Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

dde kiem tra 1 tiet dia li 9vy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.44 KB, 57 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường THCS Tân Khai KIỂM TRA 1 TIẾT (2011-2012)
Họ và tên: ………. Môn: Địa lý – khối 9


Lớp: ………….... …………. Thời gian: 45 phút ( không kể phát đề )
<b>A.Trắc nghiệm: (3đ)</b>


<i><b> I. Hãy khoanh tròn vào ý em cho là đúng nhất: (1đ)</b></i>
1. Việt Nam có:


a. 64 dân tộc b. 54 dân tộc c. 44 dân tộc d.74 dân tộc
2. Mật độ dân số Việt Nam năm 2003 là:


a. 246 người/km2 <sub>b. 220 người/km</sub>2 <sub>c. 195 người/km</sub>2<sub> d. 250 người/km</sub>2<sub> </sub>
<i><b> II. Điền chữ (Đ) vào nội dung đúng và điền chữ (S) vào nội dung sai : (1đ)</b></i>


…….. 1. Lúa được trồng nhiều nhất ở đồng bằng Sông Hồng và đồng bằng Sơng Cửu Long
…….. 2. Bị được ni nhiều nhất ở trung du miền núi Bắc Bộ


<i><b> III. Hãy ghép cột A với cột B sao cho phù hợp: (1đ)</b></i>


<b>Cột A</b> <b>Cột B</b> <b>Kết quả</b>


1. Than
2. Thiếc
3. Dầu mỏ
4. Apatít


a. Thềm lục địa phía nam
b. Lào Cai


c. Tĩnh Túc (Cao Bằng)


d. Quảng Ninh


1.
2.
3.
4.
<b>B. T ự luận : (7đ)</b>


<b>Câu 1: (2đ) Tại sao nói việc làm đang là vấn đề gay gắt ở nước ta ? Để giải quyết việc làm cần </b>
phải có những biện pháp gì ?


<b>Câu 2: (3đ) Trình bày các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông </b>
nghiệp ở nước ta ?


<b>Câu 3: (2đ) </b>


Cho bảng số liệu về cơ cấu sử dụng lao động theo các thành phần kinh tế: (Đơn vị %)
Năm


Thành phần


1980 1985 1990 1995 2002
Khu vực nhà nước 13,0 15,0 11,3 9,0 9,6
Các khu vực kinh tế khác 87,0 85 88,7 91,0 90,4


Vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu sử dung lao động theo thành phần kinh tế thời kì 1980–2002 ?
<b>BÀI LÀM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

………
………


………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
……….



………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

………
………..


<b>ĐÁP ÁN</b>
<b>A.Trắc nghiệm: (3đ)</b>


I. (1đ) (Mỗi ý đúng 0,5đ)
1 – b ; 2 - a


<i><b> II. (1đ) (Mỗi ý đúng 0,5đ)</b></i>
1 – đúng ; 2 - sai
<i><b> III. (1đ) (Mỗi ý đúng 0,25đ)</b></i>
1 – d ; 2 - c ; 3 – a ; 4 – b
<b>B. Tự luận: ( 7đ) </b>


<b>Câu 1: ( 2đ ) </b>
*Tại vì: (1đ)



Nguồn lao động dồi dào trong điều kiện nền KTchưa phát triển đã tạo ra sức ép rất lớn đối với
vấn đề giải quyết việc làm . (0,5đ)


+ Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị cao (6% năm 2003) (0,25đ )


+ Tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn cao (22,3% năm 2003). (0,25đ )
- Biện pháp giải quyết việc làm: (1đ)


+ Phân bố lại LĐ và dân cư giữa các vùng. (0,25đ )
+ Đa dạng hóa các hoạt động KT ở nthôn. (0,25đ )
+ Phát triển hoạt động CN, DV ở các đô thị. (0,25đ )


+ Đa dạng hóa các loại hình đào tạo. Đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề, giới
thiệu việc làm . (0,25đ )


<b>Câu 2: ( 3đ) </b>


*Tài nguyên đất : (1đ)


TN đất của nước ta đa dạng, gồm 2 nhóm đất chính là đất phù sa và đất Feralit (0,25đ )


+ Đất phù sa: S = 3 triệu ha, phân bố ở đồng bằng, ven biển. Thuận lợi cho trồng lúa, cây CN
ngắn ngày, hoa màu. (0,25đ )


+ Đất Feralit có diện tích khoảng 16 triệu ha với nhiều loại khác nhau tập trung phân bố ở các
vùng trung du, vùng núi và cao nguyên. Chủ yếu thích hợp với các loại cây công nghiệp, cây ăn
quả. (0,25đ )


-> Đây là những thuận lợi rất lớn cho nông nghiệp ở nước ta (0,25đ )
<b>* Tài ngun khí hậu : (1đ)</b>



- Nhiệt đới gió mùa ẩm: (0,5đ )


+ cây trồng phát triển quanh năm, có thể trồng 2-3 vụ / năm.
+ Khó khăn: Sâu bệnh, cỏ dại cũng phát triển.


- Phân hóa đa dạng theo chiều B-N, theo mùa và theo độ cao: (0,5đ )


+ Tạo ra cơ cấu mùa vụ, cây trồng đa dạng gồm cả cây nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới.
+ Diễn biến thất thường, gây nhiều thiệt hại cho SX nông nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nước ta có hệ thống sơng ngịi, ao hồ dày đặc, nguồn nước ngầm phong phú tạo ra nguồn
nước dồi dào phục vụ SX nông nghiệp. (0,25đ )


- Tuy nhiên, nguồn nước phân bố khơng điều trong năm (0,25đ )


->Vì vậy để khai thác tốt nguồn nước thì cần hồn chỉnh hệ thống thủy lợi.
* Tài nguyên sinh vật: (0,5đ )


Nguồn TN SV phong phú, là cơ sở để thuần dưỡng, tạo nên các giống cây trồng, vật nuôi .
<b>Câu 3 : ( 2đ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (2011-2012)</b>
<b>MƠN : ĐỊA LÍ 9 Thời gian : 45 phút</b>
<b>I. Mục tiêu kiểm tra :</b>


- Đánh giá kết quả hoc tập từ đầu HKI đến hết bài 16.


- Kiểm tra kiến thức, kỹ năng cơ bản của địa lí dân cư VN và địa lí KT VN.
- Kiểm tra ở 3 cấp độ: biết, hiểu và vận dụng.



<b>II. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm 30% và tự luận 70%.</b>
<b>III. Ma trận:</b>


<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỊA LÍ 9 (2011-2012)</b>
<b>Chủ đề (ND </b>


<b>chương/mức</b>
<b>độ nhthức)</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b>


<b>Chủ đề 1</b>
<b>ND 1:Cộng </b>
<b>đồng các </b>
<b>dân tộc VN</b>
5% TSĐ


= 0,5 đ


-Nêu được một
số đặc điểm về
dân tộc


100% Tsđ
= 0,5ñ
<b>Chủ đề 1</b>



<b>ND 3: Phân</b>
<b>bố dân cư và</b>
<b>các loại hình</b>


<b>quần cư</b>
<b> 5% TSĐ </b>


= 0,5đ


-Trình bày được
tình hình phân
bố dân cư nước
ta


100% Tsđ
= 0,5 ñ
<b>Chủ đề 1</b>


<b>ND 4: Lao </b>
<b>động và việc </b>
<b>làm. Chất </b>
<b>lượng cuộc </b>
<b>sống</b>


40% TSĐ
= 4(đ)


Biết được sức ép của
dân số đối với việc
giải quyết việc làm



Vẽ biểu
đồ
miền
50% Tsđ
= 2(đ)
50%
Tsđ
= 2 (đ)
<b>Chủ đề 2</b>


<b>ND2: Ngành</b>
<b>NN</b>


40% TSĐ
<b>= 4 (đ)</b>


Trình bày được
tình hình phát triển
và phân bố của sản
xuất NN


Phân tích được các
nhân tố tự nhiên,
kinh tế- xã hội ảnh
hưởng đến sự phát
triển và phân bố NN
25% Tsđ


=1 (đ)



75% Tsđ
= 3 (đ)
<b>Chủ đề 2</b>


<b>ND4: Ngành</b>
<b>CN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

10% TSĐ
<b>= 1 (đ)</b>


hưởng đến sự phát
triển và phân bố
công nghiệp.
100% Tsđ
=1 (đ)


<b>Tổng</b>


<b>số điểm 10,0</b>


= 1 (đ) = 10% 2 (đ) =20% 5 (đ) =50% 2(đ)=2
0%


<b>10%TSĐ = 1 đ</b> <b>70%TSĐ = 7 đ</b> <b>20%TSĐ=2đ</b>


<b>IV</b>


<b> . Ra đề theo ma trận :</b>
<b>A.Trắc nghiệm: (3đ)</b>



<i><b> I. Hãy khoanh tròn vào ý em cho là đúng nhất: (1đ)</b></i>
1. Việt Nam có:


a. 64 dân tộc b. 54 dân tộc c. 44 dân tộc d.74 dân tộc
2. Mật độ dân số Việt Nam năm 2003 là:


a. 246 người/km2 <sub>b. 220 người/km</sub>2 <sub>c. 195 người/km</sub>2<sub> d. 250 người/km</sub>2<sub> </sub>
<i><b> II. Điền chữ (Đ) vào nội dung đúng và điền chữ (S) vào nội dung sai : (1đ)</b></i>


…….. 1. Lúa được trồng nhiều nhất ở đồng bằng Sông Hồng và đồng bằng Sông Cửu Long
…….. 2. Bị được ni nhiều nhất ở trung du miền núi Bắc Bộ


<i><b> III. Hãy ghép cột A với cột B sao cho phù hợp: (1đ)</b></i>


<b>Cột A</b> <b>Cột B</b> <b>Kết quả</b>


1. Than
2. Thiếc
3. Dầu mỏ
4. Apatít


a. Thềm lục địa phía nam
b. Lào Cai


c. Tĩnh Túc (Cao Bằng)
d. Quảng Ninh


1.
2.


3.
4.
<b>B. T ự luận : (7đ)</b>


<b>Câu 1: (2đ) Tại sao nói việc làm đang là vấn đề gay gắt ở nước ta ? Để giải quyết việc làm cần </b>
phải có những biện pháp gì ?


<b>Câu 2: (3đ) Trình bày các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông </b>
nghiệp ở nước ta ?


<b>Câu 3: (2đ) </b>


Cho bảng số liệu về cơ cấu sử dụng lao động theo các thành phần kinh tế: (Đơn vị %)
Năm


Thành phần


1980 1985 1990 1995 2002
Khu vực nhà nước 13,0 15,0 11,3 9,0 9,6
Các khu vực kinh tế khác 87,0 85 88,7 91,0 90,4


Vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu sử dung lao động theo thành phần kinh tế thời kì 1980–2002 ?
<b>V. Đáp án – biểu điểm:</b>


<b>A.Trắc nghiệm: (3đ)</b>
I. (1đ) (Mỗi ý đúng 0,5đ)
1 – b ; 2 - a


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1 – d ; 2 - c ; 3 – a ; 4 – b



<b>B. Tự luận: ( 7đ) </b>
<b>Câu 1: ( 2đ ) </b>
*Tại vì: (1đ)


Nguồn lao động dồi dào trong điều kiện nền KTchưa phát triển đã tạo ra sức ép rất lớn đối với
vấn đề giải quyết việc làm . (0,5đ)


+ Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị cao (6% năm 2003) (0,25đ )


+ Tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn cao (22,3% năm 2003). (0,25đ )
- Biện pháp giải quyết việc làm: (1đ)


+ Phân bố lại LĐ và dân cư giữa các vùng. (0,25đ )
+ Đa dạng hóa các hoạt động KT ở nthôn. (0,25đ )
+ Phát triển hoạt động CN, DV ở các đơ thị. (0,25đ )


+ Đa dạng hóa các loại hình đào tạo. Đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề, giới
thiệu việc làm . (0,25đ )


<b>Câu 2: ( 3đ) </b>


*Tài nguyên đất : (1đ)


TN đất của nước ta đa dạng, gồm 2 nhóm đất chính là đất phù sa và đất Feralit (0,25đ )


+ Đất phù sa: S = 3 triệu ha, phân bố ở đồng bằng, ven biển. Thuận lợi cho trồng lúa, cây CN
ngắn ngày, hoa màu. (0,25đ )


+ Đất Feralit có diện tích khoảng 16 triệu ha với nhiều loại khác nhau tập trung phân bố ở các
vùng trung du, vùng núi và cao nguyên. Chủ yếu thích hợp với các loại cây cơng nghiệp, cây ăn


quả. (0,25đ )


-> Đây là những thuận lợi rất lớn cho nông nghiệp ở nước ta (0,25đ )
<b>* Tài nguyên khí hậu : (1đ)</b>


- Nhiệt đới gió mùa ẩm: (0,5đ )


+ cây trồng phát triển quanh năm, có thể trồng 2-3 vụ / năm.
+ Khó khăn: Sâu bệnh, cỏ dại cũng phát triển.


- Phân hóa đa dạng theo chiều B-N, theo mùa và theo độ cao: (0,5đ )


+ Tạo ra cơ cấu mùa vụ, cây trồng đa dạng gồm cả cây nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới.
+ Diễn biến thất thường, gây nhiều thiệt hại cho SX nông nghiệp.


* Tài nguyên nước: (0,5đ )


- Nước ta có hệ thống sơng ngịi, ao hồ dày đặc, nguồn nước ngầm phong phú tạo ra nguồn
nước dồi dào phục vụ SX nông nghiệp. (0,25đ )


- Tuy nhiên, nguồn nước phân bố khơng điều trong năm (0,25đ )


->Vì vậy để khai thác tốt nguồn nước thì cần hồn chỉnh hệ thống thủy lợi.
* Tài nguyên sinh vật: (0,5đ )


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 3 : ( 2đ)</b>


- Vẽ biểu đồ miền: Đúng , đẹp, điền đầy đủ thông tin đạt tối đa điểm
- Vẽ thiếu trừ 0,25đ / từng chi tiết



<b>VI. Xem xét lại việc ra đề:</b>


Sau khi biên soạn xong đề kiểm tra, gồm các bước sau:


1.Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm thấy đảm bảo tính khoa học và
chính xác.


2.Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi thấy phù hợp với chuẩn cần đánh giá.
Phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá. Số điểm thích hợp. Thời gian kiến thức phù hợp
3.Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối
tượng học sinh ( nếu có ĐK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Trường THCS Tân Khai KIỂM TRA 1 TIẾT (2011-2012)
Họ và tên: ………. Môn: GDCD – khối 7


Lớp: ………….... …………. Thời gian: 45 phút ( không kể phát đề )
<b>A.Trắc nghiệm: (3đ)</b>


<i><b> I. Hãy khoanh tròn vào ý em cho là đúng nhất: (2đ)</b></i>
1. Hành động nào khơng biểu hiện tính trung thực:


a. Không chỉ bài cho bạn trong giờ kiểm tra. b. Dũng cảm nhận lỗi khi mắc khuyết điểm.
c. Trả lại của rơi nhặt được. d. Bao che khi bạn mắc lỗi.


