Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

GA 5T32012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.15 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 3 Thứ hai, ngày 12 tháng 9 năm 2011</b>
<b>Tp c</b>


<b>Lòng dân</b> <b>(Phần 1)</b>
<b>A- mục tiêu : </b>


1. Bit đọc đúng một văn bản kịch : ngắt giọng, thay đổi giọng phù hợp với tính cách
từng nhân vật và tính huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch.


2. Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mu trí trong
cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.


<b>B. Đồ dùng dạy - học</b>:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.


- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
<b>C. hoạt động dạy - học</b>


<b>I.KiĨm tra bµi cị: </b>


- HS đọc TL bài thơ Sắc màu em yêu, trả lời câu hỏi 2, 3( SGK.)
<b>II.Bài mới :</b>


* Giới thiệu bài: GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK, GV giới thiệu bài và ghi đầu
bài lên bảng.


1.Hot động 1. Hớng dẫn học sinh luyện đọc


<i><b>- Một HS đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình huống diễn ra vở</b></i>
kịch.



- GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch


- HS quan s¸t tranh minh hoạ những nhân vật trong màn kịch.


- Ba, bn tp HS (mỗi tốp 3 em) tiếp nối nhau đọc từng đoạn của màn kịch.


- GV kết hợp sửa lỗi cho HS và kết hợp giúp HS hiểu các từ đợc chú giải trong bài
- HS luyện đọc theo cặp. Một, hai HS đọc lại đoạn kịch


<b>2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài </b>


- HS đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi 1,2
- GV giảng từ : Rợt đuổi


-HS đọc thầm đoạn 2,3 và trả lời câu hỏi 3,4


- Chi tiÕt nµo trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao?( HS tù nªu)


VD: Chi tiết kết thúc phần một của vở kịch là hấp dẫn nhất vì đầy mâu thuẫn kịch lờn
n nh im - tht nỳt.


<b>- Y/cầu HS nêu nội dung chính của đoạn kịch ?</b>


* GV kt luận :Ca ngợi dì Năm dũng cảm , mu trí cứu cán bộ cách mạng .
<b>3. Hoạt động 3: Hớng dẫn đọc diễn cảm.</b>


- GV hớng dẫn một tốp HS đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai: 5 HS đọc theo
5 vai (dì Năm, An, chú cán bộ, lính, cai), HS thứ 6 làm ngời dẫn chuyện sẽ đọc phần
mở đầu - nhân vật, Cảnh trí, Thời gian



- GV tổ chức cho từng tốp HS đọc phân vai tồn bộ đoạn kịch.
III


<b> . Cđng cè, dặn dò : - GV nhận xét tiết học. Khen ngợi những HS học tốt.</b>
- Khuyến khích các nhóm về nhà phân vai tập dựng lại đoạn kịch trên


<b>Toán:</b>


<b>Luyện tập</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


Giúp HS :


- Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số.


- <sub>Củng cố kĩ năngthực hiện các phép tính với các hỗn số , so sánh các hỗn số (Biết</sub>
cách chuyển về thực hiện các phép tính với các ps ,so sánh các phân số)


<b>B. Đồ dùng dạy học : </b>
- Vở BT, s¸ch SGK


<b>C. Các hoạt động dạy học : </b>


1. Hoạt động 1: Ôn cách chuyển hỗn số thành phân số, so sánh hỗn số.
- HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số


- Nêu cách so sánh hỗn số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Khi chữa bài nên cho HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số, cách thực hiện phép
cộng, trừ, nhân, chia hai phân số.



- Gọi HS lên bảng làm bài VÝ dô: 11
2+1


1
3=


3
2+


4
3=


9
6+


8
6=


17
6


<b>Bài 2: GV cho HS tự nêu cách so sánh hai hỗn số rồi làm bài và chữa bài. Chẳng hạn,</b>
có thể trình bày bài làm nh sau:


51


7 > 2


6


7
36


7


20
7


Chú ý: Chỉ yêu cầu HS chuyển các hỗn số thành phân số rồi so sánh các phân số (nh trên) để
viết dấu thích hợp vào chỗ chấm. Không yêu cầu làm theo cách khác.


<b>2. Hoạt động 2: Ôn cách tích nhanh</b>
<b>Bài 3: HS nêu cách làm</b>


- GV hớng dẫn các em tìm xem cả tử số và mẫu số cùng chia hết cho những số nào.
- Có thể trình bày 9<i>x</i>42


14<i>x</i>27 =
1<i>x</i>3


1<i>x</i>3 = 1 hc


9<i>x</i>42
14<i>x</i>27 =


9<i>x</i>14<i>x</i>3


14<i>x</i>9<i>x</i>3 = 1
- YC HS nêu cách cộng trừ 2 PS khác mẫu số .



- Nêu cách nhân , chia 2 phân số .
<b>3. Củng cố , dặn dò: </b>


- YC HS nêu cách so sánh 2 hỗn số .
- GV nhận xét tiÕt häc .


