Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Viec tim hieu cac yeu to ngoai tac pham voi viecphan tich cam thu tac pham van hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.14 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Việc tìm hiểu các yếu tố ngoài tác phẩm</b>


<b>với việc phân tích, cảm thụ tác phẩm văn häc</b>



<b>I. Giíi thuyÕt chung</b>


M. Gorki cho rằng: “<i>Văn học là nhân học</i>” nghĩa là văn học là khoa học về
con ngời hay nói khác đi văn học là một hình thức nhận thức đời sống. Tác phẩm
văn học thể hiện nhận thức của nhà văn về con ngời, xã hội và thế giới. Vậy văn
học bao giờ cũng bám rễ sâu vào hiện thức đời sống, phản ánh hiện thức đời sống.
Xuân Diệu từng có câu nói đại ý rằng: Bạn yêu thơ, bạn muốn làm thơ hay –
Vậy bạn yêu cuộc sống nh thế nào? Yêu qua loa, cảm xúc cạn nh dầu đèn thì
khơng thể làm thơ hay đợc. Thực chất điều Xuân diệu muốn nói là nhà văn phải
có một trái tim nồng nhiệt tha thiết với đời, một trái tim biết yêu thơng, căm giận
trớc hiện thực cuộc đời. Chế Lan Viên nhận ra sự sinh hạ của một tác phẩm nghệ
thuật phải gắn bó chặt chẽ với mảnh đất hiện thực cuộc đời:


<i>Chẳng có thơ đâu giữa lịng đóng khép</i>


<i> T©m hồn anh chờ gặp anh trên kia</i>
Hay


Cuc sng ỏnh vào thơ mn ngàn lớp sóng
<i>Chớ ngồi trong phịng ăn bọt bể bạn ơi</i>


<i>Bài thơ anh là của đời một nửa</i>
<i>Một nửa kia cũng lại của đời”</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

phải cầm bút hay khơng. Một nhà văn từng nói “<i>Hãy xúc động cho ngọn bút có</i>
<i>thần .</i>” Horatius cho rằng: “<i>Nếu muốn làm tơi khóc, chính anh phải đau khổ trớc</i>
<i>đó”. Hwordrorth cho rằng: </i>“<i>Thơ ca đích thực là sự bột phát những tình cảm mãnh</i>


<i>liệt” cịn Phan Phu Tiên : Trong lịng có điều gì tất hình thành ở lời cho nên thơ</i>“
<i>để nói chí vậy ..</i>”


Vậy mỗitác phẩm văn chơng bao gìơ cũng là một lời nhắn gửi trực tiếp hay
gián tiếp, kín đáo hay công khai của nhà văn về cuộc đời và với cuộc sống


Từ đó ta có thể thấy vịng đời của tác phẩm văn chơng là một vịng đời
khép kín đan kết nhiều quá trình và nhiều quan hệ: cuộc sống – nhà văn – tác
phẩm - bạn đọc – cuộc sống.


Trong quá trình đi từ cuộc sống và trở về với cuộc sống tác phẩm có nhiều
quan hệ máu thịt và tác động qua lại với bản thân cuộc sống, với nhà văn, với bạn
đọc.


Vậy khi tìm hiểu một tác phẩm văn học ta cần chú ý đến những yếu tố nào?
Thứ nhất : Những yếu tố tồn tại trong văn bản: nội dung và các yếu tố hình
thức (câu, chữ, thể loại, biện pháp, thủ pháp nghệ thuật, cách gieo vần ngắt nhịp,
tổ choc bố cục, xây dựng tình huống…..)


Thứ hai: Những yếu tố ngồi văn bản: Hồn cảnh sáng tác, cuộc đời nhà
văn, bối cảnh lịch sử, hồn cảnh xã hội, gia đình, bạn bè, q hơng…..


Nhng do khuôn khổ hạ hẹp của bài viết, tôi xin đợc nêu ý kiến tìm hiểu
những u tố ngồi tác phẩm đối với ngời học, ngời đọc trong quá trình đọc, phân
tích, cảm thụ về tác phẩm.


Những yếu tố ngồi tác phẩm đó là: Hồn cảnh sáng tác, cuộc đời nhà văn,
bối cảnh lịch sử xã hội, gia đình, bạn bè, … thực chất thuộc về kiến thức văn học
sử. Vậy thế nào là văn học sử?



