Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

De thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.47 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> UBnd huyện kinh môn Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện</b>
<b>Phòng giáo dục và đào tạo</b> <b>Mơn: Hố hc 9</b>


<i><b>Năm học 2011-2012</b></i>
( Thêi gian làm bài: 120 phút)


<b>Câu I: (2 điểm)</b>


1. A, B, C là hợp chất của Kali. A tác dụng với B cho chất C. Nung nóng B ở nhiệt
độ cao thu đợc C, hơi nớc và khí D là hợp chất của Cacbon. D tác dụng với A cho ta B
hoặc C. Xác định A, B, C, D. Viết phơng trình phn ng.


2. Viết phơng trình hoá học thực hiện chuỗi ph¶n øng sau:
A  B  C  D  Cu


Biết rằng A, B, C, D l cỏc hp cht ca ng.


<b>Câu II: (1,5 điểm)</b> Cho a mol Zn vào dung dịch chứa b mol Cu(NO3)2 và c mol AgNO3.
Các phản ứng xảy ra phơ thc nh thÕ nµo vµo sè mol a, b vµ c?


<b>Câu III: (1điểm)</b> Có 4 lọ dung dịch không màu, mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các
chất sau: KCl, HCl, phenolphtalein và KOH. Không đợc dùng thêm thuốc thử nào khác,
kể cả đun nóng. Làm thế nào để nhận biết 4 dung dịch hố chất đó? Viết phơng trình
phản ứng nếu có?


<b>Câu IV: (2,5điểm)</b> Trộn bột CuO với một oxit kim loại hoá trị II theo tỉ lệ mol là 1:2
đ-ợc hỗn hợp A. Cho một luồng khí H2 d đi qua 2,4 g A nung nóng thu đợc hỗn hợp B. Để
hồ tan hết B cần 40 ml dung dịch HNO3 2,5M và thu đợc khí NO duy nhất ở ĐKTC.
( Biết phản ứng xảy ra hồn tồn).


1. Xác định kim loại hố trị II ?



2. Tính % về khối lợng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu?


<b>Cõu V: (2 im)</b> Ho tan a gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 cần dùng vừa đủ 10
gam dung dịch H2SO4 nồng độ 73,5% thu đợc b gam muối duy nhất và có 168 ml khí
SO2 thốt ra ở ĐKTC.


Tìm a, b và xác định cơng thức hố học của oxit?


<b>Câu VI: (1 điểm)</b> Cho m gam hỗn hợp gồm Fe3O4, CuO, Al2O3 tác dụng vừa đủ với
300ml dung dịch H2SO4 0,1 M thu đợc 7,34 gam muối. Tìm giá trị của m?


Cho: H: 1; C: 12; N: 14; O: 16; Mg: 24; Cl : 35,5; K : 39; Ca: 40; Fe: 56; Cu: 64; Ag: 108.
Al: 27; S: 32




<i> Họ, tên thí sinh: . .. Số báo danh:</i>


<i> Chữ ký giám thị 1: ...</i> <i>.</i> <i> Chữ ký giám thị 2:</i>


<b>UBnd huyện kinh m«n </b>


<b>Phịng giáo dục và đào tạo</b> <b>hớng dẫn chấm đề thi <sub>Lớp 9 THCS nm hc 2011-2012</sub>chn HSG huyn</b>


<b>Môn: Hoá học</b>


<i><b>Câu</b></i> <i><b>ý</b></i> <i><b>Đáp ¸n</b></i> <i><b>§iĨm</b></i>


I <i><b>2</b></i>



1 Khí D là hợp chất của cacbon, thu đợc khi đun nóng B ( là hợp chất của
K nên D là CO2, B là KHCO3, C là K2CO3. CO2 tác dụng với A cho
KHCO3 hay K2CO3 nên A là KOH.


