Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

de thi mon toan lop 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.71 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GIÁO DỤC ĐỨC LINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2005 – 2006


<i>Mơn thi</i>

: Tốn ;

<i>Lớp</i>

: 8 ;

<i>Thời gian làm bài</i>

: 90 phút



I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm - mỗi câu đúng được 0,5 điểm).



Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi.



1/ Phương trình

2

<i>x</i>

+7=0

có nghiệm là :



A.

7

<sub>2</sub>

B.

<i>−</i>

<sub>2</sub>

7

C.

<sub>7</sub>

2

D.

<i>−</i>

<sub>7</sub>

2



2/ Điều kiện xác định của phương trình

<i><sub>x −</sub></i>

2

<sub>1</sub>

+

3=1

laø :



A.

<i>x ≠</i>

1

B.

<i>x ≠ −</i>

1

C.

<i>x ≠</i>

0

D.

<i>x ≠</i>

1

<i>; x ≠</i>

0



3/ Tập hợp nghiệm của bất phương trình

5

<i>x+3</i>

<i>≤</i>

3

<i>x+</i>

9

là :



A.

<i>x ≥ −</i>

3

B.

<i>x ≥</i>

3

C.

<i>x ≤ −</i>

3

D.

<i>x ≤</i>

3



4/ Bất phương trình nào tương đương với bất phương trình

<i>−2</i>

<i>x −</i>

3≥

6

:



A.

2

<i>x ≤−</i>

9

B.

2

<i>x ≤</i>

9

C.

2

<i>x ≥−</i>

9

D.

2

<i>x ≥</i>

9



2

<i>x ≥</i>

9



5/ Cho tam giác ABC, AD là phân giác của góc A, ta coù :



A.

AB

<sub>AC</sub>

=

DC



DB

B.




AB


AC

=



DB



DC

C.



AB


AC

=



AD



BD

D.



AB


AC

=



AD


CD



6/ Nếu

<i>Δ</i>

ABC đồng dạng với

<i>Δ</i>

A’B’C’ theo tỉ số k thì

<i>Δ</i>

A’B’C’ đồng dạng với

<i>Δ</i>

ABC



theo tỉ số nào :



A. 1 B. –k C.

1

<i><sub>k</sub></i>

D.

<i>−</i>

<i><sub>k</sub></i>

1



7/ Hình hộp chữ nhật có chiều dài là 5cm, chiều rộng là 3cm, chiều cao là 4cm thì có diện tích xung


quanh là :



A. 60

cm

2

B. 48

cm

2

C. 24

cm

2

D. 64

cm

2

.




8/ Trong những cặp tam giác có độ dài các cạnh dưới đây, cặp tam giác nào là đồng dạng :


A. 2cm; 3cm; 4cm và 3cm; 6cm; 8cm. B. 3cm; 4cm; 6cm và 9cm; 12cm; 24cm.


C. 4cm; 5cm; 6cm và 8cm; 10cm; 12cm. D. 4cm; 5cm; 6cm và 4cm; 10cm; 12cm.


II. TỰ LUẬN: (6 điểm)



<i>Câu 1</i>

: Giải các bất phương trình sau : (1.5 điểm)


a)

2

<i>x −</i>

5

>

3

b)

2

<i>− x</i>



4

<

5



<i>Câu 2</i>

: (1.5 điểm) Một ôtô đi từ A đến B với vận tốc 50 km/h. Lúc về ô tô đi với vận tốc 60 km/h nên


thời gian về ít hơn thời gian đi là 40 phút. Tính quãng đường từ A đến B ?



<i>Câu 3</i>

: (3 điểm) Cho

<i>Δ</i>

ABC cân (AB = AC ). Vẽ các đường cao BE và CF.


a) Chứng minh : BF = CE.



b) Chứng minh : EF // BC.



c) Cho biết BC = 6 cm; AB = AC = 9 cm. Tính độ dài EF.



. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .


<i>Họ và tên</i>

:……….

<i>Điểm</i>

:

<i>Nhận xét của thầy cô:</i>

<i>Lớp</i>

:


……….




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

. . . .
. . . .


.

PHÒNG GIÁO DỤC ĐỨC LINH KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2005 – 2006



ĐÁP ÁN VAØ HƯỚNG DẪN CHẤM



<i>Môn thi</i>

: Toán ;

<i>Lớp</i>

: 8 ;

<i>Thời gian làm bài</i>

: 90 phút


I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm - mỗi câu đúng cho 0,5 điểm)



Câu số

1

2

3

4

5

6

7

8



Đáp án

B

A

D

A

B

C

D

C



II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 6 điểm)



<i>Caâu 1</i>

: Giải các bất phương trình sau : (1.5 điểm)


a)

2

<i>x −</i>

5

>

3

b)

2

<i>− x</i>



4

<5



<i>⇔</i>

2

<i>x</i>

>3+5

(0.25 điểm)

<i>⇔</i>

2− x<

20

(0.25 điểm)



<i>⇔</i>

2

<i>x</i>

>

8

(0.25 điểm)

<i>⇔</i>

<i>− x<</i>

18

(0.25 điểm)



<i>⇔</i>

<i>x></i>

4

(0.25 điểm)

<i>⇔</i>

<i>x></i>

<i>−18</i>

(0.25 điểm)



<i>Câu 2:</i>

(1.5 điểm)



Gọi quãng đường từ A đến B là x ( km), x > 0 . (0.25điểm)




Thì thời gian ôtô đi từ A đến B là :

<sub>50</sub>

<i>x</i>

(giờ)



Thời gian ôtô đi từ B đến A là :

<sub>60</sub>

<i>x</i>

(giờ).



Ta có phương trình :

<sub>50</sub>

<i>x</i>

<i>−</i>

<i>x</i>



60

=


2



3

( 40 phuùt =



2



3

giờ) (0.5điểm)



Giải phương trình : x = 200 ( thoả mãn ĐK ) (0.5điểm)


Vậy quãng đường AB dài 200 km. (0.25điểm)



<i>Câu 3:</i>

(3 điểm)



a)

<sub>BFC</sub>



=CEB

=90

0

( gt)



<sub>FBC</sub>



=

ECB





(

<i>Δ</i>

ABC

cân)



Cạnh BC chung



<i>⇒</i>

<i>Δ</i>

BFC = CEB (0.5điểm)



<i>⇒</i>

BF = CE. (0.5điểm)



b) AB =AC (gt)


BF = CE (caâu a)



<i>⇒</i>

AB



BF

=


AC



CE

(0.5điểm)



<i>⇒</i>

EF // BC (0.5điểm) (Hình vẽ đúng đến câu b được 0.5 điểm)



c) Vẽ đường cao AI của

<i>Δ</i>

ABC.



AIC

=

BEC





=

90

0

(gt)



<i><sub>C</sub></i>




chung



<i>⇒</i>

<i>Δ</i>

AIC đồng dạng với

<i>Δ</i>

BEC

<i>⇒</i>

IC



EC

=


AC



BC

<i>⇒</i>

EC=



IC . BC


AC

=



3 . 6



9

=2

(cm)



(0.25điểm)



EF // BC (caâu b)



<i>⇒</i>

<i>Δ</i>

AEF đồng dạng với

<i>Δ</i>

ABC

<i>⇒</i>

AE



AC

=


EF



BC

<i>⇒</i>

EF=



AE . BC



AC

=




7 . 6


9

=



14



3

(cm)



(0.25điểm)



Học sinh có lời giải khác, đúng vẫn được điểm tối đa cho mỗi phần.



<i>I</i>



<i>F</i>

<i>E</i>



<i>A</i>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×