0
MỤC LỤC
2.
4.
6.
1.
3.
TT
1
1.1
1.2
1.3
1.4
2
2.1
2.2
2.3
2.3.1
2.3.2
2.3.3
2.3.4
2.3.5
2.3.6
2.3.7
2.4
3
3.1
3.2
0
Nội dung
1.
3.
5.
7.
2.
Trang
MỞ ĐẦU
1
Lý do chọn đề tài
1–2
Mục đích nghiên cứu
2
Đối tượng nghiên cứu
2
Phương pháp nghiên cứu
2
NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
3Cơ sở lý luận
3–4
Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng một số giải pháp để 4 – 5
giáo dục rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi
A ở trường mầm non Kiên Thọ năm học 2020 - 2021
Một số giải pháp để giáo dục rèn tính mạnh dạn tự tin cho 5 – 6
trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi A ở trường mầm non Kiên Thọ năm
học 2020-2021.
Tự học, bồi dưỡng để tích lũy kinh nghiệm rèn tính mạnh 6 – 8
dạn, tự tin cho trẻ:
Tạo môi trường học tập thân thiện, sáng tạo để kích thích 8-13
trẻ tham gia vào các hoạt động một cách mạnh dạn tự tin.
Hình thành và giáo dục tính mạnh dạn tự tin cho trẻ thơng 13 - 14
qua các hoạt động trong ngày.
Hình thành và rèn luyện tính mạnh dạn tự tin cho trẻ mọi 13 – 14
lúc mọi nơi:
Quan tâm tới từng cá nhân trẻ nhút nhát thụ động:
14
Giáo dục, rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ qua các ngày
hội, ngày lễ:
Phối hợp với phụ huynh trong việc cùng trao đổi, hướng
dẫn, giáo duc tính mạnh dạn tự tin cho trẻ:
Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận.
Kiến nghị.
14 - 16
16 - 17
17 – 18
19
19
19 - 20
1
1. MỞ ĐẦU
1.1.Lí do chọn đề tài:
Như chúng ta đã biết vui chơi là hoạt động chủ đạo trong lứa tuổi mầm non,
trong đó hoạt động trải nghiệm là một hoạt động mang lại nhiều bổ ích cho trẻ,
trẻ khơng chỉ được quan sát thế giới xung quanh, được khám phá những điều
mới lạ từ những cuộc sống sinh hoạt phong tục tập quán ở xung quanh trẻ.
Không những giúp trẻ vốn hiểu biết mà còn giúp trẻ phát triển cảm xúc. Nên
hoạt động trải nghiệm là môi trường hấp dẫn lôi cuốn trẻ với những điều thú vị
về thế giới xung quanh.
Ngay từ tuổi mầm non, trẻ cần phải được dạy như thế nào? Làm thế nào để
trẻ phát huy được tính tích cực chủ động thì phải có những chiến lược nuôi
dưỡng, bồi đắp như thế nào, để hỗ trợ kịp thời sự phát triển trí tuệ, sớm giúp trẻ
thành cơng. Vì thế việc rèn luyện cho trẻ có được tính cách mạnh dạn, tự tin và
phát huy được tính tích cực là rất quan trọng và cần thiết. Nên hoạt động trải
nghiệm là một cách học thông qua thực hành, với quan niệm việc học là quá
trình tạo ra trí thức mới trên cơ sở trải nghiệm thực tế, dựa vào đánh giá, phân
tích trên những kinh nghiệm, kiến thức sẵn có. Như vây, thơng qua hoạt động
trải nghiệm trẻ được cung cấp kiến thức, kỹ năng để hình thành những năng lực,
phẩm chất và kinh nghiệm sống cho trẻ.
Dựa trên những thành tựu nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non đã phản
ánh vào chương trình giáo dục của một số nước trên thế giới và chương trình
giáo dục ở Việt Nam lấy hoạt động vui chơi làm trung tâm của chương trình giáo
dục mầm non lứa tuổi mẫu giáo. Quá trình này được tổ chức mang tính chất
khám phá, tham gia hoạt động trải nghiệm theo phương thức " Học mà chơi,
chơi mà học" là phù hợp với trẻ mầm non hiện nay.
Bởi trẻ em phát triển được như vậy thì chúng ta cần phải cho trẻ được tham
gia, được trải nghiệm, được tìm tịi khám phá thế giới xung quanh trẻ, từ những
công việc hàng ngày và những phong tục tập quán trong thực tế. Để đưa hoạt
động trải nghiệm vào để dạy trẻ là điều rất cần thiết, đối với hoạt động trải
nghiệm là một cách học thông qua thực hành với quan niệm việc học là quá trình
tạo ra tri thức mới trên cơ sở trải nghiệm thực tế, dựa vào những đánh giá, phân
tích trên những kinh nghiệm, kiến thức sẵn có. Vì hoạt động trải nghiệm được sử
dụng như là một hình thức, một phương pháp, quan điểm giáo dục ở nhiều nước
trên thế giới.
Thực tế, đa số phụ huynh muốn đưa con đến trường để học chữ, học số. Họ
ít quan tâm đến việc trẻ được làm, được trải nghiệm về vấn đề gì? Vì họ nghĩ
sau này con lớn lên khắc sẽ biết. Vậy người lớn chúng ta phải làm gì? và làm
2
như thế nào? để trẻ thường xuyên được “Học đi đôi với hành” để giúp trẻ học
bài học không bị nhàm chán, trở nên sôi nổi gây hứng thú hơn cho người học mà
hiệu quả học tập đạt kết quả cao, có như vậy các kỹ năng của trẻ mới dần hình
thành và phát triển tốt.
Đặc biệt, đối với trẻ mẫu giáo lớn ở trường mầm non Kiên Thọ nói chung
và lớp 5-6 tuổi A nói riêng cần chú trọng đến hoạt động trải nghiệm. Trẻ chưa
mạnh dạn khi tham gia vào hoạt động cho nên giáo viên thường gặp khó khăn
trong việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, giáo viên chỉ nghĩ đơn thuần các hoạt
động trải nghiệm những gì mà tận dụng được mơi trường tại trường mầm non,
những hoạt động gần trường. Còn những nội dung trải nghiệm gắn với cuộc
sống sinh hoạt hàng ngày và trải nghiệm mơi trường ngồi lớp học bản thân
chưa thực hiện.
Nhận thức rõ được tầm quan trong của việc tổ chức hoạt động trải nghiệm
đối với trẻ mầm non. Bản thân là một giáo viên tôi đã hiểu được tầm quan trọng
của việc tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm là một việc cần làm,
Nên tôi luôn trăn trở, suy nghĩ phải làm gì? Làm thế nào? để đưa ra các giải
pháp hiệu quả để đáp ứng yêu cầu khi tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động trải
nghiệm, vận dụng nội dung theo các chủ đề sẵn có để khai thác hiệu quả trong
các buổi hoạt động trải nghiệm của trẻ. Chính vì những lý do trên nên tôi đã chọn
đề tài: “Một số giải pháp tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm của
lớp 5 - 6 tuổi A ở trường mầm non Kiên Thọ năm học 2020 – 2021” để làm đề
tài nghiên cứu.
1.2. Mục đích nghiên cứu:
Tìm ra những giải pháp tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm.
Giúp giáo viên có thêm kinh nghiệm trong việc tổ chức hoạt động trải nghiệm từ
đó hình thành ý thức thói quen trong cuộc sống.
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
Một số giải pháp tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm của lớp
5 - 6 tuổi A ở trường mầm non Kiên Thọ nơi tôi đang công tác.
