Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.5 KB, 11 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Thứ ba ngày 18 tháng 5 năm 2010
Đ/c : Lê Thị Hồng Vân dạy
<b>TUẦN 35</b> Thứ tư ngày 19 tháng 5 năm 2010
MĨ THUẬT - Tiết 35
Thời gian dự kiến: 35 phút
I. Mục tiêu :
- GV và HS thấy được kết quả giảng dạy, học tập trong năm.
- HS yêu thích mơn học mĩ thuật và nâng dần trình độ nhận thức và cảm nhận thẩm
mĩ.
II. Đồ dùng dạy – học : Một số tranh, ảnh HS vẽ trong năm ; Tranh vẽ về mùa hè
của học sinh các lớp trước.
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra dụng cụ HS.
2. Bài mới : Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1 : Trưng bày sản phẩm.
- Giáo viên chọn các loại bài vẽ đẹp.
- HS trình bày kết quả theo từng đề tài.
- GV phân nhóm chọn đề tài.
- Các nhóm lựa chọn bài vẽ theo đề tài nhóm chọn.
+ Tổ chức cho HS xem nhận xét và đánh giá.
+ Bình chọn nhóm trưng bày đẹp.
b. Hoạt động 2 : Nhận xét, đánh giá
- Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài vẽ đẹp. Khen ngợi những HS có bài vẽ
đẹp.
3. Nhận xét – Dặn dị : GV nhận xét tiết học.
IV. Phần bổ sung : . . . .
. . . .
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN ; Tiết: 103, 104
(SGK / 140 – Thời gian dự kiến: 70 phút)
<b>Tiết 1</b>
I. Mục tiêu :
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70
tiếng/phút); trả lời được 1 CH về nội dung bài đọc, thuộc được 2-3 đoạn (bài) thơ đã
học ở HKII.
- Biết viết một bản thông báo ngắn về một buổi liên hoan văn nghệ của liên đội
(BT2).
II. Đồ dùng dạy – học :
Gv: Phiếu viết tên từng bài tập đọc, trong sách Tiếng Việt 3, tập 2; Bảng phụ viết
một mẫu của thông báo.
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Bài mới : Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc (¼ số học sinh trong lớp)
- Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
+ Học sinh đọc bài.
+ GV đặt 1 câu hỏi về đoạn văn vừa đọc, HS trả lời.
+ GV ghi điểm.
b. Hoạt động 2 : Làm bài tập
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu và bài quảng cáo: Chương trình xiếc đặc sắc
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi : Cần chú ý những điểm gì khi viết thông báo ?
- HS trả lời. GV và HS nhận xét, bổ sung.
2. Củng cố : HS nhắc lại nội dung bài.
3. Nhận xét tiết học.
IV. Phần bổ sung : . . . .
. . . .
I. Mục tiêu :
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70
tiếng/phút); trả lời được 1 CH về nội dung bài đọc, thuộc được 2-3 đoạn (bài) thơ đã
học ở HKII.
- Tìm được một số từ ngữ về các chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc, Sáng tạo, Nghệ thuật
(BT2).
II. Đồ dùng dạy – học :
Phiếu viết tên từng bài tập đọc, trong sách Tiếng Việt 3, tập 2; Bảng phụ viết
sẵn bảng để học sinh làm bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Bài mới : Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc (¼ số học sinh trong lớp).
- Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
+ Học sinh đọc bài.
+ Giáo viên đặt 1 câu hỏi về đoạn văn vừa đọc, học sinh trả lời.
+ Giáo viên cho điểm theo hướng dẫn.
b. Hoạt động 2 : Làm bài tập
Bài tập 2 : Thi tìm từ ngữ về các chủ điểm.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài. Làm bài theo nhóm
- Đại diện các nhóm dán bài lên bảng, đọc kết quả. Cả lớp và giáo viên nhận xét
nhóm có vốn từ phong phú nhất.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
* Lời giải:
nhà, đất Mẹ,..
- Từ ngữ chỉ hoạt động bảo vệ Tổ quốc: canh gác, kiểm soát bầu
trời, tuần tra trên biển, tuần tra biên giới, chiến đấu, chống xâm
lược,...
