Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạy môn Bơi lội vào giờ GDTC để phát triển thể lực cho sinh viên trường ĐH CNTP TPHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (551.79 KB, 42 trang )

1
LỜI MỞ ĐẦU
Thể dục thể thao (TDTT) trong giáo dục nhà trường là do nhu cầu
của xã hội đối với giáo dục quyết định. Từ lịch sử phát triển của thể dục thể
thao trường học có thể nhận ra rằng thể dục thể thao trường học là một bộ
phận cấu thành quan trọng của giáo dục phát triển toàn diện. Nó là yêu cầu
của xã hội và là yêu cầu tất nhiên của lịch sử.
Bơi lội là môn thể thao được nhiều người u thích và biết đến, nó
đem lại cho người tham gia sinh hoạt và sự tập luyện sảng khoái, thư giãn,
sau những giờ lao động mệt mỏi, căng thẳng. Bơi lội có sức hấp dẫn đối với
mọi lứa tuổi đặc biệt là giới trẻ, bơi lội là phương tiện hữu hiệu để GDTC,
nâng cao sức khỏe, phát triển cơ thể tồn diện. Chính vì thế mà nhiều nước
trên thế giới đã đưa môn bơi lội vào một trong những môn thể thao bắt
buộc để giảng dạy cho học sinh – sinh viên.
Hiện nay tại thành phố HCM, môn bơi lội được phát triển tương
đối tốt, hầu hết các trung tâm TDTT ở các Quận, huyện đều có phong trào
bơi lội phát triển. Tuy nhiên các trường đa số không đủ điều kiện cơ sở vật
chất, sân bãi, dụng cụ học tập nên việc phát trển môn bơi lội trong trường
học chưa được phát triển rõ rệt. Vì chương trình giảng dạy chưa đầy đủ và
hồn chỉnh. thời gian dạy chính khóa qúa ngắn nên việc giảng dạy của giáo
viên cịn gặp nhiều khó khăn.
Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn bơi lội trong trường, xuất phát
từ những nhu cầu thực tế giảng dạy, với tâm niệm mong muốn việc giảng
dạy môn bơi lội ngày càng phải được chuẩn hóa, góp phần thúc đẩy chất
lượng giảng dạy môn bơi lội trong học đường là nhiệm vụ cấp bách và cấp
thiết đặt ra cho các giáo viên giảng dạy mơn bơi lội. Vì vậy, tơi mạnh dạn
tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạy môn Bơi lội vào
giờ GDTC để phát triển thể lực cho sinh viên trường ĐH CNTP
TPHCM”.



2
Mục đích nghiên cứu: Nhằm xây dựng chương trình giảng dạy môn
Bơi Lội vào giờ học tự chọn cho phù hợp với sinh viên trong trường ĐH
CNTP, Thành Phố HCM.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để thực hiện mục đích nghiên cứu trên đề tài tiến hành giải quyết
ba nhiệm vụ nghiên cứu sau:
1. Đánh giá thực trạng việc thực hiện công tác giáo dục thể chất tại
trường ĐH CNTP TPHCM giai đoạn 2008 – 2011.
2. Nghiên cứu xây dựng và ứng dụng thực nghiệm chương trình
giảng dạy mơn Bơi Lội năm học 2012 – 2013.
3. Đánh giá hiệu quả ứng dụng thực nghiệm chương trình giảng dạy
mơn Bơi Lội năm học 2012 – 2013.
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG
CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM
1.1. Các quan điểm đường lối của Đảng và nhà nước về công tác giáo
dục thể chất và thể dục thể thao trong trường học.
Con người là vốn quí nhất của xã hội, là tài sản vơ giá của quốc
gia, trong đó thể dục là biện pháp hữu hiệu đem lại sức khỏe cho mọi
người. trong hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
(1992), điều 41 ghi rõ: “Quy định chế độ bắt buộc đối với giáo dục thể chất
trong nhà trường”.
1.2. Giáo dục thể chất là một bộ phận quan trọng của giáo dục toàn
diện cho học sinh – sinh viên.
Hệ thống giáo dục thể chất ở Việt Nam, từ bậc tiểu học đến bậc
trung học, sinh viên học thể dục với 2 tiết/ tuần và 70 tiết/ năm. Cấu trúc
chương trình của chương trình GDTC hiện nay trong trường phổ thông
gồm 2 phần: Phần “ cứng “ và phần “ mềm “.
GDTC là phát triển con người toàn diện, GDTC là một bộ phận hữu

cơ của quá trình giáo dục tổng thể. Giữa GDTC và các mặt giáo dục khác có


3
mối tương quan hỗ trợ lẫn nhau. GDTC có ý nghĩa rất quan trọng việc nâng
cao sức khỏe, thể lực cho mọi người nói chung và cho sinh viên nói riêng.
GDTC Bồi dưỡng cho sinh viên những đức tính dũng cảm, kiên cường, trung
thực, ý thức tổ chất, kỷ luật, xây dựng thói quen rèn luyện thân thể.
1.3 Đặc điểm phát triển thể chất của sinh viên lứa tuổi từ 18 - 20.
Ở lứa tuổi này thế giới quan tự ý thức, tính cách, đặc biệt hướng về
tương lai đầy đủ nhu cầu sáng tạo mong muốn cho cuộc sống tốt đẹp.
1.4 Tình hình cơng tác giáo dục thể chất – thể lực của sinh viên các
trường đại học – cao đẳng và THCN:
Theo đánh giá của các chuyên gia và các nhà chuyên môn trong
lĩnh vực sức khỏe cộng đồng và thể chất của sinh viên trong các trường Đại
học – Cao đẳng nước ta hiện nay cho thấy: Sức khỏe và thể lực của sinh
viên trong các trường Đại học – Cao đẳng trong những năm gần đây đã có
nhiều tiến bộ khả quan so với kết quả điều tra trước đây.
Thể dục thể thao nói chung và giáo dục thể chất trong các trường
Đại học, Cao Đẳng nói riêng có một vị trí và tầm quan trọng rất to lớn
trong sự nghiệp bảo vệ tăng cường sức khỏe, nâng cao năng lực thể chất
của Sinh viên, những người chủ tương lai của đất nước. Đây cũng là vấn đề
cấp thiết mà thực tiễn của công tác giáo dục thể chất trong các trường đại
học, cao đẳng đặt ra cho đề tài nghiên cứu. Những cơ sở lý luận, cơ sở tư
tưởng, cơ sở thực tiễn đủ trình bày ở trên giúp chúng tôi định hướng giải
quyết các nhiệm vụ của đề tài đặt ra.
1.5 Đặc điểm Bơi Lội.
Bơi là mơn thể thao dưới nước, phát triển tồn diện về thể chất, trí
thơng minh, kích thích các giác quan, giảm căng thẳng.
Luyện tập Bơi lội có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của hệ tuần