- DỈn HS chuẩn bị bài học sau "LT chung "


<b>Khoa học:</b>


<b>cn lm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ?</b>
<b>A. Mục tiêu</b>: <b> </b>


- Sau bài học, HS biết: Nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có


thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ.
<b>B. đồ dùng dạy </b>–<b> học</b>:


- Hình trang 12, 13 SGK
<b>C - Hoạt động dạy </b>–<b> học</b>


<b>I.Kiểm tra bài cũ: - Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính mỗi ngời?</b>
<b> II.Bài mới :</b>


* Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng.
<b>Hoạt động 1: làm việc theo cặp</b>


<b> Bớc 1: Giao nhiệm vụ và hớng dẫn</b> : Quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 12 SGK để
trả lời câu hỏi: Phụ nữ có thai nên và khơng nên làm gì? Tại sao?



<b>Bíc 2: Làm việc theo cặp: HS làm việc theo híng dÉn cđa GV </b>
<b>Bíc 3: Mét sè HS trình b ày kết quả làm việc theo cặp. </b>


Kết luận:Phụ nữ có thai cần:- Ăn ung cht, lng;


- Không dùng các chất kích thích nh thuốc là, thuốc lào, rợu, ma tuý, ;
- Nghỉ ngơi nhiều hơn, tinh thần thoải mái


- Trỏnh lao động nặng, tránh tiếp xúc với các chất độc hoá học nh thuốc trừ sâu, thuốc
diệt cỏ,…


- Đi khám thai định kỳ: 3 tháng 1 lần


- Tiêm vác – xin phòng bệnh và uống thuốc khi cần theo chỉ dẫn của bác sĩ.
<b>Hoạt động 2 : thảo luận c lp.</b>


<b>Bớc 1: GV yêu cầu HS quan sát các hình 5, 6, 7 trang 13 SGK và nêu nội dung cđa</b>
tõng h×nh.


<b>B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Mọi ngời trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với
phụ nữ có thai?


<b>Kết luận:- chuẩn bị cho em bé chào đời là trách nhiệm của mọi ngời trong gia đình</b>
đặc biệt là ngời bố.


- Chăm sóc sức khoẻ của ngời mẹ trớc khi có thai và trong thời kỳ mang thai sẽ giúp
cho thai nhi khoẻ mạnh, sinh trởng và phát triển tốt; đồng thời ngời mẹ cũng khoẻ
mạnh, giảmđợc nguy hiểm có thể xảy ra khi sinh con.



<b>Hoạt động 3: Đóng vai</b>


- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi trang 13SGK: Khi gặp phụ nữ có thai có thai xách
nặng hoặc đi trên cùng chuyến ơ tơ mà khơng cịn chỗ ngồi, bạn có thể làm gì để giúp
đỡ?


<b>III . Cđng cè , dặn dò:</b><i><b> </b></i>- GV nhËn xÐt tiÕt häc . DỈn HS chn bị bài học sau.

<i><b> Thứ ba , ngày 13 tháng 9 năm 2011</b></i>



<b>Tp c</b>


<b>Lòng dân (tiếp theo)</b>
<b>A- mục tiêu </b>:


Bit c ỳng phần tiếp của vở kịch: ngắt giọng , thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính
cách của từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch.


- Hiểu nội dung, ý nghĩa của vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mu trí trong
cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng; tấm lòng son sắt của ngời dõn Nam
B i vi cỏch mng.


<b>B- Đồ dùng dạy - häc :</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
<b>C. hoạt động dạy - học</b>


<b>I. KiÓm tra bµi cị: </b>


- HS phân vai đọc diễn cảm phần đầu vở kịch Lịng dân



<b>II.Bµi míi : * Giới thiệu bài :- HS quan sát tranh SGK, GV giới thiệu và ghi đầu bài</b>
lên bảng.


<b>1.Hot ng 1: Hớng dẫn học sinh luyện đọc</b>
- Một HS khá đọc phần tiếp của vở kịch


- HS quan sát tranh minh hoạ những nhân vật trong phần tiếp của vở kịch.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của vở kịch.GV kết hợp sửa lỗi phát âm .
- HS luyện đọc theo cặp. GV đọc diễn cảm toàn bộ phần 2 của vở kịch.
<b>2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài</b>


- HS đọc thầm đoạn kịch trả lời 3 câu hỏi cuối bài.


- An đã làm cho bọn giặc mừng hụt nh thế nào? (HS nêu - HS khác nhận xét bổ
sung ) . HS đọc phần chú giải từ : tía .


- Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thơng minh?
- Vì sao vở kịch đợc đặt tên là “Lịng dân”?


(V× vë kịch thể hiện tấm lòng son sắt của ngời dân Nam Bộ với cách mạng.) - Y/cầu
HS nêu nội dung chÝnh cđa bµi .


- GV chốt ND của vở kịch ""Lòng dân" nh mục I.2
<b>3. Hoạt động 3: Hớng dẫn HS đọc diễn cảm</b>


- GV hớng dẫn một tốp HS đọc diễn cảm một đoạn kịch theo cách phân vai mỗi HS
đọc theo một vai (dì Năm, An, chú cán bộ, lính, cai): HS làm ngời dẫn chuyện. Chú ý
nhấn giọng vào những từ thể hiện thái độ.



