Tải bản đầy đủ (.docx) (159 trang)

giao an sinh 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (829.04 KB, 159 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PhÇn i Di truyền và biến dị</b>


<b>Ch ơng 1: các thí nghiệm của men đen</b>
I. Mục tiêu yêu cầu:


<b> 1. KiÕn thøc:</b>


- Nêu đợc nhiệm vụ,nội dung và vai trò của di truyền học.
- Giới thiệu Men đen là ngời đặt nền móng cho di truyền học.
- Nêu đợc phơng pháp nghiên cứu di truyền của Men đen.


- Nêu đợc các thí nghiệm của Men đen và rút ra đợc các nhận xét.


- Phát biểu đợc các nội dung và ý nghĩa của quy luật phân ly và quy luật phân li độc
lập.


- Nhận biết đợc biến dị tổ hợp xuất hiện trong phép lai hai cặp tính trạng của Men đen.
- Nêu đợc ứng dụng của quy luật phân li trong sản xuất và đời sống.


2. Kĩ năng


- Phỏt trin k nng quan sát và phân tích kênh hình để giải thích đợc các kết quả thí
nghiệm theo quan điểm của Men đen.


- Biết vận dụng kết quả tung đồng kim loại để giải thích kết quả thí nghiệm của Men
đen.


- Viết đợc sơ đồ lai.
II. Ph<b> ơng tiện</b>


- Tranh vÏ: H1.1 - H 5 SGK


- §ång xu xác suất.


- Một số bài tập về phần di truyền.
III. Kế hoạch ch<b> ơng</b>


Tng số tiết : 7 Tiết Trong đó
+ Lý thuyết : 5 Tiết


+ Thùc hµnh : 1 TiÕt
+ Bµi tËp : 1 TiÕt


...


<b>Ngày soạn: 20/ 08/11</b>
<b>Ngày dạy : Lp 9B : 23/ 08/11</b>
<b> Lớp 9A : 24/08/11</b>
<b>TiÕt 1</b>


<b>Bài 1 Men đen và di truyền học </b>
<b>I.M ục tiêu bài học : </b>


<b> 1. KiÕn thøc </b>


- Nêu đợc mục đích, ý nghĩa, nhiệm vụ của DTH.


- Trình bày đợc phơng pháp phân tích cơ thể lai của Men Đen.
- Hiểu đợc một s thut ng, kớ hiu trong DTH.


<b> 2. Kỹ năng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Rèn kỹ năng liên hệ thực tế.
<b> 3. Thỏi </b>


- Có ý thức vơn lên trong học tập, có niềm tin vào khoa học, vào bản thân.
<b>II. Ph ¬ng tiƯn</b>


- Tranh vÏ : H 1.1 - H 1.2 sgk
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b> 1. n định (1’): </b>


<b> 2.Bài cũ(3’): Giới thiệu chơng trình</b>
<b> 3. Các hoạt động dạy - học:</b>


Tại sao gà chỉ đẻ ra gà mà không đẻ ra vịt? Hiện tợng đó gọi là gì? Ngành khoa học
nào nghiên cứu những hiện tợng đó?


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung </b>


<i><b>Hoạt động 1: (10’)</b></i>


GV:y/cầu hs làm bài tập: Liên hệ bản thân mình
có những đặc điểm nào giống và khác bố mẹ ?
HS suy nghĩ, trả lời từ đó GV khái quát thành
khái niệm di truyền v bin d.


- GV giải thích:


+ Đặc điểm giống bố mẹ: Hiện tợng di truyền.
+ Đặc điểm khác bố mẹ: Hiện tợng biến dị.


+ Thế nào là di trun, biÕn dÞ ?


<i><b>- GV giải thích: </b></i> DT và BD là 2 hiện tợng song
song, gắn liền với nhau và với q trình sinh sản.
Từ đó GV cho HS thử xác định nhiệm vụ, ý
nghĩa của DTH.


+ GV y/cầu hs : Trình bày nội dung và ý nghĩa
thực tiĨn cđa di trun häc ?


<i><b> Hoạt động 2:</b><b> (7 )</b></i>’


- GV cho HS xem ảnh chân dung của Men đen,
nói sơ lợc về tiểu sử, nghiên cứu của Men đen.
- GV nhấn mạnh phơng pháp nghiên cứu đọc đáo
của Men đen.


- GV y/cÇu hs tranh H.1.2 cho HS quan sát, nêu
những u điểm của đậu Hà Lan thuận lợi cho công
tác nghiên cứu của Men đen.


+ Có nhận xét gì về đặc điểm của mỗi cặp tớnh
trng?


Các nhóm thảo luận, trình bày


GV thống nhất ý kiến cđa c¸c nhãm. HS tù rót ra
kÕt ln.


<i><b>Hoạt động 3(9’)</b></i>



GV đa ra các ví dụ, yêu cầu HS khái quát thành
khái niệm và lấy thêm một vài vÝ dô cho mỗi
thuật ngữ.


<i><b>1. Di truyền học</b></i>


- Di truyn l hin tng con cái
sinh ra mang những đặc điểm
giống bố mẹ, tổ tiên.


- Biến dị là hiện tợng con cái
sinh ra mang những đặc điểm
khác nhau và khác với bố mẹ, tổ
tiên ở nhiều chi tiết.


- DTH n/cøu c¬ së vËt chÊt, c¬
chÕ, tÝnh quy lt cđa hiƯn tợng
DT và BD


<i><b>2.Men en - Ng</b><b> ời đặt nền</b></i>
<i><b>móng cho DTH (1822 - 1884)</b></i>
* Kt lun:


- Các tính trạng trong cùng một
cặp có sự tơng phản với nhau gọi
là cặp tính trạng tơng phản.
- Phơng pháp phân tích các thÕ
hÖ lai: ( sgk)



+ Lai các cặp bố mĐ t/chđng
kh¸c nhau


+ Dïng toán thống kê


<i><b>3. Một số kí hiệu và thuật ngữ</b></i>
<i><b>cơ bản của DTH.</b></i>


* Một số thuật ngữ:


- Tớnh trng: l những đặc điểm
về hình thái, cấu tạo, sinh lí của
cơ thể. Ví dụ: Mắt đen, hạt
vàng,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV có thể giải thích xuất xứ của từng kí hiệu để
giúp HS dễ nhớ.


1-3 HS đọc kết luận chung SGK.


nhăn,...


- Nhõn t di truyền (gen) quy
định các tính trạng của sinh vật.
Ví dụ: nhân tố di truyền quy
định màu sắc hoa,...


- Giống thuần chủng: là giống
có đặc tính di truyền đồng nhất
thế hệ sau giống thế hệ trớc.


* Một số kí hiệu:


P (parentes): Thế hệ bố mẹ.
Dấu X kí hiệu phép lai.
G (gamete): Giao tử
F (filia): Thế hệ con
♀: Cá thể (giao tử) cái
♂: Cá thể (giao tử) đực
* Kết luận chung: SGK
<b> 4. Củng cố: (3’)</b>


- LÊy vÝ dơ vỊ c¸c cặp tính trạng tơng phản ở ngời?
<b> 5. H íng dÉn vỊ nhµ (2’)</b>


- Häc bµi theo câu hỏi SGK.
- Đọc: "Em có biết?".


