Tải bản đầy đủ (.pdf) (136 trang)

Nghiên cứu đề xuất các giải pháp hoàn thiện hệ thống thông gió chung của một số mỏ than hầm lò vùng cẩm phả quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.67 MB, 136 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

HOÀNG QUANG HỢP

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN
HỆ THỐNG THƠNG GIĨ CHUNG CỦA MỘT SỐ MỎ
THAN HẦM LÒ VÙNG CẨM PHẢ - QUẢNG NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

HÀ NỘI - 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

HOÀNG QUANG HỢP

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN
HỆ THỐNG THƠNG GIĨ CHUNG CỦA MỘT SỐ MỎ
THAN HẦM LÒ VÙNG CẨM PHẢ - QUẢNG NINH

CHUYÊN NGÀNH: Khai thác mỏ
MÃ SỐ:
60.53.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. TRẦN XUÂN HÀ



HÀ NỘI - 2013


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên
cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong
luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố
trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Tác giả luận văn

Hoàng Quang Hợp


MỤC LỤC
TT

NỘI DUNG

Trang

Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục bảng biểu
Danh mục hình vẽ
Mở đầu
Chương 1

1.1

ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ ĐỊA CHẤT CÁC VỈA
THAN VÙNG QUẢNG NINH

4

Đặc điểm chung về địa chất mỏ vùng than Quảng Ninh

4

1.1.1

Đặc điểm chung về địa chất mỏ

4

1.1.2

Đặc điểm các vỉa than

6

1.1.2.1

Về hình dạng vỉa

6

1.1.2.2


Phay phá, uốn nếp

7

1.1.2.3

Độ chứa than

7

Đặc điểm về độ chứa khí

8

1.2.1

Độ chứa khí

8

1.2.2

Xếp hạng mỏ

9

Nhận xét

17


1.2

1.3
Chương 2
2.1
2.1.1

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG THƠNG GIĨ MỎ TẠI
MỘT SỐ MỎ KHU VỰC CẨM PHẢ

