Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

chuyen de nhan biet chat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.83 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Nhận biết-Tách riêng - Điều chế chất </b>
<b>A- NhËn biÕt c¸c chÊt:</b>


Có nhiều phơng pháp nhận biết: Phơng pháp vật lí, sinh học, hố lí, hố học... Với
chơng trình phổ thơng, để nhận biết các chất (nguyên tố, hợp chất, ion) chủ yếu dùng
ph-ơng pháp hoỏ hc.


<b>I-Nguyên tắc của phơng pháp hoá học:</b>


Da vo cỏc phản ứng đặc trng, nghĩa là những phản ứng gây ra các hiện tợng bên
ngoài mà giác quan chúng ta có thể cảm thụ đợc.


Ví dụ: Bằng mắt, ta biết đợc các phản ứng tạo thành kết tủa, thốt bọt khí, hồ tan,
tạo màu, đổi hoặc mất màu.


Bằng mũi ta nhận biết đợc các phản ứng tạo thành các khí có mùi đặc biệt nh NH3
(mùi khai), H2S (mùi trứng thối), SO2 (mùi xốc), axit axetic (mùi giấm), este (mùi thơm)...


Đối với các chất khí thì phản ứng cháy và phản ứng ngng tự hơi nớc cũng là phản
ứng đặc trng.


<i> Chú ý: Không dùng các phản ứng khơng đặc trng để nhận biết. Ví dụ dùng dung</i>
<i>dịch NaOH để nhận biết dung dịch HCl và ngợc lại, vì mặc dầu phản ứng có xảy ra nhng</i>
<i>ta khơng quan sát đợc.</i>


<b>II- C¸c kh¸i niƯm:</b>


+Thuốc thử chọn để nhận biết:


<i><b>Các hoá chất dùng để phản ứng với chất phân tích </b></i>đợc gọi là <i><b>các thuốc thử </b></i>(kể cả
nớc, q tím, phenoltalein). Trong các bài tập về nhận biết có thể cho <i><b>dùng thuốc thử</b></i>


<i><b>không hạn chế, hạn chế</b></i> hoặc <i><b>không dùng thuốc thử</b></i> (trong trờng hợp này <i><b>bản thân các</b></i>
<i><b>chất cần nhận biết đóng vai trị là thuốc th</b></i>).


+ Nhận biết<i><b> chất riêng rẽ</b></i> (các hoá chất cần nhận biết chứa trong các lọ riêng biệt)
và nhận biết <i><b>chất trong hỗn hợp</b></i> (các chất cần nhận biết chứa trong cùng dung dịch hoặc
<i>cùng hỗn hợp rắn, bột).</i>


Nhn bit hỗn hợp khó hơn, vì ta nhận biết một chất nào đó thì phải xem các chất
khác có phản ứng tơng tự không hoặc gây ra phản ứng khác làm cản trở phản ứng đặc trng
của chất cần nhận biết.


<b>III- Các bớc giải:</b>


B


ớc 1 : <b>Phân tÝch, nhËn xÐt.</b>


- Xác định loại chất, loại chức cho từng chất.


- Xác định thuốc thử, phản ứng đặc trng cho từng loại chất và từng chất.


- So sánh thí nghiệm cần tiến hành với thuốc thử, xác định một trình tự tiến hành để
tìm các chất theo một trình tự đúng đắn, ngắn gọn, hợp lí.


B


ớc 2: <b>Trình bày lời giải.</b> Cần nêu rõ đợc các ý sau:
- Cách thức tiến hành thí nghiệm.


- Chän thuèc thö.



- Hiện tợng quan sát đợc.


- Kết luận nhận biết đợc chất nào.
-Viết phơng trình phản ứng giải thích.


<b>IV- Phân loại các bài tập nhận biết</b>


Có nhiều cách phân loại:


- Theo thuốc thử đem sử dụng: <i><b>Dùng thuốc thử không hạn chế, hạn chế</b></i> hoặc


<i><b>không dùng thuốc thử</b></i>.


- Nhận biết <i><b>chất riêng rẽ </b></i>và nhận biết <i><b>chất trong hỗn hợp</b></i>.
<i>1-Nhận biết thành phần của một chất hay một chất cho biÕt.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- KiÓm tra tÝnh chÊt vËt lÝ: Màu sắc, tính tan trong nớc, màu ngọn lửa...


-Kim tra bằng phản ứng hoá học đặc trng cho cation hoặc anion của chất bằng thuốc
thử thích hợp.


Ví dụ 1: Làm thế nào để nhận biết trong axit clohiđric có clo và hiđro?