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Ngày soạn:20/ 08/2011</b>
<b>Ngày dạy :26/ 08/2011</b>
<b>Tiết 2</b>


<b>Bài 2 Lai một cặp tính trạng</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


<b> 1. KiÕn thøc :</b>


- Trình bày và phân tích đợc thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Men đen.
- Nêu đợc các khái niệm kiểu hình, tính trạng trội, tính trạng lặn.


- Phát biểu đợc nội dung qui luật phân li và giải thích đợc qui luật theo quan im


ca Men en.


<b> 2. Kỹ năng:</b>


- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích số liệu và kênh hình.
- Rèn kỹ năng liên hệ thực tế.


<b>II. Ph ơng tiÖn</b>


- Tranh vẽ: H 2.1 - 3
<b>III. Tiến trình dạy học</b>
<b> 1. ổ n định (1’): </b>


<b> 2.KiÓm tra bµi cị: (9’)</b>


<b> + Đậu Hà lan có những cặp tính trạng tơng phản nào?</b>
<b> 3. Hoạt động dạy - học:</b>


Khi nghiên cứu đối tợng đậu Hà lan Men đen đã tiến hành rất nhiều thí nghiệm.
Một trong những thí nghiệm cơ bản đầu tiên giúp ơng tìm ra các qui luật di truyền là
phép lai một cặp tính trạng. Vậy lai một cặp tính trạng là phép lai nh thế nào? Men đen
đã phát biểu định luật ra sao?


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kin thc</b>
<i><b>Hot ng 1(15 )</b></i>


- GV: Y/cầu hs q/sát H 2.1 SGK, giới thiệu cách
thụ phấn nhân tạo trên hoa đậu Hà lan.


+ Vì sao phải cắt nhị trên hoa của cây chọn làm


mẹ?


+ Vì sao không cần cắt nhụy trên hoa của cây
chọn làm bè?


GV sử dụng bảng 2 để phân tích các khái niệm:
Kiểu hình, Tính trạng trội, Tính trạng lặn.


- Yªu cầu HS nghiên cứu phần thông tin SGK
mục 1 và nội dung bảng 2 thảo luận nhóm trả lời
các câu hỏi:


+ Nhận xét kiểu hình ở F2 ?


+ Xỏc định tỉ lệ KH ở F2 trong từng trờng hợp ?
Hoa đỏ/ Hoa trắng = 705/224 = 3,14/1 = 3/1
Thân cao/ Thân lùn = 787/277 = 2,8 / 1 = 3/1
Quả lục /Quả vàng = 428/152 =2,8 / 1 =3/1
- Từ kết quả trên: Y/ cầu HS rút ra tỷ lệ KH ở F2?
- Y/ cầu HS trình bày TN của Men đen


- GV: nhấn mạnh về sự thay đổi giống làm mẹ thì
kết quả thu đợc không thay đổi -> Vai trò di
truyền nh nhau của bố và mẹ


- GV yêu cầu HS làm bài tập điền các cụm từ
thích hợp vào ô trống để hoàn thiện nội dung
định luật.


GV cho HS đọc lại nội dung khái niệm.



GV đa qua các quan niệm về sự di truyền đơng


<i><b>I. ThÝ nghiƯm cđa Men ®en. 1.</b></i>
<i><b>Các khái niệm</b></i>


- Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các
tính trạng của cơ thể.


- Tính trạng trội: Là tính trạng
biểu hiện ở F1.


- Tính trạng lặn: Là tính trạng
đến F2 mới đợc biểu hiện.


<i><b>2. ThÝ nghiÖm</b></i>


Lai 2 gièng đậu Hà Lan khác
nhau về 1 cặp tính trạng thuần
chủng tơng phản.


VD:


P Hoa đỏ x Hoa trắng
F1 Hoa đỏ


F2 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng
( KH có tỉ lệ 3 trội : 1 lặn)
<i><b>3. Nội dung quy luật phân li </b></i>
Đáp án: Từ cần điền



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

thêi Men ®en. Men ®en cã quan điểm nh thế
nào?


<i><b>Hot ng 2(13)</b></i>


- GV yêu cầu HS thảo luận tìm tỉ lệ các loại giao
tử ở F1 và tỉ lệ các loại hợp tư ë F2.


GF1 : 1A : 1a


Hỵp tư F2: cã tØ lƯ 1AA : 2 Aa : 1aa
+ T¹i sao ë F2 tØ lệ kiểu hình là 3:1 ?


- HS quan sát hình 2.3 chốt lại cách giải thích kết
quả thí nghiệm của Men đen.


- GV giải thích kết quả là sự phân li mỗi nhân tố
Dt về 1 giao tử và giữ nguyên bản chất nh cơ thể
thuần chủng của P.


1-3 HS đọc kết luận chung SGK.


<i>2/ 3 tréi : 1 lỈn</i>


<i><b>II. Men đen giải thích kết quả</b></i>
<i><b>thí nghiệm</b></i>


- S : SGK



- Mỗi tính trạng do cặp nhân tố
di truyn quy nh.


- Trong quá trình phát sinh giao
tử có sự phân li của cặp nhân tố
dỉntuyền.


- Cỏc nhõn t DT đợc tổ hợp lại
trong thụ tinh.


* KÕt luËn chung: SGK
<b> 4. Cñng cè:(5’)</b>


- Đọc nội dung định luật phân li?
- Làm bài tập 4 SGK?


<b> 5. H íng dÉn vỊ nhµ:( 2’)</b>


- Häc bµi theo câu hỏi SGK.
- Đọc: "Em có biết?".


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Ngày soạn: 28/8/11</b>
<b>Ngày dy: Lớp 9B : 30/8/11</b>
<b> Lớp 9A : 31/8/11</b>


<b>TiÕt 3 Bài 3 Lai một cặp tính trạng (TT)</b>
<b>I. Mục tiêu yêu cầu: </b>


1. Kiến thức :



- Hiu, trình bày đợc mục đích, nội dung và ứng dụng của phép lai phân tích.


- Giải thích đợc các điều kiện nghiệm đúng của ĐLPL, biết đợc ý nghĩa của định
luật trong sản xuất.


- Phân biệt đợc sự di truyền tội hồn tồn và trội khơng hồn tồn.
<b> 2. Kỹ năng :</b>


- Phát triển kỹ phân tích, so sánh.
- Rèn kỹ năng liên hệ thực tế.
<b> 3. Thái độ:</b>


- Có tình u và lịng tin vào khoa học, ý thức đúng trong lao động sản xuất.
<b>II. Ph ơng tiện</b>


<b> - Tranh vÏ: H3 SGK trang 12</b>
<b>III. Tiến trình bài giảng</b>
<b> 1. Bµi cị: </b>


<b> + Phát biểu nội dung qui luật phân li?</b>


<b> + Viết sơ đồ lai giải thích qui luật phân li của Men đen?</b>
<b> 2. Bài mới:</b>


<i><b> Trong kết quả lai một cặp tính trạng của Men đen xuất hiện 3 kiểu hình trội. Làm</b></i>
<i><b>thế nào để biết cá thể nào thuần chủng, cá thể nào khơng?</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kin thc</b>
<i><b>Hot ng 1:</b></i>



- GV y/ cầu HS nêu tỉ lệ các loại hợp tử ở
F2 trong TN của Menđen.