2. Kỷ luật là quy định chung của :


a. Pháp luật. b. Đạo đức và xã hội.
c. Cộng đồng, tập thể và các tổ chức xã hội. d. Cá nhân.


3. Biểu hiện của lối sống giản dị là:



a. Tác phong gọn gàng, tự nhiên lịch sự. b. Cẩu thả, luộm thuộm.


c. Xa hoa, lãng phí, cầu kỳ, kiểu cách. d. Nói năng cộc lốc, diễn đạt dài dòng.
4. Hành động nào sau đây là biểu hiện tính kỉ luật:


a. Chỉ giữ gìn vệ sinh nhà mình, xả rác ngồi đường.


b. Giữ gìn vệ sinh lớp học, nơi cơng cộng, không xả rác bừa bãi.
c. Thường xuyên vi phạm nội quy nhà trường.


d. Không tham gia hoạt động đội vì nhà xa.
<i><b> II. Hãy ghép cột A với cột B sao cho phù hợp: (1đ)</b></i>


<b>Cột A</b> <b>Cột B</b> <b>Kết quả</b>


1. Dột từ nóc dột xuống.


2. Trăm dâu đổ đầu tằm.
3. Muốn trịn phải có khn,
muốn vng phải có thước.
4. Cha chung khơng ai khóc.


a. Trong cơng việc, quan hệ xã hội và
pháp luật muốn thực hiện được chính
xác, cơng minh thì phải có khn mẫu,
chuẩn mực.


b. Hư hỏng từ trên xuống, người trên nêu
gương xấu cho kẻ dưới.



c. Đùn đẩy trách nhiệm cho người khác
phải gánh.


d. Thái độ vô trách nhiệm.


1.


2.
3.
4.
<b>B. Tự Luận: (7đ)</b>


<b>Câu 1: (3đ) Thế nào là yêu thương con người ? Ý nghĩa của lòng yêu thương con người ?</b>
<b>Câu 2: (3đ) Nêu bốn biểu hiện của lối sống giản dị ? Ý nghĩa của phẩm chất này trong cuộc </b>
sống ?


<b>Câu 3: (1đ) Hãy giải thích câu tục ngữ “ Không thầy đố mày làm nên”</b>
<b>BÀI LÀM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

………
………
………
………
………
………
………
………
………
………


………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

………
………
……….



………
<b>ĐÁP ÁN –GDCD 7</b>


<b>A.Trắc nghiệm: (3đ)</b>
I. (2đ) (Mỗi ý đúng 0,5đ)
1 – d ; 2 - c ; 3- a ; 4- b
<i><b> II. (1đ) (Mỗi ý đúng 0,25đ)</b></i>
1 – b ; 2 - d ; 3 – a ; 4 – c
<b>B. Tự luận: ( 7đ) </b>


<b>Cõu 1: ( 3 ) </b>
*Khái niệm: (1)


- Yêu thơng con người lµ quan tâm, giúp đở, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là
những người gặp khó khăn, hoạn nạn. ( 0,5đ)


- Lòng yêu thương con người bắt nguồn từ sự cảm thơng, đau trước những khó khăn, đau khổ
của người khác, mong muốn đem niềm vui, niềm hạnh phúc cho họ. (0,5đ)


*ý nghÜa, phÈm chÊt cña yêu thơng con ngời: (2)


- i vi cỏ nhõn: tỡnh yêu thương giúp con người có thêm sức mạnh vượt qua mọi khó khăn,
gian khổ trong cuộc sống; được mọi người yêu quý kính trọng. (1đ)


- Đối với XH: yêu thương con người là truyền thống quý báu của dân tộc ta, cần được giữ gìn
và phát huy. Lịng u thương con người góp phần làm cho XH lành mạnh, trong sáng . (1đ)
<b>Câu 2: (3đ)</b>


<b> *Biểu hiện: (1đ)</b>



- Không xa hoa, lÃng phí. (0,25)
- Không cầu kì, kiểu cách. (0,25)


- Không chạy theo những nhu cầu vật chất, hình thức bề ngoài. (0,25)
- Thẳng thắn chân thật, gần gịi víi mäi ngêi. (0,25đ)


* Ý nghĩa: (2đ)


- Đối với cá nhân : giúp đở tốn thời gian , sức lực vào những việc không cần thiết , để làm được
những việc có ích cho bản thân và mọi người , được mọi người quý mến , cảm thông và giúp đở
(1đ)


-Đối với gđ : giúp con người biết sống tiết kiệm , đem lại sự bình yên hạnh phúc cho gđ . (0,5đ)
<b>-Đối với XH : tạo ra mqh chan hòa , chân thành với nhau . Loại trừ những thói hư tật xấu do lối</b>
sống xa hoa , lãng phí đem lại , làm lành mạnh XH . (0,5đ)


<b>Câu 3: (1đ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (2011-2012)</b>
<b>MÔN : GDCD 7 Thời gian : 45 phút</b>
<b>I. Mục tiêu kiểm tra :</b>


- Đánh giá kết quả hoc tập từ đầu HKI đến hết bài 7.


- Kiểm tra kiến thức, kỹ năng cơ bản của các chuẩn mực đạo đức
- Kiểm tra ở 3 cấp độ: biết, hiểu và vận dụng.


<b>II. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm 30% và tự luận 70%.</b>
<b>III. Ma trận:</b>



<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT GDCD 7 (2011-2012)</b>
<b>Chủ đề (ND </b>


<b>chương/mức</b>
<b>độ nhthức)</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b>


<b>Chủ đề: </b>
<b>Quan hệ với </b>
<b>bản thân</b>
<b>Sống giản dị</b>
35% TSĐ


= 3,5 đ


-Kể được một
số biểu hiện của
lối sống giản dị


-Kể được một số
biểu hiện của lối
sống giản dị


-Hiểu được ý nghĩa
của sống giản dị



14,3% Tsđ
= 0,5ñ


28,6 % Tsđ
<b> = 1đ</b>


57,1% Tsđ
<b> = 2đ</b>
<b> Chủ đề: </b>


<b>Quan hệ với </b>
<b>bản thân</b>
<b>Trung thực </b>
5% TSĐ
= 0,5đ


- Nêu được một
số biểu hiện của
trung thực
100% Tsđ
= 0,5 đ
<b>Chủ đề: </b>


<b>Quan hệ với </b>
<b>người khác</b>
<b>Yêu thương </b>
<b>con người</b>
30% TSĐ
= 3(đ)



-Hiểu được thế
nào là yêu
thương con
người


-Nêu được ý nghĩa
của lịng yêu thương
con người
33,3% Tsđ
= 1(đ)
66,7% Tsđ
= 2(đ)
<b>Chủ đề: </b>


<b>Quan hệ với </b>
<b>người khác</b>
<b>Tơn sư trọng</b>
<b>đạo</b>
10% TSĐ
<b>= 1(đ)</b>
Giải thích
tục ngữ
100% Tsđ
=1đ
<b>Chủ đề: </b>


<b>Quan hệ với </b>


-Nêu được thế
nào là đạo đức,


thế nào là kỉ


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>công việc</b>
<b>Đạo đức và </b>
<b>kỉ luật</b>


20% TSĐ
<b>= 2 (đ)</b>


luật và mqh
giữa đạo đức và
kỉ luật


dao, tục
ngữ
50% Tsđ


<b>= 1 (đ)</b>


50% Tsđ
=1 (đ)
<b>Tổng</b>


<b>số điểm 10,0</b>


2 (đ) = 20% 2 (đ)=20% 4 (đ) =40% 2(đ)=20%


<b>40%TSĐ = 4 đ</b> <b>40%TSĐ = 4 đ</b> <b>20%TSĐ=2đ</b>


<b>IV</b>



<b> . Ra đề theo ma trận :</b>
<b>A.Trắc nghiệm: (3đ)</b>


<i><b> I. Hãy khoanh tròn vào ý em cho là đúng nhất: (2đ)</b></i>
1. Hành động nào khơng biểu hiện tính trung thực:


a. Không chỉ bài cho bạn trong giờ kiểm tra. b. Dũng cảm nhận lỗi khi mắc khuyết điểm.
c. Trả lại của rơi nhặt được. d. Bao che khi bạn mắc lỗi.


2. Kỷ luật là quy định chung của :


a. Pháp luật. b. Đạo đức và xã hội.
c. Cộng đồng, tập thể và các tổ chức xã hội. d. Cá nhân.


3. Biểu hiện của lối sống giản dị là:


a. Tác phong gọn gàng, tự nhiên lịch sự. b. Cẩu thả, luộm thuộm.


c. Xa hoa, lãng phí, cầu kỳ, kiểu cách. d. Nói năng cộc lốc, diễn đạt dài dịng.
4. Hành động nào sau đây là biểu hiện tính kỉ luật:


a. Chỉ giữ gìn vệ sinh nhà mình, xả rác ngồi đường.


b. Giữ gìn vệ sinh lớp học, nơi công cộng, không xả rác bừa bãi.
c. Thường xuyên vi phạm nội quy nhà trường.


d. Khơng tham gia hoạt động đội vì nhà xa.
<i><b> II. Hãy ghép cột A với cột B sao cho phù hợp: (1đ)</b></i>



<b>Cột A</b> <b>Cột B</b> <b>Kết quả</b>


1. Dột từ nóc dột xuống.


2. Trăm dâu đổ đầu tằm.
3. Muốn trịn phải có khn,
muốn vng phải có thước.
4. Cha chung khơng ai khóc.


a. Trong cơng việc, quan hệ xã hội và
pháp luật muốn thực hiện được chính
xác, cơng minh thì phải có khn mẫu,
chuẩn mực.


b. Hư hỏng từ trên xuống, người trên nêu
gương xấu cho kẻ dưới.


c. Đùn đẩy trách nhiệm cho người khác
phải gánh.


d. Thái độ vô trách nhiệm.


1.


2.
3.
4.
<b>B. Tự Luận: (7đ)</b>


<b>Câu 1: (3đ) Thế nào là yêu thương con người ? Ý nghĩa của lòng yêu thương con người ?</b>


<b>Câu 2: (3đ) Nêu bốn biểu hiện của lối sống giản dị ? Ý nghĩa của phẩm chất này trong cuộc </b>
sống ?


<b>Câu 3: (1đ) Hãy giải thích câu tục ngữ “ Khơng thầy đố mày làm nên”</b>
<b>V. Đáp án – biểu điểm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>B. Tự luận: ( 7đ) </b>
<b>Câu 1: ( 3đ ) </b>
*Khái niệm: (1)


- Yêu thơng con ngi là quan tâm, giúp đở, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là
những người gặp khó khăn, hoạn nạn. ( 0,5đ)


- Lòng yêu thương con người bắt nguồn từ sự cảm thơng, đau trước những khó khăn, đau khổ
của người khác, mong muốn đem niềm vui, niềm hạnh phúc cho h. (0,5)


*ý nghĩa, phẩm chất của yêu thơng con ngời: (2đ)


- Đối với cá nhân: tình yêu thương giúp con người có thêm sức mạnh vượt qua mọi khó khăn,
gian khổ trong cuộc sống; được mọi người yêu quý kính trọng. (1đ)


- Đối với XH: yêu thương con người là truyền thống quý báu của dân tộc ta, cần được giữ gìn
và phát huy. Lịng u thương con người góp phần làm cho XH lành mạnh, trong sáng . (1đ)
<b>Câu 2: (3đ)</b>


<b> *Biểu hiện: (1đ)</b>


- Kh«ng xa hoa, l·ng phí. (0,25)
- Không cầu kì, kiểu cách. (0,25)



- Không chạy theo những nhu cầu vật chất, hình thức bề ngoài. (0,25)
- Thẳng thắn chân thật, gần gũi với mọi ngời. (0,25đ)


* Ý nghĩa: (2đ)


- Đối với cá nhân : giúp đở tốn thời gian , sức lực vào những việc khơng cần thiết , để làm được
những việc có ích cho bản thân và mọi người , được mọi người quý mến , cảm thông và giúp đở
(1đ)


-Đối với gđ : giúp con người biết sống tiết kiệm , đem lại sự bình yên hạnh phúc cho gđ . (0,5đ)
<b>-Đối với XH : tạo ra mqh chan hòa , chân thành với nhau . Loại trừ những thói hư tật xấu do lối</b>
sống xa hoa , lãng phí đem lại , làm lành mạnh XH . (0,5đ)


<b>Câu 3: (1đ)</b>


Câu tục ngữ nói lên cơng lao to lớn của người thầy nếu chúng ta làm gì khơng có thầy thì khơng
làm được . Qua đó giáo dục lịng tơn sư trọng đạo của chúng ta .


<b>VI. Xem xét lại việc ra đề:</b>


Sau khi biên soạn xong đề kiểm tra, gồm các bước sau:


1.Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm thấy đảm bảo tính khoa học và
chính xác.


2.Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi thấy phù hợp với chuẩn cần đánh giá.
Phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá. Số điểm thích hợp. Thời gian kiến thức phù hợp
3.Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối
tượng học sinh ( nếu có ĐK)



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Tuần 11 Ngày soạn: 18/10/2011
Tiết 22 Ngày dạy: 03/11/2011
Bài 20 : VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG


<b>I.Mục tiêu bài học:</b>
<b>1.Kiến thức: </b>


- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển
KT-XH.


- Trình bày được đặc điểm TN, TNTN của vùng và những thuận lợi và khó khăn đối với sự phát
triển KT-XH.


- Trình bày được đặc điểm dân cư, XH và những thuận lợi khó khăn đối với sự phát triển
KT-XH của vùng.


- Biết một số loại TN của vùng, quan trọng nhất là đất; việc sử dụng đất tiết kiệm, hợp lí và bảo
vệ đất khỏi bị ô nhiễm là một trong những vấn đề trọng tâm của vùng ĐBSH.


- Biết ảnh hưởng của mức độ tập trung dân cư đông đúc tới MT .
<b>2.Kỹ năng:</b>


- Xác định trên bản đồ, lược đồ vị trí, giới hạn của vùng.


