Tải bản đầy đủ (.ppt) (53 trang)

Gia tang dan so va phat trien ben vung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 53 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BỘ Y TẾ


TỔNG CỤC DÂN SỐ - KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

THÀNH PHẦN THAM DỰ



<b><sub>Vụ trưởng</sub></b><sub> Vụ dân số kế hoạch hóa gia </sub>


đình: T.S Nguyễn Ngọc Long


<b><sub>Trưởng phòng cơ cấu dân số: </sub></b><sub>Th.S</sub> <sub>N’Jan </sub>


Dung


<b><sub>Trưởng phòng chất lượng dân số: </sub></b> <sub>Th.S </sub>


Nguyễn Thị Huệ


<b><sub>Trưởng phòng kế hoạch hóa gia đình: </sub></b>


Th.S Đinh Hồng Diễm My


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

CHƯƠNG TRÌNH HỘI NGHỊ



<sub> KHAI MẠC HỘI NGHỊ</sub>


<sub> GIỚI THIỆU THÀNH PHẦN THAM DỰ</sub>


<sub> TỔ CHỨC BÁO CÁO TÌNH HÌNH DÂN </sub>


SỐ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM



<sub> HỘI NGHỊ THẢO LUẬN VÀ ĐƯA RA </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

NỘI DUNG BÁO CÁO



I.Đặc điểm và tình hình dân số:


- Quy mơ và phân bố.



- Tình hình gia tăng dân số.


- Dự báo tương lai.



II. Nguyên nhân:



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

III. Hậu quả:



- Đối với kinh tế


- Đối với xã hội



- Đối với môi trường


IV. Giải pháp:



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>a) Quy mô và sự phân bố</b>



<b>Quy mô:</b>



Bước vào thế kỉ XXI, dân số thế giới


đã vượt quá 6 tỉ người. Quy mô dân số giữa


các nước rất khác nhau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Trong số hơn 200 quốc gia và vùng lãnh


thổ trên thế giới thì:


+ 11 quốc gia đơng dân nhất có số dân trên
100 triệu người mỗi nước, chiếm 61% dân số
toàn thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Hiện nay dân số TG là 7 tỷ người và


dự đoán đạt 9 tỷ người vào năm 2045.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>BIỂU ĐỒ CÁC CỘT MỐC DÂN SỐ TG QUA CÁC NĂM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>c) Các dự báo dân số cho tương lai</b>



Dân số thế giới năm 2045 sẽ là 9 tỷ


người, năm 2085 sẽ đạt 10 tỉ người.



Trong đó, số dân tại các quốc gia kém


phát triển sẽ tăng từ 5,3 tỷ lên đến 7,8 vào


năm 2050.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>DÂN SỐ VIỆT NAM</b>



<b>QUY MÔ DÂN SỐ:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>MẬT ĐỘ DÂN SỐ:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Ở Việt Nam, mật độ dân số đã gấp khoảng 6-7 lần
“mật độ chuẩn” vì theo các nhà khoa học của Liên Hợp
quốc tính tốn, để có cuộc sống thuận lợi, bình qn trên
1km2 chỉ nên có 35 - 40 người.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Dân số gia tăng tỉ lệ thuận với sự thu hẹp
mật độ dân số:


+ Năm 1989: Tb 195 người/ km2 đứng thứ


3 thế giới


+ Năm 2004: Tb 247,9 người/ km2


+ Năm 2010: Tb 263 người/ km2 gấp 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Gia tăng dân số ở Việt Nam



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Như vậy, trong những năm gần đây, tốc độ tăng
dân số đã giảm xuống nhưng về quy mơ tuyệt đối vẫn
cịn tăng trên dưới 1 triệu người mỗi năm.


