Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De cuong on tap HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.56 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP TỐN 6 HK II</b>
<i><b>A. Số học</b></i>


<b>1. Quy tắc chuyển vế: </b>


Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.
<i>Bài tập mẫu 1: </i>


Tìm x  Z , biết:


a) x – 16 = 15 b) 2x + 35 = 5 c) 7- x = 10 – (- 5)
<b>2 .Nhân hai số nguyên:</b>


a. Nhân hai số nguyên cùng dấu: Ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.
a.b = <i>a b</i>. ( a, b cùng dấu )


b. Nhân hai số nguyên khác dấu: Ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng và đặt dấu trừ trước kết quả.
a.b = - (<i>a b</i>. ) ( a, b khác dấu)


<i>Bài tập mẫu 2: </i>


Hồn thành quy tắc dấu sau:


( + ).( + )  (……) ( + ).( - )  (……)
( - ).( - )  (……) ( - ).( + )  (……)
Bài tập mẫu 3:


Thực hiện phép tính:


a) (+35).(5) b) (- 25).(-4) c) (- 8).(125) d) 5. (– 6000)
<b>3.Tính chất phép nhân. - Giao hoán: a.b = b.a - Kết hợp: (a.b).c = a.(b.c)</b>



- Nhân với 1: 1.a = a.1 = a


- Phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a.(b + c) = a.b + a.c
Bài tập mẫu 4:


Tính nhanh


a) (- 4).6.(-125).8.(-25) b) 2008(1+246) – 246.2008 c) 9.35 – 25.9 – 3.3.10
<b>4. Bội và ước của một số nguyên.</b>


<b> P = a.b P là bội của a; của b.</b>
a ; b là những ước của P.
*


<i>a b</i>


<i>a c</i>
<i>b c</i>













 <sub> ; * </sub><i>a b</i>  <i>a m b m Z</i>.  (  )<sub> * </sub>





<i>a b</i> <i>c</i>
<i>a c</i>


<i>b c</i> <i>a b</i> <i>c</i>





 




 




 <sub></sub>





  <sub> </sub>


<i>Bài tập mẫu 5 : </i>
a) Tìm 5 bội của -4.



b) Cho <i>A</i> 

4 ; 3

<i>B</i>

5 ; 6 ; 3

Có bao nhiêu tích a.b tạo thành , biết aA, bB ? Tính các tích
lập được.


<b>5. Phân số baèng nhau</b> . .


<i>a</i> <i>c</i>


<i>a d</i> <i>b c</i>
<i>b</i> <i>d</i>  
<i>Bài tập mẫu 6: </i>


a) Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các cặp phân số sau:


1
4<sub> vaø </sub>


3


12<sub> ; </sub>
6
8<sub> vaø </sub>


2


3<sub> ; </sub>
3
5




vaø


9
15


 <sub> ; </sub>


4
3<sub> và </sub>


12
9




b) Tìm x bieát:


5


4 20


<i>x</i> 


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a)


.
.



<i>a</i> <i>a m</i>


<i>b</i> <i>b m</i><sub> b) </sub>


:
:


<i>a</i> <i>a n</i>
<i>b</i> <i>b n</i>
<i>Bài tập mẫu 7: </i>


Rút gọn những phân số
a)


22


55<sub> b) </sub>
20
140


 <sub> c) </sub>


125
1000




 <sub> d) </sub>


2.14



7.8 <sub> e) </sub>


11.4 11
2 13




<b>7. Quy đồng mẫu nhiều phân số:</b>


Bước 1: Tìm mẫu chung, chính là BCNN của các mẫu.
Bước 2:Tìm thừa số phụ, bằng cách chia MC cho từng mẫu.
Bước 3: Nhân tử và mẫu với TSP tương ứng.


<i>Bài tập mẫu 8: </i>


Hãy quy đồng mẫu những phân số sau
a)


3
8<sub> vaø </sub>


4


6<sub> b) </sub>
1


15<sub> vaø -1 c) </sub>
3
20


 <sub> ; </sub>
11
30


 <sub> vaø </sub>


7


15<sub> d) </sub>
2000
25000<sub> và </sub>


4
50



<b>8. So sánh phân số:</b>


a) Nếu cùng mẫu: Ta so sánh tử số với nhau phân số có tử số lớn hơn thì phân số ấy lớn hơn.
b) Nếu khác mẫu: Ta đưa về cùng mẫu (quy đồng mẫu) sau đó so sánh tử.


Bài tập mẫu 9:


So sánh các cặp phân số sau.
a)


1
15<sub> vaø </sub>



15
2




b)


3
4 <sub> vaø </sub>


4


3<sub> c) </sub>
8
9<sub> vaø </sub>


10
11<sub> </sub>


<b>9. Cộng, trừ, nhân, chia phân số.</b>
<i>Bài tập mẫu 10: </i>


Thực hiện phép tính.
a)


7 8


25 25






 b)


1 3 7


3 8 12  <sub> c) </sub>


6 5


1


7  49  <sub> d) </sub>


3 4 3


11 2 5


13 7 13


 


 <sub></sub>  <sub></sub>


 


<i>Bài tập mẫu 11:</i>
Tìm x biết:
a)



4 4


.