- Phân tích biểu đồ, số liệu thống kê để hiểu và trình bày đặc điểm TN, dân cư, XH.
- Sử dụng bản đồ TN vùng ĐBSH để thấy rõ sự phân bố TN, phân tích tiềm năng TN.
<b>II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:</b>


- Thu thập và xử lí thơng tin ( HĐ 1, HĐ 2, HĐ 3)
- Phân tích, đánh giá ý nghĩa (HĐ 1, HĐ 2)



<b>- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ý tưởng, lắng nghe /phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi </b>
làm việc theo cặp, nhóm. ( HĐ 1, HĐ 2, HĐ 3)


- Đảm nhận trách nhiệm, quản lí thời gian . ( HĐ 1, HĐ 2)
<b>III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy-học có thể sử dụng:</b>
Động não ; thảo luận nhóm / kĩ thuật các mảnh ghép


<b>IV. Phương tiện dạy –học : </b>
- Bản đồ TN vùng ĐBSH.
- Bản đồ hành chính VN .
-Tranh ảnh liên quan .
<b>V.Hoạt động dạy –học:</b>
<b>1.Ổn định : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>a. Khám phá:</b>
<i><b>Động não:</b></i>


GV nêu câu hỏi : H : Kể tên các tỉnh thuộc vùng ĐBSH ?
HS trả lời, GV gắn kết những hiểu biết của HS vào nd bài mới
<b>b.Kết nối:</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung chính</b>


<i><b>*Động não</b></i>


<b>GV : cho HS quan sát lược đồ TN vùng ĐBSH .</b>


H:Dựa vào lược đồ hãy:xđ vị trí và giới hạn của vùng ĐBSH ?
-HS: lên xđ trên lược đồ.



H: ĐBSH tiếp giáp với những vùng nào ?


H: Vùng ĐBSH có số dân và S là bao nhiêu ?Vùng bao gồm
<i>các tỉnh, thành phố nào ?</i>


-HS: + S : 14806 Km2<sub> = 4,5 % S cả nước, dân số : 17,5 tr</sub>
người ( 2002) = 22 % cả nước .


+ Gồm 10 tỉnh, TP: HN, HP, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải
Dương, Hưng Yên, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình, Ninh
Bình.


H: Vùng ĐBSH gồm những bộ phận nào ?


-HS: Gồm đb châu thổ, dải đất rìa trung du và vịnh BB.
<b>GV: Châu thổ sông Hồng khác với vùng ĐBSH.</b>


- Châu thổ sông Hồng là sản phẩm bồi đắp của dịng sơng
cùng tên.


- Châu thổ sơng Hồng có S nhỏ hơn vùng ĐBSH .


Vùng ĐBSH bao gồm cả châu thổ sơng Hồng, dải đất rìa trung
du và vùng biển giàu tiềm năng, trong đó có đảo Cát Bà và đảo
Bạch Long Vĩ là 2 đơn vị hành chính cấp huyện của TP HP
H: Xđ vị trí các đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ trên lược đồ?
- HS : lên bảng xđ.


<b>GV: cho HS xem tranh về 2 đảo này.</b>



H: Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ có ý nghĩa ntn đối với sự
<i>phát triển KT –XH của vùng?</i>


<b>I.Vị trí địa lí và giới hạn lãnh</b>
<b>thổ:</b>


-Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ:


+ Phía Bắc và Tây giáp TD và
MNBB, phía Nam giáp B¾c
Trung Bộ, phía Đơng giáp
Vịnh Bắc Bộ.


+ Đồng bằng châu thổ lớn thứ
hai của đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>GV chuyển ý: Với vai trò đặc biệt trong phân công lao động</b>
của cả nước, ĐBSH có đặc điểm về ĐKTN và TNTN ntn,
chúng ta qua phần tt:


<i><b>* Thảo luận nhóm / kĩ thuật các mảnh ghép</b></i>
<b>GV: cho HS quan sát lược đồ TN vùng ĐBSH</b>
H: KH của vùng có đặc điểm gì ?


-HS: Nhiệt đới ẩm có mùa đơng lạnh.


<b>GV: KH nhiệt đới ẩm có mùa đơng lạnh tạo đk thâm canh</b>
tăng vụ phát triển vụ đơng thành vụ sx chính. Nhờ đó vùng có
thể phát triển thâm canh NN, sản phẩm đa dạng với nhiều loại


cây nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới .


<b>GV: cho HS quan sát sông Hồng. </b>


H:Nêu ý nghĩa của sông Hồng đối với sự phát triển nông
<i>nghiệp và đời sống dân c ?</i>


-HS: Sông Hồng bồi đắp phù sa màu mở, cung cấp nước cho
sx và sinh hoạt, mở rộng diện tích.


H: Nêu đặc điểm của ĐKTN và TNTN của vùng ?


<b>GV: cho HS quan sát H20.1 sgk</b>


<b>GV : chia lớp thành 6 nhóm TL, 2 phút</b>


<i>N1-2: Kể tên và nêu sự phân bố các loại đất ở ĐBSH ?</i>
-HS: * TN đất:


+ Đất feralit ở HN, VP, NB
+ Đất phù sa chiếm S toàn vùng
+ Đất lầy thụt ở HN, Nam Định
+ Đất mặn, đất phèn ở HP, TB, NĐ
+ Đất xám trên phù sa cổ ở VP, HN


<b>GV: Sử dụng đất được coi là một trong những vấn đề trọng</b>
tâm của vùng. Trong đk quỹ đất có hạn, dân số đơng nên phải
biết tiết kiệm và sử dụng hợp lí cho hôm nay và thế hệ mai sau
<i>N3-4: Kể tên các loại khoáng sản ở ĐBSH ? Nêu sự phân bố</i>
<i>của chúng ?</i>



-HS: Mỏ đá( HP, HN, NB), sét cao lanh (HD), than nâu (Hưng
n), khí TN (TB), nước khống ( NB, TB)


<b>GV: Khai thác và chế biến khoáng sản phải chú ý đến vấn đề</b>
bảo vệ MT.


<i>N5-6: Vùng ven biển và vùng biển của ĐBSH thuận lợi để</i>
<i>phát triển những ngành gì ?</i>


<b>II.§iỊu kiƯn tù nhiên và tài</b>
<b>nguyên thiên nhiªn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-HS: + Có đường bờ biển dài và nhiều bãi cá, bãi tôm thuận
lợi nuôi trồng, đánh bắt thủy sản


+ Một số bãi tắm đẹp ( Cát Bà, Đồ Sơn ) thuận lợi cho du lịch.
<b>GV: gọi HS lên xđ.</b>


H: Vậy ĐKTN và TNTN của vùng có những thuận lợi và khó
<i>khăn gì ?</i>


<b>GV chuyển ý: Là vùng có đặc điểm dân cư XH rất phát triển,</b>
kết cấu hạ tầng nơng thơn hồn thiện, các đơ thị được hình
thành từ lâu đời , để tìm hiểu vấn đề này chúng ta cùng tìm
hiểu qua phần tt :


<i><b>* Thảo luận nhóm / kĩ thuật các mảnh ghép</b></i>
<b>GV: cho HS quan sát H20.2 sgk</b>



H: MĐDS của vùng ĐBSH là bao nhiêu ? So sánh mật độ dân
<i>số của vùng ĐBSH với cả nước, TDMNBB và TN ?</i>


-HS: ĐBSH gấp 4,9 lần so với mức tb của cả nước, gấp 10,3
lần TD và MNBB, gấp 14,6 lần TN.


H: Mật dộ dân số cao ở đồng bằng sông Hồng có những thuận
<i>lợi và khó khăn gì cho sự phát triển KT - XH ?</i>


-HS: * Thuận lợi:


+ Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.


+ Người dân có trình độ thâm canh lúa nước, giỏi nghề thủ
công, tỉ lệ lao động qua đào tạo tương đối cao, đội ngũ trí thức,
KT và cơng nghệ đơng đảo.


* Khó khăn: + Bình qn đất NN thấp, tỉ lệ thất nghiệp ở
thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn cao.


+ Nhu cầu lớn về việc làm, y tế, gd ...


- Thuận lợi:


+ Đất phù sa màu mỡ, điều
kiện khí hậu, thủy văn thuận
lợi cho việc thâm canh lúa
nước.


+ Thời tiết mùa đông thuận lợi


cho việc trồng một số cây ưa
lạnh.


+ Một số khống sản có giá trị
đáng kể ( Đá vơi, than nâu, khí
tự nhiên)


+ Vùng ven biển và biển thuận
lợi cho nuôi trồng, đánh bắt
thủy sản, du lịch


- Khó khăn: Thiên tai ( bão, lũ
lụt, thời tiết thất thng), ớt ti
nguyờn khoỏng sn.


<b>III.Đặc điểm dân c - xà héi : </b>


- Đặc điểm: Dõn số đụng, mật
độ dân số cao nhất nớc: 1179
ngời/km2<sub>(2002 )</sub>


- Thuận lợi:


+ Nguồn lao động dồi dào, thị
trường tiêu thụ lớn


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>GV: cho HS quan sát bảng chỉ tiêu 20.1 sgk</b>


H: Hãy nhận xét tình hình phát triển dân cư, XH của vùng
<i>ĐBSH so với cả nước ?</i>



-HS: ĐBSH là vùng có trình độ phát triển dân cư , XH cao so
với cả nước . Cụ thể :


+ GTTN và tỉ lệ thiếu việc làm ở NT thấp hơn cả nước.
+ Tỉ lệ người biết chữ, tuổi thọ TB cao hơn cả nước


+ Các chỉ tiêu cịn lại có cao hơn cả nước, thu nhập thấp hơn
nhưng cũng chênh lệch không nhiều.


<b>GV: cho HS xem tranh liên quan hạ tầng.</b>


H: Kết cấu hạ tầng nơng thơn của ĐBSH có đặc điểm gì ?
<b>GV: cho HS quan sát H20.3 sgk</b>


GV: Tầm quan trọng của hệ thống đê điều ở vùng ĐBSH:
+ Ngăn lũ lụt, mở rộng S đất phù sa ở vùng cửa sông Hồng.
+ Làng mạc trù phú, dân cư đông đúc


+ NN thâm canh tăng vụ, CN-DV phát triển sôi động


+ Nhiều di tích lịch sử, giá trị VH vật thể và phi vật thể được
lưu giữ và phát triển.


<b>GV liên hệ gd: Hệ thống đê điều là nét đặc sắc của nền VM</b>
sông Hồng, VM VN. Nghiêm chỉnh thực hiện Luật bảo vệ đê
điều là nghĩa vụ và trách nhiệm của công dân VN, trước hết là
người dân hiện đang sinh sống ở ĐBSH.


<b>GV: cho HS xem tranh về một số đô thị.</b>


H: Các đô thị của vùng được hình thành ntn ?


H: Vậy tình hình dân cư, XH của vùng cịn những khó khăn
<i>gì?</i>


+ Kết cấu hạ tầng nơng thơn
hồn thiện nhất cả nước


+ Có một số đơ thị được hình
thành từ lâu đời ( Hà Nội, Hải
Phịng)


- Khó khăn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Tuần 15 Ngày soạn: 15/11/2011
Tiết 30 Ngày dạy: 01/12/2011


Bài 28: VÙNG TÂY NGUYÊN
<b>I.Mục tiêu bài học:</b>


<b>1.Kiến thức:</b>


- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển
KT-XH.


- Trình bày được đặc điểm TN, TNTN của vùng và những thuận lợi và khó khăn đối với sự phát
triển KT-XH.


- Trình bày được đặc điểm dân cư, XH và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển của


vùng.


- Biết vùng TN có một số lợi thế để phát triển KT: địa hình cao nguyên, đất badan, rừng chiếm
S lớn.


- Biết việc chặt phá rừng quá mức để làm nương rẫy và trồng cà phê, nạn săn bắt động vật
hoang dã làm ảnh hưởng xấu đến MT. Vì vậy việc bảo vệ TN, khai thác hợp lí TN, đặc biệt
thảm TV rừng là nhiệm vụ quan trọng của vùng.


<b>2.Kỹ năng:</b>


- Xác định trên bản đồ, lược đồ vị trí, giới hạn của vùng.


- Sử dụng bản đồ TN vùng TN để phân tích và trình bày đặc điểm TN vùng TN, phân tích tiềm
năng TN của vùng.


- Phân tích bảng thống kê để hiểu và trình bày đặc điểm dân cư, XH.
<b>II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:</b>


- Thu thập và xử lí thơng tin ( HĐ 1, HĐ 2, HĐ 3)
- Phân tích, đánh giá ý nghĩa (HĐ 1, HĐ 2, HĐ 3)


<b>- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ý tưởng, lắng nghe /phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi </b>
làm việc theo cặp, nhóm. (HĐ 2, HĐ 3)


<b>III.Các phương pháp / kĩ thuật dạy-học có thể sử dụng:</b>
Động não ; thuyết trình nêu vấn đề; HS làm việc theo cặp.
<b>IV.Phương tiện dạy –học : </b>


- Bản đồ TN vùng TN


- Tranh ảnh liên quan .
<b>V.Hoạt động dạy –học:</b>
<b>1.Ổn định : </b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ: ( không )</b>
<b>3.Bài mới :</b>


<b>a.Khám phá:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>b.Kết nối:</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung chính</b>
<b>GV: Giới thiệu trên lược đồ vị trí và giới hạn vùng TN</b>


H: TN gồm những tỉnh nào ?


-HS: Gồm 5 tỉnh ( Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Lâm
Đồng, Đắc Nông )


H: Nêu quy mô S và dân số của vùng TN ?


-HS: + Diện tích 54.475 km2<sub> chiếm 16,5 % S cả nước</sub>
+ Dân số 4,4 tr người (2002) chiếm 5,5 % dân số cả nước.
H: VùngTN tiếp giáp với những vùng nào ?


-HS: + Phía B, Đ và ĐN giáp DHNTB
+ Phía TN giáp ĐNB


+ Phía T giáp Hạ Lào và ĐB Campuchia



H: Vùng TN có đặc điểm gì nổi bật so với các vùng khác?
-HS: Là vùng duy nhất khơng giáp biển


H: Vị trí địa lí của TN có ý nghĩa quan trọng ntn ?


<b>GV chuyển ý: TN là vùng có ĐKTN khá phức tạp với</b>
những CN xếp tầng. Đồng thời vùng cịn có nguồn TNTN
dồi dào thích hợp cho phát triển KT. Chúng ta cùng tìm
hiểu qua phần tt:


<b>GV: cho HS quan sát H28.1sgk</b>


H:Nêu đặc điểm nổi bật về ĐKTN và TNTN của vùng TN ?
-HS: + Có địa hình CN xếp tầng


+ Có các dịng sơng chảy về các vùng lân cận
+ Nhiều tài nguyên thiên nhiên


H: Hãy xđ các CN xếp tầng từ B vào N ?


-HS: CN Kon Tum, CN Plây Ku, CN Đắc Lắc, CN Mơ
Nông, CN Lâm Viên và CN Di Linh


<b>I.Vị trí địa lí và giới hạn lãnh</b>
<b>thổ:</b>


- Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ:
+ Là vùng duy nhất khơng giáp
biển



+ Phía B, Đ và ĐN giáp DHNTB,
phía TN giáp ĐNB, phía T giáp
Hạ Lào và ĐB Cam Pu Chia.
- Ý nghĩa: Gần vùng ĐNB có KT
phát triển và là thị trường tiêu thụ
sản phẩm, có mối liên hệ với
DHNTB, mở rộng quan hệ với
Lào và Cam pu Chia


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>GV mở rộng : Các CN được hình thành do sự phun trào</b>
mắc ma ( tân kiến tạo). Các cao nguyên có độ cao khác
nhau, do cường độ hoạt động các núi lửa khác nhau.


