Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và phát triển của một số giống hoa hồng nhập nội tại trường đại học nông lâm thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 100 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

LÊ THI ̣HẢI YẾN
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA MỘT SỐ GIỐNG HOA HỒNG NHẬP NỘI TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC
NƠNG LÂM THÁI NGUN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Ngành

: Khoa học cây trồng

Khoa

: Nơng học

Khóa học

: 2013 - 2017

Thái Nguyên - 2017



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
---------------------

LÊ THI ̣HẢI YẾN
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
MỘT SỐ GIỐNG HOA HỒNG NHẬP NỘI TẠI ĐẠI HỌC
NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Ngành

: Khoa học cây trồng

Lớp

: K45 - TTN03

Khoa

: Nơng học

Khóa học

: 2013 - 2017


Giảng viên hƣớng dẫn

: TS. Đặng Tố Nga

Thái Nguyên – 2017


i

LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là một phần vô cùng quan trọng trong khung
chƣơng trình đào tạo của tất cả các trƣờng đại học nói chung và trƣờng đại
học Nơng Lâm Thái Ngun nói riêng. Q trình thực tập tốt nghiệp giúp cho
sinh viên thực hành những kiến thức lý thuyết đã học và những kỹ năng sau
những giờ học thực hành.Trong thời gian thực tập tốt nghiệp vừa qua, đƣợc
sự nhất trí của Ban Giám Hiệu nhà trƣờng, ban Chủ Nhiệm khoa Nông học,
trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em đã thực hiện đề tài tốt nghiệp với
tên: “Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và phát triển của một số giống hoa
hồng nhập nội tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên”.
Đây là thời gian quý báu để em có thể học hỏi và rút ra những bài học
kinh nghiệm quý báu về thực tế sản xuất, đồng thời đây là khoảng thời gian
tốt nhất để em phát huy những kiến thức đã học trên ghế nhà trƣờng vào thực
tế, rèn luyện nâng cao kỹ năng làm việc.
Có đƣợc kết quả này em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới sự chỉ bảo giúp
đỡtận tình của cô giáo TS. Đặng Tố Nga cùng các thầy cơ giáo trong khoa nơng
học, gia đình và bạn bè đã giúp em hoàn thành đề tài tốt nghiệp này.
Trong quá trình thực hiện đề tài này, do điều kiện thời gian và năng lực
bản thân còn nhiều hạn chế nên khơng thể tránh khỏi những sai sót, khiếm
khuyết. Vì vậy em kính mong sự đóng góp của các thầy, cơ giáo, và các bạn

để bản khóa luận của em đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Thái Nguyên, tháng 6 năm 2017
Sinh Viên
Lê Thị Hải Yến


ii

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
MỤC LỤC ......................................................................................................... ii
DANH MỤC BẢNG ......................................................................................... v
DANH MỤC HÌNH ......................................................................................... vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................. vii
PHẦN 1.MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1
1.1 Tính cấp thiết............................................................................................... 1
1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài .................................................................. 2
1.2.1 Mục đích.................................................................................................. 2
1.2.2 Yêu cầ u .................................................................................................... 2
1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................... 2
1.3.1 Ý nghiã khoa ho ̣c .................................................................................... 2
1.3.2 Ý nghĩa thƣ̣c tiễn của đề tài...................................................................... 3
PHẦN 2.TỔNG QUAN TÀ I LIỆU ................................................................ 4
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài .......................................................................... 4
2.1.1. Cơ sở khoa học của nghiên cứu về giống ............................................... 4
2.1.2. Nguồn gốc và phân loại cây hoa hồng .................................................... 4
2.1.3. Giá trị của hoa hồng ............................................................................... 7
2.1.4. Đặc điểm nông sinh học của cây hoa hồng. ............................................ 9
2.2. Tình hình sản xuất hoa hồng trên thế giới và ở việt nam......................... 16

2.2.1.Tình hình sản xuất hoa hồng trên thế giới ............................................. 16
2.2.2. Tình hình sản xuất hoa hồng ở Việt Nam ............................................. 18
2.3. Tình hình nghiên cứu hoa hồng trên Thế Giới và ở Việt Nam ................ 19
2.3.1. Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc ......................................................... 19
2.3.2 Tình hình nghiên cứu trong nƣớc.......................................................... 22
2.3 Kết luận rút ra từ tổng quan tài liệu .......................................................... 23
Phầ n 3:NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U ...................... 24


iii

3.1 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cƣ́u ............................................................ 24
3.1.1.Đối tƣợng nghiên cứu : gồ m 5 giố ng hoa hồ ng nhâ ̣p nô ̣i , đƣợc ghép mắt
trong nƣớc: ...................................................................................................... 24
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu:.............................................................................. 24
3.2 Nô ̣i dung nghiên cƣ́u ................................................................................. 24
3.3 Phƣơng pháp nghiên cƣ́u........................................................................... 24
3.3.1 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm............................................................... 24
3.4.2 Các chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi.................................................. 25
3.4.3. Đặc điểm hình thái(mơ tả) .................................................................... 27
3.4.4. Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc hoa hồng ở các cơng thức thí
nghiệm ............................................................................................................. 28
3.4.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu..................................................................... 29
PHẦN 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................ 30
4.1. Tỷ lệ sống và đặc điểm hình thái của một số giống hoa hờ ng nh ập nội
tham gia thí nghiêm ......................................................................................... 30
4.1.1. Tỷ lệ sống của các giống hoa hồng nhập nội tham gia thí nghiệm........... 30
4.1.2 Đặc điểm hình thái của các giống hoa hồng nhập nội thí nghiệm ............ 31
4.2. Các giai đoạn sinh trƣởng và phát triển của các giống hoa hờ ng nhâ ̣p nơ ̣i
tham gia thí nghiệm ......................................................................................... 33

4.2.1Các giai đoạn sinh trƣởng và phát triển thân chính của các giống hoa
hờ ng nhâ ̣p nơ ̣i tham gia thí nghiệm................................................................. 34
4.3 Khả năng sinh trƣởng của các giống hoa hồng nhập nội tham gia thì
nghiệm ............................................................................................................. 37
4.3.1 Động thái tăng trƣởng chiều cao và đƣ