KOH(dd) + KHCO3(dd) K2CO3(dd) + H2O


1/4
Các phơng trình: 2KHCO3(dd)  K2CO3(dd) + H2O + CO2(k)


CO2(k) + KOH(dd)  KHCO3(dd)


CO2(k) + 2KOH(dd)  K2CO3(dd) + H2O(l)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


A  B  C  D  Cu (A, B, C, D là các hợp chất của đồng)
1. CuCl2(dd) + 2AgNO3(dd)  Cu(NO3)2(dd) + 2AgCl (r)


(A) (B) 1/4
2. Cu(NO3)2(dd) + 2NaOH(dd)  Cu(OH)2(r) + 2NaNO3(dd)


(B) (C) 1/4
3. Cu(OH)2(r)


o


t


  <sub> CuO</sub><sub>(r)</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub><sub>(h)</sub>



(C) (D) 1/4


4. CuO(r + H2(k)
o


t


 <sub> Cu</sub><sub>(r)</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub><sub>(h)</sub> 1/4


II <i><b>1,5</b></i>


Theo dãy hoạt động hố học của kim loại, tính kim loại giảm dần theo
dãy sau: Zn, Cu, Ag


VËy thø tù xảy ra phản ứng là:


Zn(r) + 2AgNO3(dd)  Zn(NO3)2(dd) + 2Ag(r) (1)
c mol


Zn(r) + Cu(NO3)2(dd)  Zn(NO3)2(dd) + Cu(r) (2)
b mol


Ph¶n øng (1) x¶y ra tríc, hÕt AgNO3 míi x¶y ra ph¶n øng (2)


1/4
1/4


NÕu a



c


2<sub></sub><sub> chØ cã ph¶n øng (1) x¶y ra.</sub> 1/4


NÕu b +


c


2<sub>> a > </sub>
c


2<sub> phản ứng (1) xảy ra hoàn toàn, AgNO</sub><sub>3</sub><sub> hết. Phản</sub>


ứng (2) xảy ra một phần, Cu(NO3)2 d.


1/4


Nếu a = b +


c


2<sub> cả 2 phản ứng xảy ra, các chất tác dụng vừa đủ với</sub>


nhau, thu đợc một muối duy nhất Zn(NO3)2.


1/4


NÕu a > b +


c



2<sub> cả 2 phản ứng xảy ra, các muèi AgNO</sub><sub>3</sub><sub>, Cu(NO</sub><sub>3</sub><sub>)</sub><sub>2</sub><sub> hÕt,</sub>


Zn d, thu đợc một muối duy nhất Zn(NO3)2.


1/4


III <i><b>1</b></i>


- Lấy mỗi dung dịch làm nhiều mẫu thử rồi đánh số tơng ứng,lần
l-ợt cho mẫu thử này vào ba mẫu thử còn lại, ta phân ra đợc làm 2 nhúm.


1/4
Nhóm A: Thấy xuất hiện màu hồng:các dung dịch KOH và Phenolphtalein
Nhóm B: Không có màu hồng: các dung dịch HCl và KCl.


- Lấy 1 trong hai dung dịch bất kì của nhóm B cho vào sản phẩm
có màu hồng ở nhóm A, nếu thấy mất màu hồng thì lọ hoá chất tơng


ứng là HCl, không làm mất màu là KCl. 1/4


HCl(dd) + KOH(dd)  KCl(dd) + H2O(l) 1/4
- LÊy mét trong hai dung dịch bất kì của nhóm A cho vào sản phÈm


vừa bị mất màu ở trên, đến d nếu thấy màu hồng xuất hiện trở lại thì đó


lµ dung dich KOH, còn lại là phenolphtalein. <i><b>1/4</b></i>


IV <b>2,5</b>



1


Gi a là số mol của CuO, công thức của oxit kim loại hoá trị II là XO 
số mol của XO là 2a. Vì H2 chỉ khử đợc những oxit kim loại đứng sau Al
do vậy có 2 khả năng xảy ra.


a. Khả năng 1: H2 khử đợc cả 2 oxit (hay X là kim loại đứng sau Al)
Các phản ứng: CuO + H2 Cu + H2O (1)


a a mol
XO + H2  X + H2O (2)
2a 2a mol


1/8
1/8
Hỗn hợp B gồm Cu vµ X hoµ tan trong HNO3


3Cu(r) + 8HNO3(dd)  3Cu(NO3)2(dd) + 2NO(k) + 4H2O(l) (3)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a