<b>1. Kh¸i niƯm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2. Dạng bài văn học sử</b>


Trong sỏch giỏo khoa Ngữ văn, học sinh đợc học và làm quen với một số
dạng bài văn học sử:


a. Khái quát chung về một nền văn học.
b. Khái quát chung về một giai đạon văn học.
c. Khái quát chung về một tác gia văn học.


Ngồi ra cịn hai dạng bài văn học sử cần lu ý khi giảng dạy đó là:
- Một trào lu (xu hng vn hc)


- Một tác phẩm văn học (tác phẩm lớn có ý nghĩa văn học sử nh Trun
<i>KiỊu cđa Ngun Du, NhËt kÝ trong tï cđa Hå Chí Minh)</i>


<b>II. Vai trò tác dụng của yếu tố ngoài tác phẩm với</b>
<b>việc tìm hiểu tác phẩm.</b>


Nm vng vn hc sử ( Hoàn cảnh sáng tác, bối cảnh lịch sử, cuộc đời tác
giả, xã hội, gia đình, bạn bè, quê hơng…Học sinh sẽ tiếp nhậ tác phẩm văn
học một cách có hệ thống, khơng phiến diện, lẫn lộn…., để từ đó có một
cách nhìn nhậ và đánh giá đúng về tác phẩm văn học. Văn học sử cũng
giúp chúng ta cảm nhận và phân tích đúng hơn những tác phẩm văn học.
Phân tích truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân ngoài khai thác những cái hay,
đặc sắc ở nội dung, nghệ thuật của tác phẩm, nếu chúng ta đặt tác phẩm trong
hồn cảnh sáng tác: Hiện thực nạn đói 1945 làm hơn hai triệu ngời Việt Nam chết
đói chiếm khoảng 10% dân số, nạn đói mà nhăc lại ngời ta vẫn phải rùng mình thì
sẽ hiểu sâu sắc, thấm thía hơn tình ngời của mẹ con Tràng, khao khát hạnh phúc


của ngời đàn bà là vợ Tràng đặc biệt là tấm lòng yêu thơng con ngời sâu sắc của
Kim Lân và ý nghĩa của truyện: “<i>Trong sự túng đói quay quắt trong bất cứ hoàn</i>
<i>cảnh khốn khổ nào, ngời nông dân ngụ c vẫn khao khát vơn lên trên cái chết, cái</i>
<i>thảm đạm để mà vui, mà hi vọng .</i>”


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

cằn và ngời mẹ Qui Nhơn - mảnh đất thơ mộng, trữ tình với ngọn gió nồm nam và
những làn sóng biển đã bồi đắp lên hồn thơ tha thiết sơi nổi, rạo rực ở Xn Diệu,
lịng yêu đời, ham sống đên sục sôi của Xuân Diệu đa ơng đến địa hạt thơ tình,
mảnh đất có thể thoả mãn cơn khát thèm sự sống của Xuân Diệu,….


Phân tích “<b>Việt Bắc</b>” của Tố Hữu ngồi nội dung và nghệ thuật ta cần biết
hoàn cảnh sáng tác. Vào năm 1954 khi hiệp định Giơnevơ về hồ bình Đơng
D-ơng đợc kí kết, căn cứ địa Việt Bắc dời về Hà Nội. Trong thời điểm giao thoa
giữa chiến tranh và hồ bình ngời ta rất dễ vì vui với chiến thắng mà quên đi
những gian khổ hi sinh và nghĩa tình trong kháng chiến. Chọn thời điểm dễ quên
nhất Việt Bắc ra đời thì ý nghĩa của tác phẩm sẽ sâu sắc hơn nhiều. Tác phẩm sẽ
là bản tình ca ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung, nghĩa tình cách mạng giữa anh cán
bộ miền xuôi và nhân dân Việt Bắc, khẳng định sự bất diệt của địa danh Việt Bắc
trong lòng ngời dân đất Việt.


Hơn nữa cuộc đời và quê hơng Tố Hữu cũng giúp ta hiểu rõ phong cách
nghệ thuật của Tố Hữu ở bài thơ này: Mảnh đất xứ Huế thơ mộng, suối nguồn ca
dao, tục ngữ, những điệu hị mái nhì, mái đẩy của cha mẹ và quê hơng đã bồi đắp
một giọng thơ tâm tình ngọt ngào, tha thiết, đậm tính dân tộc để rồi Việt Bắc trở
thành đỉnh cao chói lọi, là thành tựu xuất sắc của thơ ca cách mạng, để tiếng lòng
cuả Tố Hữu hòa với tiếng lòng của hàng triệu con ngời Việt nam yêu nớc.