19

Mỏ than Quang Hanh

19

Một số đặc điểm chung của mỏ than Quang Hanh

19


2.1.1.1

Cơng tác mở vỉa

19

2.1.1.2


Cơng nghệ khai thác

20

2.1.1.3

Đào lị chuẩn bị

22

2.1.1.4

Chế độ khí của mỏ

23

2.1.2

Phân tích đánh giá hiện trạng thơng gió của mỏ

23

2.1.3

Khảo sát các thơng số của mạng gió

25

2.1.3.1


Khảo sát sức cản đường lị

25

2.1.3.2

Mơ phỏng mạng gió trên phần mềm Vengrapt

32

2.1.3.3

Tính tốn lưu lượng gió u cầu cho giai đoạn hiện tại

36

2.1.3.4

Phân tích chất lượng thơng gió qua lị chợ

44

2.1.3.5

Phân tích chất lượng thơng gió qua lị chuẩn bị

46

2.1.3.6


Phân tích đánh giá chất lượng các cơng trình thơng gió

49

2.1.3.7

Chế độ làm việc của các trạm quạt gió chính

50

2.1.3.8

Nhận xét

51

Mỏ than Thống Nhất

53

Một số đặc điểm chung của mỏ than Thống Nhất

53

2.2.1.1

Cơng tác mở vỉa

53


2.2.1.2

Cơng nghệ khai thác

53

2.2.1.3

Đào lị chuẩn bị

54

2.2.1.4

Chế độ khí mỏ

55

2.2.1.5

Nhận xét

55

Khảo sát các thơng số của mạng gió

55

2.2
2.2.1


2.2.2


2.2.2.1

Khảo sát cấu trúc mạng gió

55

2.2.2.2

Khảo sát hệ thống sức cản đường lị

56

2.2.2.3

Mơ phỏng mạng gió trên phần mềm Vengrapt

58

2.2.2.4

Tính tốn lưu lượng gió u cầu cho mỏ

60

2.2.2.5


Phân tích chất lượng thơng gió qua lị chợ

63

2.2.2.6

Phân tích chất lượng thơng gió lị chuẩn bị

66

2.2.2.7

Phân tích đánh giá chất lượng các cơng trình thơng gió

70

2.2.2.8

Chế độ làm việc của quạt gió chính

72

2.2.2.9

Nhận xét chung

74

Mỏ than Mơng Dương


75

Một số đặc điểm chung của mỏ than Mông Dương

75

2.3.1.1

Công tác mở vỉa

75

2.3.1.2

Công nghệ khai thác

75

Khảo sát các thơng số của mạng gió

76

2.3.2.1

Khảo sát cấu trúc mạng gió

76

2.3.2.2


Khảo sát sức cản đường lị

78

2.3.2.3

Mơ phỏng mạng gió trên phần mềm Vengrapt

80

2.3.2.4

Tính tốn lưu lượng gió u cầu cho giai đoạn hiện tại

82

2.3.2.5

Phân tích chất lượng thơng gió qua lị chợ

86

2.3.2.6

Phân tích chất lượng thơng gió qua lị chuẩn bị

86

2.3.2.7


Phân tích đánh giá chất lượng các cơng trình thơng gió

88

2.3.2.8

Chế độ làm việc của các trạm quạt gió chính

89

HỒN THIỆN HỆ THỐNG THƠNG GIĨ CHUNG

92

2.3
2.3.1

2.3.2

Chương 3


CỦA MỘT SỐ MỎ KHU VỰC CẨM PHẢ
3.1

Nghiên cứu đề xuất các biện pháp hồn thiện hệ thống

92

thơng gió

3.1.1

Quan điểm về hồn thiện hệ thống thơng gió chung

92

3.1.2

Các giải pháp kĩ thuật cụ thể

92

3.1.2.1

Giải pháp thứ nhất

92

3.1.2.1

Giải pháp thứ hai

92

3.1.2.1

Giải pháp thứ ba

92


3.1.2.1

Giải pháp thứ tư

93

3.1.2.1

Giải pháp thứ năm

93

3.1.2.1

Giải pháp thứ sáu

93

3.1.2.1

Giải pháp thứ bảy

93

Xây dựng hệ thống thơng gió

93

Lựa chọn phương pháp thơng gió và vị trí đặt các trạm


93

3.2
3.2.1

quạt
3.2.2

Xây dựng sơ đồ thơng gió

94

Phương án điều chỉnh mạng gió

94

3.3.1.

Mỏ than Quang Hanh

94

3.3.1.1

Phương án điều tiết

94

3.3.1.2


Tính tốn thiết kế cửa sổ gió

94

3.3.1.3

Thiết kế chế tạo và lắp đặt cửa gió

94

3.3.1.4

Kiểm tra sự hoạt động của quạt gió chính, tốc độ gió

99

3.3

qua các đường lị
3.3.2

Mỏ than Thống Nhất

102


3.3.2.1

Phương án điều chỉnh mạng gió


102

3.3.2.2

Kiểm tra tốc độ gió qua các đường lị

102

Mỏ than Mơng Dương

102

3.3.3.1

Phương án điều chỉnh mạng gió

102

3.3.3.2

Kiểm tra sự hoạt động của quạt gió chính và tốc độ gió

115

3.3.3

qua đường lị
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

118


TÀI LIỆU THAM KHẢO

120


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TT

Tên cụm từ viết tắt

Ký hiệu

1

Thủy lực đơn

2

Thủy lực di động

3

Giá khung

GK

4

Giá xích


GX

5

Giá thủy lực di động XDY

6

Lị chợ

LC

7

Phân vỉa

PV

8

Thơng gió

TG

9

Xun vỉa

XV


10

Dọc vỉa

DV

11

Khai thác

KT

12

Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên than Thống

Công ty than

Nhất – Vinacomin

Thống Nhất

13
14
15

Công ty Cổ Phần than Mông Dương - Vinacomin

TLĐ

TLDĐ

XDY

Công ty than
Mông Dương

Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên than Quang

Công ty than

Hanh - Vinacomin

Quang Hanh

Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam

Vinacomin


DANH MỤC CÁC BẢNG
TT

Tên bảng

Nội dung

Trang

1


Bảng 1.1

Phân loại các vỉa than theo chiều dày

6

2

Bảng 1.2

Đặc điểm độ chứa than vùng Quảng Ninh

8

3

Bảng 1.3

Xếp loại mỏ theo độ chứa khí Mê tan tự nhiên

9

Tổng hợp kết quả xác định độ chứa khí Mê tan của
4

Bảng 1.4

các vỉa than ở mức đang khai thác trong các mỏ than


9

5

Bảng 2.1

20

6

Bảng 2.2

hầm lò vùng Quảng Ninh
Tình hình hoạt động các lị chợ mỏ than Quang Hanh
Tình hình hoạt động các lị chuẩn bị mỏ than Quang

7
8

Bảng 2.3
Bảng 2.4

9

Bảng 2.5

10

Bảng 2.6


11

Bảng 2.7

12

Bảng 2.8

13
14

Bảng 2.9
Bảng 2.10

15

Bảng 2.11

16

Bảng 2.12

17

Bảng 2.13

18

Bảng 2.14


19

Bảng 2.15

20

Bảng 2.16

21

Bảng 2.17

22

Bảng 2.18

Hanh
Trị số α phụ thuộc vào vì chống
Hệ số sức cản cục bộ đường lị
Kết quả khảo sát áp suất, lưu lượng gió và tính
sức cản đường lị mỏ than Quang Hanh
Lưu lượng gió u cầu qua các lị chợ mỏ
Quang Hanh
Lưu lượng gió u cầu qua các lị chuẩn bị mỏ
Quang Hanh
Lưu lượng gió u cầu qua các hầm trạm mỏ
Quang Hanh

22
24

25

tốn
than
than
than

Lưu lượng gió rị tồn mỏ mỏ than Quang Hanh
Lưu lượng gió cho tồn mỏ mỏ than Quang Hanh
Đánh giá chỉ tiêu lưu lượng và tốc độ gió qua các lị
chợ hiện tại mỏ than Quang Hanh
Khảo sát điều kiện vi khí hậu, chế độ khí trong lị
chợ mỏ than Quang Hanh
Kết quả khảo sát chế độ thơng gió cục bộ tại một số
gương lò chuẩn bị mỏ than Quang Hanh
Đánh giá lưu lượng và vận tốc gió ở một số gương lò
chuẩn bị mỏ than Quang Hanh
Kết quả khảo sát và đánh giá các cơng trình thơng
gió mỏ than Quang Hanh
Tình hình hoạt động các lị chợ mỏ than Thống Nhất
Tình hình hoạt động các lị chuẩn bị mỏ than Thống
Nhất
Kết quả khảo sát áp suất, lưu lượng gió và tính tốn
sức cản đường lị