hồn, hơ hấp, hệ thần kinh… Bơi lội còn là một trong những kỹ năng sống
quan trọng nhất phải trang bị cho HSSV các cấp và cho mọi người.
1.6 Đặc điểm công tác GDTC của trường ĐH CNTP Tp.HCM.


4
Thời đại hiện nay với sự phát triển không ngừng của xã hội, con
người càng mong muốn đến sự phát triển ngày càng cao trong mọi lĩnh vực:
Y tế, văn hóa, giáo dục và thể dục thể thao…. Vì nhu cầu của con người ngày
càng cao, nên việc xây dựng, đổi mới các chương trình giảng dạy ln cần
phải phù hợp với sự tiến hóa và phát triển chung cũng như nhu cầu cần thiết
của toàn xã hội. Việc xây dựng chương trình giảng dạy mơn bơi lội cho sinh
viên của trường ĐH CNTP Tp.HCM cũng khơng nằm ngồi xu thế quỹ đạo
ấy. Nó bao gồm hệ thống các bài học lý thuyết về bơi lội, cấu trúc mới các
bài tập cùng những kiến thức cơ bản, thực tế được sắp xếp theo trình tự từ dễ
đến khó, từ cơ bản đến nâng cao, sao cho phù hợp với trình độ sinh viên
trong trường ĐH. Khi xây dựng chương trình nội dung giảng dạy môn bơi lội
cho sinh viên trường ĐH CNTP Tp.HCM chúng tôi dựa trên nền tảng của
chương trình đã được xây dựng trước đây. Chương trình này nhằm giúp cho
sinh viên có được một khoảng thời gian học và luyện tập bổ ích, hợp lý và
sinh viên phải hiểu biết, nắm bắt được một số kiến thức, vận dụng được
những điều đã học vào thực tiễn một cách thiết thực, có hiệu quả nhất và đạt
đến sự phát triển tồn diện trong q trình học tập và rèn luyện.
Chương trình giảng dạy phải mang tính khả thi, bám sát với điều
kiện thực tế, phù hợp của chương trình khung của Bộ Giáo dục & Đào tạo
quy định.
CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP, ĐỐI TƯỢNG
VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.1 Phương pháp nghiên cứu:
2.1.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu:

2.1.2 Phương pháp phỏng vấn:
2.1.3. Phương pháp kiểm tra sư phạm
2.1.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm:
2.1.5 Phương pháp toán thống kê:
2.2 Tổ chức nghiên cứu:


5
2.2.1 Khách thể nghiên cứu:
Đối tượng thực hiện đề tài là sinh viên 2 tuổi 19 và 20 đang học tại
trường ĐH CNTP TPHCM. Được chúng tôi đã chia làm 2 nhóm:
- Nhóm thực nghiệm: Gồm 70 em sinh viên tuổi 19 ( 35 nam và 35
nữ) và 70 em sinh viên tuổi 20 (35 nam và 35 nữ), được hướng dẫn tập
luyện theo chương trình giảng dạy bơi lội mới.
- Nhóm đối chứng: Gồm 70 em sinh viên tuổi 19 ( 35 nam và 35 nữ)
và 70 em sinh viên tuổi 20 ( 35 nam và 35 nữ), được hướng dẫn tập luyện
theo chương trình giảng dạy dạy bơi lội cũ.
Cả hai nhóm đều tập luyện trong thời gian 60 tiết, điều kiện tập luyện
giống nhau, giáo viên giảng dạy có trình độ tương đồng, thời gian tập luyện
của 2 nhóm là một tuần hai buổi mỗi buổi 2 tiết
2.2.2 Thời gian nghiên cứu.
Công việc nghiên cứu được bắt đầu từ tháng 11/2011 đến tháng
11/2013, chia thành 3 giai đoạn:
*Giai đoạn I: Từ tháng 11/2011 đến tháng 8/2012. Thực hiện các nhiệm vụ
cụ thể sau đây:
- Chọn và xác định tên đề tài.
- Xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học.
- Thông qua đề cương trước hội đồng khoa học.
- Đọc và tham khảo tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu.
- Viết chương tổng quan.

*Giai đoạn II: Từ ngày 6/9/2012 đến 31/12/2012. Các nhiệm vụ cần giải
quyết gồm có:
- Kiểm tra trước thực nghiệm lần 1.
- Xây dựng phiếu phỏng vấn, phát, thu và xử lý.
- Xử lý số liệu lần 1. Đánh giá sơ bộ kết quả lần 1.
- Ứng dụng thực nghiệm chương trình.
- Kiểm tra lần 2 sau thực nghiệm
*Giai đoạn III: Từ ngày 2/1/2013 đến 30/09/2014. Giải quyết các nhiệm vụ
cụ thể sau đây:
- Xử lý số liệu lần 2.


6
- Viết hoàn thành luận văn.
- Xin ý kiến Thầy hướng dẫn.
- Bổ sung , điều chỉnh và hoàn thiện luận văn.
- Viết báo cáo tóm tắt luận văn
- Báo cáo thử.
- Bảo vệ luận văn.
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Đánh giá thực trạng việc thực hiện công tác GDTC tại trường ĐH
CNTP TPHCM từ năm 2008 đến năm 2011.
Từ năm 2008 đến 2011, trường ĐH CNTP TPHCM có 52 lớp học
cho 3 tuổi 19;11;12. Tổng số sinh viên mỗi năm là hơn 2.200 em; GV là
107 người. Số tiết học thể dục theo chương trình giáo dục thể chất của Bộ
Giáo Dục và Đáo Tạo qui định trong năm là: 2 tiết x 35 tuần = 70 tiết/năm.
Với cơ sở vật chất tương đối còn hạn chế, tập luyện tại sân trường, hồ bơi,
hố nhảy xa…cũng chưa tạo điều kiện cho các em sinh viên tham gia tập
luyện các mơn thể thao mà mình thích, thỏa mản nhu cầu của sinh viên sau
những giờ học căng thẳng.