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
Khi thực hiện đề tài này tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu như sau:
- Phương pháp nghiên cứu, xây dựng cơ sở lý thuyết: Thu thập, phân tích,
tổng hợp các tài liệu tổ chức hoạt động trải nghiệm cũng như lý luận về đặc
điểm phát triển tâm lý của trẻ 5 - 6 tuổi qua các tài liệu, chuyên đề, sách báo.
- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thơng tin: Khảo sát
tình hình thực tế trên trẻ, các giải pháp đã tác động trên trẻ, kết quả đạt được,
những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân để từ đó lựa chọn các giải pháp phù hợp.
- Phương pháp thống kê, xử lý số liệu:
Lựa chọn các giải pháp phù hợp và áp dụng vào thực tế. Đánh giá kết quả
đạt được và so sánh kết quả trước và sau khi áp dụng giải pháp.
3
2. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm:
Tuổi mầm non là bậc thang đẩu tiên, làm nền móng cho những bậc thang
tiếp theo của cuộc đời. Lứa tuổi này rất quan trọng vì có tốc độ phát triển nhanh
nhất so với tất cả các lứa tuổi khác như nhà giáo dục Ý M.Montexxori (18701952) cho rằng: “Việc nhận biết thế giới khách quan (về đặc điểm, tính chất) là
rất quan trọng đối với trẻ trước tuổi đi học. Chính những quan sát, tiếp xúc với
thiên nhiên và xã hội có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với sự phát triển năng lực,
trí tuệ của con trẻ”.. [1]
Trong giáo dục mầm non cũng vậy, đổi mới phương pháp dạy học không có
nghĩa là phủ nhận những phương pháp dạy học cũ mà chính là q trình vận
dụng, phối hợp các phương pháp dạy học một cách phù hợp, phát huy hết những
ưu điểm và khả năng có sẵn của các phương pháp dạy học cổ truyền, đồng thời
phối hợp các phương pháp đó trong q trình tổ chức các hoạt động trải nghiệm
cho trẻ một cách hợp lí, nhằm phát huy cao độ tính tích cực, chủ động tư duy
sáng tạo của trẻ Trong những năm gần đây định hướng đổi mới phương pháp
dạy học tích cực đã được Đảng, Nhà nước, được Bộ Giáo Dục và Đào tạo xác
định “Đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động,
sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học và vận dụng kiến thức, kĩ năng của học
sinh” theo tinh thần Công văn số 3535/BGDĐT- GDTrH ngày 27/5/2013 về áp
dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" dựa trên Công văn số 5555/BGDĐTGDTrH ngày 08/10/2014 của Bộ GDĐT; “Đẩy mạnh việc vận dụng dạy học giải
quyết vấn đề, các phương pháp thực hành, dạy học theo dự án trong các mơn
học; tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin phù hợp với nội dung bài học; tập
trung dạy cách học, cách nghĩ; bảo đảm cân đối giữa trang bị kiến thức, rèn
luyện kĩ năng và định hướng thái độ, hành vi cho học sinh; khắc phục lối truyền
thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc; tăng cường tổ chức dạy học thực hành
– trải nghiệm của học sinh”[2]
Việc tiếp xúc của trẻ với thế giới bên ngoài được mở rộng hơn. Trẻ bắt đầu
tìm hiểu thế giới xung quanh. Lứa tuổi mẫu giáo lớn cũng là cuối thời điểm của
sự hình thành ý thức bản ngã nên trong ý thức của trẻ còn chậm về khám phá thế
giới xung quanh, Trẻ mới chỉ nhận biết được một số quy định đơn giản trong
sinh hoạt, giao tiếp ở gia đình và trường, lớp mầm non.
Để giáo dục trẻ mầm non theo hướng trải nghiệm là phương thức sử dụng các
hoạt động giáo dục trong đó giáo viên là người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn các
hoạt động để trẻ được tham dự hay tiếp xúc, tương tác trực tiếp, được chiêm
nghiệm, tự lực tích lũy kiến thức, kỹ năng, thái độ tạo thành kinh nghiệm riêng
của bản thân. Học qua hoạt động trải nghiệm giúp trẻ có cơ hội và năng lực giải
4
quyết các vấn đề thực tiễn qua các chủ đề đa dạng mang tính tích hợp, hoạt động
của trẻ phong phú, hấp dẫn; trẻ được tiếp xúc, tương tác trực tiếp với đối tượng,
tự khái quát thành hiểu biết riêng của mình.
Bởi những buổi hoạt động trải nghiệm theo từng chủ đề đã giúp trẻ được
Khám phá tìm hiểu rõ hơn về nghề nghiệp, công việc người lớn đang làm, cũng
như các sự kiện nổi bật của quê hương. Điều đặc biệt là trẻ sẽ hiểu hơn về các
phong tục tập quán của quê hương. Khi trẻ được tham gia buổi hoạt động, trải
nghiệm, được thể hiện những nhu cầu cá nhân, được phát triển cân đối hài hịa,
từ đó giúp trẻ phát triển toàn diện. Trẻ nhỏ cần rất nhiều cơ hội để học và khám
phá, tìm hiểu thơng qua việc chúng được tham gia trải nghiệm qua các buổi hoạt
động. Trải nghiệm là cách học phù hợp nhất khi chúng ta muốn trẻ tìm tịi khám
phá cho bản thân chúng. Qua trải nghiệm trẻ được phát triển và hiểu biết, kỹ
năng trong rất nhiều tình huống khác nhau. Hoạt động trải nghiệm là yếu tố thúc
đẩy trẻ em thực hiện nhiều hành động và thao tác khác nhau, tổ chức cho trẻ
tham gia hoạt động trải nghiệm là hết sức cần thiết đối với trẻ, nó có tác dụng và
ý nghĩa thật to lớn và sâu sắc đối với trẻ độ tuổi mầm non, vì bất kể một trẻ em
nào đều có nhu cầu được hiểu và được tham gia trải nghiệm.
Chính vì vậy mà việc dạy học được gắn liền với hoạt động trải nghiệm là
cách kết nối kiến thức, kỹ năng với thực tiễn cuộc sống phong phú, sinh động
mà trẻ em đã và sẽ trải qua trong cuộc sống hàng ngày. Bởi hoạt động trải
nghiệm khơng chỉ giúp trẻ hình thành kiến thức mới mà quan trọng hơn là tạo
cho trẻ có nhiều say mê tìm hiểu, thích khám phá và biết cách lĩnh hội những
kiến thức mới, cách hình thành kỹ năng mới. Để từ đó trẻ được tham gia tốt các
hoạt động vào cuộc sống xã hội và là tiền đề cần thiết cho sự phát triển của trẻ
một cách toàn diện hơn.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng một số giải pháp để tổ chức cho
trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm của lớp 5 – 6 tuổi A ở trường mầm non
Kiên Thọ năm học 2020 – 2021:
Thực tế ở lớp tôi cho thấy vấn đề cho trẻ thực hành, trải nghiệm hiện nay
rất quan trọng và trong quá trình thực hiện đề tài này tơi gặp những thuận lợi và
khó khăn như sau:
2.2.1. Thuận lợi:
-Được sự quan tâm tạo điều kiện của ban giám hiệu để tôi được tham gia tập
huấn các lớp bồi dưỡng chuyên đề để nâng. cao trình độ chun mơn nghiệp vụ,
- Bản thân tơi ln nhiệt tình năng nổ trong cơng việc, tâm huyết với nghề
dành hầu hết thời gian cho công việc và nghiên cứu chun mơn.