- Từ kết quả GV phân tích các khái
niệm : Kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị
hợp.


- GV yêu cầu HS xác định kết quả 2 phép
lai ở lệnh▼ thứ nhất?


- GV: Hoa đỏ có 2 KG AA và Aa


+ Làm thế nào để xác định đợc KG của
cá thể mang tính trạng trội ?


( Đem lai với cá thể mang tính trạng lặn)
- GV thơng báo: Phép lai ú gi l phộp
lai phõn tớch


- Từ kết quả trên, GV yêu cầu HS thảo
luận nhóm hoàn thành bài tập điền từ.
( Đáp án: 1.Trội , 2. K/gen , 3. Lặn,
4. Đồng hợp trội, 5. Dị hợp )


- GV cho HS đọc lại nội dung phép lai
phân tích.


- GV: Mục đích của lai phân tích là nhằm
xác định KG của cá thể mang tính trạng
trội.



<i><b>Hoạt động 2: </b></i>


<i><b>III. Lai phân tích</b></i>
<i><b>1. Một số khái niệm</b></i>


- Kiểu gen: Là tổ hợp toàn bộ các gen
trong TB của cơ thÓ.


- Thể đồng hợp: KG chứa cặp gen tơng
ứng giống nhau.


- Thể dị hợp: KG chứa cặp gen tơng ứng
khác nhau.


* PL1:


P: Hoa đỏ X Hoa trắng
AA aa
GP: A a
F1: Aa (Hoa đỏ)
* PL2:


P: Hoa đỏ X Hoa trắng
Aa aa
GP: A,a a


F1: 1Aa (Hoa đỏ) : 1aa (Hoa trắng)
<i><b>2. Lai phân tích</b></i>



- Phép lai phân tích là phép lai giữa cá
thể mang tính trạng trội cần xác định
kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn.
+ Nếu kết quả của phép lai là đồng tính
thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu
gen đồng hợp.


+ NÕu kÕt qu¶ của phép lai là phân tính
theo tỉ lệ 1:1 thì cá thể mang tính trạng
trội có kiểu gen dị hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV lấy một vài ví dụ về tơng quan trội
lặn trên vật nuôi, cây trồng và con ngời.
+ Nêu tơng quan trội lặn trong tự nhiên?
+ Xác định tính trạng trội và tính trạng
lặn nhằm mục đích gì ?


+ Việc xác định độ thuần chủng của một
giống thì phải sử dụng phép lai nào?
Hãy nêu rõ nội dung của phép lai đó?
<i><b>Hoạt động 3: </b></i>


GV ®a ra vÝ dơ:


Pt/c: Hoa đỏ X Hoa trắng
AA aa


F1 Aa (Hoa hång)


+ Nªu sù kh¸c nhau vỊ KH ë F vµ F2


giữa trội không hoµn toµn víi TN cđa
Men ®en ?


GV u cầu HS thực hiện lệnh .
+ Thế nào là trội khơng hồn tồn ?
1-3 HS đọc kết luận chung SGK.


- Trong tù nhiªn mối tơng quan trội - lặn
là phổ biến.


- Tớnh trng trội thờng là tính trạng
tốt-> cần xác định tính trạng trội


- Trong chọn giống để tránh sự phân ly
tính trạng phải kiểm tra độ thuần chủng
của ging.


<i><b>V. Trội không hoàn toàn </b></i>


Tri khụng hoàn toàn là hiện tợng di
truyền trong đó kiểu hình của cơ thể lai
F1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa
bố và mẹ, cịn ở F2 có tỉ lệ kiểu hình là 1
: 2 : 1.


KÕt luËn chung: SGK


<b> 3. Củng cố:</b>


- Hoàn thành bảng 3 SGK trang 13


<b> 4. H íng dÉn vỊ nhà</b>


- Học bài theo câu hỏi SGK, làm bài tập 4 trang 13 SGK
- Đọc bài: "Lai hai cặp tính trạng". Kẻ bảng 4 vào vở bài tập.


<b>Ngày soạn: 04/9/11 </b>
<b>Ngµy dạy: Lớp 9B : 06/9/11</b>
<b> Lớp 9A : 07/9/11</b>
<b>TiÕt 4</b>


<b>Bài 4 Lai hai cặp tính trạng (T1)</b>
<b>I. Mục tiêu yêu cầu: </b>


<b> 1. Kiến thức :</b>


- Mơ tả đợc t /n lai hai cặp tính trạng của Men đen, biết phân tích kết quả thí nghiệm
- Phát biểu đợc nội dung quy luật PLĐL,giải thích đợc khái niệm biến dị tổ hợp.
<b> 2. Kỹ năng:</b>


- Phát triển kỹ phân tích kết quả nhận định.
<b> 3. Thỏi :</b>


- Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, bản thân.
<b>II. Ph ơng tiện</b>


<b> - Giáo viên: Hình 4 SGK.</b>


<b> - Häc sinh: KỴ phiÕu häc tËp trang 15 SGK.</b>
III. Tiến trình bài giảng



<b> 1. Bài cũ: </b>


<b> + Mn biÕt mét c¬ thĨ mang tÝnh trạng trội có kiểu gen nh thế nào thì phải làm gì?</b>
Làm nh thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b> Khi lai hai cặp tính trạng thì sự di truyền của mỗi cặp tính trạng sẽ nh thế nào?</b></i>
<i><b>Chúng có phụ thuộc vào nhau hay không?</b></i>


<b>Hot ng ca thy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


- GV giới thiệu qua tranh phóng to H.4
SGK tồn bộ thí nghiệm của Men đen.
Yêu cầu HS tóm tt thớ nghim bng s
.


Các nhóm thảo luận hoàn thành b¶ng 4
SGK.


- GV yêu cầu và hớng dẫn HS phân tích
sự di truyền của từng cặp tính trạng:
+ Xác nh cỏc cp t l:


Vang
Xanh=?
Tron
Nhan=?


+ Tỷ lệ mỗi cặp tính trạng ở F2 nh thÕ
nµo? Cã gièng víi quy luËt ph©n li


kh«ng?


- Từ hoạt động phân tích, GV u cầu HS
+ Hồn thành bài tập trang 15 SGK.
+ Từ đó rút ra nội dung của quy luật phân
li.


GV gọi 1 - 2 HS đọc lại nội dung quy
luật.


Hoạt động 2 :


+ Trong 4 nhãm kiĨu h×nh ë F2 những
nhóm nào không có ở thế hệ bố mẹ.


HS suy nghÜ tr¶ lêi.