- GV tổ chức cho từng tốp HS đọc phân vai toàn bộ màn kịch
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm đọc phân vai tốt nhất.
<b>III. Củng cố, dn dũ : </b>


<b>- Đoạn kịch ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì?</b>


- GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về nhà phân vai dựng lại toàn bộ vở kịch,
chuẩn bị tiết mục cho sinh hoạt văn nghệ của líp, cđa trêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Lun tËp chung</b>
<b>A. Mơc tiªu:</b>


Gióp HS cđng cè vỊ:


- NhËn biÕt ph©n sè thËp ph©n và chuyển một số phân số thành phân số thập phân.
- Chuyển hỗn số thành phân số.


- Chuyn s o có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo (số đo viết d ới
dạng hỗn số kèm theo một tên đơn vị đo).


- TÝnh giá trị biểu thức có chứa phân số.
<b>B. Chuẩn bị</b>


- Vë BT, s¸ch SGK .


<b>C. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>- Gäi 2 HS lµm BT3 VBT toán tiết 11 GV nhận xét - ghi điểm </b>
<b>II. Bµi míi : * GV giíi thiƯu bµi häc míi .</b>



<b>1. Hoạt động 1:Củng cố cách chuyển PS thành STP,hỗn số thành PS . </b>


<b> Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài nên cho HS trao đổi ý kiến để chọn</b>
cách làm hợp lí nhất. Chẳng hạn:


16
80 =


16 :8
80 :8=


2
10 ;


9
25=


9<i>x</i>4
25<i>x</i>4=


36


100 ; ....
<b>Bµi 2: Cho HS tù lµm rồi chữa bài.</b>


Khi cha bi nờn gi ngời nêu cách chuyển hỗn số thành phân số.
<b>2.Hoạt động 2: Củng cố cách chuyển đổi đơn vị đo độ dài dới dạng hỗn số . </b>
<b>Bài 3:Hai đơn vị đo độ dài liền nhau gấp kém nhau bao nhiêu ln ?</b>



- GV hớng dẫn HS trình bày bài mẫu rồi làm tiếp phần b, và chữa bài.
- GV chia lớp làm 3 nhóm - mỗi nhóm 1 bài


- 3 HS làm trên bảng lớp - Cả líp lµm vµo vë .
- GV và HS nhận xét chữa bài .


- HS lên bảng làm bài


<b>Bài 4 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. </b>
Ví dụ: 8m5dm = 8m + 5


10 m = 8
5
10 m
<b>Bài 5: 1 HS c bi .</b>


- 1 HS làm trên bảng lớp - Cả lớp làm vào vở .
- Cả lớp và GV nhận xét chữa bài


- GV:ta cú th vit số đo có 2 tên đơn vị đo thành 1 đơn vị đo bằng cách viết d ới dạng
hỗn số .


<b>III. Củng cố - Dặn dò: </b>
- GV nhận xét giờ học .


- Dặn học sinh chuẩn bị bài tiết sau.


<b>Địa lý</b>


<b>Khí hậu</b>



<b>A. Mục tiêu:</b>


Học xong bài này, HS biết:


- Trình bày đợc đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nớc ta.


- Chỉ đợc trên bản đồ (lợc đồ) ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam.
- Biết sự khác nhau giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam


- Nhận biết đợc ảnh hởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
<b>B. Đồ dùng dạy học </b> :- Bản đồ địa lí tự nhiên VN


- Bản đồ khí hậu VN hoặc hình 1 trong SGK (phóng to) - Quả Địa cầu
<b>C. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>I.Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm địa hình nớc ta ? Kể tên 1 số khống sản có ở nớc ta</b>
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-HS trong nhóm quan sát quả Địa cầu, H1 và đọc nội dung SGK thảo luận câu hỏi sau
+ Chỉ vị trí của Việt Nam trên quả Địa cầu và cho biết nớc ta nằm ở đới khí hậu nào ?
ở đới khí hậu đó, nớc ta có khí hậu nóng hay lạnh ?


+ Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nớc ta.


- Đại diện các nhóm trả lời - HS khác bổ sung- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- GV gọi một số HS lên bảng chỉ hớng gió tháng 1 và hớng gió tháng 7 trên bản đồ khí
hậu Việt Nam hoặc hình 1 (phóng to)


* GVKL: Nớc ta có KH nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và ma thay đổi theo mùa


<b>2. Hoạt động 2 :Khí hậu giữa các miền có sự khác biệt </b>


- GV gọi 1 - 2 HS lên bảng chỉ dãy núi Bạch Mã trên Bản LTNVN.


- GV giới thiệu dÃy nũi Bạch MÃ là ranh giới khí hậu giữa miền Bắc , miền Nam.
- GV yêu cầu HS làm việc theo từng cặp với gỵi ý sau:


Dựa vào bảng số liệu và đọc SGK, hãy tìm sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và
miền Nam. Cụ thể: + Về sự chênh lệnh nhiệt độ giữa tháng 1 và tháng 7; các mùa khí
hậu.Chỉ trên hình 1,miền KH có mùa đơng lạnh và miền KH núng quanh nm.


- HS trình bày kết quả làm viƯc tríc líp- GV gióp HS hoµn thiƯn câu trả lời:.


* GVKL: KH nc ta cú s khỏc nhau giữa miền Bắc và miền Nam. Miền Bắc có mùa
đơng lạnh, ma phùn; miền Nam nóng quanh năm với mùa ma và mùa khô rõ rệt.