28
36
40
41
43

43
44
44
46
47
48
53
54
55


So sánh kết quả tính tốn mơ phỏng lưu lượng gió

23

Bảng 2.19

24

Bảng 2.20

25

Bảng 2.21

26

Bảng 2.22

27

28

Bảng 2.23
Bảng 2.24

29

Bảng 2.25

30

Bảng 2.26

31

Bảng 2.27

32

Bảng 2.28

33

Bảng 2.29

34

Bảng 2.30

35


Bảng 2.31

36

Bảng 2.32

37

Bảng 2.33

38

Bảng 2.34

39

Bảng 2.35

40

Bảng 2.36

41

Bảng 2.37

42

Bảng 2.38


Lưu lượng gió rị tồn mỏ mỏ than Mơng Dương

83

43

Bảng 2.39

Lưu lượng gió cho tồn mỏ

83

qua lị chợ với kết quả đo đạc khảo sát thực tế
Lưu lượng gió yêu cầu qua các lị chợ mỏ than
Thống Nhất
Lưu lượng gió yêu cầu qua các lò chuẩn bị mỏ than
Thống Nhất
Lưu lượng gió yêu cầu qua các hầm trạm mỏ than
Thống Nhất
Lưu lượng gió rị tồn mỏ mỏ than Thống Nhất
Lưu lượng gió cho tồn mỏ mỏ than Thống Nhất
Đánh giá chỉ tiêu lưu lượng và tốc độ gió qua các lò
chợ hiện tại mỏ than Thống Nhất
Kết quả khảo sát điều kiện vi khí hậu lị chợ mỏ than
Thống Nhất
Kết quả khảo sát chế độ khí ở lị chợ mỏ than Thống
Nhất
Các thông số cơ bản của các quạt cục bộ mỏ than
Thống Nhất

Kết quả khảo sát chế độ thông gió và chế độ vi khí
hậu tại các gương lị chuẩn bị
Đánh giá lưu lượng và vận tốc gió ở gương lị chuẩn
bị
Kết quả khảo sát các cơng trình thơng gió mỏ than
Thống Nhất
Đặc tính kỹ thuật của quạt gió chính mỏ than Thống
Nhất
Kết quả khảo sát áp suất, lưu lượng gió và tính tốn
sức cản đường lị
So sánh kết quả tính tốn mơ phỏng lưu lượng gió
qua lị chợ với kết quả đo đạc khảo sát thực tế mỏ
than Mơng Dương
Lưu lượng gió u cầu qua các lị chợ mỏ than Mơng
Dương
Lưu lượng gió u cầu qua các lị chuẩn bị mỏ than
Mơng Dương
Lưu lượng gió u cầu qua các hầm, trạm mỏ than
Mông Dương

59
60
61
62
62
62
63
64
64
66

66
67
69
71
76
80
81
82
83


44

Bảng 2.40

Đánh giá chỉ tiêu lưu lượng và tốc độ gió qua các lị
chợ hiện tại mỏ than Mơng Dương

