Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

SKKN một số giải pháp triển khai có hiệu quả công tác tư vấn tâm lí cho học sinh ở trường THPT nam yên thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.84 MB, 40 trang )

1

MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………….......2
PHẦN II: NỘI DUNG ………………………………………………………3
1. Vai trị và mục tiêu của tư vấn tâm lí trong nhà trường phổ thông…….3
1.1. Khái niệm Tư vấn tâm lí.............................................................................3
1.2. Đặc điểm tâm lí lứa tuổi và những khó khăn tâm lí của học sinh THPT….3
1.3. Vai trị và mục tiêu của tư vấn tâm lí trong trường THPT………………...6
2. Một số giải pháp triển khai có hiệu quả cơng tác tư vấn tâm lí ở trường
THPT Nam Yên Thành……………………………………………………….7
2.1. Đặc điểm tình hình nhà trường ảnh hưởng trực tiếp đến cơng tác tư vấn tâm lí
cho học sinh…………………………………………………………………….7
2.1.1. Những thuận lợi cho việc triển khai công tác tư vấn tâm lí ở đơn vị…….7
2.1.2. Những khó khăn ảnh hưởng đến việc triển khai cơng tác tư vấn tâm lí ở đơn
vị…………………………………………………………………………………8
2.2. Những giải pháp cụ thể triển khai có hiệu quả cơng tác tư vấn tâm lí cho học
sinh ở đơn vị……………………………………………………………………..9
2.2.1. Hình thành mạng lưới thu thạp thơng tin, nâng cao năng lực hoạt động của
Tổ tư vấn tâm lí trong nhà trường………………………………………………..9
2.2.2. Xây dựng lịng tin, khảo sát và lập hồ sơ các đối tượng cần tư vấn tâm
lí………………………………………………………………………………….10
2.2.3. Vận dụng sáng tạo, đa dạng hóa các kỹ năng và hình thức tư vấn tâm
lí………………………………………………………………………………….20
2.2.4. Huy động sự hôc trợ của Ban đại diện cha mẹ học sinh và các chức sắc tôn
giáo trong công tác tư vấn tâm lí…………………………………........................27
3. Kết quả đạt được về xếp loại đạo đức học sinh do có sự đóng góp của cơng
tác tư vấn tâm lí…………………………………………………………………28
PHẦN III: KẾT LUẬN......................................................................................................29
1. Việc ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm: ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,.............29
2. Kết luận sau quá trình nghiên cứu, triển khai áp dụng đề tài:.........................................29


3. Một số kiến nghị, đề xuất:.................................................................................................30
PHỤ LỤC : ...........................................................................................................................30
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………40
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ


2

Từ trải nghiệm của một nhà giáo có 23 năm cơng tác trong đó có 10 năm
làm quản lí giáo dục ở trường THPT, tôi nhận thấy nhu cầu được tư vấn tâm lí của
học sinh nói chung và học sinh THPT là một nhu cầu thường trực và khá cấp thiết.
Sự phát triển của thể chất và tâm lí tuổi mới lớn, mơi trường gia đình và xã hội thời
kinh tế thị trường, những tác động của Internet và mạng xã hội, những áp lực của
việc học tập…vơ hình chung đã tạo ra những “ đứt gãy” nhất định trong tâm lí một
bộ phận học sinh. Nếu khơng được hỗ trợ, giải quyết kịp thời, nó có thể gây ra
những hậu quả đáng tiếc thậm chí đau xót mà chúng ta thấy xuất hiện không hiếm
trên các phương tiện thông tin truyền thông. Thực tế trong các nhà trường lâu nay
vẫn tổ chức tư vấn cho một số học sinh nhưng hầu hết đó là cách làm mang tính
kinh nghiệm, xuất phát từ tình thương và trách nhiệm với học sinh mà không được
tổ chức bài bản. Đáp ứng u cầu đó, Bộ GD&ĐT đã có Thơng tư số 31/2017/TTBGDĐT ngày 18 tháng 12 năm 2017 về Hướng dẫn thực hiện cơng tác Tư vấn tâm
lí cho học sinh trong trường phổ thơng. Sở GD&ĐT Nghệ An cũng có công văn số
1568/SGDĐT-CTTT ngày 17 tháng 8 năm 2018 về việc triển khai cơng tác tư vấn
tâm lí trong trường phổ thơng. Dù cơng tác tư vấn tâm lí trong trường phổ thông đã
tiến hành được 03 năm nhưng qua tìm hiểu ở các trường học trên địa bàn Nghệ An,
chúng tôi nhận thấy đây vẫn là một nhiệm vụ khá mới mẻ, nhiều đơn vị vẫn còn
lúng túng trong triển khai và chưa đạt hiệu quả mong muốn. Mặt khác, ở phương
diện quản lí, cũng chưa có nhiều sự tổng kết, đánh giá chung hay khảo sát một mơ
hình, một giải pháp cụ thể trong triển khai thực hiện cơng tác Tư vấn tâm lí ở
trường phổ thơng để từ đó có được những nhìn nhận và định hướng chỉ đạo tốt hơn
trong toàn ngành.

Xuất phát từ thực tiễn đó, dựa trên sự đúc rút kinh nghiệm của một cán bộ quản lí
giáo dục và là người trực tiếp phụ trách cơng tác Tư vấn tâm lí ở một trường
THPT,chúng tôi lựa chọn đề tài “ Một số giải pháp triển khai có hiệu quả cơng
tác Tư vấn tâm lí cho học sinh ở trường THPT Nam Yên Thành”. Phương
pháp của chúng tơi dựa trên ngun lí khoa học và cụ thể, đi từ lí luận đến thực
tiễn, sử dụng khảo sát thống kê, đánh giá từ đó rút ra kết luận. Điểm mới mẻ trong
đề tài mà chúng tôi hướng đến là sự đề cập đến một vấn đề mới bắt đầu triển khai
một thời gian ngắn trong các nhà trường. Bên cạnh đó là sự đề xuất một số giải
pháp triển khai hiệu quả công tác tư vấn tâm lí trên cơ sở thực tiễn của một nhà
trường vừa mang đặc thù riêng của huyện Yên Thành vừa mang nhiều điểm tương
đồng với các trường học trên địa bàn Nghệ An. Điều đó tạo thuận lợi cho việc phổ
biến, vận dụng sáng kiến trong thực tiễn vào thời gian tới.

PHẦN II: NỘI DUNG


3

1. Vai trò và mục tiêu của Tư vấn tâm lí trong nhà trường phổ thơng
1.1. Khái niệm Tư vấn tâm lí
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam: “Tư vấn được xem là quá trinh mà một
cá nhân dựa trên sự hiểu biết của mình vầ một lĩnh vực nào đó đưa ra những hướng
dẫn, lời khun”. Cịn theo Hiệp hội Tâm lí nước Mỹ, khái niệm Tư vấn tâm lí
( counseling) là một khái niệm hợp nhất 3 chức năng: Tư vấn hướng nghiệp; Tư
vấn trắc nghiệm, chẩn đoán tâm lí; Tư vấn phát triển nhân cách. Trong khn khổ
hoạt động Tư vấn của trường học, Thông tư số 31/2017/TT-BGDĐT ngày
18/12/2017 Hướng dẫn thực hiện công tác tư vấn tâm lý cho học sinh trong trường
phổ thông đưa ra một định nghĩa ngắn gọn: “Tư vấn tâm lý cho học sinh là sự hỗ
trợ tâm lý, giúp học sinh nâng cao hiểu biết về bản thân, hoàn cảnh gia đình, mối
quan hệ xã hội, từ đó tăng cảm xúc tích cực, tự đưa ra quyết định trong tình huống

