Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.81 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Bài 1 - Câu 1: Phân tích hồn cảnh ra đời và vai trị của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đối với sự thành lập Đảng</b></i>
<i><b>CSVN? </b></i>
<b>1. Hoàn cảnh thành lập:</b>
Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng tấn cơng xâm lược Việt Nam và thiết lập bộ máy thống trị ở Việt
Nam.
Xã hơi Việt Nam có những đặc điểm sau:
<b>Về chính trị, thực dân Pháp áp đặt chính sách cai trị thực dân, tước bỏ quyền lực đối nội và đối ngoại</b>
của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn; chia Việt Nam ra thành ba xứ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ và thực
hiện ở mỗi kỳ một chế độ cai trị riêng. Đồng thời với chính sách nham hiểm này, thực dân Pháp câu kết với giai
cấp địa chủ trong việc bóc lột kinh tế và áp bức chính trị đối với nhân dân Việt Nam.
<b>Về kinh tế, thực dân Pháp thực hiện chính sách bóc lột về kinh tế: tiến hành cướp đoạt ruộng đất để lập</b>
đồn điền; đầu tư khai thác tài nguyên; xây dựng một số cơ sở công nghiệp; xây dựng hệ thống đường giao
thông, bến cảng phục vụ cho chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. Chính sách khai thác thuộc địa
của thực dân Pháp đã tạo nên sự chuyển biến của nền kinh tế Việt Nam (hình thành một số ngành kinh tế mới...)
nhưng cũng dẫn đến hậu quả là nền kinh tế Việt Nam bị lệ thuộc vào tư bản Pháp, bị kìm hãm trong vịng lạc
hậu.
<b>Về văn hóa, thực dân Pháp thực hiện chính sách văn hóa, giáo dục thực dân; dung túng, duy trì các hủ</b>
tục lạc hậu... Nguyễn Ái Quốc đã vạch rõ tội ác của chế độ cai trị thực dân ở Đông Dương: “Chúng tôi không
những bị áp bức và bóc lột một cách nhục nhã, mà cịn bị hành hạ và đầu độc một cách thê thảm... bằng thuốc
phiện, bằng rượu... chúng tôi phải sống trong cảnh ngu dốt tối tăm vì chúng tơi khơng có quyền tự do học tập”.
Dưới tác động của chính sách cai trị và chính sách kinh tế, văn hóa, giáo dục thực dân, xã hội Việt Nam
diễn ra quá trình phân hóa sâu sắc.
<b>Giai cấp địa chủ: Giai cấp địa chủ câu kết với thực dân Pháp tăng cường bóc lột, áp bức nơng dân. Tuy</b>
<b>Giai cấp nông dân: giai cấp nông dân là lực lượng đông đảo nhất trong xã hội Việt Nam, bị thực dân và</b>
phong kiến áp bức bóc lột nặng nề. Tình cảnh khốn khổ, bần cùng của giai cấp nơng dân Việt Nam đã làm tăng
thêm lòng căm thù đế quốc và phong kiến tay sai, làm tăng thêm ý chí cách mạng của họ trong cuộc đấu tranh
giành lại ruộng đất và quyền sống tự do.
<b>Giai cấp công nhân Việt Nam: Ra đời từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp. Đa</b>
số công nhân Việt Nam, trực tiếp xuất thân từ giai cấp nơng dân, nạn nhân của chính sách chiếm đoạt ruộng đất
mà thực dân Pháp thi hành ở Việt Nam. Vì vậy, giai cấp cơng nhân có quan hệ trực tiếp và chặt chẽ với giai cấp
nông dân. Giai cấp công nhân Việt Nam bị đế quốc, phong kiến áp bức, bóc lột. Đặc điểm nổi bật của giai cấp
cơng nhân Việt Nam là ra đời trước giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam, và vừa lớn lên nó đã sớm tiếp thụ ánh
sáng cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin, nhanh chóng trở thành một lực lượng chính trị tự giác, thống nhất
khắp Bắc Trung Nam…
<b>Giai cấp tư sản Việt Nam: Bao gồm tư sản công nghiệp, tư sản thương nghiệp… Trong giai cấp tư sản</b>
có một bộ phận kiêm địa chủ.