84

45

Bảng 2.41

Kết quả khảo sát chế độ thơng gió cục bộ tại một số
gương lò chuẩn bị

85

46


Bảng 2.42

Kết quả khảo sát điều kiện vi khí hậu tại một số
gương lị chuẩn bị

85

47

Bảng 2.43

Đánh giá lưu lượng và vận tốc gió ở một số gương lị
cục bộ mỏ than Mơng Dương

86

48

Bảng 2.44

Kết quả khảo sát và đánh giá các cơng trình thơng
gió

87

49

Bảng 2.45


Đặc tính kỹ thuật của quạt gió chính

88

50

Bảng 3.1

Tính tốn điều chỉnh cửa sổ gió cho mỏ than Quang
Hanh

93

51

Bảng 3.2

Một số chỉ tiêu của mạng gió mro than Quang Hanh
sau khi điều tiết

96

52

Bảng 3.3

Các thông số trạm quạt mỏ than Quang Hanh sau
điều tiết

98


53

Bảng 3.4

Kiểm tra tốc độ gió qua lị chợ mỏ than Quang Hanh

99

54

Bảng 3.5

Chi tiết cửa gió, cửa sổ gió và tường chắn

101

55

Bảng 3.6

Tính tốn điều tiết các cơng trình thơng gió mỏ than
Thống Nhất

102

56

Bảng 3.7


Một số chỉ tiêu mạng gió mỏ than Thống Nhất sau
khi điều tiết

105

57

Bảng 3.8

Các thông số của trạm quạt mỏ than Thống Nhất sau
khi điều tiết

106

58

Bảng 3.9

Kiểm tra tốc độ gió qua lị chợ mỏ than Thống Nhất

108

59

Bảng 3.10

Tính tốn cửa sổ điều chỉnh gió mỏ than Mơng
Dương

110


60

Bảng 3.11

Một số chỉ tiêu mạng gió mỏ than Mơng Dương sau
khi điều tiết

112

61

Bảng 3.12

Các thông số trạm quạt sau điều tiết

113

62

Bảng 3.13

Kiểm tra tốc độ gió qua các lị chợ mỏ than Mơng
Dương

114


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
TT


Tên hình

Nội dung

Trang

1

Hình 2.1

Mơ tả phương pháp khảo sát mạng gió

26

2

Hình 2.2

Kết quả tính tốn mơ phỏng mạng gió cụm vỉa 4-7 mỏ
than Quang Hanh

33

3

Hình 2.3

Kết quả tính tốn mơ phỏng mạng gió cụm vỉa 10-17
mỏ than Quang Hanh


34

4

Hình 2.4

Điểm làm việc hợp lý của trạm quạt +30 vỉa 6-7 khu
Đơng Nam mỏ than Quang Hanh

50

5

Hình 2.5

6

Hình 2.6

7

Hình 2.7

8

Hình 2.8

9


Hình 2.9

10 Hình 2.10
11 Hình 2.11
12 Hình 2.12
13 Hình 3.1
14 Hình 3.2
15 Hình 3.3

Điểm làm việc hợp lý của trạm quạt +70 vỉa 5,6,7 khu
Nam mỏ than Quang Hanh
Điểm làm việc hợp lý của trạm quạt cụm vỉa 10-17
mức +45 mỏ than Quang Hanh
Kết quả phân phối gió tự nhiên bằng phần mềm thơng
gió Vengrapt mỏ than Thống Nhất
Đồ thị xác định điểm công tác của quạt 2K56-N024
0

50
51
58
72

Đồ thị xác định điểm công tác của quạt BD-II-6N 17

72

Sơ đồ mạng gió mỏ than Mơng Dương

75


Kết quả tính tốn mơ phỏng mạng gió mỏ Mơng
Dương trên phần mềm Vengrapt
Đồ thị xác định điểm điểm cơng tác quạt gió chính mỏ
than Mơng Dương
Mơ hình hóa mạng gió hiện tại cụm vỉa 4-7 mỏ than
Quang Hanh sau khi điều tiết
Mô hình hóa mạng gió hiện tại cụm vỉa 10-17 sau khi
điều tiết
Điểm cơng tác của quạt gió chính mức +30 sau điều
tiết cụm 4-7 mỏ than Quang Hanh

79
89
94
95
97

18 Hình 3.6

Điểm cơng tác của quạt gió chính ở vỉa 5, 6, 7 sau điều
tiết cụm 4-7
Điểm cơng tác của quạt gió chính ở vỉa 13-17 sau
điều tiết cụm 10-17 mỏ than Quang Hanh
Kết cấu cửa gió mỏ than Thống Nhất

100

19 Hình 3.7


Kết cấu cửa sổ gió mỏ than Thống Nhất

100

20 Hình 3.8

Kết cấu tường chắn mỏ than Thống Nhất

101

21 Hình 3.9

Sơ đồ mạng gió mỏ than Thống Nhất sau khi điều tiết

104

16 Hình 3.4
17 Hình 3.5

97
98


22 Hình 3.10
23 Hình 3.11
24 Hình 3.12
25 Hình 3.13

Điểm cơng tác của quạt gió 2K56-N024 mỏ than
Thống Nhất sau điều tiết mức +52

Điểm cơng tác của quạt gió BD-II-6N017 mỏ than
Thống Nhất sau điều tiết mức +104
Mơ hình mạng gió mỏ than Mông Dương sau khi điều
tiết
Đồ thị xác định điểm cơng tác của quạt gió chính sau
điều tiết mỏ than Mông Dương

106
106
111
113


1

MỞ ĐẦU
Thơng gió cho các mỏ hầm lị nói chung và các mỏ than hầm lị nói riêng có tầm
quan trọng đặc biệt. Ngồi việc cung cấp đủ lượng khơng khí sạch cần thiết cho con
người làm việc, làm giảm nhiệt độ, làm giảm hàm lượng bụi, cải thiện điều kiện vi khí
hậu... Thơng gió trong mỏ hầm lị cịn có tác dụng hồ lỗng và đưa ra khỏi hầm lị khí
mê tan cũng như các chất khí độc khác thốt ra trong q trình khai thác, đảm bảo
ngăn ngừa tích cực các vụ cháy, nổ khí mêtan và bụi than. Quan tâm đến cơng tác
thơng gió là góp phần đảm bảo sản xuất an toàn và hiệu quả.
Trong quá trình sản xuất, các thơng số cơ bản của mạng gió như sức cản, áp
suất... ln biến động. Càng khai thác xuống sâu, quy mơ sản xuất càng tăng thì lưu
lượng, áp suất thơng gió cũng tăng theo để đáp ứng nhu cầu của sản xuất.
Việc đánh giá lại hệ thống thơng gió, thiết kế điều chỉnh lại mạng gió mỏ đáp
ứng yêu cầu về lưu lượng gió cho các hộ tiêu thụ là việc làm cần thiết và mang tính
định kỳ nhằm đảm bảo chất lượng và hiệu quả cơng tác thơng gió mỏ. Vì vậy
“Nghiên cứu đề xuất các giải pháp hồn thiện hệ thống thơng gió chung của một số