ờng kính thân chính của các

giống hoa hờ ng nhâ ̣p nơ ̣i tham gia thí nghiệm ................................................ 37
4.3.2 Đƣờng kính thân chính của các giống hoa hồng nhập nội tham gia thí
nghiệm ............................................................................................................. 41


iv

4.3.3. Động thái tăng trƣởng chiều dài và đ ộng thái ra lá cành cấp 1 của các
giống hoa hồ ng nhâ ̣p nơ ̣i tham gia thí nghiệm ............................................... 43
4.3.4. Động thái ra lá trên cành c ấp 1 của các giống hoa hồ ng nhâ ̣p nô ̣i tham
gia thí nghiệm .................................................................................................. 46
4.4 Năng suất hoa và chất lƣợng của các giống hoa hồng tham gia thí nghiệm ..... 49
4.5. Tình hình sâu bệnh hại ............................................................................. 54
4.6.Sơ bộ hạch toán hiệu quả kinh tế .............................................................. 56
PHẦN 5:KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHI ...........................................................
59
̣
5.1 Kế t luâ ̣n ..................................................................................................... 59
5.2 Đề nghi ......................................................................................................
59
̣
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 60

PHỤ LỤC


v

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2. 1: Phân loại theo các chủng loại hoa hồng .......................................... 7
Bảng 2. 2: Hiệu quả kinh tế của nghề trồng hoa ở Tây Tựu ............................. 8
Bảng 3. 1: Các mẫu giống hoa hồng nghiên cứu ............................................ 24
Bảng 4. 1: Tỷ lệ sống của các giống hoa hồng ............................................... 31
Bảng 4. 2: Đặc điểm hình thái của các giống hoa hồ ng nhâ ̣p nô ̣i tham gia thí
nghiệm. ............................................................................................ 32
Bảng 4. 3: Các giai đoạn sinh trƣởng, phát triển thân chính của các giống hoa
hồng ................................................................................................. 34
Bảng 4. 4: Các giai đoạn sinh trƣởng, phát triển của cành cấp 1 các giống hoa
hồng tham gia thí nghiệm ............................................................... 36
Bảng 4. 5: Động thái tăng trƣởng chiều cao thân chính của các giống hờ ng
nhâ ̣p nơ ̣i tham gia thí nghiệm ......................................................... 37
Bảng 4. 7: Động thái tăng trƣởng chiều dài cành cấp 1 của các giống hờ ng
nhâ ̣p nơ ̣i tham gia thí nghiệm ......................................................... 43
Bảng 4. 8: Động thái ra lá trên cành cấp 1 của các giống hồ ng nhâ ̣p nô ̣i tham
gia thí nghiệm ................................................................................. 46
Bảng 4.9: Một số chỉ tiêu về năng suất hoa của các giống hoa hồng tham gia
thí nghiệm ....................................................................................... 50
Bảng 4. 10: Chất lƣợng hoa của các giống hoa hồng tham gia thí nghiệm .... 51
Bảng 4.11: Tình hình sâu bệnh hại trên các giống hoa hồng tham gia thí
nghiệm............................................................................................. 55
Bảng 4. 12: Hiệu quả kinh tế của hoa hồng vụ Thu Đông 2016 tại Thái
Nguyên ............................................................................................ 57



vi

DANH MỤC HÌNH

Hình 2. 1: Nguồn gốc hoa hồng Hồng Ngọc Thuận (2005) [7] ...................... 6
Hình 4. 1: Động thái tăng trƣởng chiều cao thân chính .................................. 38
Hình 4. 2: Đƣờng kính thân chính................................................................... 41
Hình 4. 3: Động thái tăng trƣởng chiều dài cành cấp 1 .................................. 44
Hình 4. 4: Động thái ra lá trên cành hoa ......................................................... 47


vii

1

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

C1

Cấp 1

CT

Công thức

CV%

Hệ số biến động


LSD.05

Sự sai khác nhỏ nhất ở mức 0,05

NC và PT

Nghiên cứu và phát triển

NL

Nhắc lại

P

Xác suất

T0

Nhiệt độ

Tr.đ

Triệu đồng


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU

1.1 Tính cấp thiết
Con ngƣời có sắ c đe ̣p , cịn cỏ cây thì có sắc hoa . Hoa mô ̣t yế u tố quan
trọng đối với đời sống của thực vật , mô ̣t cơ quan sinh sản hƣ̃u tính để duy trì
nòi giống. Hoa còn có màu sắ c vẻ đe ̣p và hƣơng thơm rấ t đa da ̣ng, nó thể hiê ̣n
sƣ̣ đă ̣c trƣng riêng biê ̣t của tƣ̀ng loài thƣ̣c vâ ̣t trên thế giới . Ngồi ý nghĩa to
lớn đớ i với thế giới thƣ̣c vâ ̣t thì hoa còn mang la ̣i nhƣ̃ng lơ ̣i ích cho thế giới
đô ̣ng vâ ̣t và con ngƣời không hề nhỏ.
Hoa xâm nhâ ̣p vào đờ i số ng con ngƣời đã tƣ̀ rấ t lâu và là món ăn tinh
thầ n không thể thiế u trong đời sống mỗi con ngƣời trên tƣ̀ng thế giới , hay là
mô ̣t biể u tƣơ ̣ng đă ̣ c trƣng của từng quốc gia lãnh thổ . Đời sống kinh tế phát
triể n nên trồ ng hoa, chơi hoa, tă ̣ng hoa... đã dầ n trở thành mô ̣t nét đe ̣p văn hóa
của nhiều gia đình, nhiề u tầ ng lớp nhân dân, nhấ t là các vùng đô thi ̣. Hầ u nhƣ
ở các thị xã, các thành phố đâu đâu cũng có các cƣ̉a hàng hoa , các gánh hàng
hoa trên mo ̣i nẻo đƣờng . Và hoa một món ăn tinh thầ n giờ còn đem la ̣i giá tri ̣
kinh tế không hề kém cho mô ̣t cá nhân, mô ̣t tâ ̣p thể hay mô ̣t quố c gia .
Gầ n đây, viê ̣c sản xuấ t hoa xuấ t khẩ u đang có nhiề u triể n vo ̣ng ta ̣o điều
kiê ̣n thúc đẩ y cho ngành nghề trồ ng hoa có chỗ đƣ́ng t