Ngay từ khi ra đời, giai cấp tư sản Việt Nam đã bị tư sản Phảp và tư sản người Hoa cạnh tranh, chèn ép, do đó,
thế lực kinh tế và địa vị chính trị của giai cấp tư sản Việt Nam nhỏ bé và yếu ớt. Vì vậy, giai cấp tư sản Việt
Nam khơng đủ điều kiện để lãnh đạo cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ đi đến thành công.
<b>Tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam: bao gồm học sinh, trí thức, viên chức và những người làm nghề tự</b>
do… Trong đó, giới trí thức và học sinh là bộ phận quan trọng của tầng lớp tiểu tư sản. Đời sống của tiểu tư sản
Việt Nam bấp bênh và dễ bị phá sản trở thành những người vô sản. Tiểu tư sản Việt Nam có lịng u nước,
căm thù đế quốc, thực dân, lại chịu ảnh hưởng của những tư tưởng tiến bộ từ bên ngồi truyền vào. Vì vậy, đây
là lực lượng có tinh thần cách mạng cao và nhạy cảm chính trị. Được phong trào cách mạng rầm rộ của công
nông thức tỉnh và cổ vũ, họ bước vào hàng ngũ cách mạng ngày càng đơng và đóng một vai trò quan trọng
trong phong trào đấu tranh của nhân dân, nhất là ở thành thị.
Pháp xâm lược, giành độc lập cho nhân dân, tự do cho nhân dân; hai là, xóa bỏ chế độ phong kiến, giành lại dân
chủ cho nhân dân, chủ yếu là ruộng đất cho nơng dân. Trong đó, chống đế quốc, giải phóng dân tộc là nhiệm vụ
hàng đầu.
- Sau khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, với truyền thống yêu nước nồng nàn, nhân dân ta đã liên tiếp
đứng lên chống giặc ở khắp mọi nơi. Tuy nhiên các phong trào đấu tranh đó đều thất bại, nguyên nhân chủ yếu
là chưa tìm được con đường cứu nước đúng đắn, chưa có một lực lượng xã hội, một giai cấp tiên tiến và một tổ
chức cách mạng chặt chẽ đủ sức lãnh đạo phong trào. Cách mạng Việt Nam đứng trước sự bế tắc và khủng
hoảng về đường lối cứu nước.
- Nguyễn Ái Quốc, nhà yêu nước vĩ đại, sau bao năm bôn ba khắp năm châu bốn biển đã gặp được Chủ
nghĩa Mác-Lênin và tìm được con đường cứu nước đúng đắn : “ Muốn cứu nước giải phóng dân tộc, khơng có
con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”. Đây là bước ngoặt đánh dấu sự chuyển biến mở đường
thắng lợi cho cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam.
Nguyễn Ái Quốc đã truyền bá Chủ nghĩa Mác -Lênin về Việt Nam, sáng lập và trực tiếp huấn luyện cho Thanh
niên Cách mạng đồng chí Hội, chuẩn bị tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập Đảng.
Từ ngày 3 đến ngày 7 -2-1930, tại Quảng Châu - Trung Quốc - Hội nghị hợp nhất ba tổ chức Cộng sản
được triệu tập dưới sự chủ trì và lãnh đạo của Đ/C Nguyễn Ái Quốc. Hội nghị đã nhất trí thành lập một Đảng
thống nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam và thông qua các văn kiện : Chính cương vắn tắt, Điều lệ tóm tắt
... Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản Việt Nam mang ý nghĩa lịch sử như là Đại hội thành lập Đảng .
