Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Giao an Ki II cong nghe 8 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.45 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 09/02/2012
Ngày dạy: 16/02/2012


<i><b>Tiết 40- Thùc hµnh: ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG</b></i>


<b>A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:</b>
<b>1. KiÕn thøc:</b>


- Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của đèn ống huỳnh quang, chấn lưu và tắc te.
- Hiểu được nguyên lý hoạt động và cách s dng ốn ng hunh quang.


<b>2. Kĩ năng</b>


- c c các số liệu kĩ thuật trên đèn


- Chỉ ra đợc các bộ phận của đèn ống huỳnh quang
<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức tuân thủ các quy định về an tồn điện


- Có ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật.
<b>B. TRäNG T¢M:</b>


- Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí hoạt động của bộ đèn ống huỳnh quang
<b>C. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Giáo án bài giảng, dụng cụ thực hành: 4 bộ đèn ống huỳnh quang 220V
loại 0,6m, bút thử điện, kìm điện.


- HS: Đọc và xem trước bài, chuẩn bị mẫu báo cáo thc hnh.
<b>D.HOạT ĐộNG DạY- HọC:</b>



<b>I. n nh t chc. ( 1’ )</b>
- Kiểm tra sĩ số.


<b>II. Kiểm tra bài cũ. (4’)</b>


- Em hãy nêu cấu tạo của bộ đèn ống huỳnh quang?
<b>III.Bài mới.</b>


* Đặt vấn dề: (1’) Giờ trớc chúng ta đã tìm hiểu về đèn ống huỳnh quang, Hôm nay
chúng ta sẽ thực hành trên bộ đèn huỳnh quang để hểu rõ hơn về caaus tạo và ngun
lí hoạt động của nó:


<b>TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu</b></i>
8’ GV: phát đồ dùng và thiết


bÞ cho HS


GV: Hướng dẫn HS cách
thực hiện thông qua các
thao tác mẫu, giải thích.
GV: Lưu ý cho HS khi
thực hiện cần đảm bảo
đúng quy trình và an tồn.
.


Nhóm trởng
nhận đồ


dùng, thiết
bị


HS: Quan
sát, tìm hiểu
và ghi nhớ.
HS: Tìm
hiểu, ghi nhớ


I. Chuẩn bị.


- 4 bộ đèn ống huỳnh
quang 220V loại 0,6m, bút
thử điện, kìm điện.


III. Nội dung thực hiện.


1. Giải thích ý nghĩa các số liệu
kỹ thuật.


2. Tìm hiểu cấu tạo, chức năng
các bộ phận.


3. Tìm hiểu sơ đồ mạch điện.
4. Quan sát sự mồi phóng điện
và phát sáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV: Quan sát, kiểm tra,
uốn nn quỏ trỡnh thc hin
ca cỏc nhúm HS.



GV: Yêu cầu các nhóm
trình bày báo cáo thực hành


GV: B sung, thống nhất.


dụng cụ,
thực hiện
theo hướng
dẫn và yêu
cầu của GV.
HS: Trình
bày bản báo
cáo, đánh
giá, nhận xét
chéo giữa
các nhóm.


- Thực hành đèn ống huỳnh
quang ( tìm hiểu ý nghĩa các số
liệu kỹ thuật, chức năng của
các bộ phận, lắp mạch điện ).
- Báo cáo, nhận xét.


- Các nhóm báo cáo kết qủa.
- Đánh giá, nhận xét kết qủa
đạt được của tiết thực hành.


<i>IV. Nhận xét và đánh giá tiết thực hành :5 phút</i>



- Gv tổng kết nhận xét quá trình học tập của các nhóm và từng học sinh. Lấy điểm
nhóm có kết quả tốt nhận xét và thơng báo cho các em học sinh ở nhóm khác để tuyên
dơng kết quả ( nếu cịn thời gian ) và các nhóm khác rút kinh nghiệm.


- GV yêu cầu các nhóm thu dọn đồ dùng thiết bị
<i>V. H ớng dẫn học bài ở nhà: 1 phút</i>


- Giáo viên hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:
- Tiếp tục tìm hiểu về đèn ống huỳnh quang.


- Chuẩn bị bài sau: Đồ dùng loại điện – nhiệt, bàn là in .


Ngày soạn: 10/02/2012
Ngày dạy: 17/02/2012


<i><b>Tit 41. DÙNG LOẠI ĐIỆN – NHIỆT - BÀN LÀ ĐIỆN</b></i>
<b>A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:</b>


<i>1. KiÕn thøc:</i>


- Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện – nhiệt.
- Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc v cỏch s dng bn l in
2. Kĩ năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Có ý thức tuân thủ các quy định về an tồn điện, có ý thức sử dụng các đồ
dùng điện đúng số liệu kỹ thuật.


<b>B. TRäNG T¢M:</b>


- Cấu tạo, nguyên lí hoạt động của đồ dùng loại điện nhiệt, bàn là điện


<b>C. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Giáo án bài giảng, tranh vẽ và các đồ dùng loại điện – nhiệt.
- HS: Đọc và xem trước bài học.


<b>D. HO¹T §éNG D¹Y - HäC:</b>


<b>I. Ổn định tổ chức. ( 1’ )- Kiểm tra sĩ số.</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ. (4’)</b>


- Em hãy giải thích số liệu ghi trên đèn huỳnh quang: 220v- 20w?
<b>III. Bài mới.</b>


<i><b>* Đặt vấn đề : (1’) Trong thực tế chúng ta đợc sử dụng rất nhiều đồ dùng loại điện</b></i>
nhiệt nh ( bàn là, nồi cơm điện...). Vậy cấu tạo và ngun lí hoạt đơng ca chỳng nh


thế nào ? chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay DNG LOI IN NHIỆT’
<i><b>BÀN LÀ ĐIỆN</b></i>


<i><b>T</b></i>
<i><b>G</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy </b></i> <b>H§ cđa</b>


<b>HS</b> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu đồ dùng loại điện nhiệt. ( 15’ )</b></i>
15’ GV: Cho HS kể tên một


số đồ dùng loại điện nhiệt


được dùng trong gia đình
và cơng dụng của chúng.
? Đồ dùng loại điện –
nhiệt làm việc như thế
nào ?.


? Dây đốt nóng là gì ?.
? Điện trở phụ thuộc vào
các yếu tố nào ?.


GV: Tổ chức cho HS trả
lời, nhận xét.


GV: NhËn xÐt vµ kÕt luËn


HS: Trả
lời, kết
luận theo
yêu cầu
và hướng
dẫn của
GV.
HS: Trả
lời và đưa
ra kết
luận.
HS: Ghi
bµi


<b>I. Đồ dùng loại điện – nhiệt.</b>


1. Nguyên lý làm việc.


- Do tác dụng nhiệt của dịng điện chạy
trong dây đốt nóng, biến đổi điện năng
thành nhiệt năng.


2. Dây đốt nóng.


a) Điện trở của dây đốt nóng.


R= l/s trong đó: R: điện trở
: Điện trở suất


l: ChiỊu dµi
S: TiÕt diƯn


b) Các u cầu kỹ thuật của dây đốt
nóng.


- Dây đốt nóng làm bằng vật liệu dẫn
điện có điện trở xuất lớn; dây niken –
crom f = 1,1.10-6<sub>¿m</sub>


- Dây đốt nóng chịu được nhiệt độ cao
dây niken – crom 1000o<sub>C đến 1100</sub>o<sub>C.</sub>


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu vỊ Bàn là điện.(19’)</b></i>
19’ GV: Tổ chức cho HS tìm


hiểu về bàn là điện.


? Bàn là điện có cấu tạo
như thế nào ?.


