Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

hjhj

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.19 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chương VIII- ĐỊA LÍ CƠNG NGHIỆP</b>


<b>Bài 31 - VAI TRỊ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠNG NGHIỆP. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CƠNG NGHIỆP</b>
<b>I. Vai trị và đặc điểm của ngành cơng nghiệp:</b>


<b>1. Vai trị: </b>


Đóng vai trị chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân


-Cung cấp khối lượng của cải vật chất lớn cho xã hội: sản phẩm tiêu dùng, tư liệu sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho các ngành kinh tế.
-Thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển


-Tạo điều kiện khai thác có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên.
-Mở rộng thị trường, tạo ra nhiều việc làm, tăng thu nhập


<b>2. Đặc điểm:</b>


<b>a. Sản xuất công nghiệp bao gồm hai giai đoạn</b>
(Sơ đồ trong sgk, trang 119)


<b>b. Sản xuất công nghiệp có tình tập cao độ</b>
-Tập trung tư liệu sản xuất, nhân cơng và sản phẩm.


-Trên một diện tích nhất định có thê xay dựng nhiều xí nghiệp, tập trung nhiều lao động, tạo ra khối lượng sản phẩm lớn.


<b>c. Sản xuất công nghiệp bao gồm nhiều ngành phức tạp, được phân cơng tỉ mỉ và có sự phối hợp giữa nhiều ngành để tạo ra sản phẩm cuối cùng.</b>
-Dựa vào tính chất tác động vào đối tượng lao động: công nghiệp khai thác và công nghiệp chế biến.


-Dựa vào công dụng kinh tế: công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ
<b>II. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát và phân bố cơng nghiệp</b>
<b>1.Vị trí địa lí: </b>



Góp phần tạo nên thuận lợi hoặc gây khó khăn cản trở cho sự phát triển cơng nghiệp
<b>2. Tự nhiên</b>


-Khống sản: Chi phối tới quy mơ, cơ cấu và tổ chức các xí nghiệp cơng nghiệp
-Khí hậu và nước:vừa tác động trực tiếp vừa tác động gián tiếp


-Đất, rừng, biển:


+Đất-tạo mặt bằng để xây dựng xí nghiệp
+Rừng, biển-cung cấp nguyên liệu…
<b>3. Nhân tố kinh –xã hội</b>


<b>-Dân cư-lao động: trình độ lao động cho phép phát triển và phân các ngành công nghiệp phù hợp.</b>


<b>-Tiến bộ khoa học-kĩ thuật: Cho phép khai thác, sử dụng tài nguyên, phân bố các ngành công nghiệp hợp lí. Nâng cao năng suất, chất lượng</b>
<b>-Thị trường: tác động tới hướng chun mơn hóa sản phẩm</b>


-Cơ cở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật: tạo cơ sở cho sự phát triển cơng nghiệp


-Đường lối chính sách: định hướng, chỉ đạo chiến lược phát triển
<b>Bài 32- ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CƠNG NGHIỆP</b>
<b>I.Cơng nghiệp năng lượng.</b>


<b>1. Vai trị</b>


-Là ngành kinh tế cơ bản, quan trọng của một quốc gia


-Cung cấp năng lượng cho tất cả các ngành kinh tế và cho sinh hoạt
-Là tiền đề cho tiến bộ khoa học-kĩ thuật



-Một nền kinh tế hiện đại không thể phát triển được nếu khơng có năng lượng



<b>Khai thác than</b> <b>Khai thác dầu</b> <b>Cơng nghiệp điện</b>


<b>Vai trị</b>


-Nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện,
nhà máy luyện kim


-Ngun liệu q cho cơng nghiệp hóa
học


<b>-Là nhiên liệu quan trọng, “vàng đen”</b>
của nhiếu quốc gia


-Từ dầu mỏ, sản xuất ra nhiều loại hoá
phẩm, dược phẩm


-Cơ sở để phát triển nền nông nghiệp
hiận đại, để đẩy mạnh tiến bộ khoa học
-kĩ thuật và đáp ứng đời sống văn hóa,
văn minh.


<b>Trữ lượng</b>


-Ước tính 13000tỉ tấn trong đó ¾ là
than đá


-Tập trung chủ yểu ở bán cầu Bắc, đặc


biệt là Hoa Kì, LB nga, Trung Quốc…


-Ước tính: 400-500 tỉ tấn, trữ lượng
chắc chắn 140 tỉ tấn


-Tập trung chủ yấu ở các nước thuộc
khu Trung Đông, Bắc Phi, LB Nga…


-Điện được sản xuất từ nhiều nguồn khác
nhau: nhiệt điện, thủy điện, điện nguyên
tư, tuabin khí….


<b>Sản</b>
<b>lượng,phân</b>
<b>bố</b>


-Sản lương khai thác khoảng 5 tỉ
tấn/năm.


-Ở các nước có trữ lượng than lớn


-Sản lượng khai thác khoảng 3,8 tỉ
tấn/ năm


-Ở các nước đang phát triển


-Sản lượng khoảng 15000tỉ kwh
-Chủ yếu ở các nước phát triển


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Công nghiệp luyện kim</b>



<b>Luyện kim đen</b> <b>Luyện kim màu</b>


<b>Vai trò</b>


-Cung cấp nguyên liệu cho ngành chế tạo máy và gia
công kim loại.