2.2.2.Khó khăn:
Bên cạnh những thuận lợi nói trên cũng khơng tránh khỏi một số khó
khăn trong việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ cụ thể như sau:
- Giáo viên cịn gặp khó khăn trong việc xây dựng kế hoạch, chưa có kinh
5
nghiệm khi tổ chức lồng ghép hoạt động trải nghiệm vào các hoạt động trong
ngày. Cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng dạy học chưa đáp được yêu cầu khi
tổ chức hoạt động, mơi trường trong và ngồi lớp học chưa thực sự phong phú.
-Giáo viên chưa có kinh nghiệm khi tổ chức cho trẻ đi tham quan trải
nghiệm mơi trường ngồi trường học.
-Phần lớn phụ huynh để con cho ơng bà chăm sóc ni dưỡng để bố mẹ đi
làm ăn xa, ít có thời gian gần con để chăm sóc giáo dục trẻ, ơng bà thường
nng chiều các cháu nên ít cho tham gia hoạt động.
Với những khó khăn trên đã đặt ra cho tơi một câu hỏi làm cách nào để có
giải pháp hữu hiệu nhất giúp trẻ tham gia có hiệu quả khi cơ tổ chức hoạt động
và có kỹ năng trong cuộc sống hàng ngày. Đồng thời giáo viên sẽ có thêm kinh
nghiệm trong q trình chăm sóc và giáo dục trẻ.
2.2.3. Kết quả thực trạng:
Từ những thuận lợi và khó khăn trên tơi đã tiến hành khảo sát vào đầu năm
học 2020-2021 và kết quả khảo sát như sau:
Biểu 1: Tổng số trẻ được khảo sát: 36 trẻ.
Số
Kết quả đầu năm học
trẻ
TT
Đạt
Không đạt
Nội dung
khảo
SC
%
SC
%
sát
Trẻ hứng thú tham gia thực hành
1
36
18
50
18
50
trải nghiệm.
Trẻ có kiến thức kỹ năng khi tìm
2
36
15
42
21
58
hiểu hoạt động trải nghiệm thực tế.
Trẻ thực hành trải nghiệm có hiệu
3
36
16
44
20
56
quả.
Trẻ trả lời các câu hỏi của cô rõ
4 ràng mạch lạc và giáo tiếp giữa cơ 36
17
47
19
53
với trẻ, giữa trẻ với trẻ.
Trẻ có tư duy, óc sáng tạo trong
5
36
17
47
19
53
thực hành trải nghiệm.
Từ thực trạng trên ta thấy rằng khi tổ chức cho tham gia hoạt động trải
nghiệm trẻ chưa được mạnh dạn, chưa hứng thú tham gia thực hành trải nghiệm,
kiến thức, kỹ năng hoạt động trải nghiệm của trẻ còn hạn chế. Trẻ trả lời các câu
hỏi của cô chưa được rõ ràng mạch lạc và giáo tiếp giữa cô với trẻ, giữa trẻ với
trẻ cịn nhút nhát. Chính vì vậy, tơi ln suy nghĩ phải làm gì để nâng cao kết
quả hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ để phát huy khả năng phối kết hợp
với phụ huynh tạo điều kiện tốt nhất cho các con có mơi trường hoạt động đạt
kết quả cao.
2.3. Một số giải pháp tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm
của lớp 5 - 6 tuổi A ở trường mầm non Kiên Thọ năm học 2020 – 2021:
2.3.1. Xây dựng kế hoạch lồng ghép nội dung hoạt động trải nghiệm cho trẻ
6
vào các chủ đề:
Trong chương trình giáo dục mầm non nội dung hoạt động trải nghiệm
không phải là một môn học cụ thể. Tuy nhiên, việc tổ chức hoạt động trải
nghiệm cho trẻ ngay từ tuổi mầm non là việc làm hết sức quan trọng của người
giáo viên mầm non. Với mỗi nội dung hoạt động trải nghiệm, tôi đã lựa chọn sao
cho phù hợp với từng chủ đề. Việc lồng ghép các nội dung theo chủ đề phải đảm
bảo tính hệ thống từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp và chú ý đến đặc điểm
tâm sinh lý của trẻ và điều kiện thực tế của trẻ tại địa phương. Trong thực tế có
rất nhiều hoạt động trải nghiệm khác nhau, khó có thể liệt kê một cách đầy đủ
những kĩ năng con người cần có trong cuộc sống. Chính vì vậy vào đầu năm học
tơi đã lên kế hoạch lựa chọn các nội dung trải nghiệm phù hợp với lứa tuổi lớp
tôi để đưa vào dạy trẻ để đạt được kết quả cao và bản thân đã lập kế hoạch lồng
ghép nội dung hoạt động trải nghiệm của lớp mẫu giáo 5 – 6 tuổi A vào các chủ
đề như sau:
Ghi
TT Chủ đề
Nội dung hoạt động trải nghiệm
chú
Trường mầm non
Chăm sóc cây ở góc thiên nhiên.
1
Nhận biết các kí hiệu đồ dùng cá nhân.
Bản thân
Thực hành rửa tay, rửa mặt, hướng dẫn trẻ
2
đeo khẩu trang đúng cách.
Gia đình
Tập gấp quần áo
3
4
5
Nghề nghiệp
Thế giới động vật
Thăm quan cửa hàng tạp hóa và tham quan
hiệu cắt tóc.
Quan sát trang trại nuôi gà.
Thế giới thực vật Hoạt động trải nghiệm: Trang trí cành đào,
-Tết và mùa xuân
bày mâm ngũ quả, làm bánh trôi.
Nước và các hiện Quan sát sự chìm nổi
7
tượng tự nhiên
Phương tiện và quy Hoạt động trải nghiệm đi qua ngã tư đường
8
định giao thông.
phố.
Quê hương - Đất Tham quan đền Trung túc vương Lê Lai
9
nước - Bác Hồ
10 Trường tiểu học
Tham quan Trường Tiểu Học.
Khi xây dựng được kế hoạch nội dung hoạt động ở từng chủ đề. Bản
thân tôi thấy rất chủ động lựa chọn nội dung cho từng chủ đề. Từ đó, tơi đã dựa
vào các kế hoạch chủ đề, kế hoạch tháng, tuần mà tôi lựa chọn thời điểm cũng
như xây dựng mạng nội dung, mạng hoạt động cho trẻ tham gia hoạt động trải
nghiệm gắn với từng chủ đề để trẻ được tham gia hoạt động một cách tốt hơn.
2.3.2. Chuẩn bị môi trường cho trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm:
Môi trường giáo dục trong trường mầm non là tổ hợp những điều kiện tự
nhiên, xã hội cần thiết trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động trải nghiệm cho trẻ ở
6
7
trường mầm non. Có thể nói việc xây dựng mơi trường giáo dục trong trường
mầm non đáp ứng yêu cầu chuyên đề hoạt động trải nghiệm là thực sự cần thiết
và rất quan trọng. Nó được ví như người mẹ thứ hai trong công tác tổ chức,
hướng dẫn cho trẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi và hoạt động trải nghiệm
của trẻ, thơng qua đó, nhân cách của trẻ được hình thành và phát triển tồn diện.
* Mơi trường bên trong:
Mơi trường bên trong lớp học được trang trí đẹp mắt bằng các hình ảnh dễ
thương, màu sắc tươi sáng, tạo khơng khí vui tươi và thích thú cho trẻ khi vào
lớp học.