khó khăn học sinh gặp phải khi đang học tại nhà trường”. Có thể thấy đây là một
tiến trình giúp đỡ đối tượng tự tìm hiểu mình, biết được những đặc điểm tính cách,
những năng lực tiềm ẩn và những hành vi của họ đã ảnh hưởng đến những người
khác như thế nào. Đồng thời giúp họ chọn cách giải quyết vấn đề tối ưu trong các
mối quan hệ và trong cuộc sống, từ đó góp phần làm tốt hoạt động giáo dục học
sinh và mối quan hệ giữa ba môi trường giáo dục: Gia đình- Học đường- Xã hội.
Mặt khác, Tư vấn tâm lí trong trường học địi hỏi nhà trường phải có người thầy
giỏi về tâm lí giáo dục, luôn sẵn sàng và giỏi kĩ năng lắng nghe, chia sẻ làm cho
nhà trường trở thành một không gian thân thiện, trở thành nơi học sinh cảm thấy
hứng thú, tiến bộ trong học tập, nghiên cứu khoa học, trong các hoạt động tập thể
và trong các mối quan hệ.
1.2. Đặc điểm tâm lí lứa tuổi và những khó khăn tâm lí của học sinh THPT
Học sinh THPT có độ tuổi từ 15- 18, thuộc giai đoạn đầu của tuổi thanh
niên. Đây là thời kì về thể chất các em đã đạt tới mức phát triển của người trưởng
thành. Hoạt động trí tuệ của các em có thể phát triển ở mức cao. Khả năng hưng
phấn và ức chế ở vỏ não tăng lên rõ rệt, có thể hình thành mối liên hệ thần kinh
tạm thời phức tạp hơn. Tư duy ngơn ngữ và những phẩm chất ý chí có điều kiện
phát triển mạnh. Trong gia đình, các em đã có nhiều quyền lợi và trách nhiệm như
người lớn, cha mẹ cũng bắt đầu trao đổi với các em một số vấn đề quan trọng , các
em bắt đầu quan tâm đến nền nếp, lối sống, sinh hoạt và điều kiện kinh tế, chính trị
của gia đình cũng như ý thức được quyền hạnh, trách nhiệm của bản thân đối với
gia đình. Ở nhà trường, học tập vẫn là hoạt động chủ đạo nhưng tính chất và mức
độ thì phức tạp và cao hơn hẳn so với lứa tuổi thiếu niên, địi hỏi ở các em sự tự
giác, tích cực và chủ động nhiều hơn. Ngoài xã hội, các em cũng bắt đầu được trao
nhiều quyền hơn, các quan hệ xã hội được mở rộng giúp cho sự tích lũy vốn sống
nhưng đồng thời cũng tạo ra những va đập với sự phức tạp, đa dạng của xã hội.
Đặc điểm tâm lí nổi bật của học sinh THPT là sự phát triển của tự ý thức. Biểu
hiện của tự ý thức là nhu cầu tìm hiểu và tự đánh giá những đặc điểm tâm lí của
mình theo chuẩn mực đạo đức của xã hội, theo quan điểm về mục đích cuộc



4

sống…Điều đó khiến các em quan tâm sâu sắc tới đời sống tâm lí, những phẩm
chất nhân cách và năng lực riêng. Các em không chỉ nhận thức về cái tơi hiện tại
mà cịn nhận thức về vị trí xã hội của mình trong tương lai. Các em có khuynh
hướng phân tích và đánh giá bản thân mình một cách độc lập. Ý thức người lớn
khiến các em có nhu cầu khẳng định mình, muốn thể hiện cá tính mình một cách
độc đáo, muốn người khác quan tâm, chú ý đến mình…Bên cạch đó, đây cũng là
giai đoạn các em hình thành thế giới quan. Các em có nhu cầu tìm hiểu, khám phá
để có quan điểm về tự nhiên, xã hội, về các nguyên tắc và quy tắc ứng xử, những
định hướng về giá trị con người. Các em quan tâm đến nhiều vấn đề như: thói quen
đạo đức, cái xấu- cái đẹp, cái thiện – cái ác, quan hệ giữa cá nhân với tập thể, giữa
cống hiến và hưởng thụ, giữa quyền lợi với nghĩa vụ…Tuy nhiên, vẫn có những
em nhận thức chưa đầy đủ nên chịu ảnh hưởng của tư tưởng cổ hủ lạc hậu, ý thức
tổ chức kỉ luật kém, thích cuộc sống xa hoa, hưởng thụ hoặc sống thụ động, tự ti…
Một mặt nữa trong đặc thù tâm lí lứa tuổi học sinh THPT là sự hình thành xu
hướng nghề nghiệp. Trong các em đã hình thành nhu cầu lựa chọn vị trí xã hơi
tương lai cho bản thân và các phương thức đạt tới địa vị xã hội ấy. Xu hướng nghề
nghiệp có tác dụng thúc đẩy các mặt hoạt động và điều chỉnh hoạt động của các
em. Càng về cuối cấp học thì xu hướng nghề nghiệp càng được thể hiện rõ nét và
mang tính ổn định hơn, nhiều em đã biết gắn những đặc điểm riêng về thể chất,
tâm lí và khả năng của mình với yêu cầu nghề nghiệp. Tuy nhiên sự nhận thức về
nghề nghiệp của các em vẫn còn phiến diện, cần sự hỗ trợ.
Lứa tuổi học sinh THPT có đặc điểm giao tiếp và quan hệ xã hội rõ nét sau:
- Các em khao khát muốn có những qua hệ bình đẳng trong cuộc sống và có nhu
cầu sống tự lập. Tính tự lập của các em thể hiện ở ba mặt: Tự lập về hành vi, tự lập
về tình cảm và tự lập về đạo đức, giá trị.
- Nhu cầu giao tiếp với bạn bè cùng lứa tuổi trong tập thể phát triển mạnh. Trong
tập thể, học sinh THPT thấy được vị trí trách nhiệm của minh và các em cũng cảm

thấy mình cần cho tập thể. Khi giao tiếp trong nhóm, sẽ xảy ra hiện tương phân
cực- có những người được nhiều người yêu mến và có những người ít được bạn bè
u mến. Điều đó làm cho các em phải suy nghĩ về nhân cách của mình và tìm
cách điều chỉnh.
- Tình bạn đối với các em tuổi này có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng, Tình bạn
thân thiết, chân thành sẽ cho phép các em đối chiếu được những thể nghiệm, ước
mơ, lí tưởng, cho phép các em học được cách nhận xét, đánh giá mình. Nhưng tình
bạn ở các em cịn mang màu sắc xúc cảm nhiều nên thường có biểu hiện lí tưởng
hóa tình bạn.
- Ở tuổi này cũng đã xuất hiện một loại tình cảm đặc biệt- tình yêu nam nữ. Nó tạo
ra nhiều cảm xúc đối nghịch: căng thẳng vì thiếu kinh nghiệm, lo sợ bị từ chối,
sung sướng khi được đáp lại, hãnh diện vì chứng tỏ mình trưởng thành, đau khổ,
tuyệt vọng khi tan vỡ hoặc bị lừa dối….


5

Vấn đề mấu chốt của hoạt động Tư vấn tâm lí trong nhà trường THPT là
việc xác định rõ học sinh ở lứa lứa tuổi này thường gặp những khó khăn tâm lí gì.
Có thể thấy những khó khăn cơ bản:
Trong lĩnh vực học tập, do nội dung và tính chất học tập ở THPT khác nhiều so với
THCS. Sự khác nhau không chỉ ở nội dung học tập nhiều, phức tạp hơn, vừa có
tính lí luận, trừu tượng, vừa phân hóa mạnh mà cịn ở chỗ hoạt động học tập địi
hỏi tính năng động, sáng tạo, nỗ lực trí tuệ và ý chí cao, nhất là năm cuối cấp. Nó
tạo ra một áp lực tâm lí khơng hề nhỏ cho đối tượng. Mặt khác, sự phân hóa nội
dung theo hướng hường nghiệp đã đặt người học vào tình huống phân hóa về hứng
thú và xác định động cơ học tập. Với những em khơng có sự chuẩn bị tốt từ THCS
thì việc lựa chọn mơn học và học như thế nào là thực sự khó khăn. Trong định
hướng nghề và chọn nghề, học sinh THPT cũng gặp những khó khăn tâm lí sau:
Nhiều học sinh chưa có tâm thế, chưa có nhận thức, ý thức về tầm quan trọng của

việc chọn nghề, chọn trường học nghề sau khi tốt nghiệp THPT và lựa chọn những
môn học phù hợp với việc chọn nghề. Nhiều em chưa có ý thức rõ ràng về tương
lai của mình sau khi tốt nghiệp phổ thơng,cịn lúng túng loay hoay trong việc chọn
nghề, chọn trường học nghề, khơng có ý thức và tâm thế gắn việc học với việc định
hướng nghề nghiệp. Sự hiểu biết về nghề và hệ thống nghề của nước ta trong học
sinh cịn mơ hồ trong khi đó, với sự phát triển nhanh chóng của sản xuất dựa trên
sự phát triển của khoa học cơng nghệ thì khái niệm nghề trở nên linh hoạt hơn
nhiều so với trước. Mặt khác, nhiều học sinh thiếu hiểu biết và kĩ năng đánh giá xu
hướng, năng lực, tính cách của bản thân liên quan đến hoạt động nghề trong tương
lai. Học sinh THPT cũng gặp nhiều khó khăn trong hình thành hình ảnh bản thân,
lí tưởng sống và xây dựng kế hoạch đường đời. Ở lứa tuổi này, hình ảnh bản thân
trong mắt người khác thực sự trở thành đặc trưng lứa tuổi và được các em xây
dựng không chỉ bằng cảm xúc mà bằng cả ý chí rõ ràng, khơng chỉ bằng hình ảnh
bản thân bên ngồi mà cịn bằng cả những hành vi chứng tỏ tâm lí hướng tới nhiều
đối tượng. Các em dành nhiều thời gian suy nghĩ về bản thân, có thể xuất hiện suy
nghĩ và các hành động cực đoan hay thất vọng…Ngay từ cuối THCS học sinh đã
luôn trăn trở với câu hỏi thường trực “ ta là ai? ta sẽ là ai?”. Câu hỏi ấy sẽ dần sáng
tỏ khi các em kết thúc bậc THPT. Nhưng để đạt được điều đó, các em phải trải qua
một quá trình trăn trở với mn vàn tự vấn, nỗ lực và gian nan. Trong hành trình
đó có thể xảy ra sự vỡ mộng, thất vọng,hẫng hụt khi có sự va đập giữa những kì
vọng và hiện thực tạo ra hiệu ứng tiêu cực. Một khó khăn tâm lí nữa của học sinh
THPT là khó khăn trong quan hệ xã hội, quan hệ với bạn khác giới và vấn đề tình
yêu, tình dục. Ở các em ln có nhu cầu và có sự kết giao xã hội với nhiều cá nhân
và nhiều lứa tuổi khác nhau. Nó có thể xảy ra hiện tượng ngộ nhận, sự bị ám thị, sự
a dua… do thiếu kinh nghiệm sống và sự trải nghiệm. Với sự phát triển của thể
chất, ở hầu hết các em đều có trải nghiệm “ rung động đầu đời” ở những mức độ
khác nhau. Trong đa số trường hợp, nó sẽ là một hiện tượng tâm lí bình thường và
có hiệu ứng đẹp, tích cực nhưng cũng tiềm ẩn khơng ít hiện tượng tiêu cực xảy ra.
Trong khi giới nữ thường thiên về khía cạnh tình cảm, sự tơn trọng, chăm sóc sẻ