? Chức năng của dây đốt
nóng và đế của bàn là
điện là gì?


HS: Tìm
hiểu trả
lời các
câu hỏi
của GV.
HS: Trả
lời: gồm


<b>II. Bàn là điện.</b>
1) Cấu tạo.


* Dây đốt nóng. - Làm bằng hợp kim
niken- Crom chịu được nhiệt độ cao
1000o<sub>C đến 1100</sub>o<sub>C.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GV: Bổ sung thống nhất.
? Nhiệt năng là năng
lượng đầu vào hay đầu ra
của bàn là điện và được
sử dụng để làm gì?


.? Trên bàn là có ghi các
số liệu kỹ thuật gì ?.


? Cần sử dụng bàn là như
thế nào để đảm bảo an
tồn


GV: NhËn xÐt vµ kÕt ln


có dây
đốt nóng
và đề bàn
là.


HS: Trả
lời: năng
lượng đầu
ra là nhiệt
năng
HS: Tìm
hiểu trả
lời, nhận
xét kết
luận.
HS ghi
bµi


- Nắp bằng đồng hoặc nhựa chịu nhiệt.
- Đèn tín hiệu, rơle nhiệt, núm điều
chỉnh.


2) Nguyên lý làm việc.



- Khi đóng điện dịng điện chạy trong
dây đốt nóng, làm toả nhiệt, nhiệt được
tích vào đế bàn là làm bàn là nóng lên.
3) Số liệu kỹ thuật.


- Điện áp định mức: 127V, 220V
Công suất định mức: 300w=> 1000w
4) Sử dụng: - Dùng là quần áo, vải...
* Chú ý :


+ Sử dụng đúng điện áp định mức
+ Khi là không để mặt bàn là lâu trên
mặt bàn hoặc quần áo


+ điều chỉnh nhiệt độ phù hợp
+Giữ mặt bàn là sạch


+ đảm bảo an toàn về điện và nhiệt
<b>IV. Củng cố. ( 4’ )</b>


- GV: Yờu cầu 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ bài 41 . và đọc phần có thể em cha biết
- Gv khái quát toàn bộ nội dung bi nhn mnh trng tõm


- GV yêu cầu HS trả lêi c©u hái 1 SGK trang 145
<b>V. Híng dÉn häc bài ở nhà:(1 )</b>


- Gv yêu cầu hc sinh học bài và trả lời các câu hỏi trong sgk.


- Chuẩn bị bài sau: bài 44- đồ dùng loại điện cơ - Quạt điện máy bơm nớc
Ngày soạn: 15/ 02/2012



Ngµy d¹y: 22/02/2012


<i><b>TiÕt 42: - ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN CƠ</b></i>
<i><b>QUẠT ĐIỆN - MÁY BƠM NƯỚC.</b></i>
<b>A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:</b>


<b>1. KiÕn thøc:</b>


- Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc và công dụng của động cơ điện một pha
- Hiểu được nguyên lý làm việc và cách s dng qut in,


<b>2. Kỹ năng</b>


- Vận dụng đợc hiểu biết vào thực tế sử dụng đồ dùng loại điện cơ
<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức tuân thủ các quy định về an toàn điện vµ có ý thức sử dụng các đồ
dùng điện đúng số liệu kỹ thuật.


<b>B. träng t©m:</b>


-. Cấu tạo, nguyên lí hoạt động của đồ dùng loại điện nhiệt, quạt điện
<b>C. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Giáo án bài giảng, quạt điện.


- HS: Sỏch giỏo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.
<b>D. hoạt động dạy - học:</b>



<b>I. Ổn định tổ chức. ( 1’ ) - Kiểm tra sĩ số.</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ.(5’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

? Em h·y nªu chó ý khi sử dụng bàn là điện? Giải thích kí hiệu ghi trên bàn là nh
sau 220V 300W?


<b>III. Bi mi. </b>


<b> * Đặt vấn đề: (1 )</b>’ Trong thực tế chúng ta đợc sử dụng rất
nhiều đồ dùng loại điện cơ nh ( Máy bơm, quạt điện...). Vậy cấu
tạo và ngun lí hoạt đơng của chúng nh thế nào ? Chúng ta
sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay ‘<i><b>ĐỒ Ù</b><b> D NG LO I I N </b><b>Ạ Đ Ệ</b></i> <i>cơ- Quạt điện – máy </i>
<i>bơm nớc’</i>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>H§ của HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu động cơ điện 1 pha.</b></i>


18’ GV: Tổ chức cho HS tìm
hiểu động cơ điện.


? Động cơ điện 1 fa có mấy
bộ phận chính ?.


GV: ? Stato có cấu tạo như
thế nào ?.


GV: ? Rơto có cấu tạo như
thế nào ?.


GV: ? Tác dụng từ của dòng


điện được biểu hiện như thế
nào ?.


? Năng lượng đầu vào và đầu
ra của động cơ điện là gì ?.
GV: Bổ sung, thống nhất.
GV: Số liệu kỹ thuật của
động cơ điện là gì?


GV: Nhận xét và kết luận
GV: Động cơ 1 pha đợc sử
dụng làm gì? Khi sử dụng
cần chú ý iu gỡ?


GV: Nhận xét và kết luận


HS: Tham
khảo SGK và
Tr li


HS: Tham
khảo SGK và
Tr li: .
HS ghi bài
HS: Tr li:
Um , Pm


HS ghi bài
HS Liên hệ
thực tế và trả


lời


HS ghi bài


<b>I. ng c in 1 pha.</b>
<i><b>1.Cấu tạo.</b></i>


- Gồm 2 bộ phận chính.
+ Rơ to và stato.


a) Stato. : phần đứng yên
- Gồm lõi thép và dây quấn.
- Lõi thép stato làm bằng lá
thép kỹ thuật điện, có các rãnh
để quấn dây điện từ.


b) Rôto. ( phần quay ).


- Rôto gồm lõi thép , dây quấn.
<i><b>2. Nguyên lý làm việc.</b></i>


- Khi đóng điện, sẽ có dịng
điện chạy trong dây quấn Stato
và dịng điện cảm ứng trong
dây quấn rơto, tác dụng từ của
dịng điện làm cho rơto động
cơ quay


<i><b>3. Các số liệu kỹ thuật.</b></i>
- Uđm: 127 V, 220 V.



- Pđm: 20 W – 300 W.


<i><b>4 Sử dụng.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

15’ GV: Tổ chức cho HS tìm
hiểu về quạt điện.


? Cấu tạo quạt điện gồm các
bộ phận chính gì ?.


GV: ? Chức năng của động
cơ điện là gì, chức năng cánh
quạt là gì?


GV: Hướng dẫn và giải thích
cho HS về nguyên lý làm
việc của quạt điện.


GV: Khi sử dụng quạt phải
chú ý điều gì?


GV: Nhận xét và kết luận


HS: Tr li:


HS lắng
nghe và ghi
bài



HS: Tr li:
HS Lắng
nghe và ghi
bµi


<b>II. Quạt điện.</b>
<i><b>1. Cấu tạo.</b></i>


- Gồm 2 bộ phận chính: Động
cơ điện và cánh quạt.


- Ngồi ra cịn có: lưới bảo vệ,
nút điều chỉnh tốc độ, hen giờ
<i><b>2. Nguyên lý làm việc.</b></i>


- Khi đóng điện, động cơ điện
quay, kéo cánh quạt quay theo
tạo ra gió làm mát.


<i><b>3. Sử dụng</b></i>


- Chó ý Cánh quạt ph¶i quay
nhẹ nhàng không bị dung, bị
lắc, bị vướng cánh.


