Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

SKKN dạy học chủ đề lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh định hướng phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 49 trang )

PHẦN I: MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài.
1.1.1 Trong mọi thời đại, các chương trình giáo dục được áp dụng, tuy có
khác nhau về cấu trúc, phương pháp và nội dung giáo dục… nhưng đều hướng tới
mục tiêu nhân cách. Trong đó việc hình thành phẩm chất và năng lực con người
(đức và tài) được quan tâm hàng đầu. Đặc biệt chương trình giáo dục 2018 đã cơng
bố mục tiêu giáo dục học sinh phổ thơng hình thành và phát triển 5 phẩm chất, 10
năng lực.
1.1.2 Xã hội hiện tại, khoa học kĩ thuật phát triển nhanh chóng, đứng trước
cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, nhà trường dù tốt đến mấy cũng không thể đáp
ứng hết nhu cầu học tập của người học cũng như đòi hỏi ngày càng cao của đời
sống xã hội. Vì vậy, bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh khi còn đang ngồi trên
ghế nhà trường phổ thơng là một cơng việc có vị trí rất quan trọng.
1.1.3. Hiện nay với việc mở lớp học thêm tràn lan trong khi kết quả của HS
khơng cao và hồn tồn phụ thuộc vào GV, qua đó mất hẳn hoặc mai một đi khả
năng TH của HS. Đặc biệt năm học 2019-2020 giáo dục đứng trước thử thách lớn
là do phải nghỉ học kéo dài để phòng dịch covid – 19, Bộ giáo dục và đào tao đã
ban hành công văn số 1113 BGDĐT-GDTrH điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp
với chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thơng, phù hợp với thời
lượng dạy học và điều kiện thực tế các nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng
dạy học và giáo dục, trong đó u cầu chương trình là liên kết các bài để xây dựng
chủ đề dạy học phát huy cao năng lực TH của HS. Đứng trước thử thách đó, tơi đã
xây dựng chủ đê dạy học hợp chất của lưu huỳnh phát huy phẩm chất và năng lực
tự học của học sinh để giảng dạy, khi kết thúc, qua việc kiểm tra đánh giá HS thấy
kết quả ngồi mong đợi, nên tơi phát triển thành đề tài SKKN và áp dụng cho
nhiều GV giảng dạy trong năm học 2020-2021.
1.1.4. Đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục đang
được thực hiện một cách thường xuyên, liên tục, chuyển từ tiếp cận nội dung sang
tiếp cận năng lực người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm HS học được cái gì đến chỗ
HS vân dụng được cái gì qua việc học, nên địi hỏi người giáo viên cần phải nâng
cao năng lực, thường xuyên học hỏi, trau dồi chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm


của mình, nhằm đáp ứng nhu cầu đổi mới của đất nước. Như vậy vai trị của người
thầy ngày nay khơng chỉ chú trọng vào truyền thụ kiến thức mà phải hướng dẫn
học sinh tiếp cận, khai thác và xử lí thông tin, gây được sự hứng thú, niềm đam mê,
cách học, học cách sống, độc lập suy nghĩ, hợp tác làm việc, để chiếm lĩnh tri thức.
1.1.5. Dạy học chủ đề là một hình thức mới cho hoạt động của lớp học thay
thế cho lớp học truyền thống (với đặc trưng là bài học ngắn, cô lập) bằng việc chú
trọng nội dung có tính tổng qt, liên quan đến nhiều lĩnh vực, với tập trung trọng
tâm là ở học sinh và nội dung tích hợp nhiều vấn đề, lí thuyết, thực hành gắn với
thực tiễn, giải quyết những vấn đề xác thực, nảy sinh từ thực tế. Với mơ hình này
1


học sinh có nhiều cơ hội tìm tịi, hợp tác nhóm làm việc, tổng hợp việc tự học, báo
cáo kết quả, tự đánh giá và đánh giá lấn nhau.
Xuất phát từ thực tế, đổi mới phương pháp dạy học, xu hướng dạy học theo
chủ đề của chương trình THPT mới, nên tôi chọn đề tài “ Dạy học chủ đề lưu
huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh định hướng phát triển phẩm chất, năng lực
của học sinh”.
II. Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm.
- Đổi mới phương pháp giảng dạy ‘‘Dạy học chủ đề lưu huỳnh và hợp chất
của lưu huỳnh định hướng phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh’’
- Thiết lập được các bước để xây dựng chủ đề dạy học tích cực.
- Thiết lập các bước xây dựng tiết học phát triển phẩm chất năng lực của HS.
- Các yêu cầu cần đạt khi soạn giáo án chủ đề dạy học tích cực.
- Quy trình xây dựng bài tập hóa học để phát triển năng lực vận dụng kiến
thức cho HS THPT.
III. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
III.1. Đối tượng: HS khối 10 các trường THPT, Trung tâm GDTX
Mơn Hóa học lớp 10 THPT ban cơ bản.
III.2. Phạm vi: Tại 7 trường THPT trên địa bàn tỉnh Nghệ An

Kiến thức bài 30, 32, 33 trong chương VI-Hóa học 10 cơ bản.
IV. Phương pháp nghiên cứu.
IV.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận.
+ Lập kế hoạch nghiên cứu.
+ Chia giai đoạn nghiên cứu.
+ Soạn thảo nội dung: Kiểm tra, giám sát những việc đã làm được trên thực
tế, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm.
+ Thể nghiệm đề tài vào thực tiễn và tiếp tục bổ sung hoàn thiện.
IV.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
+ Phương pháp quan sát.
+ Phương pháp điều tra.
+ Phương pháp thực nghiệm sư phạm...

2


PHẦN II: NỘI DUNG
I. Cơ sở lí luận.
I.1. Cơ sở khoa học của chủ đề .
- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của S, H2S, SO2, SO3, H2SO4.
- Khái niệm mưa axit và trách nhiệm của cơng dân trong việc thực hiện chính
sách bảo vệ tài ngun và mơi trường
- Tính chất hóa học của S, H2S, SO2, SO3. Phân biệt H2S, SO2 với khí khác đã
biết.
- Tính chất hóa học của H2SO4 lỗng và đặc, tính chất của muối sunfat, nhận
biết ion sunfat.
- Phương pháp điều chế S, H2S, SO2, SO3, H2SO4
- Thực trạng mưa axit ở Việt Nam hiện nay; các giải pháp phòng ngừa và khắc
phục.
- Vấn đề môi trường ở các nước đang phát triển và phát triển.

I.2. Dạy học định hướng phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh.
I.2.1. Phát triển 5 phẩm chất, 10 năng lực cho HS THPT.
Chương trình giáo dục phổ thơng mới đặt ra rèn luyện 5 phẩm chất, 10 năng
lực của học sinh giúp các em khơng chỉ phát triển về mặt lí thuyết mà còn cả thực
hành, kĩ năng sống, cả về phẩm chất, thể chất…một cách toàn diện. Năm phẩm
chất chủ yếu là yêu nược, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm và 10 năng
lực cốt lõi.
- Những năng lực chung, được tất cả các môn học và hoạt động giáo dục sử
dụng góp phần hình thành, phát triển cho HS là: Năng lực tự chủ và tự học, năng
lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Những năng lực chun mơn, được hình thành, phát triển chủ yếu thông
qua một số môn học và hoạt động giáo dục nhất định: Năng lực ngôn ngữ, tính
tốn, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, cơng nghệ, tin học, thẩm mỹ, thể chất.
Trong chương trình THPT mới năng lực tự học và tự chủ được xếp ở vị trí số
một trong ba năng lực cần đạt được, năng lực tự học có vai trị quan trọng vì tự học
là chìa khóa tiến vào thế kỷ 21, một thế kỷ với quan niệm học suốt đời, xã hội học
tập. Năng lực tự học hiểu theo đúng bản chất là tự mình động não, suy nghĩ, sử
dụng các năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, …) và có khi cả
cơ bắp (sử dụng các phương tiện…) cùng các phẩm chất, cả động cơ, tình cảm, thế
giới quan, khơng ngại khó, ngại khổ, kiên trì nhẫn nại, lòng say mê… để chiếm
lĩnh một lĩnh vực khoa học nào đó, biến lĩnh vực đó thành của mình.
I.2.2. Các kĩ năng cơ bản của hoạt động tự học.
a. Kĩ năng định hướng.
Trước tiên, để quá trình dạy học diễn ra thành công người học cần thiết lập cơ sở
định hướng của hành động. Đó là hệ thống định hướng và chỉ dẫn mà chủ thể có
3