Giải: - Lấy một ít dung dịch axit clohiđric cho tác dụng với dung dịch AgNO3, xuất
hiện kết tủa trắng, để ngồi ánh sáng hố đen. Chứng tỏ có clo (Cl<sub>).</sub>


Ag+<sub> + Cl</sub><sub> = AgCl</sub><sub></sub><sub> tr¾ng</sub>


2AgCl 2Ag + Cl2



(hoặc cho tác dụng với MnO<i>2, to có khí thoát ra màu vànglục, mùi hắc- Cl2). </i>


<i>-Nhận biết thuốc thử hạn chế:</i>


Trong bi tập dạng này, hạn chế về số lợng thuốc thử, loại thuốc thử hoặc hạn chế cả
số lợng và loại thuốc thử; hoặc cho sử dụng một chất nào đó mà thôi. Trong trờng hợp đơn
giản chỉ dùng một thuốc thử là có thể phân biệt đợc các cation hoặc các anion. Điều này
có thể thực hiện nếu các phản ứng khơng cản trở lẫn nhau.


Ví dụ 1: Có ba dung dịch (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4 chứa trong các lọ mất nhãn.
Hãy dùng 1 hoá chất để phân biệt các dung dịch trên.


Giải: Bớc 1- Phân tích, nhận xét (đa ra để tham khảo, khơng cần phải trình bày
<i>trong lời giải).</i>


Chất Cation Phản ứng đặc trng Anion Phản ứng đặc trng
(NH4)2SO4 NH4+ <sub>NH4</sub>+ <sub>+ OH</sub> <sub>= NH3</sub><sub></sub> <sub>SO4</sub>2 <sub>SO4</sub>2<sub> + Ba</sub>2+<sub> = BaSO4</sub><sub></sub>


NH4Cl NH4+ <sub>NH4</sub>+ <sub>+ OH</sub> <sub>= NH3</sub><sub></sub> <sub>Cl</sub> <sub>Cl</sub><sub> + Ag</sub>+<sub> = AgCl</sub><sub></sub>
Na2SO4 Na+ <sub>Thư mµu ngän lưa</sub> <sub>SO4</sub>2 <sub>SO4</sub>2<sub> + Ba</sub>2+<sub> = BaSO4</sub><sub></sub>


- Chọn thuốc thử:
+ <i><b>Phân biệt cation</b></i>


NH4+<sub> và Na</sub>+ + <i><b>Phân biệt anion</b></i><sub> Cl</sub><sub> và SO4</sub>2 <i><b>Chất cần lÊy</b></i>


<i><b>Dïng anion</b></i> OH<sub>.</sub> <i><b><sub>Dïng cation</sub></b></i><sub> Ba</sub>2+<sub>.</sub> <sub>Dung dÞch Ba(OH)2</sub>


(Khơng dùng AgOH vì chất đó khơng bền, khơng tồn tại).



<i> Chó ý: Phân biệt 2 anion Cl</i><i><sub> và SO</sub></i>


<i>42</i><i> nên chọn ion Ba2+ để nhận ra ion SO42</i><i> trớc</i>


<i>mà không dùng ion Ag+<sub> để phân biệt ion Cl</sub></i><i><sub>, vì Ag</sub></i>


<i>2SO4 là chất ít tan, với nồng độ ion</i>


<i>SO42</i><i> đủ lớn cũng có thể cho kết tủa!</i>


Bíc 2- Trình bày lời giải:


-Ly mi dung dch mt ớt, nh vào đó dung dịch Ba(OH)2.


-Hiện tợng: + Một dung dịch khơng có kết tủa, dung dịch đó là NH4Cl.


+ Hai dung dÞch cã kết tủa màu trắng. Đun nóng, ống nào có khí thoát
ra mùi khai là dung dịch (NH4)2SO4. ống còn lại là dung dịch Na2SO4.


- Phơng trình phản ứng:


2NH4Cl + Ba(OH)2 = 2NH3 + BaCl2 + 2H2O
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 = 2NH3 + BaSO4 + 2H2O
Na2SO4 + Ba(OH)2 = 2NaOH + BaSO4


Ví dụ 2: Có ba dung dịch lỗng là NaOH, H2SO4 và HCl đựng trong ba bình khơng
ghi nhãn. Chỉ dùng phấn viết bảng (đá phấn), làm thế nào để nhận biết từng chất đựng
trong mỗi bình.



