Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

SKKN lồng ghép đưa các kiến thức vào trong các bài giảng trong chương tình bồi dưỡng tiếng dân tộc thái cho CBCCVC đang công tác tại vùng dân tộc miền núi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 96 trang )

PHẦN I
PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn sáng kiến
Tri thức bản địa là tri thức được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài,
qua kinh nghiệm ứng xử của con người với môi trường và xã hội; được lưu
truyền từ đời này qua đời khác qua trí nhớ, qua thực tiễn sản xuất và thực hành
xã hội. Tri thức bản địa chứa đựng trong tất cả các lĩnh vực của cuộc sống xã hội
như sản xuất lương thực, thực phẩm, chăn nuôi; cất trữ và chế biến thức ăn; thu
hái, sử dụng cây thuốc và cách chữa bệnh; truyền thụ kiến thức qua các thế hệ
trong giáo dục; bảo vệ, quản lý và khai thác hợp lý các nguồn tài nguyên thiên
nhiên; tổ chức quản lý cộng đồng, giá trị xã hội, các luật lệ truyền thống trong
làng bản…
Sự quan tâm đến tri thức bản địa được thực hiện rõ trong những báo cáo
cuả các tổ chức chính phủ và phi chính phủ của nhiều quốc gia. Các tổ chức này
cũng như các tổ chức quốc tế Liên hợp quốc (UNESCO), tổ chức Sở hữu trí tuệ
Liên hợp quốc (WIPO) và Tổ chức Nông lương thế giới (FAO) đều thừa nhận về
vai trị và những đóng góp của tri thức bản địa trong phát triển bền vững. Do
vậy, bảo tồn và phát huy các giá trị của tri thức bản địa là một yêu cầu được đặt
ra cấp bách không chỉ ở phạm vi của một vùng mà phạm vi cả nước và ở nhiều
nước đang phát triển trên thế giới.
Hiện nay tri thức bản địa của các tộc người được coi là một trong những
lợi thế so sánh của một số nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Bởi vậy,
việc bảo vệ các tri thức bản địa, được coi là yêu cầu cấp thiết. Tuy nhiên, do
bản chất của tri thức bản địa là tồn tại dưới dạng thông tin được lưu truyền qua
các thế hệ, hoặc được trao đổi giữa các cộng đồng, nên nhiều tri thức q giá có
nguy cơ bị thất truyền. Vì vậy, điều quan trọng đầu tiên là phải có nhận thức
đúng về vai trò của tri thức bản địa, bên cạnh những tri thức khoa học hiện đại,
nhằm bổ sung cho nguồn tri thức này để góp phần tích cực cho cơng cuộc xóa
đói giảm nghèo, phát triển bền vững kinh tế và văn hóa xã hội ở cộng đồng các
dân tộc thiểu số.Tiếp theo là các phương hướng và biên pháp cụ thể để nghiên
cứu, sưu tầm, thu thập, ghi lại bằng nhiều hình thức như dạng tồn tại trên văn


bản ngơn từ, trong băng hình tư liệu hóa những tri thức bản địa cung cấp cho cán
bộ và nhân dân địa phương.
Để bảo tồn các tri thức của đồng bào qua nhiều thế hệ, các ngành có liên
quan như Văn hóa, Khoa học cơng nghệ, Giáo dục đào tạo và Ban dân tộc, Hội
văn học nghệ thuật cùng các trường học tổ chức tuyên truyền ý nghĩa, vai trị
của tri thức bản địa cũng như góp phần lưu giữ các tài liệu quý giá đó. Đây là tri
thức truyền thống của ông cha để lại, là niềm tự hào của các tộc người về di sản
sản trí tuệ của chính bản thân họ đồng thời cũng là tài sản của quốc gia. Khẳng
1


định rằng muốn phát triển bền vững thì phải kết hợp hài hòa giữa tri thức bản địa
và khoa học hiện đại.
Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách,
chế độ đối với đội ngũ cán bộ, cơng chức nhà nước nói chung và đội ngũ CBCC
đến công tác ở các vùng dân tộc và miền núi nói riêng. Những CBCC được điều
động, biệt phái đến công tác ở vùng dân tộc, miền núi đã đoàn kết sát cánh cùng
với đội ngũ CBCC là người dân tộc thiểu số góp phần đẩy nhanh phát triển kinh
tế - xã hội, từng bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, giữ
vững an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội ở các địa phương.
Tuy nhiên, đa số CBCC đến công tác ở vùng dân tộc, miền núi cịn gặp
khơng ít khó khăn trong công tác cũng như trong sinh hoạt, mà một trong những
nguyên nhân là không biết tiếng dân tộc thiểu số và chưa am hiểu phong tục tập
quán, truyền thống văn hoá của đồng bào các dân tộc thiểu số. Hạn chế này đã
ảnh hưởng không nhỏ đến công tác tuyên truyền, vận động thuyết phục đồng
bào dân tộc thiểu số trong việc thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của
Đảng, pháp luật của Nhà nước.
Để thực hiện các chủ trương của Đảng và Nhà nước, trong những năm
qua, UBND tỉnh Nghệ An đã chỉ đạo các Sở, Ban ngành tích cực tổ chức các lớp
bồi dưỡng tiếng nói, chữ viết cho con em đồng bào các dân tộc thiểu số cũng

như đội ngũ cán bộ, công chức đang cơng tác tại vùng có đồng bào sinh sống
trong đó bao gồm: Tiếng và chữ viết dân tộc Thái và dân tộc Mông.
Nhận thấy tầm quan trọng của việc bảo tồn các giá trị văn hóa cũng như
tiếng nói và chữ viết của đồng bào dân tộc thiểu số cũng như đón đầu nhu cầu
của cán bộ cơng chức viên chức đang công tác ở vùng dân tộc miền núi học
tiếng nói và chữ viết của đồng bào để có thể giao tiếp và phổ biến các chủ
trương của Đảng và Nhà nước đến tận đồng bào, với chức năng nhiệm vụ của
mình, năm 2011 Trung tâm GDTX tỉnh Nghệ An đã xây dựng Đề án “Bồi
dưỡng và cấp chứng chỉ tiếng dân tộc Thái cho cán bộ, công chức, viên chức,
giáo viên lực lượng vũ trang đang công tác tại vùng dân tộc miền núi tỉnh Nghệ
An”và được UBND tỉnh Nghệ An phê duyệt tại Công văn số 3477/UBND.VX
ngày 22 tháng 6 năm 2011 về việc giao cho Trung tâm GDTX tỉnh mở lớp bồi
dưỡng, cấp chứng chỉ tiếng nói chữ viết dân tộc Thái.
Trong q trình thực hiện đề án, Trung tâm được Bộ Nội vụ chỉ định là
đơn vị biên soạn, chỉnh sửa tài liệu tiếng dân tộc Thái cho CBCCVC đang công
tác ở vùng dân tộc, miền núi tỉnh Nghệ An tại Quyết đinh số 485/QĐ-BNV và
UBND tỉnh Nghệ An ra Quyết đình ban hành tại số 6548/QĐ-UBND. Đây là bộ
tài liệu được biên soạn công phu có tính khoa học và giao tiếp cao. Tuy nhiên
với thời lượng của khóa học với 300 tiết lý thuyết và 150 tiết thực hành thì
chương trình chỉ mới giúp cho học viên biết tiếng nói, chữ viết của đồng bào dân
tộc Thái, có khả năng nghe, nói tương đối tốt trong giao tiếp thông thường; đọc,
viết được và có những hiểu biết cần thiết về văn hóa, phong tục tập quán của
2