thể sử dụng nó để thực hiện một hành động xác định nào đó. Nó có chức năng
nhận thức đối tượng, vạch kế hoạch, kiểm tra và điều chỉnh hành động theo kế

hoạch. Để có được cơ sở định hướng, người học phải trả lới các câu hỏi:
Học nhằm mục đích gì? Học vì u thích mơn học, vì trách nhiệm với gia
đình, hay vì để được khen, để được đánh giá cao…
Thái độ học tập ra sao? Học với tinh thần thái độ nghiêm túc, đúng kế hoach
đề ra, hay hời hợt, qua loa, xong chuyện.
Học như thế nào? Người học nên chọn phương pháp nào phù hợp với bản
thân, điều kiện hiện có và mỗi quan hệ với bạn bè, Thầy cô giáo.
b. Kĩ năng lập kế hoạch tự học.
Mọi việc sẽ dễ dàng hơn khi người học xác định được mục tiêu, nội dung và
phương pháp học. Muốn vậy, người học phải xây dựng được kế hoạch học tập.
Trên cơ sở bộ khung đã được thiết lập đó, người học có thể tiếp cận và chiếm lĩnh
tri thức một cách dễ dàng. Trong quả trình lập kế hoạch, người học cần chú ý một
số điểm sau:
- Thứ nhất, người học phải xác đinh tính hướng đích của kế hoạch. Đó có thể
là kế hoạch ngắn hạn, dài hạn, thậm chí kế hoạch cho từng mơn, từng phần. Kế
hoạch phải được tạo lập thật rõ rang, chi tiết, nhất quán cho từng thời điểm, từng
giai đoạn cụ thể sao cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của mình.
- Thứ hai, khi lập kế hoạch, người học phải chọn đúng trọng tâm, cần xác
đinh được cái gì là quan trọng đề ưu tiên tác động trực tiếp và dành thời gian cơng
sức cho nó
c. Kỹ năng thực hiện kế hoạch.
Muốn thực hiện thành cơng kế hoạch mình tạo lập, người học cần có một số
kỹ năng sau:
- Tiếp cận thông tin: Lựa chọn và chủ động tiếp nhận thông tin từ nhiều
nguồn khác nhau và từ những hoạt động đã được xác định như đọc sách, nghe
giảng, xem truyền hình, tra cưu Internet, làm thí nghiệm … Trong hoạt động này
cần có sự tỉnh táo để chọn lọc thông tin một các thông minh và linh hoạt.
- Xử lí thơng tin: Việc xử lí thơng tin trong q trình tự học khơng bao giờ
diển ra trong vơ thức mà cần có sự gia cơng, xử lí mới có thể sử dụng được. Qúa
trình này có thể được tiến hành thơng qua các kĩ năng ghi chép, phân tích, đánh

giá, tóm lược, tổng hợp, so sánh …
- Vận dụng tri thức, thông tin: Thể hiện qua việc vận dụng thông tin tri thức
khoa học để giải quyết các vấn đề liên quan như thực hành, bài tập, thảo luận, xử lí
các tình huống, viết bài thu hoạch …

4


- Trao đổi, phổ biến thông tin: Việc trao đổi kinh nghiệm, chia sẻ thông tin,
tri thức thông qua các hình thức: Thảo luận, thuyết trình, tranh luận … là cơng việc
cuối cùng của q trình nhận thức.
d. Kỹ năng tự kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm
Khi người học tự đánh giá được kết quả học tập của mình, người học sẽ tự
đánh giá được năng lực học tập của bản thân, hiểu được cái gì mình làm được, cái
gì mình chưa làm được để từ đó có hướng phát huy hoặc khắc phục. Để có kỹ năng
tự kiểm tra, đánh giá, học sinh cần:
- Tự trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa bằng cách xác định yêu cầu của câu
hỏi, dự kiến câu trả lời, tái hiện các kiến thức liên quan, tập trình bày câu trả lời
trước nhóm hoặc trước lớp để tìm ra chỗ sai từ đó khắc phục.
- Tự đặt câu hỏi để tự mình giải quyết hoặc thảo luận cùng bạn bè.
- Làm các bài tập của thầy cô giao cho, hoặc các bài tập bản thân tự tìm
kiếm sau đó tự mình kiểm tra đáp án để rút kinh nghiệm …
I.3. Dạy học tích cực.
- Phương pháp dạy học tích cực là một thuật ngữ rút gọn, được dùng để chỉ
những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ
động, sáng tạo của người học.
- Phương pháp dạy học tích cực nhằm hướng tới việc hoạt động hóa, tích
cực hóa hoạt động nhận thức của người học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính
tích cực của người học mà không phải tập trung vào phát huy tính tích cực của
người dạy, nhằm phát triển năng lực nhận thức, hình thành phương pháp nghiên

cứu khoa học, góp phần giáo dục tư tưởng đạo đức, thế giới quan cho học sinh.
- Phương pháp dạy học tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập
cho học sinh không chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là mục
tiêu dạy học. Chú trọng rèn luyện phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. Trong mỗi lớp
học mà kiến thức, tư duy của học sinh không thể đồng đều tuyệt đối thì khi áp
dụng PPDH tích cực buộc phải chấp nhận sự phân hóa về cường độ, tiến độ hoàn
thành nhiệm vụ học tập, nhất là khi bài học được thiết kế thành một chuỗi công tác
độc lập.
- Lớp học là môi trường giao tiếp thầy – trò, trò – trò, tạo nên mỗi quan hệ
hợp tác giữa các cá nhân trên con đường chiếm lĩnh nội dung học tập. Thông qua
thảo luận, tranh luận trong tập thể, ý kiến mỗi cá nhân được bộc lộ, khẳng định hay
bác bỏ, qua đó người học nâng mình lên một trình độ mới
- Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trị. Trong PPDH tích cực,
GV phải hưỡng dẫn học sinh phát triển kĩ năng tự đánh giá để tự điều chỉnh cách
học, để đào tạo những con người năng động, sớm thích nghi với đời sống xã hội,
5


thì việc kiểm tra đánh giá khơng thể dừng lại ở yêu cầu tái hiện các kiến thức, lặp
lại kĩ năng đã học mà phải khuyến khích trí thơng minh, óc sáng tạo trong việc giải
quyết các tình huống thực tế.
I.4. Một số phương pháp dạy học tích cực.
 Phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp.
 Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.
 Phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.
 Phương pháp dạy học trực quan
 Phương pháp trò chơi.



Phương pháp dạy học bằng bản đồ tư duy.

 …
I.5. Dạy học theo chủ đề
Dạy học theo chủ đề (themes based leraning) là hình thức tìm tịi những khái
niệm, tư tưởng, đơn vị kiến thức, nội dung bài học, chủ đề,… có sự giao thoa,
tương đồng lẫn nhau, dựa trên cơ sở các mối liên hệ về lí luận và thực tiễn được đề
cập đến trong các môn học hoặc các hợp phần của mơn học đó (tức là con đường
tích hợp những nội dung từ một số đơn vị, bài học, môn học có liên hệ với nhau)
làm thành nội dung học trong một chủ đề có ý nghĩa hơn, thực tế hơn, nhờ đó học
sinh có thể tự hoạt động nhiều hơn để tìm ra kiến thức và vận dụng vào thực tiễn
Dạy học theo chủ đề là sự kết hợp giữa mơ hình dạy học truyền thống và
hiện đại, ở đó giáo viên khơng dạy học chỉ bằng cách truyền thụ (xây dựng) kiến
thức mà chủ yếu là hướng dẫn học sinh tự lực tìm kiếm thơng tin, sử dụng kiến
thức vào giải quyết các nhiệm vụ có ý nghĩa thực tiễn.
I.5.1 Yêu cầu của việc dạy học theo chủ đề.
Hiện nay, giáo dục đang đứng trước sự chuyển biến mới là tiếp cận với chương
trình giáo dục 2018 với những yêu cầu cụ thể là
 Yêu cầu đổi mới căn bản, tồn diện về Giáo dục trong đó chú trọng đổi mới
phương pháp, cách tiếp cận dạy học theo định hướng phát huy tính tích cực của
học sinh.
 Giới hạn về định lượng nội dung trong sách giáo khoa và q trình bùng nổ
thơng tin, tri thức kèm theo đó là nhu cầu cập nhật kiến thức vơ hạn đối với sự học
của người học nên cần phát huy năng lực tự học của HS.
 Nếu cách tiếp cận dạy học truyền thống hiện có, liệu chúng ta đủ khả năng
để thực hiện các mục tiêu dạy học tích cực như: tăng cương tích hợp các vấn đề
cuộc sống, thời sự vào bài giảng; tăng cường sự vận dụng kiến thức của học sinh
sau quá trình học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn; rèn luyện các kĩ năng sống
phong phú vốn rất cần cho người học hiện nay.