H: Hãy <i>tìm các dịng sơng bắt nguồn từ TN chảy về các</i>
<i>vùng DHNTB, ĐNB và ĐB Cam Pu Chia ? </i>


-HS: tự xđ


H: Nêu ý nghĩa của việc bảo vệ rừng đầu nguồn đối với
<i>các dịng sơng này?</i>


-HS: + Chống xói mịn, rửa trơi, lũ quét, sạt lở đất…


+ Giảm lượng bốc hơi nước, giảm tình trạng khơ hạn vào
mùa khơ


+ Bảo vệ MT, bảo vệ các cơng trình thủy điện, thủy lợi
khơng chỉ với TN mà cả với các vùng lân cận.



H(TL) : Dựa vào bảng 28.1 và H28.1 và nd sgk hãy : Nêu
<i>một số TNTN chủ yếu của Tây Nguyên ?Tây nguyên có thể</i>
<i>phát triển những ngành KT nào ?</i>


-HS: * TNTN chủ yếu: - Đất ba dan có diện tích 1,36 tr ha
( 66 % S đất badan cả nước )


- Rừng TN gần 3 tr ha ( chiếm 29,2 % S rừng TN )
- KH nhiệt đới cận xích đạo, KH cao nguyên


- Nguồn nước và tiềm năng thủy điện lớn ( chiếm khoảng
21% trữ năng thủy điện cả nước )


- Khống sản bơ xít hơn 3 tỉ tấn.
* TN có thể phát triển các ngành KT:


- Trồng cây CN, lâm nghiệp, thủy điện, khai thác khoáng
sản và phát triển du lịch ( đặc biệt là du lịch sinh thái với
đk KH cao nguyên mát mẻ và nhiều phong cảnh đẹp )
H: Xđ nơi phân bố của vùng đất badan và các mỏ boxit ?
-HS: tự xđ


H:Du lịch sinh thái TN với những địa danh nổi tiếng nào ?
-HS: tự trả lời


<b>GV: cho xem tranh</b>


- Đặc điểm:


+ Có địa hình CN xếp tầng : CN


Kon Tum, CN Plây Ku, CN Đắc
Lắc, CN Mơ Nông, CN Lâm Viên
và CN Di Linh. Có các dịng sơng
chảy về các vùng lãnh thổ lân
cận : S. Ba, S. Xê Xan, S. Xre
Pok, S. Đồng Nai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>GV mở rộng –liên hệ gd: Cứ 2 năm Fesivan hoa Đà Lạt</b>
lại được tổ chức một lần, đó là cơ hội để Đà Lạt quảng bá
với du khách về hình ảnh của mình. Và Fesivan hoa Đà
Lạt năm nay sẽ diễn ra từ ngày 30/12/2011 đến hết ngày
ngày 03/01/2012 với chủ đề: “ Đà Lạt – TP Fesivan hoa,
chúng ta có thể tìm hiểu rõ hơn qua các phương tiện thông
tin đại chúng, để thấy được hết vẻ đẹp của ĐL.


H: Vậy ĐKTN và TNTN của vùng có những thuận lợi và
<i>khó khăn gì ?</i>


<b>GV: Đứng trước những khó khăn đó, Đảng và NN ta đang</b>
có nhiều biện pháp để vừa khai thác TN, vừa BVMT với
mục đích cuối cùng là làm cho cuộc sống của các đồng
bào dân tộc được nâng cao bền vững


<b>Chuyển ý: Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người,</b>
nên TN có nền VH rất giàu bản sắc . Các dân tộc ở TN có
truyền thống đồn kết. Tuy nhiên đây là vùng cịn có nhiều
khó khăn . Để tìm hiểu vấn đề này chúng ta qua phần tt:
H: TN có những dân tộc nào?


-HS: Ê đê, Giarai, Mơ Nông …



<b>GV: Các dân tộc ở TN chiếm khoảng 30 % dân số của</b>
vùng .


H: Trình bày đặc điểm phân bố dân cư của vùng TN ?
-HS: + Dân cư phân bố không đều, đây là vùng thưa dân
nhất nước ta với MĐDS khoảng 81 người /Km2<sub> (2002)</sub>
+ Dân tộc kinh ( Việt) phân bố chủ yếu ở các đô thị, ven
đường giao thông , các nông, lâm trường




- Thuận lợi: Có TNTN phong
phú, thuận lợi cho việc phát triển
kinh tế đa ngành ( Đất Ba dan
nhiều nhất cả nước, rừng tự nhiên
còn khá nhiều, KH cận xích đạo,
trữ năng thủy điện lớn, khống
sản có Bơ xít có trữ lượng lớn )
<b>- Khó khăn: Thiếu nước vào mùa</b>
khô.


<b>III.Đặc điểm dân cư, xã hội:</b>


<b>- Đặc điểm:</b>


+ TN là địa bàn cư trú của nhiều
dân tộc ít người : Ê đê, Ba na, Gia
rai … , là vùng thưa dân nhất
nước ta



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>GV: cho HS quan sát bảng 28.2sgk .</b>


H: Hãy nhận xét tình hình dân cư, XH ở TN ?
-HS: + tự so sánh


+ Tuy vùng có thu nhập bình qn / đầu người và tỉ lệ dân
thành thị lớn hơn tb cả nước nhưng TN vẫn cịn là vùng
khó khăn của đất nước


<b>GV: cho HS xem tranh VH </b>


H: Tình hình dân cư, XH ở TN có những thuận lợi và khó
<i>khăn gì ?</i>


<b>GV mở rộng : - Với nền VH giàu bản sắc, năm 2005</b>
không gian VH cồng chiêng TN được Unessco công nhận
là di sản VH phi vật thể của nhân loại.


- Các dân tộc ở TN có trình độ dân trí thấp dễ bị các phần
tử phản động dụ dỗ mua chuộc, lợi dụng tơn giáo lơi kéo
gây rối. Điển hình là cuộc bạo loạn năm 2002


=>Hiện nay NN đang đầu tư đổi mới, nâng cao đời sống
đồng bào các dân tộc TN


H: Nêu một số giải pháp nhằm nâng cao mức sống người
<i>dân ở TN ?</i>


-HS: + Tăng cường đầu tư, chuyển dịch cơ cấu KT



+ Xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống nhân dân đặc
biệt là của đồng bào dân tộc ít người


+ Ổn định chính trị -XH.


-Thuận lợi: Nền VH giàu bản sắc,
thuận lợi cho phát triển du lịch
- Khó khăn: Thiếu lao động, trình
độ lao động chưa cao.


<b>4.Th ực hành/ luyện tập:</b>
<i><b>Hỏi và đáp:</b></i>


GV tổ chức cho HS lần lượt hỏi –đáp các câu hỏi liên quan đến bài học.
<b>5.Vận dụng:</b>


<i><b>Sưu tầm tư liệu : </b></i>


Sưu tầm tư liệu ( bài viết, hình ảnh … ) về TN
<b>6.Dặn dò:</b>


-Học bài, làm BT sgk


-Chuẩn bị bài mới, bài 29: “ Vùng TN (TT) “
+ Tình hình phát triển KT ?


+ Các trung tâm KT ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Trường THCS Tân Khai ĐỀ THI HỌC KÌ I (2011-2012)


Họ và tên: ………. Môn: Địa lý – khối 9


Lớp: ………….... …………. Thời gian: 45 phút ( không kể phát đề )
<b>A.Trắc nghiệm: (3đ)</b>


<i> I. Hãy khoanh tròn vào ý em cho là đúng nhất: (1đ)</i>


1.Loại hình vận tải quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hóa là:
a. Vận tải đường bộ b. Vận tải đường sắt
c. Vận tải đường hàng không d. Vận tải đường sông
2.Các đơ thị ở nước ta phần lớn có quy mô:


a. Nhỏ b. Vừa và nhỏ c. Vừa và lớn d. Lớn
<i> II. Hãy ghép cột A với cột B sao cho phù hợp: (1đ)</i>


Cột A (vùng) Cột B (diện tích) Đáp án
1. Trung du miền núi Bắc Bộ. a. 51.513 km2<sub>.</sub> <sub> 1.</sub>


2. Tây Nguyên. b. 44.254 km2<sub>.</sub> <sub> 2.</sub>
3. Bắc Trung Bộ. c. 100.965 km2<sub>.</sub> <sub> 3.</sub>
4. Duyên hải Nam Trung Bộ. d. 54.475 km2<sub>.</sub> <sub> 4.</sub>
<i> III. Điền chữ (Đ) vào nội dung đúng và chữ (S) vào nội dung sai : (1đ)</i>


<i> ………1.Khai thác, nuôi trồng, chế biến thủy sản và chăn ni bị là thế mạnh của duyên hải</i>
Nam Trung Bộ.


………..2.Tây Nguyên là vùng đứng đầu cả nước về phát triển thủy điện.
<b>B.Tự luận: (7đ)</b>


Câu 1: (3đ) Trình bày vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên


nhiên của vùng Tây Nguyên ?


Câu 2: (2đ) Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung gồm các tỉnh, thành phố nào ? Nêu rõ tầm
quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung ?


Câu 3: (2đ)


Dựa vào bảng số liệu sau :


Giá trị sản xuất công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ ( tỉ đồng )
Năm


Tiểu vùng


1995 2000 2002


Tây Bắc 320,5 541,1 696,2


Đông Bắc 6179,2 10657,7 14301,3


Hãy vẽ biểu đồ hình cột và nhận xét về giá trị sản xuất công nghiệp ở hai tiểu vùng Tây Bắc và
Đông Bắc ?


<b>BÀI LÀM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

ĐỀ THI HỌC KÌ I (2011-2012)
<b>MƠN : ĐỊA LÍ 9 Thời gian : 45 phút</b>
<b>I.Mục tiêu kiểm tra :</b>


- Đánh giá kết quả hoc tập từ đầu HKI đến hết bài 30.



- Kiểm tra kiến thức, kỹ năng cơ bản của địa lí dân cư VN, địa lí KT VN và sự phân hóa lãnh
thổ.


- Kiểm tra ở 3 cấp độ: biết, hiểu và vận dụng.


<b>II. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm 30% và tự luận 70%.</b>
<b>III. Ma trận:</b>


<b>MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ - ĐỊA LÍ 9 (2011-2012)</b>
<b>Chủ đề (ND </b>


<b>chương/mức</b>
<b>độ nhthức)</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b>


<b>Chủ đề 1</b>
<b>ND 3:Phân </b>
<b>bố dân cư và</b>
<b>các loại hình</b>
<b>quần cư</b>
5% TSĐ


= 0,5 đ


Nhận biết q
trình đơ thị hóa


ở nước ta


100% Tsđ
= 0,5ñ
<b>Chủ đề 2</b>


<b>ND 5:</b>
<b>Ngành DV</b>
<b> </b>


<b> 5% TSĐ </b>
= 0,5đ


Trình bày được
tình hình phát
triển và phân bố
của một số
ngành DV
100% Tsđ
= 0,5 ñ
<b>Chủ đề 3</b>


<b>ND 1: Vùng </b>
<b>TD và </b>


<b>MNBB</b>


22,5% TSĐ
= 2,25(đ)



Nhận biết vị trí
địa lí, giới hạn
lãnh thổ và nêu
ý nghĩa của
chúng đối với
sự phát triển
KT-XH
Vẽ biểu
đồ cột
và nhận
xét
11,1% Tsđ
=0,25 (đ)
88,9%
Tsđ
= 2 (đ)
<b>Chủ đề 3</b>


<b>ND3: Vùng </b>
<b>BTB</b>


2,5% TSĐ
<b>= 0,25 (đ)</b>


Nhận biết vị trí
địa lí, giới hạn
lãnh thổ và nêu
ý nghĩa của
chúng đối với
sự phát triển


KT-XH
100% Tsđ
=0,25 (đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>ND4: Vùng </b>
<b>DHNTB</b>


27,5% TSĐ
<b>= 2,75 (đ)</b>


địa lí, giới hạn
lãnh thổ và nêu
ý nghĩa của
chúng đối với
sự phát triển
KT-XH


trí, giới hạn
và vai trị
của vùng KT


trọng điểm
miền Trung


một số ngành
KT tiêu biểu của
vùng
9,1% Tsđ
=0,25 (đ)
72,7% Tsđ


=2 (đ)
18,2% Tsđ
=0,5 (đ)
<b>Chủ đề 3</b>


<b>ND5: Vùng </b>
<b>Tây Nguyên</b>


37.5% TSĐ
<b>= 3,75 (đ)</b>


Nhận biết vị trí
địa lí, giới hạn
lãnh thổ và nêu
ý nghĩa của
chúng đối với
sự phát triển
KT-XH


Nhận biết vị
trí địa lí,


giới hạn
lãnh thổ và
nêu ý nghĩa
của chúng
đối với sự
phát triển
KT-XH



Trình bày được
tình hình phát
triển và phân bố
một số ngành
KT chủ yếu của
vùng.


Trình bày được
đặc điểm tự
nhiên, TNTN
của vùng và
những thuận
lợi và khó khăn
đối với phát
triển KT-XH
6,7% Tsđ
=0,25 (đ)
26,7% Tsđ
=1 (đ)
13,3% Tsđ
=0,5 (đ)
53,3% Tsđ
=2 (đ)
<b>Tổng</b>


<b>số điểm 10,0</b>


1,5 (đ) = 15% 3 (đ) =30% 1,5 (đ) =15% 2 (đ) =20% 2(đ)=
20%



<b>45%TSĐ = 4,5 đ</b> <b>35%TSĐ = 3,5 đ</b> <b>20%TSĐ=2đ</b>


<b>IV</b>


<b> . Ra đề theo ma trận :</b>
<b>A.Trắc nghiệm: (3đ)</b>


<i> I. Hãy khoanh tròn vào ý em cho là đúng nhất: (1đ)</i>


1. Loại hình vận tải quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hóa là:
a. Vận tải đường bộ b. Vận tải đường sắt
c. Vận tải đường hàng không d. Vận tải đường sông
2.Các đơ thị ở nước ta phần lớn có quy mơ:


a. Nhỏ b. Vừa và nhỏ c. Vừa và lớn d. Lớn
<i> II. Hãy ghép cột A với cột B sao cho phù hợp: (1đ)</i>


Cột A (vùng) Cột B (diện tích) Đáp án
1. Trung du miền núi Bắc Bộ. a. 51.513 km2<sub>.</sub> <sub> 1.</sub>


2. Tây Nguyên. b. 44.254 km2<sub>.</sub> <sub> 2.</sub>
3. Bắc Trung Bộ. c. 100.965 km2<sub>.</sub> <sub> 3.</sub>
4. Duyên hải Nam Trung Bộ. d. 54.475 km2<sub>.</sub> <sub> 4.</sub>
<i> III. Điền chữ (Đ) vào nội dung đúng và chữ (S) vào nội dung sai : (1đ)</i>


<i> ………1.Khai thác, nuôi trồng, chế biến thủy sản và chăn ni bị là thế mạnh của duyên hải</i>
Nam Trung Bộ.


