Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Nghiên cứu khả năng sử dụng bã mía làm giá thể trồng nấm bào ngư trắng tại trường đại học nông lâm thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 59 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM
----------------------

NGUYỄN NGỌC BÍCH
Đề tài:
NGHIÊN CỨU KHẢ NÃNG SỬ DỤNG BÃ MÍA LÀM GIÁ THỂ TRỒNG
NẤM BÀO NGƢ TRẮNG TẠI TRƢỜNG ÐẠI HỌC
NÔNG LÂM THÁI NGUN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chun ngành : Khoa học mơi trƣờng
Khoa

: Mơi trƣờng

Khóa học

: 2011 - 2015

Thái Nguyên - 2015


ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM
----------------------



NGUYỄN NGỌC BÍCH
Đề tài:
NGHIÊN CỨU KHẢ NÃNG SỬ DỤNG BÃ MÍA LÀM GIÁ THỂ TRỒNG
NẤM BÀO NGƢ TRẮNG TẠI TRƢỜNG ÐẠI HỌC
NÔNG LÂM THÁI NGUN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chun ngành

: Khoa học mơi trƣờng

Khoa

: Mơi trƣờng

Khóa học

: 2011 - 2015

Giảng viên hƣớng dẫn

: ThS. Nguyễn Thị Huệ

Khoa Môi trƣờng - Trƣờng Đại học Nông Lâm


Thái Nguyên - 2015


i

LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là một giai đoạn cần thiết và hết ức quan trọng của
mỗi sinh viên, đó là thời gian để sinh viên tiếp cận với thực tế, nhằm củng cố
và vận dụng những kiến thức mà mình đã học đƣợc trong nhà trƣờng.
Đƣợc sự nhất trí của Ban giám hiệu nhà trƣờng, ban chủ nhiệm
Khoa Môi Trƣờng, em đã thực tập tại Trung tâm thực hành – Đại học
Nông Lâm Thái Nguyên.
Đến nay em đã hồn thành q trình thực tập tốt nghiệp.
Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
Ban giám hiệu trƣờng ĐHNL Thái Nguyên.
Ban chủ nhiệm khoa và tập thể thầy, cô giáo trong khoa Môi Trƣờng đã
tận tình giúp đỡ và dìu dắt em trong suốt quá trình học tập.
Trung tâm thực hành – Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện
cho em trong suốt quá trình thực tập tại trung tâm.
Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, chỉ đạo tận tình của cô
giáo hƣớng dẫn: Th.S. Nguyễn Thị Huệ đã giúp đỡ em trong suốt q trình
thực hiện và hồn thành khóa luận tốt nghiệp.
Cuối cùng, em xin đƣợc gửi tới gia đình và bạn bè đã ln động viên,
giúp đỡ, tạo niềm tin và là chỗ dựa vững chắc cho em trong suốt khoảng thời
qua cũng nhƣ vƣợt qua những khó khăn trong khoảng thời gian thực hiện
khóa luận
Xin chân thành cảm ơn!
Thái nguyên, ngày...tháng 05 năm 2015
Sinh viên


Nguyễn Ngọc Bích


ii

DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 2.1:

Tổng sản lƣợng nấm trên thế giới và Địng góp của Trung Quốc
(1978-2002) .............................................................................................8

Bảng 2.2:

Thống kê tình hình sản xuất và đầu tƣ trồng nấm tại Hải Phịng .......9

Bảng 2.3:

Thống kê tình hình sản xuất tại cơng ty mây tre đan xuất khẩu Ngọc
Động – Hà Nam ....................................................................................10

Bảng 3.1:

Phƣơng pháp phân tích hàm lƣợng dinh dƣỡng .................................29

Bảng 4.1:

Thành phần dinh dƣỡng trong mỗi giá thể..........................................36


Bảng 4.2:

Thời gian sợi nấm phủ kín bịch ...........................................................38

Bảng 4.3:

Thời gian hình thành quả thể ( ngày) ................................................39

Bảng 4.4 :

Thời gian thu hoạch (ngày) ..................................................................40

Bảng 4.5:

Thống kê số quả thể trên mỗi bịch nấm ..............................................41

Bảng 4.6:

Thống kê trọng lƣợng trung bình trên mỗi quả thể ( gam)................42

Bảng 4.7:

Trọng lƣợng trung bình trên mỗi bịch thí nghiệm ( gam) .................43

Bảng 4.8:

Chênh lệch khối lƣợng nấm thu đƣợc giữa lí thuyết và thực tế ........44

Bảng 4.9:


Độ chênh lệch sau khi thu hoạch nấm.................................................45

Bảng 4.10: Thống kê tình hình nhiễm bệnh của các loại giá thể..........................46


iii

DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 2.1:

Nấm rơm ................................................................................................11

Hình 2.2:

Giai đoạn phát triển và vịng đời của nấm rơm ..................................11

Hình 2.3:

Nấm hƣơng ............................................................................................12

Hình 2.4:

Nấm mèo ................................................................................................14

Hình 2.5:

Nấm bào ngƣ trắng...............................................................................15

Hình 2.6:


Giai đoạn phát triển của nấm bào ngƣ.................................................16

Hình 2.7:

Cấu trúc Xenlulozo ...............................................................................21

Hình 2.8:

Cấu trúc linin trong thực vật.................................................................22

Hình 2.9:

Cấu trúc và vị trí linin trong thực vật ..................................................23

Hình 2.10:

Cấu trúc phân tử của Saccarozo ...........................................................23

Hình 4.1:

Bản đồ hành chính thành phố Thái Ngun .......................................30

Hình 4.2:

Biểu đồ đánh giá hàm lƣợng dinh dƣỡng giá thể ...............................36

Hình 4.3:

Thành phần Cacbonhidrat và pH trong các loại giá thể ....................37


Hình 4.3:

Thời gian sợi nấm phủ kín bịch theo từng cơng thức ........................38

Hình 4.4:

Thời gian hình thành quả thể (ngày) ...................................................39

Hình 4.5:

Thời gian thu hoạch (ngày) ..................................................................40

Hình 4.6:

Số quả thể trên mỗi bịch nấm...............................................................41

Hình 4.7:

Trọng lƣợng trung bình trên mỗi quả thể ( gam) ...............................42

Hình 4.8:

Mối liên hệ quan giữa năng suất bịch và lƣợng cơ chất tiêu hao......45

Hình 4.9:

Đồ thị số lƣợng bịch nhiễm bệnh của giá thể .....................................46



iv

MỤC LỤC
Trang
PHẦN 1: MỞ ĐẦU .......................................................................................................1
1.1. Đặt vấn đề ................................................................................................................1
1.2. Mục đính nghiên cứu ..............................................................................................2
1.3. Mục tiêu nghiên cứu ...............................................................................................2
1.4. Ý nghĩa của đề tài. ..................................................................................................2
1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học ................................................2
1.4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn............................................................................ 2
1.5. Yêu cầu của đề tài ...................................................................................... 2
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................................3
2.1. Cơ sở khoa học........................................................................................................3
2.1.1. Điều kiện nuôi trồng nấm tại Việt Nam ............................................................3
2.1.2. Công nghệ ni trồng nấm .................................................................................4
2.2. Tình hình sản xuất nấm trên thế giới và Việt Nam..............................................6
2.2.1. Tình hình sản xuất trên thế giới ..........................................................................6
2.2.2. Tình hình sản xuất nấm ở Việt Nam ..................................................................8
2.3. Tổng quan về một số loại nấm ăn .......................................................................10
2.3.1. Giới thiệu về nấm rơm ......................................................................................10
2.3.2. Giới thiệu về nấm hƣơng ..................................................................................12
2.3.3. Giới thiệu về nấm tai mèo .................................................................................14
2.4. Giới thiệu nấm sò trắng ........................................................................................15
2.4.1. Đặc điểm sinh học ................................................................................. 16
2.4.2. Đặc điểm sinh trƣởng ........................................................................................17
2.4.3. Giá trị sinh dƣỡng ..............................................................................................18
2.4.4. Một số lƣu ý khi trồng nấm bào ngƣ trắng ......................................................19
2.5. Thành phần trong bã mía......................................................................................21
2.5.1. Xenlulozo ...........................................................................................................21



v

PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....25
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................25
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu .......................................................................25
3.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................................25
3.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Quyết Thắng, thành phố Thái
Nguyên.......... ................................................................................................................25
3.3.2. Xây dựng quy trình ni trồng nấm bào ngƣ trắng và đánh giá các hàm
lƣợng dinh dƣỡng của giá thể......................................................................................25
3.3.3. Đánh giá khả năng sinh trƣởng của nấm bào ngƣ trắng trên giá thể ............25
3.3.4. Đề xuất giải pháp nâng cao năng suất và hiệu quả nấm bào ngƣ trắng trên
giá thể ............................................................................................................................25
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................................25
3.4.1. Phƣơng pháp thu thập, kế thừa và tổng hợp số liệu ......................................25
3.4.2. Quy trình kĩ thuật trồng nấm bào ngƣ trắng ....................................................26
3.4.3. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm .........................................................................27
3.4.4. Phƣơng pháp phân tích trong phịng thí nghiệm.............................................28
3.4.5. Phƣơng pháp thống kê xử lí số liệu..................................................................29
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................................30
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Thái Nguyên ..............................30
4.1.1 Điều kiện tự nhiên...............................................................................................30
4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội ..................................................................................32
4.1.3 Tổng quan về Trung tâm thực hành thực nghiệm – Ðại học Nông Lâm Thái
Nguyên ..........................................................................................................................34
4.2. Xây dựng quy trình kĩ thuật trồng nấm bào ngƣ trắng và đánh giá các chỉ tiêu
dinh dƣỡng của giá thể.................................................................................................34
4.2.1 Xây dựng quy trình trồng nấm bào ngƣ trắng..................................................34

4.2.2. Đánh giá các chỉ tiêu dinh dƣỡng của giá thể .................................................35


vi

4.3 . Đánh giá khả năng sinh trƣởng của nấm bào ngƣ trắng trên giá thể...............38
4.3.1. Kết quả theo dõi chỉ tiêu sinh trƣởng ...............................................................38
4.3.2. Kết quả chỉ tiêu năng suất ................................................................................42
4.3.3 Tình hình nhiễm bệnh ........................................................................................46
4.4. Đề xuất giải pháp nâng cao năng suất, hiệu quả trồng nấm bào ngƣ trắng .....47
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................48
5.1. Kết luận ..................................................................................................................48
5.2. Kiến nghị ...............................................................................................................48
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................................50
`


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU

1.1. Đặt vấn đề
Trong những năm gần đây, việc nghiên cứu ni trồng nấm ăn có bƣớc
phát triển nhảy vọt ở nhiều nƣớc trong đó có Việt Nam. Nƣớc ta là một nƣớc
nông nghiệp với nguồn phụ phế phẩm giàu Xenlulozo và Lignin hết sức
phong phú. Tỷ lệ nơng dân chiếm phần lớn dân số lại có nhiều thời gian nhàn
và rất muốn có thêm nghề phụ để nâng cao thu nhập.
Nấm sò trắng hay nấm bào ngƣ trắng là loại nấm khá phổ biến và có thị
trƣờng tiêu thụ khá rộng và ít bị cạnh tranh. Trong khi đó, việc chế biến 10