3.1.1 Đội ngũ giáo viên:
Hiện nay, đội ngũ cán bộ công nhân viên và giáo viên cơ hữu các
môn của nhà trường đã có hơn 107 người. Trong đó, tổ thể dục có 6 giáo
viên, được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3.1: Thực trạng giáo viên TD Trường ĐH CNTP TPHCM
giai đoạn 2008 – 2011.
STT

NĂM HỌC

SỐ LƯỢNG

1
2
3

2008-2009
2009-2010
2010-2011

SV
2284
2472
2547

GV
5
6
6


TRÌNH ĐỘ
CHUN MƠN
NGHIỆP VỤ
CN
Th.S
4
6
5
1

TỈ LỆ
SINH VIÊN

457SV/1GV
412SV/1GV
425SV/1GV

GHI
CHÚ


7
Qua bảng thực trạng về đội ngũ giáo viên, có thể thấy rằng lực
lượng giáo viên môn GDTC tại trường tương đối đủ nhưng ở những năm
học về sau thì lực lượng giáo viên của trường sẽ bị thiếu do số lượng sinh
viên ngày càng tăng lên.
3.1.2. Cơ sở vật chất, kinh phí đầu tư và các điều kiện đảm bảo :
Để giúp nhìn nhận thực trạng cơng tác GDTC, có thể khái qt tình
hình cơ sở vật chất, các điều kiện đảm bảo và kinh phí đầu tư cho hoạt
động môn GDTC của trường từ năm 2006 – 2009 qua phụ lục 3.

3.1.3 Chương trình và nội dung giảng dạy và TDTT của nhà trường.
Đề tài đã tiến hành tìm hiểu cụ thể chương trình giảng dạy mơn
GDTC tại trường ĐH CNTP TPHCM từ năm học 2006 - 2009. Cấu trúc
chương trình giảng dạy được trình bày trong bảng 3.2
3.1.4. Kết quả học tập của sinh viên:
Kết quả cụ thể từng năm học được trình bày trên bảng 3.3.
Một số nhận xét chung:
- Kết quả học tập kiểm tra HS còn thấp, tỉ lệ sinh viên đạt điểm giỏi
chiếm tỉ lệ 19.59% , khá chiếm tỉ lệ khoảng 24.65%, điểm trung bình
khoảng 41.44% và tỉ lệ sinh viên đạt điểm yếu tương đối khá lớn, chiếm
khoảng 14.32%.
3.1.5 Nhu cầu sinh viên trong việc lựa chọn môn thể thao tự chọn:
Thông qua phỏng vấn 500 em sinh viên, chúng tôi đã lựa chọn
được môn thể thao mà các em ưa thích. Kết quả là mơn Bơi lội được trình
bày qua bảng 3.4.
Với kết quả như sau: Đối với mơn Bóng chuyền số phiếu thu vào là
348 đạt 69.6%, Mơn Bóng đá đạt 79.6%, mơn Bóng bàn tỉ lệ 33%, mơn Bơi
lội đạt 88.4%, môn Judo đạt 35.2%, môn Đẩy tạ đạt 27.4%, mơn Karatedo
đạt 25%, mơn Bóng rổ dạt 81%.


Bảng 3.2: Cấu trúc chương trình mơn GDTC tại trường ĐH CNTP
TPHCM:
Năm học

2008
2009

2009
2010


2010
2011

Nội dung

Tiết

Thời lượng

Lý thuyết chung
TD nhịp điệu và TD phát
triển chung
Điền kinh
Đá cầu
Cầu lơng
Thể thao tự chọn BC,BL
Ơn kiệm tra
Lý thuyết
TD nhịp điệu và TD phát
triển chung
Điền kinh
Đá cầu
Cầu lơng
Thể thao tự chọn BC, BL,
BR
Ơn kiểm tra
Lý thuyết
TD nhịp điệu và TD phát
triển chung

Điền kinh
Bóng chuyền
Cầu lơng
Thể thao tự chọn bơi lội
- Tập làm quen với nước
- Kỹ thuật cơ bản tay, chân
- Kỹ thuật kết hợp tay chân
- Kết hợp tay - chân - thở
- Hoàn thiện kỹ thuật
- Kiểm tra kết thúc mơn.
Ơn kiệm tra

4
20

4
20

30
10
28
20
8
5
30

30
10
28
20

8
5
30

30
15
30
30

30
15
30
30

10
4
16

10
4
16

30
30
30
30

30
30
30


Tổng số
tiết

120 tiết

150 tiết

1
4
4

10

6
4
1
10

150 tiết


Bảng 3.3. Phân loại kết quả học tập môn GDTC của sinh viên trường ĐH CNTP TPHCM

Số
Năm học

lượng

Phân loại kết quả học tập (sức khỏe) của sinh viên

Giỏi/Tốt

SV

SL

2008-2009

2283

2009-2010

Khá
SL

Trung Bình

Kém

395

Tỉ lệ
%
16.86

546

Tỉ lệ
SL
Tỉ lệ

%
%
24.34 1029 44.61

313

Tỉ lệ
%
14.18

2471

488

19.33

605

24.87

38.16

425

17.62

2010-2011

2549


579

22.29

619

24.69 1074 41.77

276

11.26

Tổng
ba năm

7303

1431 19.59 1800 24.65 3026 41.44 1046 14.32

953

SL


8
Đề tài sẽ chọn những mơn có chỉ số phần trăm lớn hơn 85% để đưa
vào xây dựng chương trình giảng dạy trong giờ học tự chọn và ngoại khóa.
Trong đó, chỉ có một mơn đạt u cầu là mơn Bơi lội đạt 88.4%, cịn các
mơn Bóng đạt trên dưới 70%.
3.2. Nghiên cứu xây dựng và ứng dụng thực nghiệm chương trình