đồng bào. Bên cạnh đó nguồn tài liệu tham khảo cho mơn học này khơng nhiều
chỉ có một số văn bản cổ do các nhà trí thức người dân tộc sưu tầm, một số bài
viết của các tác giả nghiên cứu về tri thức bản địa của người Thái Nghệ An để
phục vụ cho các lĩnh vực phát triển kinh tế, nơng nghiệp, thủy lợi, y tế. Hiện tại
chưa có tác giả nào nghiên cứu, tập hợp các tri thức bản địa của người Thái

Nghệ An để vận dụng vào trong cơng tác bồi dưỡng tiếng dân tộc Thái nói
chung và công tác bồi dưỡng tiếng dân tộc Thái cho CBCCVC đang công tác tại
vùng dân tộc miền núi tỉnh Nghệ An nói riêng.
Xuất phát từ lý do đó, để nâng cao chất lượng của các khóa bồi dưỡng
tiếng dân tộc Thái cho CBCCVC, giúp cho CBCCVC không chỉ biết chữ viết,
biết tiếng nói của đồng bào mà cịn am hiểu sâu sắc về văn hóa, phong tục tập
quán, luật tục của đồng bào để có thể dễ dàng hơn trong công tác tuyên truyền
phổ biến các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước. Trong
q trình giảng dạy, cá nhân đã sưu tầm, tập hợp các nhóm tri thức bản địa của
đồng bào Thái Nghệ An từ các bài viết của các tác giả cũng như trao đổi lấy
thông tin trực tiếp từ các tri thức là người dân tộc Thái và lồng ghép vào trong
chương trình học của học viên. Nhờ có những tài liệu bổ trợ này mà chất lượng
của khóa bồi dưỡng được nâng cao, vì thế tơi muốn chia sẻ sáng kiến mà cá
nhân đã áp dụng với các đồng nghiệp với mong muốn công tác bồi dưỡng tiếng
dân tộc thiểu số cho CBCCVC tại Nghệ An ngày càng phát triển.
1.2. Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm
- Sưu tầm, tập hợp, lưu giữ các tri thức bản địa của người Thái tại địa bàn tỉnh
Nghệ An từ các nguồn tài liệu khác nhau.
- Chia sẻ kinh nghiệm về việc lồng ghép đưa các kiến thức này vào trong các bài
giảng trong chương tình Bồi dưỡng tiếng dân tộc Thái cho CBCCVC đang công
tác tại vùng dân tộc miền núi tỉnh Nghệ An.
1.3. Đối tượng và phạm vi thực hiện:
- Thời gian: từ tháng 9 năm 2019 đến tháng 5 năm 2021
- Phạm vi: chương tình bồi dưỡng tiếng dân tộc Thái cho CBCCVC đang công
tác tại vùng dân tộc miền núi của tỉnh Nghệ An
- Đối tượng: Học viên là cán bộ công chức viên chức, lực lượng vũ trang đang
công tại 10 huyện miền núi của tỉnh Nghệ An.
PHẦN II: NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1 Cơ sở pháp lý

- Nghị quyết Hội nghị TW 5 (khóa VIII) về “Xây dựng và phát triển nền văn hóa
Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” trong đó nhấn mạnh đến việc bảo
tồn tiếng nói, chữ viết và các giá trị văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số;
3


- Chỉ thị Chỉ thị số 38/2004/CT- TTg Ngày 19/11/2014 của Thủ tướng Chính
phủ về việc đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng tiếng dân tộc thiểu số đối với cán bộ,
công chức công tác ở các vùng dân tộc, miền núi;
- Quyết định số 03/2006/QĐ - BGD&ĐT ngày 24 tháng 01 năm 2006 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về ban hành chương trình khung dạy tiếng dân
tộc thiểu số (có chữ viết) cho cán bộ cơng chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số;
- Thông tư 36/2012/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 10 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo về ban hành Quy định về tổ chức dạy học, kiểm tra và cấp
chứng chỉ tiếng dân tộc thiểu số;
- Quyết định số 6147/QĐ-UBND ngày 07/11/2014 của UBND tỉnh Nghệ An về
phê duyệt đề án đào tạo, bồi dưỡng tiếng dân tộc thiểu số cho CBCCVC đang
công tác tại vùng dân tộc, miền núi tỉnh Nghệ An;
- Kế hoạch số 07/KH-UBND ngày 05 tháng 01 năm 2018 của UBND tỉnh Nghệ
An trong đó nhấn mạnh đến năm 2020, 100% cán bộ giáo viên đang công tác tại
vùng dân tộc miền núi phải biết ít nhất 01 tiếng dân tộc thiểu số;
- QĐ số 3477/UBND.VX ngày 22 tháng 6 năm 2011của UBND tỉnh Nghệ An
về việc giao cho Trung tâm GDTX tỉnh Nghệ An tổ chức bồi dưỡng và cấp
chứng chỉ tiếng dân tộc thiểu số cho CBCC và lực lượng vũ trang đang công tác
tại vùng dân tộc miền núi tỉnh Nghệ An.
- Quyết định số 6548/QĐ-UBND ngày 24 tháng 11 năm 2014 của UBND tỉnh
Nghệ An về ban hành tài liệu Bồi dưỡng tiếng dân tộc Thái hệ Lai-Tay cho
CBCCVC đang công tác tại vùng dân tộc, miền núi tỉnh Nghệ An.
- Quyết định số 771/QĐ-TTg ngày 26 tháng 6 năm 2018 về việc phê duyệt Đề
án “Bồi dưỡng kiến thức dân tộc đối với Cán bộ, Công chức, viên chức giai