-Hầu như tất cả các ngành kinh tế đều sử dụng sản
phẩm của CNLK đen


-Cung cấp nguyên liệu cho các ngành kĩ thuật cao như công
nghiệp chế tạo ô tô, máy bay, kĩ thuật điện, điện tử, cơng
nghiệp hóa chất, bưu chính viễn thông…


<b>Đặc điểm</b>


-Sử dụng khối lượng lớn các nguyên, nhiên liệu và các
chất trợ dung.


-Quy trình sản xuất phức tạp


<b>-Hàm lượng kim loại trong quặng kim loại màu thấpkhâu</b>
làm giàu quặng rất phức tạp


-Địi hỏi cơng nghệ cao, chi phí lớn
<b>Sản</b>


<b>lượng</b>



-Chiếm 90% khối lượng kim loại lớn sản xuất ra trên
thế giới


-Riêng thép là 800 triệu tấn/năm


Mỗi năm sản xuất được 25 triệu tấn nhôm, 15 triệu tấn đồng


<b>Phân bố</b> SX nhiều ở các nước phát triển: NB, LBN, HK… -Các nước phát triển: sản xuất


-Các nước đang phát triển:cung cấp quặng
<b> Bài 32- ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CƠNG NGHIỆP(tt)</b>


<b>CN cơ khí</b> <b>CN điện tử-tin học</b> <b>CN hóa chất</b>


<b>Vai trị</b>


-Là «quả tim của công nghiệp nặng » và là « máy
cái » của nền sản xuất xã hội.


-Sản xuất cung cụ, thiết bị, máy động lực cho tất
cho tất cả các ngành kinh tế


-Cung cấp hàng tiêu dùng


-Là ngành công nghiệp muĩ nhọn
của nhiều quốc gia, là thước đo
trình độ phát triển kinh tế-xã hội


-Là ngành cơng nghiệp mũi
nhọn, có sự tác động đến tất cả


các ngành kinh tế


<b>Phân</b>
<b>ngành</b>


-Cơ khí thiết bị tồn bộ
- Cơ khí máy cơng cụ
- Cơ khí hàng tiêu dùng
- Cơ khí chính xác


-Máy tính


-Thiết bị điện tử, điện -Tử tiêu
dùng


-Thiết bị viễn thơng


-Hóa chất cơ bản
-Hóa tổng hữu cơ
-Hóa dầu


<b>Tình hình</b>
<b>sản xuất</b>


-Ở các nước phát triển : phát triển mạnh, tạo ra
nhiều sản phẩm phong phú đa dạng.


-Ở các nước đang phát triển : chủ yếu sửa chữa,
lắp rắp theo mẫu có sắn



Chủ yếu phát triển mạnh ở các
nước có trình độ khoa học –kĩ thuật
cao


-Ở các nước đang phát triển : chủ
yếu là hóa chất cơ bản, chất dẻo.
-Ở các nước phát triển :phát triển
đầy đủ các phân ngành
<b>Phân bố</b> Phát triển mạnh ở Hoa Kì, LBN, Đức, Pháp, Nhật


Bản, Anh…


Hoa Kì, Nhật Bản, các nước EU Phát triển mạnh : Hoa Kì, LBN,
Đức, Pháp, Anh…


<b>CN sản xuất hàng tiêu dùng</b> <b>Cơng nghiệp thực phẩm</b>


<b>Vai trị</b>


Cung cấp các mặt hàng tiêu dùng phong phú cho xã hội Cung cấp nhu cầu ăn uống hàng ngày cho con người ; góp
phần thúc đẩy một số ngành phát triển như : nông nghiệp, gtvt,
tăng giá trị sản phẩm…


<b>Đặc điểm</b> Vốn ít, quay vịng vốn nhanh, cần nhiều lao động, quy trình sản
xuất đơn giản


Vốn it, quay vòng vốn nhanh, cần nhiều lao động, quy trình
trình đơn giản…


<b>Tình hình sản</b>


<b>xuất và phân bố</b>


Gồm nhiều ngành : dệt-may, daigìy, nhực, sành sứ-thủy tinh,
giấy-in-văn phịng phẩm


-Nhu cầu sử dụng lớn nên phát triển mạnh, sản phẩm đa dạng,
chất lượng cao.


-Hoa Kì, Nhật Bản, EU, Trung Quốc…


-Phát triển trên khắp thế giới, sản phẩm ngày càng đa dạng
-Chế biến các sản phẩm từ : trồng trọt, chăn ni, thủy sản…


<b>Bài 33 : MỘT SỐ HÌNH THỨC CHỦ YẾU CỦA TỔ CHỨC</b>
<b> LÃNH THỔ CƠNG NGHIỆP</b>


<b>I. Vai trị: </b>


-Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên, cơ sở vật chất kĩ thuật, nguồn lao động nhằm mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội và mơi trường.
-Góp phần thực hiện thành cơng sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở các nước đang phát triển.


