Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De 1 Kiem tra HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.87 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

E, r


2



<i>R</i>

B


A <b>M</b><sub></sub>


1


<i>R</i>



<i>R</i>

4


3


<i>R</i>



<b>N</b>


(Hình 3)
(Hình 2)


(B)


<b>R0</b>


<b>R1</b>
<b>R2</b>


<b>A</b>


<b>SỞ GD & Đ T TIỀN GIANG </b> <b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010-2011</b>
<b>TRƯỜNG THPT TRƯƠNG ĐỊNH </b> <b>MÔN: VẬT LÝ- KHỐI 11</b>



<i><b>Thời gian làm bài: 60 Phút</b></i>


<b>A- Phần chung cho tất cả thí sinh:</b>


<b>Câu 1( </b>2 điểm)<b>: </b>Phát biểu và viết biểu thức của định luật Coulomb.


Nhờ đâu mà hai điện tích ở xa nhau có thể tương tác với nhau ?.


<b>Câu 2 </b>( 1 điểm): Nêu bản chất của dòng điện trong kim loại?
Vì sao kim loại là chất dẫn điện tốt.


<b>Câu 3 </b>(1 điểm): Trình bày một phương án đo suất điện động và điện trở trong của một pin (Vẽ sơ đồ mạch
điện và nêu vắn tắt cách đo).


<b>Câu 4</b>( 2 điểm): Một tụ điện phẳng không khí,có điện dung C = 1,6 nF, đặt
song song và đối diện nhau (hình 1).Đặt hai bản tụ điện vào một hiệu điện thế
UAB = 12 (V).


a/ Tính điện tích của tụ và năng lượng điện trường chứa trong tụ.


b/ Thả một proton không vận tốc vào sát bản A. Tính vận tốc của proton khi
đến bản B. Biết proton có khối lượng m =1,67.10-27<sub>( kg) và điện tích q = 1,6.10</sub> – 19 <sub>(C).</sub>


c/ Nếu đưa 2 bản tụ từ từ ra xa nhau, điện tích và năng lượng của tụ thay đổi như thế nào?


<b>B- Phần riêng:</b> Thí sinh chọn một trong hai phần sau.


<b>I-Theo chương trình chuẩn</b>:



<b>Câu 1A </b>(1 điểm): Tia catôt là gì ? Nêu vài tính chất chính của nó.


<b>Câu 2A</b> ( 3 điểm): Cho mạch điện như hình 2. Bộ nguồn điện (B) gồm 6 nguồn
giống nhau, mổi cái có suất điện động 8V, điện trở trong r = 0,4. Điện trở


mạch ngoài R1 = 4 và R2 = 6. Điện trở của ampe kế không đáng kể.


a/ Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
b/ Định R0 để ampe kế chỉ 3 (A).


c/ Tính công suất và hiệu suất của bộ nguồn.
d/ Tính điện năng mỗi nguồn sinh ra trong 5 phút.


<b> II- Theo chương trình nâng cao: </b>


<b>Câu 1B</b> (1,5 điểm): Máy thu điện là gì?. Nêu một ví dụ.


Khi được nạp bằng dòng điện có cường độ 2 (A) trong thời gian 2 h, một accu tiêu thụ một điện năng là
0,0256 KWh. Tính suất phản điện của accu này, biết điện trở trong của nó là 0,2.


<b>Câu 2B</b> (2,5 điểm): Cho mạch điện như hình (3). Biết nguồn điện
có E = 9 V, r = 2 .Mạch ngoài gồm các điện trở: R1 = R2 = 2 ,


R3 = 4 và R4 = 10 .


<b>a/</b> Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở và hiệu điện thế
giữa hai điểm M, N.


<b>b/</b> Mắc một ampe kế có điện trở không đáng kể vào hai điểm M
và N. Định số chỉ của ampe kế này.




-+


A B


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b> TIỀN GIANG</b>


<b>TRƯỜNG THPT TRƯƠNG ĐỊNH</b>
<b>---</b><b></b>


<b>---ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I </b>



<b> NĂM HỌC 2010-2011</b>
<b>MÔN: VẬT LÝ- KHỐI 11</b>


<i><b>Thời gian làm bài: 60 Phút</b></i>


<b>C-</b> Phần chung cho tất cả thí sinh:


Câu Nội dung Điểm


1(2 đ) <b>- Phát biểu định luật Coulomb :</b>


Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong chân không tỉ lệ thuận
với tích độ lớn của hai điện tích đó và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa
chúng.


Phương của lực tương tác: trùng với đường thẳng nối hai điện tích đó.



<b>-Biểu thức :</b>


1 2
2


<i>q q</i>


<i>F</i> <i>k</i>


<i>r</i>




r(m): khoảng cách giữa hai điện tích; k = 9.109<sub> đơn vị SI,</sub>


-Nhờ điện trường mà hai điện tích ở xa nhau có thể tương tác với nhau


0,5 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
2(1 đ) <b>- Bản chất dòng điện trong kim loại:</b>


Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác
dụng của điện trường.


<b>- Kim loại là chất dẫn điện tốt : </b>vì mật độ electron tự do rất lớn



0,5 điểm
0,5 điểm
3(1 đ) - Vẽ hình 16.2/trang 61 Sách nâng cao hoặc hình 12.2/ trang 64 sách chuẩn.