triệu tấn mía để làm đƣờng trong nhà máy đƣờng sinh ra một lƣợng phế thải
khổng lồ: 2,5 triệu tấn bã mía, 250.000 tấn bã bùn (sau khi đã lấy nƣớc
đƣờng) và 250.000 tấn mật rỉ. Trƣớc đây 80% lƣợng bã mía này đƣợc dùng để
đốt lò hơi trong các nhà máy sản xuất đƣờng, sinh ra 50.000 tấn tro và 20%
còn lại là 500.000 tấn bã. Ngồi ra, lƣợng mía tiêu thụ riêng lẻ tại khu dân cƣ
rất lớn đặc biệt là mùa hè. Với lƣợng bã mía dồi dào tạo điều kiện thuận lợi
cho việc ni trồng nấm sị.
Tại nhà máy mía đƣờng, ngƣời ta sự dụng bã mía sản xuất phân vi
sinh hoặc bột giấy. Còn ở các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ dùng bã mía làm chất
đơt hoặc thải trực tiếp ra ngịai mơi trƣờng gây ảnh hƣởng lớn đến môi
trƣờng và cảnh quan. Để khắc phục đƣợc điều này, một biện pháp kinh tế
và an toàn hơn cả là tận dụng bã mía vào việc trồng nấm và góp phần bảo
vệ mơi trƣờng. Do đó chúng tơi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu khả năng
sử dụng bã mía làm giá thể trồng nấm bào ngư trắng tại Trường Đại
Học Nông Lâm Thái Nguyên”


2

1.2. Mục đính nghiên cứu
Nghiên khả năng sử dụng bã mía làm giá thể trồng nấm bào ngƣ trắng
và đƣa ra công thức phù hợp trồng nấm bào ngƣ trắng phù hợp với tình hình
thực tế của xã hội.
1.3. Mục tiêu nghiên cứu
 Xây dựng kỹ thuật trồng nấm bào ngƣ phù hợp với thực tế xã hội.
 Đánh giá khả năng sinh trƣởng của nấm bào ngƣ trắng trên các giá
thể nghiên cứu.
 Đề xuất ra giải pháp nâng cao hiệu quả giá thể nghiên cứu.
1.4. Ý nghĩa của đề tài.
1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học

- Tạo cơ hội cho em tiếp cận với những thách thức trong thực hiện 1 đề
tài nghiên cứu khoa học trong thực tiễn, đƣợc có cơ hội vận dụng những kiến
thức đã học vào thực tế và rèn luyện các kỹ năng tổng hợp phân tích số liệu,
tiếp thu học hỏi những kinh nghiệm từ thực tế.
- Củng cố kiến thức cơ sở cũng nhƣ kiến thức chuyên ngành. Tạo điều
kiện tốt hơn để phục vụ công tác sau này
1.4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn
- Xây dựng ra cơng thức phù hợp đề sử dụng bã mía làm nguồn cơ chất
trồng nấm bào ngƣ trắng
- Giải quyết đƣợc một phần chất thải hữu cơ ngồi mơi trƣờng
- Tạo ra công ăn việc làm cho ngƣời dân, nâng cao thu nhập trên địa
bàn nghiên cứu
1.5. Yêu cầu của đề tài
- Số liệu thu thập đƣợc phải chính xác, khách quan.
- Nắm chắc các quy trình sản xuất nấm bào ngƣ trắng


3

PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học
2.1.1. Điều kiện ni trồng nấm tại Việt Nam
 Đặc điểm khí hậu Việt Nam
Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam Á và là nơi chuyển tiếp giữa
đại lục Châu Á và hai đại dƣơng là Thái Bình Dƣơng và Ấn Độ Dƣơng. Khí
hậu Việt Nam là khí hậu nhiệt đới gió mùa do nằm ở trong vùng nhiệt đới và
nằm ở phía Nam của châu Á nên chịu ảnh hƣởng của gió mùa nơi đây.
Ở vị trí này nên nền nhiệt của nƣớc ta trung bình tử 22 -27 oC. Hằng
năm, có khoảng 100 ngày mƣa với lƣợng mƣa trung bình từ 1.500 đến

2.000mm. Độ ẩm khơng khí trên 80%.
Chế độ gió mùa cũng là một yếu tố ảnh hƣởng rất nhiều tới khí hậu
Việt Nam. Nhìn chung, Việt Nam có một mùa nóng mƣa nhiều và một mùa
tƣơng đối lạnh và ít mƣa. Vì sự thay đổi này khiến cho thảm thực vật tại Việt
Nam là vô cùng phong phú, đặc biệt là điều kiện cho rất nhiều loại nấm tồn tại
và phát triển.
 Đặc điểm nền nông nghiệp nƣớc ta
Với nền văn minh lúa nƣớc lâu đời, Việt Nam có một nền mong vững
chắc trong ngành nơng nghiệp. Hiện nay, nơng nghiệp vẫn đóng vai trị chủ
lực trong nền kinh tế nƣớc ta.
10 mặt hàng XK đạt „tỷ đô” năm 2014: kim ngạch XK gỗ và các sản phẩm
gỗ đạt 6,54 tỷ USD; tôm: 4 tỷ USD; cà phê: 3,6 tỷ USD; gạo: 3,0 tỷ USD; điều: 2
tỷ USD; cá tra: 1,8 tỷ USD; cao su: 1,8 tỷ USD; tiêu: 1,2 tỷ USD; sắn: 1,12 tỷ
USD; rau quả: 1,47 tỷ USD.
(Bộ Nông Nghiệp và Phát Tiển Nông Thôn ,2015) [12]


4

Tỉ lệ thuận với việc nền nông nghiệp phát triển là việc các phế phụ
phẩm nông nghiệp cũng tang nhanh nếu khơng tìm ra một giải phát phù hợp
và kịp thời ta không thể phát triền nền kinh tế nông nghiệp một cách bền vững
và hiệu quả. Giải pháp hiệu quả và tối ƣu nhất đƣợc đặt ra hiện nay là sử dụng
các phế phụ phẩm trong quá trình sản suất nông nghiệp nhƣ một nguồn
nguyên liệu mới để cung cấp cho những ngành khác.
2.1.2. Công nghệ nuôi trồng nấm
Trong các vi sinh vật có ích đƣợc sử dụng nhiều nhất, gần gũi với con
ngƣời nhất, ta phải kể tới nấm.
Nấm là một lồi sinh vật nhân thật khơng có diệp lục, dị dƣỡng
Đa số các loại nấm đều cấu tạo từ các sợi nấm. sợi nấm có dạng ống,