rong nề n kinh tế thi ̣

trƣờng. Ở một số nƣớc nhƣ Pháp , Hà Lan, Đài Loan, Trung Quố c ... đều đạt
đến trình độ rất cao , các nhà khoa học rất thành công trong việc chọn tạo ra
các giố ng hoa mới đa ̣t năng suấ t cao , phẩ m chấ t tố t , màu sắc đa dạng . Trong
đó, hoa hồ ng là mô ̣t trong nhƣ̃ng loài hoa đang rấ t đƣơ ̣c chú tro ̣ng , hàng năm
đã cho ra đời hàng trăm giố ng hoa hồ ng khác nhau với mà u sắ c đa da ̣ng, luôn
làm thỏa mãn nhu cầu, thị hiếu của ngƣời tiêu dùng.
Ở Việt Nam, mă ̣c dù có nhƣ̃ng vùng sản xuấ t hoa hồ ng với diê ̣n tić h rấ t
lớn (Mê Linh - Vĩnh Phúc, tây Tƣ̣u - Hà Nội) và một mùa đông rất phù hợp



2

cho hoa phát triể n , nhƣng năng suấ t vẫn thấ p , chấ t lƣơ ̣ng giố ng vẫn chƣa cao
và sự đa dạng các giố ng chƣa đƣơ ̣c nhiề u. Thái Nguyên là mô ̣t trung tâm kinh
tế , văn hóa lớn, nơi tâ ̣p trung nhiề u cơ quan xí nghiệp, trƣờng ho ̣c. Nghề trồ ng
hoa hồ ng ngày đang đƣơ ̣c m ở rộng ra sản xuấ t , tuy nhiên mang tính chấ t nhỏ
lẻ, trình độ canh tác chƣa cao , sản lƣợng hoa thấp , chủng loại hoa còn đơn
điê ̣u chƣa đáp ƣ́ng đủ nhu cầ u của ngƣời tiêu dùng.
Xuấ t phát tƣ̀ thƣ̣c tế trê n để lƣ̣a cho ̣n các giố ng hoa hồ ng có năng suấ t
cao, chấ t lƣơ ̣ng tố t và đa da ̣ng về chủng loa ̣i phù hơ ̣p với điề u kiê ̣n sinh thái
của điạ phƣơng, đáp ƣ́ng thi ̣hi ếu ngày càng cao của ngƣời ti êu dùng, chúng
tôi đã tiế n hành thƣ̣c hiê ̣n đề tài :"Nghiên cứu khả năng sinh trưởng , phát
triển của một số giố ng nhâp̣ nôị taị trường Đaị học Nông Lâm Thái
Nguyên".
1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài
1.2.1 Mục đích
Xác định đƣợc giống hoa hồng nhập nội có khả năng sinh trƣởng tốt,
năng suất chất lƣợng cao hiệu quả kinh tế cao tại Thành Phố Thái Nguyên.
1.2.2 Yêu cầ u
- Theo dõi khả năng sinh trƣởng và phát triể n của mô ̣t số giố ng hoa hồ ng
nhâ ̣p nô ̣i tham gia thí nghiê ̣m.
- Nghiên cƣ́u đă ̣c điể m hiǹ h thái của các giống hoa hồng nhập nội tham
gia thí nghiê ̣m.
- Đánh giá năng suấ t và chấ t lƣơ ̣ng các giố ng hoa hồ ng nhâ ̣p nô ̣i tham
gia thí nghiê ̣m.
1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.3.1 Ý nghiã khoa học
- Nghiên cƣ́u khoa ho ̣c đúc rút kinh nghiê ̣m và củng cố nhƣ̃ng kiế n thƣ́c
lý thuyết đã học.



3

- Kế t quả nghiên cƣ́u của đề tài sẽ cung cấ p các dẫn liê ̣u khoa ho ̣c có giá
trị làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo về hoa hồng nhập nội trên địa

bàn

tỉnh Thái Nguyên.
1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
- Sƣ̣ phù hơ ̣p các giố ng hoa hồ ng nhâ ̣p nô ̣i với điề u kiê ̣n sinh thái ta ̣i ho ̣c
Nông Lâm nói riêng và tỉnh Thái nguyên nói chung sẽ góp phầ n đa da ̣ng hóa
các chủng loại hoa ở thái Nguyên từ đó nâng cao thu nhập và hiệu quả kinh
tế , đáp ƣ́ng yêu cầ u ngành sản xuấ t hoa.


4

PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀ I LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
2.1.1. Cơ sở khoa học của nghiên cứu về giống
Trong sản xuất nông nghiệp, giống là tƣ liệu để duy trì và phát triển sản
xuất. Giống có vai trò hết sức quan trọng trong việc nâng cao năng suất và
chất lƣợng cây trồng. Muốn có đƣợc giống hoa hồng có năng suất, chất lƣợng
cao, khả năng chống chịu tốt với điều kiện ngoại cảnh cần nghiên cứu và chọn
lọc một cách kỹ lƣỡng, xác định vùng thích nghi của các giống mới trƣớc khi
đƣa vào sản xuất đại trà. Vì vậy, các giống mới cần đƣợc khảo nghiệm trƣớc
khi đƣa ra sản xuất, để đánh giá đầy đủ, khách quan khả năng thích nghi của
giống với vùng sinh thái cũng nhƣ khả năng sinh trƣởng phát triển. Dựa vào