<b>3.Hoạt động 3 : ảnh hởng của khí hậu.</b>


- GV yêu cầu HS nêu ảnh hởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân
- HS nêu:


- GV cho HS liên hệ về một số hậu quả do bão hoặc hạn hán gây ra ở địa phơng
<b>III. Củng cố , dặn dò : Nêu đặc điểm của khí hậu nớc ta .GV nhn xột gi hc</b>


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Mở rộng vốn từ: nhân dân</b>
<b>A - mục tiêu : </b>


- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về nhân dân, biết một số thành ngữ ca ngợi phẩm chất


của nhân dân Việt Nam.Tích cực hố vốn từ (sử dụng từ đặt câu)


<b>B- Đồ dùng dạy - học: </b>
Từ điển tiếng Việt.
<b>C. hoạt động dạy - học</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ :</b>


- HS đọc lại đoạn văn miêu tả có dùng những từ miêu tả đã cho (BT4, tiết TLVC tr ớc)
đã đợc viết lại hoàn chỉnh.


<b>II.Bµi míi : * Giíi thiƯu bµi : GV nêu MĐ, YC của tiết học</b>


<b>1. Hot ng 1: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về nhân dân, biết một số thành ngữ ca</b>
ngợi phẩm chất của nhân dân Việt Nam.


Bài tập 1:- HS đọc yêu cầu ca BT 1


- GV giải nghĩa từ tiểu thơng: ngời buôn bán nhỏ


- HS trao i cựng bn bờn cnh, làm bài. Đại diện một số cặp trình bày kết quả. Cả
lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng .


Bài tập 2 : - HS đọc yêu cầu của bài tập


- GV nhắc HS: có thể dùng nhiều từ đồng nghĩa để giải thích cho cặn kẽ, đầy đủ nội
dung một thành ngữ hoặc tục ngữ.


VD: Thành ngữ Chịu thơng chịu khó nói lên phẩm chất của ngời Việt Nam cần cù,
chăm chỉ, chịu đợc gian khổ, khó khăn…



- HS trao đổi cùng bạn bên cạnh, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét.
- HS thi đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ trên.


GV chốt: Các từ ngữ trên là những từ ngữ về nhân dân. Các thành ngữ trên đều ca ngợi
phẩm chất của nhân dân Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bài tập 3 : - Một HS đọc nội dung BT3 . Cả lớp đọc thầm lại truyện Con rồng Cháu
Tiên, suy nghĩ, trả lời câu hỏi 3a(Ngời VN ta gọi nhau là đồng bào vì đều sinh ra từ
bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ)


.- HS dùng từ điển làm bài, trả lời câu hỏi 3b, GV khuyến khích HS tìm từ
- HS viết vào vở khoảng 5 - 6 từ bắt đầu bằng tiếng đồng (có nghĩa là cùng)


- HS tiếp nối nhau làm miệng BT 3C - đặt câu với một trong những từ vừa tìm đợc.
VD: + Cả lớp đồng thanh hát một bài


+ Ngày thứ hai HS toàn trờng mặc đồng phục
+ Bố mẹ tôi vn l bn ng hc


<b>III. Củng cố, dặn dò: </b>
- GV nhËn xÐt tiÕt häc .


- Y/cầu HS về nhà HTL các thành ngữ , tục ngữ ở BT2 ,ghi nhớ các từ bắt đầu
bằng tiếng đồng (BT3 )


Thø t , ngày 14 tháng 9 năm 2011
<b>Tập làm văn</b>


<b>Luyện tập tả cảnh </b>
<i><b>( NDTH Trực tiếp )</b></i>


<b>a- mục tiêu</b>


1. Qua phân tích bài văn Ma rào, hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong
một bài văn tả c¶nh


2. Biết chuyển những điều đã quan sát đợc về một cơn ma thành một dàn ý với các ý
thể hiện sự quan sát của riêng mình; biết trình bày dàn ý trớc các bạn rõ ràng, tự
nhiên.


<b>b- §å dïng d¹y - häc</b>


- VBT Tiếng Việt 5, tập một. Những ghi chép đợc khi quan sát cơn ma.
<b>c. hoạt động dạy học</b>


<b>I. KiĨm tra bµi cị:- GV KT vở của HS xem làm lại BT 2 của tiết TLV trớc (Trình</b>
bày kết quả thống kê bằng một bảng thống kê) nh thế nào. nhận xét và chấm điểm
<b>II. Bài mới : Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC của tiết học </b>


<b>1.Hot động 1. Quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh</b>
Bài tập 1 :- 1 HS đọc tồn bộ nơị dung BT1. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS cả lớp đọc thầm lại bài Ma rào, trao đổi cùng bạn bên cạnh, TLcâu hỏi.
- HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải


GV: tác giả đã quan sát cơn ma rất tinh tế bằng tất cả các giác quan. Quan sát cơn ma
từ lúc có dấu hiệu báo ma đến khi ma tạnh, tác giả đã nhìn thấy, nghe thấy, ngửi và
cảm nhận thấy sự biến đổi của cảnh vật, âm thanh, khơng khí, tiếng ma…Nhờ khả
năng quan sát tinh tế, cách dùng từ ngữ miêu tả chính xác và độc đáo, tác giả đã viết
đợc một bài văn miêu tả cơn ma rào đầu mùa rất chân thực, thú vị.