6

chia về tinh thần thì giới nam có thiên hướng nhiều hơn đến khía cạnh tình dục. Nó
tạo ra những mâu thuẫn khó khăn trong ứng xử và cả nhiều tổn thương. Mặt khác,
khơng ít các em bị kích thích bởi bản năng và nhu cầu khám phá, chứng tỏ, khơng
được trang bị kiến thức về giới tính và sức khỏe sinh sản, bị tác động tiêu cực của
mặt trái xã hội dẫn tới việc quan hệ tình dục quá sớm gây nên những tổn thương về
thể xác và tinh thần lâu dài và thậm chí dẫn tới những hành động tiêu cực. Tất cả
những khó khăn ấy tạo ra ảnh hưởng tâm lí ở nhiều mức độ khác nhau. Nó có thể
là những lực cản đối với hoạt động học tập, sinh hoạt, quan hệ xã hội của học sinh.
Nguy hiểm hơn, nó có thể tác động trực tiếp đến sự phát triển thể chất, tâm lí, nhân
cách các em. Ở mức độ cao, nó có thể dẫn đến sự khủng hoảng tâm lí, tạo ra các
ngã rẽ tiêu cực thậm chí có nguy cơ dẫn tới những lệch lạch, thương tổn và các
bệnh tâm lí như Stress, trầm cảm, tự tử…
1.3. Vai trò và mục tiêu của Tư vấn tâm lí trong trường THPT
Một thực tế khơng thể phủ nhận là ngày nay, học sinh nói chung, học sinh THPT
nói riêng đang phải đối mặt với rất nhiều áp lực. Sự phát triển vũ bão của khoa học
công nghệ đòi hỏi các em phải cố gắng tối đa mới có thể đáp ứng và tìm được chỗ
đứng trong xã hội, tính phức tạp và yêu cầu ngày càng cao của hoạt động học tập,
những kì vọng và thúc ép thành tích quá sức đến từ phụ huynh và cả nhà trường.
Những mặt trái của đời sống xã hội kinh tế thị trường cũng tạo ra những tác động
tiêu cực tới tâm lí và nhận thức các em. Xu hướng coi trọng vật chất, đồng tiền làm
băng hoại những giá trị đạo đức truyền thống, những tệ nạn xã hội, tiêu cực, ăn
chơi sa đọa bày ra trước mắt, số gia đình li hơn ngày càng nhiều. Mặt khác, sự phát
triển thể chất ngày càng sớm nên chưa được chuẩn bị tâm lí, kĩ năng sống tương
thích, sự ảnh hưởng của mạng xã hội, internet đen với lối sống bng thả, hưởng
thụ, những hình ảnh khiêu dâm, bạo lực tạo ra những nguy cơ rình rập, đe dọa, lơi
kéo thường xuyên… Không hiếm những trường hợp học sinh học giỏi bỗng dưng
sa sút, học sinh ngoan bỗng dưng sa vào tệ nạn xã hội, học sinh bỏ học, bỏ nhà đi

hoang, học sinh bị dụ dỗ xâm hại, học sinh rơi vào trầm cảm hoặc tự tử. Theo một
thống kê gần đây, có hơn 96% học sinh THPT thừa nhận có băn khoăn lo lắng ở
những mức độ khác nhau, trong đó có 26,3% thường xuyên lo lắng. Cách thức phổ
biến của các em rơi vào hiện tượng này là “ âm thầm chịu đựng” ( 44%). Nó gia
tăng nguy cơ tích tụ những khó khăn tâm lí. Nếu bị tích tụ, dồn nén quá lâu sẽ dẫn
đến sự bột phát về hành vi. Tất cả những điều đó lại khẳng định tầm quan trọng
của Tư vấn tâm lí trong nhà trường và vai trò của người giáo viên trong chức năng
tư vấn. Khơng phải lúc nào ngồi xã hội, học sinh dễ dàng tìm kiếm được sự tư
vấn. Chỉ trong nhà trường, các em mới nhanh chóng tìm được sự quan tâm, giúp
đỡ động viên mà không bị ảnh hưởng đến nhân phẩm, danh dự, không bị la mắng,
xúc phạm đồng thời vấn đề được giải quyết kịp thời.
Theo nhà Tâm lí học J.Schmidt, Tư vấn học đường trong nhà trường là hoạt động
hướng tới mục đích: Phát triển giáo dục ( Eduation development), Phát triển nghề
nghiệp ( career development) và Phát triển nhân cách và quan hệ xã hội ( personal


7

and social development). Thông tư số 31/2017/TT-BGDĐT ngày 18/12/2017 của
Bộ GD&ĐT khẳng định mục tiêu của công tác tư vấn tâm lí cho học sinh là “
Phịng ngừa, hỗ trợ và can thiệp (khi cần thiết) đối với học sinh đang gặp phải khó
khăn về tâm lí trong học tập và cuộc sống để tìm hướng giải quyết phù hợp, giảm
thiểu tác động tiêu cực có thể xảy ra; góp phần xây dựng mơi trường giáo dục lành
mạnh, an tồn, thân thiện và phòng chống bạo lực học đường. Hỗ trợ học sinh rèn
luyện kỹ năng sống, tăng cường ý chí, niềm tin, bản lĩnh, thái độ ứng xử phù hợp
trong các mối quan hệ xã hội; rèn luyện sức khỏe thể chất và tinh thần, góp phần
xây dựng và hồn thiện nhân cách”. Quan điểm này gần với mơ hình mục tiêu của
Tư vấn học đường được xem như là mơ hình chuẩn trong việc triển khai cơng tác
tư vấn nói chung trong đó có tư vấn tâm lí trong nhà trường ở Việt Nam.
Có thể thấy, hoạt động tư vấn tạo ra động lực cho sự phát triển của của học sinh và

các thành viên khác trong trường học, định hướng học sinh đến một triết lí mới
trong học tập đồng thời nó phịng ngừa các sự kiện có thể đẩy học sinh đến sự bất
lực hoặc cản trở q trình phát triển, phịng ngừa các hành vi tiêu cực hoặc bạo lực
học đường. Bên cạnh đó, hoạt động này cũng góp phần can thiệp, khắc phục những
hành vi khơng phù hợp cản trở q trình phát triển của học sinh như vấn đề rối
nhiễu cảm xúc, hành vi, bạo lực, xâm hại, vi phạm kỉ luật.
2. Một số giải pháp triển khai có hiệu quả cơng tác Tư vấn tâm lí ở trường
THPT Nam Yên Thành.
2.1. Đặc điểm tình hình nhà trường ảnh hưởng trực tiếp đến cơng tác Tư vấn tâm lí
cho học sinh.
Trường THPT Nam Yên Thành đươc thành lập vào tháng 8 năm 2006, đến
nay đã trải qua 15 năm xây dựng và trưởng thành. Trường có tổng số 60 cán bộ
giáo viên nhân viên, tổng số lớp là 24 với 940 học sinh. Trường đóng ở xã Bảo
Thành, vùng tuyển sinh thuộc 7 xã phía nam huyện Yên Thành.
2.1.1 Những thuận lợi cho việc triển khai cơng tác tư vấn tâm lí ở đơn vị.
Trường có đội ngũ cán bộ giáo viên trẻ, 70% có độ tuổi dưới 40 tuổi, 100%
được đào tạo đạt chuẩn và trên chuẩn, hết sức năng động, sáng tạo và nhiệt tình
cống hiến cao, sẵn sàng hi sinh thời gian cá nhân, nhận mọi nhiệm vụ theo yêu cầu.
Tập thể sư phạm đồn kết gắn bó, hết lịng vì học sinh và mục tiêu xây dựng hình
ảnh, thương hiệu nhà trường. Lãnh đạo nhà trường coi trọng và hết sức tâm đắc với
cơng tác Tư vấn tâm lí, luôn coi đây như là một giải pháp bổ trợ then chốt nhằm
nâng cao chất lượng giáo dục, ổn định an ninh trường học và hướng tới mục tiêu
đổi mới toàn diện giáo dục. Ban đại diện cha mẹ học sinh của nhà trường hoạt
động tích cực, đầy trách nhiệm. Hàng ngày, đều có phụ huynh tham gia trực an
ninh, thường vụ Ban đại diện tham gia họp định kì với Hội đồng sư phạm, cuối
mỗi tháng, Ban đại diện lớp dự sinh hoạt lớp, trao đổi nắm bắt và phối hợp tư vấn
giải quyết các vấn đề nảy sinh. Trong Tổ tư vấn của nhà trường bác Trưởng Ban
đại diện cũng là một thành viên tham gia hỗ trợ tích cực và hiệu quả. Có một thuận



