Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tong hop cac bai ham so do thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.02 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BẾN TRE Câu 3. (6,0 điểm) Cho các hàm số y = x</b><i>2</i><sub> có đồ thị là (P) và y = x + 2 có đồ thị là (d).</sub>
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng một hệ trục tọa độ vuông (đơn vị trên các trục bằng nhau).


b) Xác định tọa độ các giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.


c) Tìm các điểm thuộc (P) cách đều hai điểm A
3


( 1 ; 0)


2  <sub> và B </sub>


3


(0; 1)


2  <sub>.</sub>


<b>HẢI DƯƠNG Cho hai đường thẳng (d1): </b><i>y</i>2<i>x</i>5; (d2): <i>y</i>4<i>x</i>1cắt nhau tại I. Tìm m để đường thẳng
(d3): <i>y</i>(<i>m</i>1)<i>x</i>2<i>m</i>1 đi qua điểm I.


<b>TỈNH NINH BÌNH Cho hàm số: y = mx + 1 (1), trong đó m là tham số.</b>


a) Tìm m để đồ thị hàm số (1) đi qua điểm A (1;4). Với giá trị m vừa tìm được, hàm số (1) đồng biến hay
nghịch biến trên R?


b) Tìm m để đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng (d) có phương trình: x + y + 3 = 0
<b>SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH</b>


<b>Câu 3 Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị các hàm số: y = x</b>2<sub> và y = - x + 2.</sub>
<b>BÌNH ĐỊNH</b>



Cho hàm số y = ax + b . Tìm a và b biết rằng đồ thị của hàm số đã cho song song với đường thẳng



y2x 3 và đi qua điểm M 2 ; 5 .


Lạng Sơn: <b>Câu 2 ((2điểm):Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ, đồ thị của các hàm số y = x</b>2<sub> và y = 3x – 2.</sub>
Tính tọa độ các giao điểm của hai đồ thì trên.


QUẢNG NAM Bài 3 (1,5 điểm): Cho hàm số y =


2

1 x



4

<sub>.</sub>


1) Vẽ đồ thị (P) của hàm số đó.


2) Xác định a, b để đường thẳng (d): y = ax + b cắt trục tung tại điểm có
tung độ bằng –2 và cắt đồ thị (P) nói trên tại điểm có hoành độ bằng 2.


<b>QUẢNG NGÃI</b>
<b>Bài 2: (2.5điểm) </b>


1) Cho hàm số y = x2 <sub> có đồ thị là (P) và đường thẳng (d): y = x + 2</sub>
a) Vẽ ( P ) và ( d ) trên cùng một hệ toạ độ Oxy


b) Bằng phép tính hãy tìm toạ độ giao điểm của ( P ) và ( d )


2) Trong cùng một hệ toạ độ Oxy cho 3 điểm: A(2;4); B(-3;-1) và C(-2;1). Chứng minh 3 điểm A, B, C


khơng thẳng hàng.


<b>b¾c giang</b>


Tìm các giá trị của tham số m để hàm số bậc nhất y = (m - 2)x + 3 đồng biến trên R.


<b>QUẢNG TRỊ </b>
<b>Câu 3 (1,0 điểm)</b>


a) Vẽ đồ thị (d) của hàm số y = -x + 3;


b) Tìm trên (d) điểm có hồnh độ và tung độ bằng nhau.
<b>KIÊN GIANG</b>


<b>Câu 2. (1,5 điểm) Cho hàm số </b><i>y</i>(2 <i>m x m</i>)  3 (1)
a) Vẽ đồ thị (d) của hàm số khi <i>m</i>1


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 1: (2,0 điểm)</b>


Cho đường thẳng (d): y = -x + 2 và parabol (P): y = x2
a) Vẽ (d) và (P) trên cùng một hệ trục tọa độ.


b) Bằng đồ thị hãy xác định tọa độ các giao điểm của (d) và (P).
<b>TP. Hà Nội </b>


<b>Bài III (1,0 điểm). Cho Parabol (P): </b>

y x

2 và đường thẳng (d):

y 2x m

2

9

.
1) Tìm toạ độ các giao điểm của Parabol (P) và đường thẳng (d) khi m = 1.


2) Tìm m để đường thẳng (d) cắt Parabol (P) tại hai điểm nằm về hai phía của trục tung.
<b>NAM ĐỊNH</b>



<b>Câu 2.(2 điểm) Trên mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho điểm M có hồnh độ bằng 2 và M thuộc đồ thị hàm số</b>


2


y



2x

<sub>. Lập phương trình đường thẳng đi qua gốc tọa độ O và điểm M ( biết đường thẳng OM là đồ thị</sub>
hàm số bậc nhất).


<b>HẢI DƯƠNG</b>
<b>Câu 2 (2,5 điểm).</b>


1) Cho hàm số bậc nhất <i>y</i>

<i>m</i>– 2

<i>x m</i> 3 (d)
a. Tìm m để hàm số đồng biến.


b. Tìm m để đồ thị hàm số (d) song song với đồ thị hàm số <i>y</i>2<i>x</i> 3.
<b>THÁI BÌNH</b>


<b>Bài 2. (2,0)</b>Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho đường thẳng (d): y = (k - 1)x + n và 2 điểm A(0; 2) và B(-1; 0)
1. Tìm giá trị của k và n để :


<i>a)</i> Đường thẳng (d) đi qua 2 điểm A và B.


<i>b)</i> Đường thẳng (d) song song với đường thẳng (<sub>) : y = x + 2 – k</sub>


2. Cho n = 2. Tìm k để đường thẳng (d) cắt trục Ox tại điểm C sao cho diện tích tam giác OAC gấp hai lần
diện tích tam giác OAB.


<b>HƯNG YÊN</b>


Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị hàm số <i>y x</i> 2 và <i>y</i>3<i>x</i> 2


<b>AN GIANG</b>


Bài 3 (2,0 điểm )Trên cùng một mặt phẳng tọa độ, cho parabol (P): y=


<b>2</b>


<b>x</b>


<b>2</b> <sub>và đường thẳng (d):</sub>


3
2
<i>y</i><i>x</i>
1.Bằng phép tính, hãy tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) .


2.Tìm m để đường thẳng (d’) :y= mx – m tiếp xúc với parabol (P)
<b>QUẢNG NINH</b>


Biết rằng đồ thịcủa hàm số y = ax - 4 đi qua điểm M(2;5). Tìm a
<b>THỪA THIÊN HUỀ </b>


Bài 2: (2,5 điểm) Cho hàm số y=


2


1
4<i>x</i>


có đồ thị (P) và hàm số y =mx – 2 m – 1 ( m <sub>0) có đồ thị (d)</sub>



a)Trên cùng một mặt phẳng tọa độ, vẽ đồ thị (P) và đồ thị (d) khi m=1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×