………..2.Tây Nguyên là vùng đứng đầu cả nước về phát triển thủy điện.
<b>B.Tự luận: (7đ)</b>



Câu 1: (3đ) Trình bày vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên
nhiên của vùng Tây Nguyên ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Câu 3: (2đ)


Dựa vào bảng số liệu sau :


Giá trị sản xuất công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ ( tỉ đồng )
Năm


Tiểu vùng


1995 2000 2002


Tây Bắc 320,5 541,1 696,2


Đông Bắc 6179,2 10657,7 14301,3


Hãy vẽ biểu đồ hình cột và nhận xét về giá trị sản xuất công nghiệp ở hai tiểu vùng Tây Bắc và
Đông Bắc ?


<b>V. Đáp án – biểu điểm:</b>
<b>A.Trắc nghiệm: (3đ)</b>
I. (1đ) (Mỗi ý đúng 0,5đ)
1 – a ; 2 - b


<i><b> II. (1đ) (Mỗi ý đúng 0,25đ)</b></i>
1 – c ; 2 - d ; 3 – a ; 4 – b
II. (1đ) (Mỗi ý đúng 0,5đ)


1 – đúng ; 2 - sai
<b>B. Tự luận: ( 7đ) </b>
<b>Câu 1: ( 3đ ) </b>


* Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ: (1đ)
- Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ: (0,5đ)
+ Là vùng duy nhất khơng giáp biển


+ Phía B, Đ, ĐN giáp DHNTB, TN giáp ĐNB, phía Tây giáp Hạ Lào và ĐB Cam Pu Chia.
- Ý nghĩa: Gần vùng ĐNB có KT phát triển và là thị trường tiêu thụ sản phẩm, có mối liên hệ
với DHNTB, mở rộng quan hệ với Lào và Cam pu Chia (0,5đ)


* Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: (2đ)
- Đặc điểm: (1đ)


+ Có địa hình CN xếp tầng : CN Kon Tum, CN Play Ku, CN Đắc Lắc, CN Mơ Nơng, CN Lâm
Viên và CN Di Linh. Có các dịng sơng chảy về các vùng lân cận : S. Ba, S. Xê Xan, S. Xre
Pok, S. Đồng Nai. : (0,5đ)


+ Nhiều tài nguyên thiên nhiên: (0,5đ)


- Thuận lợi: Có TNTN phong phú, thuận lợi cho việc phát triển kinh tế đa ngành ( Đất Ba dan
nhiều nhất cả nước, rừng tự nhiên cịn khá nhiều, KH cận xích đạo, trữ năng thủy điện lớn,
khống sản có Bơ xít có trữ lượng lớn ) (0,5đ)


<b>- Khó khăn: Thiếu nước vào mùa khô. (0,5đ)</b>
<b>Câu 2: (2đ)</b>


-Các tỉnh thuộc vùng KT trọng điểm miền Trung : TT Huế, ĐN, QN, QN, BĐ. (1đ)



-Vùng kinh tế trọng điểm miền trung có tầm quan trọng không chỉ với vùng DH NTB mà với cả
BTB và Tây Nguyên. (1đ)


<b>Câu 3: (2đ)</b>


- Vẽ biểu đồ cột, chia tỉ lệ chính xác, điền đầy đủ thơng tin , đúng, đẹp (1,5đ)
- Nhận xét: ( 0,5đ)


+ Từ 1995- 2002 : Giá trị sản xuất công nghiệp của hai tiểu vùng đều tăng . ( 0,25đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>VI.Xem xét lại việc ra đề:</b>


Sau khi biên soạn xong đề kiểm tra, gồm các bước sau:


1.Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm thấy đảm bảo tính khoa học và
chính xác.


2.Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi thấy phù hợp với chuẩn cần đánh giá.
Phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá. Số điểm thích hợp. Thời gian kiến thức phù hợp
3.Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối
tượng học sinh ( nếu có ĐK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Tuần 25 Ngày soạn: 06/02/2012
Tiết 41 Ngày dạy: 15 /02/2012
Bài 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (TT)


<b>I.Mục tiêu bài học:</b>
<b>1.Kiến thức:</b>


- Trình bày được đặc điểm phát triển KT của vùng


- Nêu được tên các trung tâm KT lớn


<b>2.Kỹ năng: </b>


Phân tích bản đồ KT ĐBSCL và bảng số liệu thống kê để trình bày đặc điểm KT của vùng
<b>II.Phương tiện dạy- học: </b>


- Lược đồ KT vùng ĐBSCL
- Một số tranh ảnh về ĐBSCL
<b>III.Hoạt động dạy –học:</b>
<b>1.Ổn định : </b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>


H: Trình bày những thuận lợi và khó khăn về ĐKTN và TNTN của vùng ĐBSCL ?
-HS: - Thuận lợi : Giàu TN để phát triển NN


+ Đồng bằng rộng gần 4 tr ha
+ Đất phù sa 1,2 tr ha


+ KH nóng ẩm, nguồn nước dồi dào


+ SV phong phú, đa dạng cả trên cạn và dưới nước


- Khó khăn : lũ lụt; diện tích đất phèn, mặn lớn ; thiếu nước ngọt trong mùa khơ .
H: Vùng ĐBSCL có những TP dân tộc nào ?


- HS: Ngồi người Kinh cịn có người Khơ – me, Chăm, Hoa
<b>3.Bài mới :</b>



ĐBSCL là vùng trọng điểm sx LT, TP đồng thời là vùng xuất khẩu nông sản hàng đầu của cả
nước . CN, DV bắt đầu phát triển . Các TP Cần Thơ, Mỹ Tho, Cà Mau, Long Xuyên đang phát
huy vai trò là các trung tâm KT lớn của vùng . Để tìm hiểu vấn đề này chúng ta qua bài mới,
<i>bài 36: “ Vùng ĐBSCL (TT)”</i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung chính</b>
<b>GV: cho HS quan sát bảng 36.1 sgk</b>


H: Tính tỉ lệ (%) S và SL lúa của ĐBSCL so với cả nước ?
<b>-HS: </b>S lúa chiếm 51,1% S trồng lúa cả nước và SL chiếm
51,4% SL lúa cả nước


H: Từ kết quả trên hãy : nhận xét về S và sản lượng lúa của
<i>ĐBSCL so với cả nước ?</i>


<b>IV.Tình hình phát triển KT: </b>
<b>1.Nơng nghiệp: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

H: Vì sao lúa được trồng nhiều ở vùng ĐBSCL ?
-HS: + Vùng có S đất phù sa rộng lớn, màu mở
+ KH nhiệt đới cận xích đạo, lượng mưa lớn
+ Sơng ngịi, kênh rạch chằn chịt


+ Dân đơng, có kinh nghiệm trong sx lúa
+ Có nhiều chính sách phát triển NN
+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn


H: Nêu ý nghĩa của việc sx LT ở vùng ĐBSCL ?
-HS: + Đảm bảo an ninh LT cho vùng và cả nước
+ Phục vụ xuất khẩu



+ Phát triển chăn nuôi


+ Cung cấp nguyên liệu cho CN chế biến


<b>GV: Vùng ĐBSCL không chỉ đảm bảo được vấn đề an ninh</b>
LT mà còn là vùng xuất khẩu gạo chủ lực của nước ta . Năm
2002 bình quân LT theo đầu người toàn vùng đạt 1066,3 Kg,
gấp 2,3 lần TB cả nước .


<b>GV: cho HS quan sát lược đồ NN về lúa ở ĐNSCL</b>
H: Kể tên các tỉnh trồng nhiều lúa nhất ở ĐBSCL ?


<b>GV: Trong 13 tỉnh, TP của vùng thì có đến 6 tỉnh là : Kiên</b>
Giang, An Giang, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Long An, Tiền
Giang sx trên 1 tr tấn thóc (2002)


<b>GV: cho HS quan sát tranh ảnh thủy sản .</b>
H: ĐBSCL còn phát triển mạnh ngành nào ?
- HS: Khai thác và nuôi trồng thủy sản


H: SL thủy sản của vùng chiếm bao nhiêu % so với cả nước ?


H: Dựa vào H36.2sgk hãy: Kể tên một số tỉnh phát triển mạnh
<i>ngành thủy sản ?</i>


-HS: Kiên Giang, Cà Mau, An Giang …


H: Tại sao ĐBSCL có thế mạnh phát triển nghề ni trồng và
<i>đánh bắt thuỷ sản ?</i>



-HS: + Có vùng biển rộng và ấm quanh năm.


<b>- S lúa </b>chiếm 51,1% S trồng
lúa cả nước và SL chiếm
51,4% SL lúa cả nước


- Lúa được trồng nhiều nhất ở
các tỉnh : Kiên Giang, An
Giang, Đồng Tháp, Sóc Trăng,
Long An, Tiền Giang …


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

+ Vùng rừng ven biển cung cấp nguồn tôm giống tự nhiên và
thức ăn cho các vùng nuôi tôm trên các vùng đất ngập mặn .
+ Lũ hàng năm của sông Mê Công đem lại nguồn thuỷ sản,
lượng phù sa lớn.


+ Sản phẩm trồng trọt, chủ yếu là trồng lúa, cộng với nguồn cá
tơm phong phú chính là nguồn thức ăn để nuôi trồng thủy sản
hầu hết các địa phương .


<b>GV: Cho HS quan sát H36.1 sgk </b>


<b>GV liên hệ - giáo dục: Gần đây do chạy theo lợi nhuận nhiều</b>
rừng đước, rừng chàm bị chặt phá trên S rộng lớn để phát triển
vùng tơm . Vì vậy chúng ta cần phải chú ý đến vấn đề bảo vệ
rừng của vùng, không được chặt phá rừng bừa bãi .


H: Dựa vào H36.2 sgk hãy cho biết : <i>Ngoài lúa và thủy sản,</i>
<i>ĐBSCL cịn có tiềm năng để phát triển những ngành nào ?</i>


-HS: + ĐBSCL là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước ta với
nhiều loại hoa quả nhiệt đới : xoài, dừa, cam, bưởi …


+ Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh . Vịt được nuôi nhiều
nhất ở các tỉnh : Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, Vĩnh Long …
+ Nghề rừng cũng giữ vai trò quan trọng, đặc biệt là trồng
rừng ngập mặn ven biển và trên bán đảo Cà Mau .


H: Vậy, trong sx NN của vùng ĐBSCL cần phải quan tâm đến
<i>vấn đề gì về MT ?</i>


-HS: + Phịng chống cháy rừng


+ Bảo vệ đa dạng sinh học và MT sinh thái rừng ngập mặn
<b>GV chuyển ý : Chúng ta vừa tìm hiểu xong ngành NN, để tìm</b>
hiểu xem ngành CN phát triển ntn chúng ta qua phần tt :


H: Nêu nhận xét về tỉ trọng SX CN của vùng ĐBSCL ?


-HS: Tỉ trọng sản xuất công nghiệp thấp, khoảng 20 % GDP
toàn vùng


<b>GV : cho HS quan sát bảng 36.2 sgk</b>
H: Kể tên các ngành CN ở vùng ĐBSCL ?


- ĐBSCL là vùng trồng cây ăn
quả lớn nhất nước ta với nhiều
loại hoa quả nhiệt đới : xồi,
dừa, cam, bưởi …



- Nghề ni vịt đàn phát triển
mạnh


- Nghề trồng rừng (ngập mặn)
có vị trí rất quan trọng


<b>2.Công nghiệp:</b>


- Bắt đầu phát triển


- Các ngành CN :
+ Chế biến LTTP
+ Vật liệu xd


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

H: Dựa vào bảng 36.2sgk hãy: Nêu tỉ trọng và hiện trạng của
<i>các ngành CN ?</i>


-HS: tự nêu theo sgk


<b>GV: Trong đó chế biến LTTP là ngành chiếm tỉ trọng cao nhất</b>
65 % trong cơ cấu CN của vùng .


H: Vì sao ngành chế biến LTTP chiếm tỉ trọng cao hơn cả ?
-HS: Do sản phẩm NN phong phú là nguồn cung cấp nguyên
liệu cho CN chế biến .


H: Dựa vào H36.2 sgk hãy : xđ các TP, thị xã có cơ sở CN chế
<i>biến LTTP ?</i>


-HS: tự xđ



<b>GV chuyển ý : Ngành DV của vùng cũng bắt đầu phát triển</b>
với các ngành như xuất nhập khẩu, vận tải thủy, du lịch . Để
tìm hiểu xem các ngành DV này phát triển ntn chúng ta qua
phần tt :


<b>GV: cho HS quan sát tranh liên quan </b>


H: Khu vực DV ở ĐBSCL bao gồm những ngành nào ?