8

lợi nữa là trong thời gian gần đây, Sở GD&ĐT Nghệ An, Huyện đoàn và các tổ
chức trên địa bàn cũng tổ chức nhiều hoạt động bổ ích và thiết thực để thu hút sự
quan tâm tham gia của học sinh nhằm tăng cường công tác giáo dục kỹ năng sống,
giáo dục hướng nghiệp, dạy nghề, giáo dục giới tính, bình đẳng giới, xây dựng mơi
trường học tập an tồn, lành mạnh, thân thiện…nhằm khích lệ động viên học sinh
học sinh tích cực học tập, rèn luyện.
2.2.2. Những khó khăn ảnh hưởng đến việc triển khai công tác Tư vấn tâm lí.
Tuy nhiên, việc triển khai cơng tác Tư vấn tâm lí ở trường THPT Nam Yên
Thành cũng gặp rất nhiều những khó khăn. Trước hết, khó khăn nằm ở chính đội
ngũ. Tập thể Hội đồng sư phạm trẻ, nhiệt tình nhưng tuổi nghề cịn ít, kinh nghiệm,
vốn sống chưa nhiều dẫn tới hạn chế khả năng tư vấn. Một khó khăn nữa chính là
địa bàn trường đóng. Trường đứng chân ở vùng an ninh đặc thù, 6/7 xã vùng tuyển
sinh là vùng giáo lại gần quốc lộ 7A và chợ, tiềm ẩn nhiều nguy cơ về mất an ninh
trật tự, ma túy và tệ nạn xã hội. Vùng phía nam huyện Yên Thành cũng là vùng có
phong trào đi lao động ở nước ngoài, nhất là các nước châu Âu từ gần 30 năm nay.
Vùng có sự thay đổi mạnh về đời sống kinh tế nhưng mặt trái của nó thì cũng
khơng phải là ít. Xu hướng bỏ học, ít quan tâm mục tiêu học tập mà chỉ coi trọng
đồng tiền, số cha mẹ gửi con cho người thân để đi nước ngồi kiếm tiền khá đơng,
số vụ li hôn, li thân khá cao, sự du nhập của các loại ma túy và lối sống phương
Tây lố lăng, tha hóa... khiến nhiều học sinh gặp phải những vấn đề tâm lí. Qua một
khảo sát mà chúng tơi thực hiện ngẫu nhiên ở 08 lớp với 316 học sinh trong năm
học 2019-2020 có kết quả như sau:
Số em có bố mẹ li hơn: 15%, số em có cả cha và mẹ đang ở nước ngồi:
13,2%, số em có cha hoặc mẹ đang ở nước ngồi: 18,6%, số em có nguyện vọng
sau khi tốt nghiệp sang nước ngoài lao động: 82%, số em tự cảm thấy mình ln có
vấn đề về tâm lí: 78%.
Mặt khác, cơng tác tư vấn tâm lí trong nhà trường là một vấn đề khá mới mẻ. Hầu
hết thành viên tổ tư vấn đều chưa được đào tạo bài bản về kĩ năng, nghiệp vụ, việc

triển khai cơng tác này trong tồn ngành chưa lâu khiến việc trao đổi kinh nghiệm
bị hạn chế. Bên cạch đó, kinh phí và cơ sở vật chất dành cho cơng tác Tư vấn trong
trường học còn hạn hẹp, hầu như vẫn chỉ dựa vào sự nhiệt tình, cống hiến của giáo
viên là chính. Tuy cơng tác này được tính tiết trong định mức lao động nhưng nó
cũng có những bất cập nảy sinh. Người thiếu tiết dạy có khi kỹ năng và nghiệp vụ
tư vấn lại hạn chế, ngược lại, có những giáo viên có uy tín, được học sinh tin
tưởng, ngưỡng mộ, rất thích hợp cho cơng tác lại có định mức lao động cao. Đó là
chưa kể đến xu thế coi trọng thành tích học văn hóa, chú trọng dạy thêm học thêm
chưa chú trọng đầy đủ đến công tác dạy người trong một bộ phận phụ huynh cũng
như giáo viên. Tất cả những điều ấy chính là những trở lực cho việc triển khai công
tác tư vấn tâm lí ở nhà trường.
2.2. Những giải pháp cụ thể triển khai có hiệu quả cơng tác Tư vấn tâm lí cho học
sinh ở đơn vị.


9

2.2.1. Hình thành mạng lưới thu thập thơng tin, nâng cao năng lực hoạt động của
Tổ tư vấn tâm lí trong nhà trường.
Thực hiện hướng dẫn của Thông tư 31/2017, trường THPT Nam Yên Thành đã
tiến hành thành lập Tổ tư vấn tâm lí nhưng qua năm đầu tiên triển khai chúng tơi
nhận thấy hiệu quả hoạt động chưa tích cực. Qua nghiên cứu, rà soát và trao đổi
thẳng thắn, từ năm học 2019-2020, chúng tơi đã có những điều chỉnh quan trọng.
Trước hết, chúng tôi tập trung vào việc lựa chọn đội ngũ làm công tác tư vấn đảm
bảo đủ thành phần theo quy định nhưng chú trọng vào những đồng chí có năng lực
chun mơn, nghiệp vụ sư phạm giỏi, tâm huyết, có uy tín, được nhiều học sinh và
phụ huynh yêu mến, tin cậy. Đặc biệt, chúng tôi luôn quán triệt người làm công tác
tư vấn phải ln có thái độ cởi mở, sẵn sàng tiếp nhận thông tin bất cứ thời gian
nào trong ngày. Thực tế triển khai cho thấy, tổ tư vấn có lúc đã nhận được những
cuộc gọi và tiến hành trao đổi vào thời điểm 24 h đến 1,2 h sáng. Đây là u cầu

tiên quyết vì cơng tác tư vấn khơng phải là hoạt động khảo sát số liệu đơn thuần,
nếu không đủ uy tín, sự tin cậy của đối tượng cần tư vấn thì sẽ khơng bao giờ có
thơng tin chứ chưa nói đến việc triển khai tư vấn hiệu quả hay khơng. Sau khi có
quyết định thành lập, các thành viên phải ra mắt trước toàn thể học sinh, mỗi thành
viên đồng thời cũng công khai số điện thoại, địa chỉ Email, tài khoản mạng xã hội
Facebook, Zalo… để dễ dàng liên lạc. Việc phân công nhiệm vụ cho từng thành
viên cũng phải hết sức cụ thể, linh hoạt. Đồng chỉ tổ trưởng, Phó Hiệu trưởng giữ
vai trị điều phối chung, tham gia giải quyết tất cả các khâu, các vấn đề khi có yêu
cầu trteen tinh thần gương mẫu, nhiệt tình, cầu thị. Thành viên là đại diện phụ
huynh tập trung vào nhiệm vụ thu thập thông tin từ cha mẹ học sinh, thành viên là
đại diện học sinh chú trọng việc lấy thông tin và trao đổi bước đầu từ học sinh, các
thành viên còn lại đảm nhiệm cả hai nhiệm vụ. Khi có vấn đề, cả nhóm trao đổi
thống nhất phương án giải quyết rồi mới phân công thực hiện. Bám vào hướng dẫn
của Sở GD&ĐT trong triển khai cơng tác Tư vấn tâm lí là “ Tập trung thực hiện
tốt việc bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng cho cán bộ làm công tác tư vấn tâm lý cho
học sinh; linh hoạt trong việc chọn địa điểm, thời gian, bối cảnh thực hiện tư vấn
để đạt hiệu quả; phát huy vai trò hiệu quả hoạt động của hội đồng tư vấn học sinh
trong công tác tư vấn học đường” (Hướng dẫn số 1602/HD-SGD&ĐT ngày 30
tháng 8 năm 2019), nhà trường tiến hành ngay việc bồi dưỡng nâng cao kỹ năng,
nghiệp vụ tư vấn tâm lí cho tồn tổ. Tổ trưởng có trách nhiệm lên lớp trao đổi
nghiệp vụ, chuẩn bị tài liệu, mẫu biểu hoạt động của tổ. Mỗi thành viên đều có
Cẩm nang cơng tác Tư vấn tâm lí để tăng cường tự học, nâng cao trình độ. Vấn đề
quan trọng trong việc nâng cao năng lực hoạt động của tổ tư vấn tâm lí của trường
là việc hình thành được mang lưới thu thập thơng tin. Thành viên của tổ Tư vấn là
ít, dù cố gắng đến đâu cũng không thể nắm bắt được thông tin về các vấn đề tâm lí
nảy sinh trong gần 1000 học sinh. Do đó, mỗi thành viên, bằng sự chủ động và
sáng tạo của mình phải tự xây dựng cho mình một mạng lưới riêng. Bên cạnh đó, ở
phưng diện quản lí, chúng tơi huy động sự vào cuộc của tất cả giáo viên, đặc biệt là
giáo viên chủ nhiệm lớp, các đoàn thể và cán bộ lớp, chi đoàn trong toàn trường.