<b>2. Vai trò Nguyễn Ái Quốc:</b>
<b>- Năm 1911 Nguyễn Aùi Quốc ra đi tìm đường cứu nước</b>
- Năm 1917, Nguyễn Ái Quốc trở lại Pháp. Khi Cách mạng tháng Mười Nga thành công, Người tham
gia những hoạt động chính trị sơi nổi ngay trên đất Pháp như : tham gia hoạt động trong phong trào công nhân
Pháp. Năm 1919, Người tham gia Đảng Xã hội Pháp.
- Tháng 6 - 1919, Nguyễn Ái Quốc đã thay mặt nhóm người yêu nước Việt Nam tại Pháp gửi “ Bản yêu
sách 8 điểm” đến Hội nghị Vécxai, nhằm tố cáo chính sách của Pháp và địi Chính phủ Pháp thực hiện các
quyền tự do, dân chủ và quyền bình đẳng của dân tộc Việt Nam.
Mặc dù khơng được chấp nhận, nhưng “ Bản yêu sách” đã gây tiếng vang lớn đối với nhân dân Pháp và
nhân dân các nước thuộc địa của Pháp. Tên tuổi Nguyễn Ái Quốc từ đó được nhiều người biết đến.
- Tháng 7-1920 : Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ khảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và
thuộc địa của Lênin. Bản luận cương đã chỉ rõ phương hướng đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước
thuộc địa là cơ sở khoa học và cách để Người hình thành đường lối cứu nước đúng đắn. Từ đĩ, Người hồn
tồn tin theo Lênin, dứt khốt đi theo Quốc tế thứ III.
- Tại Đại hội lần thứ 18 của Đảng Xã hội Pháp họp tại Tua vào cuối tháng 12-1920, Nguyễn Ái Quốc đã
bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế thứ III, tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp và trở thành người
Cộng sản Việt Nam đầu tiên.Sự kiện này đánh dấu một bước ngoặt trong tư tưởng chính trị của Nguyễn Ái
Quốc, từ lập trường yêu nước chuyển sang lập trường Cộng sản.
- 1921: Người sáng Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa Pháp để tuyên truyền, tập hợp lực lượng chống
chủ nghĩa đế quốc.
- 1922 : Ra báo “ Le Paria” ( Người cùng khổ ) vạch trần chính sách đàn áp, bóc lột dã man của chủ
nghĩa đế quốc, góp phần thức tỉnh các dân tộc bị áp bức đứng lên tự giải phóng.
- 1923 : Sang Liên Xơ dự Hội nghị Quốc tế nơng dân, sau đó làm việc ở Quốc tế Cộng sản.
- 1924 : Dự Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ V.Ngồi ra, Người cịn viết nhiều bài cho báo Nhân Đạo,
Đời sống công nhân và viết cuốn sách nổi tiếng “ Bản án chế độ thực dân Pháp” - địn tấn cơng quyết liệt vào
chủ nghĩa thực dân Pháp.
- Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc (chủ yếu trên mặt trận tư tưởng chính trị) nhằm truyền bá chủ
nghĩa Mác-Lênin vào nước ta. Thời gian này tuy chưa thành lập chính đảng của giai cấp vơ sản ở Việt Nam,
nhưng những tư tưởng Người truyền bá sẽ làm nền tảng tư tưởng của Đảng sau này. Đó là :
* Chủ nghĩa tư bản, đế quốc là kẻ thù chung của giai cấp vô sản các nước và nhân dân các thuộc địa. Đó là mối
quan hệ mật thiết giữa cách mạng chính quốc và thuộc địa.
* Xác định giai cấp công nhân và nông dân là lực lượng nòng cốt của cách mạng.
* Giai cấp cơng nhân có đủ khả năng lãnh đạo cách mạng, thông qua đội tiên phong là Đảng Cộng sản.
- Tháng 7-1925 : Nguyễn Ái Quốc cùng một số nhà cách mạng Quốc tế, lập ra “Hội các dân tộc bị áp
bức ở Á Đông”, có quan hệ chặt chẽ với Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
- Tại Quảng Châu, Nguyễn Ái Quốc đã mở nhiều lớp huấn luyện ngắn ngày để đào tạo, bồi dưỡng cách
mạng.