- GV: Vàng, nhăn và xanh, trơn là các
kiểu hình khác với bố mẹ và ngời ta gọi
đó là các biến dị tổ hợp.


GV lấy thêm một vài ví dụ về biến dị tổ
hợp trong đời sống sản xuất.


+ BiÕn dị tổ hợp là gì?


+ Biến dị tổ hợp xuất hiện trong những
trờng hợp nào?


1-3 HS c kt luận chung SGK.



<i><b>1. ThÝ nghiƯm cđa Men ®en</b></i>
<i>a/ ThÝ nghiƯm:</i>


Pt/c: Vàng, trơn X Xanh, nhăn
F1: 100% Vàng, trơn
F1 x F1: 315 Vàng, trơn
108 Vàng, nhăn
101 Xanh, tr¬n
32 Xanh, nhăn
<i>b/ Phân tích:</i>


- Tỷ lệ kiểu hình F2: 9/16 Vàng, trơn
3/16 Vàng, nhăn
3/16 Xanh, trơn
1/16 Xanh, nhăn
- Tỷ lệ từng cặp tính trạng:


Vang
Xanh=
3
1
Tron
Nhan=
3
1


<i>c/ Ni dungquy lut phõn li độc lập</i>
Khi lai hai cơ thể bố mẹ khác nhau về
hai cặp tính trạng thuần chủng tơng


phản di truyền độc lập thì F2 có tỷ lệ
kiểu hình bằng tích tỷ lệ của các tớnh
trng hp thnh nú.


<i><b>2.Biến dị tổ hợp</b></i>


- Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các tính
trạng của bố mĐ.


- Ngun nhân: Có sự phân li độc lập và
tổ hợp lại các cặp tính trạng làm xất
hiện các KH khác P.


- BiÕn dÞ tổ hợp xuất hiện ở các loài sinh
sản hữu tính (Loµi giao phèi).


KÕt ln chung: SGK


<b> 3. Cđng cè:</b>


- Sự di truyền của các cặp trính trạng có phụ thuộc vào nhau không?
- Trả lời câu hỏi 1 SGK trang 16.


<b> 4. H íng dÉn vỊ nhà</b>


- Học bài theo câu hỏi SGK,


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Ngày soạn: 04/9/2011
Ngày giảng: 09/9/2011
<b>Tiết 5</b>



<b>Bài 5 Lai hai cặp tính trạng (T2)</b>
<b>I. Mục tiêu yêu cÇu: </b>


<b> 1. KiÕn thøc :</b>


- Giải thích đợc kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Men đen.


- Phát biểu đợc nội dung quy luật PLĐL, phân tích đợc ý nghĩa của quy luật đối với
chọn giống v tin hoỏ.


<b> 2. Kỹ năng:</b>


- Phỏt trin k quan sát, phân tích kênh hình.
<b> 3. Thái độ:</b>


- Cã t×nh yêu và lòng tin vào khoa học, bản thân.
<b>II. Ph ơng tiện</b>


<b> - Giáo viên: Hình 5 SGK.</b>


<b> - Häc sinh: KỴ phiÕu häc tËp bảng 5 SGK.</b>
III. Tiến trình bài giảng


<b> 1.Kiểm tra bµi cị</b>


+ Căn cứ vào đâu mà Men đen cho rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt di
truyền độc lập với nhau?


<b> 2. Néi dung bµi míi</b>



<i><b> Men đen đã giải thích kết quả của mình nh thế nào để đi đến kết luận về nội dung</b></i>
<i><b>quy luật? Quy luật của Men đen có ý nghĩa nh thế nào? </b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


- GV Y/ cầu HS nhắc lại tỉ lệ phân li từng
cặp tính trạng ở F2 ?


+ Từ kết quả trên cho ta kÕt luËn g× ?


- GV y/cầu hs q/sát tranh phãng to H.5
SGK, nghiªn cøu SGK. Yªu cầu HS thảo
luận:


+ Giải thích kết quả TN theo quan niệm
của Menđen ?


- Lu ý: ở cơ thể lai F1 khi hình thành giao
tử do khả năng tổ hợp tự do giữa A và a với
B và b nh nhau -> tạo ra 4 loại giao tư cã tØ
lƯ ngang nhau


+ T¹i sao ë F2 lại có 16 tổ hợp giao tử hay
hợp tử ?


( F1 t¹o ra 4 lo¹i giao tư víi tû lệ ngang
nhau )



- Điền nội dung phù hợp vào bảng 5?
GV cã thĨ gỵi ý:


+ Thống kê tất cả các kiểu gen giống nhau.
+ Những kiểu gen nào cùng quy định một
kiểu hình thì cộng lại với nhau.


C¸c nhóm thảo luận hoàn thành bảng 5
SGK.


<i><b>GV treo bng 5 (phn ph lc)</b></i>
<i><b>Hot ng 2</b></i>


- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục
IV SGK. Trả lời các câu hỏi:


+ Vì sao ở các loài giao phối số lợng biến
dị tổ hợp rất phong phú?


<i><b>3. Men en gii thích kết quả TN</b></i>
- Men đen cho rằng mỗi cặp tính
trạng do 1 cặp nhân tố di truyền
quy định.


- Quy ớc: SGK
- Sơ đồ: SGK


- Do các nhân tố di truyền phân li
độc lập nên F1 tạo ra 4 loại giao tử
với tỷ lệ ngang nhau



- 4 loại giao tử đực kết hợp với 4
loại giao tử cái trong quá trình thụ
tinh tạo thành 16 kiểu tổ hợp (16
hợp tử).


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ BiÕn dị tổ hợp phong phú có ý nghĩa gì?
Vì sao?


- GV đa thêm một số công thức tổ hợp
Gọi n là số cặp gen dị hợp thì


+ Số loại giao tư: 2n<sub> ; Sè hỵp tư: 4</sub>n<sub> ; Sè lo¹i</sub>
KG: 3n<sub> ; Sè lậi KH: 2</sub>n<sub> ; </sub>


+ Tỉ lệ phân li KG là: ( 1+2+1)n<sub> ;</sub>
+ Tỉ lệ phân li KH là: (3+1)n<sub> </sub>


- Các công thức cho thấy s DT độc lập là
nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự đa dạng về
Kg và phong phú về KH lamg xuất hiện
nhiều BDị tổ hợp ở những lồi sinh sản hữu
tính


1-3 HS đọc kết luận chung SGK.


+ Biến dị tổ hợp có ý nghĩa quan
trọng đối với chọn giống và tiến
hóa.



KÕt ln chung: SGK


<b> 3. Cđng cè:</b>


- Lµm bµi tËp sè 4 SGK.
<b> 4. H íng dÉn về nhà</b>


- Học bài theo câu hỏi SGK
- Đọc kỹ bài thực hành.