8a


3 <sub>mol</sub>


3X(r) + 8HNO3(dd)  3X(NO3)2(dd) + 2NO(k) + 4H2O(l) (4)
2a


16a



3 <sub>mol</sub>


1/4


Theo số liệu đề ra và hệ số hợp thức của phơng trình, ta có hệ phơng trình
sau (MX là khối lợng mol)


X


80a (M 16)2a 2, 4
8a 16a
0,1
3 3
  



 


 <sub> </sub><sub></sub> X


a 0, 0125(mol)


M 40









 <sub> X là Ca (loại)</sub>


Vỡ Ca l kim loi ng trc Al.


1/4
1/4


b.


Khả năng 2: H2 không khử đợc XO (hay X là kim loại đứng trớc Al)
Vậy có phản ứng (1), (3)


CuO(r) + H2(k) Cu(r) + H2O(l) (1)
a a mol


3Cu(r)+ 8HNO3(dd)  3Cu(NO3)2(dd) + 2NO(k) + 4H2O(l) (3)
a


8a


3 <sub>mol</sub>


Và phản ứng XO(r) + 2HNO3(dd)  X(NO3)2(dd) + H2O(l)
2a 4a mol


1/4
Theo số liệu đề ra ta có hệ phơng trình sau



X


80a (M 16)2a 2, 4
8a
4a 0,1
3
  



 


 <sub></sub> X


a 0, 015mol


M 24








 <sub> </sub><sub></sub><sub> X là Mg.</sub>
Vậy kim loại hoá trị II là Mg (thoả mÃn)


1/4
1/4



2


Tính % về khối lợng mỗi oxit.


%


CuO


0, 015.80


m .100% 50%


2, 4


 


%mMgO 100% 50% 50%


1/4
1/4


<b>V</b> <sub>2</sub>


Axit H2SO4 đặc,cho nên muối tạo thành là sắt (III)sunfat.


2 4


dd
H SO



C%.m 73,5.10


n 0, 075(mol)


M.100% 98.100


  


2


SO


0,168


n 0, 0075(mol)


22, 4


 


áp dụng định luật bảo toàn số nguyên tử, ta có phản ứng


FexOy + 0,075(mol) H2SO4 Fe 2(SO4)3 + 0,0075(mol) SO2 + H2O
0,075 (mol) =nS(H SO )2 4 nS(muoi)nS(SO )2


n

S(muèi) =0,075 – 0,0075 = 0,0675 (mol)


1/4



1/4
1/4


 Fe (SO )2 4 3


0, 0675


n 0, 0225(mol)


3


 


 nFe 0, 0225.20, 045(mol)


áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố, ta có:


n

O(oxit) +

n

O(axit) =

n

O(muèi) +

n

O (SO2) +

n

O(Níc)


n

O(oxit) = (0,27 + 0,015 + 0,075) – 0,3 = 0,06 (mol)


1/4


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Mặt khác, trong công thức hoá học ta có


Fe
O
n


x 0, 045 3



y n 0, 06 4


1/4
Tính khối lợng a và b


a = 0,015. 232 = 3,48 (g)
b = 0,0225.400 = 9 (g)


1/4
1/4


<b>VI</b> <sub>1</sub>


áp dụng định luật bảo toàn khối lợng ta có:


mmu«Ý = mKL + SO4


m


 mKL = mmu«Ý - SO4


m 1/4


m = mh h Oxit mKLmO


áp dụng định luật bảo toàn bảo tồn hố trị, bảo tồn số ngun tử, ta có:
4 2 4


O(Oxit ) SO H SO



n n n


= 0,03 mol


VËy m = 7,34 – 96.0,03 + 16.0,03 = 4,94 (g)


1/4
1/4
1/4


<i><b>Ghi chó:</b></i>


<i>- Học sinh làm các cách khác, nếu đúng cho điểm tơng đơng.</i>


<i>- Các phơng trình hố học có chất viết sai không cho điểm, thiếu điều kiện phản ứng hoặc</i>
<i>cân bằng sai thì trừ một nửa số điểm của phơng trình đó.</i>