6


 Quá trình dạy học định hướng nội dung học như đã có, thì đổi mới dạy học
hiện nay cịn có tham vọng tiến xa hơn đó là định hướng hình thành phẩm chất và
năng lực cho học sinh.
Do đó, dạy học theo chủ đề với những lợi thế đặc biệt là nó có thể giải quyết
được những vấn đề nêu trên, là nền tảng phù hợp cho đổi mới chương trình và sách
giáo khoa theo chương trình GD THPT 2018.
II. Cơ sở thực tiễn.
1. Thực trạng.
- Dạy học chủ đề hiện nay đang được áp dụng và nhân rộng nhưng chưa
thực sự đổi mới theo hướng phát huy phẩm chất và năng lực của người học.
- Năm học 2020-2021 định hướng dạy học theo chủ đề phát huy năng lực
HS.
2. Ưu điểm và nhược điểm.
- Chủ đề dạy học lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên giao nhiệm vụ, tổ
chức các hoạt động trị chơi, hoạt động nhóm, cho học sinh đánh giá kết quả lấn
nhau, rút ra kết luận để chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng, phát huy năng lực tự
học của HS.
- Có thể trong nhóm độ nhiệt tình của các học sinh khơng đồng đều.
II.1 Mục đích điều tra.
- Tìm hiểu giáo viên có thường xuyên xây dựng chủ đề dạy học hay khơng.
- Tìm hiểu xem khi xây dựng chủ đề dạy học giáo viên đã thực sự đổi mới
phương pháp hay chưa?
- Tìm hiểu giáo viên có giao cho học sinh nghiên cứu bài trước khi học hay
khơng?
- Tìm hiểu giáo viên khi xây dựng chủ đề dạy học thường sử dụng phương
pháp dạy học nào ?
- Phương pháp nào được giáo viên cho là tiềm năng với dạy học tích cực.

II.2. Đối tượng điều tra.
Giáo viên hóa học THPT trên địa bàn huyện
Kết quả điều tra.
Câu

Nội dung
(Trả lời câu hỏi chi chọn 1 phương án)

Số
giáo Tỷ lệ
viên

Thầy (cô) đã từng xây dựng chủ đề dạy học
chưa?
1

2

- Chưa từng xây dựng.
- Chỉ xây dựng khi có bắt buộc.
- Thường xuyên xây dựng.
Khi xây dựng chủ đề giáo viên thường yêu cầu
học sinh chuẩn bị bài trước hay không?

0
16
20

0%
44.45

55.55%

0
15

0%
41.67%
7


- Chưa từng.
- Thỉnh thoảng.
- Thường xuyên.

21

58.33%

0
6
7
15
8
0
0

0%
16.67%
19.44%
41.67%

22,22%
0%
0%

0
5
11
12
8
0
0

0%
13.89%
30.57%
33.33%
22.21%
0%
0%

0

0%

14

38.89%

22


61.11%

Phương pháp nào đước sử dụng nhiều nhất khi
xây dựng chủ đề dạy học?
3

-

Phương pháp trực quan.
Phương pháp nêu vấn đề Ơrixtic.
Phương pháp thuyết trình.
Phương pháp hoạt động nhóm.
Phương pháp vấn đáp.
Phương pháp trị chơi.
Phương pháp bản đổ tư duy.

Phương pháp nào thầy cô thấy tiềm năng nhất
khi dạy học chủ đề?
4

-

Phương pháp trực quan.
Phương pháp nêu vấn đề Ơrixtic.
Phương pháp thuyết trình.
Phương pháp hoạt động nhóm.
Phương pháp vấn đáp.
Phương pháp trị chơi.
Phương pháp bản đồ tư duy.


Khi dạy học chủ đề, để hình thành kiến thức
mới, thầy cơ thường làm gì?
5

- u cầu học sinh chỉ đọc sách giáo khoa.
- Đặt câu hỏi tình huống để HS sư dụng SGK
để nghiên cứu.
- Thiết kế phiếu học tập để học sinh hoạt
động nhóm, thảo luận.

Qua bảng số liệu điều tra ta nhận thấy.
- Giáo viên Hóa học THPT trên địa bàn huyện đều đã xây dựng chủ đề dạy
học.
- Xây dựng đang mang tính chất bắt buộc, theo kế hoạch chuyên môn của nhà
trường.
- Khi xây dựng chủ đề dạy học thường sử dụng phương pháp truyền thống,
cho học sinh đọc sách giáo khoa, sau đó giáo viên thuyết trình, giảng giải.
- Giáo viên đã quan tâm đến việc giao bài cho học sinh nghiên cứu trước khi
đến lớp.
8


- Giáo viên đánh giá cao phương pháp nêu vấn đề, phương pháp trực quan,
hoạt động nhóm, ít sử dụng phương pháp trò chơi, bản đồ tư duy.
II.3 - Giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề.
- Từ hệ thống bài tập thực tiễn, liên quan đến vẫn đề xã hội quan tâm hiện nay
như an toàn thực phẩm, ơ nhiễm mơi trường, mưa axit, khí thải nhà máy, hiệu ứng
nhà kính … để gây hứng thú cho học sinh tìm hiểu, kích thích tính tự học, khám
pha.
- Xây dựng nội dung theo định hướng mở, HS không phải phụ thuộc hoặc

phải tuân thủ đúng theo nội dung dạy học được biên soạn trong sách giáo khoa. Vì
vậy, cần lựa chọn các PP và KTDH phù hợp để phát huy các PC và NL chung, đặc
biệt là khả năng tự học và ý thức học tập suốt đời, khả năng thích ứng với những
đổi thay trong bối cảnh tồn cầu hố và cách mạng cơng nghiệp mới. Tìm hiểu thế
giới tự nhiên dưới góc độ hố học; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
- Sử dụng thí nghiệm trong dạy học khám phá có thế mạnh phát triển NL tìm
hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hố học…
- Trong điều kiện khó khăn về phịng thí nghiệm, hóa chất, dụng cụ thí
nghiệm, GV có thể lựa chọn cho HS quan sát các thí nghiệm ảo hoặc các phim thí
nghiệm, hình ảnh mẫu vật hoặc sử dụng các hoá chất, dụng cụ thay thế dễ kiếm
trong đời sống, vận dụng thí nghiệm lượng nhỏ.
- Gép các nội dung tương tự như SO2, H2S tác dụng với dung dịch kiềm, tính
oxi hóa, tính khử của S và các hợp chất để hình thành tính quy luật (lặp đi, lặp lại)
nhằm phát triển các kĩ năng cho HS.
- Để hình thành kiết thức mới, các PTP/ư nên phát huy phiếu học tập gép các
cột chất phản ứng và sản phẩm, khi HS biết bảo toàn nguyên tố, chất oxi hóa, chất
khử dễ hồn thành PT và nêu được vai trò chất tham gia phản ứng.
III. NỘI DUNG CHỦ ĐỀ.
III.1. Các bước cơ bản xây dựng chủ đề dạy học tích cực.
Theo Cơng văn số: 5555/BGDĐT-GDTrH của Bộ giáo dục và Đào tạo
Các bước xây dựng chủ đề được tiến hành gồm các bước sau:
Bước 1: Xác định nội dung, phạm vi kiến thức muốn đưa vào chủ đề. Nội
dung có thể là sự tích hợp một đơn vị kiến thức trong một bài, nhiều bài, một môn,
nhiều môn.
Yêu cầu: Có sự liện hệ tri thức gần nhau, giao thoa hoặc trùng lặp hay có độ
liên đới lũy tiến, đi lên phù hợp trình độ nhận thức của học sinh.
Bước 2: Căn cứ các nội dung đã được xác định tích hợp, giáo viên tiến hành
xây dựng chủ đề.
Yêu cầu: Tên chủ đề bao quát các đơn vị kiến thức muốn tích hợp, kết cấu
nội dung chủ đề phải hợp lý, các đơn vị kiến thức trong chủ đề phải theo trình tự