giảng dạy mơn Bơi lội năm học 2012 – 2013.
3.2.1. Lựa chọn nội dung giảng dạy:
Đề tài tiến hành phỏng vấn 15 giáo viên dạy ở các trường THPT,
THCN, các trường Đại học và các HLV, GV giảng dạy môn Bơi lội trong
địa bàn Thành phố HCM.
Qua kết quả phỏng vấn ở phụ lục 4, đề tài đã lựa chọn được đầy đủ
hệ thống nội dung giảng dạy môn Bơi lội (là những nội dung có trên 75%
số phiếu tán thành). Bao gồm những nội dung sau:
- Đưa môn bơi lội vào chương trình dạy chính khóa
- Dạy kiểu bơi ếch trong chương trình phổ thơng
Lý thuyết bơi ếch
- Ý nghĩa, nguyên lý cơ bản của các kỹ thuật bơi ếch sẽ học trong môn
Bơi lội
- Luật bơi lội
- Phương pháp cứu đuối và hô hấp nhân tạo
Thực hành
- Tập làm quen với môi trường nước
- Tập kỹ thuật chân Ếch (Trên cạn, dưới nước)
- Tập kỹ thuật tay Ếch (Trên cạn, dưới nước)
- Kỹ thuật phối hợp chân – tay (Trên cạn, dưới nước)
- Kỹ thuật tay kết hợp với thở (Tại chỗ và di chuyển)
- Phối hợp chân – tay – thở
- Hoàn thiện kỹ thuật bơi Ếch


9
- Kỹ thuật bơi thực dụng và dìu người đuối nước
Phương pháp đánh giá
- Kiểm tra bơi 25m ếch
3.2.2. Cấu trúc, cách thức biên soạn bài tập môn Bơi lội và phương

pháp giảng dạy.
3.2.2.1. Cấu trúc buổi tập môn Bơi lội:
Buổi tập mơn Bơi lội bao gồm 3 phần chính: Phần chuẩn bị (phần
khởi động), phần cơ bản (phần chuyên mơn chính), phần kết thúc.
3.2.2.2 Cách thức biên soạn bài tập môn Bơi lội.
- Môn Bơi lội là một môn thể thao có mơi trường tập luyện đặc biệt
và mang tính chu kỳ địi hỏi người giáo viên giảng dạy phải có trình độ
chun mơn cơ bản, nắm vững thật rõ ràng các động tác. Khi biên soạn cần
phải tìm hiểu về trình độ tập luyện của từng đối tượng thực hiện bài tập.
- Giáo viên cần phải lựa chọn những bài tập mang tính phát triển tồn
diện cơ thể, kỹ thuật động tác, tăng cường sức khoẻ, hoàn thiện kỹ năng
phối hợp vận động, uốn nắn sửa chữa những tư thế cơ bản.
3.2.2.3 Phương pháp giảng dạy.
- Khi giảng dạy giáo viên cần phải tuân thủ theo các nguyên tắc sư
phạm là: sắp xếp thứ tự từ dễ đến khó, từ chậm đến nhanh, logic, dễ nhìn,
dễ hiểu.
- Khi thực hiện chỉ dẫn cho SV, trước hết người giáo viên phải chỉ
dẫn trực tiếp, thực hiện các động tác làm mẫu, tư thế phải chuẩn, đẹp và rõ
ràng. Đối với động tác phối hợp phức tạp cần phải phân chia dạy theo từng
giai đoạn sau đó mới lắp ghép tồn bộ cấu trúc động tác.
3.2.3 Chương trình giảng dạy môn Bơi lội tại trường ĐH CNTP
TPHCM.
3.2.3.1. Đặc điểm đối tượng:
Là các em sinh viên nam, nữ trường ĐH CNTP TPHCM có độ tuổi


10
19 – 20, không bệnh tật và dị tật bẩm sinh. Các em đều u thích tập luyện
mơn Bơi lội.
3.2.3.2 Mục đích và nhiệm vụ của chương trình giảng dạy:

* Mục đích:
- Phát triển các tố chất vận động và thể lực, góp phần nâng cao sức
khỏe, rèn luyện kỹ năng sống, kỹ năng tự giảm thiểu rủi ro cho bản thân, kỹ
năng ứng phó với điều kiện khắc nghiệt của tự nhiên cho SV trường ĐH
CNTP TPHCM.
* Nhiệm vụ:
- Giáo dục đạo đức, hoàn thiện nhân cách của người HS, giúp cho HS
có thể nắm bắt những kỹ thuật cơ bản của môn Bơi lội, đáp ứng được yêu
cầu và mục tiêu đào tạo của chương trình.
3.2.3.3 Phân phối chương trình giảng dạy.
Với những kết quả nghiên cứu trên, chúng tôi tiến hành phân phối
thời gian tập luyện môn Bơi lội được trình bày cụ thể tại bảng 3.5 và 3.6.
Bảng 3.5. Bảng phân phối thời gian chung của chương trình mơn Bơi
lội tại trường ĐH CNTP TPHCM.
NỘI DUNG
THỜI
TỔNG
MƠN HỌC
GIẢNG DẠY
LƯỢNG
SỐ TIẾT
Môn Bơi lội
Thể dục tự
- Lý thuyết
4
30 tiết
chọn
- Thực hành
24
Mơn Bơi lội

- Lý thuyết
6
Thể dục
30 tiết
ngoại khóa
- Thực hành
24
- Kiểm tra
2


Bảng 3.6. Bảng phân phối thời gian cụ thể của chương trình mơn Bơi
lội tại trường ĐH CNTP TPHCM.
NỘI DUNG
GIẢNG
DẠY

Thể thao
tự chọn

MƠN HỌC
Mơn bơi lội
Lý thuyết:
- Ý nghĩa, ngun lý cơ bản của các kỹ
thuật bơi ếch sẽ học trong môn Bơi lội và
luật BL
* Thực hành
- Tập làm quen với môi trường nước
- Tập KT chân Ếch (Trên cạn, dưới nước)
- Tập KT tay Ếch (Trên cạn, dưới nước)