<i>- Trong các bài tốn, nếu sử dụng phơng trình hố học khơng cân bằng hoặc viết sai để tính</i>
<i>tốn thì kết quả khơng đợc cơng nhận.</i>


<b>Tr</b>


<b> ờng THCS Duy Tân</b>


<b>Đề kiểm tra học kỳ I</b>


<b>năm học 2008 - 2009</b>


<b>Môn: hóa học</b>
<i><b>Thời gian : 45 phút</b></i>


<b>Câu 1.(2đ) </b>


a. Cho cỏc cht sau: CuO, KOH, MgSO4, H2SO4, CO2 phân loại các hợp chất đó?
b.Cho Zn tác dụng với 0,2 mol axit HCl ? Tính thể tích khí H2 thu đợc ở ĐKTC?
<b>Câu 2.(2đ)</b> Viết PTHH minh họa những tính chất hóa học sau?


a. Kim loại tác dụng với axit
b. Oxit tác dụng với kiềm
c. Muối tác dụng với muối
d. Bazơ bị nhiệt phân
<b>Câu 3.(3đ)</b>


a. Có 3 dung dịch khơng màu, mất nhãn sau đây NaOH, NaCl, H2SO4 hãy nêu cách nhận
biết các dung dịch ú? Vit PTHH?


b. Nêu hiện tợng và giải thích các trờng hợp sau:
+ Cho Fe vào dung dịch AgNO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Cho luồng khí CO đi qua m (g) sắt (III) oxit nung nóng thu đợc 11,2 g kim loại sắt.
a.Tính m ?


b.Cho tồn bộ lợng khí CO2 thu đợc sục vào 250ml dung dịch nớc vôi trong nồng độ
1M. Tính khối lợng muối thu đợc ( các khí đo ở ĐKTC) ?


<b>(BiÕt NTK cña C:12, O: 16, Fe: 56, H: 1, Cl: 35,5)</b>


<i><b>Duy Tân, ngày 11 tháng 12 năm 2008</b></i>


<b>Duyệt của bgh Thay mỈt tỉ chuyên môn</b>



<b> </b>

<b>Nguyễn Thị Ngoan</b>


Họ và tên:...Lớp:... <i><b>Thứ... ngày...tháng ....năm 2008</b></i>


<b> Kiểm tra học kì I</b>


<b>Môn : Hóa học 9</b>


<i><b>Thời gian : 45 phút</b></i>


<i><b>Điểm</b></i> <i><b>Lời phê của cô giáo</b></i>


<b> Câu 1.(2đ) </b>


a. Cho cỏc chất sau: CuO, KOH, MgSO4, H2SO4, CO2 phân loại các hợp chất đó?
b.Cho Zn tác dụng với 0,2 mol axit HCl ? Tính thể tích khí H2 thu đợc ở ĐKTC?
<b>Câu 2.(2đ)</b> Viết PTHH minh họa những tính chất húa hc sau?


a. Kim loại tác dụng với axit b. Oxit t¸c dơng víi kiỊm
c. Mi t¸c dơng víi mi d. Bazơ bị nhiệt phân
<b>Câu 3.(3đ)</b>


a. Cú 3 dung dịch không màu, mất nhãn sau đây NaOH, NaCl, H2SO4 hãy nêu cách nhận
biết các dung dịch đó? Viết PTHH?


b. Nêu hiện tợng và giải thích các trờng hợp sau:
+ Cho Fe vào dung dịch AgNO3


+ Cho khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.


<b>Cõu 4(3 )</b>: Cho lung khớ CO đi qua m (g) sắt (III) oxit nung nóng thu đợc 11,2 g kim


loại sắt.


a.TÝnh m ?


b.Cho toàn bộ lợng khí CO2 thu đợc sục vào 250ml dung dịch nớc vơi trong nồng độ
1M. Tính khối lợng muối thu đợc ( các khí đo ở ĐKTC) ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> IV. Đáp án - thang điểm</b>
<b>Câu1(2Đ) </b>


<b>Câu 2(2Đ)</b>


a2Al + 3H2SO4 ..Al2(SO4)3 + 3H2
b…Fe + …2HCl à ……..FeCl2 + ..H2


c…..3AgNO3 + Na3PO4. à…….Ag3PO4 + 3NaNO3
d…..FexOy + yCO xFe +y CO2.