Trong lớp cũng không thể thiếu được các góc chơi của trẻ, góc chơi cũng
được trang trí và lựa chọn với màu sắc đẹp mắt, thu hút sự chú ý của trẻ. Các
góc được sắp xếp theo góc mở một cách phù hợp, gần gũi, phản ánh đời sống
hàng ngày của trẻ, đây là cơ hội quý báu để trẻ được áp dụng những kiến thức,
kĩ năng đã được học theo ý của mình mà khơng bị gị bó, áp đặt. Khi thiết kế
mơi trường giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm: Đồ dùng đồ chơi
được sắp xếp dể lấy, dể cất và an tồn đối với trẻ.
Diện tích rộng rãi để trẻ có thể hoạt động thoải mái, sắp xếp góc ồn ào xa
góc yên tĩnh. Nguyên vật liệu, đồ dùng đồ chơi đặc trưng cho từng góc và sắp
xếp gọn gàng, ngăn nắp, dễ dàng khi trẻ hoạt động.
Ví dụ: Trong lớp tơi đã xây dựng các góc theo góc mở để cho trẻ dễ hoạt
động, đồ chơi các góc ln đảm bảo an tồn.
Hình ảnh: Xây dựng mơi trường trong lớp học
* Mơi trường bên ngồi:
Mơi trường bên trong lớp học được xem là yếu tố hết sức quan trọng khi
trẻ đến trường mầm non. Thông qua môi trường bên trong để tổ chức hầu hết
các hoạt động trong ngày của trẻ. Tuy nhiên, nếu chỉ chú ý đến môi trường bên
trong mà chưa chú chú trong đến môi trường bên ngồi thì thực sự cịn thiếu sót
rất nhiều. Chính vì vậy, mơi trường bên ngồi lớp học là yếu tố góp phần tích
cực trong hoạt động trải nghiệm của trẻ. Tôi luôn mong muốn trẻ đến trường là:
“Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”.Vì vậy, tơi ln quan tâm đến việc trang
trí mơi trường bên ngồi đẹp mắt để trẻ thấy vui, thấy thích khi được đến
trường. Đó cũng chính là thành cơng bước đầu của người giáo viên mầm non.
Tuy điều kiện nhà trường cịn rất khó khăn về cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ
dùng dạy học. Diện tích đất dành cho sân chơi và khu vận động là rất ít. Tuy
nhiên vào đầu năm học tôi đã tham mưu với ban giám hiệu dành những khu đất
nhỏ, những khoảng sân để lắp đặt đồ chơi vận động và tạo khoảng sân nhỏ để
trồng hoa, cây cảnh, để trẻ được tham gia hoạt động.
Hình ảnh: Xây dựng mơi trường ngồi lớp
Khi đã có vườn hoa, sân vận động tơi cịn tham mưu với ban giám hiệu và
phối hợp với phụ huynh tạo vườn rau nhỏ của lớp để trẻ được tham gia trồng,
8
chăm sóc, tưới rau. Qua đó trẻ biết được quá trình phát triển của cây và tìm hiểu
về cơng việc của bác nơng dân.
Ngồi ra trẻ cịn được tham gia hoạt động trải nghiệm mơi trường bên
ngồi trường học Để tổ chức tốt cho trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm bên
ngoài trường học, yêu cầu giáo viên phải lên kế hoạch cụ thể để tham mưu với
ban giám hiệu nhà trường, phối kết hợp với các bậc phụ huynh cần chuẩn bị
phương tiện và những đồ dùng cần thiết cho trẻ và ln đảm bảo an tồn cho các
cháu tham gia hoạt động trải nghiệm được tốt.
Như vậy, sau khi tham mưu với ban giám hiệu tôi thấy rằng mơi trường
trong và ngồi lớp đã thay đổi một cách rõ rệt, trẻ có nhiều cơ hội được hoạt
động trải nghiệm. Chính vì vậy đã thu hút được sự hứng thú của trẻ khi đến
trường và tham gia vào các hoạt động ở trường mầm non, là tiền đề cho trẻ chủ
động, sáng tạo hơn nữa trong các hoạt động trải nghiệm. Mặt khác, một môi
trường tốt, đầy đủ sẽ giúp trẻ học tập tốt, góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục.
2.3.3. Lồng ghép hoạt động trải nghiệm vào các thời điểm trong ngày:
Như chúng ta đã biết hoạt động trải nghiệm không phải môn học cụ thể
nhưng lại mang lại hiệu quả vô cùng quan trọng. Dạy trẻ theo hướng trải nghiệm
ln địì hỏi trẻ phải chủ động, sáng tạo sử dụng kiến thức, kỹ năng, kinh
nghiệm đã có để giải quyết vấn đề tình huống thực tiễn xảy ra. Chính vì vậy tơi
đã đưa hoạt động trải nghiệm cho trẻ vào các thời điềm trong ngày như sau:
Hoạt động đón - trả trẻ:
Với hai thời điểm đón trẻ và trả trẻ tôi lồng ghép hoạt động trải nghiệm
cho trẻ một cách nhẹ nhàng, đơn giản, phù hợp với khả năng của trẻ như: Tôi
cho trẻ tự gấp bỏ đồ dùng cá nhân vào cặp và cất đúng tủ đồ cô quy định. Khi ra
về các con tự lấy và mặc đồ không cần sự giúp đỡ, trẻ biết cất balo vào tủ cá
nhân, biết xếp dép gọn gàng lên giá, biết lấy ghế, khăn, cốc đúng kí hiệu của
mình, biết đi vệ sinh vứt rác, đúng nơi quy định.
Hoạt động học: Tùy từng môn học mà tôi áp dụng hoạt động trải nghiệm một
cách linh hoạt tùy vào khả năng, nhận thức của trẻ.
Ví dụ1: Đối với mơn khám phá khoa học trị chuyện với trẻ về một số loại hoa
Cơ trị chuyện với trẻ về một số đặc điểm của các loại hoa, sau đó tơi cho trẻ trải
nghiệm bằng cách các tổ thi cắm hoa.
- Chơi hoạt động ở các góc: Đây là hoạt động không thể thiếu được trong
hoạt động một ngày của trẻ. Thông qua hoạt động này trẻ được“học mà chơi,
chơi mà học”. Qua vui chơi trẻ được thực hành, trải nghiệm với nhiều vai chơi
khác nhau, khi đóng vai trẻ được tái hiện lại những gì trẻ nhìn thấy trong cuộc
sống hằng ngày.
Ví dụ 2: Thơng qua trị chơi phân vai và chơi ở góc xây dựng:
Hình ảnh: Các bé chơi ở hoạt động góc
Cho trẻ chơi trị chơi bán hàng cơ trẻ chơi đồn kết hướng dẫn trẻ dùng lời
nói để chào mời khách mua hàng, dạy trẻ cách mua hàng. Bác ơi bao nhiêu tiền
một cân cam? Hay bác ơi bán cho tôi 2 cái bánh bao… dạy trẻ biết mặc cả và trả
9
tiền khi mua.Không những trẻ biết bán hàng mà trẻ cịn biết chơi trị chơi ở góc
xây dựng: ở góc chơi này tôi rèn cho trẻ kỹ năng làm việc theo nhóm biết phối
hợp phân cơng cơng việc khi chơi biết hợp tác để cùng nhau xây dựng được
những công trình như xây dựng cơng viên khu vui chơi giải trí.
-Chơi ngồi trời: Sau những giờ học tập căng thẳng, hoạt động chơi ngoài
trời được các bé mầm non mong đợi nhất vì mang lại nhiều hứng thú.Thơng qua
hoạt động này giáo viên cung cấp kiến thức kỹ năng cho trẻ, đồng thời hình
thành ở trẻ cách tự bảo vệ bản thân trước những nguy hiểm xung quanh như
nguy hiểm khi đi theo người lạ, từ điện, nước hay cách sử lí khi mình bị ngã.