kết quả của quá trình nghiên cứu đặc điểm sinh trƣởng, phát triển và năng suất
của một số giống hoa hồng sẽ là cơ sở khoa học để lựa chọn những giống tốt
thích nghi với từng vùng, miền, phù hợp với chế độ canh tác khác nhau.
Vì vậy ngồi các biện pháp kỹ thuật, việc sử dụng giống thích hợp cũng
ảnh hƣởng rất lớn đến khả năng sinh trƣởng và chất lƣợng của hoa hồng.
2.1.2. Nguồn gốc và phân loại cây hoa hồng
2.1.1.1.Nguồn gốc và vị trí phân bố
Ngƣời ta cho rằng hoa hồng có nguồn gốc từ cây tầm xuân - có từ kỷ Đệ
Tam cách đây 3,5 - 7 triệu năm, chủ yếu phân bố ở các vùng ôn đới Bắc Bán
Cầu, riêng loại ra hoa 4 mùa có khởi nguồn ở vùng á nhiệt đới. Trải qua sự
biến đổi lâu dài trong tự nhiên và sự chọn lọc của con ngƣời, tầm xuân đã
biến thành hoa hồng cổ đại. Hoa hồng trồng hiện nay có nguồn gốc rất phức
tạp, nó là kết quả tạp giao của Tầm Xuân (Rosa multiflora) với mai khôi
(Rosa rugosa) và hoahồng (Rosa indica L.) ( Đặng Văn Đông , 2002)[3].


5

Mai Khơi (Rosa rugosa): có nguồn gốc ở Trung Quốc, hiện cịn rất nhiều
cây hoang dại. Mai Khơi là loại cây thân gỗ rụng lá, cao tới 2 m, thân dạng
bụi, màu nâu tro, trên thân có một lớp lơng nhung và có gai. Lá kép lơng
chim, có 5 - 9 lá nhỏ, hình thn hoặc hình trứng dài 2 - 5 cm, mép lá cú răng
cƣa, mặt trên không có gai, mặt dƣới có lơng gai. Hoa mọc thành chùm màu
trắng hoặc đỏ tím, đƣờng kính 6 - 8 cm, có chứa tinh dầu, mùi thơm, thơng
thƣờng mỗi năm hoa ra một lần vào tháng5 hoặc tháng 6, cũng có khi ra thêm
một đợt vào tháng 7, tháng 8. Quả hình cầu dẹt, màu đỏ gạch(Đặng Văn Đơng
, 2002)[3].
Tầm Xuân (Rosa multiflora): Là loại cây bụi rụng lá, cành nhỏ, mọc lan
nhƣ cây dây leo, lá kép lông chim, hoa nhỏ và mọc thành cành, một năm chỉ
ra hoamột lần. Cây có nguồn gốc ở Trung Quốc, Tây Âu, Bắc Mỹ. Ở Trung

Quốc có loại tầm xuân dại (Rosa multiflora) có 5 -11 lá kép, quanh có gai,
hoa nhỏ, màu trắng đến màu đỏ, mọc dày sít nhƣ hình cái ô, ra hoa vào tháng
5, tháng 6, quả nhỏ hình cầu. Ngồi ra cịn có một số loại tầm xuân khác nhƣ:
Cẩu tầm xuân (Rosa camina), tầm xuân màu vàng, tầm xuân lá nhãn, tầm
xuân Pháp... (Đặng Văn Đông , 2002)[3].
Hoa Hồng (Rosa Indica L.): nguyên sản ở Hồ Bắc, Tứ Xuyên, Vân Nam,
Tô Châu, Quảng Đông. Hiện nay còn tồn tại những cây cổ thụ hoang dại, là
loại cây lùm bụi, rụng lá và nửa rụng lá. Cây mọc đứng thẳng. Lá kép lơng
chim có từ 3 - 5 lá nhỏ, hình trứng dài 2 - 3 cm, đỉnh lá nhọn, mép lá răng
cƣa, hai mặt khơng có lơng. Hoa mọc rời hoặc thành chùm trên cành, đƣờng
kính hoa 5cm, màu trắng đến đỏ thẫm, thơm nhẹ, cuống hoa nhỏ. Một năm
cây ra hoa nhiều lần từ cuối tháng 4 đến tháng 10. Quả hình trứng hoặc hình
cầu, quả chín vào tháng 4 đến tháng 11. Nhiễm sắc thể 2n = 2x = 14, có rất
nhiều biến chủng nhƣ có loại có lơng,khơng có lơng, lá mỏng nhỏ, nhiều hoa,
là bố, mẹ củacác giống hoa hồng hiện nay (Đặng Văn Đông , 2002) [3].


6

2.1.1.2 Phân loại
Cây hoa hồng có tên khoa học là Rosa sp, thuộc lớp song tử diệp
(Dicotyledosen),Bộ hoa hồng Rosales. Hoa hồng có hơn 3100 lồi và hơn
2000 giống và lồi lai, 107 chi, họ phụ 5 lồi chính và hàng trăm lồi lai.

Hình 2. 1: Nguồn gốc hoa hồng(Hồng Ngọc Thuận, 2005)[7]
Theo (Hồng Ngọc Thuận, 2005) [7] có thể phân loại hoa hồng theo
nguồn gốc phát sinh giống loài và các lồi lai.
Ngồi ra một số nhà chun mơn còn phân loại hoa hồng dựa theo
chiều cao của cây:
Loại mini: thân từ 10 – 25cm, thƣờng trồng trong chậu nhỏ, trồng treo

hoặc trang trí cho vƣờn hoa hoặc cơng viên.
Loại hoa lùn: cao từ 30 – 60cm, có nhiều hoa nhƣng hoa nhỏ và mọc
thành chùm.
Loại hoa bụi: có hoa đơn, hoa to cao từ 50 – 100cm, thƣờng trồng bằng
phƣơng pháp giâm, chiết cành hoặc ghép mắt.