chứa đầy tế bào chất và dịch bào.
Nấm ăn là một loại nấm có quả thể lớn cung cấp nguồn thực phẩm cho
con ngƣời. trong thiên nhiên có nhiều loại nấm ăn nhƣng sản xuất nấm ăn
theo quy trình và cơng nghệ chỉ mới có hơn 20 lồi. Hầu hết chúng thuộc
ngành phụ nấm đảm và một phần thuộc ngành nấm túi.
Sinh sản của nấm:
Sinh sản vơ tính: Nếu cắt một mô nấm vào môi trƣờng nhân tạo, một
thời gian ta có thể có sợi nấm. Sợi nấm thu đƣợc có thể phục hồi đặc tính di
truyền của chúng và hình thành bào tử vơ tính.
Sinh sản hữu tính: Q trình sinh sản có thể diễn ra giữa 2 thể sợi nấm
hoạc 2 tế bào khác tính và hình thành bao tử hữu tính. Sinh sản hữu tính phải
trải qua các giai đoạn: chất phối, nhân phối, giảm phân, gián phân rồi hình
thành 4 bào tử đảm. bào tử hình thành sợi nấm đơn bội
Điều kiện sinh trưởng của nấm ăn:
 Nhiệt độ: Nhiệt độ ảnh hƣởng đến sinh trƣởng của nấm thể hiện qua
2 mặt:


5

Nhiệt độ tăng cao, tốc độ phản ứng sinh hóa tang nhanh nên sinh
trƣởng và phát triển nhanh: nhƣng tăng đến một lúc nào đó nhiệt độ tiếp tục
tăng khiến cho protein và axit nucleic phá hủy khiến cho nấm bị ức chế sinh
trƣởng thậm chí có thể bị chết
 Dinh dƣỡng:
o Hợp chất các bon hữu cơ: xenlulozo, hemixenlulo, linin, tinh bột,
pectin, axit hƣu cơ, cồn, rƣợu đƣờng đôi và đƣờng đơn
o Chất chứa nito: Protein, ure, muối NH4+ , NO3
o Các muối vô cơ: các loại nấm khác nhau yêu cầu các loại muối khác
nhau: nấm hƣơng: NaNO3, KNO3, NH4Cl,…

o Tỷ lệ C/N: trong giai đoạn sinh dƣỡng thì C/N = 20 : 1, Trong giai
đoạn sinh sản thì C/N = 30 – 40 :1 thì thích hợp
o Các chất khống: cần 5% khối lƣợng khơ bao gồm: P,K, Mg, S, Cu,
Fe,…
o Nƣớc: nếu nƣớc khơng đủ thì nấm sinh truongr chậm, nếu nƣớc nhiều
dễ sinh nấm mốc. Nói chung độ ẩm giai đoạn sợi 60 – 70%, giai đoạn phát
triển quả thể 85 – 95%.
 Ánh sáng:
Nấm ăn khơng có diệp lục cho cây xanh nên khơng cần ánh sáng liên
tục nhƣng tùy thuộc vào loại nấm và giai đoạn phát triển mà yêu cầu cƣờng
độ ánh sáng khác nhau:
- Không cần ánh sáng
- Cần ánh sáng phân tán
- Cần ánh sáng nhƣng cần che tối trong thời gian ngắn
- Cần ánh sáng
 Khơng khí: nấm ăn luôn phải hô hấp nên không thể thiếu O2 đƣợc.
các loài nấm khác nhau cần tỉ lệ O2 và CO2 khác nhau. Nhƣng khi hình thành
quả thể thì O2 phải tăng lên để đảm bảo chất lƣợng nấm ăn.


6

 pH: Phần lớn loại nấm ăn yêu cầu trị số pH 3-8 nhƣng thích hợp
nhất là 5 – 5,5. Trị số pH ảnh hƣởng tới sự nảy màn của bào tử ví dụ : Nấm
rơm pH là 7.5 nảy mầm rất nhiều nhƣng pH là 8 thì khơng nảy mầm
Tóm lại đối với những loại nấm ăn khác nhau chúng ta cần phải xem
xét kĩ lƣỡng, từ yêu cầu dinh dƣỡng, nhiệt độ, độ ẩm… để đạt đƣợc hiểu quả
tốt nhất trong q trình ni trồng.
(Trần Văn Mão, 2004, “Sử dụng vi sinh vật có ích”, tập 1)[6]
2.2. Tình hình sản xuất nấm trên thế giới và Việt Nam

2.2.1. Tình hình sản xuất trên thế giới
Ngành sản xuất nấm ăn đã hình thành và phát triển trên thế giới hàng
trăm năm nay. Hiện nay, ngƣời ta đã biết 2000 lồi nấm ăn , trong đó có 80
loại nấm ăn ngon và đang đƣợc trồng, nghiên cứu nuôi trồng nhân tạo
(UNESSCO – 2004). Việc nghiên cứu và nuôi trồng nấm ngày càng phát triển
mạnh mẽ, đã trở thành một ngành công nghiệp thực phẩm thực thụ. Sản lƣợng
nấm ăn nuôi trồng năm 2010 đạt 36 triệu tấn nấm tƣơi.
Ở Châu Âu và Bắc Mĩ trồng nấm đã trở thành một ngành cơng nghiệp lớn
đƣợc cơ giới tồn bộ nên năng suất và sản lƣợng rất cao. Các loại nấm đƣợc nuôi
trồng đa số là nấm mỡ, nấm bào ngƣ trắng do sản lƣợng nấm rất cao
Nhiều nƣớc ở Châu Á, trồng nấm cịn mang tính chất thủ cơng nên sản
lƣởng nấm khơng cao, nhƣng sản xuất gia đình, trang trại với số đông nên sản
lƣợng rất lớn chiếm khoảng 70% sản lƣợng trên thế giới. Các nƣớc Đông Bắc
Á nhƣ Hàn Quốc, Nhật Bản và vùng lãnh thổ Đài Loan áp dụng khoa học
công nghệ tiên tiến trong nghề nấm đã đạt những thành quả vƣợt bậc. Nhật
Bản có nghề trồng nấm truyền thống là nấm Hƣơng mỗi năm đạt hành triệu
tấn. Hàn Quốc nổi tiếng với nấm Linh Chi mỗi năm xuất khẩu tu về hàng trăm
triệu USD. Ở Trung Quốc, từ những năm 60 đã bắt đầu trồng nấm áp dụng
biện pháp tiên tiến năng suất tăng 4-5 lần và sản lƣợng tăng tới chục lần
Nhìn chung nghề trồng nấm phát triển mạnh trong 20 năm gần đây. Sản
xuất đem lại nguồn thực phẩm, tạo việc làm tại chỗ, vệ sinh môi trƣờng và