đoạn 2018-2025”
2.1.2 Khái niệm về tri thức bản địa
Thuật ngữ Indigenuos Knowledge (Tri thức bản địa) được Robert
Chambers dùng lần đầu tiên trong một ấn phẩm xuất bản năm 1979, sau đó được
Brokensha và D.M.Warren sử dụng vào năm 1980 và tiếp tục phát triển, phổ
biến cho đến nay. Tri thức bản địa được hiểu là một dạng tri thức địa phương, tri
thức truyền thống gắn liền với những kinh nghiệm trong ứng xử, tương tác với
môi trường tự nhiên và trong tổ chức đời sống cộng đồng được tích luỹ, kế thừa
liên tục từ đời này qua đời khác, thế hệ này qua thế hệ khác. Với những kết quả
nghiên cứu, thực nghiệm ở nhiều địa bàn/cộng đồng dân cư cho thấy tri thức bản
địa có vai trị quan trọng trong việc phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội theo
hướng hiệu quả và bền vững. Ngân hàng thế giới (WB) cho rằng “Tri thức bản
địa là tri thức địa phương, là nền tảng cơ bản cho việc thiết lập các quyết định
liên quan đến địa phương trên mọi lĩnh vực của cuộc sống đương đại bao gồm
quản lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên, dinh dưỡng, thức ăn, y tế, giáo dục và
4


trong các hoạt động xã hội và cộng đồng. Tri thức bản địa còn cung cấp các
chiến lược nhằm giải quyết các vấn đề đặt ra cho cộng đồng dân cư địa
phương”. Hiện nay, bàn về khái niệm tri thức bản địa, chúng tôi đồng thuận với
ý kiến của Vũ Trường Giang là "có thể thấy khái niệm về tri thức bản địa, tri
thức địa phương, tri thức truyền thống… thường được sử dụng đổi lẫn cho nhau
và nhiều nhà nghiên cứu đã đồng nhất các khái niệm này".
“Tri thức bản địa là tri thức được hình thành trong quá trình lịch sử lâu
dài, qua kinh nghiệm ứng xử của con người với môi trường và xã hội; được lưu
truyền từ đời này qua đời khác qua trí nhớ, qua thực tiễn sản xuất và thực hành
xã hội. Tri thức bản địa chứa đựng nhiều lĩnh vực của cuộc sống xã hội như sản
xuất lương thực, thực phẩm, chăn nuôi; cất trữ và chế biến thức ăn; thu hái, sử
dụng cây thuốc và cách chữa bệnh; truyền thụ kiến thức qua các thế hệ trong

giáo dục; bảo vệ, quản lý và khai thác hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên;
tổ chức quản lý cộng đồng, giá trị xã hội, các luật lệ truyền thống trong làng bản
2.1.3. Tri thức bản địa của người Thái tại Nghệ An
Nghệ An là một tỉnh lớn, với diện tích trên 16.000km², dân số trên ba
triệu người, có 5 dân tộc cư trú lâu đời trên địa bàn là Thái, Thổ, Khơ Mú,
Mông, Ơ Đu. Trong số bà con đồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống tại Nghệ
An thì dân tộc Thái chiếm đông nhất là 295.312 người, chiếm 10,13% so với
dân số toàn tỉnh và chiếm 69,92% trong tổng số các dân tộc thiểu số trong tỉnh
(theo số liệu từ cuộc tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009).
Dân tộc Thái ở Việt Nam nói chung và ở Nghệ An nói riêng có di sản văn
hóa phong phú và đa dạng, độc đáo và giàu bản sắc dân tộc. Người Thái di cư
đến Việt Nam trong thời gian từ thế kỷ VII đến thế kỷ XIII. Trung tâm của họ
khi đó là Điện Biên Phủ (Mường Thanh). Từ đây, họ tỏa đi khắp nơi ở trong
nước như các tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Thanh Hóa, Nghệ An... Căn cứ vào nhiều
tài liệu đã được công bố, tổ tiên người Thái đến sinh cư lập nghiệp trên rẻo đất
vùng núi Nghệ An sớm nhất từ đời Trần. Trong q trình lịch sử cộng cư, chia
sẻ văn hóa và những kinh nghiệm đi kèm với nó, mang tính đặc thù địa phương
đã tạo nên những nét đặc trưng rất riêng của của người bản địa tại địa phương
đó.
Trong thực tế tri thức bản địa thường được chia thành các nhóm: Nhóm
thứ nhất là các tri thức dưới dạng kỹ thuật; Nhóm thứ hai là các tri thức dưới
dạng văn hóa, tín ngưỡng... Trong việc thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã
hội ở khu vực nông thôn miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nhóm các
tri thức dưới dạng kỹ thuật được kết hợp với các tri thức khoa học hiện đại để
hoạch định chính sách, thiết lập các dự án phát triển kinh tế xã hội, giữ vững
quốc phịng, an ninh; Nhóm các tri thức dưới dạng văn hóa, tín ngưỡng,..được
thường được sử dụng cho mục đích phát triển văn hóa - xã hội, giáo dục, chăm
sóc sức khỏe, tăng cường đồn kết dân tộc, quản lý hành chính, quản lí tài
nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường sinh thái trong khu vực của cộng đồng.
5



Trong thời gian qua tôi đã sưu tầm, tập hợp được một số tài liệu về tri
thức bản địa của người Thái tại Nghệ An từ các nguồn tài liệu khác nhau (Xem
phụ lục 1)
2.1.4. Vai trò tri thức bản địa trong dạy học tiếng Thái
Tri thức bản địa của đồng bào dân tộc Thái bao gồm các loại trí khôn,
kinh nghiệm, phong tục, lề lối ứng xử, các bài học của cộng đồng được hình
thành trực tiếp từ lao động của người dân trong cộng đồng và được hoàn thiện
củng cố dần, truyền lại cho thế hệ sau bằng truyền khẩu, bài hát, ngôn ngữ, luật
tục
Để những tri thức này được bảo tồn cũng như ứng dụng vào trong cuộc
sống hiện đại một cách có hiệu quả địi hỏi đáp ứng yêu cầu cấp bách của công
tác quản lý và phát triển kinh tế - xã hội, giữ gìn an ninh, quốc phịng địi hỏi đội
ngũ cán bộ, cơng chức cơng tác ở các vùng có đồng bào dân tộc thiểu số phải
biết tiếng dân tộc để giao tiếp và sử dụng trong công tác.
Mặc dù trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều
chính sách, chế độ đối với đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước nói chung và đội
ngũ cán bộ, cơng chức đến công tác ở các vùng dân tộc và miền núi nói riêng.
Tuy nhiên, đa số cán bộ, cơng chức đến cơng tác ở vùng dân tộc, miền núi cịn
gặp khơng ít khó khăn trong cơng tác cũng như trong sinh hoạt, mà một trong
những nguyên nhân là không biết tiếng dân tộc thiểu số và chưa am hiểu phong
tục tập quán, truyền thống văn hoá của đồng bào các dân tộc thiểu số. Hạn chế
này đã ảnh hưởng không nhỏ đến công tác tuyên truyền, vận động thuyết phục
đồng bào dân tộc thiểu số trong việc thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách
của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
Tại Quyết định 771 cũng đã nêu rõ “Nâng cao, cập nhật kiến thức dân tộc,
văn hóa dân tộc thiểu số, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ
cán bộ, công chức, viên chức làm công tác dân tộc; kỹ năng sử dụng tiếng dân
tộc thiểu số cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức tiếp xúc, làm việc trực