7

Loại hồng cây: cây to co 1 – 2m thƣờng dùng làm cây cảnh trang trí trƣớc
sân.
Loại hồng leo: cây cao to phải có trụ hay dàn để cây bám vào leo lên.
Loại hồng này thƣờng đƣợc dùng làm hàng rào, mái che trang trí ban cơng.
Theo P. Opden Kelder (1995)[19]các chủng loại hoa hồng sau đang
đƣợc trồng phổ biến trên thế giới.
Bảng 2. 1: Phân loại theo các chủng loại hoa hồng
Stt
1

Chủng loại
Hoa lớn

Tên gọi

Các nƣớc sản xuất
Mỹ,

Hybrid tea

Colombia,


Mexico,

Nhật, Pháp, Ý
2

Hoa trung

Kenya, Hà Lan, Đức, Ý,

Floribunda

Isreal,

Zimbabwe,

Nhật,

Mẽico, Colombia
3

Hoa bé

Sweetheart roses

4

Hoa chùm

Floribunda


5

Hoa tiểu

Arget Carot

Israel, Hà Lan, Đức
Nhật, nam Phi, Ý

(NguồnP. Opden Kelder, 1995)[19]
2.1.3. Giá trị của hoa hồng
 Giá trị kinh tế:
Hoa hồng là một loại hoa đẹp, có thể trồng và cho hoa quanh năm. Qua
thực tế sản xuất cho thấy hoa hồng mang lại hiệu quả kinh tế cao. Theo báo
cáo tổng kết đề tài của Hoàng Ngọc Thuận (2006)[11] và các cộng sự cho
thấy trồng hoa hồng, hoa cúc và hoa loa kèn ở xã Tây Tựu - Từ Liêm (Hà Nội
) đã đạt đƣợc hiệu quả kinh tế nhƣ sau:


8

Bảng 2. 2: Hiệu quả kinh tế của nghề trồng hoa ở Tây Tựu

(Nguồn:Hoàng Ngọc Thuận, 2006)[11]
Qua bảng trên cho thấy hiệu quả kinh tế của hoa hồng cao gấp 1,84 lần
so với hoa cúc và gấp 0,6 lần so với hoa loa kèn.
 Giá trị về sức khỏe:
Hồng là loại hoa chứa hầu nhƣ đầy đủ các chất trong bảng hệ thống
tuần hoàn. Chúng chứa canxi giúp cơ thể trao đổi chất tốt và tiêu hoá các loại

thức ăn. Kali trong hoa hồng có vai trị quan trọng cho hoạt động của tim, chất
đồng thì giúp chống lại bệnh ho ra máu và cải thiện các tuyến nội tiết.
Làm tinh dầu: Hồng là loại hoa đầu tiên đƣợc dùng tinh chế ra các loại
dầu thơm và nƣớc hoa. Tinh dầu hoa hồng đƣợc biết đến với khả năng giảm
viêm, xoa dịu, làm mát và là một nguyên liệu hữu hiệu để làm mềm, dịu da
khô, da nhạy cảm. Tinh dầu hoa hồng tự nhiên và nguyên chất thƣờng tốt hơn
hơn các loại tinh dầu khác.
Chăm sóc da: Tinh dầu hoa hồng nguyên chất làm se các mao mạch
ngay dƣới da, đặc biệt là loại da khô, nhạy cảm hoặc lão hóa. Nƣớc hoa hồng
cũng là loại nƣớc sát trùng, nó đã đƣợc chứng minh là một loại nƣớc khử
trùng hiệu quả trong bệnh nhiễm trùng mắt.
Dùng làm thuốc an thần: Loại hoa này chứa chất làm dịu các dây thần
kinh và trạng thái tâm lý kích động. Nó đƣợc coi là thuốc an thần nhẹ, chống


9

trầm cảm và vô số những căn bệnh khác. Chỉ cần 150ml nƣớc sơi và ½ cánh
hoa hồng là bạn đã có một tách trà hoa hồng thơm mát nguyên tác dụng.
Quả của một số loại hoa hồng (phần dùng gieo hạt) là nguồn vitamin A,
B3, C, D và E tuyệt vời. Chúng cũng chứa flavonoid, fructose, acid malic,
tannin và kẽm. Dùng phần này để làm trà uống, tốt cho bệnh nhiễm trùng, đặc
biệt nhiễm trùng bàng quang. Loại trà này cũng đƣợc dùng chữa bệnh tiêu
chảy. Chống lão hóa, giảm áp lực. Chất flavonoid cùng với vitamin C có tác
dụng chống oxy hóa mạnh, giúp bảo vệ cơ thể khỏi những áp lực cả bên trong
và bên ngoài. Với những bệnh này, hoa hồng đƣợc chế làm si rô uống rất tốt.
Hạt hoa hồng cũng có tác dụng nhuận tràng nhẹ và lợi tiểu. Hàm lƣợng
sắt tuyệt vời có trong nó giúp điều hịa kinh nguyệt phụ nữ. Dầu từ hạt hoa
hồng còn làm giảm các vết sẹo và rạn da do mang thai và sinh nở do nó có
tính tạo mơ rất mạnh.

 Giá trị về cảnh quan, trang trí.
Hoa Hồng đƣợc coi là biểu tƣợng của tình yêu và hạnh phúc, lòng
chung thuỷ và sự khát khao vƣơn tới cái đẹp. Với nhiều ƣu điểm: màu sắc đa
dạng, cành hoa dài, lá xanh, mùi thơm nhẹ, có hoa quanh năm, hoa hồng có
thể dùng làm hoa cắm bình, cắm lọ, trồng chậu, trồng bồn bonsai, trồng trang
trí trƣớc và xung quanh nhà.
2.1.4. Đặc điểm nông sinh học của cây hoa hồng.
 Đặc điểm thực vật học:
Theo tác giả Hoàng Ngọc Thuận(2005)[10] nghiên cứu về đặc điểm thực
vật học cây hoa hồng đã cho thấy:
- Rễ: rễ hồng thuộc loại rễ chùm, chiều ngang tƣơng đối rộng khi bộ rễ
lớn phát triển nhiều rễ phụ.