<b>2.Hoạt động 2: Lập dàn ý bài văn tả cơn ma </b>


Bài tập 2 :- Một HS đọc yêu cầu của BT 2


- GV kiĨm tra viƯc chn bÞ cho tiÕt häc: quan sát và ghi lại kết quả quan sát một cơn
ma (theo lời dặn của cô cuối tiết TLV ở tuần 2)


- 2 HS đọc bản ghi chép về một cơn ma mà em đã quan sát .
- GV hớng dẫn HS cách lập dàn ý :


+ Phần MB: GT cơn ma hay những dấu hiệu báo cơn ma sắp n .


+ Phần T B: Miêu tả từng cảnh trong cơn ma nh mây , gió , bầu trời , con vật , cây
cối ...


+ Phần KB : Nêu cảm xúc hoặc tả cảnh vật sau cơn ma .
- HS tự lập dàn ý vào VBT. 2 HS khá làm trên bảng.
- Một số HS tiếp nối nhau trình bày dàn ý .


- Cả lớp và GV nhận xét, GV chấm điểm những dàn ý tốt.


- HS nh.xét bài trên bảng , cả lớp và GV nhận xét bỉ sung hoµn chØnh dµn ý .
- HS tù sưa lại dàn ý của mình.


<b>III. Củng cố, dặn dò : </b> GV nhËn xÐt tiÕt häc , yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý
bài văn tả cơn ma, chuẩn bị tiết học sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> Lun tËp chung</b>
<b>A. Mơc tiªu:</b>


Gióp HS củng cố về:



- Cộng, trừ hai phân số. Tìm thành phần cha biết của phép cộng, phép trừ.


- Chuyn các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số và một tên đơn vị đo.
- Giải bài tốn tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.


<b>B. Chn bÞ</b>


- Vë BT, s¸ch SGK .


<b>C. Các hoạt động dạy học </b>


<b>I . KiĨm tra bµi cị : Gäi 2 HS lên bảng làm BT 4 ( trang 15 SGK )</b>
Giáo viên nhận xét ghi điểm


<b>II. Bài mới: </b>


<b>1. Hot ng 1: Ôn cộng trừ phân số, tính giá trị biểu thức với phân số</b>
Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn:


2
3+


3
4+


1
6=


8+9+2



12 =
19
12 ;
2 1


10<i>−</i>
3
4<i>−</i>


2
5=


21
10 <i>−</i>


3
4<i>−</i>


2
5=


42<i>−</i>15<i>−</i>8


20 =


19
20 ; ....


Bµi 2: HS tự làm rồi chữa bài. Khi chữa bài nên cho HS nêu cách thực hiện phép cộng,
phép trừ ph©n sè



- GV hớng dẫn HS trình bày bài làm
Bi 3: HS c


- Nêu cách làm : - tính kết quả phép tính
- Khoanh vào kết quả đ


- Gi HS lờn c bi
- GV chữa bài


<b>2. Hoạt động 2: Ơn giải tốn, viết đơn vị đo dới dạng hỗn số</b>
Bài 4: HS quan sỏt mu


- Gọi HS nêu cách làm
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài
- GV chữa chung


Bi 5: HS đọc bài


Có thể hớng dẫn HS vẽ sơ đồ rồi làm
Bài giải:


Chia sè HS cđa líp thµnh 10 phần bằng nhau thì 7 phần là 21 em. Mỗi phần có: 21 : 7
= 3( em)


Lớp có số HS là: 3 x10 = 30 (km)


Đáp số: 30 em


- Muốn tìm một số biết giá trị một phân số của số đó ta làm thế nào ?


<b>III.Củng cố , Dặn dị: GV nhận xét tiết học</b>


- DỈn HS chuẩn bị bài tiết sau.Luyện tập chung


<b>lịch sử</b>


<b> Cuộc phản công ở kinh thành huế</b>


<b>A - Mục tiêu</b> : Học xong bài này, HS biÕt:


- Cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại
yêu nớc tổ chức, đã mở đầu cho phong trào Cần vơng (1885 - 1896)


- Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nớc, bất khuất của dân tộc
<b>B. Đồ dùng dạy học: Lợc đồ kinh thành Huế năm 1885</b>


Bản đồ hành chính Việt Nam.Hình vẽ trong SGK.
<b>C.Các hoạt động dạy học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>II. Bài mới :- GV giới thiệu bài , nêu nội dung của bài học </b>
<b>1.Hoạt động 1: Tình hình nớc ta năm 1884.</b>


- HS đọc thầm SGK và trả lời câu hỏi: Năm 1884 xảy ra sự kiện gì?


- GV trình bày một số nét chính về tình hình nớc ta sau khi triều đình nha Nguyễn kí
hồ ớc với Pháp.


- GV yêu cầu HS suy nghĩ và phân biệt đợc điểm khác nhau về chủ trơng của phái
chủ chiến và phái chủ hoà.



* GVKL: Phái chủ hoà chủ trơng hoà với Pháp; phái chủ chiến chủ trơng chống Pháp.
<b>2. Hoạt động 2: Diễn biến của cuộc phản công ở kinh thành Huế.</b>


- HS đọc thầm SGK và thảo luận nhóm đơi các câu hỏi sau:
- GV treo bản đồ hành chính, lợc đồ kinh thành Huế.