Sáng tạo
- Từ ngữ chỉ trí thức: kĩ sư, bác sĩ, giáo sư, luật sư,...
- Từ ngữ chỉ hoạt động của trí thức: nghiên cứu khoa học, giảng
dạy, khám bệnh, lập đồ án,...
Nghệ thuật
- Từ ngữ chỉ những người hoạt động nghệ thuật: nhạc sĩ, ca sĩ,
nhà thơ, nhà văn, đạo diễn, nhà quay phim, nhà soạn kịch, biên
đạo múa, nhà điêu khắc, diễn viên,...
- Từ ngữ chỉ hoạt động nghệ thuật: ca hát, sáng tác, biểu diễn,
đánh đàn, nặn tượng, vẽ tranh, quay phim, chụp ảnh, làm thơ,
viết văn, múa, thiết kế thời trang,...
- Từ ngữ chỉ các môn nghệ thuật: âm nhạc, hội hoạ, văn học,
kiến trúc, điêu khắc, điện ảnh, kịch,...
2. Củng cố : HS nhắc lại nội dung bài.
3. Nhận xét – Dặn dò : Xem lại bài ở nhà và tiếp tục ơn tập chuẩn bị kiểm tra định
kì. GV nhận xét tiết học.
IV. Phần bổ sung : . . . .
. . . .
TỐN - Tiết: 171
- Biết giải bài tốn bằng hai phép tính và bài tốn liên quan đến rút về đơn vị.
- Biết tính giá trị của biểu thức.
- Cẩn thận trong khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy – học : Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra bài cũ: HS sửa bài tập 3 SGK / 176. GV nhận xét, ghi điểm.
a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài. GV hướng dẫn và tóm tắt bài tốn.
Bài tốn cho biết gì ? Bài tốn hỏi gì ? Muốn biết độ dài của đoạn dây thứ hai ta
làm như thế nào ? HS làm VBT. Một HS làm bảng phụ. GV chấm, nhận xét, sửa sai
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài.GV hướng dẫn và tóm tắt
+ Bài tốn cho biết gì ? Tóm tắt:
+ Bài tốn hỏi gì ? 5 xe chở : 15700 kg
2 xe chở : . . . kg ?
+ Muốn biết đợt đầu chở được bao nhiêu kg ta làm như thế nào ?
- HS làm vào VBT. Một HS làm bảng phụ. GV chấm, nhận xét, sửa sai.
Bài 3: HS đọc bài toán. GV hướng dẫn. Dựa vào tóm tắt để giải bài tốn. HS làm
VBT, Một HS làm bảng phụ. GV chấm, nhận xét, sửa sai.
4. Nhận xét – Dặn dò : Xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
IV. Phần bổ sung : . . . .
. . . .
Thứ năm ngày 20 tháng 5 năm 2010
THỂ DỤC - Tiết 69
Thời gian dự kiến: 35 phút
I. Mục tiêu :
- Thực hiện được nhảy dây kiểu chụm hai chân nhẹ nhàng, nhịp điệu.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Đồ dùng dạy – học :
III. Các hoạt động dạy – học :
a. Hoạt động 1 : Phần mở đầu
- Giáo viên nhận lớp, sau đó phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Tập bài phát triển chung: 1 lần liên hồn 2 x 8 nhịp.
- Chơi trị chơi học sinh ưa thích: 1-2 phút.
- Chạy chậm một vịng quanh sân.
b. Hoạt động 2 : Phần cơ bản
▪ Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân :
- GV chia vị trí cho các tổ tập luyện.
- HS tập luyện. GV đến từng tổ hướng dẫn, uốn nắn, sửa sai.
- Các tổ thi nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân: 1 lần
▪ Trò chơi “Chuyển đồ vật” :
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi một cách ngắn gọn. Chia lớp thành các
nhóm đều nhau để các em thi với nhau. Giáo viên làm trọng tài. Chơi 2 – 3 lần.
- Chạy chậm theo vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét và giao bài tập về nhà : Về ôn luyện các nội dung đã học.