Dự báo trong tương lai (năm 2024), dân số Việt
Nam sẽ là 100 triệu người


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>a) Nhân tố tự nhiên – sinh học:</b>
<b>Cơ cấu tuổi và giới</b>


<b>Điều kiện tự nhiên và môi trường sống</b>
<b>b) Những nhân tố kinh tế - xã hội</b>


<b>Điều kiện sống và mức sống</b>
<b>Điều kiện xã hội</b>



<b>Phong tục tập quán</b>
<b>Nhu cầu lao động</b>


<b>Quan hệ tình dục sớm</b>
<b>Di cư cơ học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Nhân tố tự nhiên – sinh học:</b>



<b>Cơ cấu tuổi và giới: </b> nếu số người trong độ
tuổi sinh đẻ càng lớn, nhất là nhóm tuổi 19 –
29 thì mức sinh càng cao.


<b>Mức chết: </b> các kết quả nghiên cứu tại nhiều
nước đang phát triển cho thấy, ở đâu có mức
chết cao thì ở đó hầu như có mức sinh cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Điều kiện tự nhiên và môi trường sống: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Những nhân tố kinh tế - xã hội</b>



<b>Điều kiện sống và mức sống: </b> A.XMIT
qua nghiên cứu đã kết luận: “ nghèo đói tạo khả
năng cho sự sinh đẻ”. Mức sinh đẻ tỉ lệ nghịch
với quy mơ của cải mà con người có.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Phong tục tập quán: </b> thích kết hơn sớm,
thích có con trai nối dõi tông đường, muốn có
nhiều con, tư tưởng trọng nam kinh nữ…


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Di cư cơ học</b>




Việc di dân cũng là nguyên nhân làm tăng dân số
ở một số nước trên thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Đối với kinh tế



Lực lượng lao động tăng nhanh do được bổ
sung hàng năm làm tăng sức ép nhu cầu việc làm
giảm giá sức lao động, thất nghiệp gia tăng


Tổ chức của FAO đã tính rằng nếu dân số
tăng 1% thì lương thực tăng 2,5 % thu nhập quốc
dân tăng 4%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35></div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Đối với xã hội



Tỷ lệ gia tăng dân sô cao dẫn đến chi phí
đầu tư cho giáo dục lơn, tỷ lệ thất học cao, trình
độ dân trí thấp.


Tốc độ gia tăng dân số cao dẫn đến mức
thu nhập thấp, dẫn đến sự đói nghèo và lạc hậu,
thiếu lương thực và thực phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37></div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38></div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Đối với môi trường:



Gây sức ép lớn cho tài nguyên thiên nhiên
và môi trường do khai thác quá mức các nguồn
tài nguyên phục vụ cho nhu cầu nhà ở, sản xuất
lương thực thực phẩm, sản xuất công nghiệp…



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Cạn kiệt tài


nguyên thiên



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41></div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42></div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

HỘI NGHỊ TIẾN HÀNH THẢO


LUẬN ĐỂ TÌM RA GIẢI PHÁP


NHẰM HẠN CHẾ VÀ ỔN ĐỊNH



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Ban hành các giải pháp về luật:</b>



Việt Nam qui định mỗi gia đình chỉ có


1-2 con.



Trung Quốc ban hành qui định mỗi gia


đình có 1 con từ năm 1979.



GIẢI PHÁP



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Hiệu quả của biện pháp này là nhanh


chóng, tức thì. Theo tính tốn, nếu không


ban hành qui định trên, Trung Quốc đã có


thể có thêm 400 triệu dân.



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46></div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47></div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Tuyên truyền các biện pháp tránh thai</b>



Rất nhiều các biện pháp tránh thai đã được
áp dụng tại Việt Nam từ những năm 1980.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49></div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Các biện pháp tránh thai giúp giảm tỉ lệ


sinh con ngồi ý muốn, góp phần lớn trong



nỗ lực giảm dân số của các chính phủ


những năm gần đây.



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51></div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Với hệ thống tuyên truyền viên đến tận cơ
sở, Việt Nam hy vọng nâng cao ý thức người
dân trong việc hạn chế gia tăng dân số.


Tổ chức phát bao cao su miễn phí cho
thanh niên, gái bán hoa tại các khu vực nhạy
cảm, vừa hạn chế gia tăng dân số, vừa giảm
thiểu lây truyền các bệnh xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

HỘI NGHỊ ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC


CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ ĐẠI



</div>

<!--links-->

×