tiếp với đồng bào dân tộc thiểu số. Góp phần thực hiện hiệu quả cơng tác tun
truyền, vận động đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội”theo chủ
trương, đường lối của Đảng và pháp luật của Nhà nước, tăng cường khối đại
đoàn kết dân tộc.
Quyết định số 03/2006/QĐ - BGD&ĐT ngày 24 tháng 01 năm 2006 của
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về ban hành chương trình khung dạy tiếng
dân tộc thiểu số (có chữ viết) cho cán bộ cơng chức công tác ở vùng dân tộc
thiểu số nhấn mạnh đến nội dung “Kết hợp chặt chẽ giữa việc dạy ngôn ngữ với
trang bị vốn hiểu biết cơ bản về văn hóa, phong tục tập quán của đồng bào dân
tộc. Để việc học ngơn ngữ dân tộc giúp ích nhiều nhất cho người học, việc dạy
tiếng dân tộc cần dựa trên ngữ liệu phản ánh cuộc sống lao động, sinh hoạt văn
hóa, phong tục tập quán… của địa phương, qua đó trang bị cho người học những
6


hiểu biết về tâm lý, tình cảm, văn hóa truyền thống… của đồng bào dân tộc. Bên
cạnh đó cũng cần có một số văn bản thường thức về khoa học, pháp luật, chính
trị để người học có vốn từ ngữ cần thiết, vận dụng trong công tác tuyên truyền
đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, vận động nếp sống
mới và phổ biến khoa học”
Cuốn tài liệu “Bồi dưỡng tiếng dân tộc Thái hệ Lai-Tay cho CBCCVC
đang công tác tại vùng dân tộc miền núi tỉnh Nghệ An”được ban hành tại Quyết
định số 6548/QĐ-UBND ngày 24 tháng 11 năm 2014 của UBND tỉnh Nghệ An
có 10 chương gắn liền với 10 chủ đề liên quan đến các hoạt động trong cuộc
sống hàng ngày của đồng bào cũng như giới thiệu những nét cơ bản nhất về văn
hóa, phong tục, tập quán của đồng bào.Tuy nhiên với thời lượng của khóa bồi
dưỡng 450 tiết học thì các nội dung trong tài liệu chỉ dừng lại ở mức giới thiệu
ban đầu về các lĩnh vực của cuộc sống xã hội liên quan đến đồng bào.
Vì vậy việc thu thập các kiến thức về tri thức bản địa và lồng ghép các tri
thức này vào trong chương trình bồi dưỡng tiếng dân tộc Thái cho CBCCVC

đang công tác tại các vùng dân tộc miền núi thực sự là cần thiết. Đây chính là
những tri thức, những phong tục tập quán, những nét văn hóa đặc trưng của
đồng bào cần được bảo tồn gìn giữ cũng như giúp cho cán bộ đến gần hơn, hiểu
hơn và thuận lợi hơn trong tuyên truyền các chủ trương của Đảng, chính sách
pháp luật của Nhà nước.
2.2. Cơ sở thực tiễn
2.2.1 Kết quả công tác bồi dưỡng tiếng dân tộc Thái tại tỉnh Nghệ An
Thực hiện Chỉ thị số 38/2004/CT-TTg ngày 09/11/2004 của Thủ tướng
Chính phủ, Quyết định số 6147/QĐ-UBND ngày 07/11/2014 của UBND tỉnh
Nghệ An về phê duyệt đề án đào tạo, bồi dưỡng tiếng dân tộc thiểu số cho
CBCCVC đang công tác tại vùng dân tộc, miền núi tỉnh Nghệ An. Trung tâm
GDTX tỉnh Nghệ An được UBND tỉnh Nghệ An giao cho nhiệm vụ tổ chức bồi
dưỡng tiếng Thái cho CBCCVC tại Công văn số 3477/UBND.VX ngày 22 tháng
6 năm 2011. Trung tâm GDTX tỉnh Nghệ An là đơn vị có nhiều thuận lợi để
triển khai đề án này. Trung tâm GDTX tỉnh Nghệ An là đơn vị được Bộ Nội vụ
giao cho biên soạn tài liệu Tiếng dân tộc Thái và đã được UBND tỉnh Nghệ An
ra Quyết định ban hành. Trung tâm có đội ngũ giáo viên tiếng Thái cơ hữu và
thỉnh giảng có nhiều năm kinh nghiệm trong giảng dạy, tâm huyết với nghề và
có ý thức học hỏi vươn lên.
Đồng thời, công tác bồi dưỡng này được lãnh đạo Trung tâm rất quan tâm
và có kế hoạch chi tiết cụ thể: hàng năm Trung tâm đều xây dựng kế hoạch bồi
dưỡng trình lên Sở Nội vụ và Sở Giáo dục và Đào tạo về số lượng lớp, số lượng
học viên, đối tượng, kinh phí, địa điểm học để mở lớp bồi dưỡng tiếng dân tộc
thiểu số cho CBCC, giáo viên ở các huyện miền núi có nhiều đồng bào sinh

7


sống. Sau khi kế hoạch được phê duyệt và có Quyết định của các cấp có thẩm
quyền, Trung tâm tiến hành các thủ tục sau.

Lập danh sách học viên, xây dựng kế hoạch giảng dạy.
Tờ trình mở lớp.
Hợp đồng liên kết với các đơn vị có đặt lớp về cơ sở vật chất.
Tổ chức giảng dạy
Thi cấp chứng chỉ
Mỗi lớp học cử 01 cán bộ phòng Bồi dưỡng Nâng cao trình độ phối hợp
với các cơ sở đặt lớp làm nhịệm vụ quản lý lớp học.
Đồng thời để đáp ứng các nhu cầu của các cá nhân và tổ chức Trung tâm
có kế hoạch mở lớp tại Trung tâm và các đơn vị có nhu cầu đến hợp đồng.
Tính đến tháng 02 năm 2021, Trung tâm đã tổ chức giảng dạy và cấp
chứng chỉ cho gàn 6000 học viên là CBCCVC đang công tác tại 8 huyện dân tộc
miền núi của tỉnh Nghệ An. Kết quả kiểm tra cấp chứng chỉ với tỷ lệ % khá, giỏi
khá cao (Xem phụ lục 2)
2.2.2. Tồn tại, bất cập công tác bồi dưỡng tiếng dân tộc Thái tại tỉnh Nghệ
An
Công tác bồi dưỡng tiếng dân tộc thiểu số cho CBCCVC đang công tác tại
vùng dân tộc miền núi của tỉnh Nghệ An có nhiều thuận lợi và được đánh giá
khá hiệu quả như đã trình bày ở trên, tuy nhiên vẫn cịn một số tồn tại bất cập
như;
Đội ngũ giáo viên dạy tiếng dân tộc thiểu số khơng được đào tạo chính
quy cịn thiếu về số lượng. Các giáo viên có nghiệp vụ sư phạm, có phương pháp
dạy học tốt phần lớn là người Kinh nên hiểu biết về văn hóa, phong tục tập quán
cũng như ngôn ngữ chưa được chuyên sâu, các nghệ nhân người Thái có hạn chế
về phương pháp dạy hoc.
Tài liệu bổ trợ, từ điển không nhiều hoặc không có, khó khăn cho cả giáo
viên và học viên muốn tự học thêm.
Do địa bàn rộng, đi lại khó khăn nên việc thực hiện dạy tiếng dân tộc
thiểu số cho CBCCVC chỉ được thực hiện tại các trung tâm huyện, thành phố,
trong khi nhu cầu cấp thiết là đội ngũ và nhà giáo đang công tác tại các xã vùng
sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số thì khơng có điều kiện được đào

