Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

kiem tra lan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.12 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<b>Thời gian: 45 phút (30 câu)</b>


<b>Họ và tên:...Lớp:...</b>


<b>Câu 1: </b>Cho cân bằng 2NO2   <sub> N2O4 ; </sub><sub></sub><sub>H = -58,04 kJ. Cân bằng hoá học trên sẽ chuyển dịch theo chiều </sub>
nghịch khi: A. tăng nhiệt độ. B. tăng áp suất chung. C. thêm chất xúc tác. D. thêm NO2.


<b>Câu 2: Dãy chất nào sau đây khi tác dụng với dung dịch KI tẩm hồ tinh bột thì dung dịch hóa xanh:</b>
O2, H2O2, O3. B. O3, I2, NaCl. C. H2O2, HCl, O3. D. O3, I2, Cl2.
<b>Câu 3: Không dùng loại bình nào sau đây để đựng dung dịch HF:</b>


A. Bình nhựa B. Bình thủy tinh C. Bình nhơm D. Bình mica.
<b>Câu 4: Cho m gam hỗn hợp A gồm 3 oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Cô cạn</b>
dung dịch sau phản ứng thu được 5,21 gam muối sunfat khan. m bằng:


<b> A. 3,81 gam. B. 4,8 gam.</b> C. 5,35 gam. D. 2,81 gam.
<b>Câu 5: Để tách Cl2 ra khỏi hỗn hợp Cl2, Br2 cần dùng hóa chất là:</b>


A. NaF B. KCl C. H2O D. NaBr.


<b>Câu 6: Xét sơ đồ phản ứng : Mg + H2SO4 </b><sub></sub> MgSO4 + S + H2O. Tổng hệ số cân bằng (số nguyên) của các chất trong
phản ứng trên là : A. 15 B. 12 C. 14 D. 13


<b>Câu 7: cho 3,2 gam Fe2O3 phản ứng với dung dịch HCl thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X thu </b>
được kết tủa Y. Nung Y đến khối lượng không đổi được khối lượng chất rắn là:


A. 1,12gam. B. 1,42 gam. C. 3,2 gam. D. 1,58 gam.


<b>Câu 8: Cho phản ứng H2 (k) + I2 (k) </b>  <sub> 2HI (k). Khi nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng là [H2] =</sub>
0,8mol/l; [I2] = 0,6 mol/l; [HI] = 0,96 mol/l. Hằng số K có giá trị là:



<b> A. 1,92.10</b>-2<sub>.</sub> <sub> B. 1,82.10</sub>-2<sub>.</sub> <sub> C. 1,92. D. 1,82.</sub>
<b>Câu 9: Phản ứng điều chế O2 trong công nghiệp là:</b>


A. KClO3 → KCl + 3/2O2. B. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
C. H2O2 → H2O + 1/2O2 D. H2O → H2 + 1/2O2


<b>Câu 10: Cho 10,8 gam kim loại M (hoá trị n) tác dụng hết với Cl2 thu được 53,4 gam muối clorua. M là:</b>
<b>A.</b> Na (M =23) B. Mg (M =24) C. Al (M=27) D. Fe (M = 56)


<b>Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 30g hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch HCl dư thấy có 16,8 lít khí thốt ra ở đkc và dung </b>
dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được khối lượng muối khan là:


<b> A. 56,625 g.</b> B. 83,25 g. C. 60,375 g. D. 70,25 g.
<b>Câu 12: Nhận biết các chất bột: BaSO3, CaCO3, Na2S, K2CO3, NaCl chỉ cần nước và 1 hóa chất là:</b>
A . AgNO3 B. HCl C. NaOH D. BaCl2.


<b>Câu 13: Cho 31,6g KMnO4 phản ứng với dung dịch HCl dư thu được bao nhiêu lít khí clo. Biết hiệu suất phản ứng là </b>
75%: A. 8,4 lít. B. 10,08 lít. C. 11,2 lít. D. 6,72 lít.


<b>Câu 14: Cho dãy chất: FeO, CuS, CaCO3, Fe2O3, C, CO2, Ba(OH)2, Fe(OH)2. Số chất phản ứng với H2SO4 đặc, nóng </b>
tạo ra sản phẩm khí là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 15: Cho V lít CO2 phản ứng với dung dịch 100ml Ca(OH)2 4M thu được 30g kết tủa. Giá trị của V là:</b>
A. 6,72 lít B. 8,96 lít. C. 11,2 lít D. Cả A và C.


<b>Câu 16: Oxi kém hoạt động ở nhiệt độ thường vì:</b>


A. Oxi có liên kết đơi bền vững. B. Oxi có độ âm điện nhỏ.
B. Oxi có tính oxi hóa yếu hơn flo. D. Tất cả đều sai.



<b>Câu 17: Cho 31,84 gam hỗn hơp NaX và NaY (X, Y là hai halogen ở hai chu kỳ liên tiếp) vào dung dịch AgNO3 dư thì thu </b>
được 57,34 gam kết tủa. Công thức của mỗi muối là:


A. NaCl và NaBr. B. NaBr và NaI C. NaF và NaCl D. Không xác định được.


<b>Câu 18: Hoà tan hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp Zn, Mg bằng dung dịch H</b>2SO4 đặc thu được 1,12 lít SO2 (ở đktc), 1,6
gam S(là những sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Khối lượng Zn trong hỗn hợp ban đầu là :