<b>Câu 4 (4Đ</b>) 3CO + Fe2O3  2Fe + 3CO2


<b> V. H¦íng dÉn</b> :
1. Học và ôn bài (SGK - 60)


2. Chuẩn bị bài tÝnh chÊt cđa kim lo¹i


<b>Tr</b>


<b> ờng THCS Duy Tân</b>



<b>Đề kiểm tra học kỳ I</b>


<b>năm học 2008 - 2009</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

a. Số mol của các nguyên tố trong 32 gam SO2 ?
b. Sè ph©n tư cã trong 9 gam níc ?


c. Số mol CO2 có trong 11,2 lít khí đó ở ĐKTC ?
d. Khối lợng của 0,5 mol CuSO4 ?


<b>Câu 2. (2 đ):</b> Cho 2,8 gam C2H4 tác dụng với khí oxi thu đợc 8,8 gam CO2 và 3,6 gam
n-ớc. Viết biểu thức định luật bảo toàn khối lợng cho phn ng.


Tính thể tích khí oxi cần dùng?
<b>Câu 3.(2đ)Lập PTHH sau:</b>


- ……Al +……….O2 ……..Al2O3


- …….Fe + …….HCl ……..FeCl2 + …….H2.
- …..NaOH + …..H3PO4…….Na2HPO4 + …..H2O.
- …..Fe2O3 + ……CO  ………FexOy +…….. CO2.


<b>Câu 4.(3,5đ):</b> Hồ tan hết 5,4g nhơm (Al) trong dung dịch axit sunfuric (H2SO4) thu đợc
m (g) muối nhơm sunfat (Al2(SO4)3) và khí H2.


a.ViÕt PTHH x¶y ra vµ tÝnh m.


b. Tính thể tích khí H2 thu đợc ở ĐKTC. Giả sử hiệu suất thu khí đạt 75% ?
<b> (Biết NTK của Al là 27, H là 1, S là 32, O là 16)</b>


<i><b>Duy Tân, ngày 11 tháng 12 năm 2008</b></i>



<b>Duyệt của bgh Thay mặt tổ chuyên môn</b>


<b> </b>

<b>Nguyễn Thị Ngoan</b>


Họ và tên:...Lớp:... <i><b>Thứ... ngày...tháng ....năm 2008</b></i>


<b> Kiểm tra học kì I</b>


<b>Môn : Hóa học 8</b>


<i><b>Thời gian : 45 phút</b></i>


<i><b>Điểm</b></i> <i><b>Lời phê của cô giáo</b></i>


<b>Câu 1.(2,5đ):Tính:</b>


a. Số mol của các nguyên tố trong 32 gam SO2 ?
b. Sè ph©n tư cã trong 9 gam níc ?


c. Số mol CO2 có trong 11,2 lít khí đó ở ĐKTC ?
d. Khối lợng của 0,5 mol CuSO4 ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

TÝnh thĨ tÝch khÝ oxi cÇn dïng biết các khí đo ĐKTC ?
<b>Câu 3.(2đ)Lập PTHH sau:</b>


- ……Al +……….O2 ……..Al2O3


- …….Fe + …….HCl ……..FeCl2 + …….H2.
- …..NaOH + …..H3PO4…….Na2HPO4 + …..H2O.
- …..Fe2O3 + ……CO  ………FexOy +…….. CO2.