Ví dụ 2: Cơ cho trẻ quan sát vườn hoa và nhặt lá, nhổ cỏ, Cơ có thể đặt ra
các câu hỏi như: Các con hãy quan sát xem trong vườn có những lồi hoa gì?
Nó có đặc điểm gì? Cơ có thể cho trẻ sờ, ngửi và nêu ra suy nghĩ của mình của
mình về mùi hương của lồi hoa đó. Sau đó cơ hướng dẫn trẻ nhổ cỏ nhặt lá và
cách chăm sóc hoa.
Hình ảnh 6: Cơ cùng trẻ tham gia lao động chăm sóc vườn hoa
Qua việc tổ chức cho trẻ thực hành trải nghiệm bằng cách cho trẻ được
tham gia hoạt động lao động nhặt lá, nhổ cỏ và đổ rác đúng nơi quy định.
Những hoạt động trải nghiệm trong các giờ chơi thực sự được thỏa mãn
nhu cầu khám phá, được chơi theo hứng thú, được đóng vai theo cuộc sống thu
nhỏ của người lớn.
-Ăn - ngủ: Trước khi ăn cô cho trẻ cùng tham gia chuẩn bị bữa ăn cùng cô
như giúp cô kê bàn, gấp khăn đặt ra đĩa, tự lấy ghế ngồi vào bàn ăn, tự chia thìa.
Trong khi ăn trẻ được luyện một số thói quen hành vi văn minh trong khi ăn
uống như trẻ biết mời cô mời bạn trước khi ăn, biết vệ sinh cá nhân trước và sau
khi ăn, biết giữ vệ sinh chung và hành vi văn hóa như khơng nói chuyện khi ăn
ho, hắt hơi hoặc ngáp phải quay ra ngoài đồng thời lấy tay che miệng khi ăn
không lấy tay bốc thức ăn,tay phải cầm thìa, tay trái cầm bát,biết nhặt cơm rơi
bỏ vào đĩa…Qua đó hình thành cho trẻ kỹ năng tự phục vụ, kỹ năng biết sử
10
dụng đồ dùng, dụng cụ, đồng thời hình thành ở trẻ những hành vi văn minh, văn
hóa trong ăn uống.
Hình ảnh: Các bé tự xúc cơm ăn
Khi tổ chức cho trẻ ngủ tôi dạy trẻ biết tự lấy cất gối đúng vào nơi quy
định, đi vệ sinh trước khi đi ngủ,biết lau chùi chân trước khi lên giường, đi nhẹ
nói khẽ khi bạn đang ngủ. Cần giáo dục kỹ năng sống cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi,
đảm bảo tính liên tục để mỗi kỹ năng được hình thành sẽ trở thành thói quen,
thành thuộc tính vững chắc trong nhân cách trẻ. Tuy nhiên khơng nên lạm dụng
tích hợp q nhiều sẽ làm ảnh hưởng đến kết quả hoạt động cũng như sẽ gây tâm
lý nặng nề cho trẻ khi tham gia vào các hoạt động.
Vì vậy, khi tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho trẻ có thể tổ chức dưới
nhiều hình thức khác nhau. Tuy nhiên, việc tổ chức các hoạt động thông qua tổ
chức thực hiện các hoạt động diễn ra trong một ngày là rất quan trọng. Việc dạy
trẻ có sự chuẩn bị kỹ lưỡng từ nội dung đến hình thức sẽ đạt kết quả cao. Đồng
thời giáo viên phải biết tận dụng và tìm những nguyên vật liệu mới để kích thích
gây hứng thú với trẻ. Có như vậy việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mới
đạt hiệu quả.
2.3.4.Lồng ghép tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm vào
các chủ đề:
Để tổ chức tốt cho trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm thì ngay từ đầu năm
học chun mơn nhà trường đã triển khai tới tất cả các giáo viên về chuyên đề
hoạt động trải nghiệm cho trẻ ở trường mầm non và tất cả các giáo viên đã áp
dụng hoạt động trải nghiệm với hình thức lấy trẻ làm trung tâm, trước hết giáo
viên phải có kế hoạch tham mưa với ban giám hiệu nhà trường phối hợp với phụ
huynh để tổ chức hoạt động trải nghiệm ở môi trường bên trong và bên ngồi
được tốt. Trẻ sẽ có nhiều cơ hội khám phá với các góc chơi mở, mơi trường học
khơng cịn gị bó trong lớp học mà mở rộng mơi trường hoạt động bên ngồi.
Với các hoạt động mà trẻ được tham gia trải nghiệm do trường lớp tổ chức, từ
đó trẻ đã lĩnh hội được các kĩ năng cần thiết trong cuộc sống như: kĩ năng tự
phục vụ, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hợp tác trong nhóm bạn bè, kĩ năng lao
động…trẻ được “học mà chơi, chơi mà học”, vui tươi, sảng khoái, phấn khởi
hiểu biết và tự hào về quê hương của mình. Đồng thời qua một số hoạt động trải
nghiệm cịn có sự tham gia của các bậc phụ huynh cùng làm, được chứng kiến
sự trưởng thành của các con, từ đó tạo thêm lịng tin u, sự ủng hộ nhiệt tình
của phụ huynh đối với nhà trường. Chính vì thế mà tơi đã lồng ghép cho trẻ
được tham quan trải nghiệm vào trong các chủ đề như sau:
Ví dụ 1: Với chủ đề: “Trường mầm non”, tôi lựa chọn hướng dẫn tổ chức
hoạt động lao động theo hướng trải nghiệm cho trẻ: Đầu tiên tôi lựa chọn nhiệm
vụ lao động như: Nhổ cỏ, chăm sóc cây ở góc thiên nhiên của lớp.
Hình ảnh: Cơ và trẻ đang chăm sóc cây, hoa ở góc thiên nhiên
11
Với hoạt động này tôi tiến hành như sau: Tôi dành 3-5 phút để xác định yêu
cầu của buổi lao động, khơi gợi lòng mong muốn tham gia lao động. Sau đó giao
nhiệm vụ lao động cho trẻ. Cho trẻ trao đổi đàm thoại, phân cơng nhiệm vụ,
nhóm, cho từng cá nhân, chuẩn bị dụng cụ lao động và đến địa điểm cô yêu cầu
để bắt đầu công việc. Sau khi đến địa điểm lao động, tôi sẽ hướng dẫn các con
các thao tác lao động trước khi các con tiến hành, vừa làm mẫu vừa giải thích.
Tơi chia nhỏ các thao tác cho trẻ quan sát và thực hiện: Lau lá cây, nhổ cỏ, cắt lá
vàng, tưới nước. Cuối buổi trải nghiệm, tôi cho trẻ thu dọn dụng cụ, vệ sinh cá
nhân và nhận xét buối trải nghiệm. Thông qua hoạt động này tôi giáo dục cho
trẻ biết về vệ sinh, bảo vệ mơi trường xanh, sạch, đẹp.
Ví dụ 2: Thơng qua chủ đề nghề nghiệp
Mục đích của giải pháp hướng phụ huynh quan tâm cho trẻ tham gia hoạt
động trải nghiệm thực tế tại địa phương để nâng cao hiệu quả hoạt động, sự phối
hợp đó mang đến cho trẻ những hoạt động thực tế nhất. Như cho trẻ tham quan
trải nghiệm tại cửa hàng tạp hóa và hiệu cắt tóc ở gần trường.