- GV nhận xét tiết học.
IV. Phần bổ sung : . . . .
. . . .
CHÍNH TẢ - Tiết 69
(SGK / 141 – Thời gian dự kiến: 40 phút)
I. Mục tiêu :
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70
tiếng/phút); trả lời được 1 CH về nội dung bài đọc, thuộc được 2-3 đoạn (bài) thơ đã
học ở HKII.
- Nghe-viết đúng bài Nghệ nhân Bát Tràng (tốc độ viết khoảng 70 chữ/15 phút);
không mắc quá 5 lỗi trong bài; biết trình bày bài thơ theo thể lục bát (BT2).
Gv: Phiếu viết tên từng bài tập đọc, trong sách Tiếng Việt 3, tập 2; Bảng phụ viết
sẵn bảng để học sinh làm bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy – học :
a. Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc (¼ số học sinh trong lớp)
- Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
+ Học sinh đọc bài.
+ Giáo viên đặt 1 câu hỏi về đoạn văn vừa đọc, học sinh trả lời.
+ Giáo viên cho điểm theo hướng dẫn.
b. Hoạt động 2 : Viết chính tả
- Giáo viên đọc bài viết
- Gọi hai học sinh đọc lại. Cả lớp đọc thầm theo.
- Giúp học sinh tìm hiểu nội dung bài
+ Dưới ngịi bút của nghệ nhân Bát Tràng, cảnh đẹp nào đã hiện ra ? (những sắc
hoa, cánh cò bay dập dờn, luỹ tre, cây đa, con đò lá trúc, ...)
- Hỏi học sinh lại về cách trình bày bài thơ.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết.
- Chấm, chữa bài.
2. Củng cố : HS nhắc lại nội dung bài.
3. Nhận xét – Dặn dị : Về nhà tiếp tục ơn tập. GV nhận xét tiết học.
IV. Phần bổ sung : . . . .
. . . .
TOÁN - Tiết: 172
(SGK / 177 – Thời gian dự kiến : 40 phút)
I. Mục tiêu :
- Biết đọc, viết các số có đến năm chữ số.
- Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia; tính giá trị của biểu thức.
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Biết xem đồng hồ (chính xác đến từng phút).
II. Đồ dùng dạy – học : Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra bài cũ : HS sửa bài tập 3 SGK / 177. GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới : Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài. GV hướng dẫn. HS viết số
HS làm VBT. Một HS làm bảng phụ. 76245 ; 51807 ; 90900 ; 22002
GV chấm, nhận xét, sửa sai.
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài.GV hướng dẫn. Đặt tính rồi tính.
37264 + 25328 96851 – 67825 7416 x 4 27436 : 7
HS làm vào VBT. Một HS làm bảng phụ. GV chấm, nhận xét, sửa sai.
Bài 3: HS đọc bài toán. GV hướng dẫn và tóm tắt bài tốn. HS làm VBT. Một HS
làm bảng phụ. GV chấm, nhận xét, sửa sai.
(12 + 8) x 4 = 20 x 4 12 + 8 x 4 = 12 + 32
= 80 = 44
HS làm VBT. Một HS làm bảng phụ. GV chấm, nhận xét, sửa sai.
3. Củng cố : Nhắc lại bài học
4. Nhận xét – Dặn dò: Xem lại bài và chuẩn bị bài sau. GV nhận xét tiết học.
IV. Phần bổ sung : . . . .
. . . .
TẬP VIẾT - Tiết : 35
SGK / 142. Thời gian dự kiến: 40 phút
I. Mục tiêu :
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70
tiếng/phút); trả lời được 1 CH về nội dung bài đọc, thuộc được 2-3 đoạn (bài) thơ đã
học ở HKII.
- Nhận biết được các từ ngữ thể hiện sự nhân hoá, các cách nhân hoá (BT2).
II. Đồ dùng dạy – học :
Gv: Phiếu viết tên từng bài tập đọc, trong sách Tiếng Việt 3, tập 2; Bảng phụ viết
sẵn bảng để học sinh làm bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Bài mới : Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc ( ¼ số học sinh trong lớp )
- Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
+ Học sinh đọc bài.