<b>IV. Củng cố. ( 4’ )</b>


- GV: Yêu cầu 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ bài 41 .
- Gv khái quát toàn bộ nội dung bài nhấn mạnh trọng tâm
- GV yêu cầu HS trả lời câu hái 1 SGK trang 155



<b>V. Híng dÉn häc bµi ë nhà:(1 )</b>


- Gv yêu cầu hc sinh hc bi và trả lời các câu hỏi 2,3 trong sgk – trang 155.
- Chun b bi sau: bài 46- máy biến áp một pha


Ngày soạn: 20/ 02/2012
Ngày dạy: 27/02/2012


<i><b>Tiết 43: MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA</b></i>
<b>A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:</b>


<b>1. KiÕn thøc:</b>


-Hiểu được cấu tạo, chức năng, số liệu kĩ thuật và cách sử dụng máy biến áp một pha.
<b>2. Kĩ năng</b>


- S dng c my bin p trong thực tế đỳng yờu cầu kĩ thuật và đảm bảo an tồn.
<b>3. Thái độ</b>


- Có ý thức tn thủ các quy định về an tồn điện, có ý thức sử dụng m¸y biÕn ¸p
đúng số liệu kỹ thuật.


<b>B. träng tâm:</b>


- Cấu tạo và cách sử dụng máy biến áp
<b>C. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Giỏo ỏn, tài liệu tham khảo, tranh về máy biến áp.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi và đồ dùng học tập



<b>D. hoạt động dạy- học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II. Kiểm tra bài cũ. (4’)</b>


- Hãy nêu cấu tạo của động cơ điện 1 pha?
- Nêu cấu tạo và cách sử dụng của quạt điện?
<b>III. Bài mới.</b>


* Đặt vấn đề: (1’) Trọng thực tế chúng ta thấy để tăng hoặc giảm điện áp ngời ta hay
sử dụng máy biến áp. Vậy cấu tạo và cách sử dụng của máy biến áp nh thế nào chúng
ta sẽ tìm hiểu trong bài hơm nay “ Máy biến áp 1 pha”


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của GV </b></i> <i><b>H§ cđa</b></i>


<i><b>HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu </b><b> cÊu t¹o</b><b> máy biến áp</b></i>
20’ - GV: Tổ chức cho HS tìm


hiểu về máy biến áp một
pha.


HS: Quan sát, tìm hiểu, trả
lời các câu hỏi theo yêu cầu
của GV.


Máy biến áp một pha có
cấu tạo gồm mấy bộ phận?
Lõi thép làm bằng vật gì ?.


? Dây quấn làm bằng vật
liệu gì ?.


? Chức năng của lõi thép và
dây quấn là gì ?.


GV: Gii thớch, b sung,
thng nht.


Gv yêu cầu HS quan sát
hình 46.3, xác định dây
quấn sơ cấp và dây quấn
thức cấp trên h×nh.


GV: Giải thích sơ đồ mch
in hỡnh 46.4.


HS quan
sát và tìm
hiểu trong
SGK và trả
lời các câu
hỏi


HS ghi bài
HS quan
sát H46.3
và trả lời
HS: Quan
sỏt, ghi


nh.


I.Mỏy bin áp một pha.


- Máy biến áp một pha là thiết bị
dùng để biến đổi điện áp của dòng
điện xoay chiều một pha


1. Cấu tạo.
a. Lõi thép.


- Gồm các lá thép kĩ thuật điện cách
điện ghép lại với nhau.


b. Dây quấn.


- Làm bằng dây điện từ.
- Dây quấn sơ cấp:


+ Nối với nguồn điện, có điện áp là
U1 và số vòng dây là N1.


- Dây quấn thứ cấp:


+ Lấy điện ra, có điện áp là U2 và số


vịng dây là N2.


- Ngồi ra cịn có võ máy, đồng hồ,
núm điều chỉnh.



<b>Hoạt động 2. Tìm hiểu các số liệu kĩ thuật của máy biến áp</b>
5’ GV: Nờu cỏc đại lượng


định mức của máy biến áp
một pha.


GV: Bổ sung, thống nhất.


HS: Giải
thích ý
nghĩa của
các số liệu
kĩ thuật vµ
ghi bµi.


3. Các số liệu kĩ thuật.


- Cơng suất định mức: Pđm (VA,


KVA)


- Điện áp định mức: Uđm ( V, KV)


- Dòng điện định mức: Iđm ( A, KA)


<b>Hoạt động 3. Tìm hiểu cách sử dụng máy biến áp</b>
9’ GV: Yờu cầu HS nờu cụng


dụng và chó ý khi sử dụng



HS: Trả
lời: sử


<b>4. Sử dụng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

máy biến áp một pha.


GV: Nhận xét, kÕt luận


dng ỳng
in ỏp
nh mc.
HS lắng
nghe và ghi
bài


tng hoặc giảm điện áp , đợc dùng
nhiều trong gia đình và trong các đồ
dùng điện và điện tử


<i>* Chú ý khi sử dụng :</i>
- U đa vào  Uđm


- Không để máy biến áp làm việc
quá công suất đinh mức


- Giữ sạch sẽ, khô ráo, ít bụi.


- Thờng xuyên kiểm tra xem có bị


rò điện ra vỏ không


<b>IV. Cng c. ( 4 )</b>


- GV: Yêu cầu 1-2 học sinh đọc phần ghi nh bi 46 .
- Gv khái quát toàn bộ nội dung bài nhấn mạnh trọng tâm
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1,2 SGK trang 161


<b>V. Hớng dẫn học bài ở nhà:(1)</b>


- Gv yêu cầu hc sinh hc bi và học kĩ phần ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài sau: bµi 48- Sử dụng hợp lý in nng
Ngày soạn: 27/ 02/2012


Ngày dạy: 05/03/2012


<i><b>Tit 44: SỬ DỤNG HỢP LÍ ĐIỆN NĂNG</b></i>


<b>A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: </b>


<b>1- KiÕn thøc: </b>


- Hiểu thế nào là giờ cao điểm, những đặc im ca gi cao im.
<b>2- Kĩ năng:</b>


- Hc sinh bit sử dụng điện năng hợp lớ trong thực tế sử dụng.
- Biết sử dụng tiết kiệm điện năng trong gia đỡnh và ở lớp học.
<b>3- Thái độ:</b>


- Có ý thức tiết kiệm điện năng trong gia đình và ở lớp học.
- Có thái độ nghiêm túc, say mê học tp mụn cụng ngh.


<b>B.trọng tâm:</b>


<b>- Sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng</b>
<b>C.CHUN B:</b>


- GV: Giỏo ỏn, SGK


- HS: Sỏch giỏo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập
<b>D.hoạt động dạy- học:</b>


<b>I. Ổn định tổ chức. ( 1’ )</b>
- Kiểm tra sĩ số.


<b>II. Kiểm tra bài cũ. ( 5’ )</b>


- Nêu cấu tạo và ứng dụng của máy biến áp một pha ?.
<b>III.Bài mới.</b>


<b>* Đặt vấn đề: (1 ) Điện năng có vai trị rất quan trọng trong sinh hoạt và </b>’
<b>sản xuất. Nhu cầu điện năng ngày càng tăng, đòi hỏi ngời dùng phải biết sử dụng</b>
<b>hợp lí và tiết kiệm điện năng. Vậy làm thế nào để sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện</b>
<b>năng chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hơm nay Sử dụng hợp lí điện năng</b>“ ”


<i><b>T</b></i>
<i><b>G</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhu cầu tiêu thụ điện năng</b></i>
15 GV: T chc cho HS tìm hiểu


cách sử dụng hợp lý điện


năng.