H: Tơn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp?
H: Tờng thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế?


(thời gian, hành động, tinh thần quyết tâm chống Pháp của phái chủ chiến).
- Đại diện các nhóm trình bày với bản đồ, tranh ảnh. GV cùng cả lớp nhận xét.


* GVKL: + Sáng mồng 5/7/1885, Tôn Thất Thuyết lãnh đạo qn tấn cơng vào đồn
Mang Cá, tồ Khâm sứ Pháp. Quân Pháp bối rối, đến gần sáng thì đánh trả. Tôn Thất
Thuyết đa vua Hàm Nghi lên vùng núi Quảng Trị tiếp tục kháng chiến.


+ Tại căn cứ kháng chiến, Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua thảo chiếu Cần
V-ơng kêu gọi nhân dân cả nớc đánh Pháp.


<b>Hoạt động 3 : ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Hu.</b>


- GV yêu cầu HS tìm hiểu ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế.


ý


nghĩa: Thể hiện lòng yêu nớc của một bộ phận quan lại trong triều đình Nguyễn,
khích lệ nhân dân đấu tranh chống Pháp. GV cho HS liên hệ thực t.


<b> III.Củng cố dặn dò</b><i>:</i><b> - GV nhận xét tiết học </b>



- Chuẩn bị bài sau: <i>XÃ hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.</i>


Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2011
<b>Toán:</b>


<b> Luyện tập chung</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


Giúp HS củng cố về:
- Nhân, chia hai phân số.


- Tìm thành phần cha biết của phép nh©n, phÐp chia.


- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số và một tên đơn vị đo.
- Tính diện tích của mảnh đất


<b>B. đồ dùng dạy học </b>
- Vở BT, sách SGK .


<b>C. Các hoạt động dạy học </b>


<b>1. Hoạt động 1 : Củng cố nhân chia 2 PS. Tìm thành phần cha biết của phép tính .</b>
Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài


- Gäi HS lên bảng làm
- GV giúp HS yếu


- Giúp HS cách trình bày bài .
- VD :



3
5 <i>x</i>


4
7 <i>x</i>1


1
2=
3
5<i>x</i>
4
7<i>x</i>
3
2=


9<i>x</i>2
35 =
18
35 ,
9
5:
1
3:2
1
4=
9
5:
1
3:


9
4=
9
5<i>x</i>
3
1 <i>x</i>
4
9=
12
5 .
Bài 2 : - HS nêu cách tìm thừa số, số bị chia cha biết


- HS tự làm bài


- GV kết luận về cách tìm thành phần cha biết của phép tính .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bài 3: - HS tự làm bài rồi chữa bài tơng tự nh bài tập 3 của tiết học trớc
- HS quan sát mẫu


- Nêu cách làm
- HS làm bài


- Gọi HS lên bảng làm


Bi 4 : Hng dn HS tính: Diện tích nhà, diện tích ao, diện tích còn lại
- Khoanh vào kết quả đúng. Khoanh vào B


- YC HS nêu cách tính diện tích HCN.
<b>3. Củng cố - Dặn dò: </b>



- GV nhận xét giờ học


-YC HS làm BT trong VBT toán
- Dặn HS chuẩn bị bµi tiÕt sau


<b>Khoa häc</b>


<b> từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì</b>
<b>A.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:</b>


- Nêu một số đặc điểm của trẻ em trongtừng giai đoạn: dới 3 tuổi, từ 3 – 6 tuổi, từ 6
–10 tuổi.


-Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con ngời.
<b>B. - đồ dùng dạy </b>–<b> học:</b>- Thông tin và hình trang 14, 15 SGK.


- HS su tầm chụp ảnh bản thân lúc còn nhỏ, ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau.
<b>C- Hoạt động dạy </b>–<b> học</b>


<b>1. Hoạt động 1 : Thảo luận cả lớp</b>


- GV yêu cầu một số HS đem ảnh của mình hồi nhỏ hoặc ảnh của các trẻ em khác đã
su tầm đợc lên giới thiệu trớc lớp theo yêu cầu:


Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì?


(Gợi ý:- Đây là ảnh em bé của tơi, em mới 2 tuổi, em đã biết nói và nhận ra những
ng-ời thân,đã biết hát, múa,…


- Đây là ảnh em bé của tôi, em đã 4 tuổi. Nếu chúng mình khơng cất bút và vở


cẩn thận là em lấy ra và vẽ lung tung vào đấy,…)


<b>2.Hoạt động 2 : Trò chơi “ ai nhanh, ai đúng”.</b>
B ớc 1: GV phổ biến cách chơi và luật chơi


- Mọi thành viên trong nhóm đều đọc các thơng tin trong khung chữ và tìm xem mỗi
thông tin ứng với lứa tuổi nào nh đã nêu ở trang 14 SGK. Sau đó sẽ cử một bạn viết
nhanh đáp án vào bảng. Cử một bạn khác lắc chng để báo hiệu nhómđã làm xong.
- Nhóm nào làm xong trớc và đúng là thắng cuộc.


B


íc 2: Lµm viƯc theo nhãm: HS lµm viƯc theo híng dÉn cđa GV.
B


ớc 3: Làm việc cả lớp: GV ghi rõ nhóm nào làm xong trớc, nhóm nào làm xong sau.
Đợi tất cả các nhómcùng xong. GV mới yêu cầu các em giơ đáp án.


