Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Cac hih thuc sinh san cua cay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (427.35 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN CỦA CÂY



Sinh sản là một hiện tượng, một thc tính khơng thể


thiếu được ở bất kì một sinh vật nào để duy trì và phát triển
nịi giống. Trong đời sống của mình, mọi sinh vật khơng


ngừng sinh trưởng và tới một lúc nào đó có khả năng sinh
ra những cá thể mới giống mình. Đó la sự sinh sản. Cơ sở
của quá trình sinh sản là khả năng phân chia tế bào.


Thực vật có 3 hình thức sinh sản: Sinh sản sinh


dưỡng, sinh sản vơ tính và sinh sản hữu tính. Trong
mỗi nhóm ấy lại có những kiểu khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN



• <sub>Kiểu sinh sản này phổ biến ở thưc vật bâc thấp như </sub>


tảo. Đối với các cơ thể đơn bào thì sinh sản sinh
dưỡng bằng cách từ một tế bào ban đầu phân chia
thành 2 rồi thành 4; 6; 8;…; 16… tế bào mới. Đó chính
là phân bào khơng có tơ, một hình hức làm tăng lên
số lượng tế bào mơt cách nhanh chóng nhất.


 Đối với các tảo đa bào thì sự sinh sản sinh dưỡng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ở thực vật có hoa, sinh sản sinh dưỡng rất đa dạng.
Đóng vai trị quan trọng với việc duy trì và phát triển
nòi giống trong khi sinh sản bằng hạt lại lu mờ đi.



Những cá thể được sinh ra từ các bộ phận sinh dưỡng
của cây như: Rễ, thân, lá


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A, Từ rễ: Rễ một số cây có khả năng mọc ra những chồi
con đâm lên khỏi mặt đất, từ đó lại mọc ra rễ và hình
thành cây mới. Kết quả tạo ra bụi cây mọc lên từ rễ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

B, Từ lá: Lá một số cây rụng xuống đất gặp điều kiện ẩm từ mép lá
sẽ mọc ra những chồi con, từ đó hình thành cây mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

C, Từ thân cây hoặc biến đổi của thân cây: thường gạp
phổ biến trong thiên nhiên. Từ một khúc thân, hay thân
rễ có thể nảy chồi, sinh ra rễ phụ và mọc thành cây mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Từ các dạng biến đổi của thân như cử ( khoai tây), giò
( hành, tỏi), thân bò ( rau má) cũng đều có khả năng


mọc chồi và phát triển thành cây mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Trong sự sinh sản sinh dưỡng, những đặc tính của cây
mẹ được truyền lại cho thế hệ con cháu. Chính vì vậy,
trong cơng tác nơng nghiệp hình thức sinh sản này đã
được áp dụng rộng rãi. Lợi dụng khả năng của sinh sản


sinh dưỡng để tạo thành cây mới nhanh chóng và giữ
được phẩm chất. Đó là hình thức sinh sản sinh dưỡng


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

SINH SẢN SINH DƯỠNG NHÂN TẠO




<sub>Đây là hình thức do con người thực hiện trên </sub>



các bộ phận, cơ quan sinh dưỡng của cây dựa


vào khả năng tái sinh của cây.



<sub>Có nhiều hình thức sinh sản sinh dưỡng nhân </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

A, Giâm cành: Là hình thức tách một cành ra khỏi cây
mẹ rồi cắm xuống đất để phát triển và mọc thành cây
mới. Thường áp dụng với một số cây như mía, khoai
lang, dâu tằm, dâm bụt…


Giâm cành tốt nhất vào mùa xuân. Tại chỗ bị tách khỏi
cây mẹ bị kích thích hình thành rễ phụ nhờ đó hình


thành rễ.


<sub>Trong thực tế, khi giâm cành, người ta thường </sub>



nhúng vào nước phân trước khi đem cắm vào



trong đất, như vậy rễ sẽ mau mọc ra hơn vì trong


phân có các loại kích thích tố sinh rễ. Cũng có thể


dùng hóa chất như: axit indolbutiric,



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

B, Chiết cành: Là tạo điều kiện cho cây con ra rễ trên
cây mẹ rồi mới tách khỏi cây mẹ.


<sub>Có 2 hình thức chiết cành:</sub>




<sub>Uốn cong một cành xuống đất rồi lấp đất lên. </sub>



Sau một thời gian chỗ bị vùi sẽ mọc rễ ra.



<sub>Bóc một khoanh vỏ nhỏ xung quanh cành rồi </sub>



bó bùn đất lại, tưới nước thường xuyên để



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

C, Ghép cành: lấy một cành cây hay chỉ một chồi của
cây này đem ghép vào gốc cây khác cùng chi hoặc cung
lồi dể cành đó vẫn tiếp tục sống. Cành đó được gọi là
cành ghép.


<sub>Có nhiều phương pháp ghép khác nhau: ghép </sub>



áp, ghép vát cành, ghép nêm, ghép dưới vỏ,


ghép mắt…



<sub>Mỗi phương pháp đều có nhưng ưu điểm </sub>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×