Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.64 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG
<b> TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG</b>
<b> ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM</b>
<b> KÌ THI THỬ ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG LẦN 3</b>
<b> NĂM HỌC 2011 -2012 </b>
<b> MÔN NGỮ VĂN</b>
CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
1 <b> Những nét chính trong sự nghiệp văn học của Tố Hữu?</b>
<i>- Giới thiệu nhà thơ Tố Hữu : ( 1920 – 2002 ) sinh tại Huế, tên </i>
khai sinh là Nguyễn Kim Thành, là lá cờ đầu của thơ ca CM
Việt Nam hiện đại ( 0,25 ).
<i>- Sự nghiệp văn học : ( 1,75 )</i>
+ Con đường thơ TH song hành và gắn liền với các chặng
đường phát triển của CM Việt Nam.( 1,0 )
* "Từ ấy" ( 1937 – 1946 ), chặng đường đầu tiên đánh dấu
bước trưởng thành của người thanh niên quyết tâm đi theo ngọn
cờ của Đảng.
* "Việt Bắc" ( 1946 -1954 ) là khúc ca hùng tráng, thiết
tha về cuộc kháng chiến chống Pháp và những con người kháng
chiến.
* "Gió lộng" ( 1955 – 1961 ) dạt dào nguồn cảm hứng lớn
* "Ra trận" ( 1962 -1971 ), "Máu và hoa" ( 1972 – 1977 )
âm vang khí thế quyết liệt của cuộc k/c chống Mĩ và niềm vui
toàn thắng.
* "Một tiếng đờn" ( 1992 ) , " Ta với ta" đánh dấu bước
chuyển biến mới trong thơ TH với nhiều cảm xúc, suy tư, chiêm
nghiệm.
+ Thơ TH thể hiện lẽ sống, lí tưởng, tình cảm CM của con
người VN hiện đại nhưng mang đậm chất dân tộc, truyền thống
( phong cách nghệ thuật) ( 0,75 )
* Thơ TH là thơ trữ tình - chính trị.
* Thơ TH đậm đà khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng
mạn.
* Giọng điệu tâm tình ngọt ngào.
* Đậm đà tính dân tộc
<b> 2,0</b>
<b>2</b> <i><b>Nhạc sĩ thiên tài người Đức...</b></i>
<i><b>*Yêu cầu về kĩ năng : HS biết cách làm bài văn NLXH; sử dụng</b></i>
linh hoạt các thao tác lập luận. Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ;
biết chọn và phân tích dẫn chứng để làm rõ vấn đề nghị luận.
trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng cần chân thành, hợp
lí, chặt chẽ và thuyết phục. Cơ bản cần đảm bảo các ý:
<i>- Giới thiệu được vấn đề cần nghị luận ( 0,5 )</i>
<i>- Giải thích câu nói ( 0,5 )</i>
+ Hạnh phúc : cuộc sống tốt đẹp, niềm vui, sự thỏa mãn về
mặt tinh thần, tình cảm của con người.
+ Ý cả câu : Trong cuộc sống, khơng có gì cao quý và tốt đẹp
hơn là đem lại niềm vui, sự tốt đẹp cho người khác.
<i>- Phân tích, lí giải ( 0,5 )</i>
Trong c/s, ai ai cũng tìm kiếm hạnh phúc, nhưng quan niệm
về hạnh phúc của mỗi người lại khác nhau
+ Có người coi sự thỏa mãn vật chất, tình cảm của riêng
mình là hạnh phúc.
+ Cũng không ít người quan niệm hạnh phúc là cống hiến, là
trao tặng. Đối với họ, c/s chỉ có ý nghĩa khi con người biết hi
sinh cho hạnh phúc nhân loại. Beethoven cũng q/n như thế.
<i>- Đánh giá, bàn bạc ( 0,5 ) </i>
Đây là một q/n sống tốt đẹp, giàu lòng vị tha.
<i>- Bài học nhận thức và hành động, liên hệ bản thân ( 0,5 )</i>
+ H/s biết cách làm bài nghị luận văn học, sử dụng linh họat
các thao tác lập luận.
+ Biết vận dụng kiến thức văn học và năng lực cảm thụ tác
phẩm để giải quyết y/c của đề bài.
+ Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục; biết
chọn và phân tích dẫn chứng để làm rõ vấn đề. Hành văn trôi
chảy, mạch lạc, đúng chính tả, ngữ pháp.