10

- Thân: thuộc loại thân gỗ, dạng cây bụi hoặc cây leo, đa số các lồi hồng
đều có thân rỗng ở giữa. Cây hoa hồng có khả năng phân cành rất mạnh, trên
thân có gai hoặc khơng có gai.
- Lá: lá hoa hồng là lá kép lông chim mọc cách, ở cuống có lá kèm nhẵn,
mỗi lá có 3- 5 hay 7-9 lá chét, xung quanh lá chét có nhiều cƣa nhỏ. Tùy
giống mà lá có màu xanh đậm hay xanh nhạt, răng cƣa nơng hay sâu hoặc có
hình dáng lá khác.
- Hoa: có nhiều màu sắc và kích thƣớc khác nhau. Hoa hồng thƣờng có
hoa khá lớn thuộc lồi hoa lƣỡng tính vì nhị đực và nhụy cái trên cùng một
hoa, các nhị dính vào nhau bao quanh vịi nhụy. Khi phấn rơi trên đầu nhụy
có thể tự thụ phấn. Đài hoa màu xanh, một số giống có mùi thơm.
- Quả: có hình trái xoan có cánh đài sót lại. Là quả hạch thƣờng gọi
là rose hip. Mỗi quả thƣờng chứa 5-25 hạt bao bọc trong noãn mịn, nhƣng
cứng và có lơng nhỏ.

- Hạt: hạt hoa hồng nhỏ có lơng, khả năng nay mầm của hạt rất kém do
có lớp vỏ dày.
 Đặc điểm sinh thái:
- Nhiệt độ(t0C): Nhiệt độ là yếu tố quan trọng quyết định đến sự sinh
trƣởng phát triển của cây hoa hồng. Nhiệt độ ảnh hƣởng đến sự ra hoa và nở
hoa, ảnh hƣởng đến quang hợp, hô hấp, sự tạo thành các sản phẩm trao đổi
chất, đặc biệt là sắc tố. Do vậy mà nhiệt độ cũng ảnh hƣởng tới hiệu quả sản
xuất. Nhiệt độ tác động tới cây hoa qua con đƣờng quang hợp. Quang hợp của
cây tăng theo chiều tăng nhiệt độ, khi nhiệt độ tăng lên 100C thì cƣờng độ
quang hợp tăng 2 lần. Vì vậy, nhiệt độ càng tăng thì hoạt động tổng hợp của
cây càng mạnh. Nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp đều ảnh hƣởng không tốt tới
cây hoa hồng. Nhiệt độ thích hợp cho cây hoa hồng 18 - 23,90C. Theo Moe
R.and Kristoffersen T. (1999) [18], tổng tích ơn của cây hoa hồng là lớn hơn
17000C. Nhiệt độ ngày tối thích thƣờng là 23 - 250C, có một số giống từ 21 230C. Nhiệt độ từ 26 - 270Ccho sản lƣợng hoa cao hơn ở 29 - 320C là 49%,


11

hoa thƣơng phẩm cao hơn 20,8%. Nhiệt độ đêm ảnh hƣởng rất lớn tới số
lƣợng hoa, số lần ra hoa. Đa số các giống ở nhiệt độ đêm 160C cho số lƣợng
và chất lƣợng hoa tốt.
- Ánh sáng: Ánh sáng là điều kiện cần thiết cho sự sinh trƣởng, phát triển
của cáy hoa nói chung và hoa hồng nói riêng. Ánh sáng cung cấp năng lƣợng
cho phản ứng quang hợp, tạo ra chất hữu cơ cho cây. Có tới 90% chất khô
trong cây là do quang hợp tạo nên. Cƣờng độ quang hợp phụ thuộc vào điều
kiện ánh sáng. Thiếu ánh sáng cây không thể quang hợp đƣợc. Quang hợp
phụ thuộc vào thành phần quang phổ của ánh sáng và cƣờng độ chiếu sáng.
Cƣờng độ quang hợp của cây hoa tăng khi cƣờng độ chiếu sáng tăng. Song
nếu cƣờng độ ánh sáng vƣợt quá giới hạn, thì cƣờng độ quang hợp bắt đầu
giảm. Đối với hoa hồng, nếu giảm cƣờng độ ánh sáng thì năng suất, chất

lƣợng đều giảm.
- Ẩm độ: Độ ẩm của khơng khí và đất đều ảnh hƣởng tới sinh trƣởng và
phát triển của cây hoa. Độ ẩm thích hợp thì cây hoa sinh trƣởng, phát triển tốt
ít sâu bệnh, hoa đẹp, chất lƣợng hoa cao. Nƣớc đóng vai trị quan trọng trong
cơ thể thực vật. Nƣớc giữ vai trò quan trọng trong phân chia và dãn của tế
bào. Khi có đầy đủ nƣớc và mơi trƣờng thích hợp, tế bào phân chia, phát triển
thuận lợi, cây sinh trƣởng nhanh. Khi thiếu nƣớc các quá trình sinh lý, hóa
trong cây hoa giảm, các hợp chất hữu cơ đƣợc tạo thành ít, cây cịi cọc, phát
triển kém. Nếu sự thiếu nƣớc kéo dài, cây hoa có thể khơ héo và chết. Nhƣng,
nếu quá nhiều nƣớc, cây bị úng ngập, sinh trƣởng phát triển của cây cũng bị
ngừng trệ. Quá ẩm ƣớt, sâu bệnh phát triển mạnh, hoa cho năng suất thấp,
chất lƣợng hoa kém. Mỗi loại hoa yêu cầu độ ẩm khác nhau. Hoa hồng thuộc
cây ôn đới nên yêu cầu độ ẩm đất thƣờng khoảng 70 - 80%, nếu khống chế
ẩm độ thích hợp thì độ dài cành tăng thêm trung bình 8,2%.
- Đất: Đất là một yếu tố môi trƣờng quan trọng nhất, là nơi nâng đỡ cây
trồng, cung cấp nƣớc, dinh dƣỡng cơ bản và khơng khí cho sự sống của cây
hoa. Phần lớn các cây hoa yêu cầu đất tốt, nhiều mùn, tơi xốp, thốt nƣớc, có


