Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

bai 16 chinh sach xa hoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.82 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Hiểu được vị trí, vai trị của chính sách xã hội và
mối quan hệ biện chứng giữa chính sách xã hội với
chính sách kinh tế.


- Qua đó biết được những chủ trương, quan điểm và
nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước nước ta để thực
hiện chính sách xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I - CHÍNH SÁCH XÃ HỘI – VỊ TRÍ, VAI </b>
<b>TRỊ VÀ QUAN HỆ CỦA NĨ VỚI CHÍNH </b>
<b>SÁCH KINH TẾ:</b>


<b>1. Vị trí, vai trò của chính sách xã hội:</b>


Chính sách xã hội là bộ phận cấu thành <b>chính </b>
<b>sách chung</b> của một chính đảng hay một chính
quyền nhà nước hướng tới lĩnh vực xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Vị trí của chính sách xã hội được quy định bởi vị trí
con người trong xã hội đó. Song do địa vị của con
người ở mỗi chế độ xã hội khác nhau là khơng giống
nhau nên vai trị, bản chất của chính sách xã hội cũng
khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Một chính đảng hay một chính quyền thì cĩ rất nhiều
chính sách như: chính sách dân số và giải quyết việc
làm, chính sách tài nguyên và bảo vệ mơi trường, chính
sách giáo dục và đào tạo khoa học cơng nghệ, văn hĩa;
chính sách quốc phịng an ninh; chính sách đối ngoại,….
cịn chính sách xã hội nhằm mục đích hướng tới lĩnh vực
xã hội; giải quyết những vấn đề liên quan đến cuộc



sốâng con người, nhu cầu lợi ích c a con ng i trong ủ ườ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Phạm vi chính sách xã hội: điều kiện lao động
và sinh hoạt, giáo dục và văn hoá, quan hệ gia
đình, quan hệ giai cấp, quan hệ dân tộc…


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>* Vai trò của chính sách xã hội ở VN</b>


- Thủ tiêu tình trạng người bóc lột người


- Cải thiện cuộc sống cho nhân dân lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2. Phân loại chính sách xã hội:</b>


<b>a) Theo cách tiếp cận tổng quát, </b>
<b>chia chính sách xã hội thành ba </b>
<b>nhóm:</b>


Trách nhiệm
của tồn xã
hội đối với
mỡi cá nhân.


Trách nhiệm
của cá nhân
đối với toàn
xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>b. Theo nhu cầu của nhân dân, chia </b>


<b>chính sách xã hội thành hai nhóm:</b>


<b>Nhóm 1:</b> bảo đảm
đời sống cho các


đối tượng khó khăn,
những người thuộc
diện chính sách:
thất nghiệp, người
già, người mất khả
û năng lao động,


người nghèo…


<b>Nhoùm 1:</b> các biện


pháp thỏa mãn những
nhu cầu chung cho
tất cả mọi người:
chăm sóc sức khoẻ
û cộng đồng, tổ chức
nền giáo dục nhân
dân, đấu tranh chống
tệ nạn xã hội,


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>c) Theo tính chất, phạm vi tác động, </b>
<b>chia chính sách xã hội thành bốn nhóm:</b>


Các chính
sách xã


õ hội nằm
trong kế
hoạch phát


triển các
lĩnh vực.


Các chính
sách xã hội
cơ bản chung


Cho mọi đối
tượng: giáo


dục,y tế…


<b>Chính sách xã</b>
<b>hội hướng giải</b>


<b>quyết nột số</b>
<b>vấn đề cấp</b>
<b> bách, ưu đãi</b>
<b>người có cơng,</b>
<b>giải quyết việc</b>


<b>làm, xóa đói </b>
<b>giảm nghèo</b>


Chính sách
xã hội đối



với một số
đối tượng đặc


biệt: người
già, người
tàn tật, trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>3. Quan hệ giữa chính sách xã hội với chính sách </b>
<b>kinh tế :</b>


- Chính sách kinh tế và chính sách xã hội gắn
bó hữu cơ trong chiến lược phát triển kinh tế –
xã hội của đất nước <b>nhằm mục đích vì con </b>
<b>người và lấy con người làm trung tâm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>II. PHƯƠNG HƯỚNG, QUAN ĐIỂM VAØ </b>
<b>NHỮNG NHIỆM VỤ CHỦ YẾU CỦA CHÍNH </b>
<b>SÁCH XÃ HỘI NHỮNG NĂM TỚI: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>2. Quan điểm chỉ đạo:</b>


- Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và cơng


bằng xã h i.ộ


- Thực hiện nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối
theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế bảo hộ quyền
lợi của người lao động.



- Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đơi với tích cực
xố đói, giảm nghèo. Thu hẹp dần khoảng cách các vùng,
các dân tộc, các tầng lớp dân cư.


- Phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc “uống nước
nhớ nguồn, đền ơn đáp nghĩa”, nhân hậu, thủy chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>3. Các nhiệm vụ chủ yếu:</b>


a) Khuyến khích mọi người làm giàu theo pháp
luật, thực hiện có hiệu quả chính sách xóa đói,
giảm nghèo.


b) Xây dựng, hồn thiện hệ thống chính sách
bảo đảm cung ứng dịch vụ công cộng thiết yếu,
bình đẳng cho mọi người dân về giáo dục, đào
tạo, tạo việc làm, chăm sóc sức khỏe, văn hóa
thơng tin, thể dục thể thao…


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

d) Xây dựng chiến lược quốc gia về nâng cao
sức khỏe, tầm vóc con người Việt Nam, tăng
tuổi thọ và cải thiện chất lượng giống nịi.


đ) Thực hiện tốt chính sách dân số, kế hoạch
hóa gia đình.


e) Chú trọng chính sách ưu đãi xã hội


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>

<!--links-->

Chính sách xã hội
  • 54
  • 892
  • 7
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×