Môn Bơi lội
Lý thuyết:
- Luật bơi lội
- Phương pháp cứu đuối và hô hấp nhân tạo
* Thực hành
Thể thao - KT phối hợp chân - tay (Trên cạn, dưới
Ngoại khóa nước)
- KT tay kết hợp với thở (Tại chỗ và di
chuyển)
- Phối hợp chân – tay – thở
- Hoàn thiện kỹ thuật bơi Ếch
- KT bơi thực dụng và dìu người đuối nước
Phương pháp đánh giá
- Kiểm tra bơi 25m ếch

THỜI TỔNG
LƯỢNG TIẾT
4

30 tiết
2
18
4

6

4
4
4

8
4
2

30 tiết


11
Việc xây dựng chương trình được tuân thủ theo nguyên tắc từ dễ đến khó,
lượng vận động phù hợp với lứa tuổi cùng với thời gian hoạt động linh
hoạt, thuận lợi không ảnh hưởng đến giờ học các môn văn hóa khác của
sinh viên.
Chương trình mơn học tự chọn mơn bơi lội được chúng tôi xây
dựng với số tiết là 60 tiết, chia 2 giai đoạn tập luyện, mỗi tuần tập 2 buổi
mỗi buổi 2 tiết, mỗi tiết 45 phút. Nội dung chương trình giảng dạy và tiến
trình biểu giảng dạy khi thực nghiệm được chúng tơi trình bày tại phụ lục 5.
(Bảng phân phối chương trình giảng dạy, nội dung cụ thể cho từng buổi
học, từng tiết học và giáo án mẫu được trình bày tại phần phụ lục 6,7 của
luận văn).
3.2.3.4 Phương pháp kiểm tra đánh giá:
Khi kiểm tra học phần tự chọn gồm 2 nội dung lý thuyết và thực
hành (kỹ thuật + thể lực). Trong đó, phần lý thuyết sẽ kiểm tra vấn đáp kết
hợp trong buổi thi thực hành theo nội dung học. Điểm thực hành = Kỹ thuật
+ Thể lực. Như vậy điểm học phần tự chọn được tính như sau:
Điểm mơn bơi lội = (Điểm LT + Điểm TH x 2)/3
3.2.4. Ứng dụng thực nghiệm chương trình giảng dạy mơn bơi lội vào
giờ thể dục tự chọn và ngoại khóa năm học 2012 – 2013
Chương trình tổ chức ứng dụng thực nghiệm cho các em sinh viên
trường ĐH CNTP TPHCM năm học 2012 – 2013.
* Đối tượng nghiên cứu gồm:

- Nhóm đối chứng : 140 sinh viên sẽ học chương trình thể thao tự
chọn mơn bơi lội theo chương trình cũ.
- Nhóm thực nghiệm: 140 sinh viên sẽ tập luyện theo chương trình
Thể thao tự chọn mơn bơi lội theo chương trình mới.


12
Cả hai nhóm đều có trình độ thể lực tương đồng, kỹ thuật thì cả 2
nhóm điều chưa tập luyện Bơi lội, đây là những em thích đăng ký tập luyện
mơn Bơi lội. Cả hai nhóm điều thực hiện 30 tiết mơn thể thao tự chọn trong
chương trình chính khóa và 30 tiết tập ngoại khóa. Như vậy, tổng thời gian
tập luyện của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng, mỗi nhóm là 60 tiết.
Được bố trí giảng dạy vào học kỳ I của năm học 2012 – 2013. Thời gian
tập luyện 2 buổi /tuần (mỗi buổi là 2 tiết học).
Điều kiện tập luyện của 2 nhóm là như nhau, lịch tập của 2 nhóm
xen kẻ nhau:
Nhóm thực nghiệm tập: Sáng thứ 3 (chính khóa)
Sáng thứ 7 ( ngoại khóa)
Nhóm đối chứng tập: Sáng thứ 2 (chính khóa)
Sáng thứ 6 ( ngoại khóa)
Để tiện so sánh nội dung chương trình giảng dạy của hai nhóm
được trình bày khái qt tại bảng 3.7.
Thực nghiệm được tiến hành trên đối tượng từ tháng 9/2012 đến
12/2012 gồm 4 tháng trong đó 5 tuần học chính khóa và 10 tuần học ngoại
khóa. Từ ngày 6/9/2012 đến 27/12/2012.
3.3. Đánh giá hiệu quả của việc thực nghiệm chương trình giảng dạy
mơn Bơi lội với sinh viên trường ĐH CNTP TPHCM.
Để xác định hiệu quả của chương trình, kết quả thực nghiệm được
đánh giá theo từng thời điểm kiểm tra gồm đầu học kỳ I và cuối học kỳ I.
Kế hoạch kiểm tra lấy số liệu được thực hiện 2 đợt: Vào đầu học kỳ

I và cuối học kỳ I.


Bảng 3.7 Chương trình giảng dạy mơn thể thao tự chọn cho hai
nhóm thực nghiệm và đối chứng
Nhóm

Nhóm
đối
chứng

Nhóm
thực
nghiệm

Nội dung
- Lý thuyết, tập làm quen với nước
- Kỹ thuật cơ bản tay, chân
- Kỹ thuật kết hợp tay - chân
- Kết hợp tay - chân - thở
- Hoàn thiện kỹ thuật
- Kiểm tra kết thúc môn.
Lý thuyết bơi ếch
- Ý nghĩa, nguyên lý cơ bản của các kỹ thuật
bơi ếch sẽ học trong môn Bơi lội
- Luật bơi lội
- Phương pháp cứu đuối và hô hấp nhân tạo
Thực hành
- Tập làm quen với môi trường nước
- Tập KT chân Ếch (Trên cạn, dưới nước)

- Tập KT tay Ếch (Trên cạn, dưới nước)
- Tập KT phối hợp chân – tay (Trên cạn,
dưới nước)
- Tập KT tay kết hợp với thở (Tại chỗ và di
chuyển)
- Phối hợp chân – tay – thở
- Hoàn thiện KT bơi Ếch
- KT bơi thực dụng và dìu người đuối nước
Phương pháp đánh giá
- Kiểm tra bơi 25m ếch