Giải: Đá phấn là CaCO3 (giả thiết là nguyên chất). Nếu dùng đá phấn dạng bột ta có
thể nhận ra ba dung dịch đã cho theo những dấu hiệu của phản ứng ghi trong bảng d ới
đây:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>D.dịch</i> <i>Dấu hiệu để nhận biết</i> <i>Phơng trình phản ứng với CaCO3</i>


H2SO4 Cã khÝ tho¸t ra (sđi bät), d.dÞch


thu đợc vẩn đục. H2SO4 + CaCO3 = CaSO4<sub> (ít tan)</sub> + CO2+ H2O
HCl Có khí thốt ra (sủi bọt), d.dịch


thu đợc trong suốt. 2HCl + CaCO3 = CaCl2 + CO2 (tan) + H2O
NaOH Khơng có dấu hiệu của phản ứng.


Trong một số trờng hợp có thể dùng ngay sản phẩm phản ứng để làm thuốc thử. ở đây
cần hình dung trớc sản phẩm tạo thành nào có thể dùng để phân biệt một số chất , sau đó
chọn thuốc thử thích hợp, vừa giúp phân biệt chất, vừa tạo ra sản phẩm theo yêu cầu mong
muốn.


VÝ dụ 3: HÃy nêu phơng pháp nhận biết các dung dịch (bị mất nhÃn) sau đây: AlCl3 ;
NaCl; MgCl2 ; H2SO4. Đợc dùng thêm một trong những thuốc thử sau đây: Quì tím, Cu,
Zn, các dung dịch NH3, HCl, NaOH, BaCl2, AgNO3, Pb(NO3)2. Viết các phơng trình phản
ứng. (ĐHSP Hà Nội 2000- tr111)


Giải: Dùng dung dịch NaOH.


<i>Cỏch th: Ly mỗi mẫu một ít dung dịch. Cho dần dung dịch NaOH vào các dung</i>
dịch cần nhận biết cho đến d. Hiện tợng quan sát đợc:


- KÕt tđa tr¾ng tan trong dung dÞch NaOH d: Dung dÞch AlCl3.


Al3+<sub> + 3OH</sub><sub> = Al(OH)3</sub><sub></sub>


Al(OH)3 + OH<sub> = AlO2</sub><sub> + 2H2O</sub>


- Cã kÕt tđa tr¾ng, không tan trong NaOH d: Dung dịch MgCl2.
Mg2+<sub> + 2OH</sub><sub> = Mg(OH)2</sub><sub></sub>


-Không có tín hiệu : Dung dịch H2SO4 vµ NaCl.


Dùng Mg(OH)2 vừa tách để phân biệt hai chất còn lại. Hiện tợng:
- Kết tủa trắng tan nhanh: Dung dịch H2SO4.


Mg(OH)2 + H2SO4 = MgSO4 + 2H2O
-Kết tủa không bị tan: Dung dÞch NaCl.


Ví dụ 4: Trong phịng thí nghiệm có 4 lọ dung dịch bị mất nhãn đựng riêng biệt các
chất: Na2CO3, Na2SO4, CH3COONa, AgNO3. Có các dung dịch axit làm thuốc thử. Hãy
nhận ra mỗi dung dịch. Viết các phơng trình phản ứng để giải thích.


Gi¶i:


Cho axit HCl lần lợt tác dụng với: Na2CO3, Na2SO4, CH3COONa, AgNO3.
NhËn ra dung dịch Na2CO3 do tạo thành sản phẩm có khí bay ra.


2 HCl + Na2CO3 = 2 NaCl + H2O + CO2
NhËn ra dung dÞch CH3COONa do xt hiƯn mïi giÊm chua cđa CH3COOH.
HCl + CH3COONa = NaCl + CH3COOH
NhËn ra dung dÞch AgNO3 do tạo thành AgCl kết tủa trắng.


HCl + AgNO3 = AgCl + HNO3


Dung dịch không tác dụng với axit HCl là dung dịch Na2SO4.


<i>3-Nhận biết các chất không dùng thêm thuốc thư:</i>


Trong trờng hợp này, các chất cần nhận biết đóng vai trị thuốc thử cho nhau. Một số


<b>dung dịch có màu đặc trng</b> có thể nhận biết ngay đầu tiên (ví dụ dung dịch muối đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trong trờng hợp chung, nếu là các dung dịch ( ví dụ A, B, C, D, E), ta <i><b>cho chúng lần</b></i>
<i><b>lợt tác dụng với nhau</b></i> (trình bày cách làm theo phơng pháp kẻ bảng), <i><b>ghi các hiện tợng</b></i>
<i><b>đặc trng, nhận xét và kết luận nhận biết đợc các chất nào.</b></i>


Ví dụ 1: Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 dung dịch NaOH, KCl, MgCl2 , CuCl2, AlCl3. Hãy
nhận biết từng dung dịch trên mà khơng đợc dùng thêm hố chất khác. Viết cỏc phng
trỡnh phn ng xy ra.