- Mô tả:


+ Điều chỉnh biến trở tới hai vị trí bất kỳ, đọc các cặp trị số tương ứng của vôn kế và
ampe kế: U1, I1 và U2, I2.


Làm ba lần như trên.
+ Lập hệ: <b>U1 = </b><b> - rI 1</b>


<b> U2 = </b><b> - rI 2</b>


+ Giải hệ và tính giá trị trung bình của và r


0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
4(2 đ) a/ - Điện tích của tụ: Q = CU


Q = 1,6.10-9<sub>.12 = 1,92.10</sub>-8 <sub>(C).</sub>


- Năng lượng điện trường: W =


1
2 <sub> CU</sub>2<sub>.</sub>


W = 1,6.10-9<sub>.12</sub>2<sub>/2 = 1,15.10 </sub>-9<sub> (J).</sub>



b/ Khi proton chuyển động từ bản A sang bản B, độ biến thiên động năng của electron
bằng công của điện trường :


2
2


0 <sub> qU</sub>


2 2


<i>mv</i>
<i>mv</i>


 


.


2
v = <i>qU</i>


<i>m</i>




v = 4,8.10 4 <sub>(m/s).</sub>


c/ Tụ điện vẫn nối với nguồn nên U không đổi.



Khi d tăng, điện dung C giảm nên điện tích và năng lượng của tụ đều giảm


0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm


<b>D- Phần riêng:</b> Thí sinh chọn một trong hai phần sau.


<b>I-Theo chương trình chuẩn</b>:


Câu Nội dung Điểm


1A(1 đ) + <b>Tia catot</b> là dòng e phát ra từ catot và bay trong chân không.


Hoặc : Tia catot là dòng e phát ra từ catot và bay tự do trong ống thí nghiệm.
<i><b>+ Tính chất của tia catot - tia âm cực: Nêu được 3 trong các tính chất sau:</b></i>


- Tia catot truyền thẳng nếu không chịu tác dụng của điện trường và từ trường.
- Tia catot phát ra vuông góc với mặt catot


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Tia catot có thể xuyên qua các lá kim loại mỏng, tác dụng lên kính ảnh hoặc gây
ion hoá các chất khí.


- Tia catốt làm phát sáng một số chất khi đập vào chúng.
- Tia catot bị lệch trong điện trường và từ trường.



Khi hãm lại bởi kim loại có nguyên tử lượng lớn thì phát ra tia X


0,5
điểm


2A(3 đ) a/ b = ne = 3.8 = 24 (V).


r b =


0,6
<i>nr</i>


<i>m</i>  <sub>.</sub>


b/ Từ
b
1 2
0
1 2
I =
.
<i>b</i>
<i>R R</i>
<i>R</i> <i>r</i>
<i>R</i> <i>R</i>

 



R0 = 5 


c/ Công suất bộ nguồn: P = bI


P = 7,2 W
Hiệu suất của bộ nguồn:


b
b


H =  <i>r Ib</i>





H = 92,5 %.


d/ Điện năng mỗi nguồn sinh ra trong 5 phút: W = e.2.
<i>I</i>


<i>t</i>
W = 2400 (J)


0,25
điểm
0,25
điểm
0,5
điểm
0,5


điểm
0,25
điểm
0,25
điểm
0,25
điểm
0,25
điểm
0,25
điểm
0,25
điểm
II- Theo chương trình nâng cao:


Câu Nội dung Điểm


1B(1,5 đ) -Máy thu điện là thiết bị chuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng khác
nhau ( cơ năng, hóa năng… ).


- Áp dụng: Công suất của máy thu


W 0,0256


P= = =0,0128kW=12,8(W)


t 2


Từ P =  I + r I2



=>  = 6 (V)


0,5 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
2B(2,5 đ)
a/


1 3 2 4
1 3 2 4


( )( )


4
<i>AB</i>


<i>R</i> <i>R R</i> <i>R</i>


<i>R</i>


<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i> <i>R</i>


 
  
  

I =
<i>AB</i>
<i>R</i> <i>r</i>





=>I = 1,5 .


Tính được I13 = 1 (A)


Và I24 = 0,5 (A).


UMN = - R1I 13 + R2 I24 = -1 (V)


b/ Do RA 0 , chập M và N:


3 4
1 2


AB


1 2 3 4


R .R
R .R


R = 3,86


R +R R +R  <sub>.</sub>


Dòng chính:


I = 1,54( )



'<i><sub>AB</sub></i> <i>A</i>


<i>R</i> <i>r</i>





 <sub>.</sub>


Tính được: I1 = 0, 72 (A) và I3 = 1,1 (A)


0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
(Hình 2)
(B)
<b>R0</b>
<b>R1</b>
<b>R2</b>
<b>A</b>


E, r



2



<i>R</i>

B


A <b>M</b><sub></sub>


1


<i>R</i>



<i>R</i>

4


3


<i>R</i>



<b>N</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Do I3 > I1 nên dòng qua ampe kế đi từ N đến M và IA = I3 – I1 = 0,32 (A)


Ghi chú :


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×