<b>Câu 4.(3,5đ):</b> Hồ tan hết 5,4g nhơm (Al) trong dung dịch axit sunfuric (H2SO4) thu đợc
m (g) muối nhôm sunfat (Al2(SO4)3) v khớ H2.


a.Viết PTHH xảy ra và tính m.


b. Tính thể tích khí H2 thu đợc ở ĐKTC. Giả sử hiệu suất thu khí đạt 75% ?
<b> (Biết NTK của Al là 27, H là 1, S là 32, O là 16)</b>


<b>Tr</b>


<b> ờng THCS Duy Tân</b>


<b>Đáp án kiểm tra học kỳ I</b>


<b>năm học 2008 - 2009</b>


<b>Môn: hóa học 9</b>
<i><b>Thời gian : 45 phút</b></i>
<b>Câu 1.(2đ) </b>


Oxit axit: CO2 Oxit baz¬: CuO Bazơ: KOH 1/2đ


Axit: H2SO4 Mi: MgSO4 1/2®


b.Thể tích khí H2 thu đợc ở ĐKTC?


Ta cã: 2H = H2 => Sè mol H2 = 0,1 mol 1/2 ®


ThĨ tÝch = 0,1 . 22,4 = 2,24 (lit) 1/2đ



<b>Câu 2.(2đ)</b> Viết PTHH:


a. Zn (r) + 2HCl(dd)  ZnCl2<i>(dd) + H</i>2<i>(k)</i> <i> 1/2®</i>
b. CO2<i>(k) + 2NaOH(dd) </i> Na2CO3<i>(dd) + H</i>2O(l) <i> 1/2®</i>
c. NaCl(dd) + AgNO3<i>(dd) </i> AgCl(r) + NaNO3<i>(dd)</i> 1/2®
d. Cu(OH)2 (r)


0


t


  <sub> CuO(r) + H</sub><sub>2</sub><sub>O(h)</sub> <sub> 1/2đ</sub>


<b>Câu 3.(3đ)</b>


a. Dùng quỳ tÝm cho vµo 3 mÉu:


Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là NaOH
Dung dịch làm quỳ tím chuyn sang mu l H2SO4


Dung dịch làm quỳ tím không chuyển màu là NaCl 1đ


b.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ CO2<i>(k)+ Ca(OH)</i>2 (dd)  CaCO3 (r) + H2O(l) 1đ
<b>Câu 4(3 đ)</b>: PTHH: Fe2O3 + 3CO


0


t



  <sub> 2Fe + 3CO</sub><sub>2</sub><sub>.</sub>


0,1 0,2 0,3 mol


a. TÝnh m = 0,1 . 160 = 16 (g)


PTHH: CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O


Ban ®Çu 0,3 0,25


0,25 mol
CO2 + CaCO3 + H2O  Ca(HCO3)2 .


0,05 0,05 mol


<b>Tr</b>


<b> ờng THCS Duy Tân</b>


<b>Đáp án kiểm tra học kỳ I</b>


<b>năm học 2008 - 2009</b>


<b>Môn: hãa häc 8</b>
<i><b>Thêi gian : 45 phót</b></i>
<b> C©u 1.(2,5đ):</b> Tính:


a. Số mol của nguyên tố S là 0,5mol, 1/2đ


Số mol của nguyên tố O là 0,5 .2 = 1 mol 1/2đ



b. Số phân tử nớc: 6.1023<sub> .0,5 = 3 . 10</sub>23 <sub> 1/2đ</sub>


c. Số mol CO2: 0,5 mol 1/2đ


d. Khối lợng:CuSO4 80 (g) 1/2đ


<b>Câu 2</b>.(2đ) <i><b>PTHH sau:</b></i>


a. 4Al + 3.O2  2.Al2O3 1/2®


b. Fe + 2.HCl  FeCl2 + H2. 1/2®


c. 2NaOH + H3PO4…….Na2HPO4 + 2H2O. 1/2®


d. FexOy + yCO  xFe + y CO2. 1/2®


<b>Câu 3</b>.(2đ) Tính số mol và thể tích của khí đó ở ĐKTC.
Số mol 0,3 => Thể tích khí O2 l 6,72 lớt


<b>Câu 4:</b> (3,5đ) PTHH 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2. 1/2®


a.Sè mol Al = 0,2. 1®


Theo PTHH sè mol Al2(SO4)3 = 0,1 => khối lợng 34,2g 1đ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×