<b>II. Một số hình thức của tổ chức lãnh thổ công nghiệp:</b>
<b>1. Điểm công nghiệp. </b>


<b>a.Khái niệm: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>b.Đặc điểm:</b>


- Gồm nhiều xí nghiệp phân bố lẻ tẻ, phân tán
- Nằm cùng với một điểm dân cư



- Phân công lao động về mặt địa lý , các xí nghiệp độc lập về kinh tế, làm ra sản phẩm hoàn chỉnh


-Được hình thành hầu hết ở các tỉnh, thơn xã, thành phố nhằm khai thác nguồn tài nguyên tận dụng nguồn lao động tại chỗ
-Quy mô: nhỏ.


<b>2. Khu công nghiệp tập trung (KCN)</b>
<b>a. Khái niệm: </b>


Là khu vực có ranh giới nhất định, có cơ sở hạ tầng tương đối tốt, và sản phẩm có khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới.
<b>b. Đặc điểm </b>


-Vị trí địa lý thuận lợi, khơng có dân cư sinh sống
-Có ranh giới rõ ràng


- Tập trung nhiều các xí nghiệp cơng nghiệp có khả năng hợp tác sản xuất cao.
- Chi phí sản xuất thấp, các sản phẩm để tiêu dùng trong nước hoặc xuất khẩu
- Được hưởng các chính sách ưu tiên của nhà nước.


-Gồm nhiều xí nghiệp liên kết với nhau có số cơng nhân nhiều và có tay nghề.
- Quy mơ: Diện tích 50 ha đến vài trăm ha


<b>3.Trung tâm cơng nghiệp </b>


<b>a.Khái niệm: Là hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp ở trình độ cao, là khu vực tập trung công nghiệp gắn với đô thị vừa và lớn.</b>
<b>b.Đặc điểm: </b>


-Vị trí địa lý thuận lợi.


-Gồm nhiều điểm cơng nghiệp, khu cơng nghiệp có mối liên hệ chặt chẽ về q trình cơng nghệ.


-Có các xí nghiệp nịng cốt hay hạt nhân và các xí nghiệp dịch vụ hỗ trợ.


-Là nơi tập trung các thành tựu khoa học cơng nghệ tiên tiến.


-Nơi có dân cư sinh sống, có cơ sở vật chất kĩ thuật và cơ sở hạ tầng tương đối hồn hảo.
- Cơng nhân có trình độ tay nghề cao.


- Có tầm ảnh hưởng lớn đối với nền kinh tế quốc dân
Quy mô:- Quy mô lớn


<b>4. Vùng cơng nghiệp</b>


<b>a.Khái niệm: Đây là hình thức cao nhất của tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp </b>
Có hai loại :


-Vùng cơng nghiệp ngành: là tập hợp các xí nghiệp cùng loại .


-Vùng công nghiệp tổng hợp: gồm các xí nghiệp, cụm cơng nghiệp tập trung, khu cơng nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.<sub></sub>Đa ngành
b.Đặc điểm


-Có tầm ảnh hưởng lớn đến kinh tế trong nước và sức hút với khu vực và thế giới.


-Bao gồm các hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp khác, có mối quan hệ mật thiết với nhau.
-Có ngành cơng nghiệp chủ chốt, chun mơn hóa cao


- Các ngành phục vụ bổ trợ


-Quy mô:-Vùng cn phân bố trên một lãnh thổ rộng lớn


<b>Bài 31 : Vai trò</b> <b>và đặc điểm</b>



<b>của ngành công</b> <b>nghiệp. Các</b>


<b>nhân tố ảnh</b> <b>hưởng tới phát</b>


<b>triển và phân</b> <b>bố công nghiệp.</b>


-Vai trị
-Đặc điểm


-Các nhân tố ảnh hưởng


<b>Bài 32: Địa lí các ngành công nghiệp</b>
<b>1/ Ngành công nghiệp năng lượng</b>
<b>2/Ngành công nghiệp luyện kim</b>
<b>3/ Cơng nghiệp cơ khí</b>


<b>4/ Ngành cơng nghiệp điện tử-tin học</b>
<b>5/ Ngành cơng nghiệp hóa chất</b>


<b>6/Ngành cơng nghiệp sản xuất hành tiêu ùng</b>
<b>7/ Ngành công nghiệp thực phẩm.</b>


<b>Bài 33: Một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp</b>
1/Điểm công nghiệp


<b> Hình thức</b>
<b>Đặc điểm</b>


<b>Khu cơng nghiệp</b> <b>Trung tâm Cơng nghiệp</b>



Khái niệm Có ranh giới rõ ràng


Khơng có dân cư sinh sống


Gắn với đơ thị vừa và lớn.
Có dân cư sinh sống


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2/Khu công nghiệp tập trung
3/Trung tâm công nghiệp


4/Vùng cơng nghiệp <b>Chương IX : ĐỊA LÍ DỊCH VỤ</b>


<b>Bài 35 :VAI TRÒ, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ</b>
<b>I. Cơ cấu và vai trò của các ngành dịch vụ</b>


<b>1. Cơ cấu</b>


-Dịch vụ kinh doanh
-Dịch vụ tiêu dùng
-Dịch vụ cơng
<b>2. Vai trị</b>


-Thúc đẩy các ngành sản xuất vạt chất phát triển
-Phục vụ nhu cầu sinh họat của con người
-Thúc đẩy nhu cầu sinh hoạt của con người


-Góp phần khai thác hiệu quả các tài nguyên thiên nhien, di sản văn hóa liịch sử, các thành tựu khoa học- kĩ thuật
-Giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân.