GV: hái


? Giờ cao điểm là gì ?.
? Giờ cao điểm có đặc điểm
gì ? cho ví dụ minh hoạ ?.
GV NhËn xÐt vµ kÕt luËn


HS: Thực
hiện theo yêu
cầu của GV
HS: Trả lời,
nhận xét.
HS Ghi bµi


<b>I. Nhu cầu tiêu thụ điện </b>
<b>năng,</b>


1. Giờ cao điểm tiêu thụ điện
năng.


- Giờ tiêu thụ điện năng nhiều.
( gọi là giờ cao điểm) trong
ngày từ 18h<sub> – 22</sub>h<sub>.</sub>


2. Đặc điểm của giờ cao điểm.
- Điện năng tiờu thụ lớn, nhà
máy điện không đáp ứng đủ.
- Điện ỏp mạng điện giảm


xuống.


<i><b>Hoạt động 2: tìm hiểu cách S dng hp lý v tit kiệm điện năng.</b></i>
17’ ? Cần phải làm gì để sử


dụng hợp lý và tiết kiệm điện
nng ?.


GV: Nhận xét và kết luận.
Gv yêu cầu HS lÊy mét sè vÝ
dơ cơ thĨ víi tõng biƯn pháp
Gv Nhận xét và lấy thêm VD


HS: Tr li:
giảm bớt tiêu
thụ điện năng.
HS: Ghi bµi.
HS lÊy VD
HS l¾ng nghe


<b>II. Sử dụng hợp lý và tiết </b>
<b>kiệm điện năng.</b>


1. Giảm bớt tiêu thụ điện năng
trong giờ cao điểm.


- Cắt điện một số đồ dùng điện
không thiết yếu


2. Sử dụng đồ dùng điện hiệu


suất cao.


3. Khơng sử dụng lãng phí
điện năng.


- Khơng sử dụng đồ dùng điện
khi khơng có nhu cầu


<b>IV. Củng cố. ( 5’ )</b>


- GV: Yêu cầu 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ bài 48 .
- Gv khái quát toàn bộ nội dung bài nhấn mạnh trọng tâm
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK trang 167
<b>V. Híng dÉn häc bµi ë nhµ:(1 )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Ngày soạn: 22/ 02/2012
Ngày dạy: 29/02/2012


<i><b>Tit 45: </b></i>


<i><b>TÍNH TỐN TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG TRONG GIA ĐÌNH</b></i>
<b>A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: </b>


1- KiÕn thøc:


- Hiểu thế nào là giờ cao điểm, những c im ca gi cao im.
2- Kĩ năng:


- Hc sinh biết sử dụng điện năng hợp lớ trong thực tế sử dụng.
- Biết sử dụng tiết kiệm điện năng trong gia đỡnh và ở lớp học.


3- Thái độ:


- Có ý thức tiết kiệm điện năng trong gia đình và ở lớp học.
- Có thái độ nghiêm túc, say mê hc tp mụn cụng ngh.
<b>B.trọng tâm:</b>


<b>- Sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng</b>
<b>C.CHUN B:</b>


- GV: Giỏo ỏn bài giảng, bảng phụ.


- HS: Sỏch giỏo khoa, phiếu bỏo cỏo thực hành, đọc và xem trước bài học.
<b>D.hoạt động dạy- học:</b>


<b>I. Ổn định tổ chức. ( 1’ )</b>
- Kiểm tra sĩ số.


<b>II. Kiểm tra bài cũ. ( 5’ )</b>


- Nêu cấu tạo và ứng dụng của máy biến áp một pha ?.
<b>III.Bài mới.</b>


<b>* Đặt vấn đề: Điện năng có vai trị rất quan trọng trong sinh hoạt và sản </b>
<b>xuất. Nhu cầu điện năng ngày càng tăng, đòi hỏi ngời dùng phải biết sử dụng </b>
<b>hợp lí và tiết kiệm điện năng. Vậy làm thế nào để sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện</b>
<b>năng chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hơm nay Sử dụng hợp lí điện năng</b>“ ”


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu cách sử dụng </b></i>



<i><b>hợp lý điện năng. (</b></i>


GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu cách sử
dụng hợp lý điện năng.


HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
? Giờ cao điểm là gì ?.


? Giờ cao điểm có đặc điểm gì ? cho ví
dụ minh hoạ ?.


HS: Trả lời, nhận xét, kết luận.


I. Sử dụng hợp lý điện năng.
1. Nhu cầu tiêu thụ điện năng,
a) Giờ cao điểm tiêu thụ điện năng.


- Giờ tiêu thụ điện năng nhiều. ( 18h<sub> – 22</sub>h


).


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

? Cần phải làm gì để sử dụng hợp lý và
tiết kiệm điện năng ?.


HS: Trả lời: giảm bớt tiêu thụ điện năng.
GV: Bổ sung, thống nhất.


HS: Ghi nhớ.


- Điện áp mạng điện giảm xuống.



2. Sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng.
a) Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ
cao điểm.


b) Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao.
c) Khơng sử dụng lãng phí điện năng.
<i><b>Hoạt động 2: Tính tốn điện năng tiêu </b></i>


<i><b>thụ. ( 20’ )</b></i>


GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu điện năng
tiêu thụ của đồ dùng điện.


HS: Quan sát, tìm hiểu, trả lời các câu hỏi
theo yêu cầu của GV.


GV: Bổ sung, thống nhất.
HS: Ghi nhớ.


GV: Tổ chức hướng dẫn cho HS luyện
tập thực hành.


HS: Thực hiện, trả lời, nhận xét, kết luận.


II. Tính tốn điện năng tiêu thụ trong gia
đình.


1. Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện.
- A= P.t



- VD: sgk.


2. Tính tốn điện năng tiêu thụ.
- Liệt kê đồ dùng điện.


- Tính điện năng tiêu thụ của đồ dùng
điện.


A = A1 + A2 + A3 +.... + An.


- Bảng báo cáo: sgk.
IV. Cũng cố. ( 2’ )


- GV: Nhận xét, đáng giá quá trình luyện tập của HS.
V. Dặn dò. ( 2’ )


<i>Giáo viên hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:</i>


- Xem lại tất cả các số liệu của đồ dùng điện của gia đình, tính toán so sánh với
số tiền phải trả trong một tháng.


- Xem bài và tự ôn tập chương, chuẩn bị tiết kiểm tra.
E. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU CHỈNH KẾ HOẠCH:


* Thời gian:
* Kiến thức:


* Tổ chức các hoạt động:



<i><b> Tiết 45 KIỂM TRA</b></i>


<b>A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Hoàn thiện kĩ năng làm bài kiểm tra theo phương pháp trắc nghiệm, tự luận.
- Có ý thức tự giác, tích cực độc lập làm bài kiểm tra.


<b>B. PHƯƠNG PHÁP:</b>


- Phương pháp kiểm tra trắc nghiêm, tự luận.
<b>C. CHUẨN BỊ :</b>


- GV: Giáo án bài giảng, đề, đáp án, biểu điểm.
- HS: Ôn tập chuẩn bị bài để kiểm tra.


<b>D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>I. Ổn định tổ chức. </b>


- Kiểm tra sĩ số.
<b>II. Kiểm tra bài cũ.</b>
<b>III. Bài mới. </b>


- GV: Tiến hành phát đề và tổ chức cho HS làm bài kiểm tra.
- HS: Nhận đề và thực hiện bài kiểm tra.


<b>IV. Cũng cố.</b>


- GV nhận xét thái độ làm bài của HS.
<b>V. Dặn dò.</b>



<i>Giáo viên hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:</i>
- Chuẩn bị bài học tiếp theo ở nhà.


E. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU CHỈNH KẾ HOẠCH:
* Thời gian:


* Kiến thức:


* Tổ chức các hoạt động:


<i><b>Ngày soạn: </b></i>
<i><b>14/03/2009</b></i>


<i><b>Ngày giảng: </b></i>
<i><b>16/03/2009</b></i>


<i><b> Tiết 46 ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TẠO MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ</b></i>


<b>A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: </b>
- Hiểu được đặc điểm của mạng điện trong nhà.


- Hiểu được cấu tạo, chức năng của một số phần tử của mạng điện trong nhà.
- Có ý thức sử dụng và bảo vệ mạng điện trong nhà an toàn, bền, đẹp.


<b>B. PHƯƠNG PHÁP:</b>
- Nêu và giải quyết vấn đề.
<b>C. CHUẨN BỊ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- HS: Nghiên cứu bài, quan sát tìm hiểu mạng điện trong nhà mình.
<b>D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>



<b>I. Ổn định tổ chức. ( 1’ )</b>
- Kiểm tra sĩ số.


<b>II. Kiểm tra bài cũ.</b>
III. B i m i.à ớ


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà. ( 20’</b></i>
)


GV: Tổ chức cho HS làm việc theo
nhóm tìm hiểu đặc điểm của mạng
điện trong nhà.


HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
? Điện áp sử dụng ở mạng điện trong
nhà em là bao nhiêu vôn?.


? Đồ dùng điện của mạng điện trong
nhà như thế nào ? Cho ví dụ minh
họa ?.


GV: Gọi HS trả lời.


HS: Đại diện nhóm trả lời, nhận xét và
đưa ra kết luận.


GV: Bổ sung, thống nhất.



? Nêu công suất của một số đồ dùng
điện trong gia đình, lớp học ?.


? So sánh công suất của các đồ dùng
điện ?.


HS: Trả lời, nhận xét, kết luận.
GV: Tổ chức cho HS làm bài tập.
HS: Thực hiện bài tập trong sgk, trả
lời, nhận xét, kết luận.


GV: Giải thích, thống nhất.


? Yêu cầu của mạng điện trong nhà ?.
HS: Trả lời: đảm bảo đủ cung cấp điện
và dự phòng cần thiết, đảm bảo an
toàn, dễ kiểm tra, sửa chữa, thuận tiện,
bền chắc.


GV: Bổ sung, thống nhất.


I. Đặc điểm, yêu cầu của mạng điện
trong nhà.


1. Điện áp của mạng điện trong nhà.
- Có điện áp thấp: Uđm = 220 V.
2. Đồ dùng điện của mạng điện trong
nhà.



a. Đồ dùng điện rất đa dạng.
- Điện quang: Đón sợi đốt, đèn
compac huỳnh quang.


- Điện nhiệt: Bàn là điện, nồi cơm
điện.


- Điện cơ: Quạt điện...


b. Công suất của các đồ dùng điện rất
khác nhau.


3. Sự phù hợp điện áp giữa các thiết
bị, đồ dùng điện với điện áp của
mạng điện.


- Các thiết bị điện, đồ dùng điện phải
có điện áp định mức phù hợp điện áp
mạng điện.


- Bàn là điện: 220V – 1000W, công
tắc điện: 500V – 10A, phích điện:
250V – 5A.


4. Yêu cầu của mạng điện trong nhà.
- Thiết kế, lắp đảm bảo đủ cung cấp
điện và dự phòng cần thiết.


- Đảm bảo an toàn.
- Dễ kiểm tra, sửa chữa.


- Thuận tiện, bền chắc.


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của mạng điện trong nhà. ( 17’ )</b></i>
GV: Vẽ sơ đồ mạch điện.


HS: Quan sát, tìm hiểu.


? Nêu tên các phần tử trong mạch điện
?.


II. Cấu tạo của mạng điện trong nhà
- Mạng phân phối => cơng tơ điện
=> mạch chính => mạch nhánh =>
thiết bị đồ dùng điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

? Kể tên một số mạch nhánh ?.
? Cách mắc mạch nhánh ?.


? Nêu chức năng của các phần tử có
trong mạch điện ?.


HS: Tìm hiểu, trả lời, nhận xét kết
luận.


GV: Bổ sung, thống nhất.
HS: Ghi nhớ.


điện trong nhà:
+ Thiết bị đóng cắt.
+ Thiết bị bảo vệ.


+ Thiết bị lấy điện.


+ Đồ dùng điện: điện quang, điện cơ,
điện nhiệt.


<b>IV. Cũng cố. ( 5’ )</b>


- HS: Điền cụm từ thích hợp vào chổ trống.


<b>V. Dặn dị. ( 2’ )</b>


<i>Giáo viên hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:</i>
- Học bài và trả lời các câu hỏi trong sgk.


- Chuẩn bị bài: Thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà.
E. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU CHỈNH KẾ HOẠCH:


* Thời gian:
* Kiến thức:


* Tổ chức các hoạt động:


<i><b>Ngày soạn: </b></i>
<i><b>21/03/2009</b></i>


<i><b>Ngày giảng: </b></i>
<i><b>23/03/2009</b></i>


<i><b> Tiết 47. THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT VÀ LẤY ĐIỆN MẠNG ĐIỆN TRONG </b></i>
<i><b>NHÀ</b></i>



<i><b> THỰC HÀNH. THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT VÀ LẤY ĐIỆN</b></i>


<b>A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:</b>


- Hiểu được công dụng, cấu tạo, ngun lí làm việc của một số thiết bị đóng cắt
và lấy điện của mạng điện trong nhà.


<b>Mạng điện trong nhà</b>


<b>Đặc điểm </b>
<b>1.</b>Có điện áp định
mức …


2.Đồ dùng điện trong
nh rà ất …..


3……….


phải phù hợp với điện
áp mạng điện.


<b>Yêu cầu</b>


<b>1</b>……….đủđiện


2.Đảm bảo an to n à
cho……...


3………… thuận


tiện, …..., …


4……… à..v sửa
chữa.


<b>Cấu tạo</b>
Gồm các phần tử:


1……….


2……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Phân biệt được các thiết bị đóng cắt, lấy điện trong thực tế.
- Biết sử dụng các thiết bị hợp lí và an toàn


<b>B. PHƯƠNG PHÁP:</b>


- Nêu và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành.
<b>C. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Giáo án bài giảng, thiết bị điện.


- HS: Nghiên cứu bài học ở nhà, bảng báo cáo thực hành.
<b>D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>I. Ổn định tổ chức. ( 1’ )</b>
- Kiểm tra sĩ số.


<b>II. Kiểm tra bài cũ. ( 5’ )</b>



Câu hỏi: ? Nêu đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà ?.
III. B i m i.à ớ


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dụng kiến thức</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu thiết bị đóng cắt của mạng điện trong nhà. ( 20’ )</b></i>
GV: Phát thiết bị cho HS quan sát,


tìm hiểu.


HS: Nhận thiết bị và quan sát
tranh.


? Nêu công dụng của công tắc điện
?.


? Mô tả cấu tạo của công tắc
điện ?.


HS: Trả lời: là thiết bị đóng - cắt
mạch điện.


? Đọc số liệu kĩ thuật ghi trên cơng
tắc và giải thích ý nghĩa các số liệu
đó ?.


HS: Trả lời, nhận xét, kết luận.
GV: Cho HS điền vào bảng 51.1
sgk.



HS: Tìm hiểu, trả lời, nhận xét, kết
luận.


GV: Bổ sung, thống nhất.


HS: Điền từ vào chỗ trống: tiếp
xúc, hở.


? Trong mạch điện công tắc
thường được lắp ở vị trí nào ?.
HS: Trả lời: lắp trên dây pha, nối
tiếp với tải, sau cầu chì.