- Những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc tại các lớp huấn luyện ở Quảng Châu sau đó đã được xuất bản thành
sách “Đường Kách Mệnh”
- Với đường lối CM đúng đắn, với sự hoạt động tích cực của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
phong trào Vô Sản ở Việt Nam phát triển mạnh mẽ và đã cho ra đời ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam:
*Đông Dương Cộng Sản Đảng ở Bắc Kỳ(17-6-1929)
*An Nam Cộng Sản Đảng ở Nam Kỳ( mùa thu 1929)
*Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn ở Trung Kỳ (1-1-1929)
- Từ năm 1928 : Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đã xây dựng được cơ sở của mình ở khắp nơi.
Hoạt động của Hội góp phần truyền bá tư tưởng Mác- Lênin, thúc đẩy phong trào cách mạng Việt Nam theo xu
thế cách mạng vô sản. Sự ra đời và hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng là bước chuẩn bị chu đáo về chính
- Giữa năm 1927-1930 : Nguyễn Ái Quốc đã từ Xiêm (Thái Lan ) về Trung Quốc, với danh nghĩa đại
diện Quốc tế Cộng sản triệu tập Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản, thành lập một Đảng Cộng sản duy
nhất ở Việt Nam.
- Từ ngày 6-1 đến 7-2-1930, Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản họp tại Cửu Long (Hương Cảng,
Trung Quốc) dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Ái Quốc. Hội nghị nhất trí thành lập đảng thống nhất, lấy tên
là Đảng Cộng sản Việt Nam, thơng qua Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tĩm tắt và Điều
lệ vắn tắt của Đảng, Điều lệ tĩm tắt của các hội quần chúng. Những văn kiện nêu trên gọi là cương lĩnh hợp
thành cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng và xác định con đường đi lên của CMVN là làm tư sản dân
quyền CM và thổ địa CM để đi tới XHCS
<b>3. Ý nghĩa sự ra đời của ĐCSVN:</b>
<b>- ĐCSVN ra đời là kết quả của quá trình khảo nghiệm,sàn lọc nghiêm khắc của lịch sử,là kết quả của quá</b>
trình đấu tranh dân tộc,đấu tranh giai cấp trong suốt thập kỷ đầu thế kỷ XX,là kết quả của q trình chuẩn
bị cơng phu về chính trị ,tư tưởng, tổ chức của một tập thể chiến sĩ CM tiền bối mà đứng đầu là chủ tịch
HCM.Chấm dứt sự khủng hoảng bế tắt về đường lối cứu nước,đánh dấu sự trưởng thành của GCCNVN như
chủ tịch HCM đã xác định :Việc thành lập Đảng là một bước ngoặc vơ cùng quan trọng trong lịch sử
CMVN ta,nó chứng tỏ rằng GCVS ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo CM
<b>4. Phần Liên hệ:</b>
Trung thành với ĐCSVN,nhà nước CHXHCNVN
Cố gắng rèn đức luyện tài ,năng lực nghiệp vụ chuyên môn để được trở thành giáo viên giỏi để được
vinh dự đứng vào hàng ngũ của Đảng CSVN, phục vụ nhân dân, cống hiến cho Tổ quốc, xây dựng đất nước
Việt Nam giàu mạnh.
Không ngừng học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM
Nghiêm chỉnh chấp hành đường lối chủ trương của Đảng
Không trùng bước trước những khó khăn trở ngại.
Ln học tập tìm hiểu các thơng tin khoa học để trách bị lạc hậu trước sự tiến bộ của thời đại.
Giáo dục giảng dạy theo đúng mục tiêu ,nguyên lý giáo dục ,thực hiện đầy đủ và có chất lượng
chương trình giáo dục.
Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luận và điều lệ nhà trường (cơ
quan)
Giữ gìn phẩm chất, uy tín , danh dự của nhà giáo( cán bộ);tơn trọng nhân cách của người học( nhân
dân),đối xử công bằng với người học(nhân dân),bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của người học(nhân
dân).
Không ngừng học tập,rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chun mơn,
nghiệp vụ, đổi mới phương pháp giảng dạy,nêu gương tốt cho người học .
Khơng ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao trình độ kiến thức, năng lực cơng tác, phẩm chất chính trị,
đạo đức cách mạng,
có lối sống lành mạnh; đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, cơ hội, cục bộ, quan liêu, tham nhũng, lãng
phí và các biểu hiện tiêu cực khác.
Liên hệ chặt chẽ với nhân dân (PHHS), tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân;
Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần và bảo vệ quyền lợi chính đáng của nhân dân;
Tích cực tham gia cơng tác quần chúng, công tác xã hội nơi làm việc và nơi ở;
<i><b>Bài 1 - Câu 3: Khái quát những thắng lợi vĩ đại của CM VN từ khi Đảng ta ra đời đến nay và phân tích</b></i>
<b>1/ Đảng lãnh đạo và tổ chức các cuộc đấu tranh CM, khởi nghĩa giành chính quyền-CMT8/ 1945</b>
-Ngay từ khi mới ra đời, với đường lối CM đúng đắn, Đảng ta đã lãnh đạo các cao trào CM lớn:
+Cao trào CM 1930-1931 và Xô Viết Nghệ Tĩnh đây là cuộc diễn tập lần 1 cho CMT8 thành công.
+Cao trào vận động dân chủ 1936-1939, đây là cuộc diễn tập lần 2 của nhân dân ta cho CMT8 thành cơng.
+ Cao trào giải phóng dân tộc 1939-1945: sau 1 thời gian chuẩn bị về đường lối, chủ trương, lực lượng, Đảng ta
đã lãnh đạo nhân dân làm nên thắng lợi CMT8 trong cả nước. ngày 2/9/ 1945 tại quảng trường Ba Đình Hà Nội
chủ tịch HCM đọc Tuyên ngôn độc lập khia sinh ra nước VNDCCH, là nhà nước công- nông đầu tiên ở Đông
Nam Á.
<i><b>*Ý nghĩa CMT8:</b></i>
-CMT8 thành công là bước nhảy vọt vĩ đại của dân tộc ta, đã lật nhào chế đọ PK kéo dài gần gần 100 năm, lật
đổ ách thống trị của thực dân Pháp, mở ra kỉ nguyên mới: kỉ nguyên độc lập tự do, và đi lên CNXH, ND ta từ
thân phận nô lệ trở thành người làm chủ đất nước.
-CMT8 có ý nghĩa dân tộc và quốc tế sâu sắc như chủ tịch HCM đánh giá: chẳng những g/c lao động nhân dân
tự hào mà g/c lao động và nhũng dân tộc bị áp bức mới khác cũng có thể tự hào rằng lần này là lần đầu tiên
trong lịch sử CM của các dân tộc thuộc địa và nửa thuộc địa, 1 đảng mới 15 tuổi đã lãnh đạo CM thành cơng,
nắm chính quyền tồn quốc.
<b>2/Đảng lãnh đạo nhân dân đấu tranh bảo vệ chính quyền CM và tiến hành thắng lợi các cuộc kháng</b>
<b>chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ ( 1945-1975)</b>
a/Đảng lãnh đạo các cuộc đấu tranh bảo vệ chính quyền CM ( 1945-1946).