<b>II Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố các ngành dịch vụ</b>
-Trình độ phát triển kinh tế và năng suất lao động xã hội


-Quy mô, cơ cấu dân số


-Phân bố dân cư và mạng lưới quần cư
-Truyền thống văn hóa, phong tục tập quán
-Mức sống và thu nhập thực tế


-Tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hóa và lịch sử, cơ sở hạ tầng
<b>II.Đặc điểm phân bố ngành dịch vụ trên thế giới</b>


-Ở các nươc phát triển, dịch vụ chiếm trên 60%, các nước đang phát triển thường chỉ dưới 50%


-Các trung tâm dich vụ lớn trên thế giứoi thường phân bố ở các thành phố lớn : Niu I-ooc, Ln Đơn, Tơ-ki-ơ…
-Có các thành phố chun mơn hóa về một số loại dịch vụ.


-Các trung tâm giao dịch, thương mại thường phân bố ở các thành phố lớnIV- Đánh giá


<b>Bài 36 : VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NGÀNH GIAO THƠNG VẬN TẢI.</b>
<b>I. Vai trị và đặc điểm của ngành giao thơng vận tải.</b>


<b>1. Vai trị.</b>


-Cung ứng vật tư kĩ thuật, nguyên liệu năng lượng cho các cơ sở sản xuất
-Vận chuyển hành hóa đến nơi tiêu thụ


-Tạo mối liên hệ giữa các địa phương, các quốc gia, các khu vực


-Thúc đẩy kinh tế-xã hội những vùng xa xội, tạo nên tính thống nhất kinh tế, tăng cường sức mạnh quốc phòng.


<b>2. Đặc điểm</b>


-Sản phẩm là sự chuyên chở người và hàng hóa, chất lượng được đơ bằng tốc độ chun chở, sự an tồn, tiện nghi.
-Các tiêu chí :


+Khối lượng vận chuyển
+Khối lượng luân chuyuển
+Cự li vận chuyển trung bình.


<b>III. Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố ngành giao thơng vạn tải.</b>
<b>1. Điều kiện tự nhiên.</b>


<b>-Quy đinh sự có mặt và vai trị của của một số loại hình giao thông vận tải.</b>
-Ảnh hưởng đến công tác thiết kế và khai thác cơng trình giao thơng vận tải.


-Khí hậu và thời tiết có ảnh hưởng sâu sắc tới hoạt động của các phương tiện và cơng trình giao thơng vận tải.
<b>2. Điều kiện kinh tế-xã hội.</b>


-Sự phát triển và phân bố của các ngành kinh tế quốc dân có ý nghĩa quyết định đối với sự phát trriển và phân bố ngành giao thông vận tải.


-Phân bố dân cư, sự phân bố các tahnhf phố lớn và các chùm đô thị ảnh hưởng đến vận tải hành khách. Các thành phố lớn và các chùm đơ thị đã hình thành loại hình giao thơng
vận tải thành phố.


<b>Bài 37 : ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH GIAO THƠNG VẬN TẢI</b>
<b>I. Đường sắt</b>


*Ưu điểm :


-Chuyên chở hàng nặng, cự li xa, tốc độ nhanh và ổn định, giá rẻ
*Nhược điểm :



-Đầu tư ban đầu lớn


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Tổng chiều dài đường sắt thế giới hiện nay :1,2trkm


-Đầu máy ngày càng được cải tiến :Đầu máy chạy bằng hơi nướcàchạy bằng dầuàchạy bằng điện
-Khổ đường ray được mở rộng :1,4m à1,6m thay cho 1,0m


-Phân bố nhiều nhất: châu Âu và Đơng Bắc Hoa Kì
<b> II. Đường ôtô</b>


*Ưu điểm :


-Tiên lợi, cơ động, thích nghi cao với các dạng địa hình.
-Hiệu quả kinh tế cao trên các cự li ngắn


-Là phương tiện vận tải phối hợp hoạt động của các phương tiện khác
*Nhược điểm :


-Khối lượng vận chuyển nhỏ, chi phí xăng dầu cao
-Gây ô nhiễm môi trường


-Dễ gây ách tách giao thơng
*Tình hình sản xuất và phân bố


-Trên thế giới sử dụng khoảng 700tr đầu xe ôtô, 4/5 là xe du lịch
-Phân bố :tập trung nhiều ở các nước phát triển


<b>III.Đường ống</b>
*Ưu điểm :



-Giá rẻ, ít tốn mặt bằng xây dựng


-Rất hiệu quả khi vận chuyển dầu và khí đốt
*Nhược điểm :