9


nhận thức từ dễ đến khó, đơn giản đến phức tạp hoặc nhóm thành các chủ đề nhỏ
phù hợp với nhiệm vụ học tập được giao cho học sinh.
Chủ đề xây dựng vừa đúng, đủ, phù hợp và đảm bảo các yêu cầu về chuẩn kiến
thức, kĩ năng trong chương trình chuẩn, cũng như các năng lực cần xây dựng, kiểm
tra, đánh giá đối với học sinh.
Bước 3: Tiến hành soạn giáo án theo chủ đề đã xây dựng. Có thể tham khảo
theo mẫu sau:
Ngày soạn: ………………… Tuần: từ tuần… đến tuần…..
Ngày dạy: từ ngày … đến ngày…. Tiết: từ tiết….. đến tiết…….
TÊN CHỦ ĐỀ:……………………………
Số tiết: ……………………………
I. MỤC TIÊU (chung cho cả chủ đề)
1.Kiến thức: ……………………………
2.Kỹ năng: ……………………………..
Lưu ý: Đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng theo chương trình hiện hành, trên quan
điểm phát triển năng lực học sinh.
3. Năng lực cần phát triển……………
Lưu ý:
a. Bao gồm những năng lực chuyên biệt ở từng đơn vị kiến thức, bài hoặc chương
cần phát triển cho học sinh khi học xong chủ đề. 11
b. Trong số các năng lực cần phát triển đó, giáo viên sắp xếp theo thứ tự ưu tiên từ
trên xuống dưới tùy vào mục đích, yêu cầu và dung lượng của các đơn vị kiến thức
được tích hợp trong chủ đề đó.
II. 2. BẢNG MƠ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC
ĐƯỢC HÌNH THÀNH.
Nội dung


Loại câu hỏi

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng











III. BIÊN SOẠN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
(để dùng trong quá trình dạy học – giao nhiệm vụ học tập cho HS và kiểm tra,
đánh giá HS; đây là các nhiệm vụ)
1. Bài tập phát triển nhận thức các mức độ:
2. Bài tập rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm.
3. Bài tập liên hệ thực tế và kiến thức liên môn.
IV. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
10


Nội dung
1….


Hình thức tổ chức dạy Thời
học
lượng

Thời
điểm

Tổ chức dạy học ở Bao
Tiết
đâu, như thế nào
nhiêu tiết PPCT

Thiết bị DH, Học liệu
Cần sử dụng thiết bị
gì?
Tài liệu học tập nào ?

2….
III.2. Các bước xây dựng tiết học phát huy phẩm chất và năng lực HS.
Bước 1. Công việc chuẩn bị.
+ Giáo viên và học sinh sẽ cùng chuẩn bị cho tiết học.
+ Giáo viên xây dựng ý tưởng bài dạy thông qua các hoạt động và giao cho học
sinh hoặc nhóm học sinh chuẩn bị, tìm hiểu.
+ Học sinh tự học theo tài liệu, tự học có hướng dẫn theo từng bài, chủ đề, sách
giáo khoa cùng với các tài liệu khác. Từ đó học sinh chuẩn bị phần trình bày dưới
dạng văn bản hoặc trình chiếu Powerpoint.
+ Trên lớp, giáo viên định hướng học sinh hoặc nhóm học sinh thảo luận, tranh
luận. Giáo viên đóng vai trị hướng dẫn và chốt lại các kiến thức quan trọng giúp
học sinh.

Bước 2. Hoạt động học tập trên lớp
Hoạt động 1: Giáo viên kiểm tra nội dung chuẩn bị ở nhà của học sinh theo phiếu
câu hỏi hoặc hoạt động chung khởi động liên quan đến BT ở nhà, bài dạy.
Hoạt động 2: Giáo viên chia nhóm, mỗi nhóm từ 4 - 6 học sinh và hướng dẫn học
sinh thảo luận các nội dung trong bài học.
Hoạt động 3: Mỗi nhóm cử đại diện trình bày một vấn đề trong nội dung thảo
luận. Các vấn đề học sinh đã chuẩn bị dưới dạng văn bản hoặc Powerpoint. Các
nhóm khác đặt câu hỏi, vấn đề thắc mắc yêu cầu nhóm phát biểu hay nhóm khác
trả lời, tranh luận.
Hoạt động 4: Thông qua thảo luận của học sinh, giáo viên có thể đánh giá được
mức độ nắm vững kiến thức của học sinh. Trong quá trình thảo luận, giáo viên dẫn
dắt, định hướng để học sinh lĩnh hội kiến thức. Cuối cùng, giáo viên tổng kết, bổ
sung, chính xác hố những kết luận, hồn chỉnh kiến thức bài học cho học sinh, rút
kinh nghiệm về cách học và hướng dẫn học sinh tự kiểm tra.
Hoạt động 5: Luyện tập, hưỡng dẫn tự học, chuẩn bị cho bài tiếp theo
III.3. Quy trình xây dựng bài tập hóa học để phát triển năng lực vận dụng
kiến thức cho học sinh THPT.
1. Các bước xây dựng bài tập.
11


Bước 1. Lựa chọn nội dung học tập, hiện tượng, bối cảnh, tình huống thực tiễn.
Bước 2. Xác định mục tiêu GD của đơn vị kiến thức, xây dựng mâu thuẫn nhận
thức từ bối cảnh/tình huống lựa chọn và xác định các điều kiện (kiến thức, kĩ
năng..) cần thiết để giải quyết mâu thuẩn này.
Bước 3. Thiết kế bài tập theo mục tiêu
Bước 4. Xây dựng đáp án, lời giải và kiểm tra tính chính xác, khoa học theo tiêu
chí BT định hướng năng lực.
Bước 5. Chỉnh sửa, BT đã xây dựng cần cho kiểm tra thử và chỉnh sửa sao cho hệ
thống BT đảm bảo tính chính xác, khoa học về kiến thức, kĩ năng, có giá trị về

thực tiễn, phù hợp với trình độ của HS và mục tiêu GD của môn học.
2. Các mức độ phát triển năng lực qua BT.
Mức 1. Hiểu biết, tái hiện kiến thức. Cần hưỡng dẫn học sinh nêu ra được các
tính chất, các hiện tượng, cách giải thích các nguyên nhân đơn giản nhất. Trình bày
lại được các kiến thức cơ bản dựa vào trí nhớ.
Mức 2. Lĩnh hội vận dụng kiến thức. HS biết vận dụng kiến thức vào những
điều kiện và hoàn cảnh mới. Để giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tế cần có sự
phân tích, so sánh để nêu ra một số yêu cầu cơ bản với một số lớn các chất, các
hiện tượng thu được.
Mức 3. Là mức độ cao nhất. Lĩnh hội sáng tạo kiến thức, mức độ này u cầu
khơng chỉ phân tích, so sánh mà phải khái quát hóa các số liệu, hiên tượng thu
được đê sử dụng chúng trong điều kiện phức tạp hơn, hay kết luận điều kiện cho
phép một vấn đề thực tế theo quy định.
III.4. Thiết kế chủ đề dạy học “LƯU HUỲNH VÀ HỢP CHẤT CỦA LƯU
HUỲNH ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HS”.
III.4.1. Mục tiêu.
Năng lực hóa học (Sau khi học xong chủ đề HS nắm được)
Nhận thức hóa
học