KH F2


Tỷ lệ Hạt Vàng, trơn Hạt Xanh, trơn Hạt Vàng, nhăn Hạt Xanh, nhăn
Tỷ lệ của mỗi


kiểu gen F2 1AABB2 AaBB
2 AABb
4 AaBb


9


A-B-1 aaBB
2 aaBb


3


aaB-1 AAbb
2 Aabb


3A-bb



1 aabb


1aabb
Tû lƯ kiĨu h×nh


ë F2 9 3 3 1


<b>Ngày soạn: 11/9/11</b>
<b>Ngµy dạy: Lớp 9B : 13/9/11</b>
<b> Lớp 9A : 14/9/11</b>
<b>TiÕt 6</b>


<b>Bài 6 Thực hành: tính xác suất xuất</b>
<b> hiện các mặt của đồng kim loại</b>
I. Mục tiêu yêu cầu :


<b> 1. KiÕn thøc :</b>


- Biết cách xác định xác suất của 1 và 2 sự kiện đồng thời xảy ra thông qua việc gieo
đồng kim loại


- Biết vận dụng xác suất để hiểu đợc tỷ lệ các loại giao tử và tỷ lệ KG ở F2 trong
phép lai một cặp tính trạng của Men đen.


<b> 2. Kỹ năng:</b>


- Phát triển kỹ quan sát, phân tích.
- Rèn kỹ năng thực hành.



<b> 3. Thỏi :</b>


- Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, bản thân.
- Có ý thức nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
<b>II. Ph ơng tiện</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

III. Tiến trình bài giảng
<b> 1.KiĨm tra bµi cị: </b>


+ Nêu nội dung của định luật phân li độc lập ?
<b> 2. Nội dung bài mới</b>


<i><b> Đặt vấn đề. Men đen đã làm thế nào để phân tích kết quả thí nghiệm và giải thích</b></i>
<i><b>kết quả đó?</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
GV cho 1 - 2 HS đọc phần I. SGK.


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


GV hớng dẫn HS gieo đồng xu và thu
thập số liệu:


+ Cầm đứng cạnh, thả rơi tự do từ một
độ cao xác định.


+ Quan sát, xác định mặt trên của đồng
kim loại là sấp (S) hay ngữa (N).


+ Thèng kê kết quả mỗi lần rơi vào


bảng 6.1 và liên hƯ víi tû lƯ các loại
giao tử sinh ra từ F1: Aa


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


GV yêu cầu HS thực hiện nh hoạt động
1:


+ Gieo đồng thời 2 đồng kim loại.
+ Theo dõi, xác định 1 trong 3 trờng
hợp có thể xuất hiện trong 1 lần gieo:
SS, SN, NN.


+ Thèng kê kết quả vào bảng 6.2 và liên
hệ với tỷ lệ các kiểu gen ở F2 trong phép
lai 1 cặp tÝnh tr¹ng.


GV lu ý HS số lần gieo trong mỗi thí
nghiệm đợc lặp lại từ 100 - 200 lần.
- GV hớng dẫn và yêu cầu HS viết bài
thu hoạch vào vở theo mẫu SGK.


GV kiÓm tra bài thu hoạch cña tõng
HS . NhËn xÐt, cho ®iĨm mét sè bµi
thùc hành có chất lợng.


<i><b>I. Mục tiêu: </b></i>
- SGK


<i><b>II. Chuẩn bị:</b></i>



Nh đã dặn ở bài trớc.
<i><b>III. Nội dung:</b></i>


<i>1. Gieo 1 đồng xu</i>


P(S) = 1/2
P(N) = 1/2
P(A) = 1/2
P(a) = 1/2


<i>2. Gieo hai đồng kim loại</i>


P(SS) = P(S).P(S) = 1/2 . 1/2 = 1/4
P(SN) = P(S).P(N) = 1/2 . 1/2 = 1/4
P(NN) = P(N).P(N) = 1/2 . 1/2 = 1/4
KG F2:


P(AA) = P(A).P(A) = 1/2 . 1/2 = 1/4
P(Aa) = 2.P(A).P(a) = 2. 1/2 . 1/2 = 1/2
P(aa) = P(a).P(a) = 1/2 . 1/2 = 1/4
<i><b>IV. Thu ho¹ch</b></i>


<b> 3. Cđng cè:</b>


- GV cho HS trả lời câu hỏi đặt ra từ đầu bài.
<b> 4. H ớng dẫn về nhà</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Ngày soạn: 11/ 9/11</b>
<b>Ngày giảng:16/ 9/11</b>


<b>Tiết 7</b>


<b>Bài 7 Bài tập Chơng I</b>
<b>I. Mục tiêu yêu cầu : Học xong bài này học sinh ph¶i:</b>
<b> 1. KiÕn thøc :</b>


- Vận dụng đợc lý thuyết vào giải bài tập
<b> 2. Kỹ năng:</b>


- Phát triển kỹ phân tích dạng bài, giải bài tập trắc nghiệm.
<b> 3. Thỏi :</b>


- Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, bản thân. Trung thực, khách quan.
<b>II. Ph ¬ng tiÖn</b>


<b> - Giáo viên: Bài tập, đáp án.</b>


<b> - Häc sinh: Lµm tríc bµi tËp ë nhµ.</b>
III. TiÕn trình bài giảng


<b> 1. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại nội dung các quy luật di truyền của Men đen?</b>
<b> 2. Nội dung bài mới:</b>


<i><b> Để hiểu các quy luật di truyền của Men đen cũng nh vận dung để giải các bài tốn</b></i>
<i><b>thì trớc hết cần rèn luyện kỹ năng giải bài tập.</b></i>


Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


- GV hớng dẫn cách giải bài tập và giải


bài tập mẩu , HS quan sát


- GV chia bảng, gọi 4 HS lên bảng làm
các bài tập 1, 2, 3, 4 trang 22 - 23 SGK
- 4 HS lên bảng hoàn thành bài tập. Cả
lớp làm vào giấy, chú ý quan sát, nhận
xét, bổ sung.


GV nhận xét, cho điểm


<i><b>1. Bài tập lai một cặp tính trạng </b></i>


a, Dng1: Bit KH ca P -> Xác định tỉ
lệ KH, KG ở F1 và F2 .


- Cách giải:


+ B1: Xỏc nh tri - lặn
+ B2: Quy ớc gen.


+ B3: Xác định Kg của P
+ B4: Viết sơ đồ lai.
- Vận dụng làm BT 1 sgk


* Theo đề ra, lông ngắn trội hồn tồn
so với lơng dài, lơng ngắn TC.


* Quy íc:


- Gen A: quy định lơng ngắn trội


- Gen a: quy định lông dài lặn
* Sơ đồ:


P AA x aa
GP A a


F1 Aa ( Lông ngắn)


Vy phng ỏn a tha mản y/cầu bài ra
b, Dạng 2: Xác định KG, KH ở P.
Để cho biết số lợng hay tỉ lệ các KH.
Căn cứ vào KH hay tỉ lệ của nó ta suy
ra KG và KH của P.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Hoạt động 2</b></i>


GV híng dÉn c¸ch gi¶i bt + rÌn lun
cho HS c¸ch viÕt giao tư cđa c¸c kiểu
gen khác nhau bằng các bài tập:


Viết giao tử của các cơ thể có kiểu gen
sau:


a/ AaBb
b/ AABb
c/ AaBbDd
d/ AaBBdd


GV gọi 4 HS lên bảng làm bài tập. Cả
lớp làm vào giấy nháp. Xác định tỷ lệ


các loại giao tử trong các trờng hợp trên.
GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 4
trang 19 v 5 trang 23 SGK.