-Khơng vận chuyển được các chất rắn
-Khó khăn cho khắc phục sự cố
*Tình hình phát triển và phân bố


-Đường ống được xây dựng trong thế kỉ XX


-Sự phát triển đường ống gắn liền với sự nhu cầu vận chuyển dầu.
-Phân bố nhiều nhất ở : Trung Đơng, Hoa Kì, Trung Quốc, LBN
<b>IV . Đường sơng, hồ </b>


*Ưu điểm


-Thích hợp cho vận chuyển hanhg hóa nặng và cồng kềnh, khơng cần nhanh
-Giá rẻ


*Nhược điểm
-Tốc độ chậm


-Phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện tự nhiên.
*Tình hình phát triển và phân bố


-Phát triển sớm, hiện nay để tăng cường khả năng vận tải các nước tiến hành cải tạo sông, đào kênh
-Những nước phát triển mạnh : Hoa Kì, Canađa, LBNga



<b>V. Đường biển :</b>
<b>*Ưu điểm :</b>


-Chủ yếu giao thông vận tải trên các tuyến đường quốc tế


-Do vận chuyển đường dài nên khối lượng luân chuyển hành hóa lớn
*Nhược điểm :


-Phụ thuộc lớn vào tự nhiên. Dễ gây thiệt hại lớn
-Gây ô nhiễm mơi trường


*Tình hình phát triển và phân bố


-Đảm nhiệm 3/5 khối lượng lượng luân chuyển hành hóa của tất cả các phương tiện vận tải trên thế giới
-1/2 hàng hóa vận hcuyển là dầu mỏ và sản phẩm dầu thô


-Phân bố ; 2/3 số hải cảng tập trung ở hai bờ đói diện Đại Tây Dương
<b>VI.Đường hàng khơng</b>


*Ưu điểm :


-Tốc độ vận chuyển nhanh nhất
*Nhược điểm :


-Cước phí vận tải đắt, trọng tải thấp, chi phí lớn
*Tình hình phát triển và phân bố


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Chương X : MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG</b>
<b>Bài 41 : MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUN THIÊN NHIÊN I. Mơi trường</b>



<b>1. Một số khái niệm về mơi trường</b>
-Mơi trường địa lí (sgk)


-Môi trường sống (sgk)
-Môi trường nhân tạo (sgk)


<b>2. Sự khác nhau giữa môi trường nhân tạo và môi trường tự nhiên, mối quan hệ giữa chúng.</b>
-Sự khác nhau :


<b>II. Chức năng của mơi trường. Vai trị của mơi trường đối với sự phát triển xã hội loài người </b>
<b>1.Chức năng</b>


-Là không gian sống của con người
-Là nguồn cung cấp tài nguyên thiên nhiên


-Là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người thải ra
<b>2. Vai trị</b>


Có vai trị quan trọng không thể hiếu được, là tiền đề cho mọi quá trình sản xuất
<b>III. Tài nguyên thiên nhiên</b>


<b>1.Khái niệm(sgk)</b>


<b>2.Pân loại tài nguyên thiên nhiên</b>
-Tài nguyên có thể bị hoa kiệt :


+Tài ngun khơng khơi phục được :khống sản


+Tài ngun khôi phục được : đát trồng, động vật, thực vật…
-Tài ngun khơng bị hoa kiệt : năng lượng gió, khơng khí, nước…



<i><b>Câu 14: Vì sao trong ni cấy khơng liên tục VSV tự phân hủy ở pha suy vong, còn trong nuôi cấy liên tục hiện tượng này không xảy ra ?</b></i>


- Trong nuôi cấy không liên tục, thức ăn cạn kiệt, sản phẩm bài tiết tăngthay đổi tính thẩm thấu của màngVK bị phân hủy , vi khuẩn tiết ra các chất ức chế nhauvi kuẩn tự phân
hủy ở pha suy vong.


-Trong nuôi cấy liên tục do thường xuyên bổ sung chất dinh dưỡng và lấy ra 1 lượng chất thải tương đương , quá trình chuyển hóa ln trong trạng thái tương đối ổn
định

khơng có pha suy vong.



<i><b>Câu 15: Trong điều kiện tự nhiên, tại sao VSV không thể đạt được pha sinh trưởng lũy thừa ? (SGK Sinh 10 NC-Trang 128)</b></i>
-Pha lũy thừa là pha diễn ra trong điều kiện vi sinh vật được ổn định và đầy đủ thức ăn.


-Trong điều kiện tự nhiên:


+Vi sinh vật phải chịu tác động của điều kiện ngoại cảnh luôn thay đổi.
+Thành phần chất dinh dưỡng không đủ.


+Cạnh tranh giữa các VSV…


<i>⇒</i>

Sự sinh trưởng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố của mơi trường

<i>→</i>

khơng có pha lũy thừa hoặc chỉ có định kì.


<i><b>Câu 16: Cho ví dụ các bào từ sinh sản ở vi khuẩn và nấm ?</b></i>


- Bào tử sinh sản ở vi khuẩn là bào tử đốt và ngoại bào tử.