10

Hầu hết học sinh ở vùng nơng thơn cịn bản tính rụt rè,ít em dám đối diện và dám
trực tiếp gặp tổ tư vấn và chia sẻ những vấn đề mình gặp phải. Cơ bản các thơng
tin đều đến từ sự cung cấp của mạng lưới, nhất là giáo viên chủ nhiệm và học
sinh.Do vậy, phải thực sự khơi dậy trong mỗi người lòng yêu trường, yêu lớp, tinh
thần thương yêu giúp đỡ, trách nhiệm và sự nghiệp trồng người cao cả, sự phấn
đấu vì hình ảnh, thương hiệu nhà trường, sứ mệnh giáo dục mà trường hướng tới.
Nhờ thế, mọi diễn biến đều được nắm bắt, khơng khí nhà trường đầm ấm, tin cậy,
an toàn tạo thuận lợi cho công tác được triển khai thực sự hiệu quả. Một ví dụ cụ
thể được rút ra trong q trình làm công tác tư vấn mà chúng tôi thấy như một dấu
ấn của sự thành công trong công việc như sau: Năm học 2018-2019 có có em nữ
sinh lớp 12 tên là N.T.T. Em có quan hệ tình cảm với một thanh niên trên địa bàn.
Do bị dụ dỗ, em đã gửi cho thanh niên kia 03 clip có hình ảnh nhạy cảm của mình.
Thanh niên này đã khoe và cho một số bạn bè xem các clip kia. Khi biết được, em
nữ sinh kia rất sốc và rơi vào khủng hoảng tâm lí. Em đã nghỉ học nhiều ngày và
dự định bỏ học. Bố mẹ em cũng không được em chia ser về sự việc. Qua công tác
vận động học sinh đi học trở lại, bằng sự gần gũi, tin tưởng, giáo viên chủ nhiệm
đã được em chia sẻ. Tổ tư vấn đã nhanh chóng vào cuộc. Chúng tơi tiến hành đồng
thời vừa tư vấn cho em N.T.T vừa với cả phụ huynh của em. Một thành viên khác
thì gặp gỡ thanh niên kia để trao đổi để anh ta xóa hồn tồn những clip kia. Qua
một tuần với nhiều lần tư vấn, cuối cùng em T đã thay đổi được suy nghĩ, thái độ
và quay trở lại đi học, gia đình cũng được tư vấn là hết sức chia sẻ và đồng cảm
với em. Kết quả cuối năm, em T tốt nghiệp THPT và thi đậu vào một trường Cao
đẳng. Để Tổ tư vấn hoạt động hiệu quả, nhà trường cịn đầu tư về cơ sở vật chất bố
trí phịng tư vấn tâm lí theo u cầu là vừa kín đáo,tách biệt với mọi hoạt động
chung vừa trang nhã, ấm cúng, tạo cảm giác thoải mái, thân thiện cho đối tượng
cần tư vấn..
2.2.2. Xây dựng lòng tin, khảo sát và lập hồ sơ các đối tượng cần tư vấn tâm lí.

Khi thực hiện cơng tác tư vấn tâm lí cho học sinh, tổ tư vấn luôn quán triệt
các nguyên tắc cơ bản. Trước hết, phải thực sự tôn trọng học sinh trong quá trình
tư vấn. Bởi lẽ, mỗi người đều có nhu cầu được tơn trọng. Phải thực sự hiểu và tôn
trọng các quyền của các em như một con người độc lập, không định kiến với
những vấn đề của các em, không thúc ép khi các em chưa sẵn sàng, thể hiện sự tin
tưởng vào khả năng thay đổi tích cực của các em, tuyệt đối khơng ngắt lời, không
phê phán các em. Khi được tôn trọng, học sinh sẽ cảm thấy tự nhiên, thoải mái và
sẵn sàng chia sẻ. Nguyên tắc thứ hai là luôn chấp nhận, không phán xét các em.
Nghĩa là thầy cô phải chấp nhận học sinh như nó vốn có dù có chứ không phải như
thầy cô mong đợi, phải biết tách bạch hành vi ra khỏi con người, không xét nét,
phê phán học sinh. Nguyên tắc thứ ba là luôn dành quyền tự quyết cho học sinh.
Phải ln thực sự có cái nhìn tích cực, tin tưởng rằng học sinh có khả năng giải
quyết vấn đề của chính em từ đó, phải giao quyền tự quyết, khích lệ và trợ giúp em
thực hiện. Tiếp nữa, đó là phải ln bảo mật thơng tin tư vấn. Đây là nguyên tắc
hàng đầu trong hoạt động tư vấn tâm lí. Kể cả người thân của các em, khi chưa có


11

sự đồng ý của học sinh thì thơng tin cũng chưa tiết lộ. Giáo viên làm công tác chỉ
tiết lộ thông tin khi đã trao đổi với học sinh hoặc thơng tin đó đe dọa đến tính
mạng của đối tượng hoặc người khác. Việc giữ bí mật thơng tin thể hiện sự tơn
trọng nhưng đồng thời cũng khuyến khích học sinh tin tưởng để chia sẻ nhiều vấn
đề hơn. Tất cả những nguyên tắc ấy hướng tới sự xây dựng lịng tin giữa học sinh
với tổ tư vấn. Có lịng tin, những vấn đề cần tư vấn mới được chia sẻ và công tác tư
vấn mới tiến hành thuận lợi. Thế nhưng, lịng tin cịn được tạo ra từ chính uy tín,
trình độ, đạo đức, sự ngưỡng vọng của học trò được đúc kết và lan tỏa lâu dài mà
mỗi thành viên trong tổ tự xây dựng được. Thực tế cho thấy, không phải với bất cứ
giáo viên hay bè bạn, người thân nào, học sinh cũng sẵn sàng tìm đến trao đổi vấn
đề mà mình đang gặp phải, nhất là những vấn đề nhạy cảm.

Để có được thơng tin, bên cạnh sự cung cấp của mạng lưới, chúng tôi tiến
hành thường xuyên việc khảo sát, lập hồ sơ các đối tượng cần chủ động gặp gỡ, tư
vấn. Một năm học hai lần, vào giữa học kì 1 và đầu học kì 2, nhà trường tiến hành
kháo sát thơng tin thông qua báo cáo của giáo viên chủ nhiệm về danh sách những
học sinh có biểu hiện chưa ngoan, học sinh có vấn đề về tâm lí cần gặp gỡ, tư vấn.
Tổ tư vấn tâm lí nhà trường sẽ tổng hợp, hình thành hồ sơ theo dõi và tiến hành
gặp gỡ trao đổi với từng đối tượng hay theo nhóm. Minh chứng cụ thể qua một số
năm học như sau:
TỔNG HỢP TÌNH HÌNH LỚP VÀ DANH SÁCH HỌC SINH CHƯA
NGOAN ĐẦU NĂM HỌC 2017-2018
I. TỔ CHỨC LỚP
LỚP