Cũng nh vậy khi phân tích “Tun ngơn độc lập” của Hồ Chí Minh cần chú
ý đặc biệt đến hoàn cảnh ra đời bài thơ: Đó là vào mùa thu năm 1945 nứoc ta vừa
giành chính quyền từ tay phát xít Nhật và ở trong tình thế hết sức ngặt nghèo:


phía Bắc 20 vạn qn Tởng – tay sai cuae đế quốc Mĩ chực sẵn ở biên giới sẵn
sàng vào xâm chiếm nớc ta, ở phía Nam thì Pháp nấp sau qn đồng minh Anh
đang tiến vào giải giáp quân đội Nhật với dã tâm quay lại nớc ta lần nữa. Hơn nữa
tình hình thế giới khá căng thẳng sau thế chiến II có sự mâu thuẫn về phân chia
quyền lợi ở các nớc đồng minh trong đó Anh, Pháp, Mĩ mâu thuẫn với Liên Xơ.
Trớc tình thế ấy Mỹ, Anh dễ nhân nhợng cho Pháp trở lại Đông Dơng. và để dọn
đờng cho sự trở lại lần 2 Pháp tung d luận Đông Dơng là thuộc địa của Pháp,
Pháp có cơng khai hố, bảo hộ, văn minh cho xứ sở này nên sự trở lại là đơng
nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Dựa vào hoàn cảnh ấy chúng ta sẽ biết tại sao mở đầu bản tun ngơn Hồ
Chí Minh lại trích dẫn lời trong bản tuyên ngôn độc lập của nớc Mỹ (1776) và
bản tuyên ngôn Nhân quyền và dân quyền của Pháp (1791), tại sao lạidùng lối
văn chính luận với lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, hùng hồn, dẫn chứng xác
thực giàu sc thuyt phc.


<b>Phân tích bài thơ Tự tình của Hồ Xuân Hơng:</b>
Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn
Trơ cái hồng nhan với nớc non


Chén rợu hơng đa say lại tỉnh


Vng trăng bang xế khuyết cha tròn
Xiên ngang mặt đất rêu từng đám
Đâm toạc chân mây đá mấy hòn
Ngán nỗi xn đi xn lại lại
Mảnh tình san sẻ tí con con.


Trớc mắt chúng ta là bài thơ “<b> Tự tình .</b>” Bạn hãy gạt sang một bên không
cần biết nó của ai? Ngời ấy thế nào? Tình dun ra sao? Sống ở thời đại nào? …


-tức là gạt bỏ những yếu tố bên ngoài tác phẩm. Bâygiờ bạn hãy đọc văn bản, lắng
nghe tiếng lòn tác giả chứa chất đằng sau mỗi câu, mỗi chãu nghĩa là chúng ta sẽ
đi tìm hiểut từ bản thân tác phẩm, rú ra kết quả rồi ding những yếu tố bê ngồi tác
phẩm để củng cố, tìm hiểu sâu hơn về tác phẩm.


Nhận xét 1: bài thơ thể hiện nỗi buồn, ni cụ n ca nhõn vt tr tỡnh. Tỏc
gi


<i>Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn</i>




Cõu th l mt li thông báo về thời gain: đêm khuya nghe văng vẳng trống
canh dồn nhng ẩn sau câu chữ dờng nh có nỗi lòng của tác giả. Thời điểm đêm
khuya là lúc mọi suy nghĩ, mọi nỗi lòng của con ngời lắng đọng lại, là lúc cuộc
sống đi vào chiều sâu của nó, con ngời tự đối diện với chính mình. Vì vậy nên
tiếng trống can dồn vừa báo hiệu nhịp trôi của thời gian, vừa ẩn chứa nỗi lòng tác
giả dờng nh cùng lúc với thời gian trôi đi cũng là lúc tuổ xuân qua đi nên câu thơ
có tiếng thở dài, có sự ngao ngán. Để rồi đến câu 2:


<i>Tr¬ c¸i hång nhan víi n</i>


‘ <i>íc non”</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

cụ thể hố cái cá thể cơ đơn đang dằn vặt, thao thức trớc không gian rộng lớn “<i>n</i>
<i>-ớc non .</i>” “<i>Trơ</i>” cịn có nghĩa là trơ lì, hơn nữa lại là trơ cái hồng nhan nghĩa là
nhan sắc, cái đẹp bị bỏ quên nên càng bẽ bàng, chua xót.