- Bào tử sinh sản ở nấm là : bào tử vô tính và bào tử hữu tính:



+ Bào tử vơ tính : bào tử đính ( bào tử trần) : nấm cúc, nấm penicilium và bào tử túi : nấm mucor…


+ Bào tử hữu tính : bào tử túi ( nấm men) và bào tử tiếp hợp ( nấm tiếp hợp)…



<i><b>Câu 17: Tại sao nói “Dạ dày- ruột ở người là một hệ thống nuôi cấy liên tục đối với VSV”? (SGK Sinh 10 NC-Trang 129)</b></i>



-Dạ dày- ruột thường xuyên được bổ sung thức ăn (chất dinh dưỡng) và cũng thường xuyên phải thải ra ngồi các sản phẩm chuyển hóa vật chất cùng với các vi sinh vật

<i>⇒</i>


do đó tương tự như một hệ thống nuôi cấy liên tục.


<i><b>Câu 18: Nếu nuôi VSV khơng liên tục thì dựa vào đường cóng sinh trưởng em sẽ thu hoạch sinh khối vào thời điểm nào? (SGK Sinh 10 NC-Trang 129)</b></i>


-Cuối pha luỹ thừa và đầu pha cân bằng (Vì số lượng tế bào của VSV ở đây đã đạt đến cực đại, số lượng tế bào nhiều nhất

<i>→</i>

thu sinh khối hiệu quả nhất).


<i><b>Câu 19: Vì sao tác nhân gây hư hại cho rau quả thường là nấm mốc mà không phải là vi khuẩn? (SGK Sinh 10 NC-Trang 140)</b></i>


-Vì trong rau quả có lượng đường và axit tương đối lớn, mà đây là những điêu kiện thuận lợi cho nấm mốc phát triển


(vì nấm mốc là loại vi sinh vật ưa axit). Lại thêm độ ẩm cao, nấm mốc dễ sinh sôi nảy nở. Chúng phát triển đồng nghĩa


với việc lượng chất dinh dưỡng, gluco và axit sẽ bị hấp thụ, đến khi chúng giảm đi thì các vi khuẩn khác mới có thể


xâm nhập vào. Thế nhưng lúc này lượng chất dinh dưỡng đã cạn kiệt, nên các vi khuẩn khác sẽ không thể phát triển


mạnh được.



<i><b>Câu 20: Khi mua một miếng thịt lợn hoặc con cá nhưng chưa kịp chế biến người ta thường xát muối lên miếng thịt, con cá. Tại sao? (SGK Sinh 10 NC-Trang 140)</b></i>
-Vì:


+Để ức chế sự phát triển của VSV trên thịt, cá.


+Muối làm tăng áp suất thẩm thấu, rút nước trong tế bào vi khuẩn (nguyên nhân hư đò ăn)

làm tế bào VK chết.



<i><b>Câu 21: Gặp hôm trời nắng to ai cũng muốn mang phơi một số đồ dùng (quần áo, chăng chiếu...) cũng như thực phẩm (đậu nành, lạc vừng...). Việc phơi nắng có tác </b></i>
<i><b>dụng gì? (SGK Sinh 10 NC-Trang 140)</b></i>


-Quần áo, đậu, lạc,...để lâu ngày sẽ hút ẩm từ khơng khí, tạo điều kiện cho nấm mốc phát triển. Đem ra phơi nắng, ở


nhiệt độ cao cùng với 1 số bức xạ sun làm diệt vsv, ức chế sự phát triển của nấm mốc , để đồ không bị nấm mốc.



<i><b>Câu 22: Virut có được coi là 1 thực thể sớng hay khơng? Vì sao? (SGK Sinh 10 NC-Trang 146)</b></i>
-Virut khơng được coi là một cơ thể sinh vật vì :



MT tự nhiên MT nhân tạo


Về
nguồn


gốc


Xuất hiện trên Trái Đất ko
phụ thuộc vào con người


Là kết quả lao động
của con người
Sự phát


triển


Phát triển theo quy luật tự
nhiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+Khơng có cấu tạo tế bào.


+Khơng có các đặc trưng cơ bản của cơ thể sống : sinh trưởng, phát triển, trao đổi chất,… khi ở ngồi tế bào chủ.
+Sống kí sinh bắt buộc trong tế bào chủ.


+Có khả năng tạo thành tinh thể.


-Tuy nhiên, virut có khả năng sinh sản và di truyền các đặc tính của mình cho thế hệ sau.





Chỉ được coi là dạng sống.