Giải: Dung dịch nào có <i><b>mầu xanh lam</b></i> là dung dịch CuCl2.


Lấy 4 dung dịch còn lại, mỗi dung dịch một ít cho tác dụng với dung dịch
CuCl 2, dung dịch nào tạo kết tủa xanh lam là dung dịch NaOH:


CuCl2 + 2NaOH = Cu(OH)2 (xanh lam) + 2NaCl


Lấy 3 dung dịch còn lại, mỗi dung dịch một ít cho tác dụng với dung dịch
NaOH:


-Dung dịch nào không có kết tủa là dung dịch KCl.
- Dung dịch nào có kết tủa trắng là MgCl2:


MgCl2 + 2NaOH = Mg(OH)2 (tr¾ng) + 2NaCl



-Dung dịch nào có kết tủa keo trắng, kÕt tđa tan trong NaOH d lµ AlCl3:
AlCl3 + 3NaOH = Al(OH)3 (keo tr¾ng) + 3NaCl


Al(OH)3 + NaOH = NaAlO2 (tan) + 2H2O


Ví dụ 2: Có 4 lọ đựng riêng biệt các dung dịch: NaCl, MgSO4, HCl, NaOH.


a) Chỉ biết cách nhận biết trong mỗi lọ, với điều kiện không dùng thêm hoá chất nào
khác. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.


b) T chn một hoá chất làm thuốc thử để sự nhận biết các chất trên trở nên đơn giản
nhất. Viết các phơng trình phản ứng. (Btập Hố 12 nâng cao-tr64)


Gi¶i: a) NhËn biÕt kh«ng dïng thc thư:


Lần lợt lấy từng dung dịch bất kì cho tác dụng với 3 dung dịch cịn lại. Các dung dịch
đợc chia thành hai nhóm.


Nhãm 1: Có kết tủa trắng Mg(OH)2 là MgSO4, NaOH.


MgSO4 + 2NaOH = Mg(OH)2 + Na2SO4 (1)
Nhãm 2: Kh«ng cã kết tủa là NaCl, HCl.


Lấy các dung dịch ở nhóm 2 cho tác dụng với Mg(OH)2, chất nào hoà tan Mg(OH)2 là
HCl. Chất còn lại NaCl.


Mg(OH)2 + 2HCl = MgCl2 + 2H2O (2)


Lấy các dung dịch ở nhóm 1 cho tác dụng với dung dịch MgCl2 thu đợc ở (2), chất


nào tạo kết tủa trắng Mg(OH)2 là NaOH. Chất còn lại là MgSO4.


MgCl2 + 2NaOH = Mg(OH)2 + 2NaCl (1)
<i>b) Ho¸ chÊt tù chän:</i>


Hố chất tự chọn có thể là q tím, nó giúp ta nhận biết đợc dung dịch HCl (đỏ quì) và
dung dịch NaOH (xanh quì). Sau đó dùng dung dịch NaOH để nhận biết dung dịch
MgSO4 (có kết tủa trắng). Chất cịn lại là dung dịch NaCl.


Ví dụ 3: Có 6 lọ mất nhãn đựng các dung dịch không màu là:


Na2SO4 (1); Na2CO3 (2); BaCl2 (3); Ba(NO3)2 (4); AgNO3 (5); MgCl2 (6).


Bằng phơng pháp hố học và khơng dùng thêm các hố chất khác, hãy trình bày cách
nhận biết các dung dịch trên, biết rằng chúng đều có nồng độ đủ lớn để các kết tủa ít tan
cũng có thể đợc tạo thành (khơng cần viết các phơng trình phản ứng).


Giải- Lấy một dung dịch bất kì cho vào 5 dung dịch cịn lại, ta có các hiện tợng đợc
trình bày trong bảng sau:


Na2SO4 Na2CO3 BaCl2 Ba(NO3)2 AgNO3 MgCl2


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Na2CO3      


BaCl2      


Ba(NO3)2      


AgNO3      



MgCl2    


Từ trên ta thấy:


Dung dịch nào cho vào tạo ra 4 lần kết tủa là dung dịch Na2CO3 và AgNO3 (cặp
dung dịch 1).