GV: Nhận xét, giải thích, kết luận.
HS: Đọc sgk, tìm hiểu, trả lời câu
hỏi.


I. Thiết bị đóng - cắt mạch điện
1. Cơng tắc điện.


a. Khái niệm.


- Là thiết bị đóng - cắt mạch điện.
b. Cấu tạo.


- Vỏ : làm bằng nhựa.


- Cực động: làm bằng đồng.
- Cực tĩnh: làm bằng đồng.
c. Phân loại.



- Theo số cực: 2, 3 cực


- Theo thao tác đóng cắt: Cơng tăc bật,
bấm, xoay.


d. Ngun lí làm việc.


- Khi đóng: Cực động tiếp xúc cực tĩnh.
- Khi cắt: Cực động tách khỏi cực tĩnh,
làm hở mạch điện.


- Công tắc thường được lắp trên dây
pha, nối tiếp với tải, sau cầu chì.
2. Cầu dao.


a. Khái niệm.


- Đóng cắt đồng thời cả dây pha và dây
trung tính của mạng điện


b. Cấu tạo.


- Vỏ : làm bằng nhựa, sứ.


- Các cực động: làm bằng đồng.
- Các cực tĩnh: làm bằng đồng.
c. Phân loại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

? Nêu công dụng, cấu tạo của cầu


dao ? so sánh công dụng của cầu
dao và cơng tắc điện ?.


HS: Xác định: đóng cắt đồng thời
cả dây pha và dây trung tính của
mạng điện.


? Nêu cấu tạo và phân loại cầu dao
?.


? Đọc số liệu kĩ thuật ghi trên cầu
dao và giải thích ý nghĩa các số
liệu đó ?.


HS: Trả lời: gồm có ba bộ phận
chính.


GV: Điều chỉnh, bổ xung và kết
luận.


HS: Ghi nhớ.


GV: Tổ chức cho HS hồn thành
báo cáo thực hành theo nhóm.
HS: Tiến hành tìm hiểu, hồn
thành báo cáo thực hành.


GV: Gọi đại diện các nhóm HS
trình bày.



HS: Trình bày, nhận xét, kết luận.


3. Bảng báo cáo thực hành.


- Số liệu kỹ thuật và giải thích ý nghĩa.
Tên thiết bị Số liệu kỹ thuật Ý
nghĩa


- Cấu tạo của các thiết bị điện.
Tên thiết bị Các bộ phận chính


Tên gọi Đặc
điểm


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu thiết bị lấy điện của mạng điện trong nhà. ( 14’ )</b></i>
GV: Phát thiết bị cho HS quan sát,


tìm hiểu.


HS: Nhận thiết bị và quan sát
tranh.


? Nêu công dụng và cấu tạo của ổ
điện ?


HS: Trả lời: Là thiết bị lấy điện
cho các đồ dùng điện.


? Nêu công dụng và cấu tạo của
phích điện ?



HS: Trả lời: dùng cắm vào ổ điện
để lấy điện cung cấp cho các đồ
dùng điện.


GV: Tổ chức cho HS hoàn thành
báo cáo thực hành theo nhóm.
HS: Tiến hành tìm hiểu, hồn
thành báo cáo thực hành.


GV: Gọi đại diện các nhóm HS
trình bày.


II. Thiết bị lấy điện.
1. Ổ điện.


- Là thiết bị lấy điện cho các đồ dùng
điện.


- Cấu tạo: vỏ và cực tiếp điện.
2. Phích điện.


- Dùng cắm vào ổ điện để lấy điện cung
cấp cho các đồ dùng điện.


- Phân loại: có nhiều loại.


- Khi sử dụng cần lựa chọn loại phích
điện phù hợp với ổ điện.



3. Bảng báo cáo thực hành.


- Số liệu kỹ thuật và giải thích ý nghĩa.
Tên thiết bị Số liệu kỹ thuật Ý
nghĩa


- Cấu tạo của các thiết bị điện.
Tên thiết bị Các bộ phận chính


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

HS: Trình bày, nhận xét, kết luận.
GV: Bổ sung, thống nhất.


HS: Ghi nhớ.


điểm
<b>IV. Cũng cố. ( 3’ )</b>


- HS: Nhắc lại công dụng, cấu tạo và ý nghĩa các số liệu kỹ thuật của các thiết
bị đóng cắt và lấy điện mạng điện trong nhà ?.


<b>V. Dặn dò. ( 2’ )</b>


<i>Giáo viên hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:</i>
- Học bài và trả lời các câu hỏi trong sgk.


- Chuẩn bị bài: Thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà.
E. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU CHỈNH KẾ HOẠCH:


* Thời gian:
* Kiến thức:



* Tổ chức các hoạt động:


<i><b>Ngày soạn: </b></i>
<i><b>29/03/2009</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b> Tiết 48. THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA ĐIỆN MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ</b></i>
<i><b> THỰC HÀNH. CẦU CHÌ</b></i>


<b>A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:</b>


- Hiểu được cơng dụng, cấu tạo của cầu chì và aptomát.


- Hiểu được nguyên lí làm việc, vị trí lắp đặt của những thiết bị nêu trên trong
mạch.


- Biết sử dụng các thiết bị hợp lí và an tồn.
<b>B. PHƯƠNG PHÁP:</b>


- Nêu và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành.
<b>C. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Giáo án bài giảng, thiết bị điện.


- HS: Nghiên cứu bài học ở nhà, bảng báo cáo thực hành.
<b>D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>I. Ổn định tổ chức. ( 1’ )</b>
- Kiểm tra sĩ số.



<b>II. Kiểm tra bài cũ. ( 5’ )</b>


Câu hỏi: ? Nêu công dụng và cấu tạo của các thiết bị đóng cắt mạng điện trong
nhà ?.


III. B i m i.à ớ


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dụng cơ bản</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu cầu chì. ( 25’ )</b></i>
GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu về cầu


chì.


HS: Nhận thiết bị, quan sát, tìm hiểu
cầu chì.


? Nêu cơng dụng của cầu chì ?.
? Nêu cấu tạo của cầu chì ?.
? Vật liệu làm vỏ ?.


? Vật liệu làm dây chảy ?.


HS: Xác định: bảo vệ an toàn cho thiết
bị điện, mạch điện khi xảy ra sự cố
ngắn mạch hoặc qúa tải.


GV: Bổ sung, giải thích, chú ý: Vật
liệu làm dây chảy có thể bằng đồng,
chì, nhơm.



HS: Phân loại cầu chì.


GV: Nhận xét, điều chỉnh, bổ xung.
HS: Ghi nhớ.


GV: Giải thích và nêu nguyên lí làm
việc của cầu chì.


I. Cầu chì.
1. Cơng dụng.


- Bảo vệ an tồn cho thiết bị điện,
mạch điện khi xảy ra sự cố ngắn
mạch hoặc qúa tải.


2. Cấu tạo và phân loại.
a. Cấu tạo.


- Vỏ: làm bằng nhựa hay sứ.


- Các cực giữ dây chảy và dây dẫn
điện: làm bằng đồng.


- Dây chảy: làm bằng chì.
b. Phân loại.


- Cầu chì hộp.
- Cầu chì nút.
- Cầu chì ống.



3. Ngun lí làm việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

HS: Tìm hiểu, ghi nhớ.


GV: Hướng dẫn HS sử dụng bảng 53.1
tìm tiết diện dây chảy phù hợp với
Iđm.


HS: Ghi nhớ và giải thích tại sao khi
thay thế dây chảy không đựoc thay
bằng dây đồng cùng đường kính.


GV: Phát dụng cụ, thiết bị tổ chức cho
HS tiến hành luyện tập thực hành.
HS: Nhận dụng cụ, thực hiện theo
nhóm.