Giờ tự
chọn
12
10
10
14
12
2

Tổng
tiết

60 tiết

4
2
4
2
10

4
8
4
8
8
4
2

60 tiết


13
3.3.1. Trước thực nghiệm:
* Sinh viên tuổi 19:
Từ kết quả kiểm tra tiến hành tính tốn và so sánh về thành tích kiểm
tra giữa 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng của nam và nữ tuổi 19 được
trình bày ở bảng 3.8 và 3.9.
Qua bảng kết quả so sánh trên cho ta thấy giai đoạn trước thực
nghiệm ở tất cả các chỉ số kiểm tra đều có ttính < tbảng = 1.96. Vì vậy sự khác
biệt giữa hai nhóm là khơng có ý nghĩa với P > 0,05 hay có thể khẳng định
giữa hai nhóm thực nghiệm và đối chứng của tuổi 19 trước thực nghiệm
cho thấy các chỉ số tố chất thể lực của hai nhóm khơng có sự khác biệt rõ
rệt với P>0.05, sự hơn kém chỉ mang tính ngẫu nhiên.
* Sinh viên tuổi 20:
Từ kết quả kiểm tra tiến hành tính tốn và so sánh về thành tích kiểm
giữa 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng của nam và nữ tuổi 20 được trình
bày ở bảng 3.10 và 3.11.
Tóm lại: Kết quả so sánh trên cho ta thấy giai đoạn trước thực
nghiệm ở tất cả các chỉ số kiểm tra đều có ttính < tbảng = 1.96. Vì vậy sự khác
biệt giữa hai nhóm là khơng có ý nghĩa với P > 0,05 hay có thể khẳng định

giữa hai nhóm thực nghiệm và đối chứng của tuổi 20 trước thực nghiệm
cho thấy các chỉ số tố chất thể lực của hai nhóm khơng có sự khác biệt rõ
rệt với P>0.05, sự hơn kém chỉ mang tính ngẫu nhiên.


TT
1
2
3
4
5
6

Bảng 3.8: Kết quả so sánh thành tích kiểm tra thể chất tuổi 19 nam sinh viên
hai nhóm TN và ĐC trước thực nghiệm.
Đối chứng
Thực nghiệm
Test
T
Lực tay (kg)
Nằm ngửa (lần)
Bật xa tại chỗ (m)
Chạy 30m (s)
Chạy con thoi (s)
Chạy 5' (m)
Ghi chú: n = 35

TT
1
2

3
4
5
6

Test
Lực tay (kg)
Nằm ngửa (lần)
Bật xa tại chỗ (m)
Chạy 30m (s)
Chạy con thoi (s)
Chạy 5' (m)
Ghi chú: n = 35

x

δ

cv %

ε

x

δ

cv %

ε


37.79
15.09
1.99
6.10
12.59
959.23

1.97
2.01
0.11
0.34
0.60
58.82

5.22
13.29
5.63
5.65
4.80
6.13

0.02
0.04
0.02
0.02
0.02
0.02

37.85
15.06

2.00
6.03
12.58
959.71

1.95
1.98
0.07
0.21
0.61
78.23

5.15
13.18
3.74
3.47
4.81
8.15

0.02
0.04
0.01
0.01
0.02
0.03

t0,05 = 1.960 ;

t0,01 = 2.576 ;


0.13
-0.06
0.45
-1.04
-0.07
0.03

δ

26.05
1.65
13.09
1.77
1.48
0.11
6.90
0.70
12.87
0.87
816.57 109.06
t0,05 = 1.960 ;

cv %

6.33
13.54
7.36
10.17
6.73
13.36


ε

x

δ

0.02 26.01 1.85
0.04 13.03 1.81
1.48 0.11
0.02
0.03
6.98 0.70
0.02 12.92 0.83
0.04 814.89 98.11
t0,01 = 2.576 ;

> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05

t0,001 = 3.291

Bảng 3.9: Kết quả so sánh thành tích kiểm tra thể chất tuổi 19 nữ sinh viên
hai nhóm TN và ĐC trước thực nghiệm.
Đối chứng
Thực nghiệm

t

x

p

cv %

ε

7.10
13.87
7.15
10.08
6.44
12.04

0.02
0.05
0.02
0.03
0.02
0.04

t0,001 = 3.291

-0.10
-0.14
0.00
0.48

0.25
-0.07

p
> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05


TT
1
2
3
4
5
6

Bảng 3.10: Kết quả so sánh thành tích kiểm tra thể chất tuổi 20 nam sinh viên
hai nhóm TN và ĐC trước thực nghiệm.
Đối chứng
Thực nghiệm
Test
t
Lực tay (kg)
40.46
Nằm ngửa (lần)
16.49

Bật xa tại chỗ (m)
2.02
Chạy 30m (s)
5.30
Chạy con thoi (s) 12.32
Chạy 5' (m)
944.89
Ghi chú: n = 35

TT
1
2
3
4
5
6

δ

cv %

ε

x

δ

cv %

ε


1.82
2.15
0.10
0.40
0.72
48.53

4.51
13.02
4.75
7.59
5.85
5.14

0.01
0.04
0.02
0.03
0.02
0.02

40.92
16.37
2.04
5.24
12.33
941.09

1.14

1.72
0.08
0.13
0.26
65.66

2.78
10.48
3.86
2.41
2.09
6.98

0.01
0.03
0.01
0.01
0.01
0.02

x

t0,05 = 1.960 ;

t0,01 = 2.576 ;