Câu thơ tiếp thao thể hiện trực tiếp sự bẽ bàng, phũ phàng của cuộc đời với số
phận con ngời đó là Vầng trăng bóng xế khuyết ch“ <i>a trịn”</i>



Trăng đẹp nhất là vào hơm rằm vì khi đó trắng trịn trịa,đầy đặn. Nhng ở đây tồn
tại một nghịch lí là trăng đã qua hơm rằm, đã là trăng xế vậy mà trăng vẫn cha
tròn đầy, vẫn cha có vẻ đẹp viên mãn. Vậy dụng ý ở đây là gì? Câu thơ muốn nói
đến sự dở dang muộn màng trong cuuộc đời con ngời. Con ngời ấy đã qua tuổi
xuân, lứa tuổi đẹp nhất của đời ngời mà hạnh phúc vẫn cha trọn vẹn. Dờng nh ở
đây có tiếng thở dài, chán ngán, buồn bực, chứa chất s u un trong tõm s nhõn
vt.


<i>Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại</i>


<i>Mảnh tình san sẻ tí con con</i>


Vn l một tâm trạng bẽ bàng, chua xót. Nỗi buồn, nỗi cô đơn đợc bột phát
thành lời “ngán” hơn nữa lại đặt đầu câu thơ thì tâm trạng ấy càng trở nên ám ảnh
day dứt. Hình ảnh “xuân đi xuân lại lại” khơng đơn thuần chỉ là lời đếm mà trong
đó cịn có cả tiếng thở dài: lại thêm một mùa xuân nữa về. Phải chăng thời gian là
ám ảnh bởi ùa xuân là tợng trng cho tuổi trẻ – cho lứa tuổi đẹp nhất của đời
ng-ời. Vậy thì lẽ ra mùa xuân phải đem lại hạnh phúc, mang lại niềm vui nhng ở đây
thì khơng bởi vì: “<i>Mảnh tình san sẻ tí con con</i>”


Thì ra mùa xn đi cịn cịn quay trở lại, tuổi trẻ thì chẳng có hai lần và
đặc biệt bao xuân đi qua rồi lại mà cuộc tình vẫn chỉ là mảnh tình lại cịn san sẻ
<i>để rồi cịn lại “tí con con”. Câu thơ thể hiện tâm trạng bẽ bàng chua xót, thơng</i>
cho thân phận chính mình của tác giả.


Nhận xét hai: Bên cạnh nỗi buồn cơ đơn thấm thía ta cịn bắt gặp trong bài
thơ sự phản kháng, quẫyđạp, chống đối lại số phn:



<i>Chén r</i>


<i>ợu hơng đa say lại tỉnh</i>


Con ngi ny tự vợt thốt nỗi buồn, nỗi cơ đơn trong lịng mình bằng cách
tìm đến rợu “mợn rợu để giải sầu” nhng lần nứa ta lại bắt gặp sự cô đơn, bất lực vì
“say lại tỉnh”. Mà dờng nh khi tỉnh lại ngời ta lại càng thấm thía hơn nỗi cơ đơn,
sự bế tắc và sự bất lực của mình bởi dờng nh đó là tâm trạng thờng trực, ám ảnh
cả cuộc đời thi sĩ:


<i>Xiên ngang mặt đất rêu tong đám</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Đây là câu thơ tả cảnh miêu tả sự vật từ gần đến xa: từ “<i>Xiên ngang mặt</i>
<i>đất” rồi </i>“<i>đâm toạc chân mây</i>”. Động từ “<i>xiên ngang , đâm toạc</i>” “ ” là động từ
mang sắc thái mạnh lại dùng biện pháp nghệ thuật đảo ngữ đã diễn tả sức sống
mãnh liệt của thiên nhiên. Bởi rêu là loại cây mềm yếu phải mọc nơi đất ẩm, xốp
nên không thể xiên ngang, đá có mấy hịn cũng khơng thể đâm toạc. Câu thơ còn
ẩn chứa thái độ ngang tàng, không chịu khuất phục số phận của con ngời.


Nhận xét 3: Tám câu thơ thể hiện hai nhịp tình cảm, thái độ gần nh đối lập
nhng lại đan xen, không tách bạch mà thống nhất trong một con ngời. Đó là một
con ngời ý thức sâu sắc về bi kịch cuộc đời dang dở nhng cũng là con ngời không
thôi khao khát hạnh phúc, không thôi đấu tranh giành giật để chống đối số phận,
thay đổi định mệnh cuộc đời mình. Bài thơ có tâm trạng buồn, cơ đơn, thất vọng,
bế tắc về sự dang dở trong cuộc đời mình đồng thời có sự phản kháng chống đối
số phận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

goá chồng. Bởi thế phản kháng đấy, phẫn uất đấy, ngang tàng, ngạo nghễ đấy cuối
cùng vẫn là sự bẽ bàng, chua xót: “Mảnh tình san sẻ tí con con .”