GV yêu cầu HS lý giải sự lựa chọn của
mình.


GV cho điểm.


hp t, hay 1:1 thì 1 bên là thể dị hợp,
một bên là thể đồng hợp lặn....


- Cách giải: + Căn cứ vào tỉ lệ kiểu
hình ở đời con


F: (3:1) P: Aa x Aa
<i><b> F: (1:1)</b></i> <i><b> P: Aa x aa</b></i>
F:(1:2:1) P:AaxAa


( Trội kh«ng hoµn toµn )


- Ví dụ: ở cá kiém tính trạng mắt
đen(quy định bởi gen A) là trội hoàn
toàn so với tính trạng mắt đỏ(quy định
gen a)


P: Cá mắt đen lai cá mắt đỏ thu đợc F1:
51% cá mắt đen; 49% cá mắt đỏ. Kiểu
gen của P trong phép lai trên sẽ nh thế
nào ?



<i><b>2. Bµi tËp lai hai cặp tính trạng</b></i>


* Dng 1: Bit kiu gen, kiểu hình
của P thì xác định tỉ lệ kiểu hình
F1(F2)


- Cách giải: Căn cứ vào từng cặp tính
trạng(theo các quy luật di truyền) tích
tỉ lệ của các cặp tính trạng ở F1 & F2


(3:1)(3:1) = 9:3:3:1
(3:1)(1:1) = 3:3:1:1
(3:1)(1:2:1) = 6:3:3:1:2:1
Ví dụ: Gen A quy định hoa kép
Gen a quy định hoa đơn


BB hoa đỏ; Bb hoa hồng; bb hoa trắng
Các gen quy định hình dạng và màu
hoa di truyền độc lập


P(t/c): Hoa kép trắng x hoa đơn đỏ
thu đợc F2 có tỉ lệ kiểu hình nh thế nào
?


<b>* Dạng 2: Biết số lợng hay tỉ lệ kiểu</b>
hình ở đời con thì xác định kiểu gen
của P


- Căn cứ vào tỉ lệ kiểu hình ở đời con


ta suy ra kiểu gen của P


F2: 9:3:3:1 = (3:1)(3:1) F2 dị
hợp về 2 cặp gen P(t/c) vỊ 2 cỈp gen
F2:3:3:1:1=(3:1)(1:1) P: AaBb x Aabb
F2:1:1:1:1 = (1:1)(1:) P: AaBb x
aabb hoặc Aabb x aabb


<b>HĐ 2: (12 phút) Bài tập vËn dơng.</b>
<b> GV Y/C hs lµm bµi tËp SGK</b>
Bµi 1: P lông ngắn thuần chủng x lông
dài


F1:100% lơng ngắn (vì F1đồng tớnh
mang tớnh trng tri )


Đáp án: a


Bi 2: Từ kết quả F1: 75% đỏ thẩm:
25% xanh lục


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

theo quy luËt ph©n li P: Aa x Aa
Đáp án: d


Bi 3: F1: 25,1% hoa đỏ: 49,9% hoa
hồng: 25% hoa trắng


<b> F1: 1 hoa đỏ: 2 hoa hồng: 1 hoa</b>
<b>trắng</b>



TØ lƯ kiĨu h×nh cđa tréi kh«ng hoàn
toàn


Đáp án: b,d


Bài 4: Để sinh ra ngêi con m¾t
xanh(aa) bè cho 1 giao tư a vµ mĐ
cho 1 giao tư a


§Ĩ sinh ra ngêi con cã mắt
đen(A-) bố hoặc mẹ cho giao tử A
kiểu gen, kiểu hình P là:


Mẹ mắt đen(Aa) x bố
mắt đen (Aa)


Hoặc MĐ m¾t xanh (aa) x bố
mắt đen (Aa)


Đáp án: b hoặc d


Bi 5: F2 có 901 cây quả đỏ, trịn: 299
cây quả đỏ, bầu dục


301 cay qu¶ vàng, tròn:
103 vàng, bầu dục


T l kiu hỡnh của F2 là: 9 đỏ,
tròn: 3 đỏ, bầu duc: 3 vàng, trịn:
1vàng, bầu dục



P(t/c) vỊ 2 cỈp gen


P quả đỏ, bầu dục x quả vàng,
trịn


KiĨu gen:AAbb x aaBB
§¸p ¸n d


<b> 3. Cđng cè:</b>


<b> - Bổ sung những sai sót trong quá trình giải tốn di truyền</b>
- GV nhận xét tinh thần chuẩn bị, thái độ học tập của HS.
4. H<b> ớng dẫn về nhà</b>


- GV giao bµi tËp vỊ nhà cho HS.
- Đọc bài 8: Nhiễm sắc thể.
IV. Kinh nghiệm


...
...
...


<b>Ch ơng II Nhiễm sắc thể</b>
I. Mục tiêu yêu cầu


1. <b> Kiến thức :</b>


- Nờu đợc tính chất đặc trng của bộ nhiếm sắc thể của mỗi lồi.



- Trình bày đợc sự biến đổi hình thái nhiễm sắc thể trong chu kỳ tế bào.


- Mô tả đợc cấu trúc hiển vi của nhiểm sắc thể và nêu đợc chức năng của NST.


- Trình bày đợc ý nghĩa sự thay đổi trạng thái (đơn,kép), biến đổi số lợng( ở tế bào mẹ
và tế bào con) và sự vận động của NST qua các kỳ của NP và GP.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Nêu đợc một số đặc điểm của NST giới tính và vai trị của nó đối với sự xác định giới
tính.


- Giải thích đợc cơ chế NST xác định giới tính và tỷ lệ đực : cái ở mỗi loài là 1 : 1.


- Nêu đợc các yếu tố của mơi trờng trong và ngồi cơ thể ảnh hởng đến sự phân hố giới
tính.


- Nêu đợc thí nghiệm của Moocgan và nhận xét kết quả thí nghiệm đó.
- Nêu đợc ý nghĩa thực tiễn của di truyn liờn kt.


2. Kĩ năng


- Tiếp tục rèn kỷ năng sữ dụng kính hiển vi.


- Biết cách quan sát tiêu bản hiển vi hình thái NST .




<b>---Ngày soạn: 18/9/11</b>
<b>Ngµy dạy: Lớp 9B : 20/9/11</b>
<b> Lớp 9A : 21/9/11</b>
<b>TiÕt 8</b>



<b>Bài 8 Nhiễm sắc thể</b>
<b>I. Mục tiêu yêu cầu: Học xong bài này học sinh phải:</b>
<b> 1. Kiến thøc :</b>


- Nêu đợc tính đặc trng của bộ nhiễm sắc thể ở mỗi loài.