1.27
-0.26
0.92
-0.84

0.08
-0.28

Ghi chú: n = 35

> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05

t0,001 = 3.291

Bảng 3.11: Kết quả so sánh thành tích kiểm tra thể chất tuổi 20 nữ sinh viên
hai nhóm TN và ĐC trước thực nghiệm.
Đối chứng
Thực nghiệm
Test
Lực tay (kg)
Nằm ngửa (lần)
Bật xa tại chỗ (m)
Chạy 30m (s)
Chạy con thoi (s)
Chạy 5' (m)

p

x


δ

cv %

ε

x

δ

cv %

ε

t

27.29
15.80
1.58
6.50
12.85
875.77

2.17
3.00
0.10
0.34
0.59
28.53


7.94
18.97
6.49
5.21
4.60
3.26

0.03
0.06
0.02
0.02
0.02
0.01

28.91
16.23
1.65
6.42
12.35
880.40

1.59
2.54
0.07
0.70
1.17
94.25

5.48
15.68

4.06
10.96
9.46
10.71

0.02
0.05
0.01
0.04
0.03
0.04

1.76
0.65
1.89
-0.61
-2.26
0.28

t0,05 = 1.960 ;

t0,01 = 2.576 ;

t0,001 = 3.291

p
> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05

< 0,05
> 0,05


14
3.3.2. Sau thực nghiệm:
3.3.2.1 Đánh giá sự phát triển về thể lực của nam, nữ tuổi 19
hai nhóm thực nghiệm và đối chứng.
Qua bảng 3.12 kết quả thống kê ở hai nhóm đều có sự tăng trưởng.
Tuy nhiên, nhóm thực nghiệm có 6/6 test tăng trưởng có ý nghĩa thống kê ở
ngưỡng xác suất P < 0,001, vì t = 4.4 – 26.2 > tbảng , nhóm đối chứng có 2/6
test có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P < 0,001, vì t = 4.03 – 4.10 >
tbảng. Kết luận nhóm thực nghiệm có sự tăng trưởng tốt hơn nhóm đối
chứng, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với các giá trị ttính > tbảng , đủ độ
tin cậy cho phép với P<0.001.
Để minh họa cho sự khác biệt về mức độ tăng trưởng của 2 nhóm
thực nghiệm và đối chứng (nam và nữ) sau 4 tháng tập luyện, có thể biểu
thị qua các biểu đồ 3.1 và 3.2 như sau:
Dựa vào biểu đồ 3.1 và 3.2 biểu diễn sự phát triển thể lực của 2
nhóm thực nghiệm và đối chứng nam và nữ sinh viên tuổi 19 ta thấy: Nhịp
độ tăng trưởng của nam và nữ nhóm thực nghiệm lớn hơn nhiều so với nhịp
độ tăng trưởng của nam và nữ nhóm đối chứng. Qua đó phản ánh rằng trình
độ thể lực có thể được cải thiện đáng kể thơng qua q trình tập luyện và
chương trình giảng dạy là phù hợp với sự phát triển thể lực cho nhóm thực
nghiệm.


Bảng 3.12: Kết quả kiểm tra thể lực của Nam tuổi 19 hai nhóm thực nghiệm và đối chứng sau thực nghiệm
TUổI 19
Nhóm


Nhóm
thực
nghiệm

Nhóm
đối
chứng

Test

Lần 1

Lần 2

w

t

p

0.01

13.78

15.15

< 0,001

9.74


0.03

23.86

8.86

< 0,001

0.04

2.06

0.01

8.15

12.47

< 0,001

5.00

0.10

2.09

0.01

-18.68


-26.20 < 0,001

0.02

11.96

0.37

3.11

0.01

-5.05

-5.14

< 0,001

8.15

0.03

1037.03

68.58

6.61

0.02


7.74

4.40

< 0,001

5.22

0.02

40.18

2.33

5.80

0.02

6.13

1.63

> 0,05

13.29

0.04

17.03


2.02

11.87

0.04

12.08

4.03

< 0,001

0.11

5.63

0.02

2.08

0.18

8.50

0.03

4.42

1.52


> 0,05

6.10

0.34

5.65

0.02

5.72

0.43

7.59

0.03

-6.43

-4.10

< 0,001

Chạy con thoi (s)

12.59

0.60


4.80

0.02

12.16

0.70

5.73

0.02

-3.47

-1.76

> 0,05

Chạy 5' (m)

959.23

58.82

6.13

0.02

1000.80


41.40

4.14

0.01

4.24

1.82

> 0,05

cv %

ε

x

δ

cv %

ε

1.95

5.15

0.02


43.45

0.99

2.27

15.06

1.98

13.18

0.04

19.14

1.87

Bật xa tại chỗ (m)

2.00

0.07

3.74

0.01

2.17


Chạy 30m (s)

6.03

0.21

3.47

0.01

Chạy con thoi (s)

12.58

0.61

4.81

Chạy 5' (m)

959.71

78.23

Lực tay (kg)

37.79

1.97


Nằm ngửa (lần)
Bật xa tại chỗ
(m)
Chạy 30m (s)

15.09

2.01

1.99

x

δ

Lực tay (kg)

37.85

Nằm ngửa (lần)

Ghi chú: n = 35

t0,05 = 1.960 ;

t0,01 = 2.576 ; t0,001 = 3.291


Bảng 3.13: Kết quả kiểm tra thể lực của Nữ tuổi 19 hai nhóm thực nghiệm và đối chứng sau thực nghiệm

TUỔI 19
Nhóm

Nhóm
thực
nghiệm

Nhóm
đối
chứng

Test

Lần 1

Lần 2

w

t

p

x

δ

cv %

ε


x

δ

cv %

ε

Lực tay (kg)

26.01

1.85

7.10

0.02

29.02

1.18

4.05

0.01

10.94

8.12


< 0,001

Nằm ngửa (lần)

13.03

1.81

13.87

0.05

15.80

1.66

10.50

0.03

19.22

6.67

< 0,001

Bật xa tại chỗ

1.48


0.11

7.15

0.02

1.62

0.08

5.02

0.02

9.03

6.09

< 0,001

Chạy 30m (s)

6.98

0.70

10.08

0.03


6.28

0.45

7.14

0.02

-10.56

-4.98

< 0,001

Chạy con thoi

12.92

0.83

6.44

0.02

12.26

0.86

7.01


0.02

-5.24

-3.27

< 0,01

Chạy 5' (m)

814.89

98.11

12.04

0.04

888.80

87.11

9.80

0.03

8.68

3.33


< 0,001

Lực tay (kg)

26.05

1.65

6.33

0.02

27.24

1.40

5.12

0.02

4.47

1.94

> 0,05

Nằm ngửa (lần)

13.09


1.77

13.54

0.04

14.83

1.42

9.60

0.03

12.46

4.54

< 0,001

Bật xa tại chỗ

1.48

0.11

7.36

0.02


1.58

0.10

6.23

0.02

6.54

1.88

> 0,05

Chạy 30m (s)