Hình ảnh: Cơ và trẻ đi tham quan trải nghiệm cửa hàng tạp hóa và hiệu cắt tóc
Ví dụ 3: Với chủ đề “Thế giới thực vật”.
Với chủ đề này tôi hướng dẫn hoạt động lễ hội theo hướng trải nghiệm.
Lựa chọn đủ đề: Trang trí cành đào, bày mâm ngũ quả và gói bánh chưng.
Khơng khí tết ngun đán tới gần, hàng ngày tơi trò chuyện với trẻ về những
hoạt động chuần bị cho tết của gia đình trẻ.
Xác định mục tiêu: Gói bánh chưng, trang trí cành đào và mâm ngũ quả
Từ đó tôi dành thời gian một buổi chiều tổ chức cho trẻ gói bánh chưng, trang trí
mâm ngũ quả và trang trí cành đào. Tơi lên kế hoạch hoạt động xin ý kiến chỉ
đạo từ ban giám hiệu. Sau đó, tơi kêu gọi sự tham gia ủng hộ của phụ huynh học
sinh cả về nhân lực và vật chất. Tôi chia trẻ theo các nhóm phù hợp với khả
năng và sở thích của trẻ để thực hiện hoạt động này.
Hình ảnh: Các bé bày mâm ngũ quả và trang trí cành đào
Thông qua hoạt động này trẻ ghi nhớ, khắc sâu được những công việc
chuẩn bị cho ngày tết truyền thống của dân tộc. Kết thúc giờ hoạt động, cô nhận
xét chung, cảm ơn sự tham gia ủng hộ của nhà trường, phụ huynh và cho trẻ thu
dọn đồ dùng.
Ví dụ 4: Thông qua chủ đề: Phương tiện và quy định giao thông.
Với chủ đề này tôi hướng dẫn cho trẻ tham gia giao thông theo hướng trải
nghiệm như sau:
Lựa chọn đề tài: Phương tiện và quy định giao thông để áp dụng vào giáo
dục trẻ khi tham gia giao thông theo quy định.
Xác định mục tiêu: Tôi lên kế hoạch hoạt động xin ý kiến chỉ đạo từ BGH.
Sau đó, tôi kêu gọi sự tham gia ủng hộ phụ huynh học sinh của lớp có xe đạp
nhỏ, ơ tơ điều khiển…. để trẻ thực hành tham gia giao thông. Khi cho trẻ tham
12
gia hoạt động trải nghiệm đi qua ngã tư đường phố. Từ đó tơi dành thời gian một
buổi chiều tổ chức cho trẻ ngoài sân trường để trẻ tham giao thơng theo mơ hình
tại sân trường. Tơi chia trẻ theo các nhóm phù hợp với khả năng và sở thích của
trẻ để thực hiện hoạt động này.
Hình ảnh: Trẻ đang tham gia giao thông tại sân trường
Qua hoạt đông này giúp trẻ hiểu về luật an toàn khi tham gia giao thơng
trên đường có đèn hiệu giao thơng hoặc khơng có tín hiệu đèn thì người tham
gia giao thơng phải tuân thủ theo sự điều khiển của cô cảnh sát giao thơng.
Ví dụ5: Chủ đề “ Nước - hiện tượng tự nhiên và mùa hè”.
Tôi cho trẻ trải nghiệm: Quan sát vật chìn, vật nổi, tơi chuẩn bị cho trẻ vài
miếng xốp, sỏi để cho trẻ được làm thí nghiệm.
Hình ảnh: Cơ cùng trẻ làm thí nghiệm vật chìm – vật nổi
Đầu tiên tôi mời hai trẻ lên một trẻ cầm một miếng xốp, một trẻ cầm viên
sỏi cùng thả vào chậu nước, rồi mời cả lớp cùng quan sát xem hiện tượng gì sảy
ra. Trẻ phát hiện ra viên đá tuy nhỏ nhưng nặng nên chìm xuống nước cịn
miếng xốp to nhưng nhẹ nên nổi trên mặt nước.
Ví dụ 6: Chủ đề “Quê hương - Đất nước - Bác Hồ. Ở chủ đề này, tôi hướng
dẫn tổ chức hoạt động thăm quan theo hướng trải nghiệm cho trẻ. Lựa chọn chủ
đề: Thăm quan di tích lịch sử đền trung túc vương Lê Lai: Tôi dành một buổi
cho trẻ đi thăm quan khu di tích cách trường, lớp 1km.
Hình ảnh 4: Trẻ tham quan đền trung túc vương Lê Lai (Đền tép)
Với hoạt động này thời gian di chuyển xa nên tơi đã lên kế hoạch chuẩn
bị.Tìm hiểu địa điểm, không gian tiến hành các hoạt động trải nghiệm, thông
báo cho gia đình về kế hoạch hoạt động trải nghiệm, chuần bị vật dụng phương
tiện đi lại, trao đổi với người quản lí khu di tích về nội dung buổi hoạt động trải
nghiệm, giáo dục các con hiểu được lòng yêu nước tự hào dân tộc, từ đó trẻ yêu
quê hương của mình hơn biết kính trọng những người đã hy sinh cho lợi ích của
dân tộc.Từ đó trẻ biết cố gắng chăm ngoan học giỏi nghe lời ông bà bố mẹ, cơ
giáo và đặc biệt hơn hình thành ở trẻ ý thức kĩ năng biết bảo tồn những danh
lam thắng cảnh của địa phương.
Thông qua các hoạt động lễ hội, ngày hội đến trường của bé, tết trung thu
ngày 20/11, ngày 8/3…nhà trường kết hợp với giáo viên tổ chức các hoạt động
trải nghiệm cho trẻ bằng việc tổ chức hoạt động văn nghệ kết hợp các trò chơi
dân gian để chào mừng.
Như vậy, giáo dục trẻ thông qua hoạt động trải nghiệm dựa vào các chủ đề
trong năm giúp giáo viên có những kế hoạch cụ thể rõ ràng. Thông qua các hoạt
động trải nghiệm giáo viên cung cấp được đầy đủ kiến thức cho trẻ một cách
linh hoạt, sáng tạo.
2.3.5. Tuyên truyền phối hợp với phụ huynh để tổ chức hoạt động trải
nghiệm cho trẻ:
13
Để tổ chức hoạt động trải nghiệm tốt thì đầu tiên cần sự ủng hộ nhiệt tình
của các bậc phụ huynh, cho nên giáo viên cần phải làm tốt công tác tuyên truyền
phối kết hợp giữa nhà trường và gia đình là một việc làm vơ cùng quan trọng và
nó là nhiệm vụ thiết thực đối với từng nhóm lớp. Việc phối kết hợp giữa gia đình
và nhóm lớp tạo nên sự liên kết giữa giáo viên và cha mẹ trẻ, nhằm hỗ trợ lẫn
nhau trong q trình chăm sóc - giáo dục trẻ nói chung và tổ chức hoạt động trải
nghiệm của lớp nói riêng.
Trước khi tiến hành giải pháp đến mỗi chủ đề giáo viên chủ động thông báo
lại kế hoạch để phụ huynh biết và tham gia ủng hộ nhiệt tình cho hoạt động trải
nghiệm của trẻ. Các buổi trải nghiệm cũng được tôi công khai trên lịch hoạt
động của lớp ở bảng tuyên truyền những điều phụ huynh cần biết để phụ huynh
biết và tham gia cùng trẻ.