Dung dịch nào cho vào tạo ra 3 lần kết tủa là dung dịch Na2SO4 và BaCl2 (cặp dung
dịch 2).


Dung dịch nào cho vào tạo ra 2 lần kết tủa là dung dịch Ba(NO3)2 và MgCl2 (cặp
dung dịch 3).


Lấy một trong hai chất ở cặp dung dịch 3 lần lợt cho vào hai dung dịch ở cặp 2,
nếu có tạo ra kết tủa:


- Chất cho vào là Ba(NO3)2 còn lại là MgCl2.


- Chất tạo ra kết tủa ở cặp 2 là Na2SO4 còn lại BaCl2.


Ly Ba(NO3)2 ó tỡm đợc ở cặp 3 cho vào hai dung dịch ở cặp 1 nếu có kết tủa thì:
Chất tạo ra kết tủa với Ba(NO3)2 là Na2CO3 còn lại là AgNO3.


<i>4-NhËn biÕt các chất trong cùng một dung dịch:</i>


* Khi nhn biết từng ion riêng biệt bằng các phản ứng đặc trng mà khơng bị các ion
khác có trong dung dịch cản trở thì có thể lấy dung dịch ban đầu, tìm các ion đó bằng các
phản ứng đặc trng.


* Khi không nhận biết đợc riêng từng ion ngay từ hỗn hợp đầu thì ta phải tiến hành


nhận biết theo một trình tự nhất định.


*<i><b>Chú ý:</b></i> + Nếu có thể đợc, nên chọn dùng các thuốc thử không chứa các ion cần tìm
trong dung dịch.


+ Khi thêm thuốc thử có chứa ion cần tìm vào dung dịch, phải chú ý xem có ảnh h ởng
đến các phản ứng tìm các ion sau không?


+ Khi dùng một phản ứng đặc trng cho một ion nào đó, cần phải xem các ion khác
trong dung dịch có phản ứng đó khơng?


Ví dụ 1: Làm thế nào để nhận biết đợc ba axit: HCl, HNO3 và H2SO4 cùng có mặt
trong dung dịch.


Giải:  Nhận biết axit: Nhúng vào dung dịch giấy q tím, giấy q tím hố đỏ, đó là
dung dịch axit.


 Nhận biết HNO3 trớc: Lấy một ít dung dịch đầu vào một ống nghiệm, thả vào
đó vài mảnh vụn Cu, có khí màu nâu thốt ra, dung dịch màu xanh lam. Chứng tỏ dung
dịch có axit HNO3.


Cu + 4HNO3 = Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
 NhËn biÕt H2SO4 vµ HCl:


-Lấy một ít dung dịch đầu vào một ống nghiệm, nhỏ vào đó dung dịch Ba(NO3)2 d,
thu đợc kết tủa màu trắng. Tách riêng kết tủa và dung dịch. Hoà tan kết tủa trong axit (ví
dụ axit HCl), kết tủa khơng tan trong axit, đó là BaSO4. Vậy dung dịch có H2SO4.


H2SO4 + Ba(NO3)2 = BaSO4(tr¾ng) + 2HNO3



- Dung dịch thu đợc sau khi tách kết tủa chứa HCl, HNO3, Ba(NO3)2 d. Nhỏ vào đó
dung dịch AgNO3, thu đợc kết tủa màu trắng, để ngoài ánh sáng hố đen. Chứng tỏ trong
dung dịch có HCl.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>B-Tách riêng - Điều chế chất</b>


<b>I- Tách riêng các chất ra khỏi nhau:</b>


<i><b>Nguyên tắc chung:</b></i>


<i><b>Tỡm cỏc phn ng chọn lọc</b></i>, nghĩa là chất này phản ứng, chất kia khơng. Sau đó <i><b>có</b></i>
<i><b>thể dùng các phản ứng tái tạo tr li cht cn tỏch</b></i>.


Ví dụ 1: Bằng phơng pháp hoá học, hÃy trình bày cách tách các chất: Al2O3, Fe2O3,
SiO2 ra khỏi hỗn hợp của chúng.