Dới đây là đáp án:


1-b ; 2-a; 3-c. GV tuyên dơng nhóm thắng cuộc.
<b>3. Hoạt động 3: Thực hành</b>


B ớc 1: GV yêu cầu mỗi HS làm việc cá nhân: Đọc các thông tin trang 15SGK và trả
lời câu hỏi:Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời mỗI
con ngời?


B


íc 2: GV gäi mät sè HS trả lời câu hỏi trên.



<b>Kt lun:- Tui dy thỡ có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời mỗi con ngừơi, vì</b>
đây là thời kì cơ thể có nhiu thay i nht. C th:


- Cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng


- Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, con gái xuất hiện kinh ngut, con trai cã
hiƯn tỵng xt tinh.


- Biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và mối quan hệ xã hội.
<b>4. Củng cố - Dặn dò: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Luyện tập về từ đồng nghĩa</b>
<b>a - mục tiêu</b>


1. Luyện tập sử dụng đúng một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu vào đoạn văn.
2. Biết thêm một số thành ngữ, tục ngữ có chung ý nghĩa, nói về tình cảm ngời Việt
với đất nớc, q hơng.


<b>b- §å dïng d¹y - häc</b>


- VBT Tiếng Việt 5, tập một ; bảng nhóm .
<b>c. hoạt động dạy - học</b>


<b>I- KiĨm tra bµi cị:</b>


GV kiĨm tra 2 - 3 HS làm lại BT 3, 4c trong tiết TLVC trớc
<b>II- Bài mới : * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu cña tiÕt häc</b>


<b>1.Hoạt động 1. Luyện tập sử dụng đúng một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết cõu vo</b>


on vn.


Bài tập 1: GV nêu yêu cầu của Bµi tËp.


- HS cả lớp đọc thầm nội dung BT, quan sát tranh minh hoạ trong SGK, làm bài vào
VBT.


- 3 HS lên bảng làm bài, trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải
đúng: 1.đeo ;2.xách ;3. vác ;4 khiêng ;5. kẹp .


- Một HS đọc lại đoạn văn sau khi đã điền từ thích hợp vào những ơ trống .
Bài tập 2: HS đọc nội dung BT 2.


- GV giải nghĩa từ cội (gốc ) trong câu tục ngữ Lá rụng về cội. Lu ý HS: là phải chọn 1
ý (trong 3 ý đã cho) để giải thích đúng ý nghĩa chung của cả 3 câu tục ngữ đó.


- Một HS đọc lại 3 ý đã cho


- Cả lớp trao đổi, thảo luận, đi đến lời giải đúng: Gắn bó với q hơng là tình cảm tự
nhiên.


- HS đọc thuộc lịng 3 câu tục ngữ.


* GV chốt: Các từ ngữ, các thành ngữ, tục nhữ ở BT 1,2 đều nói về tình cảm của ngời
Việt đối với quê hơng đất nớc.


<b>2. Hoạt động 2 : Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng từ đồng nghĩa chỉ màu sắc .</b>
-HS đọc yêu cầu của BT 3, Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ "Sắc màu em yêu "
- Bốn, năm HS phát biểu dự định chọn khổ thơ nào.Khổ thơ có những sự vật nào ?
- GV nhắc HS, có thể viết về mầu sắc của những sự vật có trong bài thơ và cả những


sự vật khơng có trong bài: chú ý sử dụng những từ đồng nghĩa.


- GV mêi 1 HS khá, giỏi nói một vài câu làm mẫu. HS làm bài vào VBT .2 HS làm
bảng nhóm .


- HS tiếp nối nhau đọc bài viết của mình.


- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn ngời viết đợc đoạn văn miêu tả màu sắc hay nhất,
sử dụng đợc nhiu t ng ngha.


III.


<b> Củng cố, dặn dò: </b>


GV nhận xét tiết học. Dặn những HS viết đoạn văn ở BT 3 cha đạt về nhà viết lại.
<i> Thứ sỏu ,ngy 16 thỏng 9 nm 2011</i>


<b>Toán</b>


<b>Ôn tập về giải toán</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


Giỳp HS ụn tp, cng c cách giải bài toán liên quan đến tỉ số ở lớp 4 (bài tốn “Tìm
hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó”).


<b>B. Chn bÞ</b>


- Vë BT, s¸ch SGK .


<b>C. Các hoạt động dạy học</b>



<b>I. KiĨm tra bài cũ :- Gọi 2 HS chữa BT2 VBT to¸n .</b>


- Gäi 1hs nêu cách nhân ,chia 2 PS. GV nhận xét ghi điểm
<b>II. Bài mới : </b>


<b> Hoạt động 1: Ơn cách giải loại tốn: Tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.</b>
<b>- Cho nhắc lại cách giải bài tốn “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó”</b>
nh SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bài 1: Yêu cầu HS tự giải đợc cả hai bài toán a, và b, (nh đã học ở lớp 4). GV nên
nhấn mạnh: “số phần bằng nhau” ở tổng là gì, ở hiệu là gì, từ đó tìm ra các giải thích
hợp (so sánh hai bài giải a và b). Có thể gọi hai HS lên bảng trình bày, mỗi em một bài
(cả lớp làm ở vở bài tập).