5 <i>x</i>  7<sub> b) </sub>


8 11
:


11 3


<i>x</i> 


c)


4 5 1


:


5  7 <i>x</i> 6<sub> d)</sub>


2 7 1


.
9  8 <i>x</i> 3


<b>10. Hỗn số, số thập phân, phần trăm.</b>
*Hỗn số là số có dạng:


<i>b</i>


<i>a</i>


<i>c</i><sub> (c  0 ;b < c)</sub>


* Phân số thập phân là phân số mà mẫu là luỹ thừa của 10.
<i>Bài tập mẫu 11: </i>


1) Đổi các phân số sau sang hỗn số
a)


10


3 <sub> b) </sub>
7


5<sub> c) </sub>
99


100<sub> d) </sub>
2008
2007



2) Thực hiện phép tính:


A =


2 4 2


8 3 4



7 9 7


 


 <sub></sub>  <sub></sub>


 <sub> B = </sub>


2 3 2


10 2 6


9 5 9


 


 


 


 


<b>11. Tìm giá trị phân số của một số cho trướcvà ngược lại.</b>
*Muốn tìm


<i>m</i>


<i>n</i> <sub> của số b cho trước , ta tính: b. </sub>
<i>m</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

0
n y
x


R
0


* Muốn tìm một số biết
<i>m</i>


<i>n</i> <sub> của nó là a , ta tính: a: </sub>
<i>m</i>


<i>n</i>
<i>Bài tập mẫu 12:</i>


<i>a)</i> Tìm


2


5<sub> của 35. b)Tìm một số biết </sub>
2


3<sub> là 7,2.</sub>


c)Tìm 84 % của 25.


d) Tìm giá của quyển tập hiện tại, biết ban đầu có giá là 3000 , được người bán giảm 10% số tiền ban đầu.
e) Tìm tuổi của Minh biết 5 năm cách đây



1


3<sub> tuổi của Minh là 3 tuổi.</sub>


<b>12. Tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm:</b>
* Tỉ số của hai số a và b là


<i>a</i>


<i>b</i><sub> hoặc a:b. Trong đó a,b có thể là số nguyên , có thể là số thập phân, hỗn số,…</sub>
* Tỉ số phần trăm của hai số a và b là:


.100


<i>a</i>
<i>b</i> <sub>%</sub>
<i>Bài tập mẫu 13:</i>


a) Tìm tỉ số của


2


3<sub> m và 75 cm.</sub>


b) Tìm tỉ số phần trăm của 5 và 25.


<i><b>B. Hình học:</b></i>
<b>1. Góc: là hình gồm hai tia chung gốc.</b>



<b>2. Góc bẹt :là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. Số đo góc bẹt là:……….</b>
<b>3. Một số loại góc thường gặp:</b>


xOy = 900<sub> thì xOy là goùc ………. 0</sub>0<sub> < xOy < 90</sub>0<sub> thì xOy là góc……….</sub>


900 <sub>< xOy < 180</sub>0<sub> thì xOy là goùc………. xOy = 180</sub>0<sub> thì xOy là góc………..</sub>


<i>Bài tập mẫu 14:</i>


Hãy cho biết những góc có số đo như sau thuộc loại góc nào?


ABC = 1350<sub> xOy = 90</sub>0<sub> mOn = 35</sub>0<sub> MNK= 180</sub>0


<b>4. Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz  xOy + yOz = xOz </b>
Hình 1
5.Cặp góc thường gặp:


a) Hai góc kề nhau: Là hai góc có một cạnh chung và cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có
bờ chứùa cạnh chung.


Ví dụ: xOy và yOz ở hình 1.


<i>b)</i> Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo là 90<i> 0<sub> . </sub></i>


<i>c)</i> Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo là 180<i>0</i>


<i>d)</i> Hai góc vừa kề vừa bù là hai góc kề bù.


Ví dụ : Ở hình 2: xOy và yOz là hai góc ke Hình 2



<b>6. Tia phân giác của một góc: Là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. </b>
On là tia phân giác xOy. (hình bên)


<i>Bài tập mẫu15 :Cho xOy = 90</i>0<sub>, biết Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy; xOz = 30</sub>0


a) Tính số đo zOy ; Vẽ tia phân giác Om của zOy.


b) Hai góc xOz và zOy là hai góc có quan hệ như thế nào?


<b>7. Đường trịn: Đường trịn tâm O bán kính R là hình tất cả các điểm cách O một khoảng là R. </b>
KH: ( O; R)


<b>8. Tam giaùc: Tam giaùc A,B, C là hình</b>


z
y
x
0


z
y
x


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

C
B


A


Gồm ba đoạn thẳng AB;BC;CA khi
Ba điểm A, B, C khơng thẳng hàng.



<i>Bài tập mẫu 16:</i>


a) Hãy cho biết tâm , bán kinh, đường kính của (F; 2 cm); Vẽ (F; 2 cm).


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×