1. Tính chất vật lí, ứng dụng của S, H2S, SO2, SO3, H2SO4.
2. Tính axit của H2S, SO2, SO3, H2SO4
3. Tính Oxi hóa – Khử của: H2S, S, SO2, SO3, H2SO4
4. Nhận biết: H2S, S2-, SO2, SO3, H2SO4, SO425. Phương pháp điều chế: H2S, S, SO2, SO3, H2SO4

Tìm hiểu thế
giới tự nhiên
dưới góc độ
hố học


6. Các bài tập thực tiến của: H2S, S, SO2, SO3, H2SO4
7. Khái niệm mưa axit và trách nhiệm của công dân trong
việc thực hiện chính sách bảo vệ tài nguyên và môi
trường
12


Vận dụng kiến
thức, kĩ năng
đã học

8. Tiến hành được một số thí nghiệm đơn giản, quan sát thí
nghiệm, hình ảnh,... rút ra được nhận xét về tính chất và
điều chế.
9. Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất và điều chế
các hợp chất của lưu huỳnh.
10. Sử dụng sơ đồ tư duy, các phần mềm Word, PowerPoint,
chèn hình ảnh, âm thanh, tạo video clip,. . . tạo nên sản
phẩm báo cáo kết quả dự án học tập.
11. Thu thập, lưu giữ và xử lí thơng tin từ nhiều nguồn khác
nhau và rút ra kết luận.
12. Phát triển kĩ năng trình bày vấn đề, kĩ năng hợp tác, giao
tiếp và thuyết trình trước đám đơng.
13. Giải thích được điểm giống và khác nhau về tính chất
giữa axit lỗng và đặc.
14. Giải thích được các hiện tượng tự nhiên qua BT thực tiễn

Phẩm chất chủ yếu
Trung thực


Thống nhất giữa nội dung báo cáo và các kết quả thí nghiệm
trong q trình thực hiện.

Trách nhiệm

Có trách nhiệm trong việc đảm bảo an toàn cho bản thân và
người khác, bảo quản và sử dụng hợp lí các hố chất và dụng
cụ.

Nhân ái

Phổ biến các ứng dụng, tác hại của các hợp chất S trong cuộc
sống để mọi người biết và phòng tránh.

Yêu nước

Tham gia bảo vệ môi trường, cộng đồng trong vẫn đề ô nhiễm,
mưa axit.

Chăm chỉ

Thực hiện kế hoạch tự học, lập sơ đồ tư duy, thực hiện TN, báo
cáo

Năng lực chung
Tự chủ và tự Tự nghiên cứu tính chất hóa học qua phiếu học tập
học
Hoàn thành luyện tập sau mỗi bài.
Giao tiếp và Tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự góp ý, hỗ
hợp tác

trợ các thành viên trong nhóm
Sử dụng ngơn ngữ phối hợp với phối hợp với thực hành thí
nghiệm, trình bày báo cáo, nhận xét, đánh giá.

13


Giải quyết vấn Lập được kế hoạch và thực hiện được kế hoạch trong hoạt động
đề và sáng tạo tự học
III.4.2. Bảng mô tả mức độ câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực học sinh.
Loại
Nội
Vận
dụng
câu Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng cao
dung
thấp
hỏi
Lưu
Câu - Nêu được - Giải thích - Vận dụng - Đề xuất biện
huỳnh hỏi
:vị trí, viết được
tính kiến thức đã pháp xử lí các
và hợp bài
được
cấu chất hóa học học vào các hiện tượng, vấn
chất
tập

hình electron của
lưu trường hợp đề giả định,
của
định nguyên
tử huỳnh: vừa giả định: ví tinh chế, tách
lưu
tính của
lưu có tính khử dụ suy luận chất.
huỳnh
huỳnh;
lưu vừa có tính tính chất từ - Viết PTHH
huỳnh
tà oxi hóa(dựa cấu tạo và giải thích các
phương
và vào số oxi ngược
lại, q trình thí
lưu
huỳnh hóa).
viết được các nghiệm
liên
đơn tà là 2 - Giải thích phương trình quan đến tính
dạng thù hình được
tính hóa học của chất của các
của nhau.
chất hố học phản ứng oxi chất, dựa vào
- Nêu được của
H2S hóa khử của hiện tượng hoặc
cơng thức của (tính
khử các hợp chất q trình thí
hợp chất khí mạnh)

và đó.
nghiệm
biện
với H và oxit SO2 (vừa có - Nhận biết luận tìm các
cao nhất của tính oxi hố sự có mặt của chất phản ứng
S.
vừa có tính các hợp chất hoặc sản phẩm.
- Nêu được : khử).
của
lưu - Tìm hiểu, đưa
+ Tính chất - Giải thích huỳnh bằng ra các biện
vật
lí(tính được:
tính chất của pháp hạn chế ,
độc),
trạng H2SO4 có tính chúng.
xử lí nguồn khí
thái
tự axit
mạnh
gây ơ nhiễm
nhiên(sinh ra ( tác dụng với
mơi
trường:
từ sự phân kim
loại,
H2S, SO2.
hủy xác động bazơ,
oxit
- Giải thích

vật, sự hoạt bazơ và muối
được
hiện
động của núi của
axit
tượng tự nhiên
lửa),tính axit yếu...).
liên quan như:
yếu(yếu hơn - Nêu được
mưa ax, sự tạo
ax cacbonic) và giải thích
thành mưa ax
14


của H2S.
- Tính chất
vật lí, trạng
thái tự nhiên,
tính chất oxit
axit,
ứng
dụng.
+ Cơng
thức cấu tạo,
tính chất vật
lí của H2SO4,
ứng
dụng
H2SO4.

+
Tính
chất của muối
sunfat, nhận
biết
ion
sunfat.

Bài
tập
định
lượn
g

được
cách
pha lỗng ax
sunfuric đặc
thành dung
dịch ax lỗng.
- Viết được
PTHH chứng
minh
tính
chất hóa học
của S, H2S,
SO2,
SO3,H2SO4
với
những

chất

bản.Xác định
được vai trò
của các chất
trong
phản
ứng.
- Viết PTHH
điều
chế
những
hợp
chất của S.
- Tính được
lượng
chất
tham
gia
phản
ứng
hoặc
tạo
thành từ các
phản ứng hóa
học của các
chất
bằng
cách dựa vào
tỉ lệ mol hoặc

giải phương
trình
hệ
phương trình
đơn giản.

và biện pháp
giảm thiểu hiện
tượng này; một
số ứng dụng
của các chất
trong thực tế...

- Biện luận
được lượng
chất pư hết,
cịn dư và
tính
được
lượng
sản
phẩm
tạo
thành .
- vận dụng
các kĩ thuật
giải tốn cơ
bản về biện
luận chất cịn
lại sau phản

ứng, tính theo

- Vận dụng các
định luật bảo
tồn
khối
lượng, bảo tồn
ngun tố, bảo
tồn e để giải
quyết các bài
tập liên quan.
- tính tốn
lượng sản phẩm
hoặc chất phản
ứng cần lấy dựa
vào dãy chuyển
hóa qua nhiều
chất.
15


hiệu suất...

Bài
tập
thực
hàn
h/
Thí
nghi

ệm

Mơ tả và
nhận
biết
được các hiện
tượng
TN
trong bài học.

Giải
thích
được các hiện
tượng
thí
nghiệm.Viết
phương trình
hóa học của
các phản ứng
xảy ra.
- Biết ngun
tắc tiến hành,
lắp
ghép
dụng cụ thí
nghiệm.

Giải
thích
được một số

hiện
tượng
TN liên quan
đến thực tiễn.
-Vẽ
được
dụng cụ mơ
tả một số thí
nghiệm thực
hành,xác định
được các chất
cần thiết để
tiến hành thí
nghiệm theo
mục đích yêu
cầu.

Phát hiện được
một số hiện
tượng
trong
thực tiễn và sử
dụng kiến thức
hóa học để giải
thích .
- Nêu được và
giải thích được
các biện pháp
an tồn của một
số thí nghiệm.