+ Giáo viên đặt 1 câu hỏi về đoạn văn vừa đọc, học sinh trả lời.
+ Giáo viên cho điểm theo hướng dẫn.
b. Hoạt động 2 : Làm bài tập
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm theo.
Tìm tên các con vật có trong bài chính tả (Cua Càng, Tép, Ốc, Tơm, Sam,
Cịng, Dã Tràng).
+ Những con vật trên được nhân hoá nhờ những từ ngữ nào ?
- Học sinh làm bài vào VBT
2. Củng cố : HS nhắc lại nội dung bài.
3. Nhận xét – Dặn dị : Về nhà ơn tập chuẩn bị kiểm tra. GV nhận xét tiết học.
IV. Phần bổ sung : . . . .
. . . .
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI - Tiết 69
(SGK / 132 – Thời gian dự kiến: 35 phút)
I. Mục tiêu : Khắc sâu những kiến thức đã học về chủ đề Tự nhiên:
- Kể tên một số cây, con vật ở địa phương.
- Nhận biết được nơi em sống thuộc dạng địa hình nào: đồng bằng, miền núi hay
nông thôn, thành thị,…
II. Đồ dùng dạy – học :
Tranh ảnh núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên do học sinh và giáo viên sưu tầm.
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Bài mới : GV giới thiệu bài
a. Hoạt động 1 : làm việc cá nhân
▪ Mục tiêu : Giúp HS củng cố kiến thức về động vật.
▪ Cách tiến hành :
Bước 1 : GV kẻ bảng như SGK
Bước 2 : HS liệt kê những gì các em đã quan sát được từ thực tế hoặc tranh ảnh và
hoàn thành bảng.
Bước 3 : Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình trước lớp. GV và cả
lớp nhận xét, bổ sung hoàn thiện câu trả lời.
b. Hoạt động 2 : Trò chơi ai nhanh ai đúng
▪ Mục tiêu : Củng cố kiến thức về động vật. Nhận ra sự giống nhau và khác nhau
giữa đồng bằng và cao nguyên.
▪ Cách tiến hành :
Bước 1 : - Chia lớp thành 4 nhóm
- GV chia bảng thành các cột tương ứng với các nhóm.
- GV nêu đặc điểm từng loại cây hay động vật.
- HS nghe và ghi vào bảng.
Bước 2 : Các nhóm báo cáo nhận xét bổ sung.
2. Củng cố : HS nhắc lại nội dung bài.
3. Nhận xét – Dặn dò : Xem lại bài ở nhà và chuẩn bị tiết ôn tập tiếp theo.
- Nhận xét tiết học.
IV. Phần bổ sung : . . . .
. . . .
Thứ sáu ngày 21 tháng 5 năm 2010
TẬP ĐỌC – Tiết : 105
(SGK / 142 – Thời gian dự kiến: 40 phút)
I. Mục tiêu :
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70
tiếng/phút); trả lời được 1 CH về nội dung bài đọc, thuộc được 2-3 đoạn (bài) thơ đã
học ở HKII.
- Nghe-kể lại được câu chuyện Bốn cẳng và sáu cẳng (BT2).
II. Đồ dùng dạy – học : Phiếu bốc thăm các bài HTL
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Bài mới : Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1: Kiểm tra đọc : ( 1/4 số HS của lớp)
- HS bốc thăm và đọc ; GV kết hợp đặt câu hỏi HS trả lời . GV nhận xét nghi điểm.
b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài : Viết tên các nhân vật thuộc chủ điểm sáng tạo
HS làm vào vở 1 em đọc GV cùng HS nhận xét bổ sung
- GV hướng dẫn các yêu cầu cần viết
- HS làm vào vở 1 số em đọc bài làm GV cùng HS nhận xét bổ sung
2. Củng cố : HS nhắc lại nội dung bài.
3. Nhận xét – Dặn dò : Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. GV nhận xét.
IV. Phần bổ sung : . . . .
. . . .