12

khả năng giữ ẩm, tầng canh tác dày(Huỳnh Văn Thới , 1997) [6]. Nhìn chung
hoa hồng đều thích nghi và phát triển tốt trên những loại đất trung tính và ít
chua, rễ phân bố chủ yếu ở tầng đất 60 cm trở lên, một số ít giống phân bố
trên 1m. Đặc biệt, với những loại cây có thời gian thu hoạch nhiều năm nhƣ
hoa hồng, việc đảm bảo tính chất lý hóa của đất rất quan trọng. Đất trồng hoa
hồng tốt nhất là đất đen, đỏ vôi (đất fegazit) hoặc đất đồi giàu mùn. Loại đất
này kết cấu viên tốt, khối lƣợng riêng nhỏ, khả năng giữ mùn tốt, thoáng khí,
có lợi cho sự phát triển của bộ rễ(Đặng Văn Đơng , 2003) [4].
- Lƣợng mƣa: Nƣớc giữ vai trị quan trọng trong phân chia tế bào, khi

có đầy đủ nƣớc và mơi trƣờng thích hợp, tế bào phân chia, cây sinh trƣởng,
phát triển nhanh. Khi thiếu nƣớc các quá trình sinh lí, sinh hóa trong cây
giảm, các hợp chất hữu cơ hình thành ít, cây cịi cọc, phát triển kém. Nếu
thiếu nƣớc kéo dài, cây hoa có thể khơ héo và chết. Nhƣng nếu quá nhiều
nƣớc, cây bị ngập úng, sinh trƣởng và phát triển kém dẫn tới năng suất, chất
lƣợng giảm. Qúa ẩm ƣớt sẽ tạo mầm mống cho sâu, bệnh phát triển mạnh, hoa
cho năng suất thấp, chất lƣợng hoa kém. Lƣợng mƣa trung bình hàng năm
khoảng từ 1600 – 2000mm yêu cầu phân bố đều.
 Sâu bệnh hại trên cây hoa hồng.
1. Sâu hại
 Nhện đỏ:(Tetranychus urticae Koch)
- Đặc điểm hình thái:
Nhện đỏ rất nhỏ, nhện non màu vàng cam. Trƣởng thành, con cái mình
trịn màu đỏ tƣơi ở phần bụng và đỏ xẫm ở phần hơng. Hai bên lƣng có nhiều
đốm đen chạy dài từ ngực xuống cuối bụng.
Có 4 cặp chân dài màu vàng nhạt, chiều dài của nhện cái là 0.2mm. Con
đực nhỏ hơn, mình hình bầu dục, hơi nhọn lại ở đi, hai đốt cuối màu đỏ chói.
 Bọ trĩ:(Frankliniella sp.)
Họ bọ trĩ (Thripidae) - Bộ cánh tơ (Thysanoptera)


13

- Đặc điểm hình thái:
Bọ trƣởng thành rất nhỏ, dài dƣới 1mm, màu vàng nhạt, đuôi nhọn, cánh dài
và mảnh, xung quanh cánh có nhiều lơng tơ. Bọ non khơng cánh, hình dạng
giống trƣởng thành, màu xanh vàng nhạt.
Sâu xanh:(Helicoverpa armigera Hb)
- Đặc điểm hình thái sinh học:
Trƣởng thành: Thân dài 15-20mm, màu nâu vàng. Cánh trƣớc màu nâu

vàng có 3 vân ngang hình lƣợn sóng, mép ngồi có 7 điểm đen xếp thành hàng.
Trứng: Hình bán cầu, đƣờng kính 0,5mm. Lúc mới đẻ có màu trắng
sữa, về sau chuyển sang màu vàng tro, mặt trên có nhiều gân dọc.
Sâu non: Có 6 tuổi, màu xám nhạt hoặc màu vàng nhạt. Đẫy sức dài
40mm.
Nhộng: Dài 18-20mm, màu nâu sáng, nhẵn bóng, phía cuối bụng có
một đơi gai ngắn màu đen.
2. Bệnh hại chính
Bệnh đốm đen(Diplocarpon rosae)
- Đặc điểm triệu chứng:
Vết bệnh hình trịn hoặc hình bất định, ở giữa màu xám nhạt, xung
quanh màu đen. Bệnh thƣờng phá hại trên các lá bánh tẻ, vết bệnh xuất hiện ở
cả 2 mặt lá. Bệnh nặng làm lá vàng, rụng hàng loạt[19].
Bệnh thán thƣ(Sphaceloma rosarum)
- Đặc điểm triệu chứng:
Vết bệnh thƣờng có dạng hình trịn nhỏ, hình thành từ chót lá, mép lá
hoặc ở giữa phiến lá. Ở giữa vết bệnh màu xám nhạc hơi lõm, xung quanh có
viền màu nâu đỏ hoặc màu đen.


14

Trên thân cành bị bệnh cũng có vết nứt dọc màu hồng, sau chuyển qua
màu nâu, cành bị bệnh suy yếu, dễ gãy. Trên hoa và đài cũng có thể bị bệnh
nhƣng ít gặp hơn. Bệnh gây hại nặng vào mùa xuân[19].
 Nhu cầu dinh dưỡng
Trong bất kì cây trồng nào thì cũng cần đến dinh dƣỡng. Nhu cầu dinh
dƣỡng và đặc điểm hút dinh dƣỡng của cây có liên quan đến nguồn gốc cây
và giống. Nhu cầu dinh dƣỡng khống của hoa hồng có đặc điểm nhƣ sau:
- Đạm(N): là nguyên tố quan trọng nhất của cây, nó là thành phần của

axit amin, protein, axitnucleic, men, chất kích thích sinh trƣởng (chiếm 1-2%
lƣợng chất khô)... Đạm ảnh hƣởng rất lớn đến sản lƣợng và chất lƣợng hoa
hồng. Thiếu đạm cây sinh trƣởng, phát triển chậm, phân cành yếu, cành lá
nhỏ, diệp lục tố ít, lá biến vàng, lá già và dễ bị rụng, rễ nhỏ dài và ít, cây thấp
khả năng quang hợp giảm. Thừa đạm cây mọc vống, ra hoa chậm, lá to và
mỏng, cây yếu, tính chống chịu kém, dễ nhiễm bệnh. Tỷ lệ bón 100g đất khơ
cần 15-25mg đạm, cây mới trồng bón ít hơn (Đặng Văn Đông , 2002) [3].
- Lân(P): tham gia vào thành phần quan trọng của axit nucleic và màng
tế bào, tạo thành ATP là vật chất mang và tải năng lƣợng. Cây hút lân dƣới
dạng H2PO4- và (HPO4)2-. Thiếu lân dẫn tới tích lũy đạm dạng nitrat gây trở
ngại cho việc tổng hợp protein. Cành, lá, rễ sinh trƣởng chậm, cây thấp bé, lá
có màu tím tối hoặc tím đỏ ảnh hƣởng tới tổng hợp chất tinh bột và hoa nở
khó. Nhiều lân quá ức chế sinh trƣởng dẫn tới thừa sắt, lá biến vàng, ảnh
hƣởng đến sự hútsắt. Hoa hồng cần lƣợng lân thích hợp là trong 100g đất khơ
có từ 20-50 mg P2O5.
- Kali(K): không tham gia thành phần cấu tạo của cây, thƣờng tồn tại
trong dịch bào dƣới dạng ion. Tác dụng chủ yếu là điều tiết áp suất thẩm thấu
tế bào, thúc đẩy quá trình hút nƣớc và dinh dƣỡng của cây. Khi ánh sáng yếu
kali có tác dụng kích thích quang hợp, tăng sức đề kháng cho cây. Trong cây,


