Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

T22HH9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.8 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I. Mục Tiêu:</b>


1) Kiến thức: - Củng cố tính chất đường kính và dây cung, đặc biệt là định lý 2 và 3 của
bài trước.


<b>2) Kỹ năng: - Rèn kĩ năng chứng minh một bài tốn hình học.</b>
3) Thái độ: - Học sinh có thái độ ngiêm túc , tích cực, nhanh nhẹn
<b>II. Chuẩn Bị:</b>


- GV: SGK, thước thẳng, compa


- HS: SGK, thước thẳng, compa. Phiếu học tập
<b>III. Phương Pháp Dạy Học:</b>


- Quan sát, Vấn đáp tái hiện, nhóm
<b>IV. Tiến Trình Bài Dạy:</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1’) 9A2………</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Phát biểu ba định lý trong SGK.</b>


<b>3. Nội dung bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>GHI BẢNG</b>


<b>Hoạt động 1: (15’)</b>
GV vẽ hình.


Trong tam giác vng
thì đương trung tuyến tương
ứng với cạnh huyền như thế
nào so với cạnh huyền?



Nếu gọi M là trung
điểm của BC thì ta suy ra
được điều gì?


Hãy so sánh các đoạn
thẳng ME, MD, MB, MC.


ME = MD = MB = MC
Thì ta suy ra được điều gì?


Đường kính của đường
trịn đó là đoạn thẳng nào?


Trong đường trịn
đường kính BC thì DE có
phải là đường kính khơng?


DE khơng là đường
kính thì nó như thế nào so
với đường kính BC?


HS chú ý theo dõi và
vẽ hình và vở.


Đường trung tuyến
tương ứng với cạnh huyền
bằng nửa cạnh huyền.


EM = BC:2; DM = BC:2



ME = MD = MB = MC
4 điểm B, C, D, E
cùng thuộc đường tròn.


Đường kính là BC
DE khơng phải là
đương kính.


DE < BC.


<b>Bài 10: </b>


a) Gọi M là trung điểm của BC, ta có:
EM = BC : 2; DM = BC :
2


Suy ra: ME = MD = MB = MC


Hay 4 điểm B, C, D, E cùng thuộc
đường tròn đường kính BC


b) Trong đường trịn đường kính BC thì
DE là dây nên DE < BC.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ</b> <b>GHI BẢNG</b>


B


A


E


C
D


M


<i><b>Ngày Soạn: 24 /10 /2011</b></i>
<i><b>Ngày Dạy : 27 /10 /2011</b></i>


<b>Tuần: 11</b>


<i><b>Tiết: 22</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động 2: (20’)</b>
GV vẽ hình.


Kẻ OM CD thì M
là gì của đoạn CD?


Tứ giác ABKH là hình gì?
Vì sao?


Điểm O là gì của AB?
OM như thế nào so với AH?


ABKH là hình thang
vuông. O là trung điểm của
AB và OM AH thì điểm M
là gì của đoạn thẳng HK?



Từ 1 và 2 ta suy ra
được điều gì?


GV chú ý cho HS trong
trường hợp đổi vị trí của
điểm C và D cho nhau thì ta
cũng có kết quả như trên.


HS chú ý theo dõi
vàvẽ hình vào vở.


M là trung điểm của
đoạn thẳng CD.


Hình thang vuông.
Vì AH BK


O là trung điểm của AB
OM AH


M là trung điểm của HK


Ta suy ra: CH = DK


<b>Bài 11: </b>


Kẻ OM CD <i>⇒</i> MD = MC
(1)



Ta coù:


Tứ giác ABKH là hình thang vng.
Vì OM CD nên OM AH. Kết hợp
với O là trung điểm của AB ta suy ra
OM là đường trung bình của hình thang
vng ABKH.


Suy ra: M là trung điểm của HK nghóa
là: MH = MK (2)


Từ (1) và (2) ta suy ra: CH = DK


4. Cuûng Coá: (3’)


<b> </b> - GV nhắc lại cho HS các định lý của bài học trước.
5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò: (1’)


<b> </b> - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. Xem trước bài 3.
<b> 6. Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×