Sau khi CMT8 thành cơng, chính quyền được XD từ trung ương đến địa phương. Nhưng bên cạnh đó, chúng ta
cịn có những khó khăn về kinh tế, văn hóa, giáo dục, đối ngoại, các thế lực thù trong giặc ngồi muốn tiêu diệt
b/ Đảng lãnh đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946-1954)
Trước dã tâm cướp nước ta lần nữa cảu TD Pháp, đêm 19/12/1946 chủ tịch HCM đã ra lời kêu gọi toàn quốc
kháng chiến. Đường lối cuộc kháng chiến là: “ Tồn dân, tồn diện, trường kì và tự lực cánh sinh”. Cuộc kháng
chiến kết thúc thắng lợi bằng chiến dịch Điện Biên Phủ 7/ 5/1954 Đảng và chính phủ đã ta đã kí hiệp định
Giơ-ne-vơ kết thúc chiến tranh và lập lại hịa bình ở Đơng Dương.
<i><b>*Ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ:</b></i>
-Đập tan ý chí xâm lược của thực dân Pháp và buộc chúng phải kí hiệp định Giơ-ne-vơ rút hết quân đội về
nước, tạo cơ sở chính trị và cơ sở pháp lí để chúng tiến tới giải phóng hồn tồn đất nước.
-Chiến thắng ĐBP là 1 Bạch Đằng, 1 Chi Lăng, 1 Đống Đa của TK XX.
-Trong điều kiện của thế giới ngày nay 1 dân tộc dù là nhỏ yếu nhưng 1 khi đã đoàn kết đứng lên kiên quyết
đấu tranh dưới sự lãnh đạo của chính Đảng Mác-Lênin để giành độc lập và dân chủ thì sẽ có đầy đủ lực lượng
để đánh bại mọi kẻ thù xâm lược. Thắng lợi đó cũng chứng tỏ rằng chỉ có sự lãnh đạo đúng đắn của giai cấp
công nhân mà Đảng ta là đại biểu, chỉ có đường lối khoa học và CM của chủ nghĩa Mác-Lênin mới có thể tạo
điều kiện cho nhân dân ta đánh bại quân thù giành tự do độc lập.
c/Đảng lãnh đạo thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lược, đánh thắng đế quốc Mĩ xâm lược 1954-1975:
-Sau hiệp định Giơ-ne-vơ miền Bắc được giải phóng và đi lên CNXH, là hậu phương lớn giải phóng miền Nam.
Đường lối CM XHCN miền Bắc có tính quyết định đường lối chung của CM cả nước.
-Miền Nam còn dưới sự thống trị của chủ nghĩa đế quốc, nhiệm vụ của CM miền nam là trực tiếp đánh đổ CN
đế quốc và bọn tay sai để giải phóng miền nam thống nhất đất nước.
-Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân ta đã đánh bại 4 chiến lược chiến tranh của đế quốc Mĩ, giải phóng hồn tồn
miền nam thống nhất đất nước.
<i><b>*Ý nghĩa của thắng lợi 30/4/1975:</b></i>
-Hoàn thành CM DTDCND trong cả nước, bảo vệ được thành quả của công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc,
mở ra kỉ nguyên mới: Kỉ nguyên độc lập, thống nhất cả nước cùng đi lên CNXH. Tăng cường lực lượng phe
XHCN và làm suy yếu CN đế quốc.
<b>3/ Những truyền thống quí báu của ĐCSVN :</b>
Những người chuẩn bị gia nhập vào ĐCSVN hãy giữ gìn và phát huy nhũng truyền thống q báu của Đảng.
Trong q trình lãnh đạo CM, Đảng không ngừng được tôi luyện, trưởng thành và xây dựng nên những truyền
thống quí báu, thể hiện bản chất tốt đẹp của Đảng. Đó là:
-Bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định mục tiêu lí tưởng CM.
-Tinh thần độc lập tự chủ và sáng tạo. ĐCSVN là Đảng cầm quyền, lãnh đạo nhà nước và XH. Đảng lãnh đạo
bằng cương lĩnh chiến lược, các định hướng về chính sách, chủ trương lớn; bằng công tác tuyên truyền, thuyết
phục , vận động, tổ chức, kiểm tra, giám sát bằng hành động gương mẫu của Đảng viên. Đảng thường xuyên
nâng cao năng lực cầm quyền và hiệu quả lãnh đạo, phát huy mạnh mẽ vai trò, trách nhiệm của các tổ chức
khác trong hệ thống chính trị.