- Mơ tả đợc cấu trúc điển hình và chức năng của NST đối với sự di truyền các tính
trạng.


<b> 2. Kỹ năng:</b>


- Phỏt trin k nng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp.
<b> 3. Thái độ:</b>


- Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, bản thân.
<b>II. Ph ơng tiện</b>


- Tranh vÏ : H 8.1 - H 8.5 sgk
III. Tiến trình bài giảng


<b> 1.Kiểm tra bài cũ: Giíi thiƯu ch¬ng míi</b>
<b> 2. Néi dung bµi míi:</b>


<i><b> GV giới thiệu về chơng II. Các loài khác nhau đợc đặc trng về những đặc điểm nào</b></i>
<i><b>của bộ NST?</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<i><b>Hoạt động 1:- GV y/ cầu hs q/sát bảng</b></i>



8 SGK: Số lợng bộ NST của một số
loài. Đa ra hệ thống câu hỏi:
+ Bộ NST lỡng bội của loài có số lợng
nh thế nào?


+ S lợng NST trong bộ lỡng bội có
phản ánh trình độ tiến hố của lồi đó
khơng?


HS th¶o luËn, thèng nhÊt ý kiến. Đại
diện nhóm trình bày. Nhóm kh¸c bỉ
sung.


GV nhËn xÐt, bỉ sung, rót ra kÕt ln:
- GV cho HS quan s¸t H.8.2.


<i><b>1. Tính đặc tr</b><b> ng của bộ NST</b></i>


- Trong tế bào xôma, NST tồn tại thành
từng cặp tơng đồng gồm hai NST giống
nhau về hình thái, cấu tạo, kích thớc tạo
nên bộ NST lỡng bội có số lợng đặc trng
cho mỗi loài (2n).


- Trong tế bào sinh dục, bộ NST chỉ còn
lại một nửa: bộ NST đơn bội (n).


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+ Nhận xét về hình dạng của NST ?
HS quan s¸t, nhËn xÐt, tù rót ra kÕt
luËn.



<i><b>Hoạt động 2</b></i>


- GV yêu cầu HS quan sát H.8.4 - 5,
đọc thông tin SGK.


+ Xác định thành phần cấu trúc của
NST ở số 1 và số 2 ?


HS tù rut ra kÕt luËn sau khi th¶o luËn.


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


GV thuyết giảng để gợi lên mối quan
hệ giữa nhân tố di truyền - gen - NST.


1 - 2 HS đọc kết luận chung SGK


Tế bào của mỗi loài sinh vật đợc
đặc trng về số lợng và hình dạng.


<i><b>2. CÊu tróc cđa NST</b></i>


- Cấu trúc điển hình của NST đợc biểu
hiện rỏ nhất ở kỳ giữa.


+ Hình dạng: Hình hạt, hình que, hoặc
hình chữ V.


+ Dài: 0,5 àm



+ Đờng kính: 0,2 - 2àm


- Cấu trúc ở kỳ giữa NST gồm 2 crômatit
(1) gắn với nhau ở tâm động (2) (eo thứ
nhất). Một số NST cũn cú eo th 2 (th
kốm).


+ Mỗi Crômatit gồm chủ yếu 1 phân tử
ADN và Prôtêin loại Histon.


<i><b>3. Chức năng của NST</b></i>


- NST l cu trỳc mang gen (Nhân tố di
truyền). Quy định các tính trạng của sinh
vật


- NST có đặc tính tự nhân đơi cho nên
các tính trạng đợc di truyền qua các thế
hệ tế bào và cơ thể.


*KÕt luËn chung: SGK
<b> 3. Cñng cè:</b>


- Phân biệt bộ NST lỡng bội và bộ NST đơn bội ?


- Nêu vai trò của NST đối với sự di truyền các tính trạng ?


( Gợi ý: NST có bản chất là ADN, nhờ sự tự sao của ADN đa đến sự tự nhân đơi của
NST, nhờ đó các gen quy định tính trạng đợc di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể )


<b> 4. H ớng dẫn về nhà</b>


- Häc, tr¶ lời câu hỏi SGK


- Đọc bài Nguyên phân. Kẻ bảng 9.1, bảng 9.2 (Cột 1 và 3).
IV. Kinh nghiệm


...
...
...


Ngày soạn: 18/9/11
Ngày giảng:23/9/11
<b>Tiết 9</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>I. M ục tiêu : Học xong bài này học sinh phải:</b>
<b> 1. KiÕn thøc </b>


- Trình bày đợc sự biến đổi hình thái của NST trong chu kỳ phân bào. Các diễn biến
của NST qua các kỳ của quá trình NP.


- Phân tích đợc ý nghĩa của NP đối với sự sinh sản và sinh trởng của cơ thể.
<b> 2. Kỹ năng</b>


- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sỏnh, tng hp.
<b> 3. Thỏi </b>


- Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, bản thân.
<b>II. C huẩn bị:</b>



<b> Giáo viên: H.9.2 - 3, b¶ng 9.2.</b>


<b> Häc sinh: Kẻ bảng 9.1 - 2 vào vở bài tập.</b>
III. TIếN TRìNH LÊN LớP


<b> 1. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b> + Trình bày cấu trúc hiển vi của NST?</b>
+ Nêu chức năng của nhiểm sắc thể ?
<b> 2. Néi dung bµi míi: </b>


Trong kỳ giữa của q trình phân bào NST có cấu trúc đặc trng. Nhng các kỳ khác
thì NST có sự biến đổi nh thế nào?


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
GV y/cầu hs q/sát bảng H.9.1 SGK:


+ Quá trình phân chia tế bào diễn ra qua
mấy giai đoạn chính?


<i><b>Hot ng 1:</b></i>
- HS n/cu thụng tin sgk


+ Chu kỳ tế bào gồm những giai đoạn
nào ?


- HS q/s¸t H.9.2 SGK


+ Nêu sự biến đổi hình thái NST ?
+ Hồn thành bảng 9.1



+ Tại sao sự đóng và duỗi xoắn của
NST có tính chất chu kỳ ?


(Từ kỳ trung gian đến kỳ giữa NST
đóng xoắn. Từ kỳ sau đến kỳ t/gian
NST duổi xoắn. Sau đó tiếp tục đóng và
duổi qua các chu kỳ TB tiếp theo)


HS th¶o luËn, thèng nhÊt ý kiến. Đại
diện nhóm trình bày. Nhãm kh¸c bỉ
sung.


GV nhận xét, bổ sung, rút ra kết luận:
<i><b>Hoạt động 2</b></i>


GV yêu cầu HS quan s¸t H 9.2
-H.9.3,


+ Hình thái NST ở kỳ trung gian ntn ?
+ Cuối kỳ trung gian NST có đặc điểm
gì ? ( Tự nhân đơi )


- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
SGK, xác định các diễn biến cơ bản của
NST cỏc k


Quá trình phân chia tÕ bµo gåm 2 giai
đoạn chính:



+ Giai đoạn chuẩn bị (Kú trung gian):
ChiÕm 90% thêi gian của quá trình phân
bào.