mỏ than hầm lò vùng Cẩm Phả - Quảng Ninh” là một vấn đề thực tiễn, góp phần vào
việc đảm bảo cho công tác sản xuất được an tồn.
1. Tính cấp thiết của đề tài
Theo kế hoạch phát triển của Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khống sản Việt
Nam (Vinacomin), sản lượng khai thác hầm lò sẽ tăng nhanh trong thời gian tới, các
mức khai thác ngày càng sâu hơn ( một số mỏ đạt tới mức -300, -550, -600), diện sản
xuất ngày càng mở rộng, do đó hệ thống đường lò ngày càng trở nên phức tạp, các
cơng trình thơng gió bị hư hỏng , mất chức năng điều tiết gió, các đường lị thơng gió
bị nén bẹp thay đổi tiết diện làm sức cản mạng gió cùng hạ áp mỏ ngày một tăng cao.
Để phù hợp với tình hình thơng gió ngày càng khó khăn đối với mỏ than Hầm lò
khu vực Cẩm Phả cũng như việc cung cấp đủ lưu lượng gió cần thiết cho các hộ tiêu
thụ gió trong các mỏ, địi hỏi ngày càng phải hồn thiên hơn hệ thống thơng gió mỏ.
Do vậy đề tài: “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp hồn thiện hệ thống thơng
gió chung của một số mỏ than hầm lò vùng Cẩm Phả - Quảng Ninh” mang tính
cấp thiết, cần được nghiên cứu và triển khai nhằm mục đích hồn thiện hơn nữa hệ
thống thơng gió cho một số mỏ hầm lò hiện nay.


2

2. Mục đích nghiên cứu
-

Đánh giá thực trạng hệ thống thơng gió và chất lượng chế độ thơng gió của

một số mỏ than hầm lò vùng Cẩm Phả.
-

Đề xuất được các giải pháp khả thi nhằm hoàn thiện hệ thống thơng gió


chung và nâng cao hiệu quả thơng gió của các mỏ được nghiên cứu.
3. Nội dung nghiên cứu
-

Phân tích đặc điểm chung của các mỏ than hầm lò chủ yếu vùng Cẩm Phả

(Khe Chàm, Mông Dương, Thống Nhất, Quang Hanh, Dương Huy …)
-

Đánh giá hiện trạng hệ thống thông gió chung của các mỏ than hầm lị chủ

yếu vùng Cẩm Phả.
-

Nghiên cứu đề xuất các giải pháp hoàn thiện hệ thống thơng gió chung

nhằm nâng cao hiệu quả thơng gió.
4. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
-

Phương pháp đo đạc khảo sát, tổng hợp tài liệu.

-

Phương pháp thực nghiệm.

-

Phương pháp phân tích đánh giá.

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn

-

Để đánh giá tình hình thơng gió, luận văn có sử dụng một số phần mềm và một
số máy móc chun dụng để khảo sát tình hình thơng gió hiện tại của một số
mỏ than hầm lò khu vực Cẩm Phả, có thể áp dụng trong thiết kế và lập kế hoạch
thơng gió với các mỏ khai thác than hầm lò.

-

Từ các kết quả nghiên cứu được, đưa ra phương án, đề xuất nâng cao hiệu quả
thơng gió tại các mỏ than hầm lò nhằm đạt được các yếu tố sau:

-

-

Đảm bảo hiệu quả thơng gió

-

Cải thiện điều kiện làm việc, điều kiện vi khí hậu cho người lao động

-

Nâng cao năng suất lao động

-


Đảm bảo hiệu quả kinh tế sản xuất của doanh nghiệp

Áp dụng đối với các mỏ than khai thác hầm lò ở khu vực Quảng Ninh cũng như
đối với các mỏ than khu vực Cẩm Phả.
6. Cơ sở tài liệu và cấu trúc của luận văn


3

-

QCVN 01:2011/BCT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an tồn trong khai thác
than hầm lị.

-

PGS.TS Trần Xn Hà, TS. Lê Văn Thao (1999), Cơ sở Thiết kế thơng gió mỏ
dùng cho lớp cao học ngành khai thác mỏ, Trường Đại học Mỏ Địa chất Hà
Nội.

-

Các tài liệu về địa chất, cơng nghệ khai thác, chế độ thơng gió khu Lộ Trí –
Cơng ty TNHH MTV than Thống Nhất- Vinacomin, công ty TNHH MTV than
Thống Nhất - Vinacomin, công ty CP than Mông Dương.

-

Các tài liệu nghiên cứu tại Trung tâm An Tồn Mỏ, Viện Khoa học Cơng nghệ
Mỏ-Vinacomin.


-

Các tài liệu tham khảo tại Trung tâm Nghiên Cứu Thực Nghiệm Khai Thác Mỏ.

-

Một số số liệu từ Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam.

-

Các tài liệu, bài báo, tạp chí trong và ngồi nước.