Nếu nói văn là ngời. Chân lí âý đợc minh hoạ đầy đủ và ssâu sắc ở nhà thơ
Hồ Xuân Hơng.


Vậy khi phân tích, cảm thụ một tác phẩm văn học bên cạnh việc phân tích
giá trị nội dung, nghệ thuật cần chú ý đến kiến thức văn học sử để việc cảm thụ
tác phẩm thêm sâu sắc và chun xỏc.


<b>III. Thực trạng của việc học sinh nắm kiến thức</b>
<b> về các yếu tố ngoài tác phẩm</b>


T thc t dạy học và chem. Bài mơn Văn ở các kì thi tôI nhận thấy nhiều
học sinh không đánh giá đúng mức vai trị của yếu tố ngồi tác phẩm với việc
cảm thụ tác phẩm. Cụ thể:


1. LÉn lén giữa các giai đoạn, các thời kì trong tiến trình phát triển của lịch
sử văn học dân tộc. Nhiều học sinh lẫn lộn tác giả và tác phẩm ở những giai đoạn
văn học khác nhau.


2. Khụng nm c (hoặc nhớ sai) hoàn cảnh ra đời và sự tác động của hồn
cảnh đó với tác phẩm, đơn giản hố hồn cảnh ra đời, coi đó chỉ là năm sáng tỏc.


3. Lẫn lộn thời kì sáng tác và tác phẩm của những tácgiả lớn.


4. Khụng nm c c im, ngun gốc và hoàn cảnh ra đời của một trào
l-u, xu hớng văn học.


5. Không biết vận dụng những hiểu biết về văn học sử để phân tích và làm
sáng tỏ thêm những giá trị của những tác phẩm cụ thể cũng nh phong cách của
nhà văn.



Nguyên nhân của thực trạng trên là : Nhiều học sinh nhầm văn học sử với
lịch sử. Thứ hai là tác phẩm đã tung vào cuộc sống và đến tay bạn đọc nào đó, tác
phẩm hầu nh đã bị trừu tợng hoá một cách tơng đối khỏi những mối liên hệ với
lịch sử, xã hội, tác giả. Bạn đọc thơng thờng nhiều khi cũng chẳng cần tìm hiểu
hồn cảnh sáng tác của tác phẩm . Hay cái đợc gọi là cuộc sống lớn của tác phẩm
ít đợc chỳ ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>IV. GiảI pháp</b>


Da trờn thc t giảng dạy cũng nh thực tế nắm kién thức văn học sử của
học sinh ngời viết mạnh dạn đề xuất một số giải phápíau để việc cảm thụ tác
phẩm của học sinh đI đứng hớng.


Thứ nhất: Khi giảng dạy văn học ngời giáo viên phảI giúp học sinh có ý
thức và phải thể hiện đợc ý thức về tính hệ thống của tác phẩm, những bài trích
giảng bởi tác phẩm văn học trong nhà trờng vừa có tính chất của một sáng tác
nghệ thuật vừa là cơ sở để hình thành những kiến thức về lịch sử, văn học, lí luận
văn học, ngơn ngữ và Tiếng Việt.


Thứ hai: Ngời giáo viên phải mang lại sinh khí cho giờ giảng dạy văn học
sử: Biết lồng ghép, kết hợp giữa giảng kiến thức văn học sử với thực tế sáng tác
văn học, nội dung và giá trị nghệ thuật của tác phẩm để giờ văn học sử không đơn
thuần là giờ dạy kiến hức sử khô khan, nhạt nhẽo.


Thứ ba: Khi giảng dạy một tác phẩm văn học cụ thể ngời giáo viên nên
h-ớng dẫn học sinh đặt tác phẩm vào hoàn cảnh ra đời, bối cảnh lịch sử mà trong đó
tác phẩm đợc khaisinh, đặt vào hệ thống tác phẩm cùng đề tài…. để giúp học sinh
có cái nhìn đầy đủ, sâu sc v tỏc phm.



<b>Kết luận</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Đồng Đăng, ngày 10 tháng 06 năm 2008</i>


<b>Xác nhận của tổ chuyên môn Ngêi viÕt</b>


<i> </i>
<i> Lơng Văn Thể</i>


</div>

<!--links-->

×