GV: Quan sát, uốn nắn các thao tác
của HS và hướng dẫn HS ghi vào bảng
báo cáo.


HS: Ghi các kết qủa đạt được vào
bảng báo cáo.


GV: Gọi các nhóm trình bày báo cáo
và nhận xét.


HS: Đại diện nhóm trình bày, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung, thống
nhất.



GV: Nhận xét, đánh giá.
HS: Ghi nhớ và nộp báo cáo.


thiết bị và đồ dùng điện.


- Mắc trên dây pha, trước công tắc, ổ
điện


- Chọn dây chảy theo trị số Iđm.
4. Thực hành: cầu chì.


a. So sánh dây chì và dây đồng.
b. Trường hợp mạch điện làm việc
bình thường.


- Sơ đồ mạch điện.


c. Thực hành bảo vệ ngắn mạch của
cầu chì.


- Sơ đồ:


6V ~ K
- Khi khóa K mở.


- Khi khóa K đóng.
* Báo cáo thực hành.


<i><b>Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu aptomát. ( 7’ )</b></i>


GV: Cho HS quan sát aptomát.


HS: Quan sát, tìm hiểu, trả lời câu hỏi.
? Nêu tác dụng của aptomát ?.


HS: Xác định: tự động đóng cắt mạch
điện.


GV: Hướng dẫn, giải thích nguyên lí
hoạt động và sử dụng aptomát.


HS: ghi nhớ.


II. Aptomát ( Cầu dao tự động )
- Là thiết bị tự động đóng cắt mạch
điện khi bị ngắn mạch hoặc quá tải.
- Là thiết bị phối hợp cả chức năng
của cầu chì và cầu dao.


- Sử dụng: Núm điều khiển ON
( đóng ), OFF ( cắt ).


<b>IV. Cũng cố. ( 3’ )</b>


- HS: Nhắc lại công dụng, cấu tạo của các thiết bị bảo vệ của mạng điện trong
nhà ?.


<b>V. Dặn dò. ( 2’ )</b>


<i>Giáo viên hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:</i>


- Học bài và trả lời các câu hỏi trong sgk.
- Chuẩn bị bài: Sơ đồ điện.


E. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU CHỈNH KẾ HOẠCH:
* Thời gian:


* Kiến thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>Ngày soạn: </b></i>
<i><b>29/03/2009</b></i>


<i><b>Ngày giảng: </b></i>
<i><b>31/03/2009</b></i>


<i><b> Tiết 49. SƠ ĐỒ ĐIỆN</b></i>


<b>A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:</b>


- Hiểu được khái niệm sơ đồ, sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện.
- Đọc được một số sơ đồ mạch điện cơ bản của mạng điện trong nhà.
-Có ý thức tìm hiểu ngun lí làm việc của mạch điện dùng trong gia đình.
<b>B. PHƯƠNG PHÁP:</b>


- Nêu và giải quyết vấn đề.
<b>C. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Giáo án bài giảng, một số sơ đồ mạch điện.
- HS: Nghiên cứu bài học ở nhà.


<b>D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>I. Ổn định tổ chức. ( 1’ )</b>
- Kiểm tra sĩ số.


<b>II. Kiểm tra bài cũ. ( 5’ )</b>


Câu hỏi: ? Nêu công dụng và cấu tạo của các thiết bị đóng cắt mạng điện trong
nhà ?.


III. B i m i.à ớ


<i><b> Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm sơ đồ điện. ( 7’ )</b></i>


GV: Cho HS quan sát mạch điên thực tế và sơ
đồ điện.


HS: Quan sát, tìm hiểu.


? So sánh hai sơ đồ hình 55.1 ?
? Sơ đồ điện là gì ?.


HS: Trả lời, nhận xét, kết luận.


1. Sơ đồ điện là gì ?.
- Hình 55.1 a và b.


- Sơ đồ điện là hình biễu diễn quy ước
của một mạch điện, mạng điện hoặc hệ
thống điện.



<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu một số kí hiệu quy ước trong sơ đồ điện. ( 10’ )</b></i>
GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu các kí hiệu quy


ước trong sơ đồ điện.


HS: Quan sát, tìm hiểu, ghi nhớ.


2. Một số kí hiệu quy ước trong sơ đồ
điện.


- Là những hình vẽ được tiêu chuẩn hóa.
- Bảng 55.1 ( sgk )


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu phân loại sơ đồ điện. ( 17’ )</b></i>
GV: Giới thiệu cho HS một số sơ đồ điện.


HS: Quan sát, tìm hiểu, trả lời các câu hỏi của
GV.


? Các sơ đồ có giống nhau hay khơng ?.


3. Phân loại sơ đồ điện.
a. Sơ đồ nguyên lí


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

? Các sơ đồ giống nhau và khác nhau ở chổ
nào ?.


HS: Trả lời, nhận xét, thống nhất.
? Vậy như thế nào là sơ đồ nguyên lí ?.
? Cơng dụng của sơ đồ ngun lí ?.


? Vậy như thế nào là sơ đồ lắp đặt ?.
? Công dụng của sơ đồ lắp đặt ?


HS: Xác định: sơ đồ ngun lí chỉ nói lên mối
liên hệ về điện của các phần tử trong mạch
điện...


GV: Bổ sung, thống nhất.


HS: Làm bài tập xác định sơ đồ mạch điện.
GV: Gọi HS trả lời.


HS: Trả lời, nhận xét, kết luận.


xếp của chúng trong thực tế.


- Dùng để nghiên cứu nguyên lí làm
việc của mạch điện.


b. Sơ đồ lắp đặt.


- Thể hiện vị trí, cách sắp xếp các phần
tử trong mạch điện.


- Dùng để dự trù vật liệu, lắp đặt, kiêm
tra, sửa chữa mạch điện.


c. Bài tập.


- Sơ đồ 55.4a và 55c là sơ đồ nguyên lí.


- Sồ đồ 55.4b và 55d là sơ đồ lắp đặt.
* Cách nhận biết hai loại sơ đồ: sơ đồ
lắp đặt có bảng điện, cịn sơ đồ ngun
lí khơng có.


<b>IV. Cũng cố. ( 3’ )</b>


- HS: Vẽ một số kí hiệu quy ước về sơ đồ điện và nêu khái niệm về sơ đồ điện ?.
<b>V. Dặn dò. ( 2’ )</b>


<i>Giáo viên hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:</i>
- Nắm vững các kiến thức bài học.


- Hoàn thành các bài tập vào vở.


- Chuẩn bị bài: Thực hành: Vẽ sơ đồ nguyên lí – sơ đồ lắp đặt mạch điện.
E. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU CHỈNH KẾ HOẠCH:


* Thời gian:
* Kiến thức:


* Tổ chức các hoạt động:


<i><b>Ngày soạn: </b></i>
<i><b>05/04/2009</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b> Tiết 50. Thực hành:</b></i>


<i><b>VẼ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ – SƠ ĐỒ LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN</b></i>



<b>A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:</b>


- Hiểu được cách vẽ sơ đồ nguyên lý và lắp đặt mạch điện.
- Vẽ được sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện.
- Làm việc nghiêm túc, kiên trì và khoa học.


<b>B. PHƯƠNG PHÁP:</b>


- Phương pháp luyện tập thực hành.
<b>C. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Giáo án bài giảng, một số sơ đồ điện.


- HS: Chuẩn bị trước báo cáo thực hành theo mẫu, giấy A4, bút chì và thước kẻ.


<b>D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>I. Ổn định tổ chức. ( 1’ )</b>
- Kiểm tra sĩ số.


<b>II. Bài cũ.</b>
III. B i m i.à ớ


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu. ( 10’ )</b></i>


GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu cách vẽ
sơ đồ nguyên lý.