H:Trình bày tình hình phát triển của các ngành DV ở ĐBSCL?
- HS: + Xuất khẩu chủ lực là gạo, chiếm 80 % gạo xuất khẩu
cả nước (2000), thủy sản đông lạnh, hoa quả


+ Vận tải thuỷ có vai trị quan trọng trong sx và đời sống


+ Du lịch sinh thái bắt đầu khởi sắc như du lịch trên sông
nước, miệt vườn, biển đảo


H: Dựa vào H36.3 sgk hãy : Nêu ý nghĩa của vận tải thuỷ
<i>trong sản xuất và đời sống nhân dân trong vùng ?</i>


-HS: Thuận tiện cho đi lại, bn bán, trao đổi hàng hóa vì
vùng có nhiều sơng ngịi, kênh rạch chằn chịt


<b>GV chuyển ý : Vùng có những trung tâm KT nào, trung tâm</b>
nào lớn nhất trong vùng chúng ta cùng tìm hiểu qua phần tt:
H: Dựa vào H36.2 sgk hãy : Xđ các trung tâm KT của vùng
<i>ĐBSCL ?</i>



H: TP Cần Thơ có những đk thuận lợi gì để trở thành trung
<i>tâm KT lớn nhất ở ĐBSCL ?</i>


- HS: + Vị trí địa lí thuận lợi


CN khác


<b>3.Dịch vụ:</b>


- Bắt đầu phát triển
- Các ngành chủ yếu :
+ Xuất nhập khẩu
+ Vận tải thuỷ
+ Du lịch


<b>V.Các trung tâm kinh tế : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

+ Có nhiều cơ sở sx CN


+ Cảng Cần Thơ có vai trị rất quan trọng
<b>4.Củng cố:</b>


a. Nêu tỉ trọng trong cơ cấu CN của vùng ĐBSCL ?Hiện trạng phát triển cũng như sự phân bố
của từng ngành cụ thể ?


b. TP Cần Thơ có những đk thuận lợi gì để trở thành trung tâm KT lớn nhất ở ĐBSCL ?
<b>5.D</b>


<b> ặn dò:</b>



- Học bài cũ, làm BT sgk


- Chuẩn bị trước bài 37: Thực hành
+ Xem trước các BT thực hành trong sgk


+ Ơn tập lại BT vẽ biểu đồ hình cột hoặc thanh ngang


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Trường THCS Tân Khai ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – HKII (2011-2012)
Họ và tên: ………. Môn: Địa lý – khối 9


Lớp: ………….... …………. Thời gian: 45 phút ( không kể phát đề )
<b>A.Trắc nghiệm: (3đ)</b>


<i> I. Hãy khoanh trịn vào ý em cho là đúng nhất: (1đ)</i>
1. Đảo Phú Quốc thuộc tỉnh :


a. Kieân Giang. b. Cà Mau. c. Bà Rịa – Vũng Taøu. d. Hậu Giang.
2.Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm các tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ và :


a. Tỉnh Cà Mau. b. Tænh Long An. c. Tỉnh Hậu Giang. d. Tỉnh Bến Tre.
<i>II. Hãy điền vào chổ trống (....) sao cho phù hợp: ( 1đ)</i>


a. 23.550 km2<sub>.</sub> <sub> b. 39.734 km</sub>2<sub>. c. 10,9 triệu người. d. 16,7 triệu người.</sub>
1. Đông Nam Bộ có diện tích ……… ....và dân số ……… ...năm 2002.
2. Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích ……… ...và dân số ……… ...năm 2002.
<i> III. Hãy nối cột A và cột B sao cho đúng : ( 1đ )</i>


Cột A Cột B Kết quả


1.Thu nhập bình quân đầu người


của vùng ĐBSCL là


2.TPHCM, Biên Hồ,Vũng Tàu
3.Vùng ĐB sơng Cửu Long là
4. Cây cao su


a. Là ba trung tâm kinh tế lớn của vùng
Đông Nam Bộ


b. Được trồng nhiều ở Đông Nam Bộ
c. 342,1 nghìn đồng / tháng


d. Vựa lúa lớn nhất của cả nước


1……..
2……..
3……..
4……..


<b>B.T</b>


<b> ự luận: (7đ)</b>


Câu 1: ( 2đ ) Nêu những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên
nhiên của vùng đồng bằng sông Cửu Long ?


Câu 2: (2đ) Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội của vùng Đơng Nam Bộ ?
Câu 3: (3đ) Dựa vào bảng số liệu sau đây :


( đơn v : % )ị


Khu vực Nơng, lâm, ngư


ngiệp


Cơng nghiệp – xây
dựng


Dịch vụ


Đông Nam Bộ 6,2 59,3 34,5


Cả nước 23,0 38,5 38,5


a. Hãy vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng trong cơ cấu kinh tế của vùng Đông Nam Bộ và cả nước
năm 2002.


b. Từ đó rút ra nhận xét ?


<b>BÀI LÀM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37></div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - HKII (2011-2012)
<b> MÔN : ĐỊA LÍ 9 Thời gian : 45 phút</b>
<b>I.Mục tiêu kiểm tra :</b>


- Đánh giá kết quả hoc tập từ đầu HKII đến hết bài 37.


- Kiểm tra kiến thức, kỹ năng cơ bản của vùng ĐBSCL và vùng ĐNB
- Kiểm tra ở 3 cấp độ: biết, hiểu và vận dụng.


<b>II. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm 30% và tự luận 70%.</b>


<b>III. Ma trận:</b>


<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - ĐỊA LÍ 9 (2011-2012)</b>
<b>Chủ đề (ND </b>


<b>chương/mức</b>
<b>độ nhthức)</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>T<sub>N</sub></b> <b>TL</b>


<b>Chủ đề 3</b>
<b>ND 6:Vùng</b>


<b>Đông Nam</b>
<b>Bộ</b>


65% TSĐ
= 6,5 đ


- Nhận biết vị trí
địa lí, giới hạn lãnh
thổ và nêu ý nghĩa
của chúng đối với
việc phát triển
KT-XH


- Nhận biết được vị
trí, giới hạn và vai


trị của vùng KT
trọng điểm phía
Nam


- Nêu được tên các
trung tâm KT


- Trình
bày được
đặc điểm
phát
triển KT
của vùng


Trình bày được
đặc điểm dân
cư, XH của
vùng và tác
động của
chúng tới sự
phát triển
KT-XH
Vẽ biểu
đồ cột
chồng
hoặc hình
trịn và
nhận xét


19,2 % Tsđ


= 1,25đ


3,8 %
Tsđ
= 0,25ñ


30,8 % Tsđ
= 2ñ


46,1 %
Tsđ
= 3ñ
<b>Chủ đề 3</b>


<b>ND 7: Vùng</b>
<b>ĐBSCL</b>
<b> </b>


<b> </b>


35% TSĐ
= 3,5đ


- Nhận biết vị trí
địa lí, giới hạn lãnh
thổ và nêu ý nghĩa
đối với việc phát
triển KT-XH


Trình bày được


đặc điểm dân
cư, XH của
vùng và tác
động của
chúng tới sự
phát triển KT
của vùng
- Trình bày
được đặc điểm
phát triển KT
của vùng


- Trình bày
được đặc điểm
tự nhiên,
TNTN của
vùng và tác
động của
chúng đối với
phát triển
KT-XH


28,6 % Tsđ


= 1 ñ 14,3 % Tsđ = 0,5 ñ 57,1 % Tsđ = 2 ñ
<b>Tổng</b>


<b>số điểm 10,0</b>


2,25 (đ) = 22,5 % 0,25 (đ)


=2,5 %


0,5 (đ) =5% 4 (đ) =40% 3(đ)=
30%


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>IV</b>


<b> . Ra đề theo ma trận :</b>
<b>A.Trắc nghiệm: (3đ)</b>


<i> I. Hãy khoanh trịn vào ý em cho là đúng nhất: (1đ)</i>
1. Đảo Phú Quốc thuộc tỉnh :


a. Kiên Giang. b. Cà Mau. c. Bà Rịa – Vũng Tàu. d. Hậu Giang.
2.Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm các tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ và :


a. Tỉnh Cà Mau. b. Tỉnh Long An. c. Tỉnh Hậu Giang. d. Tỉnh Bến Tre.
<i>II. Hãy điền vào chổ trống (....) sao cho phù hợp: ( 1đ)</i>


a. 23.550 km2<sub>.</sub> <sub> b. 39.734 km</sub>2<sub>. c. 10,9 triệu người. d. 16,7 triệu người.</sub>
1. Đơng Nam Bộ có diện tích ……… ....và dân số ……… ...năm 2002.
2. Đồng bằng sơng Cửu Long có diện tích ……… ...và dân số ……… ...năm 2002.
<i> III. Hãy nối cột A và cột B sao cho đúng : ( 1đ )</i>


Cột A Cột B Kết quả


1.Thu nhập bình quân đầu người
của vùng ĐBSCL là


2.TPHCM, Biên Hồ,Vũng Tàu


3.Vùng ĐB sơng Cửu Long là
4. Cây cao su


a. Là ba trung tâm kinh tế lớn của vùng
Đông Nam Bộ


b. Được trồng nhiều ở Đông Nam Bộ
c. 342,1 nghìn đồng / tháng


d. Vựa lúa lớn nhất của cả nước


1……..
2……..
3……..
4……..


<b>B.T</b>


<b> ự luận: (7đ)</b>


Câu 1: ( 2đ ) Nêu những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên
nhiên của vùng đồng bằng sông Cửu Long ?


Câu 2: (2đ) Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội của vùng Đơng Nam Bộ ?
Câu 3: (3đ) Dựa vào bảng số liệu sau đây :


( đơn v : % )ị
Khu vực Nơng, lâm, ngư


ngiệp



Cơng nghiệp – xây
dựng


Dịch vụ


Đông Nam Bộ 6,2 59,3 34,5


Cả nước 23,0 38,5 38,5


a. Hãy vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng trong cơ cấu kinh tế của vùng Đông Nam Bộ và cả nước
năm 2002.


b. Từ đó rút ra nhận xét ?
<b>V. Đáp án – biểu điểm:</b>
<b>A.Trắc nghiệm: (3đ)</b>
I. (1đ) (Mỗi ý đúng 0,5đ)
1 – a ; 2 - b


<i><b> II. (1đ) (Mỗi ý đúng 0,25đ)</b></i>
1 - a và c ; 1- b và d
III. (1đ) (Mỗi ý đúng 0,25đ)
1 – c ; 2 – a ; 3 – d ; 4- b
<b>B. Tự luận: ( 7đ) </b>


<b>Câu 1: ( 2đ ) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Giàu TN để phát triển NN
+ Đồng bằng rộng gần 4 tr ha
+ Đất phù sa 1,2 tr ha



+ KH nóng ẩm, nguồn nước dồi dào


+ SV phong phú, đa dạng cả trên cạn và dưới nước


- Khó khăn : lũ lụt; diện tích đất phèn, mặn lớn ; thiếu nước ngọt trong mùa khô . ( 1đ )
<b>Câu 2: (2đ)</b>


- Đặc điểm: ( 1đ ) ( Mỗi ý đúng 0,5 đ )


+ Dân đông, mật độ dân số khá cao, tỉ lệ dân thành thị cao nhất cả nước
+ TPHCM là thành phố đông dân nhất cả nước


- Thuận lợi: ( 1đ ) ( Mỗi ý đúng 0,5 đ )


+ Lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn, người lao động có tay nghề cao,
năng động


+ Nhiều di tích lịch sử- văn hóa có ý nghĩa lớn để phát triển du lịch
<b>Câu 3: (3đ)</b>


- Vẽ biểu đồ cột chồng hoặc hình trịn (chính xác, điền đầy đủ thơng tin , đúng, đẹp) (2đ)
- Nhận xét: ( 1đ)


+ Năm 2002 : Trong cơ cấu KT của vùng ĐNB thì CN- XD chiếm tỉ trọng cao nhất, tiếp đến
DV và thấp nhất là nông – lâm -ngư ( 0,25đ)


+ Năm 2002 : Trong cơ cấu KT của cả nước thì CN- XD và DV chiếm tỉ trọng cao như nhau,
thấp nhất là nông – lâm -ngư ( 0,25đ)



+ CN – XD và DV của ĐNB chiếm tỉ trọng khá cao trong cả nước . ( 0,5đ)
<b>VI.Xem xét lại việc ra đề:</b>


Sau khi biên soạn xong đề kiểm tra, gồm các bước sau:


1.Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm thấy đảm bảo tính khoa học và
chính xác.


2.Ñối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi thấy phù hợp với chuẩn cần đánh giá.
Phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá. Số điểm thích hợp. Thời gian kiến thức phù hợp
3.Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối
tượng học sinh ( nếu có ĐK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Trường THCS Tân Khai ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – HKII (2011-2012)
Họ và tên: ………. Môn: GDCD – khối 9


Lớp: ………….... …………. Thời gian: 45 phút ( không kể phát đề )
<b>A.Trắc nghiệm: (3đ)</b>


<i> I. Hãy khoanh tròn vào ý em cho là đúng nhất: (2đ)</i>
1. Trong các quyền sau, quyền nào là quyền lao động :
a. Quyền được thành lập công ty, doanh nghiệp .


b. Quyền tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm .
c. Quyền sở hữu tài sản .


d. Quyền tự do kinh doanh .
2. Hôn nhân là :


a. Sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ trên cơ sở bình đẳng, tự nguyện, được


pháp luật thừa nhận, nhằm chung sống lâu dài và xây dựng một gia đình hịa thuận, hạnh phúc .
b. Do cha mẹ quyết định .


c. Do hai người tự quyết định miễn là yêu nhau .
d. Khi hai người đó chung sống với nhau .


3. Kinh doanh là:


a. Sản xuất bánh kẹo . b. Tổ chức hoạt động du lịch, vui chơi giải trí .
c. Mua bán sách vở, quần áo . d. Hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hóa
nhằm mục đích thu lợi nhuận .


4. Trong quy định của quan hệ vợ chồng :


a. Chồng có quyền quyết định mọi việc trong gia đình .


b. Khơng có sự bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau giữa vợ và chồng .


c. Vợ chồng bình đẳng, có nghĩa vụ và quyền ngang nhau, tơn trọng danh dự, nhân phẩm
và nghề nghiệp của nhau .


d. Nếu vợ chồng bình đẳng thì sẽ khơng có trật tự gia đình .
<i> II. Điền chữ (Đ) vào nội dung đúng và chữ (S) vào nội dung sai : (1đ)</i>
...1. Khi nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên mới được kết hôn .
...2. Lấy vợ, lấy chồng con nhà giàu mới có hạnh phúc .


<b>B.Tự luận : ( 7đ )</b>


Câu 1: ( 3đ ) Thuế là gì ? Kể tên một số loại thuế hiện nay ? Thuế có vai trị như thế nào đối với
việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước ?



Câu 2: ( 2đ ) Trình bày những quy định của pháp luật về sử dụng lao động trẻ em ?


Câu 3: ( 2đ ) Nêu những hậu quả xấu do nạn tảo hôn gây ra mà em biết ( đối với người tảo hơn,
gia đình của họ và đối với cộng đồng )


<b>BÀI LÀM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42></div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - HKII (2011-2012)
<b> MÔN : GDCD 9 Thời gian : 45 phút</b>
<b>I.Mục tiêu kiểm tra :</b>


- Đánh giá kết quả hoc tập từ đầu HKII đến hết bài 14.


- Kiểm tra kiến thức, kỹ năng về các quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân, quyền
nghĩa vụ lao động, kinh doanh và thuế .


- Kiểm tra ở 3 cấp độ: biết, hiểu và vận dụng.