A. 6,5 g. B. 3,25 g. C. 3,9 g. D. 5,2 g.


<b>Câu 19: Muốn được 5 lít dung dịch HCl 1,2M thì phải dùng V</b>1lít dung dịch HCl 2M và V2 lít dung dịch HCl 1M.
Giá trị V1, V2 là: A. V1=2lít; V2=3lít B. V1=1lít; V2=4lít C. V1=4lít; V2=1lít D. V1=3lít; V2=2lít
<b>Câu 20: Cho phản ứng: 3A + 2B → C + 2D. Tốc độ phản ứng thay đổi thế nào khi tăng nồng độ của A lên 2 lần, giảm</b>
nồng độ B 3 lần: A. Tăng 1,125 lần. B. Giảm 1,125 lần. C.không đổi. D. Không thể xác định.
<b>Câu 21: Dãy chất nào sau đây phản ứng hết với HCl:</b>


A.CaS, MnO2, Au, CuO. B. CuO, KClO3, NaBr, Fe. C. F2, CuO, KClO3, Na2CO3 D. CaS, MnO2, Br2, KClO3
<b>Câu 22: Vai trò của các chất trong phản ứng sau là: 4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S + 2H2O.</b>


A. Ag, H2S là chất khử, O2 là chất oxi hóa. C. H2S là chất khử, O2 là chất oxi hóa.
A. Ag là chất bị khử, O2 là chất bị oxi hóa. D. Ag là chất khử, O2 là chất oxi hóa.
<b>Câu 23: Thành phần của nước gia-ven gồm:</b>


A. NaCl, NaClO, H2O B. Cl2, HCl, HClO, H2O C. NaCl, NaClO, Cl2 D. NaCl, HClO, H2O.
<b>Câu 24: Phản ứng nào sau đây chứng minh S có tính khử mạnh hơn O:</b>


A. S + O2 → SO2 B. Mg + SO2 → S + MgO C. S + Hg → HgS D. S + H2 → H2S.
<b>Câu 25: Sục 2,24 lít khí SO2 (đktc) vào 500 ml dd NaOH 0,3M. Dung dịch thu được sau phản ứng gồm:</b>



A. Na2SO3 B. Na2SO3 và NaHSO3 C. NaHSO3 D. NaHSO3 và NaOH.


<b>Câu 26: Để phân biệt được 3 chất khí: CO2, SO2 và O2 đựng trong 3 bình mất nhãn riêng biệt , người ta dùng thuốc </b>
thử là: A. Nước vôi trong B. Dung dịch Br2 C. Nước vôi trong và dung dịch Br2 D. Dung dịch KMnO4
<b>Câu 27: Để m gam Fe trong không khí một thời gian được 7,5gam hỗn hợp X gồm 4 chất. Hòa tàn hết X trong dung </b>
dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 0,672 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất,đktc) và dung dịch Y. Giá trị của m là:
A. 7g. B. 4,2g. C. 4,48g. D. 5,6g.


<b>Câu 28: Cho các chất: HCl, H2SO4, K2S, O3, Br2, SO2, H2O2. Số chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là: </b>
A. 4 B. 5 C. 3 D. 6.


<b>Câu 29: Cho hỗn hợp Fe và FeS vào dung dịch HCl (dư) thu được 2,24 lít hỗn hợp khí (ở đktc) có tỷ khối so với H2 là </b>
9. Thành phần % về số mol của Fe trong hỗn hợp trên là:


A. 40%. B. 50%. C. 45%. D. 35%.


<b>Câu 30</b>: Khử hoàn toàn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (đktc), sau phản ứng thu được 0,84 gam
Fe và 0,02 mol khí CO2. Công thức của X và giá trị V lần lượt là


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Cho các dung dịch: CaI2, BaCl2, H2SO4, KBr, Na2S. Dùng AgNO3 nhận biết được bao nhiêu chất?</i>
<i>A.</i> <i>3 B. 5 C. 4 D.2</i>


Chất nào sau đây khi phản ứng với clo và axit clohidric cho cùng một loại muối:


A. Fe B. Al C. Au D. Cu.


Thứ tự sắp xếp theo chiều tăng dần tính axit của các chất sau là: H2S, H2SO4, H2SO3, HCl


<b>A.</b> H2S, H2SO4, H2SO3, HCl B. H2SO3, H2S, HCl, H2SO4 C. H2S, HCl, H2SO3, H2SO4 D. H<b>2S, H2SO3, </b>



<b>HCl, H2SO4</b>


<b>Câu 17: Chia 10 gam hỗn hợp gồm (Mg, Al, Zn) thành hai phần bằng nhau. Phần 1 được đốt cháy hoàn toàn trong </b>
O2 dư thu được 21 gam hỗn hợp oxit. Phần hai hòa tan trong HNO3 đặc, nóng dư thu được V (lít) NO2 (sản phẩm khử
duy nhất) ở đktc. Giá trị của V là:


<b> A. 22,4.</b> B. 44,8. C. 89,6. D. 30,8.


<b>Câu 17: Cho 7,84 lit (đktc) hỗn hợp khí oxi và clo tác dụng vừa đủ với hỗn hợp chúa 0,1 mol Mg và 0,3 mol Al </b>
thu được m (gam) hỗn hợp muối clorua và oxit . Giá trị của m bằng


<b> A. 21,7 gam. B. 35,35 gam. C. 27,55 gam.</b> D. 21,7gam < m < 35,35 gam.


<b>Câu 17: Hịa tan hồn tồn 30g hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch HCl dư thấy có 16,8 lít khí thốt ra ở đkc và dung </b>
dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được khối lượng muối khan là:


<b> A. 56,625 g.</b> B. 83,25 g. C. 60,375 g. D. 70,25 g.


<b>Câu 10: Phản ứng nào sau đây được H2S khơng thể hiện tính khử?</b>


<b>A. H2S + 4Cl2 + 4H2O </b> H2SO4 + 8HCl. B. H<b>2S + 2NaOH </b><b> Na2S + 2H2O.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×