tạo, bồi dưỡng.
Một bộ phận cán bộ, công chức học xong tiếng dân tộc thiểu số nhưng
khơng có điều kiện áp dụng thường xun nên không phát huy được tác dụng.
Một số cán bộ, công chức có động cơ học tập tiếng dân tộc chưa đúng đắn như
nhằm mục tiêu chuẩn hóa, miễn giảm trong việc thi nâng ngạch công chức, bổ
8


nhiệm nên thường chú trọng bằng cấp, ít quan tâm đến chất lượng và quy chế
học tập. Các cơ quan, đơn vị chưa xây dựng kế hoạch cho CBCC tham gia lớp
đào tạo, bồi dưỡng tiếng dân tộc.
Thời gian đào tạo, bồi dưỡng tiếng dân tộc còn rất ngắn chỉ khoảng 3 đến
6 tháng chủ yếu là lý thuyết trên lớp, thời lượng dành cho thực tế ít nên hiệu quả
của một số lớp chưa cao đặc biệt là các lớp ở vùng có ít đồng bào sinh sống.
2.3. Kinh nghiệm vận dụng tri thức bản địa vào công tác giảng dạy tiếng
Thái cho CBCCVC đang công tác tại vùng dân tộc, miền núi tỉnh Nghệ
An.
Cuốn tài liệu “Bồi dưỡng tiếng dân tộc Thái hệ Lai-Tay cho CBCCVC
đang công tác tại vùng dân tộc miền núi tỉnh Nghệ An”được ban hành tại Quyết
định số 6548/QĐ-UBND ngày 24 tháng 11 năm 2014 của UBND tỉnh Nghệ An
có 10 chương gắn liền với 10 chủ đề liên quan đến các hoạt động trong cuộc
sống hàng ngày của đồng bào cũng như giới thiệu những nét cơ bản nhất về văn
hóa, phong tục, tập quán của đồng bào.Tuy nhiên với thời lượng của khóa bồi
dưỡng chỉ có 300 tiết lý thuyết và 150 tiết thực tế, các nội dung trong tài liệu chỉ
dừng lại ở mức giới thiệu ban đầu về các lĩnh vực khác nhau của cuộc sống xã
hội liên quan đến đồng bào. Vì vậy, để nâng cao chất lượng của các khóa bồi
dưỡng, trong q trình giảng dạy tơi đã áp dụng một số hoạt động để giúp cho
học viên có những hiểu biết chuyên sâu hơn về văn hóa, phong tục tập quán, luật
tục của đồng bào.
2.3.1 Thu thập, phân loại các nhóm tri thức bản địa của người Thái từ các

nguồn tài liệu khác nhau
Căn cứ vào chủ đề của chương, mục đích yêu cầu của bài học, lựa chọn
những kiến thức liên quan đã được sưu tầm làm tài liệu tham khảo cho học viên.
Chủ điểm 1: Gia đình và dịng tộc
* Bài 8: Tặc tuộng (Chào hỏi)
Mục đích yêu cầu: Trang bị và giúp cho học viên luyện tập kiến thức về
nghi thức chào hỏi của người Thái Nghệ An.
Nội dung bài học: Lời chào, nghi thức chào hỏi, văn hóa giao tiếp ứng
xử.
Tri thức bổ trợ: Mục 7: Tri thức về giáo dục cộng đồng
* Bài 10: Quan hệ hướn dao (Quan hệ gia đình)
Mục đích yêu cầu: Trang bị và giúp cho học viên luyện tập kiến thức về
gia đình, dịng tộc của người Thái Nghệ An.
Nội dung bài học: Các thành viên trong gia đình, mơ hình gia đình lớn
của người Thái.
9


Tri thức bổ trợ: Mục 8: Hôn nhân, quan hệ gia đình
* Bài 11: Chường hỏng tứng cuổng hướn (Đồ dùng trong gia đình)
Mục đích u cầu: Trang bị và giúp cho học viên luyện tập kiến thức về
đồ dùng trong gia đình, ngơi nhà sàn truyền thống của người Thái.
Nội dung bài học: Đồ dùng gia đình, các gian nhà trong ngôi nhà sàn
truyền thống.
Tri thức bổ trợ: Mục 15: Nhà ở
* Bài 12: Quám kỉn dù cuổng tới khơng chù mự (Cuộc sống hàng ngày)
Mục đích u cầu: Trang bị và giúp cho học viên luyện tập kiến thức về
các hoạt động hàng ngày của người Thái.
Nội dung bài học: Các hoạt động hàng ngày của người Thái nói chung,
của người già, của thanh niên: Làm nương rẫy, chăn nuôi, đan lát, dệt vải, bắt

cá, hái rau, hái măng, lấy mật ong, sửa phai lấy nước…
Tri thức bổ trợ: Mục 1: Sản xuất nông nghiệp; mục 2: Chăn nuôi; mục:
6: Nghề thủ công; mục 4: Hái lượm, săn bắt, đánh cá, mục 3: Khai thác nguồn
nước.
Chủ điểm 2: Bản làng quê hương
* Bài 14: Ống tứ việc ban mướng (Các chức sắc)
Mục đích yêu cầu: Trang bị và giúp cho học viên luyện tập kiến thức về
bộ máy quản lý bản mường của người Thái.
Nội dung bài học: Hệ thống chức dịch: Ổng tạo, tạo mướng, tạo ban,
chau ban, thau ban, ổng mo…
Tri thức bổ trợ: Mục 10: quản lý bản làng dòng họ.
Chủ điểm 3: Thiên nhiên và môi trường
* Bài 19: Chừ pạy thiên nhiên tấng mơi trường (Bảo vệ thiên nhiên và mơi
trường)
Mục đích u cầu: Trang bị và giúp cho học viên luyện tập kiến thức về
thiên nhiên môi trường và cách bảo vệ
Nội dung bài học: Môi trường sống của đồng bào, rừng, núi, nguồn nước,
những việc nên làm không nên làm để bảo vệ thiên nhiên và môi trường.
Tri thức bổ trợ: Mục 3: Khai thác nguồn nước; mục 5: Bảo vệ rừng.
Chủ điểm 4: Văn hóa dân tộc
* Bài 20: Chường nùng tè mờ nhám hỏng cốn táy (Trang phục truyền thống
của người Thái)