7

đồn ruộng, hạn chế đốt rơm rạ, đốt pá rừng tạo ra nguồn phân bón hữu cơ
trong cải tạo đất
 Tình hình sản xuất nấm tại Bắc Thái Lan
Tại Thái Lan, nuôi trồng nấm là một ngành kinh tế mới để giúp phát
triển nông thôn.

Nấm rơm: Nấm rơm là một loại nấm chịu đƣợc nhiệt độ cao và phát
triển phổ biến nhất ở Thái Lan, đã đƣợc nông dân Thái Lân trồng từ năm
1940. Ngày nay, nấm rơm đã là nguồn thu nhập chính của nơng dân Thái Lan,
tạo ra lợi nhuận THB 5000 (129 USD) mỗi tháng cao hơn so với hình thức
sản xuất khác. Do nấm có chu kì sản xuất ngắn, nhanh chóng thu hồi vốn nên
nấm rơm trở thành ngành kiếm thêm thu nhập cho nông dân.
Nấm sò, nấm bào ngư: là loại nấm đƣợc trồng trong túi tại Thái Lan.
Tại một số trang trại lớn đều đƣợc trang bị một số máy móc và cơng cụ nhƣ
máy trộn, máy đóng bao, máy nén, nồi hơi…. Các cơng đoạn dần đƣợc cơ
giới hóa. Họ khơng nhƣng ni trồng nấm mà cịn cung cấp những bịch nấm
cho các trang trại khác.
Nấm sò và nấm bào ngư là loại nấm đƣợc ƣa chuộng bởi nhiều ngƣời
trồng do cách trông khá đơn giản. Tại một trang trại ở Thái Lan, giá bán lẻ là
TBH 20 ( 0.65 USD). Năng suất trung bình mỗi năm 500 kg.
Nấm trồng tại Thái Lan đƣợc trồng nhiều hơn các loại cây trồng khác.
Hầu hết nông dân Thái Lan đều tham gia tái chế chất thải nông nghiệp để
trồng nấm. Gần đây, trồng nấm thu đƣợc nhiều tiền hơn lúa gạo. Chính phủ
Thái Lan khuyến khích trồng một số loại nấm dƣợc liệu, loại nấm dƣợc liệu
này có giá bằng 25 – 30 lần giá nấm sị. Phát triển những loại nấm nà khơng
khác gì sản xuất “trứng vàng”.
 Tình hình sản xuất nấm tại Trung Quốc
Trồng nấm có thể là hoạt động cơng nông nghiệp thu hút lao động, tạo
ra việc làm và thu nhập cho đất nƣớc đông dân này.


8

Bảng 2.1: Tổng sản lƣợng nấm trên thế giới và Địng góp của Trung
Quốc ( 1978-2002)


1978

Tổng sản lƣợng
( x1000 tấn)
1060.0

Sản lƣợng Trung Quốc
(x1000 tấn)
60.0

Tỉ lệ đóng góp
(%)
5.7

1983

1453.0

174.5

12.0

1990
1994
1997
2002

3763.0
4909.3
6158.4

12250.0

Năm

1083.0
28.8
2640.0
53.8
3918.0
63.6
8650.0
70.6
(Nguồn: Hiệp hội nấm ăn Trung Quốc,2015 )

Trung Quốc là nơi trồng nhiều nấm ăn và nấm dƣợc liệu nhất trên thế
giới. Hơn 2.000 năm qua, giá trị chữa bệnh của nấm linh chi đã đƣợc biết đến.
Trong những năm 70,cùng với sự phát triển nấm linh chi đã đƣợc trồng rộng
rãi tại Trung Quốc. Hiện nay phƣơng pháp phổ biến nhất đƣợc áp dụng trồng
nấm linh chi là sử dụng gốc cây,khúc gôc ngắn, tuí mùn cƣa và nhiều phƣơng
pháp tiến bộ khác.
 Tình hình sản xuất nấm tại Hàn Quốc
Hàn Quốc, một trong những nƣớc Đơng Bắc Á điển hình trong cơng
nghệ nuôi trồng nấm, đặc biệt trong khâu sản xuất giống và ni trồng nấm
đƣợc cơ giới hóa và tự đơng hóa.
Từ năm 1950, Hàn Quốc đã tập chung nghiên cứu nấm, năm 1985 đƣa
thiết bị cơ giới hóa và tự động hóa vào sản xuất nấm.
Tại một nhà máy sản xuất nấm rộng 2ha, sản lƣợng nhà máy sản xuất ra
trung bình 500kg nấm sị và nấm đầu khỉ / ngày. Sản lƣợng nấm luôn đảm bảo
và đều đặn liên tục trong năm. Cả nhà máy có tất cả 9 ngƣời cơng nhân, bình
qn mỗi cơng nhân đƣợc trả 1500 – 2000 USD/ tháng.