Bài 2: Yêu cầu HS tự giải bài này (vẽ sơ đồ, trình bày bài giải). Chẳng hạn:
Hiệu số phần bằng nhau l


3 - 1 = 2 (phần)
số nớc mắm loại 2 là


12:2 = 6 (lít)
Số nớc mắm loại 1 là:


12+6 = 18 (lít)
Đáp số: 6 lít và 18 lít


Bi 3: u cầu HS biết tính chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật bằng cách đa về tìm
hai số biết tổng (ở bài này là nửa chu vi 60m) và tỉ số của hai số đó (là 5



7 ). Từ đó
tính đợc diện tích hình chữ nhật và diện tích lối đi (bằng 1


24 diÖn tÝch hình chữ
nhật).


<b>III.Củng cố- Dặn dò:</b>GV nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau : Ôn tập và bổ sung về giải toán .


<b>Tập làm văn</b>


<b>Luyện tập tả văn cảnh</b>
<i><b>(NDTH GDBVMT : Trực tiếp )</b></i>
<b>A- mục tiêu</b>


1. Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của mỗi đoạn.


2. Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn ma thành một đoạn văn miêu tả
chân thực, tự nhiên


<b>B. Đồ dùng dạy - học</b>


- VBT Tiếng Việt 5, tập một .Dàn ý bài văn miêu tả cơn ma của từng HS trong lớp
<b>C. hoạt động dạy - học</b>


<b>I. KiĨm tra bµi cị:</b>


- GV kiểm tra, chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả một cơn ma của 2 - 3 HS (đã hoàn
chỉnh sau tiết học trớc)



<b>II.Bài mới : *Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học </b>
<b>* Hoạt động 1. Hớng dẫn HS làm BT 1</b>


Bài tập 1 : - Một HS đọc nội dung BT 1. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV nhắc HS chú ý yêu cầu của đề bài: Tả quang cảnh sau cơn ma


- Cả lớp đọc thầm lại 4 đoạn văn để xác định nội dung chính của mỗi đoạn: phát biểu
ý kiến. GV cht li ni dung chớnh ca 4 on vn:


Đoạn 1: Giới thiệu cơn ma rào - ào ạt tới rồi tạnh ngay
Đoạn 2: ánh trăng và các con vật sau cơn ma


Đoạn 3: Cây cối sau cơn ma


Đoạn 4: Đờng phố và con ngời sau cơn ma


- GV yờu cầu mỗi HS chọn hoàn chỉnh 1 hoặc 2 đoạn (trong số 4 đoạn đã cho) bằng
cách viết thêm vào những chỗ có dấu (…)


- HS lµm bµi vµo VBT. GV nhắc các em chú ý viết dựa trên nội dung chính của từng
đoạn. VD: đoạn 3 có nội dung chính là tả Cây cối sau cơn ma thì phần viết thêm chỉ
viết về cây cối.


- Nhiu HS tip nối nhau đọc bài làm. Cả lớp và GV nhận xét. GV khen ngợi những
HS biết hoàn chỉnh rất hợp lý, tự nhiên các đoạn văn.


<b>* Hoạt động 2: Hớng dẫn làm BT 2</b>
Bài tập 2 : - HS đọc yờu cu ca bi tp


?


Loại 2


Loại 1


Rộng


Dài 60m


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV: Dựa trên hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cơn ma của bạn HS, các em sẽ
tập chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn ma (đã lập trong tiết TLV trớc) thành
một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên.


- HS nªu đoạn các em chọn viết .


-HS c lp vit bi. 2 HS làm bảng nhóm .GV theo dõi giúp đỡ HS .


- Một số HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết. Cả lớp và GV nhận xét, GV chấm
điểm một số đoạn viết hay, thể hiện sự quan sát riêng, lời văn chân thực sinh động.
<b>III. Củng cố, dặn dị</b>


- GV nhận xét tiết học. Cả lớp bình chọn ngời viết đợc đoạn văn hay nhất .
- Dặn HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cơn ma.


<b>Sinh Hoạt</b>
<b>SƠ KếT Tuần 3</b>
<b>1. Sơ kết hoạt động tuần 3</b>


- Các em đi học đúng giờ, đảm bảo sĩ số.


- HS có tơng đối đầy đủ sách , vở và đồ dùng học tập.


- HS ngoan, lễ phép với thầy cơ, đồn kết với bạn.
- Vệ sinh chuyên, chăm sóc bồn hoa, cây cảnh đều đặn.
- Xếp hàng ra vào lớp , thể dục , vệ sinh đầy đủ .


Tồn tại: - Một số HS cha có đầy đủ sách vở , đồ dùng học tập , đi học còn quên sách,
vở và đồ dùng học tập : Trịnh Nga , Trờng .


<b>2. Ph¬ng híng tn 4</b>


- Tiếp tục ổn định nề nếp của lớp .


- Bổ sung sách vở , đồ dùng học tập còn thiếu
- Học bài và làm bài tập đầy đủ trớc khi đến lớp .


- Khắc phục tồn tại: Thêng xuyªn kiĨm tra bµi cđa các em. Nhắc nhở c¸c em
thùc hiƯn tèt néi quy cđa líp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×