Gii: Ho tan hỗn hợp trong dung dịch NaOH d đun nóng:
- Fe2O3 khụng tan trong kim, lc tỏch c Fe<i>2O3.</i>


-Dung dịch còn l¹i chøa NaAlO2, Na2SiO3, NaOH d:
Al2O3 + 2NaOH = 2NaAlO2 + H2O


SiO2 + 2NaOH = Na2SiO3 + H2O


 Sục CO2 qua dung dịch, đợc chất không tan là Al(OH)3. Lọc, tách kết tủa Al(OH)3
rồi nung ở nhiệt độ cao đợc Al<i>2O3</i>:


NaAlO2 + CO2 + 2H2O = Al(OH)3 + NaHCO3
2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O



 Dung dịch còn lại cho tác dụng với dung dịch HCl, thu đợc chất không tan là
H2SiO3. Lọc, tách H2SiO3 rồi nung ở nhiệt độ cao đợc SiO<i>2</i>:


Na2SiO3 + 2HCl = H2SiO3 + 2NaCl
H2SiO3 SiO2 + H2O


<b>II- Điều chế các chất:</b>


a) T các chất, tìm cách điều chế nhiều chất khác. Trớc hết, phải xem giữa các chất
đó phản ứng với nhau nh thế nào.


Ví dụ: Chỉ từ Na2SO3, (NH4)2CO3, Al, MnO2 và các dung dịch KOH, HCl có thể điều
chế đợc những chất khí gì? Viết các phơng trình phản ứng điều chế các khí đó.


Giải- Từ các chất trên có thể điều chế đợc các khí: SO2, CO2, H2, Cl2, NH3.
<i>Các phơng trình phản ứng độc giả tự viết! </i>


b) Lµm thế nào thu đ ợc chất tinh khiết (khi bị lẫn tạp chất).


Vớ d 1: Nờu ngun tắc chọn chất làm khơ. Hãy chọn chất thích hợp để làm khơ
mỗi khí sau: H2; H2S; SO2; NH3; Cl2. (Olimpic Hoá học- tập 1 trang 151)


Giải:  Nguyên tắc chọn các chất làm khô: Chất đợc chọn có tính hút ẩm cao, khơng
tác dụng và khơng trộn lẫn với chất cần làm khơ.


Ví dụ chất cần làm khơ có tính axit thì khơng đợc chọn chất làm khơ có tính bazơ.
Ngợc lại, chất cần làm khơ có tính bazơ khơng đợc chọn chất làm khơ có tính axit...


 + H2: Có thể chọn H2SO4 đặc, P2O5, NaOH rắn, CaCl2 khan...
+ H2S: Có thể chọn P2O5, CaCl2 khan.



+ SO2: Cã thÓ chän P2O5.


+ NH3: Có thể chọn NaOH rắn, CaO (mới nung).
+ Cl2: Có thể chọn H2SO4 đặc, P2O5.


Ví dụ 2: Khí CO2 thu đợc bằng cách cho CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl thờng bị
lẫn tạp chất là khí HCl và hơi nớc. Hãy trình bày cách loại bỏ tạp chất để thu đợc khí CO2
tinh khiết.


Gi¶i: Loại HCl bằng dung dịch NaHCO3 (hoặc dung dịch Ag<i>2</i>SO4):


HCl + NaHCO3 = NaCl + H2O + CO2


<i> (hc 2HCl + Ag2SO4 = 2AgCl</i><i> + H2SO4) </i>


 Loại hơi H2O nhờ các chất làm khan nh P2O5 hoặc H2SO4 đặc, thu đợc khí CO2
tinh khiết.


to


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Chú ý:</b></i> * Những bài tập địi hỏi <i><b>lợng chất khơng thay đổi</b></i> thì cần chú ý trong quá
trình loại, tách <i><b>không đợc dùng phản ứng tạo thêm hoặc giảm bớt cht cn tỏch.</b></i>


Ví dụ 3: HÃy nêu một phơng pháp tách Ag và Cu ra khỏi nhau (giữ nguyên lợng) từ
hỗn hợp bột của chúng. Viết các phơng trình phản ứng.


Giải: Nung hỗn hợp trong không khí, Cu phản ứng với O2, Ag không phản ứng.
2Cu + O2 2CuO



Hoà tan hỗn hợp trong dung dịch HCl, CuO phản ứng tạo CuCl2 tan, Ag không phản
ứng, lọc tách đợc bạc.


Điện phân dung dịch CuCl2, thu đợc Cu ở catôt:
CuCl2 Cu + Cl2


VÝ dô 4:


Trình bày phơng pháp tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe ở dạng bột, chỉ dùng duy
nhất một dung dịch chứa một hoá chất và lợng kim loại cần tách vẫn giữ nguyên khối
l-ợng ban đầu.


Viết các phơng trình phản ứng xảy ra và ghi rõ điều kiện.