Báo cáo luận văn gồm: phần Mở đầu, 03 Chương và phần Kết luận và Kiến nghị.
Luận văn được trình bày trong 121 trang đánh máy vi tính, 25 hình vẽ và 62 bảng được
sắp xếp theo trình tự các chương.
Luận văn được hồn thành tại Bộ mơn Khai thác Hầm lị, Khoa Mỏ, Trường
Đại Học Mỏ - Địa Chất, dưới sự hướng dẫn khoa học của thầy giáo PGS.TS. Trần
Xuân Hà.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của
PGS.TS. Trần Xuân Hà. Trong q trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn
tơi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của Ban lãnh đạo Khoa sau Đại học, Khoa Mỏ
Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất, Bộ môn khai thác Hầm lị. Đặc biệt tơi nhận được sự
góp ý, giúp đỡ tận tình của các Giáo Sư, Tiến Sỹ trong Trường PGS.TS.Trần Văn
Thanh, TS. Lê Văn Thao nguyên Trưởng Ban TGTN Tập Đồn TKV… Ngồi ra tơi
cũng được sự đóng góp, giúp đỡ tận tình của Ths.Đinh Đức Quang và các đồng nghiệp
khác trong Trung Tâm An toàn Mỏ, trong Viện KHCN Mỏ. Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn
chân thành tới các thầy hướng dẫn, tới các cơ quan và các nhà khoa học, tới các đồng
nghiệp đã giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.



4

CHƯƠNG 1.ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ ĐỊA CHẤT CÁC VỈA THAN
VÙNG QUẢNG NINH
1.1

Đặc điểm chung về địa chất mỏ vùng than Quảng Ninh

1.1.1. Đặc điểm chung về địa chất mỏ
Than Vùng Quảng ninh là than antraxit và bán antraxit, cấu tạo ở dạng vỉa. Các
vỉa than ở vùng Quảng Ninh chạy dài từ khu vực Đông Triều qua khu vực Mông
Dương ra tận khu đảo Cái Bầu.
Theo số liệu của Tập Đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam [10] trữ
lượng vùng than Quảng Ninh như sau:
Tổng trữ lượng địa chất:

4.049.559.000 tấn

Trong đó:
-

Vùng Hịn Gai: 740.417 nghìn tấn.

-

Vùng ng Bí: 1.346.279 nghìn tấn.

-


Vùng Cẩm Phả: 1.962.863 nghìn tấn.

Tổng trữ lượng huy động (cấp A+B+C):

2.757.139 nghìn tấn.

Trong đó:
-

Vùng Cẩm Phả: 1.291.857 nghìn tấn.

-

Vùng Hịn Gai: 422.570 nghìn tấn.

-

Vùng ng Bí: 1.042.712 nghìn tấn.

Địa tầng chứa than vùng Quảng Ninh hầu hết là dạng trầm tích hệ Triat thống
thượng bậc Nory (T3n) và các trầm tích đất phủ đệ tứ (Q). Địa tầng có cấu tạo hình đồi
núi. Các vỉa than nằm xen kẽ giữa các lớp đất đá của địa tầng chứa than. Phân bố từ lộ
vỉa đến mức –300 ¸ - 500m dưới mặt nước biển, có nơi đến 1000m.
Các vỉa than vùng Quảng ninh rất đa dạng. Đa số các vỉa có độ dốc cao, rất ít
vỉa thoải. Chiều dày vỉa trung bình 1,5¸2,5m có những vỉa dày tới 15¸30m. Cả chiều
dày và góc dốc đều biến động lớn. Các vỉa đều có uốn lượn, phay phá, kiến tạo. Nhìn


5


chung cấu tạo địa chất của than Vùng Quảng Ninh khá phức tạp. Đây là nguyên nhân
dẫn đến sự biến động của độ chứa khí trong than và gây khó khăn trong việc khai thác.
Cũng theo số liệu của Tập Đồn Cơng nghiệp Than - Khống Sản Việt Nam
[10] phân loại theo chiều dầy từ vỉa mỏng đến vỉa dày và đặc biệt dày, than vùng
Quảng Ninh có tỷ lệ chiều dày như sau:
-

Vỉa rất mỏng (Chiều dày < 0,5 m): Chiếm 5,8%.

-

Vỉa mỏng ( từ 0,5 -:- 1,2 m): Chiếm 17,0%.

-

Vỉa trung bình ( từ 1,2 -:- 3,5 m): Chiếm 42,7%.

-

Vỉa dày ( từ 3,51 -:- 15 m): Chiếm 34,0%.

-

Vỉa đặc biệt dày ( > 15 m): Chiếm 0,5%.

Trong các vỉa than trung bình có mặt từ 4 -:- 20 lớp đá kẹp tạo nên những vỉa
than có cấu trúc nội bộ thuộc loại phức tạp. Hầu như không có khu vực mỏ than nào có
loại vỉa có cấu trúc nội bộ đơn giản.
Các vỉa than thường phổ biến dạng vỉa thấu kính, hiếm gặp kiểu vỉa thấu kính
dạng lớp hoặc kiểu vỉa song song. Thường gặp hiện tượng phân nhánh tái hợp, phân

nhánh dạng đuôi ngựa, một vài nơi có kiểu phân nhánh chữ Z. Kết quả đánh giá mức
độ phức tạp về hình dạng vỉa cho thấy hầu hết các vỉa than có hình dạng từ phức tạp
đến đặc biệt phức tạp.
Than Quảng Ninh có mặt các vi thành phần Vitrinit, Fuzinit, Liplinit, các
khoáng vật sét, Pyrit, Siderit … song chủ yếu là Vitrinit chiếm 90 -:- 95% tổng số vật
chất hữu cơ. Kiểu than chủ yếu là than Claren ( than ánh) chiếm 85 -:- 100% trong các
mỏ than. Than Duren – Claren (nửa ánh) chiếm từ 8 -:- 10%, than Claren – Duren
(than nửa mỡ) chiếm rất ít từ 2 -:- 5%. Ngồi ra có các loại khác như Duren,
Cacbacgilit với số lượng không đáng kể.
Than Quảng Ninh có độ biến chất cao (Antraxit) phổ biến có nhãn 100B (A1).
Than Bảo Đài có độ biến chất cao hơn cả với nhãn 000 (A5). Than vùng Hịn Gai có
độ biến chất thấp hơn với nhãn 100B (SA).
Các chỉ số kỹ thuật chất lượng than Quảng Ninh có giá trị trung bình như sau:


6

-

Độ ẩm phân tích (Wpt) :

3 -:-7%.