2.2.2. Tình hình sản xuất nấm ở Việt Nam
Tổng sản lƣợng các loại nấm ăn và nấm dƣợc liệu của Viêt Nam hiện
nay đạt trên 100.000 tấn/năm. Đƣợc nuôi trồng chủ yếu ở 6 địa phƣơng:


9

- Nấm rơm trồng ở các tỉnh miền tây Nam Bộ ( Đồng Tháp, Sóc Trăng,
Tà Vinh...) chiếm 90% sản lƣợng nấm rơm cả nƣớc.
- Mộc nhũ trồng chủ yếu ở Đơng Nam Bộ ( Đơng Nai, Bình Phƣớc...)
chiếm 70%sản lƣợn mộc nhĩ cả nƣớc
- Nấm bào ngƣ trắng, nấm mỡ đa số đƣợc trồng tại miền Bắc sản lƣợng
khoảng 10.000 tấn
Một số loại nấm khác đang đƣợc trông và thử nghiệm, sản lƣợng khơng
đáng kể.
 Tình hình sản xuất nấm tại Hải Phòng , 2008 – 2010
Đƣợc sự quan tâm của tỉnh Hải Phịng nghề ni trồng nấm từng bƣớc
phát triển mang lại thu nhập cho ngƣời dân và giải quyết vấn đề việc làm cho
nhiều lao động của tỉnh.
Bảng 2.2: Thống kê tình hình sản xuất và đầu tƣ trồng nấm tại Hải Phòng
 Đầu tƣ phát triển
- Hỗ trợ giống nấm
4.250 triệu
- Hỗ trợ xây dựng lán, trại
1.000 triệu
- Hỗ trợ xây dựng lò sấy, lò hấp
188,3 triệu
- Công tác chuyên giao công nghệ
1.080 triệu
- Ngân hàng chính sách xã hội huyện cho vay vốn

2.965 triệu
 Kết quả thực hiện
667 lán
 Tổng số lán
Lán cố định
526 lán
Lán trại tạm
141 lán
- Lò sấy và lò hấp
42 lò
- Nguyên liệu
150 tấn
 Kết quả
- Tổng nguyên liệu sản xuất nấm
3389.3 tấn
Nấm sò
1021,7 tấn
Nấm mỡ
1349,4 tấn
Nấm rơm
1017,1 tấn
Sản lƣợng nấm tƣơi
943,29 tấn
Giá trị nấm đạt
17491,24 triệu
(Nguồn: Tài liệu ebook.com, Đề tài tình hình sản xuất nấm ăn và nấm dược
liệu, 2015) [16]


10


 Kết quả sản xuất nấm tại công ty mây tre đan xuất khẩu Ngọc
Động – Hà Nam
Công ty Ngọc Động Hà Nam đƣợc thành lập năm 2004, hiện nay cơng
ty đang trồng thí điểm 7 loại nấm: mộc nhĩ, nấm sò, nấm chân dài, nấm chân
châu, nấm linh chi, nấm mỡ, nấm rơm.
Bảng 2.3 : Thống kê tình hình sản xuất tại công ty mây tre đan
xuất khẩu Ngọc Động – Hà Nam
Nhà xƣởng
20.000 m2
Số công nhân tại nhà máy
140
Số lao động tại làng nghế
10.000
Sản phẩm kinh doanh
4.000
- Tình hình trồng nấm
Mộc nhĩ
- Số bịch
4 vạn
- Nấm khơ
2.4 tấn
Nấm sò
- Số bịch
2 vạn
- Nấm tƣơi
10 tấn
Nấm chân dài
- Số bịch
5.000

- Nấm tƣơi
150 kg
- Linh chi
- Số bịch
2 vạn
- Nấm khô
400 kg
- Tổng doanh thu
700 triệu
- Thu lãi
150 triệu
( Tài liệu ebook.com, Đề tài tình hình sản xuất nấm ăn và nấm dược liệu,
2015) [16]
2.3. Tổng quan về một số loại nấm ăn
2.3.1. Giới thiệu về nấm rơm
Nấm rơm còn gọi là Volvariella volvacea, sống và sinh trƣởng trên rơm
rạ. Nấm gồm nhiều loại và kích thƣớc, đặc điểm, màu sắc khác nhau. Nấm


11

rơm là loại nấm rất thơm ngon và chứa nhiều axit amin. Đặc biệt các loại axit
amin dành cho con ngƣời chiếm 43,9% tổng số các axit amin. Do đó, chúng
có thể xúc tiến khả năng trao đổi chất trong cơ thể cũng nhƣ việc nâng cao
sức đề kháng với dịch bệnh
Phân loại khoa học:
 Giới: Fungi
 Ngành: Basidiomycota
 Lớp: Agaricomycetes
 Bộ: Agaricales

 Họ: Pluteaceae
 Chi: Volvariela
 Lồi: V.volvacea
Hình 2.1: Nấm rơm
Chu kì sống gồm 6 giai đoạn:

Hình 2.2: Giai đoạn phát triển và vòng đời của nấm rơm
Đầu đinh gim – hình nút nhỏ - hình nút – hình trứng – hình chng –
trƣởng thành.


12

Ở các quốc gia vùng nhiệt đới nhƣ Việt Nam rất thích hợp về nhiệt độ
sinh trƣởng và phát triển.
 Điều kiện sống của nấm rơm:
- Dinh dưỡng: Nấm rơm là một loại nấm hoại sinh. Dinh dƣỡng cần
thiết cho chúng là cacbon, nitro, và các muối vơ cơ. Có thể lợi dụng nguồn
cácbon và nitro ở nhiều nguồn trong tự nhiên nhƣ: Rơm rạ, vỏ hạt bông , bông
thải, bã mía, cám trấu và có thể bổ sung them phân vô cơ và hữu cơ
- Nhiệt độ: nấm rơm ƣa nhiệt độ cao, phạm vi nhiệt độ cho sợi nấm
sinh trƣởng là 20 -400C thích hợp nhất là 30 – 34oC. Nhiệt độ thích hợp hình
thành quả thể là 32 – 38 oC.
- Độ ẩm: Sợ nấm sinh trƣởng yêu cầu độ ẩm dinh dƣỡng là 70%, độ ẩm
không khí là 80%. Khi quả thể phát triển yêu cầu độ ẩm khơng khí là 85 – 90%
- Khơng khí: nấm rơm sinh trƣởng yêu cầu đủ oxi, khi CO2 vƣợt quá
4% sẽ ức chế hình thành quả thể
- Ánh sáng: Hình thành quả thể nấm rơm yêu cầu ánh sáng tán xạ, ánh
sáng trực xạ và trong tối đều khó hình thành quả thể.
2.3.2. Giới thiệu về nấm hương