Giải: Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch muối sắt (III) d nh FeCl3, Fe2(SO4)3..., Ag
không phản ứng, lọc tách đợc bạc. Kim loại đồng và sắt tan do phản ứng: Cu
+ 2FeCl3 = CuCl2 + 2FeCl2


Fe + 2FeCl3 = 3FeCl2


<i> B¶ng 2- </i><b>Mét sè thc thư cho các hợp chất vô cơ</b>
<i>(Dùng trong chơng trình phổ thông)</i>


<b>Hoá chÊt</b> <b>Cã ion</b> <b>Thc thư</b> <b>DÊu hiƯu ph¶n øng</b>


Mi clorua, HCl


Muối bromua, HBr Cl




Br


dd AgNO3 AgCl trắng
AgBr hơi vàng
Muối photphat tan


(hoặc H<i>3PO4</i>)


PO43 <sub>dd AgNO3</sub> <sub>Ag3PO4</sub><sub></sub><sub> vàng, tan trong</sub>
axit mạnh


Muối sunfat(tan),


axit H2SO4 SO4


2 <sub>dd có Ba</sub>2+


(BaCl2...) BaSO4trong các axit trắng, không tan
sunfit, hiđrosunfit


cacbonat, hiđro
cacbonat


SO32<sub>, HSO3</sub>
CO32<sub>,HCO3</sub>


dd H2SO4 hoặc


dd HCl sñi bät khÝ SO2, CO2



Muèi sunfua S2 dd cã Pb


2+<sub>, Ag</sub>+


(Pb(NO3)2...) PbS<i>(hc Ag</i> ®en<i>2S </i><i> ®en)</i>


Mi nitrat


(hc HNO<i>3</i>) NO3


 H2SO4đặc,Cu,to NO2nâu, dd xanh lam
Muối canxi (tan)


Muèi bari (tan) Ca


2+


Ba2+ dd H2SO4<sub>(dd Na2CO3)</sub> CaSO4,CaCO3<sub>BaSO4,BaCO3</sub><sub></sub><sub>trắng</sub>trắng
Muối magiê (tan) Mg2+ <sub>dd bazơ kiềm</sub> <sub>Mg(OH)2</sub><sub></sub><sub> trắng</sub>


to


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Muối sắt (II) Fe2+ NaOH, KOH.
(hoặc dd NH<i>3</i>)


Fe(OH)2 lc nhạt (hoặc
<i>trắng xanh), hố nâu đỏ</i>
trong khơng khí.


Mi s¾t (III) Fe3+



Fe(OH)3 nâu đỏ
Muối đồng (tan)


<i>(dd mµu xanh lam)</i> Cu


2+ dd bazơ kiềm<sub>NaOH, KOH.</sub>
(hoặc dd NH<i>3)</i>


Cu(OH)2 xanh lam
<i>(tan trong dd NH3 d)</i>


Muối nhôm Al3+ dd bazơ kiềm


NaOH, KOH.
(hoặc dd NH<i>3)</i>


Al(OH)3 keo trắng tan
trong kiỊm d.


<i>(Kh«ng tan trong dd</i>
<i>NH3 d)</i>


Mi amoni NH4+ dd baz¬ kiỊm<sub>NaOH, KOH, t</sub>o NH3 mïi khai, xanh
giÊy qu× Èm.


Muối kali, natri K+<sub>, Na</sub>+ ngọn lửa đèn cồn. K: Ngọn lửa mu tớm
hng.


Na: Ngọn lửa màu vàng.


<b>Bài tập áp dụng</b> <i><b>(Phần vô cơ)</b></i>


1/ Cú 3 gúi bt mu trng khơng ghi nhãn, mỗi gói chứa riêng rẽ hỗn hợp 2 chất sau:
Na2CO3 và K2CO3; NaCl và KCl; MgSO4 và BaCl2. Bằng phơng pháp hoá học, làm thế nào để
phân biệt 3 gói bột trên nếu chỉ sử dụng nớc và các ống nghiệm. Viết các phơng trình hố
học.


<b>C©u I ( 2,5 ®iĨm)</b>


Có 3 bình mất nhãn, mỗi bình chứa một hỗn hợp dung dịch sau: Na2CO3 và K2SO4;
NaHCO3 và K2CO3; NaHCO3 và K2SO4. Trình bày phơng pháp hố học để nhận biết 3
bình này mà chỉ cần dùng thêm dung dịch HCl và dung dịch Ba(NO3)2 làm thuốc thử.
Câu 3:


Có các lọ đựng riêng rẽ các dung dịch không dán nhãn sau: natri clorua, natri hiđroxit, axit
sunfuric, axit clohiđric, bari hiđroxit, magie sunfat. Không dùng thêm thuốc thử, hãy trình
bày cách phân biệt và viết phơng trình hố học minh hoạ.