-

Độ tro khơ

(Ak)

6 -:- 25%.


-

Chất bốc

(Vch) :

5 -:- 9%.

-

Lưu huỳnh

(S)

:

0,1 -:- 0,7%.

-

Nhiệt năng

(Q)

:

8000 -:- 8500 Kcal/kg.

:


1.1.2. Đặc điểm các vỉa than
1.1.2.1. Về hình dạng vỉa
Các vỉa than ở bể than Quảng Ninh có nhiều hình dạng, từ dạng lớp, dạng vỉa
đơn giản, tương đối ổn định, đến dạng vỉa phức tạp, dạng thấu kính, đặc biệt có dạng
vỉa phân nhánh đi ngựa rất phức tạp như các vỉa Dày, vỉa G ở Lộ Trí - Đèo Nai Cọc Sáu.
Theo thống kê ở 35 khoáng sàng với 568 vỉa than được khảo cứu thì dạng thấu
kính chiếm 3,3%, dạng vỉa rất phức tạp - khơng ổn định chiều dày chiếm 64,4%, dạng
vỉa phức tạp - tương đối ổn định chiều dày chiếm 25,9%, dạng vỉa đơn giản - ổn định
chiều dày chiếm 6,4%.
a. Về chiều dày vỉa
Theo chiều dày tồn vỉa có thể phân loại các vỉa than Quảng Ninh ra các nhóm sau
Bảng 1.1
Bảng 1.1. Phân loại các vỉa than theo chiều dày
Loại vỉa

Ngưỡng chiều dày (m)

Số lượng vỉa khảo cứu

Tỷ lệ %

Rất mỏng

< 0,5

32

5,78


Mỏng

0,5 - 1,0

94

16,97

Trung bình

1,0 - 2,5

237

42,78

Dày

2,5 - 15

188

33,93

Rất dày

> 15

3


0,54


7

b. Về cấu tạo vỉa
Nhìn chung ở bể than Quảng Ninh các vỉa than cấu tạo đơn giản chiếm tỷ lệ 20%
đến 30%, cịn các vỉa than có cấu tạo phức tạp đến rất phức tạp chiếm tỷ lệ từ 70%
(Mạo Khê, Bảo Đài) đến 80% (Hòn Gai - Cẩm Phả).
1.1.2.2. Phay phá, uốn nếp
Các khống sàng thường có biến động địa chất mạnh, nhiều phay phá, nếp uốn,
chiều dày và góc dốc vỉa có độ ổn định thấp, dẫn tới đặc điểm chứa khí, thốt khí có sự
khác biệt đáng kể ngay trong một vỉa hoặc trong cùng một khu vực.
1.1.2.3. Độ chứa than
Do lịch sử phát triển địa chất ở các khối cấu trúc rất khác nhau nên chiều dày
địa tầng, số lượng các vỉa than và chiều dày các vỉa than ở các khối đều khác nhau. Độ
chứa than của một khối địa chất được xác định bởi các thông số: Chiều dày tầng sản
phẩm (chiều dày địa tầng chứa than); Số lượng các vỉa than chung và số lượng các vỉa
than cơng nghiệp (có chiều dày ≥ 0,6m); Tổng chiều dày trung bình các vỉa than chung
và tổng chiều dày các vỉa than công nghiệp; Các hệ số độ chứa than công nghiệp (gcn,
%), hệ số độ chứa than theo chiều dày mặt cắt thăm dò (gmc, %), hệ số độ chứa than
theo chiều dày địa tầng (gdt, %). Độ chứa than của các vùng (khối địa chất) trình bày ở
bảng 1.2.


8

Bảng 1.2. Đặc điểm độ chứa than vùng Quảng Ninh

Chiều dày


Số lượng

Chiều dày t.bình

vỉa than

các vỉa than

γcn

γmc,

γdt,

%

%

%

11,2

3,2

Vùng

tầng sản

than


phẩm (m)