<i><b>Câu 23: Tại sao bệnh nhân AIDS ở giai đoạn đầu rất khó phát hiện? Giải thích các triệu chứng ở giai đoạn thứ 2 và thứ 3. (SGK Sinh 10 NC-Trang 151)</b></i>


<b>GĐ đầu:(3 - 6 tuần) số tế bào limphô T > 500/ml máu. Vì ở giai đoạn đầu HIV cĩ số lượng cịn quá ít, số tế bào limpho T bị phá hủy chưa nhiều mới chỉ ảnh hưởng sức </b>
đề kháng của cơ thể nên triệu chứng khơng rõ, cĩ thể cĩ sốt nhẹ vì thế người nhiễm HIV ở giai đoạn này khơng biết mình mắc bệnh, nên cĩ thể lây lan cho người khác.
<b>GĐ 2:(1 -10 năm) số tế bào limphô T = 200 – 500/ml máu.</b>


-HIV đã phá huỷ khá nhiều tế bào limphô T làm cho hệ miễn dịch bị giảm sút à xuất hiện một số triệu chứng: sốt kéo dài, ỉa chảy…
<b>GĐ 3: số tế bào limphô T < 200/ml máu.</b>


-Ở giai đoạn này, HIV đã phá huỷ hầu hết các tế bào limphô T trong hệ miễn dịch làm cho hệ miễn dịch dần dần mất tác dụngà vi sinh vật cơ hội
tàn phá các cơ quan của cơ thể<sub></sub>

Xuất hiện bệnh cơ hội : viêm niêm mạc thực quản, phế quản, phổi, viêm não,



ung thư da và ung thư máu… dẫn đến tử vong.



<i><b>Câu 24: Tại sao nhờ kỹ thuật di truyền mà người ta cứu được rất nhiều bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường? (SGK Sinh 10 NC-Trang 154)</b></i>
-Insulin là một loại hoocmôn do tuyến tuỵ tiết ra và có tác dụng điều hồ hàm lượng đường trong máu.


-Nếu thiếu insulin sẽ mắc bệnh tiểu đường.


-Viêäc sản xuất insulin bằng cách chiết xuất từ tuyến tuỵ của người rất khó khăn , sản lượng rất ít, giá thành cao.


<i><b></b></i>


Lợi dụng khả năng cho phép gắn gen lạ vào bộ gen của pharơ (kĩ thuật chuyển ghép gen), người ta đã


gắn một đoạn gen của người cần sản xuất Insulin vào bộ gen của pharơ, khi pharơ ký sinh vào cơ thể vi


khuẩn do khả năng sinh sản rất nhanh ở vi khuẩn nên đã sản xuất 1 lượng lớn Insulin trong thời gian


ngắn với số lượng lớn, giá thành hạ, nhờ vậy đã cứu sống được nhiều bệnh nhân.




<i><b>Câu 25: Tại sao xung quanh và trên cơ thể chúng ta có rất nhiều VSV gây bệnh mà chúng ta không bị mắc bệnh? (SGK Sinh 10 NC-Trang 157)</b></i>
-Xung quanh chúng ta có nhiềm vi sinh vật gây bệnh nhưng chúng ta không mắc bệnh là do:


+ Mầm bệnh không đủ độc tố và số lượng.
+ Khơng có con đường lây bệnh thích hợp.


+ Trong cơ thể chúng ta có hệ thống miễn dịch không đặc hiệu và đặc hiệu chống lại sự xâm nhập của mầm bệnh.



<i><b>Cõu 26: Vì sao hiện nay khơng có thuốc đặc trị bệnh do virut nói chung và bệnh do HIV gây ra nói riêng?</b></i>


-Do virut kí sinh trong tế bào do đó các thuốc kháng sinh không tác động đợc đến virut, hoặc trớc khi tiêu diệt đợc


virut thì chính thuốc đã phá huỷ tế bào.



<i><b>Câu 26: Thế nào là vi sinh vật cơ hội? Thế nào là bệnh cơ hội?Các tế bào nào thường bị virút HIV tấn công ?</b></i>
-Vi sinh vật cơ hội là vi sinh vật lợi dụng lúc cơ thể bị suy giảm miễn dịch để tấn công.


-Bệnh cơ hội là bệnh do vi sinh vật cơ hội gây ra ( Ví dụ : Lao, phổi, viêm màng não,…).


-Các tế bào thường bi virut HIV tấn công là: Đại thực bào, tế bào LymphoT.



<i><b>Câu 27: Trong nuôi cấy không liên tục làm thế nào để không xảy ra pha suy vong?</b></i>


-Trong ni cấy khơng liên tục, khơng có sự bổ sung chất dinh dưỡng mới, cũng như khơng có sự rút bỏ các chất thải


và sinh khối của tế bào dư thừa. Do đó pha luỹ thừa chỉ kéo dài qua vài thế hệ. Để không xảy ra pha suy vong cần bổ


sung liên tục thêm các chất dinh dữơng vào môi trường và lấy đi một lượng tương đương dịch nuôi cấy.



<i><b>Câu 28: Trong tự nhiên (đất, nước,...): tại sao vi khuẩn không thể sinh sản với tốc độ cao như trong điều kiện nuôi cấy ở phịng thí nghiệm?</b></i>


-Trong điều kiện tự nhiên (đất, nước, …) vi khuẩn không thể sinh sản với tốc độ như trong điều kiện phịng thí


nghiệm. Do dinh dưỡng cịn hạn chế và các điều kiện nhiệt độ, độ ẩm, pH,… thường xuyên thay đổi.