TOÁN - Tiết: 173
(SGK / 178 - Thời gian dự kiến : 40 phút)
I. Mục tiêu :
- Biết tìm số liền trước của một số; số lớn nhất (số bé nhất) trong một nhóm 4 số.
- Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và giải bài tốn bằng hai phép
tính.
- Đọc và biết phân tích số liệu của bảng thống kê đơn giản.
- Cẩn thận trong khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy – học : Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra bài cũ: HS sửa bài tập 3 SGK / 178 GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài. GV hướng dẫn.
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Số liền trước của 5480 là : 5481
HS làm VBT. Một HS làm bảng phụ.GV chấm, nhận xét, sủa sai
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài.GV hướng dẫn. Đặt tính rồi tính.
75318 + 7138 62970 – 5958 2405 x 9 6592 : 8
HS làm vào VBT. Một HS làm bảng phụ. GV chấm, nhận xét, sửa sai.
Bài 3: HS đọc bài toán. GV hướng dẫn và tóm tắt bài tốn. HS làm VBT. Một HS
làm bảng phụ. GV chấm, nhận xét, sửa sai.
Bài 4: HS đọc yêu cầu. GV hướng dẫn
HS làm VBT. Một HS làm bảng phụ. GV chấm, nhận xét, sửa sai.
3. Củng cố: Nhắc lại bài học
4. Nhận xét – Dặn dò: Xem lại bài và chuẩn bị bài sau. GV nhận xét tiết học.
IV. Phần bổ sung : . . . .
. . . .
LUYỆN TỪ VÀ CÂU – Tiết : 35
(SGK / 143 - Thời gian dự kiến: 40 phút)
I. Mục tiêu :
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70
tiếng/phút); trả lời được 1 CH về nội dung bài đọc, thuộc được 2-3 đoạn (bài) thơ đã
học ở HKII.
II. Đồ dùng dạy – học : Phiếu bốc thăm các bài HTL
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Bài mới : Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1: Kiểm tra đọc : ( 1/4 số HS của lớp)
- HS bốc thăm và đọc ; GV kết hợp đặt câu hỏi HS trả lời . GV nhận xét nghi điểm.
b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài : Viết tên các nhân vật thuộc chủ điểm sáng tạo
HS làm vào vở 1 em đọc GV cùng HS nhận xét bổ sung
Bài 2: HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn các yêu cầu cần viết.
- GV cùng HS làm miệng.
- HS làm vào vở 1 số em đọc bài làm GV cùng HS nhận xét bổ sung.
2. Củng cố : HS nhắc lại bài.
3. Nhận xét – Dặn dò : Về nhà xem bài tiếp theo. Nhận xét tiết học.
IV. Phần bổ sung : . . . .
. . . .
SINH HOẠT LỚP
Thời gian dự kiến : 35 phút
I. Đánh giá hoạt động tuần 35 :
1. Đạo đức, tác phong :
- HS lễ phép, biết kính trọng thầy giáo, cơ giáo, hồ nhã với bạn bè ; ăn mặc sạch sẽ,
cắt tóc gọn gàng.
- Nhìn chung các em đi học tương đối đều bên cạnh đó vẫn cịn một vài em vắng học
khơng có lí do, bỏ học sau giờ ra chơi vào các ngày giáo viên bộ mơn dạy.
2. Học lực :
- Nhìn chung HS yếu đọc đã có tiến bộ hơn, song so với yêu cầu cịn thấp.
- Các em đã có ý thức hơn trong học tập, đã phát biểu xây dựng bài, nhưng nhìn
chung đa số các em còn thụ động tiếp thu bài.
3. Lao động vệ sinh : HS làm vệ sinh lớp học và sân trường sạch sẽ.
4. Hoạt động khác :
- Duy trì sinh hoạt đầu giờ, giữa giờ tương đối tốt.
- HS tham gia kế hoạch nhỏ của Liên đội.
II. Phương hướng tuần tới 36 :
- Tổng kết năm học.
Thứ hai ngày 24 tháng 5 năm 2010
CHÍNH TẢ - Tiết : 70
Kiểm tra định kì cuối học kì II (phần đọc)
TOÁN - Tiết : 174
- Biết tìm số liền sau của một số; biết so sánh các số; biết sắp xếp một nhóm 4 số;
biết cộng, trừ, nhân, chia với các số có đến năm chữ số.