Nấm hƣơng hay cịn gọi nấm đơng cơ (Lentinula edodes), là loại nấm
ăn có nguồn gốc từ Đơng Nam Á. Nấm hƣơng có dạng nhƣ cái ơ.
Phân loại khoa học:
Giới: Fungi
Ngành: Basidiomycota
Lớp: Agaricomycetes
Bộ: Agaricales
Họ: Marasmiaceae
Chi: Letinula
Lồi : Letinula edodes
Hình 2.3: Nấm hƣơng


13

Nấm hƣơng sử dụng nguồn xenlulô trực tiếp khi nấm hƣơng có màu
hồng nhạt, quả thể hình thành hồn chỉnh có các phần rõ rệt: cuống, màng
bao, phiến, mũ nấm. Kích thƣớc quả thể và bề mặt mũ nấm có hình dạng khác
nhau tuỳ theo từng chủng loại nấm hƣơng.
Ni trồng nấm hƣơng đã có q trình lịch sử 800 năm ở Trung Quốc,
300 năm ở Nhật Bản và mới 40 năm ở Mỹ và rất có tiền đồ phát triển. Mỗi
1kg nấm hƣơng có giá lên tới 80 đơla.
Nấm hƣơng có vị thơm ngon đặc biệt , dinh dƣỡng phong phú và còn
là một vị thuốc chữa bệnh.
Điều kiện sống nấm hương:
- Dinh dưỡng: nấm hƣơng là nấm mục gỗ gây ra mục trắng, phân giải
linin, xenlulozo, hemixenlulozo chuyển hóa thành đƣờng glucoxa và
aminoaxit, sợi nấm hƣơng đa số hút dinh dƣỡng ở phấn dác gỗ. Những lồi
cây có tinh dầu và cây lá kim không dùng để trồng nấm hƣơng.
- Nhiệt độ: phạm vi nhiệt độ cho sợi nấm sinh trƣởng là 5-350C thích

hợp nhất là 20 – 25 oC. Nhiệt độ thích hợp hình thành quả thể là 15 oC.
- Độ ẩm: hàm lƣợng nƣớc trong gỗ nấm hƣơng là 35 -45 %. Nếu sự
dụng mùn cƣa thì độ ẩm phải đạt 60%. Độ ẩm khơng khí khi trong giai đoạn
hình thành sợi là 70%, trong giai đoạn hình thành quả thể là 80 -90 %
- pH: pH thích hợp nhất trong q trình sinh trƣởng của nấm hƣơng là
4,5. Khi dùng mùn cƣa pH thích hợp là 5. Trong thời kì mọc quả thể nấm pH
= 3,5 – 4,5. Nếu hơi kiềm quả thể sẽ phát triển chậm hơn.
- Khơng khí: Là loại nấm háo khí, trong điều kiện kín gió thiếu oxi nấm
sinh trƣởng và phát dục kém
- Ánh sáng: Trong thời kì ƣơm sợi nấm không cần ánh sáng nhƣng
trong thời gian quả thể phát triện yêu cầu ánh sáng tán xạ


14

2.3.3. Giới thiệu về nấm tai mèo
Nấm tai mèo hay có tên gọi dân gian là mộc nhĩ là một loại nấm hết
sức quen thuộc với chúng ta. Trong nấm tai mèo có rất nhiều các loại vitamin
nhƣ: vitamin B2, C và D, lƣợng protein và vitamin cao hơn bất cứ loại rau
quả nào. Ngồi ra, mộc nhĩ cịn là một vị thuốc để chữa một số bệnh nhƣ:
phổi, dạ dày, phong thấp, đau mỏi chân tay, tim mạch hoạt huyết,…
Phân loại khoa học :
Giới : Fungi
Ngành : Basidiomycota
Lớp : Agaricomycetes
Bộ : Auriculariales
Họ : Auricularaceae
Chi: Auricularia
Hình 2.4: Nấm mèo
Tai nấm có dạng một vành tai, thƣờng khơng cuống, mềm mại khi cịn

tƣơi và cứng dịn khi phơi khơ. Mặt trên mũ có lơng dày, mỏng hoặc khơng
lơng. Màu sắc biến đổi từ trắng, cam, nâu, tím và đen.
Điều kiện sống nấm tai mèo:
- Dinh dưỡng: Nấm tai mèo là loài nấm mục gỗ, nấm sử dụng các chất
dinh dƣỡng trong thân cây khi thân cây bị mục, thong qua các ezim đƣợc tiết
ra lien tục từ các sợi nấm. Chúng phân giải xenlulo, linin, hemixenlulo, tinh
bột, protein thành các hợp chất đơn giản hơn để hấp thụ.
- Nhiệt độ: nấm tai mèo là loại nấm ƣa ấm, phạm vi sinh trƣởng cho
nấm là từ 16 – 66 oC, thích hợp nhất là 22 -28 oC. Khi nhiệt độ xuống tới 12oC
hay lên trên 38oC thì nấm sẽ bị ức chế. Nhiệt độ hình thành quả thể thích hợp
nhất là 20 – 26oC.
- Độ ẩm: Tùy thuộc vào từng giai đoạn phát triển mà nấm yêu cầu độ
ẩm khác nhau. Khi trồng nấm bằng mùn cƣa thì nấm yêu cầu độ ẩm từ 60 -