10


Mục đích yêu cầu: Trang bị và giúp cho học viên luyện tập kiến thức về
trang phục truyền thống của người Thái
Nội dung bài học: Trang phục của phụ nữ Thái: váy áo, khăn, thắt lưng,
hoa tai, dây xà ích…; Trang phục của nam giới: quần ống rộng, áo, dao, bao

dao…
Tri thức bổ trợ: Mục 6: Nghề thủ công; mục 14: Trang phục.
* Bài 22: Hịt khóng ban mướng táy (Phong tục của người Thái)
Mục đích yêu cầu: Trang bị và giúp cho học viên luyện tập kiến thức về
một số phong tục điển hình của người Thái
Nội dung bài học: Một số phong tục điển hình của người Thái: nhà ở,
trồng trọt, thờ cúng, thức ăn, ma chay…
Tri thức bổ trợ: Mục 1: Sản xuất nông nghiệp; mục 2: Chăn ni; mục 9:
Hồn vía; mục 12: Ăn uống; mục 15: Nhà ở
Chủ điểm 7: Lao động sản xuất
* Bài 32: Cạc ngành nghề chiền tè nhám hỏng pớ táy (Các ngành nghề truyền
thống của người Thái)
Mục đích yêu cầu: Trang bị và giúp cho học viên luyện tập kiến thức về
một số ngành nghề truyền thống của người Thái.
Nội dung bài học: Một số ngành nghề truyền thống của người Thái: đan
lát, trồng dâu, nuôi tằm, dệt vải, chăn nuôi, làm ruộng
Tri thức bổ trợ: Mục 1: Sản xuất nông nghiệp; mục 2: Chăn nuôi; mục 6:
Nghề thủ công;
* Bài 34: Kỹ thuật liệng cửa, pục bơng
Mục đích u cầu: Trang bị và giúp cho học viên luyện tập kiến thức về
kỷ thuật chăn nuôi, trồng trọt của người Thái.
Nội dung bài học: Kỷ thuật chăn nuôi, kỷ thuật canh tác nương rẫy.
Tri thức bổ trợ: Mục 1: Sản xuất nông nghiệp; mục 2: Chăn nuôi
Chủ điểm 9: Chăm sóc sức khỏe
* Bài 41: Pà bệnh lấng pển tấng xánh hè trị bênh (Các bệnh thơng thường và
cách phịng bệnh)
Mục đích yêu cầu: Trang bị và giúp cho học viên luyện tập kiến thức về
một số bệnh thông thường và cách phòng bệnh của người Thái.
Nội dung bài học: Bênh thông thường: cảm, sốt, bong gân, đau lưng, đau
bụng và cách phòng tránh.

Tri thức bổ trợ: Mục 11: Chăm sóc sức khỏe
11


* Bài 42: Pà chông hặc mạy chiền tè nhám hỏng cốn táy (Các bài thuốc cổ
truyền của người Thái)
Mục đích yêu cầu: Trang bị và giúp cho học viên luyện tập kiến thức về
một số bài thuốc cổ truyền của người Thái.
Nội dung bài học: Các cây thuốc ở quanh vườn nhà, ở rừng.
Tri thức bổ trợ: Mục 11: Chăm sóc sức khỏe
Chủ điểm 10: Bảo vệ tổ quốc, chính sách, pháp luật
* Bài 46: Bảo vệ biên giới, hải đạo, biên giới tổ quốc
Mục đích yêu cầu: Trang bị và giúp cho học viên luyện tập kiến thức về
bảo vệ chủ quyền, biên giới, hải đảo, tuyên truyền vận động phong trào toàn dân
bảo vệ tổ quốc.
Nội dung bài học: bảo vệ chủ quyền, biên giới, hải đảo, tuyên truyền
vận động phong trào toàn dân bảo vệ tổ quốc
Tri thức bổ trợ: Mục 13: An ninh quốc phòng.
Căn cứ vào nội dung chương trình, đặc điểm tình hình của địa phương
cũng như trình độ học viên mà giáo viên lựa chọn nội dung để cung cấp cho học
viên một cách hiệu quả nhất.
2.3.2. Thiết kế các nội dung kiến thức phù hợp để lồng ghép vào trong các
bài học bằng các tài liệu phát tay để giúp học viên vừa luyện đọc vừa có
thêm kiến thức về văn hóa, phong tục, tập quán của đồng bào.
* Bài 20: Chường nùng tấng tành dong hỏng mè nhính cốn táy (Trang phục
và trang sức truyền thống của phụ nữ Thái)

jZJ

nOJ


TLJ

jZJ

teJ

zoJ

hoJ

me

RiJ

PLTy

12

1


jLconmeRiJPlTyzOmIntyJE+anmNsYzOJfubInpajZJteJzoJ+Ed
teJLnnenmLRda+Ed+oc+ElvaRjZJteJzoJ

teJLnRum tejLlLmaJLndapEnhoJhImlYncYfLnbIdhwKuncUJ
CuJduJhoJmLR

hLmeRiJKYnYJpochOvenmYpocKpocKennamxImxaRtIvKva…
nM+ECiccLcIvlvaRTIdzInKaRcN

pochOfubInmenlvaRmiCATavhVondy+EdteJLnhylLRum
+EkimLRqLnhApovhOmudlLbJLnVonbaJhLdiTLJbrLRjLven
meRiJcUJpaHZnzavKazahLJSlLmLRvenpochO+EdteCMzaJpoc
hOVonhylLzaJzURnMmDdahImcUJjLmeRiJpaHZnzvaKhymNt+A
pochO+EdteRum
venmYpaRlaRdy+EdteJLnnMxoJcIv:dLnTLJCeb nYJhNmeRiJ
PLTynoRvenmYmNtmimLRxavsYzOJcYTwhLPL+ihoJtu

