Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Giup Hoang Manh Cuong lan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.5 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Câu 1. M,N,P là 3 điểm liên tiếp trên một sợi dây mang sóng dừng có cung biên độ 4mm,dao động tại N </b>
ngược pha với dao động tại M. MN=NP/2 = 1cm.Cứ sau những khoảng thời gian ngắn nhất 0,04s thì sợi day
có dạng một đoạn thẳng.Tốc độ dao động của phần tử vật chất tại điểm bụng khi qua vị trí cân bằng ( lấy
π=3,14)


A.375mm/s B.363mm/s C.314mm/s D.628mm/s
<b>Giải: </b>


<b>Phân tích: </b>Đề bài hỏi tốc độ dao động của điểm bụng khi qua VTCB tức là hỏi vmax của điểm bụng


<i>vm</i>ax <i>bung</i>.<i>Abung</i> .2<i>A</i><sub> ( với A là biên độ dao động của nguồn sóng ) Như vậy cần tìm :</sub>
- <sub> của nguồn thông qua chu kỳ</sub>


- Biên độ A của nguồn


Giải như sau :


<b>* Tìm </b><sub>: </sub><sub>Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp dây duỗi thẳng là khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp qua </sub>


VTCB = T/2 = 0,04s <sub></sub> T=0,08s <sub></sub>

25

<b>=78,5 (rad/s)</b>


<b>* Tìm ra 3 điểm M,N,P thỏa mãn qua các lập luận sau</b> :


- Các điểm trên dây có cùng biên độ là 4mm có vị trí biên là giao điểm của trục ∆ với dây


<b>- Mà M, N ngược pha nhau </b><sub></sub> M,N ở 2 phía
của nút


- Vì M,N,P là 3 điểm liên tiếp nên ta có
M,N,P như hình vẽ.



<b>* Qua hình tìm ra bước sóng : </b>Chiều dài 1
bó sóng là OO'=2




mà OO'= NP+OP+O'N
=NP+2.OP= 3cm <sub></sub>  6<i>cm</i>


<b>* Tìm A: </b>Một cơng thức quan trọng cần nhớ là cơng thức tính biên độ dao động của 1 phần tử cách 1 nút sóng
đoạn d (ví dụ điểm P trên hình) <i>P</i> 2 | sin(2 ) |


<i>d</i>


<i>A</i> <i>A</i> 





thay số


5


4 2 | sin(2 ) |


60
<i>mm</i>
<i>mm</i> <i>A</i>


<i>mm</i>










1


4 2


2
<i>mm</i> <i>A</i>




A=4mm


<b>Vậy: </b>

<i>vm</i>ax <i>bung</i>.<i>Abung</i> .2<i>A</i>

<b> = 78,5. 2. 4 = 628 mm </b>

<b> Đáp án D</b>



<b>-Đây là thầy đã giải "cực" chi tiết cho em nên hơi dài, tất nhiên nếu thạo có thể nhanh hơn rất </b>
<b>nhiều</b>


<b>M</b> <b><sub>N</sub></b> <b>P</b>


4 mm


1 cm 2 cm


<b>O</b>



<b>d</b>
<b>∆</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>- Ngoài ra từ </b> <i>P</i> 2 | sin(2 ) |
<i>d</i>


<i>A</i> <i>A</i> 





<b> có thể dùng đường trịn để giải</b>


<b>Câu 2.Mạch chọn sóng của máy thu vơ tuyến gồm tụ xoay C và cuộn cảm L.Tụ xoay có điện dung C tỉ lệ với </b>
hàm bậc nhất với góc xoay α.Ban đầu khi chưa xoay thì mạch thu được sóng có tần số fo.Khi xoay tụ một góc


α1 thì mạch thu được sóng có tần số f1=0,5fo.Khi xoay tụ một góc α2 thì mạch thu được sóng có tần số f2=fo/3.tỉ


số hai góc xoay α2/α1 là :


A.3/8 B.1/3 C.3 D.8/3
Em cảm ơn thầy rất nhiều ạ!


<b>Giải:</b>


* Điện dung tỉ lệ với hàm bậc nhất với góc xoay α <sub></sub> C= Aα + B <sub></sub> <i>C</i> <i>A</i>. <sub> trong đó </sub> <sub> là góc xoay thêm </sub>


* Chưa xoay thì
0



0
1
2
<i>f</i>


<i>LC</i>





* Xoay góc <sub>=α</sub><sub>1</sub><sub> điện dung mới là C</sub><sub>1</sub><sub> thì f</sub><sub>1</sub><sub>=0,5f</sub><sub>o</sub><sub></sub><sub> f Giảm 2 lần </sub><sub></sub><sub> C tăng 4 lần </sub><sub></sub><sub> C</sub><sub>1</sub><sub>=4C</sub><sub>0</sub><sub></sub>


<sub></sub> .<i>C</i>13<i>C</i>0 <i>A</i>.1 (1)


* Xoay góc <sub>=α</sub><sub>2</sub><sub> điện dung mới là C</sub><sub>2</sub><sub> thì f</sub><sub>1</sub><sub>=f</sub><sub>o</sub><sub>/3 </sub><sub></sub><sub> f Giảm 3 lần </sub><sub></sub><sub> C tăng 9 lần </sub><sub></sub><sub> C</sub><sub>2</sub><sub>=9C</sub><sub>0</sub><sub></sub>


<sub></sub> .<i>C</i>2 8<i>C</i>0 <i>A</i>.2<sub> (2)</sub>


* Từ (1) và (2) <sub></sub> Tỉ lệ α2/α1 = 8/3 

<b>Đáp án D</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×