Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tapdoctiet2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.08 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TẬP ĐỌC (T2): QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh
vật. (*) đọc diễn cảm được toàn bài, nêu được tác dụng gợi tả của những từ ngữ tả màu vàng.
- Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. Trả lời được các CH trong SGK.
*LGBVMT: -Gc chú ý khai thác ý “thời tiết” ở câu hỏi 3: <i>Nhữngchi tiết nào về thời tiết và</i>
<i>con người đã làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động?</i>


Qua đó, giúp học sinh hiểu biết thêm về mơi trường thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê Việt Nam.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


-Sưu tầm thêm những bức ảnh có màu sắc về quang cảnh và sinh hoạt ở làng quê vào ngày
mùa.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học của HS</b>


<b>1. Bài cũ: </b>


<b>- </b>Gọi 3 em đọc thuộc đoạn văn bài thư gửi các HS


<b>2. Bài mới: </b>Quang cảnh làng mạc ngày mùa.


<b>Hoạt động 1: Luyện đọc</b>


<b>-</b> HS khá, giỏi đọc toàn bài. Cho HS quan sát tranh minh hoạ bài văn.


- Nhiều HS tiếp nối đọc từng đoạn văn (3 lần).


Phần 1: Câu mở đầu.


Phần 2: Tiếp theo đến như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng
Phần 3: Tiếp đến Qua khe giậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói.


Phần 4: Những câu cịn lại.


-GV kết hợp sửa cách phát âm, ngắt nghỉ hơi. Giúp HS hiểu các từ
ngữ mới và khó: cây lụi, kéo đá, hợp tác xã.


- HS luyện đọc theo cặp. Hai HS đọc lại cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài</b>


- GV hướng dẫn HS (đọc thầm, đọc lướt).Yêu cầu HS suy nghĩ, trao
đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài trong SGK.


<b>Câu1:</b> Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng?


<b>Câu2: </b> Mỗi HS chọn một từ chỉ màu vàng trong bài và cho biết từ đó
gợi cho em cảm giác gì?


<b>Câu 3:</b> Những chi tiết nào về thời tiết, con người làm cho bức tranh
<i>làng quê thêm đẹp và sinh động?</i>


<b>Câu 4:</b>Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương?



<b>Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.</b>


<b>- </b>Bốn HS tiếp nối nhau đọc lại 4 đoạn văn. GV hướng dẫn HS thể
hiện tình cảm bài văn phù hợp với nội dung.


- GV đọc diễn cảm bài văn.


- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.


- 3 em đọc thuộc đoạn
- 1 HS đọc. HS quan sát
tranh.


- HS luyện đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc cả bài.


- HS đọc thầm, suy nghĩ
và thảo luận câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp. Cả lớp bình chọn bạn đọc
hay nhất.


<b>Củng cố, dặn dò: </b>


- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS chuẩn bị: Nghìn năm văn hiến.


- 4 HS đọc nối tiếp.
-HS theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×