- Biết các tháng nào có 31 ngày.
- Biết giải bài tốn có nội dung hình học bằng hai phép tính.
II. Đồ dùng dạy – học : bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra bài cũ : Gọi HS làm bài tập 2, 3 SGK / 178. GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới : Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1 : Luyện tập
Bài 1 : Viết tiếp vào chỗ chấm :
- HS đọc yêu cầu bài tập. GV hướng dẫn làm bài.
- HS làm bài vào vở. GV theo dõi, kiểm tra.
- HS nêu miệng kết quả. GV và HS nhận xét, sửa sai.
a) Số liền sau của 31 460 là 31 461.
b) Số liền trước của 18 590 là 18 589.
c) Viết theo thứ tự từ bé đến lớn là : 67 532 ; 72 356 ; 75 632 ; 76 532.
Bài 2 : Đặt tính rồi tính :
- 2 HS làm bảng phụ. Cả lớp làm bài vào vở. GV theo dõi, kiểm tra.
- GV và HS nhận xét, sửa sai.
Đáp án : 35890 ; 46766 ; 21096 ; 231 (dư 3)
Bài 3 : Tìm x :
- HS đọc yêu cầu và nêu cách tìm <i>Thừa số</i>.
- HS làm bài vào vở. GV và HS chữa bài.
Đáp án : 225 (dư 2)
Bài 4 : Viết dấu x vào ô trống cạnh những tháng có 30 ngày.
- HS đọc yêu cầu bài tập. GV hướng dẫn HS cách tìm tháng có 30 ngày và 31 ngày.
- HS nêu tháng có 30 ngày ; 31 ngày. GV và HS nhận xét.
Bài 5 : Giải toán
- HS đọc bài toán. GV hướng dẫn làm bài.
- 1 HS làm bảng phụ. GV và HS nhận xét, sửa sai.
Đáp số : 15 cm2<sub>.</sub>
3. Củng cố : HS nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật.
4. Nhận xét – Dặn dò : Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị kiểm tra vào tiết sau.
- GV nhận xét tiết học.
IV. Phần bổ sung : . . . .
. . . .
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI - Tiết 70
(SGK / 132 – Thời gian dự kiến: 35 phút)
- Nhận biết được nơi em sống thuộc dạng địa hình nào: đồng bằng, miền núi hay
nông thôn, thành thị,…
- Yêu phong cảnh thiên nhiên của quê.
II. Đồ dùng dạy – học :
Tranh ảnh núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên do học sinh và giáo viên sưu tầm.
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Bài mới : GV giới thiệu bài
a. Hoạt động 1 : làm việc cá nhân
▪ Mục tiêu : Giúp HS củng cố kiến thức về động vật.
▪ Cách tiến hành :
Bước 1 : GV kẻ bảng như SGK
Bước 2 : HS liệt kê những gì các em đã quan sát được từ thực tế hoặc tranh ảnh và
hoàn thành bảng.
Bước 3 : Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình trước lớp. GV và cả
lớp nhận xét, bổ sung hoàn thiện câu trả lời.
b. Hoạt động 2 : Trò chơi ai nhanh ai đúng
▪ Mục tiêu : Củng cố kiến thức về động vật. Nhận ra sự giống nhau và khác nhau
giữa đồng bằng và cao nguyên.
▪ Cách tiến hành :
Bước 1 : - Chia lớp thành 4 nhóm
- GV chia bảng thành các cột tương ứng với các nhóm.
- GV nêu đặc điểm từng loại cây hay động vật.
- HS nghe và ghi vào bảng.
Bước 2 : Các nhóm báo cáo nhận xét bổ sung.
2. Củng cố : HS nhắc lại nội dung bài.
3. Nhận xét – Dặn dò : Xem lại bài ở nhà và chuẩn bị tiết ôn tập tiếp theo.
- Nhận xét tiết học.
IV. Phần bổ sung : . . . .
. . . .