SĨ SỐ
TỔNG

NAM

NỮ

HS TÔN

TRƯỞNG BAN ĐẠI

GIÁO

DIỆN CMHS LỚP

ĐT


SỐ

12A1

35

13

22

5

Trần Văn Huê

12A2

35

12

23

7

Trần Bá Thông

12A3

32


13

19

12A4

32

23

9

9

Tăng Thị Bảy

12A5

30

20

10

5

Trần Thị Thỏa

01679132470


12A6

30

16

14

8

Lê Hồng Ba

01677326370

12C

33

7

26

11

Bác Võ

01686463711

12D


35

8

27

10

Nguyễn Thanh
Tùng

01683960570

11A1

39

26

13

0

Nguyễn Quang

0166639130

Nguyễn Văn Vinh

01686514728


01695230074


12

Minh
11A2

39

14

25

8

Võ Xuân Lĩnh

0169605305

11A3

34

27

7

0


Trần Thị Yến

01649351841

11A4

32

21

11

8

Nguyễn Văn Chính

0986445387

11A5

37

20

17

13

Trần Trọng Trường


0965723869

11A6

33

21

12

9

Hồ Xuân Chính

0977866293

11C

40

10

30

2

Đặng Hữu Thịnh

01678774755


11D

34

7

27

4

Trần Thị Nhàn

01648103204

10A1

36

20

16

02

Nguyễn Đình Tâm

01674100578

10A2


39

15

24

9

Trịnh Xn Khánh

0989335415

10A3

36

17

19

13

Trần Quang Tâm

01699477268

10A4

38


20

18

11

Trần Nam Trung

0988368467

10A5

34

16

18

9

Nguyễn Hữu Việt

0987447034

10A6

37

20


17

11

Phan Huy Cầu

01626356948

10C

38

11

27

10

Nguyễn Văn Tịnh

0989324479

10D

37

11

26


4

Nguyễn Thị Hà

01696237789

II. DANH SÁCH HỌC SINH CHƯA NGOAN CẦN QUAN TÂM, GIÁO DỤC

TT

HỌ VÀ TÊN

LỚP

NỘI DUNG VI PHẠM

10A4 Vắng học nhiều

GHI
CHÚ

1

Nguyễn Xn
Ngọc


vấn


2

Nguyễn Danh Đạt

Hay nói leo


vấn

3

Nguyễn Đình Tài

Vi phạm nội quy nhiều lần


vấn

4

Nguyễn Văn
Mạnh

Vi phạm nội quy nhiều lần


vấn

5


Nguyễn Văn Huy

10A5 Vắng học, vi phạm nội quy


vấn


13

6

Nguyễn Minh Huy

Nghỉ học nhiều, ý thức học kém, chơi
Game


vấn

7

Nguyễn Văn
Trung

10A6 Vắng học vơ lí do nhiều, đi học chậm


vấn


8

Nguyễn Đình
Quốc

10C

Vi phạm nội quy nhiều lần


vấn

9

Nguyễn Thế Phát

Vi phạm nội quy nhiều lần


vấn

10

Ngô Xuân Tây

11A3 Vi phạm ATGT, trốn chào cờ, không
tập trung trong giờ học


vấn


11

Nguyễn Văn
Nguyên

11A5 Ý thức học tập kém


vấn

12

Trần Duy Phú

Ý thức học tập kém


vấn

13

Trần Duy Nên

Ý thức học tập kém


vấn

14


Nguyễn Văn
Cường

11A6 Hay mất trật tự trong giờ học, trốn tiết,
hút thuốc lá.


vấn

15

Thái Trần Nhật
Huy

12A4 Bỏ học nhiều, sử dụng ĐT trong giờ
học


vấn

16

Đặng Ngọc Rồng

12A5 Đánh nhau nhiều lần, sử dụng ĐT trong Tư
giờ học, nghỉ học nhiều
vấn

17


Ngô Văn Quang

12A6 Vi phạm ATGT, ý thức học chưa cao,
vi phạm nội quy nhiều lần

18

Nguyễn Xuân Lợi

Ý thức học chưa cao


vấn

19

Cao Viết Tuấn

Hay nghỉ học, bỏ tiết


vấn

20

Nguyễn Thị
Hương

12C


Hay nghỉ học vơ lí do, vi phạm nội quy Tư
vấn

21

Nguyễn Văn Hiếu

12D

Nghỉ học vơ lí do nhiều buổi.


vấn


vấn


14

TỔNG HỢP TÌNH HÌNH LỚP VÀ DANH SÁCH HỌC SINH CHƯA
NGOAN, HỌC SINH CẦN TƯ VẤN TÂM LÝ ĐẦU NĂM HỌC 2019-2020
I. TỔ CHỨC LỚP
LỚP

SĨ SỐ
TỔNG

NAM


NỮ

HS TÔN

TRƯỞNG BAN ĐẠI

GIÁO

DIỆN CMHS LỚP

ĐT

SỐ

12A1

38

21

17

2

Nguyễn Đình Bình

0979169220

12A2


30

7

23

5

Trịnh Xuân Khánh

0989335915

12A3

31

13

18

12

Đặng Quang Tâm

0399477266

12A4

32


16

16

7

Trần Nam Trung

0988368467

12A5

31

12

19

9

Nguyễn Hữu Dũng

0386926184

12A6

34

19


15

11

Phan Huy Cầu

0326356948

12C

36

7

29

13

Nguyễn Thị Hải

0389746021

12D

36

10

26


5

Nguyễn Thị Hà

0359328789

11A1

31

9

Nguyễn Văn Bảo

0398114521

11A2

39

17

22

6

Trần Duy Tân

0974460957


11A3

38

26

12

11

Trần Văn Hồng

11A4

38

21

17

11

Nguyễn Thị Tuyến

11A5

38

22


16

13

Trần Thị Hảo

11A6

37

24

13

11

Nguyễn Danh
Cường

0976594306

11C

37

12

25


8

Nguyễn Ánh Trí

0977073945

11D

40

10

30

4

Nguyễn Danh Minh

0367419368

10A1

44

14

30

3


Phan Lễ Bính

10A2

42

27

15

4

Trần Thị Huế

0966731978

10A3

43

24

19

3

Lê Hồng Ba

0377326370


10A4

41

20

21

13

Nguyễn Đình Đệ

0328099294

10A5

41

15

26

17

Trần Thị Nga

0387505836

10A6


39

25

14

14

Nguyễn Văn Công

0977291601

22

1

0971310937

0359849345


15

10C

39

14

15


3

Trần Duy Bảo

0343562337

10D

39

06

33

7

Võ Xuân Lĩnh

0392605305

II. DANH SÁCH HỌC SINH CHƯA NGOAN, HỌC SINH CẦN TƯ VẤN TÂM LÝ:

TT

HỌ VÀ TÊN

LỚP

BIỂU HIỆN


GHI
CHÚ

1

Hồng Ngọc
Nhật

10A1

Đi học muộn, sử dụng ĐT,

Tư vấn

2

Nguyễn Cơng
Tài

10A3

Ý thức kỷ luật chưa tốt, vi phạm nội
quy

Tư vấn

3

LêThành Đạt


10A5

Ghi sổ đầu bài nhiều lần, khơng chú ý
học

Tư vấn

4

Trịnh Xn
Dũng

10A6

Chưa có ý thức học, hay gây mất trật tự Tư vấn
trong lớp

5

Nguyễn Trọng
Khánh

11A3

Vi phạm nội quy nhiều lần, ý thức học
tập, rèn luyện chưa tốt

6


Nguyễn Đình
Nam

11A3 Vi phạm nội quy nhiều lần, ý thức học
tập, rèn luyện chưa tốt

Tư vấn

7

Đặng Văn Lộc

11A4

Tư vấn

8

Hàn Trung Hiếu 11A4 Hay nghỉ học, nói chuyện riêng

Tư vấn

9

Trịnh Thị Thúy

11A4

Hay nghỉ học, không đội MBH


Tư vấn

10

Ngô Trí Sáng

11A4

Hay nói chuyện riêng, ứng xử kém

Tư vấn

11

Nguyễn Văn
Tài

11A5

Chưa ngoan, tâm lý chưa ổn định

Tư vấn

12

Hồ Sĩ Trung

11A6

Ý thức học tập kém


Tư vấn

13

Nguyễn Xuân
Thắng

11A6

Ý thức chấp hành nội quy chưa tốt

Tư vấn

14

Trần Văn Dũng

12A3

Nói chuyện riêng, ăn quà vặt trong lớp,

Tư vấn

Tùy tiện trong thực hiện nội quy, ứng
xử kém

Tư vấn



16

ít ghi bài
15

Nguyễn Văn
Nhâm

12A4

Chưa ngoan, học tập chưa tập trung

Tư vấn

16

Nguyễn Đăng
Sơn

12A5

Chưa chú ý học tập

Tư vấn

17

Phan Hoàng
Thắng


12A5

Chưa chú ý học, vắng học

Tư vấn

- TỔNG HỢP TÌNH HÌNH LỚP VÀ DANH SÁCH HỌC SINH CHƯA NGOAN, HỌC
SINH CẦN TƯ VẤN TÂM LÝ ĐẦU NĂM HỌC 2020-2021
I. TỔ CHỨC LỚP