Bảo Đài

150-700

6-15

1-3

9-38

4-32

0,5-13

Mạo Khê

700-2900

6- 61

2-37

8-167

3-95

0,5-6,6


300-1800

3-26

3- 19

24-120 20-107

2000

23

16

HịnGai Cẩm Phả
Cái Bầu
1.2

Chung

Cơng
nghiệp

Chung

27

Cơng
nghiệp


15

1-32

3,3
11,9

2,4

3,3

Đặc điểm về độ chứa khí

1.2.1 Độ chứa khí
Độ chứa khí mêtan trong khống sàng than vùng Quảng Ninh biến động rất
mạnh theo vùng. Trong mỗi vỉa độ chứa khí cũng biến động mạnh theo mặt ngang.
Trong tồn vùng có 03 khu vực có độ chứa khí cao bao gồm:
- Khu Vực Mạo Khê, chủ yếu một số vỉa 6,7,8,9 Cánh Bắc Công ty Than Mạo
Khê. Độ chứa khí dao động từ 0,017 đến 6,28 m3/Tkhốicháy
- Khu Ngã Hai bao gồm: một số vỉa của Cty Than Quang Hanh, Khu Yên Ngựa
Công ty Than Thống Nhất, Một số vỉa Công ty Than Dương Huy, Cơng Ty TNHH 1
thành viên E35. Độ chứa khí dao động từ 0,02 đến 8,37 m3/Tkhốicháy
- Khu Khe Chàm bao gồm một số vỉa của Công ty than Khe chàm. Độ chứa khí
dao động từ 0,007 đến 6,29 m3/Tkhốicháy
Các khu vực cịn lại nhìn chung độ chứa khí thấp bao gồm:
- Khu Vàng Danh Yên tử gồm các Mỏ Vàng Danh, Nam Mẫu, độ chứa khí rất
thấp dưới 0,15 m3/Tkhốicháy



9

- Khu vực Hòn Gai gồm các Mỏ Hà Lầm, Cao Thắng, Giáp Khẩu, Thành Cơng,
Hà Ráng, Hồnh Bồ. Độ chứa khí thấp dưới 2 m3/T khốicháy
1.2.2 Xếp hạng mỏ [2]
Phương pháp xếp hạng mỏ chia mỏ ra làm 4 hạng theo độ chứa khí tự nhiên của
vỉa. Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về An toàn trong khai thác than hầm lò QCVN
01:2011/BCT của Việt Nam cũng đã sử dụng cách phân loại này để xếp hạng mỏ.
Hạng mỏ cũng được chia thành 4 loại như bảng 1.3 sau:
Bảng 1.3: Xếp loại mỏ theo độ chứa khí mêtan tự nhiên
Độ chứa khí mêtan tự nhiên

Loại mỏ

của vỉa than (m3/TKC)

I

< 2,5

II

Từ 2,5 đến < 4,5

III

Từ 4,5 đến < 8

Siêu hạng


≥8

Tổng hợp kết quả xác định độ chứa khí mêtan của các vỉa than ở mức đang khai
thác của các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh được đưa trong bảng 1.4
Bảng 1.4: Tổng hợp kết quả xác định độ chứa khí mêtan của các vỉa than ở mức
đang khai thác trong các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh [11]
Tên cơng
ty

1

Vị trí lấy mẫu

Mức

2

3

4

5

Dọc vỉa than

0

0,42000

Lị chợ


(-25/+30)

0,51400

Dọc vỉa than

-80

0,67198

Dọc vỉa than

-25

1,17000

Mạo
Khê

Độ chứa khí,

Tên vỉa

6

7

m3/TKC



10

Dọc vỉa than

-25

2,53000

Dọc vỉa than

-80

3,4000

Lò chợ

-25/+30

0,01721

Lò chợ

(-80/-25)

050300

Dọc vỉa than

-25


3,28000

Lò chợ

-40

4,65200

Lò chợ

-70

4,69200

Dọc vỉa than

-80

6,28000

Dọc vỉa than

-25

0,29300

Dọc vỉa than

-80


0,73800

Dọc vỉa than

-20

1,74900

Dọc vỉa than

-70

2,01000

Dọc vỉa than

-25

0,16000

Lò chợ

-40

0,57300

Dọc vỉa than

-60


2,17200

Dọc vỉa than

-10

0,10100

Lò chợ

-40

0,11500

VH10CĐ

Dọc vỉa than

-80

1,04800

V9CĐ

Dọc vỉa than

-80

1,76600


Dọc vỉa than

-60

0,32700

Dọc vỉa than

-80

0,92300

Dọc vỉa than

30

0,06400

Lò chợ

-70

0,10300

8



9b


V10 ĐB

V9 ĐB

V112 CĐ
Mông
Dương
VII11CĐ

Mông
Dương

VK8CT

VII11VM


11

Dọc vỉa than

-20

1,74900

Dọc vỉa than

-70


2,01000

Dọc vỉa than

-25

0,16000

Lò chợ

-40

0,57300

Dọc vỉa than

-60

2,17200

VH10CĐ

Dọc vỉa than

-80

1,04800

V9CĐ


Dọc vỉa than

-80

1,66000

G9

Dọc vỉa than

-32

2,70356

K8

Dọc vỉa than

-97,5

1,46533

H10

Lò thượng

-80

1,22936


Lò hạ thơng gió

-100

3,05000

Lị hạ

-130

2,41300

Lị hạ

-200

6,29063

Dọc vỉa than

-55

2,68600

Dọc vỉa than

-25

3,09400


Gương BXVT

-105

4,21260

Dọc vỉa than

-10

1,96000

Dọc vỉa than

-55

3,35800

Lò hạ

-75

3,38646

Dọc vỉa than

-100

4,36600


Dọc vỉa than

-55

0,48700

Dọc vỉa than

-75

1,70500

Dọc vỉa than

-31

0,02000

Dọc vỉa than

-55

0,00700

V10 ĐB
V9 ĐB
V112 CĐ
Mông
Dương


Khe
Chàm

V13-1

V13-2

Khe

V14-2

Chàm

V 14-4
V 14-5


×