<b>1. </b>Chỉ dùng q tím có thể nhận biết đợc các dung dịch CH3COONa; K2SO4; NH4NO3.
Giải thích.


<b>2.</b> Có 4 dung dịch đựng trong 4 cốc mất nhãn HCl, NaCl, NaOH, Na2CO3, hãy nhận
biết mà chỉ đợc dùng một hố chất làm thuốc thử. (ĐHDLPđơng-99-tr367)


<b>3.</b> Chỉ dùng một hố chất duy nhất (có thể phải đun nóng), hãy phân biệt 4 lọ hố chất
mất nhãn đựng 4 chất riêng biệt là NaCl, BaCl2, NH4Cl và HCl.(Học viện KTQS-98)


<b>4.</b> Chỉ dùng một thuốc thử, hãy nhận biết ba chất sau đây đựng trong ba bình mt
nhón: Al, Al2O3, Mg. (H Thng mi-98-tr229)



<b>**</b> Đợc dùng thêm một thuốc thử, hÃy tìm cách nhận biết các dung dịch (mất nhÃn)
sau đây: NH4HSO4; Ba(OH)2; BaCl2; HCl; NaCl; H2SO4.


Viết phơng trình phản ứng (ĐHSPHN-2001-tr64).


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

a) Trình bày cách nhận biết các chất trên khi chúng chứa trong 3 lọ khác nhau.


b) Trình bày cách điều chế Al tinh khiết từ hỗn hợp 3 chất trên.<i> (ĐHY Thái </i>
<i>Bình-98-tr221)</i>


<b> 7. </b>Cú 6 lọ không nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch sau: K2CO3, (NH4)2SO4, MgSO4,
Al2(SO4)3, FeSO4 và Fe2(SO4)3. Dùng dung dịch xút hãy cho biết lọ nào đựng dung dịch
gì ? (ĐHNNI-99-tr153)


<b> 9.</b> Trình bày phơng pháp hố học để phân biệt các cặp chất sau đây:


<b>a.</b> Dung dÞch MgCl2 vµ FeCl2 .


<b>b.</b> KhÝ CO2 vµ khÝ SO2 .


Trong mỗi trờng hợp chỉ đợc dùng một thuốc thử thích hợp. Viết các phơng trình phản
ứng. (ĐHQGHN-99-tr13)


<b>10.</b> Có 5 chất bột màu trắng đựng trong 5 bình riêng biệt bị mất nhãn hiệu là: NaCl,
Na2CO3, Na2SO4, BaCO3 và BaSO4. Chỉ đợc dùng thêm nớc và CO2 hãy trình bày cách
phân biệt từng chất. (ĐHThuỷlợiMN-99-tr248)


<b> 12. </b>Có 5 mẫu kim loại: Ba, Mg, Fe, Al, Ag. Nếu chỉ có dung dịch H2SO4 lỗng
(khơng đợc dùng bất cứ một hố chất nào khác, kể cả q tím và nớc ngun chất) có thể
nhận biết đợc những kim loại nào bằng các phản ứng cụ thể? (ĐHThuỷ sản-CB99-tr257)


<b>19. </b>Chỉ dùng q tím, dung dịch HCl và dung dịch Ba(OH)2 có thể nhận biết đợc
những ion nào sau đây chứa trong cùng một dung dịch:


Na+<sub> , NH4</sub>+<sub> , HCO3</sub><sub> , CO3</sub>2<sub> , SO4</sub>2<sub>. </sub>


<b>13. </b>Định nghĩa kim loại. Cho 4 kim loại A, B, C, D có màu gần giống nhau lần lợt tác
dụng với HNO3 đặc nguội, dung dịch HCl, dung dịch NaOH ta thu đợc kết quả sau:


A B C D


HNO3   + + DÊu +: Cã ph¶n øng.
HCl + +  + Dấu:Không có phản ứng.


NaOH +   


Hỏi chúng là kim loại gì trong số các kim loại sau đây: Bạc, đồng, magiê, nhôm,
sắt. Viết các phơng trình phản ứng, biết rằng kim loại tác dụng với HNO3 chỉ có khí màu
nâu duy nhất thoát ra. (ĐHTây Nguyên-1985)


<b> 15.</b> Cho ba bình dung dịch mất nhÃn là A gåm KHCO3vµ K2CO3 , B gåm KHCO3 vµ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×