-Kiên định CN Mác-Lênin, tư tưởng HCM, nắm vững ngọn cờ ĐLDT và CNXH. Tư tưởng HCM là 1 hệ thống
quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản cảu CM VN, kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng
tạo CN M-LN vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa và phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc,
tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại; là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quí giá của Đảng và dân tộc ta,
mãi mãi soi đường cho sự nghiệp CM của nhân dân ta giành thắng lợi.
-Trung thành với lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc, gắn bó mật thiết với nhân dân. Đảng lãnh đạo hệ thống chính
trị, đồng thời là hệ thống của bộ phận ấy. Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân, tôn trọng và phát huy quyền làm
chủ của nhân dân, dựa vào nhân dân để xây dựng Đảng, chịu sự giám sát của nhân dân, hoạt động trong khuôn
khổ Hiến pháp và pháp luật.
-Kiên định nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của Đảng.
-Giữ gìn đồn kết nội bộ và đoàn kết quốc tế Đảng ta kêu gọi tất cả Đảng viên của Đảng, toàn thể đồng bào VN
trong nước và ở nước ngoài mang hết tinh thần và nghị lực phấn đấu đóng góp cho sự nghiệp xây dựng nước
nhà .
=>Tóm lại: Các truyền thống của Đảng là sự kế thừa và phát huy truyền thống cảu dân tộc, của giai cấp CMVN
và giai cấp công nhân quốc tế, là sức mạnh đảm bảo vai trò của Đảng. Những truyền thống đó có ý nghĩa dân
tộc và quốc tế sâu sắc, thể hiện tinh thần CM triệt để, trình độ trí tuệ ngày càng được nâng cao của Đảng ta.
Học tập, nghiên cứu lịch sử và truyền thống của Đảng để tự hào về Đảng , làm cho Đảng ngày càng trong sạch,
vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng ngang tầm thời đại mới.
<i><b>Bài 2 - Câu 1: Trình bày những đặc trưng cơ bản của mơ hình đi lên CNXH mà nhân dân ta xây dựng theo</b></i>
<i><b>cương lĩnh (bổ sung, phát triển) năm 2011 và nêu những phương hướng đi lên CNXH ở nước ta? Liên hệ</b></i>
<i><b>địa phương (cơ sở) trong quá trình thực hiện các đặc trưng và phương hướng đó.</b></i>
<b>*) Những đặc trưng cơ bản:</b>
- Dân giàu, nước mạnh , dân chủ công bằng văn minh.
Đây là đặc trưng tổng quát nhất, là “khẩu hiệu rút gọn” của CM XHCN ở VN.
- Do nhân dân làm chủ.
Đây là đặc trưng riêng có của CNXH. Trong chế độ phong kiến, người làm chủ là vua; trong chế độ tư
bản, người làm chủ là các nhà tư sản; chỉ có dưới CNXH, ND là người làm chủ
- Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp.
Khi nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại thì chế độ sở hữu lúc đó phải là chế độ công hữu
về các tư liệu sản xuất chủ yếu (theo quy luật phù hợp giữa tính chất và trình độ phát triển của LLSX
với quan hệ sản xuất), nhưng công hữu phải được hiểu theo quan niệm mới (sở hữu xã hội), khơng chỉ
có sở hữu nhà nước và sở hữu tập thể như cách hiểu trước đây
- Có nền văn hóa tiên tiến , đậm đà bản sắc dân tộc.
- Con người có cuộc sống ấm no , tự do, hạnh phúc, có điều kiện hpat1 triển toàn diện.
- Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng đồn kết, tơn trọng và giúp nhau cùng tiến bộ.
- Có nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do đảng cộng sản lãnh đạo.