LỚP

SĨ SỐ

HS
TÔN
GIÁO

TRƯỞNG BAN
ĐẠI DIỆN CMHS
LỚP

TỔNG
SỐ

NAM

NỮ

12A1


30

9

21

1

Cao Lê Bảo

12A2

35

10

25

3

Nguyễn Văn Đông

12A3

36

25

11


0

Nguyễn Văn Hồng

12A4

36

20

16

10

Nguyễn Thị Tuyến

12A5

40

21

19

15

Nguyễn Thị Hảo

12A6


35

24

11

4

Hồ Xn Hịa

12C

40

14

26

7

Nguyễn Ánh Trí

12D

40

10

30


4

Nguyễn Danh
Minh

11A1

40

13

11A2

41

23

18

11A3

43

23

11A4

42


11A5
11A6

27

2

ĐT

0378015897

0971310937

0977073945

Phan Lễ Bính

0359849345

4

Trần Thị Huế

0966731978

20

10

Lê Hồng Ba


22

20

10

Trần Duy Thế

37

16

21

15

Trần Thị Nga

40

18

22

10

Thái Khắc Bảo



17

11C

37

12

25

2

Trần Văn Bảo

0343562337

11D

40

5

35

6

Nguyễn Hồng
Ngọc

0362407071


10A1

41

22

19

01

Phạm Thị Hoa

10A2

42

23

19

02

Võ Xuân Lĩnh

0392605305

10A3

41


22

19

9

Nguyễn Văn
Cường

0912672776

10A4

42

22

19

8

Nguyễn Danh
Dũng

10A5

41

25


16

13

Nguyễn Thành
Trung

0975210589

10A6

41

23

18

13

Ngơ Trí Dũng

0972288214

10C

41

16


25

11

Nguyễn Thị Q

0355656820

10D

43

15

28

3

Phan Thị Nga

0364972404

0372613959

II. DANH SÁCH HỌC SINH CHƯA NGOAN, HỌC SINH CẦN TƯ VẤN TÂM LÝ:

TT

HỌ VÀ TÊN


LỚP

BIỂU HIỆN

GHI
CHÚ

1

Nguyễn Văn
Danh

10A2 Hay nói chuyện riêng, ít ghi bài


vấn

2

Nguyễn Danh
Chiến

10A3 Nhác học, hay nói chuyện riêng, thường
xuyên vi phạm nội quy


vấn

3


Trần Văn Hồn

10A3 Nhác học, hay nói chuyện riêng, thường
xuyên vi phạm nội quy


vấn

4

Vũ Văn Phúc

10A3 Nhác học, hay nói chuyện riêng, thường
xuyên vi phạm nội quy


vấn

5

Nguyễn Trọng
Hưng

10A3 Nhác học, hay nói chuyện riêng, thường
xuyên vi phạm nội quy


vấn

6


Nguyễn Văn Hiếu 10A5 Thường xuyên vi phạm nội quy
b


vấn


18

7

Nguyễn Văn
Quyền

Thường xuyên vi phạm nội quy


vấn

8

Nguyễn Văn
Tuấn

Đi học muộn, ít tham gia lao độngh tập
thể


vấn


9

Cao Đình Lộc

Đi học muộn, ít tham gia lao độngh tập
thể


vấn

10

Nguyễn Chiến
Thắng

Hs ở lại lớp, thường xuyên nghỉ học, hút
thuốc lá


vấn

11

Bùi Trọng Dũng

Bố mất, hiền, bị bạn lôi kéo nên hay bỏ
học, hút thuốc lá



vấn

12

Lê Thành Đạt

13

10C

11A5 Vi phạm nội quy nhiều lần


vấn

Bùi Thị Hương
Giang

Vi phạm nội quy nhiều lần


vấn

14

Trần Thị Thu Hà

Vi phạm nội quy nhiều lần



vấn

15

Nguyễn Văn
Thùy

Vi phạm nội quy nhiều lần


vấn

16

Trịnh Xuân Thùy

Vi phạm nội quy nhiều lần


vấn

17

Thái Thị Lợi

Vi phạm nội quy nhiều lần


vấn


18

Nguyễn Thị Mai
Chi

Vi phạm nội quy nhiều lần


vấn

19

Nguyễn Văn Sơn

Vi phạm nội quy nhiều lần


vấn

20

Nguyễn Trọng
Khánh

21

Nguyễn Đình
nam

Thường xuyên bỏ học, ý thức kỉ luật kém Tư

vấn

22

Nguyễn Hữu
Minh

Thường xuyên bỏ học, ý thức kỉ luật kém Tư
vấn

23

Lương Văn

Thường xuyên bỏ học, ý thức kỉ luật kém Tư

12A3 Thường xuyên bỏ học, ý thức kỉ luật kém Tư
vấn


19

Hồng

vấn

24

Hàn Trung Hiếu


12A4 Thường xun nghỉ học


vấn

25

Đặng Văn Lộc

Phát ngơn tùy tiện, trốn sinh hoạt 10’ đầu Tư
buổi
vấn

26

Ngơ Trí Sáng

Phát ngơn tùy tiện


vấn

27

Nguyễn Đình
Thìn

Nhác học



vấn

28

Trần văn Sang

Hay nói chuyện riêng, nhác học


vấn

29

Trần Bá Bình

Hay nói chuyện riêng


vấn

30

Ngơ Xn Dũng

31

Nguyễn Văn
Quyền

32


Phạm Xuân Dũng 12A6 Hay nằm ngủ trong giờ học


vấn

33

Trịnh Xuân
Hoàng

Hay nằm ngủ trong giờ học


vấn

34

Nguyễn Thị Quy

Hay ăn vặt, sử dụng ĐT trong giờ học


vấn

35

Phan Thị Nhàn

Hay ăn vặt, sử dụng ĐT trong giờ học



vấn

12A5 Ý thức học tập chưa tốt


vấn

Ý thức học tập chưa tốt


vấn

Việc xây dựng hồ sơ này rất quan trọng, nó cho phép người quản lí cũng
như Tổ tư vấn có được thơng tin ban đầu để từ đó phân loại , tiếp cận và định hình
các biện pháp hỗ trợ bước đầu. Nó cũng cho học sinh thấy được sự quan tâm, sâu
sát của nhà trường cũng như các thầy cô, xây dựng được sự gần gũi, yêu thương,
tin cậy và có ý thức hơn trong rèn luyện.
Chúng tôi cũng xây dựng “Phiếu đề nghị hỗ trợ tâm lí cho học sinh” dành
cho giáo viên để cung cấp thông tin cho tổ và “ Phiếu đánh giá tâm li” và một số
mẫu hồ sơ khác dành cho người tiến hành tư vấn ( Ở phần Phụ lục)


20

2.2.3. Vận dụng sáng tạo, đa dạng hóa các kỹ năng và hình thức tư vấn tâm
lí.
Để thực hiện tốt cơng tác tư vấn tâm lí trong nhà trường, cán bộ làm công
tác này phải biết vận dụng nhiều kĩ năng. Các tài liệu chuyên ngành đã cung cấp

khá đầy đủ những vấn đề chuyên môn nghiệp vụ. Nhưng theo tình hình thực tiên, ở
trường THPT Nam Yên Thành, chúng tối hướng vào một số kĩ năng cơ bản. Trước
hết, đó là sự quan tâm, lắng nghe, quan sát kĩ đối với đối tượng. Thuật ngữ
“attentive behavior” bao hàm kĩ năng thực hành hành vi quan tâm và kĩ năng lắng
nghe của người tư vấn.. Đây không chỉ là hành động tiếp nhận thông tin đơn thuần
mà phải là sự lắng nghe tích cực, có sự vận dụng tất cả các giác quan và bằng cả
trái tim của người thầy dành cho học sinh của mình. Người tư vấn cũng phải chú ý
quan sát các biểu hiện qua gương mặt, cử chỉ, điệu bộ, ngôn ngữ cơ thể…của đối
tượng để tìm kiếm những vấn đề mà học sinh cịn chưa muốn nói ra. Nếu làm tốt,
chúng ta sẽ thiết lập được mối quan hệ, tạo được sự tin tưởng, coi trọng, phát hiện
được vấn đề mà học sinh gặp phải, đảm bảo tính thành cơng cho hoạt động tư vấn.
Một kĩ năng nữa đó là kĩ năng đặt câu hỏi. Các câu hỏi sẽ bắt đầu câu chuyện, nó
cần tạo cho học sinh sự tự nhiên, thoải mái, tránh tình trạng biến cuộc tư vấn thành
một buổi chất vấn. Để đạt yêu cầu, người tư vấn cần vận dụng tùy vào hồn cảnh,
tình, huống, đối tượng các loại câu hỏi mở, câu hỏi thăm dị, câu hỏi dẫn dắt đốn
trước, câu hỏi đóng. Dù là kiểu câu hỏi nào, chúng ta cũng phải hướng tới việc
khuyến khích học sinh chia sẻ thông tin, tránh gây căng thẳng, áp lực, cố gắng tóm
tắt lại ý tưởng trình bày của các em để kiểm tra mình đã thực sự hiểu đúng ý hay
chưa và hướng học sinh vào trọng tâm của cuộc trị chuyện. Bên cạnh đó, Tổ tư
vấn cũng phải chú ý tới kĩ năng phản hồi cảm xúc cũng như ln có sự thấu cảm
đối với học sinh. Khi tìm đến thầy cơ, học sinh ln có nhu cầu được cảm thông,
chia sẻ. Kĩ năng này làm cho cuộc đối thoại có chiều sâu, giải tỏa được áp lực và
tìm kiếm thêm được nhiều thơng tin. Thấu cảm cịn là việc thầy cơ phải ln đặt
mình vào vị trí của đối tượng, hiểu rõ cảm xúc của các em đúng như những gì em
đã trải qua và truyền tải điều này tới đối tượng, làm cho đối tưởng hiểu là quan
điểm của họ đang được chú ý và chấp nhận, Chính nhờ sự thấu cảm, thầy cơ sẽ cho
học sinh cảm giác được yêu thương, san sẻ, xây dựng trong các em hình ảnh tốt
đẹp về người tư vấn để từ đó người tư vấn phát huy sự ảnh hưởng của mình để giải
quyết vấn đề. Những kĩ năng này khơng chỉ đơn thuần là lí thuyết mà là u cầu
quan trọng luôn được nhà trường đặt ra khi lựa chọn thành viên cũng như tập huấn

nâng cao năng lực cho thành viên tham gia. Thực tế cho thấy, chỉ những giáo viên,
thành viên tham gia công tác tư vấn học đường nói chung, tư vấn tâm lí nói riêng
thành thạo các kĩ năng này, yêu cầu tư vấn mới thực sự đạt hiệu quả.
Để hoạt động tư vấn thực sự đi vào thực chất, có tác dụng và hiệu quả mong
muốn, trường THPT Nam Yên Thành đã sử dụng đa dạng các hình thức tư vấn:


21

- Tư vấn trực tiếp: Đây là hoạt động tư vấn mà chúng tôi gặp gỡ trực tiếp đối
tượng để tiến hành cơng tác tư vấn tâm lí. Địa điểm là phòng Tư vấn nhưng nhiều
khi là ghế đá trong trường hay quán nước nào đó theo yêu cầu của đối tượng. Ưu
điểm của phương pháp này là vấn đề được nắm bắt cụ thể, trao đổi, phản hồi trực
tiếp, nhanh chóng. Người tư vấn vận dụng được hầu hết các kĩ năng tư vấn để đạt
hiệu quả mong muốn. Thống kê từ năm học 2017-2018 đến nay, chúng tôi đã tiến
hành tư vấn trực tiếp cho 52 học sinh. Có những ví dụ thành cơng tiêu biểu như
trường hợp em P.T.Y học sinh 12A4 năm học 2019-2020. Em là học sinh ở trong
Đăk Lăk , đến lớp 12 thì chuyển về học ở trường. Do bố mẹ vẫn ở trong Nam, em
được gửi ở nhờ một người họ hàng. Do khác biệt trong nhiều mặt, em xảy ra mâu
thuẫn với chính gia đình đó. Mặt khác, do học lực yếu nên em thấy khơng theo nổi
trình độ cũng như cường độ học tập của các bạn trong lớp. Hai yếu tố đó làm em
buồn chán và thậm chí trầm cảm. Đỉnh điểm của vấn đề là vào một buổi chiều, sau
khi học thêm xong, em đã không về nhà mà ở lại trường rồi vào ngồi một mình
trong nhà vệ sinh từ chập tối cho đến 01h 30, lúc người nhà, bạn bè và thầy cơ tìm
ra. Tổ tư vấn mà trược tiếp là đồng chí Phó Hiệu trưởng đã gặp gỡ em nhiều buổi
đồng thời trao đổi với gia đình bàn biện pháp để từ đó giúp em thay đổi. Két quả,
em đã đi học trở lại, hoàn thành kì thi tốt nghiệp THPT. Một trường hợp khác là
em V.T.H.N, học sinh lớp 10D, năm học 2020-2021. Qua quan sát và bằng sự nhạy
cảm, giáo viên chủ nhiệm đã tiếp cận và được em kể về chuyện mình được một học
sinh nữ lớp 12 ở trường THPT thuộc huyện Nghi Lộc liên lạc, bày tỏ tình cảm

đồng giới. Hai em nhắn tin cho nhau thường xuyên và đã gặp nhau vài lần. Tổ tư
vấn đã cử thành viên tham gia hỗ trợ cùng giáo viên chủ nhiệm tiến hành tư vấn
cho em. Đồng thời, đã tư vấn cho gia đình đưa em gặp gỡ các chuyên gia về sức
khỏe sinh sản. Kết quả em đã nhận ra sự lệch lạc trong cảm xúc giới, tiếp tục học
tập, đạt học sinh tiên tiến trong học kì I.
Trong trao đổi trực tiếp, chúng tơi có hai phương án. Đối với những trường hợp
đặc biệt hoặc theo yêu cầu của đối tượng, chúng tơi sẽ gặp riêng. Ngồi ra, theo kết
quả khảo sát thông tin, chúng tôi phân loại và tổ chức tư vấn theo nhóm, nhất là
những nhóm có biểu hiện hoặc vấn đề ở mức độ vừa phải, có tính phổ qt, khơng
u cầu tính bí mật. Có thể phân chia thành các nhóm học sinh gặp vấn đề giống
nhau để tiến hành trao đổi chung như: nhóm học sinh găp vấn đề về học tập, nhóm
học sinh gặp vấn đề về hung tính và vi phạm kỉ luật, nhóm học sinh gặp vấn đề về
hành vi lệch chuẩn, nhóm học sinh gặp vấn đề về giới tính và sức khỏe sinh sản…
- Tư vấn gián tiếp thông qua người trung gian: Thực tế cho thấy, có nhiều
trường hợp, khi gặp phải những vấn đề tâm lí, nhất là những vấn đề liên quan đến
những vấn đề nhạy cảm, riêng tư như giới tính, tình cảm nam nữ, chuyện riêng của
gia đình…học sinh rất ngại chia sẻ. Nhiều em âm thầm chịu đựng và chỉ bộc lộ,
hỏi ý kiến cho số ít người mà em tin tưởng nhất, nhất là người bạn thân. Vấn đề là
số ít người đó lại chưa đủ kinh nghiệm, vốn sống và kiến thức để tư vấn cho đối
tượng. Khi nắm được vấn đề, chúng tôi phải tiến hành tư vấn gián tiếp thông qua
đối tượng được các em chia sẻ ấy. Nghĩa là Tổ tư vấn của nhà trường phải tiến


22

hành hướng dẫn, trang bị kiến thức, kĩ năng và phương án tư vấn cụ thể cho người
trung gian để từ đó tư vấn cho đối tượng. Qua trình này đòi hỏi sự tỉ mỉ, sâu sát và
giữ liên lạc thường xun để nắm bắt tình hình và có phương án điều chỉnh cho
phù hợp. Quay trở lại câu chuyện về em học sinh N.T.T và mấy clip nhạy cảm đã
nói ở trên. Ban đầu, em khơng dám nói với bất cứ ai, cuối cùng, em chia sẻ với

giáo viên chủ nhiệm. Nhưng giáo viên này cũng là một cô giáo cịn rất trẻ, cơ cũng
khơng có nhiều kinh nghiệm và kĩ năng tư vấn trước một vấn đề lớn và nhạy cảm
như thế này. Tổ tư vấn nhà trường đã trao đổi, hướng dẫn chi tiết các bước và kĩ
năng tư vấn cho cơ để từ đó trao đổi với học sinh. Đồng thời, Tổ cũng gặp riêng
phụ huynh của em, làm công tác tư tưởng và hướng dẫn thêm cho phụ huynh trong
việc ổn định tinh thần cũng như phương án giải quyết phù hợp. Nhờ sự phối hợp
đó, cơng tác tư vấn có kết quả mong muốn. Một số trường hợp khi học sinh đến
báo cáo, trao đổi về những vấn đề liên quan đến tình cảm, quan hệ nam nữ mà bạn
đã thổ lộ với các em, Tổ tư vấn cũng đã tiến hành các bước như đã nêu ở trên để
từng bước ổn định tình hình từ đó dần dần tiếp cận và tư vấn trực tiêp.
- Tư vấn thông qua điện thoại và mạng xã hội: Thuận lợi của kiểu tư vấn này
là các em tránh được tâm lí e ngại khi đối diện trực tiếp hoặc tâm lí lo lắng người
khác bắt gặp. Thế nhưng nó cũng địi hỏi người tư vấn phải chịu khó, kiên trì bởi
nhiều khi tin nhắn, cuộc gọi đến vào hời gian bất kì kể cả lúc đêm khuya, người tư
vấn cũng phải thực sự trở thành người bạn tâm tình với các em mới đạt được hiệu
quả tư vấn. Cũng có thể phối hợp khi đã trao đổi qua điện thoại, tin nhắn với học
sinh đủ tin cậy, người tư vấn có thể hẹn gặp trao đổi trực tiếp. Có thể tham khảo
một số ví dụ:


23

H
H

H
H


24



25

- Tư vấn thơng qua sinh hoạt ngồi giờ lên lớp hoặc sinh hoạt tập thể, ngoại
khóa, giáo dục kĩ năng sống: Thông qua việc tổ chức hoạt động sinh hoạt ngoài giờ
lên lớp, theo từng chủ điểm, nhà trường kết hợp tư vấn tâm lí cho học sinh. Chúng
tơi thường tập trung vào chủ đề tháng 10 “Thanh niên với tình bạn, tình yêu và gia
đình” và chủ đề tháng 3 “ Thanh niên với vấn đề lập nghiệp” để tổ chức tư vấn
cho học sinh thông qua bài nói chuyện chuyên đề, bổ sung kiến thức, giải đáp thắc


×