Hình ảnh: Phụ huynh tham gia đưa trẻ đi tham quan
Được sự quan tâm của phụ huynh trong thời gian vừa qua đã tổ chức cho
các con có một chuyến đi tham quan có nhiều phụ huynh đã hỗ trợ về kinh phí,
có phụ huynh bé Giang Thiên đã hỗ trợ một chuyến xe đi tham quan đền Trung
túc vương Lê Lai, phụ huynh cháu Phương Thảo hỗ trợ bánh kẹo và nước, có
những phụ huynh khơng có điều kiện về kinh tế nhưng có điều kiện về thời gian
và tham gia cùng các con và đưa các con đến những nơi mà trẻ được tham gia
hiểu biết.
Trong quá trình thực hiện chăm sóc và giáo dục trẻ cũng như tổ chức các
hoạt động trải nghiệm ở lớp, tôi đã sử dụng rất nhiều giải pháp để nâng cao ý
thức của trẻ trong hoạt động trải nghiệm. Tuy nhiên muốn hoạt động trải nghiệm
đạt hiệu quả cao thì khơng thể thiếu được sự quan tâm dạy dỗ của phụ huynh.
Đồng thời cô giáo luôn là cầu nối để phụ huynh và hướng dẫn phụ huynh trong
cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ và tham gia hoạt động trải nghiệp được tốt hơn.
Qua việc áp dụng giải pháp để tổ chức tốt buổi hoạt động trải nghiệm cho
trẻ tại lớp cũng như các buổi hoạt động ngoại khóa, nhờ sợ ủng hộ nhiệt tình của
các bậc phụ huynh, tham gia đóng góp, hỗ trợ cho hoạt động trải nghiệm của lớp
thêm sinh động hơn, ngoài ra cũng nêu cao tinh thần trách nhiệm, nâng cao nhận
thức của phụ huynh trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ hiện nay.
2.4. Hiệu của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục:
Sau những giải pháp tôi nghiên cứu và thực hiện hoạt động trải nghiệm cho
trẻ ở trường mầm non đã thu được kết quả như sau:
Biểu 2: Kết quả khảo sát lần 2:
TT
Nội dung đánh giá
Số Kết quả đầu năm Kết quả cuối
tr học: 2020 - 2021
năm học: 2020 –
14
2021
ẻ
K
S
1
Trẻ hứng thú tham gia thực
36
hành trải nghiệm.
Đạt
Chưa
đạt
Chưa đạt Đạt
SC
%
S
C
%
S
C
%
18
50
18
50
36
100
SC
0
%
0
Trẻ có kiến thức kỹ năng
2 khi tìm hiểu hoạt động trải 36 15 42 21 58 34 94
2 6
nghiệm thực tế.
Trẻ thực hành trải nghiệm
3 có hiệu quả .
36 16 44 20 56 35 97
1 3
Trẻ trả lời các câu hỏi của
cô rõ ràng mạch lạc và
4
36 17 47 19 53 34 94
2 6
giáo tiếp giữa cô với trẻ,
giữa trẻ với trẻ.
Trẻ có tư duy,óc sáng tạo
5 trong thực hành trải 36 17 47 19 53 35 97
1 3
nghiệm.
Từ bảng kết quả trên tơi thấy trẻ đã có nhiều những thay đổi theo hướng
tích cực trong các hoạt động trải nghiệm của trẻ, phụ huynh và giáo viên:
*Đối với cô:
Hoạt động trải nghiệm là một trong những hoạt động rất là quan trọng bản
thân tôi là một giáo viên đã có nhiều kinh nghiệm trong tác chun mơn giáo
dục mầm non, cho nên để tổ chức hoạt động trải nghiệm tốt thì giáo viên khơng
những phải xây dựng kế hoạch, xây dựng mơi trường trong và ngồi lớp đẹp
phong phú, đa dạng mà đặc biệt để tổ chức tốt các hoạt động trong ngày là việc
làm không thể thiếu được đối với giáo viên mầm non. Tuy nhiên, để hoạt động
đó có thành cơng hay khơng, đạt hiệu quả hay khơng thì rất cần sự tham gia ủng
hộ nhiệt tình của phụ huynh. Vì đối với trẻ mầm non việc áp dụng vào chuyên
đề tổ chức hoạt động trải nghiệm là vơ cùng quan trọng.
Qua đó, bản thân ln ln học hỏi và tìm tịi, sáng tạo các hoạt động trải
nghiệm để trẻ mỗi ngày có thêm những hiểu biết mới. Từ đó giúp cho bản thân
tơi tự tin khi tổ chức tốt hoạt động trải nghiệm cho trẻ theo kế hoạch đã đề ra và
làm tốt hơn nữa công tác tham mưu phối hợp với phụ huynh trong những lần trải
nghiệm cho trẻ .
* Đối với trẻ:
Thông qua hoạt động trải nghiệm trẻ mạnh dạn, tự tin hơn thích được thực
hành, trải nghiệm. Bên cạnh đó trẻ lĩnh hội được kiến thức một cách trọn vẹn,
15
xúc tích, thơng qua việc rút ra kinh nghiệm cho bản thân và áp dụng những kinh
nghiệm đó vào cuộc sống của cá nhân trẻ nhờ vào những hoạt động trải nghiệm
ở lớp trẻ có ý thức hơn, trẻ được chiêm nghiệm, tự lực tích lũy kiến thức, kỹ
năng, thái độ tạo thành kinh nghiệm riêng của bản thân. Hoạt động trải nghiệm
giúp trẻ có thể tối đa hóa khả năng sáng tạo, tính năng động và thích ứng. Trẻ
được trải qua quá trình khám phá kiến thức và tìm giải pháp, từ đó giúp phát
triển năng lực cá nhân và tăng cường sự tự tin và việc học trở nên hứng thú hơn
với trẻ và việc dạy trở nên thú vị hơn với người dạy.
- 100% Trẻ tham gia tích cực vào q trình hoạt động, trẻ sẽ có hứng thú
và chú ý hơn đến những điều được tiếp cận.
- Trẻ có thể học các kỹ năng bằng việc lặp đi lặp lại hành vi qua các bài tập,
hoạt động trải nghiệm, từ đó tăng thêm khả năng ứng dụng các kỹ năng đó vào
thực tế.
*Đối với phụ huynh:
Phụ phấn khởi nhiệt tình cho con tham gia các hoạt động trải nghiệm. Đặc
biệt là những lần tổ chức hoạt động trải nghiệm có sự di chuyển , phụ huynh
nhất trí ủng hộ kinh phí đi lại và tham gia cùng con. Đồng thời phối hợp chặt
chẽ với nhà trường, giáo viên chủ nhiệm để cùng chăm sóc, giáo dục các con
một cách tốt nhất.
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1.Kết luận:
Qua việc nghiên cứu và thực hiện đề tài tôi nhận thấy việc phối hợp với phụ
huynh tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở trường mầm
non Kiên Thọ là việc làm vô cùng quan trọng và cần thiết. Bởi vì nó rất gần gũi,
thiết thực đối với trẻ, góp phần vào sự phát triển nhân cách, đạo đức tình cảm
của trẻ. Đối với trẻ thơ hoạt động trải nghiệm là quá trình tác động có mục đích,
có kế hoạch nhằm trang bị cho trẻ những hiểu biết sơ đẳng về những yêu cầu
chuẩn mực phát triển toàn diện về các lĩnh vực. Tuy nhiên cũng phải tùy thuộc
vào độ tuổi để chọn nội dung giáo dục cho phù hợp, không nên nhồi nhét bắt trẻ
16
phải học được ngay, mà giáo viên cần phải tạo môi trường không gian cho trẻ
được tham gia hoạt động trải nghiệm dần dần “Trẻ học mà chơi, chơi mà học”
Nếu làm tốt cơng tác giáo dục cho trẻ thì sẽ góp phần vào việc hình thành nhân
cách tốt, và góp phần trong việc xây dựng con người vừa có đức, vừa có tài con
người Việt Nam mới.