III.4.3. BÀI TẬP.
Bài tập thực tiễn.
Bài 1. Thủy ngân là kim loại duy nhất tồn tại thể lỏng ở điều kiện thường. Tuy
nhiên nó dễ bị “khuếch tán” trong khơng khí tạo thành hơi thủy ngân rất độc hại và
dễ xâm nhập vào cơ thể con người bằng con đường hô hấp, kể cả thấm qua da theo
các tuyến thể, chân lông. Trong thời gian ngắn, sau khi con người hít phải một
lượng lớn hơi thủy ngân sẽ bị ngộ độc. Ban đầu, thấy cảm giác có mùi kim loại
trong miệng, sau đó đau đầu, chóng mặt, lợm giọng, nơn ọe, tồn thân đau mỏi, uể
oải, lạnh bụng, vị hàn.
a. Trong phòng thí nghiệm nếu thủy ngân bị rơi vãi, hoặc nhiệt kế thủy ngân
bị vỡ, em sẽ xử lí thế nào? Giải thích cơ sở khoa học của cách làm đó?
b. Trong thực tế khơng phải lúc nào cũng có đủ hóa chất như trong phịng thí
nghiệm. Em hãy đề xuất một số biện pháp xử lí khi nhiệt kế thủy ngân bị vỡ ở
trong hộ gia đình?
Bài 2. Để diệt chuột trong một nhà kho, người ta dùng phương pháp đốt Lưu
huỳnh, đóng kin nhà kho lại, Chuột hít phải khói sẽ bị sưng yết hầu, co giật, tê liệt
cơ quan hô hấp dẫn đến bị ngạt mà chết. Chất gì đã làm Chuột chết? Viết phản ứng
tạo ra chất đó? Tính lượng Lưu huỳnh cần đốt cho nhà kho có diện tích 160m 2,
chiêu cao 5 m. Biết rằng cữ 1 m3 khơng khí cần đốt 10 g Lưu huỳnh.
Bài 3. Mức cho phép của H2S trong khơng khí là 0.01 mg/l. Để đánh giá sự
nhiễm bẩn H2S trong khí quyển ở một nhà máy, người ta làm như sau: Lấy 2 lit
16


khơng khí cho từ từ qua dung dịch Pb(NO 3)2 dư thì thấy dung dịch vẩn đen, lọc lấy
kết tủa, làm khơ, đem cân thu được 0.3585 mg. Giải thích thí nghiệm và cho biết
khơng khí ở nhà máy trên có bị nhiễm H2S khơng? (Biết hiệu suất phản ứng đạt
100%)
Bài 4. Ta biết Hiđro sunfua nặng hơn khơng khí và trong tự nhiên có nhiều

nguồn sinh ra nó, nhưng tại sao trên mặt đất khí này khơng tích tụ lại?
Bài 5. Khi hòa tan một lượng nhỏ Hiđro sunfua trong nước được dung dịch
trong suốt, không màu. Để lọ thủy tinh đựng dung dịch đó trong khơng khí vài
ngày thì thấy hơi có vẩn đục. Hãy giải thích? Viết phương trình phản ứng xảy ra?
Bài 6. Khí thải của các nhà máy, xí nghiệp chứa nhiều lưu huỳnh đi oxit, là
nguyên nhân chủ yếu gây nên mưa axit làm tổn thất lớn đến các cơng trình bằng
đá, thép, theo tiêu chuẩn quốc tế quy đinh lượng SO 2 trong khơng khí khơng được
vượt q 30. 10-6 mol/m3. Nếu lấy 50 lít khơng khí đem phân tích thì chứa 0.012
mg SO2 thì khơng khí đá bị ơ nhiễm chưa? Giải thích hiện tượng mưa axit phá hủy
các cơng trình? Làm thế nào để hạn chế mưa axit?
Bài 7. Axit sunfuric đặc là chất có khả năng hút nước lớn, nên được dung
làm khơ rất nhiều chất khí ẩm. Tại sao khơng dùng Axit sunfuric đặc là khơ khí
Hiđro sunfua. Giải thích? Viết phương trình phản?
Bài 8. Ngày 25/8/2016 Cơng an huyện Đơ Lương, tỉnh Nghệ An, phối hợp
với phịng cảnh sát môi trường công an tỉnh Nghệ An đã tiến hành kiểm tra cơ sở
chế biến măng khô của anh Thái Bá Hào (45 tuổi, xóm 7, xã Đơng Sơn, huyện Đô
Lương). Qua kiểm tra lực lượng chức năng phát hiện, thu giữ 2.6 tấn măng khô và
3 kg bột lưu huỳnh dùng làm phụ gia trong quá trình sấy măng. Lưu huỳnh (người
dân còn gọi là sinh diêm) thường được sử dụng trong q trình sấy khơ và bảo
quản măng, lưu huỳnh cháy tạo ra lưu huỳnh đi oxit sẽ tiêu diệt vi khuẩn và chống
nấm mốc, tạo màu vàng đẹp cho măng hơn. Trong khí đó theo khuyến cáo của
WHO, hàm lượng lưu huỳnh trong chế biến và bảo quản thực phẩm không vượt
quá 20 mg cho một kg sản phẩm. Nếu người tiêu dung sử dụng thực phẩm có chứa
hợp chất lưu huỳnh với nồng độ cao, lâu dài mà không biết sẽ gây tổn thương về
thần kinh, thay đổi hành vi, ảnh hưởng hệ tuần hoàn, chức năng tim mạch, tổn
thương mắt, giảm thị lực, ảnh hưởng chức năng sinh sản, hệ miễn dịch, tuyến nội
tiết, ảnh hưởng đến sự phát triển của não. Nếu cấp tính thì có biểu hiện ngạt mũi,
chảy nươc mắt, đau đầu, tức ngực, … Nếu lưu huỳnh được đốt với số lượng lớn
tạo khói sẽ phản ứng với hơi ẩm tạo axit sunfurơ có thể gây tổn thương phổi, mắt,
nhiếm độc máu, suy thận.

a. Trong đoạn văn trên nói đến ảnh hưởng của hợp chất nào đến sức khỏe
con người? Hợp chất đó được tạo ra như thế nào? Và có tính chất hóa học gì? Viết
phản ứng minh họa?
17


b. Em hãy cho biết một số tác hại khi sử dụng hợp chất của lưu huỳnh để chế
biến và bảo quản thực phẩm? Ngồi việc sử dụng khói lưu huỳnh để bảo quản
măng khơ thì cịn được dùng để bảo quản chế biến sản phẩm nào nữa? Liên hệ thực
tế ở địa phương em?
Bài tập tự luận, thực hành.
Câu 1: Giải thích tại sao khi bị vỡ nhiệt kế thủy ngân ta có thể dùng bột lưu huỳnh
để rắc lên chỗ có vết Hg?
Câu 2: Vẽ dụng cụ, mơ tả hiện tượng để điều chế, chứng minh tính oxi hóa và tính
khử của SO2? H2S?
Câu 3: Viết phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau:
(1) Dẫn khí H2S vào dung dịch FeCl3.
(2) Dẫn khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(3) Dẫn khí SO2 và dung dịch H2S.
Câu 4: Cho các hóa chất Cu, H2SO4 đặc, các dụng cụ thí nghiệm, bình cầu có
nhánh, phễu nhỏ giọt, giá đỡ ống dẫn khí, bơng tẩm xút, bình tam giác. Hãy vẽ
dụng cụ và cho biết vị trí các hóa chất cần dùng để điều chế SO2.
Câu 5: Mơ hình nào sau đây dùng để điều chế khí H2S trong phịng thí nghiệm?