Nhà nước pháp quyền là nhà nước đề cao vai trò của pháp luật; mọi tổ chức trong xã hội, mọi công dân
đều phải tuân thủ, thực hiện pháp luật. Nhà nước pháp quyền XHCNVN có sự phân cơng, phối hợp và
kiểm sốt giữa ba quyền (lập pháp, hành pháp và tư pháp), nhưng không đối lập giữa ba quyền ấy; mọi
quyền lực đều thuộc về nhân dân và phục vụ lợi ích của ND
- Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.
<b>*) Nêu những phương hướng đi lên CNXH ở nước ta:</b>
* Để thực hiện thành công mục tiêu trên, cần quán triệt và thực hiện tốt các phương hướng cơ bản sau đây:
- Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức , bảo vệ tài nguyên
môi trường
- Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
- Xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc , xây dựng con người, nâng cao đời
sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội
- Bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội
- Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển, chủ động và
tích cực hội nhập quốc tế
- Xây dựng nền dân chủ XHCN , thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường và mở rộng mặt trận
dân tộc thống nhất.
- Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCn của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
- Xây dựng đảng trong sạch vững mạnh.
<i><b>Bài 2 - Câu 2: Hệ thống chính trị nước ta hiện nay bao gồm những tổ chức nào ? Và vai trò của từng tổ</b></i>
<i><b>chức ?</b></i>
<i>Hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay bao gồm: </i>
- Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
- Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân
+ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
+ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
+ Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.
+ Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam
+ Hội Nông dân Việt Nam
+ Hội Cựu chiến binh Việt Nam
+ Và các tổ chức chính trị-xã hội hợp pháp khác của nhân dân được thành lập, hoạt động trên
cơ sở liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân và đội ngũ trí thức làm nền tảng, dưới sự lãnh
đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, thực hiện và đảm bảo đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân.
<i>Vai trò của từng tổ chức:</i>
- Đảng Cộng sản Việt Nam:
Vai trò của Đảng trong hệ thống chính trị, Điều lệ xác định: “ Đảng Cộng sản Việt Nam là
Đảng cầm quyền, tôn trọng và phát huy quyền la,2m chủ của nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân; dựa vào
nhân dân để xây dựng Đảng; đoàn kết và lãnh đạo nhân dân tiến hành sự nghiệp cách mạng. Đảng lãnh đạo hệ
thống chính trị, đồng thời là một bộ phận của hệ thống ấy. Đảng lãnh đạo, tơn trọng và phát huy vai trị của Nhà
nước, Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam và các đồn thể chính trị - xã hơi ”.
- Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
+ Nhà nước ban hành pháp luật; tổ chức, quản lý xã hội bằng pháp luật và không ngừng tăng
cường pháp chế XHCN.
+ Nhà nước phục vụ nhân dân, gắn bó mặt thiết với nhân dân, thực hiện đầy đủ quyền dân
chủ của nhân dân, tôn trọng, lắng nghe ý kiến của dân và sự chịu giám sát của nhân dân; có cơ chế và biện pháp
kiểm soát, ngăn ngừa và trừng trị tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, vơ tra1hc nhiệm, lạm quyền, xâm phạp
quyền dân chủ của công dân; giữ nghiêm kỷ cương xã hội, nghiệm trị mọi hành động xâm phạm lợi ích của tổ
quốc và của nhân dân.
+ Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo ngun tắc tập trung dân chủ, có sự phân
cơng,phân cấp, đồng thời đảm bảo sự chỉ đạo thống nhấ của Trung ương.
- Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân.
Mặt trận Tồ Quốc Việt Nam, các đoàn thể nhân dân có vai trị rất quang trọng trong sự nghiệp
đại đoàn kết toàn dân tộc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc:
+ Đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhân dân, chăm lo lợi ích của
các đồn viên, hội viên.
+ Thực hiện dân chủ và xây dựng xã hội lành mạnh;
+ Tham gia xây dựng Đảng, nhà nước.