15

kali di động tự do. Thiếu kali sự sinh trƣởng phát dục của cây giảm sút, mép
lá thiếu màu xanh, ngọn lá khơ héo sau đó lan ra tồn lá, các đốt ngắn lại, nụ
hoa nhỏ và dễ trở thành hoa mù, thân cành không cứng cáp, chất lƣợng hoa
kém. Kali là nguyên tố cây hút nhiều nhất (gấp 1,8 lần đạm) kali ít ảnh hƣởng
đến sự phát triển của cây so với đạm và lân. Nhƣng nếu thiếu kali cây sinh
trƣởng kém thiếu nhiều ảnh hƣởng đến việc hút canxi và magie từ đó ảnh hƣởng
đến độ cứng của thân, cành và chất lƣợng hoa(Anderson- RG and W Jia, 1996)

[16]. Hoa hồng cần lƣợng nhƣ sau: 100g đất khô cần 20-30mg K2O.
- Caxni (Ca):chủ yếu tham gia vào sự tạo thành vách tế bào và hoạt
chất của nhiều loại men có tác dụng duy trì cơng năng của màng tế bào và duy
trì cân bằng của mơi trƣờng bên ngồi. Thiếu Ca phần bị hại đầu tiên là chóp
rễ sau đó đỉnh ngọn chồi bị xám đen và chết, quanh mép lá non xuất hiện
những vết màu tím tối rồi lá khô và rụng, nụ bị teo và rụng (Đặng Văn Đông,
2002)[3].
- Magie (Mg): tham gia vào hoạt chất của nhiều loại men và tham gia
vào thành phần của chất diệp lục. Thiếu Mg ảnh hƣởng tới quang hợp, mặt
dƣới và gân lá biến vàng, thiếu nhiều quá lá bị thâm đen và rụng. Mg còn
tham gia vào quá trình tổng hợp protein và xúc tác cho 1 số loại men. Mg có
thể di chuyển trong câyhoa(Anderson- RG and W Jia, 1996) [16].
- Lƣu huỳnh (S): tham gia vào quá trình hình thành protein. Cây hút lƣu
huỳnh dƣới dạng SO42- thiếu S biểu hiện ở phần non rõ hơn phần già,Nprotein
tạo thành ít cây sinh trƣởng chậm, thừa gây ngộ độc cho cây (Đặng Văn
Đông, 2002)[3].
- Sắt (Fe): là thành phần của nhiều loại men có liên quan tới quang hợp.
Thiếu sắt quang hợp giảm, lá non thiếu màu xanh. Sắt không di động đƣợc
trong cây thiếu sắt trƣớc hết biểu hiện ở các phần non.


16

- Mangan (Mn) không phải là thành phần của diệp lục nhƣng có ảnh
hƣởng chặt chẽ với sự hình thành diệp lục và quá trình quang hợp. Thiếu
mangan quang hợp sẽ giảm trên lá xuất hiện những vết vàng . Làm tăng hoạt
tính cua nhiều loại men. Trong cây hoa hồng Mn và Fe có tính đối kháng,
thiếu Mn thì thừa sắt và ngƣợc lại.
- Bo (Bo): có tác dụng quan trọng tới phân hóa mầm hoa, ảnh hƣởng tới
quá trình thụ phấn, thụ tinh và sự phát dục của của cơ quan sinh thực đồng

thời có tác động tới sự chuyển hóa và vận chuyển của đƣờng. Thiếu Bo phần
chóp ngọn cây ngừng sinh trƣởng, lá và cành hoa cong lại. Nhiều Bo mép lá
biến thành màu nâu và các thành phần khác biến vàng(Dƣơng Công Kiên,
1999)[1].
- Kẽm (Zn): thiếu kẽm chất kích thích sinh trƣởng khó hình thành,đốt
ngắn lại, lá và gân thiếu màu xanh sau đó chuyển vàng trắng và chết khô
(Anderson- RG and W Jia, 1996)[16].
- Đồng (Cu): có trong các Coenzim, trong nhiều loại oxydase, tham gia
vào q trình oxy hóa-khử trong cây. Đồng có quan hệ chặt chẽ với việc hình
thành diệp lục, quan hệ tới hiệu suất quang hợp đồng thời còn tham gia vào
quá trình trao đổi của đƣờng và protein (Huỳnh Văn Thới, 1997)[6].
2.2. Tình hình sản xuất hoa hồng trên thế giới và ở việt nam
2.2.1.Tình hình sản xuất hoa hồng trên thế giới
Hoa hồng là một trong những loài hoa trồng phổ biến nhất trên thế giới
và đƣợc ƣa chuộng bởi sự đa dạng về chủng loại và phong phú về màu sắc.
Chính vì thế, hoa hồng đƣợc nhiều nƣớc trên thế giới trồng theo hƣớng hàng
hóa đầu tƣ thâm canh cao và trở thành một ngành thƣơng mại lớn. Sản xuất
hoa hồng mang lại những lợi ích to lớn cho nền kinh tế của các nƣớc trồng
hoa trên thế giới.
Theo Nguyễn Xuân Linh (2000) [12], tổng giá trị hoa cắt tiêu thụ trên


×