<b>II. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm 30% và tự luận 70%.</b>
<b>III. Ma trận:</b>


<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - GDCD 9 (2011-2012)</b>
<b>Chủ đề (ND </b>


<b>chương/mức</b>
<b>độ nhthức)</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>



<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b>


<b>Phần II</b>
<b>Chủ đề :</b>
<b>Quyền và </b>
<b>nghĩa vụ </b>
<b>cơng dân </b>
<b>trong hơn </b>
<b>nhân</b>


40 % TSĐ
= 4 đ


Kể được các
quyền và nghĩa
vụ cơ bản của
công dân trong
hôn nhân


Hiểu được
hơn nhân là


Biết được
tác hại của


việc kết
hơn sớm


37,5 % Tsđ


= 1,5ñ


12,5 % Tsđ
= 0,5ñ


50 % Tsđ
= 2ñ
<b>Phần II</b>
<b>Chủ đề: </b>
<b>1.Quyền tự </b>
<b>do kinh </b>
<b>doanh và </b>
<b>nghĩa vụ </b>
<b>đóng thuế</b>
<b> 35 % TSĐ</b>


= 3,5đ


Biết được kinh
doanh là gì


Nêu được thế
nào là thuế và
vai trò của
thuế đối với
việc phát triển
KT-XH của
đất nước
14,3 % Tsđ



= 0,5 ñ 85,7 % Tsđ = 3 ñ


<b>Phần II</b>
<b>Chủ đề: </b>
<b>2.Quyền và </b>
<b>nghĩa vụ lao </b>
<b>động của </b>
<b>công dân</b>


25 % TSĐ
= 2,5(đ)


Nêu được nội
dung cơ bản các
quyền và nghĩa
vụ lao động của
công dân


Biết được
quy định
của PL về
sử dụng lao


động trẻ
em
20 % Tsđ


=0,5 (đ)


80 % Tsđ


=2 (đ)
<b>Tổng</b>


<b>số điểm 10,0</b>


2,5 (đ) = 25 % 2 (đ) =20% 0,5 (đ)
=5%


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>IV</b>


<b> . Ra đề theo ma trận :</b>


<i>I. Hãy khoanh tròn vào ý em cho là đúng nhất: (2đ)</i>
1. Trong các quyền sau, quyền nào là quyền lao động :
a. Quyền được thành lập công ty, doanh nghiệp .


b. Quyền tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm .
c. Quyền sở hữu tài sản .


d. Quyền tự do kinh doanh .
2. Hôn nhân là :


a. Sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ trên cơ sở bình đẳng, tự nguyện, được
pháp luật thừa nhận, nhằm chung sống lâu dài và xây dựng một gia đình hịa thuận, hạnh phúc .
b. Do cha mẹ quyết định .


c. Do hai người tự quyết định miễn là yêu nhau .
d. Khi hai người đó chung sống với nhau .


3. Kinh doanh là:



a. Sản xuất bánh kẹo . b. Tổ chức hoạt động du lịch, vui chơi giải trí .
c. Mua bán sách vở, quần áo . d. Hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hóa
nhằm mục đích thu lợi nhuận .


4. Trong quy định của quan hệ vợ chồng :


a. Chồng có quyền quyết định mọi việc trong gia đình .


b. Khơng có sự bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau giữa vợ và chồng .


c. Vợ chồng bình đẳng, có nghĩa vụ và quyền ngang nhau, tơn trọng danh dự, nhân phẩm
và nghề nghiệp của nhau .


d. Nếu vợ chồng bình đẳng thì sẽ khơng có trật tự gia đình .
<i> II. Điền chữ (Đ) vào nội dung đúng và chữ (S) vào nội dung sai : (1đ)</i>
...1. Khi nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên mới được kết hôn .
...2. Lấy vợ, lấy chồng con nhà giàu mới có hạnh phúc .


<b>B.Tự luận : ( 7đ )</b>


Câu 1: ( 3đ ) Thuế là gì ? Kể tên một số loại thuế hiện nay ? Thuế có vai trò như thế nào đối với
việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước ?


Câu 2: ( 2đ ) Trình bày những quy định của pháp luật về sử dụng lao động trẻ em ?


Câu 3: ( 2đ ) Nêu những hậu quả xấu do nạn tảo hôn gây ra mà em biết ( đối với người tảo hơn,
gia đình của họ và đối với cộng đồng ) ?


<b>V. Đáp án – biểu điểm:</b>


<b>A.Trắc nghiệm: (3đ)</b>
I. (2đ) (Mỗi ý đúng 0,5đ)
1 – b ; 2 - a ; 3 – d ; 4- c
<i><b> II. (1đ) (Mỗi ý đúng 0,5đ)</b></i>
1 - đúng ; 2 – sai


<b>B. Tự luận: ( 7đ) </b>
<b>Câu 1: ( 3đ ) </b>


- Thuế là một phần thu nhập mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà
nớc chi tiờu cho những công việc chung. ( 1đ )


- Một số loại thuế hiện nay của nước ta : thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tiêu thụ đặc biệt,
thuế giá trị gia tăng, thuế xuất nhập khẩu, thuế thu nhập cá nhân ... ( 1đ )


- Vai trị của thuế : ( 1đ )


+ Có tác dụng ổn định thị trờng . ( 0,25đ )
+ Điều chỉnh cơ cấu kinh tế . ( 0,25đ )


+ Góp phần đảm bảo phát triển KT theo định hớng của nhà nớc. ( 0,5đ )
<b>Cõu 2: (2đ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Cấm sử dụng ngời lao động dưới 18 tuổi làm những cụng việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp
xúc với các chất độc hại. 1đ)


- CÊm l¹m dơng sức lao động của người lao động dưới 18 tuổi . (0.5đ)
<b>Câu 3: (2đ)</b>


- Đối với người tảo hôn : (1đ)



+ Ảnh hưởng xấu đến việc học tập của các em vì phải bỏ học hoặc ít có thời gian để học, do đó
khơng tiến bộ được . ( 0,25đ )


+ Do lấy chồng, lấy vợ sớm khi chưa có hiểu biết về kế hoạch hóa gia đình nên sinh nhiều con,
cuộc sống khó khăn, vất vả . (0,25 đ )


+ Do phải mang thai sớm và sinh con trong khi cơ thể chưa phát triển hoàn chỉnh nên ảnh
hưởng xấu đến sức khỏe của cả mẹ và con . (0,5 đ )


- Đối với gia đình : Do thiếu hiểu biết về cuộc sống gia đình, về trách nhiệm làm chồng, làm
vợ, làm cha, làm mẹ nên cuộc sống gia đình thường lục đục, không hạnh phúc, nhiều đôi đã li
dị sau một thời gian ngắn chúng sống . ( 0,5đ )


- Đối với cộng đồng : Ảnh hưởng xấu đến sự phát triển KT-XH của đất nước, địa phương như :
làm gia tăng dân số, ảnh hưởng đến chất lượng nòi giống dân tộc, làm gia tăng các tệ nạn XH
khác ... (0,5đ )


<b>VI.Xem xét lại việc ra đề:</b>


Sau khi biên soạn xong đề kiểm tra, gồm các bước sau:


1.Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm thấy đảm bảo tính khoa học và
chính xác.


2.Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi thấy phù hợp với chuẩn cần đánh giá.
Phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá. Số điểm thích hợp. Thời gian kiến thức phù hợp
3.Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối
tượng học sinh ( nếu có ĐK)



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Trường THCS Tân Khai ĐỀ THI HKII (2011-2012)
Họ và tên: ………. Môn: Địa lý – khối 9


Lớp: ………….... …………. Thời gian: 45 phút ( không kể phát đề )
<b>A.Trắc nghiệm: (3đ)</b>


<i> I. Hãy khoanh trịn vào ý em cho là đúng nhất: (2đ)</i>
1. Quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh, thành phố:


a. ĐàNẵng. b. Đồng Nai. c. Khánh Hòa. d. Vũng Tàu.
2.Việt Nam là một quốc gia có đường bờ biển dài:


a. 2360km. b. 3260 km. c. 6320Km. d. 2630Km.
3. Cây cao su được trồng nhiều ở các tỉnh:


a. Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa- Vũng Tàu.
b. Tây Ninh, Bà Rịa- Vũng Tàu, Đồng Nai.
c. Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh.


d. Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai.
4. Diện tích lúa ở Đồng Bằng Sơng Cửu Long năm 2002 là:


a. 3384,7 nghìn ha. b. 3834,9 nghìn ha. c. 3834,8 nghìn ha. d. 3346,7 nghìn ha.
<i>II. Hãy điền vào chổ trống (....) sao cho phù hợp: ( 1đ)</i>


Bình Phước thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, nằm trong vùng Đơng Nam Bộ. Phía
Đơng giáp ……….., phía Tây và Tây Bắc giáp……….., phía
Đơng Bắc giáp………,phía Nam giáp ………..


<b>B.Tự luận : ( 7đ )</b>



Câu 1: ( 2đ ) Trình bày tình hình phát triển nông nghiệp của vùng ĐBSCL ?


Câu 2: ( 2đ ) Chúng ta cần thực hiện những biện pháp cụ thể gì để bảo vệ tài ngun và mơi
trường biển ?


Câu 3: ( 3đ ) Dựa vào bảng số liệu :


Dân số thành thị và dân số nông thôn ở TPHCM ( nghìn người )


1995 2000 2002


Nơng thơn 1174, 3 845, 4 855, 8
Thành thị 3466, 1 4380, 7 4623, 2


a. Hãy vẽ biểu đồ cột chồng thể hiện dân số thành thị và nông thôn ở TPHCM qua các năm ?
b. Từ đó rút ra nhận xét ?


BÀI LÀM:


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

………
………


<b>ĐÁP ÁN:</b>


<b> ĐỀ THI HKII- 2011-2012</b>
<b>A.Trắc nghiệm: (3đ)</b>


I. (2đ) (Mỗi ý đúng 0,5đ)


1 – a ; 2 - b ; 3 – d ; 4- c
<i><b> II. (1đ) (Mỗi ý đúng 0,25đ)</b></i>


……..(1) Lâm Đồng và Đồng Nai ……….(2) Tây Ninh và Cam Pu Chia………..(3) Đắc Nơng
……….(4) Bình Dương.


<b>B. Tự luận: ( 7đ)</b>
Câu 1: (2đ )


- S lúa chiếm 51,1% S trồng lúa cả nước và SL chiếm 51,4% SL lúa cả nước. Lúa được trồng
nhiều nhất ở các tỉnh : Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Long An, Tiền Giang …
(0,5 đ )


- Vùng trọng điểm LTTP lớn nhất cả nước (0,5 đ )


- Khai thác và nuôi trồng thuỷ sản chiếm khoảng 50% tổng sản lượng cả nước. Đặc biệt là nghề
nuôi tôm, cá xuất khẩu (0,25đ )


- ĐBSCL là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước ta. (0,25đ )
-Nghề nuôi vịt phát triển mạnh (0,25 đ)


- Nghề trồng rừng (ngập mặn) có vị trí rất quan trọng (0,25đ )
Câu 2: (2đ )


- Điều tra đánh giá tiềm năng SV tại các vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải
sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ. (0,5 đ )


- Bảo vệ rừng ngập mặt hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn.
(0,5 đ )



- Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức (0,5 đ )
- Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản. (0,25 đ )


- Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hóa học, đặc biệt là dầu mỏ. (0,25 đ )
Câu 3: (3đ )


a. (2 đ )


- Xử lí số liệu đúng (0,5đ )


- Vẽ biểu đồ cột chồng đúng, đẹp, điền đầy đủ thông tin ( 1,5 đ )
b. (1đ )


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

ĐỀ THI HKII (2011-2012)


<b> MÔN : ĐỊA LÍ 9 Thời gian : 45 phút</b>
<b>I.Mục tiêu kiểm tra :</b>


- Đánh giá kết quả hoc tập từ đầu HKII đến hết HKII.


- Kiểm tra kiến thức, kỹ năng về vùng ĐNB, vùng ĐBSCL, phát triển tổng hợp KT và bảo vệ
TN và MT biển – đảo, địa lý địa phương.


- Kiểm tra ở 3 cấp độ: biết, hiểu và vận dụng.


<b>II. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm 30% và tự luận 70%.</b>
<b>III. Ma trận:</b>


<b>MA TRẬN ĐỀ THI HKII – ĐỊA LÍ 9 (2011-2012)</b>
<b>Chủ đề (ND </b>



<b>chương/mức</b>
<b>độ nhthức)</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b>


<b>Chủ đề 3</b>
<b>ND 6:Vùng</b>


<b>ĐNB</b>
35% TSĐ


= 3,5 đ


Trình bày được
đặc điểm phát triển
KT của vùng


Vẽ biểu đồ
cột chồng
và nhận xét
14,3 % Tsđ


= 0,5 ñ


85,7 % Tsđ
= 3ñ
<b>Chủ đề 3</b>



<b>ND 7: Vùng</b>
<b>ĐBSCL</b>
<b> </b>


<b> 25% TSĐ</b>
= 2,5đ


Trình bày được
đặc điểm phát triển
KT của vùng


Trình bày được
đặc điểm phát
triển KT của
vùng


20 % Tsđ
= 0,5 ñ


80 % Tsđ
= 2 ñ
<b>Chủ đề 3</b>


<b>ND 8: Phát</b>
<b>triển tổng</b>
<b>hợp KT và</b>
<b>bảo vệ TN,</b>
<b>MT biển –</b>



<b>đảo</b>
30% TSĐ


= 3đ


Biết được các
đảo và quần
đảo lớn


Trình bày đặc
điểm TN và MT
biển, đảo; một số
biện pháp bảo vệ
TN biển đảo


33,3 % Tsđ
= 1 ñ


66,7 % Tsđ
= 2 ñ
<b>Chủ đề 4</b>


<b>ND 1: Vị trí </b>
<b>địa lí, phạm </b>
<b>vi lãnh thổ </b>
<b>của tỉnh BP</b>
10 % Tsđ
= 1 ñ


Nhận biết vị


trí địa lí và ý
nghĩa của nó
đối với sự
phát triển
KT-XH
100 % Tsđ
= 1 ñ
<b>Tổng</b>


<b>số điểm 10,0</b>


2 (đ) = 20 % 1(đ) =10% 4 (đ) =40% 3(đ)= 30%


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>IV</b>


<b> . Ra đề theo ma trận :</b>
<b>A.Trắc nghiệm: (3đ)</b>


<i> I. Hãy khoanh trịn vào ý em cho là đúng nhất: (2đ)</i>
1. Quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh, thành phố:


a. ĐàNẵng. b. Đồng Nai. c. Khánh Hòa. d. Vũng Tàu.
2.Việt Nam là một quốc gia có đường bờ biển dài:


a. 2360km. b. 3260 km. c. 6320Km. d. 2630Km.
3. Cây cao su được trồng nhiều ở các tỉnh:


a. Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa- Vũng Tàu.
b. Tây Ninh, Bà Rịa- Vũng Tàu, Đồng Nai.
c. Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh.



d. Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai.
4. Diện tích lúa ở Đồng Bằng Sông Cửu Long năm 2002 là:


a. 3384,7 nghìn ha. b. 3834,9 nghìn ha. c. 3834,8 nghìn ha. d. 3346,7 nghìn ha.
<i>II. Hãy điền vào chổ trống (....) sao cho phù hợp: ( 1đ)</i>


Bình Phước thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, nằm trong vùng Đơng Nam Bộ. Phía
Đơng giáp ……….., phía Tây và Tây Bắc giáp……….., phía
Đơng Bắc giáp………,phía Nam giáp ………..


<b>B.Tự luận : ( 7đ )</b>


Câu 1: ( 2đ ) Trình bày tình hình phát triển nơng nghiệp của vùng ĐBSCL ?


Câu 2: ( 2đ ) Chúng ta cần thực hiện những biện pháp cụ thể gì để bảo vệ tài nguyên và môi
trường biển ?