<i><b>Câu 29: Các bệnh truyền nhiễm thường gặp ở người do VSV gây ra ở người. (SGK Sinh 10 NC-Bài 46)</b></i>
 Truyền ngang:


- Lây truyền theo đường hô hấp: Nhiễm khuẩn do phế cầu trùng, , Ho gà, , Sốt phát ban Sởi,…
- Lây truyền theo đường tiêu hố: Tiêu chảy cấp, Rối loạn tiêu hóa, Viêm gan B, Uốn ván,…
- Lây truyền qua tiếp xúc trực tiếp: Bệnh lậu, Bệnh giang mai,…


- Qua động vật cắn hoặc côn trùng đốt: Bệnh dại, Sốt xuất huyết,…
 Truyền dọc:


-Từ mẹ sang thai nhi qua nhau thai trong khi sinh nở hay qua sữa mẹ ( HIV, viêm gan B,…)
 Các bệnh truyền nhiễm thường gặp do virut:


Viêm đường hô hấp cấp ((

Virut Sars), Cúm H1N1, Viêm gan A, Tiêu chảy(Virut Rota), Quai bị, Bệnh dại, Bại liệt, Viêm gan,



BAIDS (Virut HIV), Ung thư cổ tử cung (Virut HPV), Bệnh Rubella, Bệnh đậu mùa,…



<i><b>Câu 30: Nuôi cấy 10</b><b>5</b><b><sub> vi khuẩn E. Coli ở nhiệt đợ 40</sub></b><b>0</b><b><sub>C. Cứ 20 phút thì sớ lượng vi khuẩn tăng gấp đôi. Vậy, người ta đã mất thời gian nuôi cấy là bao lâu để thu được</sub></b></i>
<i><b>8.10</b><b>5</b><b><sub> tế bào vi khuẩn?</sub></b></i>


- Theo đề bài, ta có: số thế hệ
N = N0 . 2n


<i>⇒</i>

2n<sub> = N / N</sub>


0 = 8. 105 / 105 = 8


n = 3



- Thời gian nuôi cấy vi khuẩn E. Coli là:
n = t/ g

<i>⇒</i>

t = n.g = 3.20 = 60 phút (1 giờ)


Bảng 47-SGK Sinh 10 NC-Trang 159: Một số bệnh truyền nhiễm thường gặp ở địa phương.



Tên bệnh và tác nhân
gây bệnh


Triệu chứng và tác hại Phương thức lây lan Phòng tránh


Bệnh Clamydia - Gây ngứa, có thể chuyển thành viêm phần
phụ, tổn thương 2 vịi trứng, dẫn tới vơ sinh,
có thể gây có thai ngồi tử cung


- Lây truyền qua đường quan hệ
tình dục


- Giữ vệ sinh


- Thực hiện an tồn tình dục
Bệnh viêm gan B (virut


HBV)


- Vàng da, sưng gan có khi xơ gan dẫn tới
ung thư gan.


- Lây truyền qua đường máu, qua
đường quan hệ tình dục, từ mẹ sang
con.



- Thực hiện an tồn truyền máu.
- Khơng tiêm chích ma túy.
- Quan hệ tình dục an tồn.
Bệnh dại (virut Rhabdo) - Người bị chó dại cắn tùy theo vết thương


mà phát bệnh mau hay chậm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Sợ nước, sợ ánh sáng, bị sốt, chảy rớt dãi,
có thể bị điên và chết.


dõi chó.


- Nếu chó phát bệnh dại thì phải tiêm đủ
liều.


Bệnh tả (vi khuẩn tả) - Ỉa chảy, nôn, mất nước, thân nhiệt hạ, co rút


- Qua ăn uống


- Tiếp xúc với nguồn bệnh


- Vệ sinh ăn uống
- Tiêm phịng

*miễn dịch khơng đặc hiệu



_điều kiện để có:miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh,khơng địi hỏi phải có tiếp xúc với kháng nguyên.


_cơ chế tác động:-ngăn cản không cho VSV xâm nhập vào cơ thể (da,niêm mạc...)




- tiêu diệt các VSV xâm nhập



_tính đặc hiệu:khơng có tính đặc hiệu


*miễn dịch đặc hiệu:



_điều kiện để có:xảy ra khi có kháng ngun xâm nhập



_cơ chế tác động:hình thành kháng thể làm kháng ngun khơng hoạt động được


_tính đặc hiệu:có tính đặc hiệu



1. So sánh chu trình nhân lên của phagơ và HIV ?


- Giống : đều trải qua 5 giai đoạn : hấp phụ, xâm nhập, sinh tổng hợp, lắp ráp, phóng thích.


- Khác : + ở phagơ chỉ có ADN chui vào trong tế bào, cịn HIV sau khi vào trong tế bào chủ rồi mới cởi bỏ vỏ protein.


+ a. nucleic của HIV là ARN nên sau khi chui vào tế bào chủ phải sao mã ngược thành ADN, gắn vào ADN của tế bào chủ rồi mới điều khiển tế
bào chủ sinh tổng hợp các thành phần của virut.


2. Vì sao mỗi loại virut chỉ kí sinh trong một loại tế bào nhất định ?


virut chỉ có thể hấp phụ, xâm nhập và nhân lên trong những tế bào nhất định.Vì thụ thể của virut chỉ thích hợp với thụ thể của một loại tế bào


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×