15

65%. Khi nấm ra quả thể cần bổ sung them nƣớc tƣới, yêu cầu độ ẩm lúc này
là 90 -95%.
- pH: Phạm vi pH của nấm mèo là 3,5 – 8,5, nhƣng thích hợp nhất
là 5 – 5,5
- Ánh sáng: sợi nấm của nấm tai mèo trong tối cũng có thể phát triển
đƣợc nhƣng để phát triển tốt nhất là trong điều kiện ánh sánh tán xạ. Khác với
các loại nấm khác trong điều kiện hình thành quả thể khơng những nấm tai
mèo đòi hỏi ánh sáng tán xạ mành mà cịn phải cung cấp một ít ánh sáng trực
xạ mới đảm bảo tai nấm dày
(Trần Văn Mão, 2004, “Sử dụng vi sinh vật có ích”, tập 1)[6]
2.4. Giới thiệu nấm sò trắng (nấm bào ngƣ trắng)
Nấm bào ngư hay nấm dai, nấm trắng, nấm hƣơng chân trắng có tên
khoa học là pleurotus sp. Gồm nhiều loại thuộc:

Chi Pleurotus
Họ Pleurotaceae
Bộ Agaricales
Lớp phụ Hymenomycetadae
Ngành phụ Basidiomycotyna
Ngành nấm thật Eumycota
Giới nấm Mycota hay Fungi
Hình 2.5: Nấm bào ngƣ trắng
Nấm bào ngƣ có tới 50 loài khác nhau. Tuy nhiên số loài đƣợc ni
trồng chỉ khoảng 10 lồi, gồm nhiều lồi khác nhau về hình dạng và màu sắc,
ít bị bệnh, dễ trồng. Nấm có dạng hình phễu lệch, thân có ba phần: mũ , phiến
và cuống nấm.
Ở Việt Nam, nấm bào ngƣ chủ yếu mọc hoang dã và thuộc nhóm nấm
dị dƣỡng,sống hoại sinh ở gỗ và háo đƣờng. Việc nuôi trồng nấm này bắt đầu


16

từ 20 năm gần đây trên nhiều loại nguyên liệu khác nhau. Theo nghiên cứu
của nhiều ngành chức năng tại nhiều địa phƣơng, nấm bào ngƣ trồng trên
rơm, rạ, bã mía, mạt cƣa đều cho năng suất sinh học cao.
(Lê Duy Thắng, 2001, “Kĩ thuật nuôi trồng nấm ăn” . tập 1) [8]
2.4.1. Đặc điểm sinh học
Nấm bào ngƣ trắng có đặc điểm là tai nấm có dạng phễu lệch, phiến nấm
mang bào tử kéo dài xuống đến chân, cuống nấm gần gốc có một lớp lơng nhung
mịn. Tai nấm khi cịn non sẫm màu khi lớn lên thì màu sáng hơn.
Chu kì sống của nấm bắt đầu từ đảm bào tử hữu tính nảy mần cho sợi
tơ dinh dƣỡng sơ cấp và thứ cấp, “kết thúc” bằng việc hình thành cơ quan
sinh sản là tai nấm. Tai nấm lại sinh đảm bào tử và bắt đầu chu kì sống mới.
 Quả thể nấm phát triển theo các giai đoạn sau:


Hình 2.6: Giai đoạn phát triển của nấm bào ngƣ
a. Dạng san hô --> b. Dạng dùi trống -->c. Dạng phễu -->d. Dạng
phễu lệch
--> e. Dạng lá lục bình.
Từ giai đoạn phễu sang phễu lệch có sự thay đổi về chất (giá trị
dinh dƣỡng tăng), còn từ giai đoạn phễu lệch sang dạng lá có sự nhảy vọt về
khối lƣợng (trọng lƣợng tăng). vì vậy thu hái nấm bào ngƣ nên chọn lúa tai
nấm vừa chuyển sang dạng lá.
(Lê Duy Thắng, 2001, “Kĩ thuật nuôi trồng nấm ăn” . tập 1) [8]


17

2.4.2. Đặc điểm sinh trưởng
Ngoài yếu tố dinh dƣỡng từ các chất có trong ngun liệu trồng nấm
bào ngƣ thì sự tăng trƣởng và phát triển của nấm có liên quan đến nhiều yếu
tố khác nhau nhƣ: nhiệt độ, ẩm độ, pH, ánh sáng, oxy ...
* Nhiệt độ: Nấm bào ngƣ trắng mọc nhiều ở nhiệt độ tƣơng đối rộng.
Ở giai đoạn ủ tơ, một số loài cần nhiệt độ từ 20 – 30oC, một số loài khác cần
từ 27 – 32oC, thậm chí 35oC nhƣ lồi P.tuber-regium. Nhiệt độ thích hợp
để nấm ra quả thể ở một số lồi cần từ 15 – 25oC, sốloài khác cần từ 25 – 30 0

C
* Độ ẩm:

Độ ẩm rất quan trọng đối với sự phát triển tơ và quả thể

của nấm. Trong giai đoạn tăng trƣởng tơ, độ ẩm nguyên liệu yêu cầu tử 50 - 60%,
cịn độ ẩm khơng khí khơng đƣợcnhỏ hơn 70%. Ở giai đoạn tƣới đoán nấm ra quả

thể, độ ẩm khơng khí tốt nhất là 70 – 95%. Ở độ ẩm khơng khí 50%, nấm
ngừng phát triển và chết, nếu nấm ở dạng phễu lệch và dạng lá thì sẽ bị khơ mặt
và cháy vàng bìa mũ nấm. Nhƣng nếu độ ẩm cao trên 95%, tai nấm dễ bị nhũn và
rũ xuống.
* pH: Nấm bào ngƣ có khả năng chịu đựng sự giao động pH tƣơng đối
tốt. Tuy nhiên pH thích hợp đối với hầu hết các loài nấm bào ngƣ trong
khoảng 5 – 7.
* Ánh sáng: yếu tố này chỉ cần thiết trong giai đoạn ra quả thể nhằm
kích thích nấm phát triển. Nhà ni trồng nấm cần có ánh sáng khoảng 200 –
300 lux (ánh sáng khuếch tán -ánh sáng phịng).
* Thơng thống: Nấm cần có oxy để phát triển vì vậy nhà trồng cần có
độ thơng thống vừa phải, nhƣng phải tránh gió lùa trực tiếp.


×