Bài tập trắc nghiệm vận dụng kiến thức.
NHẬN BIẾT:
Câu 1. Chọn câu trả lời sai về lưu huỳnh:
A. S là chất rắn màu vàng

B. S không tan trong nước


C. S dẫn điện, dẫn nhiệt kém

D. S không tan trong các dung mơi hữu cơ

Câu 2. Cấu hình electron của lưu huỳnh (Z=16) là?
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4

B. 1s2 2s2 2p6 3s1 3p5

C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5

D. 1s2 2s2 2p6 3s3 3p3

Câu 3. Trong các hợp chất hoá học số oxi hoá thường gặp của lưu huỳnh là:
A. +1, +4, +6

B. -2, 0,+2,+4,+6

C.-2, 0,+4,+6

D. -1, 0,+2,+4,+6
18


Câu 5. Tính chất hóa học đặc trưng của S là?
A.Tính khử

C. Tính oxi hố


B.Khơng tham gia phản ứng.

D. A và C

Câu 6. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào SO2 đóng vai trị là chất oxi hố:
A. 2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O
B. 2HNO3 + SO2 → H2SO4 + NO2
C. H2S + SO2 → 3S + H2O
D. Cả B và C.
Câu 7. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào thường dùng để điều chế SO 2 trong
phịng thí nghiệm?
A. 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2
B. S + O2 → SO2
C. 2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O
D. Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O
Câu 8. Phản ứng nào thể hiện tính khử của SO2?
A. SO2 + H2O → H2SO3
B. SO2 + 2Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
C. SO2 + NaOH → NaHSO3
D. SO2 + CaO → CaSO3
Câu 9. Phản ứng nào thể hiện tính oxi hố của SO2?
A. SO2 + H2O → H2SO3
B. SO2 + 2Cl2 + 2H2O → H2SO4 + 2HCl
C. SO2 + Ba(OH)2→ BaSO3 + H2O
D. SO2 + H2S → 3S + 2H2O
Câu 10. Chất được dùng để tẩy trắng giấy và bột giấy trong công nghiệp là :
A. SO2.

B. N2O.


C. CO2.

D. NO2.

Câu 11. Hãy cho biết ứng dụng nào sau đây không phải là của SO2?
A. Sản xuất nước uống có gas

B. Tẩy trắng giấy

C. Chống nấm mốc cho lương thực

D. Sản xuất H2SO4

Câu 12. Để điều chế axit sunfuric, người ta có thể cho chất nào sau đây tác dụng
với nước?
A. Lưu huỳnh đioxit

B. Lưu huỳnh
19


C. Lưu huỳnh trioxit

D. Natri sunfat.

Câu 13: Thuốc thử dùng nhận biết axit Sunfuric và muối sunfat là:
A. Quỳ tím

B. dd phenolphtalein


C. dd BaCl2

D. dd AgNO3

Câu 14. Axit H2SO4 l oãng không tác dụng với kim loại nào sau đây:
A. Fe .

B. Cu.

C.Zn.

D. Mg.

Câu 15. Axit H2SO4đặc, nguội không tác dụng với chất nào sau đây:
A. Cu

B Fe

C. Zn

D. Mg

Câu 16. Cho Cu tác dụng với H 2SO4 đặc, nóng sản phẩm nào của H 2SO4 được tạo
thành:
A. H2S

B. SO2

A. H2SO4.(n - 1)SO2


C. S

B. H2SO4.nSO2

D. H2

C. H2SO4.nSO3

D. SO3 .nH2SO4

Câu 17: Cơng thức hố học của oleum là gì?
THƠNG HIỂU:
Câu 1. Đốt 5 gam lưu huỳnh trong bình chứa 6,4 gam oxi, thu được m gam SO2.
Giá trị của m là
A. 5.

B. 5,7.

C. 10.

D. 11,4.

Câu 2. Lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào dưới đây:
A. O2

B. Al

B. H2SO4 đặc

Câu 3. Cho phản ứng: S + 2H2SO4đặc


D. F2

3SO2 + 2H2O

Tỉ lệ số nguyên tử S bị khử và số nguyên tử S bị oxi hóa:
A. 2;1

B. 1;2

C. 2;3

D. 3;2

Câu 5. Dãy gồm các chất đều tác dụng (trong điều kiện phản ứng thích hợp) với
lưu huỳnh là
A. Hg, O2, HCl.

B. H2, Pt, KClO3.

C. Na, He, Br2.

D. Zn, O2, F2.

Câu 6. Tìm câu sai trong các câu sau:
A. S tác dụng với kim loại thể hiện tính oxi hóa.
B. S tác dụng với phi kim thể hiện tính khử.
C. S tác dụng với H2 thể hiện tính khử.
D. S không chỉ tác dụng với đơn chất mà còn tác dụng với hợp chất.
Câu 7. Chỉ ra câu trả lời không đúng về khả năng phản ứng của S:

A. S vừa có tính oxi hố vừa có tính khử.
20


B. Hg phản ứng với S ngay nhiệt độ thường.
C. Ở nhiệt độ thích hợp, S tác dụng với hầu hết các phi kim và thể hiện tính oxi
hóa.
D. Ở nhiệt độ cao, S tác dụng với nhiều kim loại và thể hiện tính oxi hố.
Câu 8. Lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào dưới đây:
A. O2

B. Al

B. H2SO4 đặc

D. F2

Câu 9. Trong phòng thí nghiệm, bình chứa dung dịch axit sunfuhiđric khi để hở,
một thời gian quan sát ta thấy
A. dung dịch hóa đen.
B. dung dịch bị oxi hóa thành dung dịch có màu xanh nhạt.
C. bột S nổi lên trên gần miệng bình.
D. dung dịch trở nên vẩn đục màu vàng.
Câu 10. Người ta thường dùng các bình sắt để đựng và chun chở axit sunfuric
đặc vì
A. axit sunfuric đặc khơng phản ứng với kim loại ở nhiệt độ thường.
B. axit sunfuric đặc không phản ứng với sắt ở nhiệt độ thường.
C. thép có chứa các chất phụ trợ nên khơng phản ứng với axit sunfuric đặc.
D. axit sunfuric đặc không phản ứng với sắt.
Câu 11. Có thể dùng H2SO4 đặc để làm khan (làm khơ) tất cả các khí trong dãy

nào?
A. CO2, NH3, H2, N2.

B. CO2, H2, N2, O2.

C. CO2, N2, SO2, O2.

D. CO2, H2S, N2, O2.

Câu 12. Cho FeCO3 tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư. Sản phẩm khí thu được là:
A. CO2 và SO2.

B. H2S và CO2.

C. SO2.

D. CO2

Câu 13. Chỉ dùng một hóa chất có thể nhận biết được các dung dịch không màu
sau: Na2SO4, NaCl, H2SO4, HCl. Hóa chất đó là chất nào trong các chất sau đây?
A. Qùy tím

B. dung dịch BaCl2

C. AgNO3

D. BaCO3

VÂN DỤNG:
3.BT vận dụng thấp

Câu 1. Nung 28g Fe với 16g S ở nhiệt độ cao trong điều kiện khơng có khơng khí,
thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X vào dd HCl dư thu được hỗn hợp khí Y. Tỉ
khối của Y đối với H2 là 10,6. Hiệu suất của phản ứng giữa Fe với S là
A. 70%

B. 50%

C. 80%

D. 60%
21


Câu 2. Khi sục SO2 vào dung dịch H2S thì thấy:
A. tạo thành chất rắn màu đen.

B. dung dịch chuyển thành màu nâu đen.

C. khơng có hiện tượng gì xảy ra. D. dung dịch bị vẩn đục màu vàng
Câu 3. Để loại bỏ SO2 ra khỏi CO2 có thể:
A. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch nước vơi trong.
B. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch nước Br2 dư.
C.Cho hỗn hợp khí qua dung dịch Na2CO3 đủ.
D. Cho hỗn hợp qua dung dịch NaOH
Câu 4. Để thu được 3,36 lít SO 2 đktc từ 0,1 mol H2SO4 đặc, cần cho axit này tác
dụng với chất:
A. Đồng.

B. hidrosunfua.


C. Lưu huỳnh.

D. Cacbon.

Câu 5. Dẫn V lít đktc khí SO2 vào 200ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch
có chứa 29,3 gam muối. Giá trị của V là:
A. 4,48.