Trong q trình chăm sóc giáo dục trẻ nói chung và tổ chức hoạt động cho
trẻ theo hướng trải nghiệm nói riêng, bản thân tôi rút ra một số kinh nghiệm sau:
Xây dựng kế hoạch lồng ghép nội dung hoạt động trải nghiệm cho trẻ
vào các chủ đề.
Chuẩn bị môi trường cho trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm.
Lồng ghép hoạt động trải nghiệm vào các thời điểm trong ngày:
Lồng ghép tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm vào các chủ đề:
Tuyên truyền phối hợp với phụ huynh tổ chức hoạt động trải nghiệm
cho trẻ.
Tham mưu tốt với ban giám hiệu, địa phương phối hợp với bạn đồng
nghiệp và phụ huynh để có sự đồng bộ thống nhất cao từ trên xuống dưới nhằm
đạt được mục tiêu đặt ra.
Tổ chức hoạt động trải nghiệm cần được thực hiện thường xuyên, mọi lúc
mọi nơi, lặp đi lặp lại để giúp cho trẻ khắc sâu kinh nghiệm qua việc thực hiện
hoạt động trải nghiệm qua các hình thức: Học - chơi- chơi – học.
Nghiên cứu tài liệu, xây dựng kế hoạch hoạt động tháng, tuần, ngày cụ thể
rõ ràng.
Làm tốt công tác tuyên truyền và phổ biến các kế hoạch hoạt động của nhà
trường tới phụ huynh và địa phương đề nhận được sự đồng thuận nhất trí, ủng
hộ cao. Kinh nghiệp tổ chức hoạt động trải nghiệm của cô ngày càng tốt hơn cơ
có nhiều kinh nghiệm khi tổ chức: như kỹ năng giao tiếp, lập kế hoạch, vận
động phụ huynh tham gia hoạt động, huy động kinh phí...
3.2. Kiến nghị:
Để thực hiện tốt mục tiêu này, trong quá trình nghiên cứu tơi đã có một số
đề xuất như sau:
*Đối với nhà trường:
Thường xuyên theo dõi đôn đốc nhắc nhở dự giờ rút kinh nghiệm hướng
dẫn cho giáo viên các giải pháp để tổ chức hoạt động trải nghiệm phù hợp với
lứa tuổi.
Cần làm tốt hơn nữa công tác tham mưu với chính quyền địa phương tăng
cường về cơ sở vật chất để tạo điều kiện cho việc tổ chức các hoạt động dạy và
học đặc biệt là hoạt động trải nghiệm được tốt hơn.
Tổ chức các tiết dạy mẫu có lồng ghép nội dung hoạt động trải nghiệm
cho trẻ để giáo viên có điều kiện trao đổi với đồng nghiệp các giải pháp tổ chức
hoạt động trải nghiệm cho trẻ ở trường mầm non.
Trên đây là một số giải pháp mà tôi thấy hiệu quả qua đề tài:“Một số giải
pháp tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm của lớp 5-6 tuổi A ở
17
trường mầm non Kiên Thọ năm học 2020- 2021” mà tơi đã rút ra được từ trong
q trình giảng dạy. Những gì đạt được cịn rất khiêm tốn và mới là nền tảng cho
những năm tiếp theo. Rất mong nhận được sự góp ý, bổ xung của hội đồng khoa
học, để bản thân tơi có được những kinh nghiệm q báu cho bản thân và áp
dụng được thực tiễn giảng dạy nhiều hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Kiên Thọ, ngày 16 tháng 04 năm 2021
………………………………………..
Tơi xin cam đoan đây là SKKN
…………………………………………
của mình viết, không sao chép
…………………………………………
nội dung của người khác.
…………………………………………
Người viết
Ngô Thị Cần
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nghị quyết T W 2 khóa VIII của Đảng Cộng Sản Việt Nam.
2 .Nội dung hướng dẫn triển khai thực hiện chuyên đề tại các cơ sở
GDMN số /SGDĐT của bộ giáo dục và đào tạo.
Sách hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo 5-6
tuổi của nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
3. Tâm lý lứa tuổi . Tác giả: Nguyễn Thị Ánh Tuyết.
4. Học tham khảo qua sách, báo, mạng internet.
5. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên MUDULLE 6 và MUDULLE 25
18
6. Chương trình giáo dục mầm non (Ban hành kèm theo thông tư số
28/20/2016/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ
giáo dục và đào tạo).Chuyên đề: Hoạt động trải nghiệm.
1
[ ]“Đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát triển toàn diện phẩm chất và năng
lực học sinh” Nguồn tài liệu:
/>
[2]Việc nhận biết thế giới khách quan .... trí tuệ của con trẻ”.(Trích tailieu.vn ›
Khoa Học Xã Hội › Giáo dục học).
MỤC LỤC
TT
1
1.1
1.2
1.3
1.4
2
2.1
Nội dung
MỞ ĐẦU
8. Lý do chọn đề tài
9. Mục đích nghiên cứu
10.
Đối tượng nghiên cứu
11.
Phương pháp nghiên cứu
NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
4. Cơ sở lý luận.
Trang
1-2
1-2
2
2
2
3 - 18
3-4
19
2.2
2.3
2.3.1
2.3.2
2.3.3
2.3.4
2.3.5
2.4
3
3.1
3.2
Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng một số giải pháp
tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm của lớp
5 – 6 tuổi A ở trường mầm non Kiên Thọ năm học 2020
– 2021:
Một số giải pháp tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động
trải nghiệm của lớp 5 - 6 tuổi A ở trường mầm non
Kiên Thọ năm học 2020 – 2021:
Xây dựng kế hoạch lồng ghép nội dung hoạt động trải
nghiệm cho trẻ vào các chủ đề:
Chuẩn bị môi trường cho trẻ tham gia hoạt động trải
nghiệm:
Lồng ghép hoạt động trải nghiệm vào các thời điểm trong
ngày:
Lồng ghép tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm
vào trong các chủ đề:
Tuyên truyền phối hợp với phụ huynh để tổ chức hoạt
động trải nghiệm cho trẻ:
Hiệu của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo
dục:
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận.
Kiến nghị.
4-5
5 - 17
5-6
6-9
9 - 11
11 - 15
15 - 17
17 - 18
19 - 20
19
19 - 20
DANH MỤC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC
CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Ngô Thị Cần
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên trường Mầm non Kiên Thọ- xã Kiên Thọ
- Huyện Ngọc Lặc – Tỉnh Thanh Hóa.
Cấp đánh giá xếp Kết
quả Năm
học
TT Tên đề tài SKKN
loại(ngành
GD đánh giá xếp đánh
giá
20
cấp huyện/Tỉnh, loại(A,Bhoặ
Tỉnh..)
c C..)
1
2
-Một số giải pháp để
nâng cao chất lượng
cho trẻ 5 – 6 tuổi làm
quen chữ cái của lớp 5
– 6 tuổi ở trường
Mầm non Kiên Thọ
năm học 2013 - 2014.
-Một số kinh nghiệm
phát huy tính tích cực
chủ động của trẻ, qua
hoạt động chơi ngoài
trời của lớp 5 – 6 tuổi
A ở trường Mầm non
Kiên Thọ năm học
2018 - 2019.
xếp loại
Cấp huyện
C
2013-2014
Cấp huyện
B
2018 - 2019