Câu 3: ( 3đ ) Dựa vào bảng số liệu :


Dân số thành thị và dân số nơng thơn ở TPHCM ( nghìn người )


1995 2000 2002


Nông thôn 1174, 3 845, 4 855, 8
Thành thị 3466, 1 4380, 7 4623, 2


a. Hãy vẽ biểu đồ cột chồng thể hiện dân số thành thị và nông thôn ở TPHCM qua các năm ?
b. Từ đó rút ra nhận xét ?



<b>V. Đáp án – biểu điểm:</b>
<b>A.Trắc nghiệm: (3đ)</b>
I. (2đ) (Mỗi ý đúng 0,5đ)
1 – a ; 2 - b ; 3 – d ; 4- c
<i><b> II. (1đ) (Mỗi ý đúng 0,25đ)</b></i>


……..(1) Lâm Đồng và Đồng Nai ……….(2) Tây Ninh và Cam Pu Chia………..(3) Đắc Nơng
……….(4) Bình Dương.


<b>B. Tự luận: ( 7đ)</b>
Câu 1: (2đ )


- S lúa chiếm 51,1% S trồng lúa cả nước và SL chiếm 51,4% SL lúa cả nước. Lúa được trồng
nhiều nhất ở các tỉnh : Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Long An, Tiền Giang …
(0,5 đ )


- Vùng trọng điểm LTTP lớn nhất cả nước (0,5 đ )


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- ĐBSCL là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước ta. (0,25đ )
-Nghề nuôi vịt phát triển mạnh (0,25 đ)


- Nghề trồng rừng (ngập mặn) có vị trí rất quan trọng (0,25đ )
Câu 2: (2đ )


- Điều tra đánh giá tiềm năng SV tại các vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải
sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ. (0,5 đ )


- Bảo vệ rừng ngập mặt hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn.
(0,5 đ )



- Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hơ dưới mọi hình thức (0,5 đ )
- Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản. (0,25 đ )


- Phịng chống ơ nhiễm biển bởi các yếu tố hóa học, đặc biệt là dầu mỏ. (0,25 đ )
Câu 3: (3đ )


a. (2 đ )


- Xử lí số liệu đúng (0,5đ )


- Vẽ biểu đồ cột chồng đúng, đẹp, điền đầy đủ thông tin ( 1,5 đ )
b. (1đ )


- Dân số thành thị ở TPHCM tăng, cịn dân số nơng thơn giảm qua các năm. (0,5 đ )
- Dân số thành thị ở TPHCM lớn hơn dân số nông thôn. (0,5 đ )


<b>VI.Xem xét lại việc ra đề:</b>


Sau khi biên soạn xong đề kiểm tra, gồm các bước sau:


1.Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm thấy đảm bảo tính khoa học và
chính xác.


2.Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi thấy phù hợp với chuẩn cần đánh giá.
Phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá. Số điểm thích hợp. Thời gian kiến thức phù hợp
3.Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối
tượng học sinh ( nếu có ĐK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>PHIẾU ĐIỆN</b>




Họ và tên ……….


Địa chỉ : Tổ 6 - Ấp I – Tân Khai – Hớn Quản – Bình Phước


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>PHIẾU ĐIỆN</b>



Họ và tên : Lê Ngọc Chung


Địa chỉ : Tổ 6 - Ấp I – Tân Khai – Hớn Quản – Bình Phước
<b>Tháng</b> <b>Chỉ số</b>


<b>mới </b>
<b>(Tổng)</b>


<b>Chỉ số cũ </b>
<b>( Tổng)</b>


<b>Điện năng</b>
<b>TT ( Tổng )</b>


<b>Chỉ số mới</b>
<b>( Nhà)</b>


<b>Chỉ số cũ</b>
<b>( Nhà)</b>


<b>Điện</b>
<b>năng TT</b>



<b>( Nhà )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP </b>


<b>MÔN ĐỊA LÝ 9-HKII (2011-2012)</b>
<b>A.Lý thuyết:</b>


<b>I.Vùng Đông Nam Bộ và vùng ĐBSCL:</b>


<b>Vùng KT</b> <b>Đông Nam Bộ</b> <b>ĐBSCL</b>


I.Vị trí
địa lí và
giới hạn
lãnh thổ


-Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ: Phía TB
giáp CPC, phía B và ĐB giáp TN và
DHNTB, phía ĐN giáp biển đông và
ĐBSCL


-Ý nghĩa: Nhiều thuận lợi cho phát triển
KT, giao lưu với các vùng xung quanh và
với quốc tế.


-Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ :


<b>+ Nằm ở phía tây vùng Đơng Nam Bộ</b>
+ Phía Bắc giáp CPC, Tây Nam giáp
Vịnh Thái Lan, Đông Nam giáp biển


Đông.


-Ý nghĩa: Thuận lợi cho giao lưu trên
đất liền và biển với các vùng và các
nước
II.Điều
kiện tự
nhiên và
tài
nguyên
thiên
nhiên


-Đặc điểm: Độ cao ĐH giảm dần từ tây
bắc xuống đông nam, giàu tài nguyên.
-Thuận lợi: Nhiều tài nguyên để phát
triển KT: đất ba dan, KH cận xích đạo,
biển nhiều hải sản, nhiều dầu khí ở thềm
lục địa...


-Khó khăn: Trên đất liền ít khống sản,
nguy cơ ơ nhiễm mơi trường


-Giàu TN để phát triển NN
+ Đồng bằng rộng gần 4 tr ha
+ Đất phù sa 1,2 tr ha


+ KH nóng ẩm, nguồn nước dồi dào
+ SV phong phú, đa dạng cả trên cạn và
dưới nước



-Khó khăn : lũ lụt; diện tích đất phèn,
mặn lớn ; thiếu nước ngọt trong mùa
khô .


III.Đặc
điểm dân
cư - xã
hội


- Đặc điểm: + Dân đông, mật độ dân số
khá cao, tỉ lệ dân thành thị cao nhất cả
nước


+ TPHCM là thành phố đông dân nhất cả
nước


-Thuận lợi: + Lực lượng lao động dồi
dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn, người
lao động có tay nghề cao, năng động
+ Nhiều di tích lịch sử- văn hóa có ý
nghĩa lớn để phát triển du lịch


-Đặc điểm : đơng dân ; ngồi người
kinh cịn có người Khơ –me, người
Chăm, người Hoa


-Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào, có
kinh nghiệm sx NN hàng hóa; thị
trường tiêu thụ lớn



-Khó khăn: Mặt bằng dân trí chưa cao


IV.Tình
hình phát
triển KT


1.Công nghiệp:


-Khu vực CN-XD tăng trưởng nhanh,
chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP của
vùng


-Cơ cấu sản xuất cân đối, đa dạng .


-Một số ngành CN quan trọng : Dầu khí,


1.Nơng nghiệp:


<b>-S lúa chiếm 51,1% S trồng lúa cả nước</b>
và SL chiếm 51,4% SL lúa cả nước
-Lúa được trồng nhiều nhất ở các tỉnh :
Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Sóc
Trăng, Long An, Tiền Giang …


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

điện, cơ khí, điện tử, cơng nghệ cao, chế
biến lương thực thực phẩm .


-Các trung tâm CN lớn như TP Hồ Chí
Mịnh, Biên Hồ, Vũng Tàu



2.Nơng nghiệp:


-Chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng giữ vai trị
quan trọng .


- Là vùng trọng điểm cây cơng nghiệp
nhiệt đới của nước ta


+ Cây công nghiệp lâu năm: Cao su phân
bố chủ yếu ở BD, BP, Tây Ninh, ĐN
Cà phê phân bố chủ yếu ở BP, ĐN, Bà
Rịa-Vũng Tàu


Hồ tiêu phân bố chủ yếu ở BP, ĐN, Bà
Rịa-Vũng Tàu


Điều phân bố chủ yếu ở Bà Rịa-Vũng
Tàu


+Cây cơng nghiệp hàng năm: mía, đậu
tương...


+ Cây ăn quả...
3.Dịch vụ :


<b>-Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP</b>
-Cơ cấu đa dạng


-Thành phố Hồ Chí Minh là đầu mối giao


thơng vận tải quan trọng hàng đầu Đông
Nam Bộ và cả nước.


-Đông Nam Bộ là nơi có sức hút mạnh
nhất nguồn đầu tư nước ngoài chiếm
50,1% vốn đầu tư nước ngoài của toàn
quốc.


nước


-Khai thác và nuôi trồng thuỷ sản chiếm
khoảng 50% tổng sản lượng cả nước.
Đặc biệt là nghề nuôi tôm, cá xuất khẩu
-ĐBSCL là vùng trồng cây ăn quả lớn
nhất nước ta.


-Nghề nuôi vịt phát triển mạnh


-Nghề trồng rừng (ngập mặn) có vị trí
rất quan trọng


2.Cơng nghiệp:
* Bắt đầu phát triển
* Các ngành CN :
- Chế biến LTTP:


+ Phát triển mạnh chiếm 65 % tỉ trọng
trong cơ cấu CN


+ Chủ yếu là xay xát lúa gạo, chế biến


thủy sản đông lạnh…


+ Sản phẩm xuất khẩu : gạo, thủy sản
đông lạnh, hoa quả .


+ Phân bố hầu hết trong toàn vùng
- Vật liệu xd :


+ Chiếm 12 % tỉ trọng trong cơ cấu CN
+ Phân bố nhiều địa phương, lớn nhất là
nhà máy xi măng Hà Tiên II


- Cơ khí NN, một số ngành CN khác :
+ Chiếm 23 % tỉ trọng trong cơ cấu CN
+ Phát triển cơ khí NN


+ TP Cần Thơ với KCN Trà Nóc là
trung tâm CN lớn nhất


3.Dịch vụ:


- Bắt đầu phát triển
-Các ngành chủ yếu :


+ Xuất nhập khẩu : Xuất khẩu chủ lực
là gạo, chiếm 80 % gạo xuất khẩu cả
nước (2000), thủy sản đông lạnh, hoa
quả


+ Vận tải thuỷ có vai trị quan trọng


trong sx và đời sống


+ Du lịch sinh thái bắt đầu khởi sắc như
du lịch trên sông nước, miệt vườn, biển
đảo


V.Các
trung tâm
KT


-Các trung tâm KT : TPHCM, Biên Hòa,
Vũng Tàu . Ba trung tâm này tạo thành
tam giác CN mạnh của vùng KT trọng
điểm phía Nam .


-Vùng kinh tế trọng điểm phía nam bao
gồm : TPHCM, BD, BP, Đồng Nai, Bà
Rịa-Vũng Tàu, Long An .


-Vùng kinh tế trọng điểm phía nam có
vai trị quan trọng không chỉ với Đông


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Nam Bộ mà cịn với các tỉnh phía Nam
và cả nước.


<b>II.Phát triển tổng hợp KT và bảo vệ TN, MT biển – đảo:</b>
<b>1.Biển và đảo Việt Nam:</b>


- Vùng biển nước ta gồm : nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền KT và
thềm lục địa.



- Vùng biển nước ta có hơn 3000 đảo lớn, nhỏ được chia thành các đảo ven bờ và xa bờ .
+ Đảo ven bờ : Phú Quốc ( 567km2 <sub>); Cát Bà ( 100km</sub>2<sub>)</sub>


+ Đảo xa bờ : Bạch Long Vĩ, Phú Quý và hai quần đảo : Hoàng Sa, Trường Sa.
- Biển, đảo nước ta có ý nghĩa quan trọng về phát triển KT và an ninh quốc phòng
<b>2.Phát triển tổng hợp KT biển:</b>


<b>2.1.Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản:</b>
<b>a.Tiềm năng:</b>


- Nhiều loại cá tơm có giá trị cao.


- Tổng trữ lượng hải sản khoảng 4 tr tấn, trong đó 95,5% là cá biển, cho phép khai thác 1,9
tr tấn/năm.


<b>b.Hiện trạng:</b>


- Chủ yếu là đánh bắt ven bờ, đánh bắt xa bờ cịn ít.
- Ni trồng cịn ít.


<b>2.2.Du lịch biển - đảo: </b>
<b>a.Tiềm năng:</b>


Dọc bờ biển có trên 120 bãi cát rộng, dài, phong cảnh đẹp, thuận lợi cho việc xd các khu du
lịch, nghĩ dưỡng.


+ Nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kì thú, hấp dẫn khách du lịch


+ Có nhiều địa điểm du lịch nổi tiếng: VHL, Nha Trang, Vũng Tàu ...


<b>b. Hiện traïng:</b>


Đang phát triển mạnh nhưng chủ yếu là hoạt động tắm biển.
<b>2.3.Khai thác và chế biến khống sản biển : </b>


<b>a.Tiềm năng:</b>


Có nhiều loại TN khống sản biển như muối, oxit titan, cát trắng và dầu khí
<b>b.Thực trạng:</b>


-Khai thác và chế biến khống sản biển ( nhất là dầu khí ) là một trong những ngành CN hàng
đầu ở nước ta.


- Ngành CN hóa dầu đang dần được hình thành, CN chế biến khí bước đầu phát triển.
<b>2.4.Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển : </b>


<b>a.Tiềm năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>b.Thực trạng:</b>


Phát triển nhanh, ngày càng hiện đại cùng với quá trình nước ta hội nhập vào nền KT TG.
<b>3.Bảo vệ TN và MT biển - đảo:</b>


<b>a.Sự giảm sút TN và ô nhiễm MT biển - đảo:</b>
*Thực trạng:


- S rừng ngập mặn giảm nhanh.
- Nguồn lợi hải sản giảm.


- Một số lồi có nguy cơ tuyệt chủng.


*Ngun nhân:


- Ô nhiễm MT biển.


- Đánh bắt, khai thác quá mức TN biển.
*Hậu quả:


- Suy giảm nguồn TN SV biển.


- Ảnh hưởng xấu tới chất lượng các khu du lịch biển.
<b>b.Các phương hướng chính để bảo vệ TN và MT biển:</b>


- Điều tra đánh giá tiềm năng SV tại các vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải
sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ.


- Bảo vệ rừng ngập mặt hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn.
- Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hơ dưới mọi hình thức


- Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản.


- Phịng chống ơ nhiễm biển bởi các yếu tố hóa học, đặc biệt là dầu mỏ.
<b>B.Bài tập:</b>


1. BT 3 trang 116 sgk
- Xử lí số liệu trước khi vẽ


- Vẽ biểu đồ cột chồng – nhận xét
2. BT 3 trang 120 sgk


Vẽ biểu đồ hình trịn theo số liệu đã có sẵn – nhận xét


3. BT 3 trang 123 sgk


- Xử lí số liệu trước khi vẽ


- Vẽ biểu đồ hình trịn hoặc hình cột – nhận xét
4. BT 1 trang 124 sgk


Vẽ biểu đồ hình cột hoặc thanh ngang theo số liệu đã có sẵn
5. BT 3 trang 133 sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Xử lí số liệu trước khi vẽ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×