6.90

0.70

10.17

0.03

6.60

0.64

9.75


0.03

-4.44

-1.87

> 0,05

Chạy con thoi

12.87

0.87

6.73

0.02

12.47

0.82

6.54

0.02

-3.16

-1.98


< 0,05

Chạy 5' (m)

816.57

109.06

13.36

0.04

870.09

102.77

11.81

0.04

6.35

1.91

> 0,05

Ghi chú: n = 35

t0,05 = 1.960 ;


t0,01 = 2.576 ; t0,001 = 3.291


23.86

25.00

18.68

20.00

15.00

13.78
12.08
Nhóm thực nghiệm

10.00

8.15
6.13

5.05
3.47

4.42

5.00


0.00

7.74
6.43

Lực tay
(kg)

Nằm
ngửa
(lần)

Nhóm đối chứng

4.24

Bật xa
Chạy
Chạy Chạy 5'
tại chỗ 30m (s) con thoi
(m)
(m)
(s)

Biểu đồ 3.1 Nhịp tăng trưởng về thể chất giữa hai nhóm Nam Thực
nghiệm và Đối chứng sau thực nghiệm (tuổi 19)
19.22

20.00
18.00

16.00
14.00
12.00

12.46
10.94

8.00
6.00

10.56
9.03

10.00

8.68

6.54
4.47

6.35
4.44

5.24

Nhóm đối chứng
Nhóm thực nghiệm

3.16


4.00
2.00
0.00

Lực tay Nằm
(kg)
ngửa
(lần)

Bật xa Chạy Chạy Chạy 5'
tại chỗ 30m (s) con
(m)
(m)
thoi (s)

Biểu đồ 3.2 Nhịp tăng trưởng về thể chất giữa hai nhóm Nữ Thực
nghiệm và Đối chứng sau thực nghiệm (tuổi 19)


15
3.3.2.2 Đánh giá sự phát triển thể lực của nam, nữ sinh viên
tuổi 20 hai nhóm thực nghiệm và đối chứng.
Qua bảng 3.13 kết quả thống kê ở hai nhóm đều có sự tăng trưởng.
Tuy nhiên, nhóm thực nghiệm có 6/6 test tăng trưởng có ý nghĩa thống kê ở
ngưỡng xác suất P < 0,001, vì t = 3.27 – 8.12 > tbảng nhóm đối chứng có 2/6
test có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P < 0,001, vì t = 1.98 – 4.54 >
tbảng. Kết luận nhóm thực nghiệm có sự tăng trưởng tốt hơn nhiều so với
nhóm đối chứng, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với các giá trị ttính >
tbảng , đủ độ tin cậy cho phép với P<0.001.
Để minh họa cho sự khác biệt về mức độ tăng trưởng của 2 nhóm

thực nghiệm và đối chứng (nam và nữ) sau 4 tháng tập luyện, có thể biểu
thị qua các biểu đồ 3.3 và 3.4 sau:
Dựa vào biểu đồ 3.3 và 3.4 biểu diễn sự phát triển thể lực của 2
nhóm thực nghiệm và đối chứng nam và nữ sinh viên tuổi 20 ta thấy: Nhịp
độ tăng trưởng của nam và nữ nhóm thực nghiệm lớn hơn nhiều so với nhịp
độ tăng trưởng của nam và nữ nhóm đối chứng. Qua đó phản ánh rằng trình
độ thể lực có thể được cải thiện đáng kể thơng qua q trình tập luyện và
chương trình giảng dạy là phù hợp với sự phát triển thể lực cho nhóm thực
nghiệm.
Kết quả nghiên cứu sau thực nghiệm cho thấy, cả hai nhóm thực
nghiệm và đối chứng đều có sự tăng trưởng ở tất cả các chỉ số. Tuy nhiên,
nhóm thực nghiệm có các chỉ số thể lực đạt mức tốt hơn nhiều so với nhóm
đối chứng.


Bảng 3.14: Kết quả kiểm tra thể lực của Nam hai nhóm thực nghiệm và đối chứng tuổi 20 sau thực nghiệm:
TUỔI 20
Nhóm

Lần 1

Test

x

Nhóm
thực
nghiệm

đối

chứng

cv %

ε

x

δ

w

cv %

t

p

ε

Lực tay (kg)

40.92

1.14

2.78

0.01


46.30

0.87

1.87 0.01 12.34 22.19

< 0,001

Nằm ngửa (lần)

16.37

1.72 10.48

0.03

20.31

1.57

7.72 0.03 21.48 10.01

< 0,001

Bật xa tại chỗ (m)

2.04

0.08


3.86

0.01

2.20

0.04

1.69 0.01

< 0,001

Chạy 30m (s)

5.24

0.13

2.41

0.01

4.89

0.17

3.50 0.01

-6.91


-9.68

< 0,001

12.33

0.26

2.09

0.01

11.79

0.26

2.18 0.01

-4.48

-8.69

< 0,001

941.09 65.66

6.98

0.02 1043.83


0.02 10.35

6.40

< 0,001

Chạy con thoi (s)
Chạy 5' (m)

Nhóm

δ

Lần 2

68.58 6.57

7.55 10.58

Lực tay (kg)

40.46

1.82

4.51

0.01

42.96


2.14

4.98 0.02

5.99

5.26

< 0,001

Nằm ngửa (lần)

16.49

2.15 13.02

0.04

18.00

2.46 13.67 0.05

8.76

2.73

< 0,01

Bật xa tại chỗ (m)


2.02

0.10

4.75

0.02

2.10

0.09

4.24 0.01

3.88

1.88

> 0,05

Chạy 30m (s)

5.30

0.40

7.59

0.03


5.07

0.35

6.87 0.02

-4.44

-1.76

> 0,05

12.32

0.72

5.85

0.02

11.90

0.79

6.63 0.02

-3.47

-1.52


> 0,05

944.89 48.53

5.14

0.02

972.69

40.74

4.19 0.01

2.90

1.60

> 0,05

Chạy con thoi (s)
Chạy 5' (m)
Ghi chú: n = 35

t0,05 = 1.960 ;

t0,01 = 2.576 ;

t0,001 = 3.291



×