<i><b>* Y/c về kiến thức : Bài làm cần đảm bảo các ý :</b></i>
<b>3.a</b> <b>So sánh giá trị nhân đạo của tác phẩm VỢ NHẶT của Kim </b>
<b>Lân với tác phẩm CHÍ PHÈO của Nam Cao.</b>
<i>- Giới thiệu hai tác giả Kim Lân, Nam Cao; 2 tác phẩm VỢ </i>
<i>NHẶT, CHÍ PHÈO và giá trị nhân đạo của 2 t/p ( 0,5 ).</i>
+ Kim Lân ( 1920 – 2007 ) là cây bút chuyên viết truyện
ngắn, thường viết về nơng thơn và người nơng dân, có một số t/p
có giá trị về đề tài này. VỢ NHẶT ( in trong tập Con chó xấu xí,
1962 được viết một phần dựa trên cốt truyện cũ của tiểu thuyết
Xóm ngụ cư viết ngay sau ngày CM tháng Tám ( 0,25 ).
+ Nam Cao ( 1917 - 1951 ) là nhà văn lớn của trào lưu
HTPP, sau trở thành nhà văn CM. Trước CM, Nam Cao thành
công trên cả 2 mảng đề tài về người nơng dân nghèo và người trí
thức tiểu tư sản. T/p CHÍ PHÈO viết năm 1941 thuộc đề tài
người nơng dân nghèo.( 0,25 ).
<i>- Phân tích giả trị nhân đạo của 2 t/p ( " Nhân đạo là thương </i>
yêu với ý thức tôn trọng giá trị nhân phẩm và quyền lợi chính
đáng của con người", Từ điển học sinh ) ( 2,0 ).
+ Giá trị nhân đạo của VỢ NHẶT: ( 1,0 )
* Tố cáo tội ác của bọn thực dân, phát xít gây ra nạn đói
khủng khiếp 1945.
* Khẳng định : ngay trên bờ vực của cái chết, con người
vẫn hướng về sự sống, tin tưởng ở tương lai, khát khao tổ ấm gia
đình và yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.
+ Giá trị nhân đạo của CHÍ PHÈO ( 1,0 )
* Cảm thương sâu sắc trước cảnh người nông dân cố cùng
bị lăng nhục.
* Phát hiện và trân trọng những phẩm chất tốt đẹp của con
người.
* Tố cáo XH bạo tàn hủy hoại nhân hình, nhân tính con
người.
<i>- Nhận xét, đánh giá ( 2,0 ).</i>
+ Những điểm tương đồng ( 1,0 )
* Cả 2 nhà văn đều là những người có tấm lịng nhân đạo,
* Hai t/p đều là những truyện ngắn xuất sắc, đều viết về
người nông dân trước CM tháng Tám.
+ Những điểm khác biệt, lí giải ( 1,0 ).
Sự thể hiện cảm hứng nhân đạo ở mỗi t/p có khác nhau do
phong cách, quan niệm và tầm nhìn của mỗi nhà văn khác nhau.
<b>3.b</b> <b> Phân tích vẻ đẹp của hình tượng sơng Hương trong tác </b>
<b>phẩm AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG ? của nhà văn </b>
<b>Hồng Phủ Ngọc Tường ( phần trích trong Ngữ văn 12 Nâng </b>
cao, Tập một, NXB Giáo dục -2008 ).
<i>- Nêu được vấn đề cần nghị luận ( 0,5 ).</i>
<i>- Vẻ đẹp được phát hiện ở cảnh sắc thiên nhiên : sơng Hương là </i>
một cơng trình nghệ thuật tuyệt vời của tạo hóa ( 1,25 ).
<i>- Vẻ đẹp được nhìn từ góc độ văn hóa : sơng Hương là dịng </i>
sơng của âm nhạc, thơ ca... ( 0,75 )
<i>- Vẻ đẹp được nhìn từ góc độ lịch sử : sơng Hương là dịng sơng </i>
của những chiến cơng hiển hách ( 0,75 ).
<i>- Vẻ đẹp trong trí tưởng tượng của tác giả : sông Hương đẹp </i>
như một thiếu nữ Huế tài hoa, dịu dàng, đa tình,...Sơng Hương
càng đáng yêu, quyến rũ hơn khi gắn liền với cái tơi của Hồng
<i>* Lưu ý : Thí sinh có thể bám theo bố cục t/p để phân tích vẻ đẹp</i>
của hình tượng sơng Hương qua từng đoạn: ở thượng nguồn;
qua đồng bằng Châu Hóa; qua kinh thành Huế,... nhưng vẫn
phải đảm bảo được các ý cơ bản trên.