13


pocKdy+EdteJLnhylLRumnM+EjOJlvaRTLJpaHvaTIdbocVaJViKaRcNKY

nYJ:hlaRbuJcJOhXubnuchbochCOdzOxoJdAmeRiJmNtvenvoJhApaziblETEd

paJdoJjLpyQaladpypyTyjLnimeRiJCuntyZOvOJnidyvaJXeHidKoJvenpoc
KtmiPLQAZOvOJsAvOJcyven

jLconsYsOJTucKazacUJpaHZnzavCunTydydeJzabwsulZJpalvaRpocJLnhoJl

YcxavcUJHZnpocKTLJpocKen+EdteJLnmenhoJfacbDbUcfaRmicIJCahUHZn
jaRfaRnubhLHZnRiJcUJpazamhoRjLcon

pocKendy+EdteJLNhylLRummi+ElvaR:TIdzInVonzedVLnhylLjamGLxevC

iccL+umnoRTLJpamuTibhvavNVaJViKaRcNlvaRVaJVihsAHoJ+EpocKen

hYnbuJlvaRTIdzInVonHoJ+EmenpocKencumlvaRTIdzInzedHoJ+EpocKem

pen..HZnKunxivenmudtuRmeRiJHZnKunxivenpatuRnMlvaRkaRcNpocKpo


cKen+EdteJLncLmenjZJdunYJ+AcY+EdKoJKIdpabavCPLTymNTwhLnoJxav

14


hoJtuVZcjLpaJdoJpaHZnzavKazajLteJ+EdpaJdoJhLlYcjarmNTwpocKp
ocKen+EdteJLnhLlYcPlmLcYtloJHkPeJ

namxImmixoJlvaR:RavTLJxncL+EdteJLnhylLRumnamxImmnmihQonGo

nfLnRon+AxvIncaRbORfumfLndURmiluxvInCYbUczynamxIm+EdteJLnmNno

RhvavNnamxIm+EdteRummNmihvavNJaJzochbocKkjim..jLniTLbqancaR
namxImhYnfumbfubInKYnYJjLconpaRlaRzOpLJbavHam

xaRtIvKvamentuHLbVaJsYcnYJdy+EdteJLnbuxaRtIvKvamihaJjOczyKa

RcNTEJhNdyGNHubKeJhTupa+EDteJLnmoJvUdnamJLnzOJCOJvytaRbwJLn.

.jLcontmimeRiJcUJHZnKunmixaRtIvKvacYvenhApazibTEdpaJdoJ..meR
iJPLTyKunvenxaRtIvKvahAHDXaRHZdTLJcYtUrOxUJbEnfaR

buxaRtIvKvaJLndonTEJnEnxinxidMjam..tunvedinYTiJhoJmLR

jLniRoJwenvenxaRtIvKvatmidypavOJbfubInKYnYJjLconpaRlaRpabu

15



xaRtIvKva+EdteJLndypEnpacivLdcUJbemhoJPLQA

GZJlZccLmenjZJteJzoJhoJmeRiJlYnmennMnoJxavnYJ+ahApaJHuRhylLj

LpyQaladmLR+AGZJlZccYVaJdImjLjamZjZJteJzoJhoJmeRiJmiQEvaHod
palvaRKYnYJQuJlaRTiblaR+Obxev

16

RinjOJjZJteJzoJhoJmeRiJPLTyJE+anKafoJfOmZjOJlvaRmLRdy+Edte

Thái)

xoJcinlvaRTemenJLnTLJRumcUJjLsYzOJjZJteJzoJmNdyvenduJbubdLnl

evedihoJmeRiJPLTybtnuRhYnRLjZJteJzoJ+EdteJLnrYcrLhLnRLpalva

RjZJteJzoJ+EdtepajLdlIvKaR(tORvaR..)jZJteJzoJhoJmeRiJtemL

RamdEvzfamYPLQLcimhvanCunTy+EddIvdjYJtjLconJEcimhvanhoJCunTy
zOmIntyJE+andyKapEnhYn

*Bài 11: Pà loại hình hướn dù hỏng cơn táy (Các loại hình nhà ở của người


pa
lvaR
hiJ
HZnzO


.HZnzOjInteRamhoJCunTyzOJE+anmenHZnHanxAfwmiximaR(xoJ

maRTeTLJxoJmaRfOzOxoJdAhuR)dy+EdtemLRJvInlIvTYRIn(

myfAbLCbLCa)+AmLRcuJCOQusL(KYnYJveJriv)TLJnMciQUddLnzan(p

aRlaRmen+AJvamTLJbUclad)CEDCabuKOJhoJHZnHandyhiJQeJ

TEJcLsLpatinxATLJrabnuRnMcNbwHEQuJzLmxaqazaJ+EdhLHZn

17

HanKamNpYJ

HZnHanhoJCunTyzOJE+anmixizaJfan+eJqaViJpEnhYntedLnzan
HodfYcTab

tezaJdLnzanlYnHodzaJjIm+YvQEjLnicaRQLRzanKazaR

cUJhNzaJlwvZCEQZmLR+IvTuhoJzaJconvZTIbQOmLIvTumL..

ẩm thực của người Thái)

2

 Bài 22: Tri thức bản địa cuổng kỉn hỏng cốn táy (Tri thức bản địa về


Vi
Qyc

ban
dI
cUJ
cin

Ram

te

jIn

zaJ

HZnzO

JvamhylLdOclucYpiJbuKOJHZnGummLRxATLJHEQuJKaJJaJ

vOJcyzOpaHvInqiHLbqijATLJqEfoJHZnzOdyzYJbwmLRxA+ummi

suJlam(zOHvInconcUJtZJzZJpabanhoJTyQeJKuJzOpavOJsA

cimmyjLnizaJHZnnitminoRzOTyQeJTymURKuJzOTaJtaJan

zaJjInteRamHoJ+EHZnmizLmHZnKaJxAfwhylLHoJ+EHZn

zoc)

18

3



noRcUjTLRKuJhoJmLR

JUnlZJQYcfOOKunmivaRvb

paRlaRmenKAmEndZRcEmen

TehoJCunTyzOmIntyJE+an

jLconcLRYjLniJUnlZJQYc

bIn

jE

cin

jZJ

pa

CunTymiRoJqencinKA

inleJmenbZTe

py+EdvIcbZcinJaRbZc

ambZfOhARamjAVZcjL


cUJJEnnYJCunTycinx

KAnYJ:VZcjLnYJKAKA

nEv

cYdab+YJROcAjEbInpajZJcin

nEvdyJLmcaRCYnRam

teKA

telZJQYcCunTyJE+andy+Ed

jA

daJvalYnmenzabHadmLdmU

+oc+EzOJCOte...HodpazOJCO

mudlwhNduhAjdujL

dyvLd+oczuRnM

tumjEbInVYcTIbKaR

KanEvjindu+ocmedq
adzaJlevhLhA+eb

19



Ramd+ebKAmNdy+OcincUJfacY+On

KAnYJCum:menjZJcinhomTLJbevjEbInteKAnEvnanimenjZJcintdy+EdhApaz

ibRLddiJcUJpiKYnYJhATEdKAmLTEdJvIndanhylLmeRiJxiJ+ocCun

KanEvRUmmA:lvaRc+AcYRUmKAnEvHoJ+EcKAcMmi+ElvaRnMxiKaRcNjLtu

mmi+ExiKYnYJxideJxixiv+AnMniCYJLmKAnEvKvaJ3-4jLVZcjLbKAhAj
cYduKAnEvb+ocKyrknoRcZqadhLJURbhA+eb

lvaRKAnEvmihomjebmNdy+EdcUJzibTEdnMmOcdicxEnhoJjeblahLXLdM
XLpaJ

jLvJvaR+uJ

KAlam:menjZJcintemLRamhoJCunTymLRlZclvaRKAnEv+onJLmlwhNvLd+o
cCYravnMduhA+uJnZtZRbidjDmIJbwbLzoJhybLjURlwhNpiJ

nZdyzaJCYJURlevbcin KalamJvaR+AhLsanfOdy+EdjLpy+Edhy+EdnapapO
pajZJcinjEbIntepajin:

20


jinpiJ:tejLlLmadypEnjZJcinnIvXInlYnhoJPLTynimenjZJcindyjEbIndL

nzanKunjebHEJfOHLbnMsLQichoJPLTypaloRlaJmudhLhACebnZXadnoRcZpi

JlvaRpapiJjeblYnmixIJlYnmenpaKiJ

paxum:paloRlaJmudjDpEnmIJnoRVumCEmRuRhA+uJnZzaJvaRseJrkbudQi

bản địa về chăm sóc sức khỏe cộng động)

JlwhNbidbLjURzaJcYpabZnpaxumxavnMmwjUVunnMTLmHoJ+oc+ud

21

jev:menjZJcinnIvXInhoJPLTyjLpyhypynaCunTymN+AxevcYjLmKAnYJjev

menjuJcintuJHLbGumpapOKIdtumVunnMheJtMGYJtoRHadtIvTLJmelevz
aci jev+AcYcinGemnMpalvaRfkqatZR

jinsy:t+EdjLpyRiJdyQO+umKunTaJcybQE+AmZHZnjLjintZR cUJVZJHLbni

mLRCDtYJtaJjin+umRav20-30cm+EdzaJKulwhN+AmZHZn cUJVZJHLbjin

+EmLRmiQECDpEntYJQoRxAqezaJKucYdy+EJEnnMpaTumimORteJhuRKYnYJTu

nyTuHolcTuRahaJjLlLcLmLRcLzaJKupaJEnlwhNjEbInpEnpajZJcin

Bài 41: Tri thức bản địa cuổng chừ chẳm khức hánh cộng động (Tri thức


ViQYc
bandI
cUJjY
jMKYc

HeJ
CuJ
duJ

CunTyJE+anmi+EciJJImcUJjYjMKYcHeJTLJjZpabEJbwbLmy

pajuJHkmyhNpaRlaRmenVvInmIJbmisecGilaRjw+AjuJHkmy

CecfajElLPLCunjYlLcIvnvajwHanlvaRcmylLxifaRhajLta

JEnhYncmylLxihajLtaJEnluJmLRbzaRQicdytaRlLfaRhalv

aRbLmynijLtaJEnhYnxiQUcditaRlLfaRhabLmyhNjLtaJEnhY

nxibLmyhNdimLRmN+EdxevRoJqentePLQAPLcelaRTLRjInma

JUnzZclIvpaRlaRzOcUJPOTYRIntuJHLbCEDqadIvVaKavsadh

oJdEtaRmZfZJzInnimLRKoRtnEvpaciJJImjInteRamnIvXI

nhoJCunTyzOvOJpaxabInzLRcUjvIvjYjMsanfOTLJnOmsLsiJ

nimenTLb

nMCunTycUJdIvCInVzcniQIvsYjObjoRhoJ+iHocHIndaR”hYvsi
JvuzZJ”zLnzLnhiJQeJTLbqansiJTLJnURnLnoR

qanQUcJilEvoJdLRhoJPLCun cUJTLbqannibEnCeJmLRciJ

22


4


JimzLnzanmaJ+iJIQYcTEcLmipadIvpaymicLsLKvaHocpadIvdyC
unTuti+A

23

cUJmLRKLnivIcfadhvipazaVIHoczLnzancuVvIncLHYCEdHLbnM

ngành nghề thủ công)

+iHocHIndaRcUJjYjMKYcHeJmeRiJjLmaJbATLJnLnoRdaJdyq
amtLmJInCYvTLJ+YJzPJ

Bài 32: Tri thức bản địa mứa ngành nghề thủ công (Tri thức bản địa về


JE

JeJ

dImZ

ban

ViQYc

faR


tM

HOc

tM

JE

5.1

QOcuJ

5

miQEjamudcUJJEQOcuJJIbtejLlLmapEnhYnTLJmi

xIJlYnhoJCunTyJE+anmenJEtMHOctMfaRnMpaciQ

UdtMHOcjInteRamdaddyViJduKaxOJpasanfLmtM

HOchoJmLRfOcvOROcATYTOcTYCLbdab+YJmudfLnROcAXY

haRVavduRtvRRIntMHOctMfaRmenJEfOnYJfOQUc

hAJEPOcmyTLJpaRlaRRMmOcdicsYzOJcUJHZnmenTe

CYmidyvaRmLRfaRQYcHInpaKAcuJvIctePOcbuJQOha

TzaJCanbLdCevSLRsesLRRUMhomHodKAmEdmen tM


HOctMfaRTavQeJpasanfLmKaRKYnYJxinxZKNxZ

montuRXOdremVaJVinYJhNCunTyHOlIJmonRUm

homcYtMHOctMfaRpalvaRhImKunfubbInlYnmen+AcY
+EdjiQEv

24


CunTyJE+anmixamciQUd tMHOctMfaRxanhNxanmanKvidCEbmDmi
CunTyJE+anmNtMHOctMfaRxoJlvaRvaRTe:

vaRmucdav:vaRni+AcYfOJxuJxZcUJpaJdamTLJmEdpaHZnzavdEvmipavaR

muczYVYcUJHZnnimenlvaRvaRxanxevloJmuddyCUnlaRpEnsOcKvaJ78saRmY(1m6)

vaRQucLm:lvaRvaRxantesLRtLtMTLJsLRbuJRUmxinM+EhvaTIdhva

vN+A+EdmomnafaxZ..cLmijLmLR+AxoJlvaRsLRcYtMHOcmanJvaRvIcsYzOJ

cUJHZnzav+EdhoJhuRmunhLpalYcxavjLmZHZnfUpanafaTLJtMHOcmancL

dy+AcYfOhYnTLJqyxOJqeJqantaRjLcUJHZnjLpaJdamnM+iJI”hoJjI”hL
CuntaRTLJmudfLn+AcYKvehwhoJzajO

cUJqamTyduJTacxanHoJ+ExevnEvciQUdxanTavhvavNji+abzOJruJ
raRhLvIcxannafanamonTLJtinxin


25


×