B. 5,6.

C. 6,72.

D. 3,36.

Câu 6. Hòa tan m gam Al vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 4,48 lít (đktc)
hỗn hợp hai khí SO2 và H2S có tỉ lệ thể tích 1 : 1. Giá trị của m là
A. 9 gam

B. 27 gam

C. 12 gam

D. 6 gam

Câu 7.Cho Fe phản ứng vừa hết với H 2SO4 thu được khí A và 8,28 gam muối. Tính
khối lượng Fe đã phản ứng. Biết số mol Fe bằng 37,5% số mol H 2SO4. Giá trị của
m là:
A. 2,52 gam

B. 3,36 gam


C. 5,04 gam

D.5,60 gam

Câu 8. Để m gam Fe ngồi khơng khí sau một thời gian thành 75,2 gam hỗn hợp B
gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Cho 75,2 gam B tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc
nóng thu được 6,72 lít khí SO2 đktc. Tính m.
A. 56,0 gam

B. 61,6 gam

C. 54,32 gam

D. 112 gam

4. BT vận dụng cao
Câu 1. Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều
kiện khơng có khơng khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư
dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và cc ịn lại một phần khơng tan G. Để đốt
cháy hồn tồn X và G cần vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 2,80.

B. 3,36.

C. 3,08.

D. 4,48.

Câu 3. Bạc tiếp xúc với khơng khí có H2S thì bị hố đen .

Phát biểu nào sau đây về tính chất của các chất phản ứng là đúng:
A. Ag là chất oxi hoá, H2S là chất khử B. H2S là chất khử, O2 là chất oxi hoá
22


C. Ag là chất khử, O2 là chất oxi hoá

D. H2S là chất oxi hoá, Ag là chất khử

Câu 4. Trong tự nhiên có nhiều nguồn chất hữu cơ sau khi bị thối rữa sinh ra H 2S,
nhưng trong không khí hàm lượng H2S rất ít, nguyên nhân của sự việc này là:
A. Do H2S sinh ra bị oxi không khí oxi hóa chậm thành các chất khác
B. Do H2S bị phân hủy ở nhiệt độ thường tạo S và H2
C. Do H2S bị CO2 có trong khơng khí oxi hóa thành chất khác
D. Do H2S tan được trong nước.
III.4.4 Kế hoạch thực hiện chủ đề.
III.4.4.1. Mô tả chung các hoạt động học.
Hoạt động

Mục
tiêu

Nội dung dạy học

1, 7,
8, 9,
11,
12

Tính chất vật lí, Nêu vấn đề

Trạng thái tự nhiên, Đàm thoại
ứng dụng S và HC
Sơ đồ tư duy
của Lưu huỳnh

Hoạt động 1

1, 8

(7 phút)

11,
12

Khởi động: HS xem Quan sát, nhận Vấn đáp
ảnh thực tế các S và xét, đánh giá
hợp chất S

Hoạt động 2

1, 8

Tính chất vật lí

(10 phút)

11,
12

Thời gian.

Tiết 1
(45 phút)

Hoạt động 3

PP, kỉ thuật Phương
dạy học.
đánh giá.
Vấn đáp.

Phiếu
giao
nhiệm vụ học
tập

HS quan sát Vấn đáp
mẫu vật, TN, HS tự đánh giá
đàm thoại
lẫn nhau

1, 7, Trạng thái tự nhiên,
8, 9, Ứng dụng.
11,12

Sơ đồ tư duy

Hoạt động 4

5, 6


(8 phút)

8,11,
12

Quan sát hình Vẫn đáp
ảnh, kết luận

(10 phút)

Hoạt động 5
(10 phút)
Tiết 2
(45 phút)

10,
11

Điều chế.

án

Vấn đáp
Đánh giá chéo

Hưỡng dẫn tự học, Phiếu học tập,
BT thực tiễn
HĐ nhóm

3,7,8 Tính axit của SO2, Nêu vấn đề

10,11 SO3, H2S, H2SO4
Đàm thoại
12,14

Phiếu học tập
Vấn đáp
Đánh giá qua
phiếu học tập

23


Hoạt động 1

7, 8

(5 phút)

12

Hoạt động 2
(15 phút)
Hoạt động 3
(15 phút)
Hoạt động 4
(5 phút)
Hoạt động 5
(5 phút)

2,7,8, Tính axit của SO2, Đàm thoại

9,10, SO3, H2S
Phiếu học tập
11,12

Vấn đáp

2,7,8, Tính axit của H2SO4,
9,10, Muối HSO -, SO 24
4
11,12

Vấn đáp

Đánh giá qua
bài tập vận
dụng

2, 9, Hưỡng dẫn tự học, Đàm thoại
11,12 BT thực tiễn
Phiếu học tập

Đánh giá qua
bài tập vận
dụng

(45 phút)

Hoạt động 1

8, 11


Hoạt động 2
(15 phút)

Đánh giá qua
phiếu học tập

Nhận biết gốc S2-, Nêu vấn đề
2Đàm thoại
10,11 SO4
12,14

3,5,6
8,9,

(5 phút)

Đàm thoại
Phiếu học tập

Đánh giá qua
phiếu học tập

4, 9,

13
Tiết 3

Hình ảnh, tác hại của Quan sát hình Vẫn đáp
mưa axit.

ảnh, kết luận

Tính Oxi hóa, tính TN , xem hình Vấn đáp
khử của S, SO2, H2S. ảnh, video
Kết quả TN,
Đàm
thoại
10,11
Phiếu học tập
Phiếu
học
tập
,12
Nhận xét, báo
cáo
12

Khởi động: Nhiệt kế xem hình ảnh, Vấn đáp
Hg vỡ, cách xử lí
video
Đàm thoại

3,5,6, Tính Oxi hóa, tính TN
kiểm Đánh giá qua
8,9,
khử của Lưu huỳnh
chứng
bài tập vận
Phiếu học tập dụng
10,11

12

Hoạt động 3
(10 phút)

3,5,6
8,9,

Hoạt độn 4

3,5,6

(10 phút)

Tính Oxi hóa, tính Nêu vấn đề
Kết quả TN,
khử của SO2.
TN, xem video Phiếu học tập
Phiếu học tập Nhận xét, báo
10,11
,12
cáo
8,9

Tính Oxi hóa, tính Nêu vấn đề
Kết quả TN,
khử của H2S..
TN, xem video Phiếu học tập
Phiếu học tập Nhận xét, báo
24



cáo
Hoạt động 5
(5 phút)
Tiết 4
(45 phút)

3,5,6
8,9

8, 9

(7 phút)

11

(10 phút)

Hoạt động 3
(15 phút)

Đánh giá qua
bài tập vận
dụng

3,4, 6 Tính Oxi hóa của Nêu vấn đề
Vấn đáp
H2SO4 đặc
TN, xem video Kết quả TN,

8,9
Phiếu học tập Phiếu học tập
11,12 Luyện tập
Nhận xét, báo
cáo

Hoạt động 1
Hoạt động 2

Hưỡng dẫn tự học, Phiếu học tập
BT thực tiễn

Khởi động: H2SO4 TN nêu vấn đề Vấn đáp
đặc vào Saccarozơ
(HT sủi bọt)

3, 5,6 H2SO4 đặc tác dụng Nêu vấn đề
phi kim, hợp chất
TN, xem video
8,9,
Phiếu học tập
10,11
video
,12
3, 5,6 H2SO4 đặc tác dụng
10,11 kim loại

Vấn đáp
Kết quả TN,
Phiếu học tập

Nhận xét, báo
cáo

,12
Hoạt động 4
(7 phút)

3, 5,6 Luyện tập
8,9,

Phiếu học tập, Vấn đáp
SGK
Phiếu học tập

10,11
12,14
Hoạt động 5
(6 phút)

Nhận xét, báo
cáo

3, 5,6 hưỡng dẫn tự học
8,9,

Phiếu học tập, Vấn đáp
SGK
Phiếu học tập

10,11

12,14

Nhận xét, báo
cáo

III.4.5. HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC
Tiết 1. Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng: H2S, S, SO2, SO3, H2SO4
Chuẩn bị của GV và HS
GV chuẩn bị

HS chuẩn

Phương pháp

- Dụng cụ: Khay
đựng, giá đỡ, ông

- Chuẩn bị các
phiếu học tập theo

- Phát hiện và giải
quyết vấn đề.
25


×