HS: Quan sát, thực hiện theo yêu cầu
và hướng dẫn của GV.



GV: Tiến hành hướng dẫn cho HS cách
vẽ sơ đồ nguyên lý thông qua các thao
tác mẫu.


HS: Quan sát, ghi nhớ.


GV: Cho HS xem một số sơ đồ mạch
điện nguyên lý.


HS: Quan sát, tìm hiểu.


GV: Hướng dẫn cho HS cách vẽ sơ đồ
lắp đặt.


HS: Quan sát, tìm hiểu, trả lời theo yêu
cầu của GV.


GV: Tiến hành hướng dẫn cho HS các
bước vẽ sơ đồ lắp đặt thông qua các
thao tác mẫu.


HS: Quan sát, ghi nhớ.


GV: Cho HS xem một số sơ đồ mạch
điện lắp đặt.


HS: Quan sát, tìm hiểu.


I. Vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt.


1. Vẽ sơ đồ nguyên lý.


a) Phân tích mạch điện.


- Điền các kí hiệu cịn thiếu, tìm và sửa lại
chổ sai


trong các sơ đồ.
b) Sơ đồ nguyên lý.


- Bước 1: Phân tích các phần tử của mạng
điện.


- Bước 2: Phân tích mối liên hệ điện của các
phần tử trong mạch điện.


- Bước 3: Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện.
2. Vẽ sơ đồ lắp đặt.


a) Phân tích sơ đồ ngun lý mạch điện.
- Có bao nhiêu phần tử trong mạch điện.
- Vị trí các phần tử đó trong mạch điện.
- Mối quan hệ điện giữa các phần tử đó.
b) Vẽ sơ đồ lắp đặt.


- Vẽ mạch nguồn.


- Xác định vị trí lắp đặt của các thiết bị, đồ
dùng điện.



- Vẽ đường dây dẫn theo sơ đồ nguyên lý.
- Kiểm tra theo sơ đồ nguyên lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

GV: Tổ chức cho HS luyện tập.


HS: Thực hiện lần lượt từng nội dung
và yêu cầu của GV.


GV: Theo dõi, uốn nắn.


HS: Ngừng làm bài và báo cáo kết quả.
GV: Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá.
HS: Căn cứ vào hướng dẫn của GV
nhận xét đánh giá bài của mình.
GV: Nhận xét chung.


HS: Nộp báo cáo, thực hành.


II. Luyện tập, thực hành.


1. Vẽ sơ đồ mạch điện nguyên lý.


- Mạch điện gồm 1 cầu chì, 1 công tắc hai
cực điều khiển 1 đèn sợi đốt.


- Mạch điện gồm 2 cầu chì, 2 cơng tắc hai
cực điều khiển 2 đèn sợi đốt.


- Mạch điện gồm 1 cầu chì, 2 cơng tắc ba
cực điều khiển một đèn sợi đốt.



2. Vẽ sơ đồ lắp đặt.


- Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện từ các sơ đồ
nguyên lý đã vẽ ở trên.


<b>IV. Cũng cố. ( 2’ )</b>


- GV: Nhận xét về tinh thần, thái độ và kết quả thực hành của học sinh.
<b>V. Dặn dò. ( 2’ )</b>


<i>Giáo viên hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:</i>
- Nắm vững các kiến thức bài học.


- Hoàn thành các bài tập vào vở.


- Chuẩn bị bài: Thiết kế mạch điện – Thực hành thiết kế mạch điện.
E. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU CHỈNH KẾ HOẠCH:


* Thời gian:
* Kiến thức:


* Tổ chức các hoạt động:


<i><b>Ngày soạn: </b></i>
<i><b>12/04/2009</b></i>


<i><b>Ngày giảng: </b></i>
<i><b>13/04/2009</b></i>



<i><b> Tiết 51.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:</b>


- Hiểu được các bước thiết kế mạch điện.


- Thiết kế được mạch điện chiếu sáng đơn giản.


- Làm việc nghiêm túc, khoa học và u thích cơng việc.
<b>B. PHƯƠNG PHÁP:</b>


- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành.
<b>C. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Giáo án bài giảng, một số mạch điện.


- HS: Chuẩn bị trước báo cáo thực hành theo mẫu, giấy A4, bút chì và thước kẻ.


<b>D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>I. Ổn định tổ chức. ( 1’ )</b>
- Kiểm tra sĩ số.


<b>II. Bài cũ. ( 5’ )</b>


Câu hỏi: Nêu khái niệm và công dụng các loại sơ đồ điện ?.
III. B i m i.à ớ


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu thiết kế mạch điện là gì ?. ( 7’ )</b></i>
GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu về thiết



kế mạch điện.


HS: Quan sát, tìm hiểu, trả lời theo yêu
cầu của GV.


GV: Tiến hành hướng dẫn cho HS các
nội dung thiết kế mạch điện.


HS: Quan sát, tìm hiểu trả lời theo
hướng dẫn và yêu cầu của GV.


1. Thiết kế mạch điện là gì ?.


- Thiết kế mạch điện là những công việc cần
làm trước khi lắp đặt mạch điện.


+ Xác định nhu cầu sử dụng mạch điện.
+ Xác định các phương án và lựa chọn các
phương án phù hợp.


+ Xác định các phần tử cần thiết để lắp đặt
mạch điện.


+ Lắp và kiểm tra vạn hành mạch điện.
<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn thiết kế mạch điện. ( 28’ )</b></i>


GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu các bước
thiết kế mạch điện.



HS: Thực hiện theo hướng dẫn và yêu
cầu của GV.


? Lựa chon sơ đồ thích hợp ?.
? Lựa chọn thiết bị, vật liệu.
HS: Tìm hiểu, trả lời, kết luận.
GV: Bổ sung, thống nhất.
HS: Ghi nhớ.


GV: Tổ chức cho HS luyện tập theo
nhóm.


HS: Lựa chọn phương án và tiến hành
thực hiện theo yêu cầu của GV.


GV: Theo dõi, uốn nắn.


HS: Ngừng làm bài và báo cáo kết quả.


2. Trình tự thiết kế mạch điện.


- Bước 1. Xác định mạch điện dùng để làm
gì ?.


- Bước 2. Đưa ra các phương án thiết kế và
lựa chọn phương án thích hợp.


+ Chọn sơ đồ 3.


+ Đặc điểm của mạch điện.



- Bước 3. Chọn thiết bị và đồ dùng điện
thích hợp cho mạch điện.


- Bước 4. Lắp và kiểm tra, vận hành.
* Luyện tập thực hành.


- Chọn một trong hai phương san sau.
+ Mạch điện chiếu sáng gồm: 1 cầu chì, 2
cơng tắc hai cực điều khiển 2 bóng đèn sợi
đốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

GV: Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá.
HS: Căn cứ vào hướng dẫn của GV
nhận xét đánh giá bài của mình.
GV: Nhận xét chung.


HS: Nộp báo cáo, thực hành.


công tắc ba cực điều khiển 2 đèn sợi đốt.
- Báo cáo.


+ Vẽ sơ đồ ngun lí.


+ Tính tốn vật liệu, thiết bị.
+ Lắp và kiểm tr, vận hành.
- Nhận xét.


<b>IV. Cũng cố. ( 2’ )</b>



- GV: Nhận xét về tinh thần, thái độ và kết quả thực hiện của học sinh.
<b>V. Dặn dò. ( 2’ )</b>


<i>Giáo viên hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:</i>
- Nắm vững các kiến thức bài học.


- Tự thiết kế một mạch điện chiếu sáng.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập.


E. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU CHỈNH KẾ HOẠCH:
* Thời gian:


* Kiến thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×