+ Giai đoạn phân chia: Gồm 4 kỳ (Đầu,
giữa, sau, cuối).


<i><b>1. Bin i hỡnh thỏi NST trong chu kỳ</b></i>
<i><b>tế bào.</b></i>


- Chu kú tÕ bµo gåm:


+ Kỳ trung gian: TB lớn lên và có nhân
đơi NST


+Nguyên phân: Có sự phân chia NST và
chất tế bào tạo ra 2 tế bào mới.


- Mc úng,dui xon của NST diển
ra qua các kỳ của chu kỳ tế bào.


+ Dạng sợi: Duổi xoắn ở kỳ trung gian.
+ Dạng đặc trng: đóng xoắn cực đại ở kỳ
giữa.


Tế bào của mỗi lồi sinh vật đợc đặc
trng về số lợng và hình dng.


<i><b>2. Những diễn biến của NST trong chu</b></i>
<i><b>kỳ tế bào</b></i>



Kết luận: Bảng (Phần phụ lục)


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- HS trao đổi nhóm thống nhất ý kiến,
+ Hồn thành bảng 9.2 sgk ?


GV cùng cả lớp trao đổi, HS tự rút ra
kết luận sau khi thảo luận.


<i><b>Hoạt động 3</b></i>
GV nêu câu hỏi:


+ Bé NST ë tÕ bµo con nh thÕ nµo so víi
tÕ bµo mĐ?


+ NP làm cho số lợng tế bào trong cơ
thể biến đổi nh thế nào? Điều đó có ý
nghĩa gì?


+ C¬ së khoa häc cđa c¸c biƯn pháp
giâm, chiết, ghép ở thực vật là gì?


- HS da vào kết quả của quá trình NP
cũng nh kiến thức thực tế trả lời. GV bổ
sung thêm. Từ đó rút ra kết luận.


1 - 2 HS đọc kết luận chung SGK


<i><b>3. ý nghĩa của nguyên phân</b></i>



- Quỏ trình nguyên phân sao chép
nguyên vẹn bộ NST của TB mẹ cho 2 TB
con. Nên duy trì sự ổn định bộ NST đặc
trng của loài qua các thế hệ tế bào.


- N/phân là hình thức sinh sản của tế bào.
Số lợng TB tăng lên giúp cơ thể sinh
tr-ởng và lớn lên.


*Kết luận chung: SGK
<b> 3. Củng cố:</b>


- Sử dụng bài tập 2, 4 SGK.
( Đáp án: 2d, 4d )


<b> 4. H ớng dẫn về nhà</b>


- Học, trả lời câu hỏi SGK và bài tập cuối bài vào vở bài tập.
- Đọc bài Giảm phân. Kẻ bảng 10 vào vở.


IV. Kinh nghiệm


...
...
.


<b>Ngày soạn: 25/9/11</b>
<b>Ngày dạy : Lp 9B: 27/9/11</b>
<b> Lớp 9A: 28/9/11</b>



<b>TiÕt 10 Bài 10 giảm phân</b>
<b>I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh phải:</b>


<b> 1. Kiến thøc :</b>


- Trình bày đợc sự biến đổi hình thái của NST trong các kỳ của quá trình giảm phân.
Các diễn biến của NST qua các kỳ của quá trình GP.


- Nêu đợc đặc điểm khác nhau giữa GPI, GPII và NP.
- Phân tích đợc ý nghĩa của hiện tợng tip hp.


<b> 2. Kỹ năng:</b>


- Phỏt trin k nng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp.
<b> 3. Thái độ:</b>


- Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, bản thân.
- Có quan điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng.
<b>II. Chuẩn bị</b>


<b> Giáo viên: H.10 SGK</b>


<b> Học sinh: Kẻ bảng 10 vào vở bài tập.</b>
III. Tiến trình lên lớp


<b> 1.Kiểm tra bài cũ: </b>


+ Nêu những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân ?
+ Sữ dụng bµi tËp 4 ,5 sgk ( 4b, 5c)



<i><b> 2. Néi dung bµi míi: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

GV gi¶ng gi¶i:


+ Q trình giảm phân gồm 2 lần phân
chia liên tiếp (giảm phân I và giảm
phân II), nhng NST chỉ nhân đôi 1 lần ở
kỳ trung gian trớc lần phân bào thứ
nhất. Mỗi lần phân bào đều diễn ra qua
4 kỳ: đầu, giữa, sau, cuối.


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


- Yêu cầu HS: Quan sát hình 10 sgk,
đọc thơng tin


+ Kỳ trung gian NST có hình thái ntn ?
( NST ở dạng sợi mảnh.Cuối kỳ NST
nhân đôi thành NST kép dính nhau
tõm ng)


+ Cho biết những diễn biến cơ bản của
GP1?


HS th¶o luËn, thèng nhÊt ý kiÕn. Đại
diện nhóm trình bày. Nhãm kh¸c bỉ
sung.


GV nhận xét, bổ sung, rút ra kết luận:
- GV lu ý cho HS: Trong cặp NST kép


tơng đồng, một NST kép có nguồn gốc
từ bố, một NST kép có nguồn gốc từ
mẹ.


+ Em có nhận xét gì về nguồn gốc bộ
NST kép đơn bội ở 2 tế bo con ca
GPI?


<b>Hot ng 2</b>


- GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận trả
lời câu hỏi:


+ Nh÷ng diƠn biÕn cña NST trong
GPII?


- HS trao đổi nhóm thống nhất ý kiến.
+ Vì sao trong giảm phân các tế bào
con lại có bộ NST giảm đi một nữa?
( G/phân gồm 2 lần phân bào mà NST
chỉ nhõn ụi 1 ln )


+ Nêu những điểm khác nhau cơ bản
của g/phân 1 và g/ phân 2 ?


+ý ngha của giảm phân? ( Tạo ra các
tb con có bộ nst đơn bội khác nhau về
nguồn gốc NST)


1 - 2 HS đọc kết luận chung SGK



<i><b>I. Nh÷ng diƠn biÕn c¬ b¶n cđa NST</b></i>
<i><b>trong GPI.</b></i>


+ Kỳ đầu: NST đóng xoắn, co ngắn. Các
NST kép trong cặp tơng đồng tiến lại gần
nhau, bắt chéo nhau (Sự tiếp hợp), có thể
xảy ra trao đổi một đoạn NST cho nhau
sau đó tách ra.


+ Kỳ giữa: Các NST đóng xoắn cực đại,
tập trung thành 2 hàng ngang trên mặt
phẳng xích đạo của thoi vô sắc.


+ Kỳ sau: Các NST kép trong cặp tơng
đồng phân li độc lập về mỗi cực của tế
bào.


+ Kỳ cuối: Các NST kép nằm gọn trong
2 nhân mới hình thành tạo nên 2 tế bào
có bộ NST kép đơn bội (n NST kép).


<i><b>2. Nh÷ng diƠn biÕn c¬ b¶n cđa NST</b></i>
<i><b>trong GPII</b></i>


+ Kỳ đầu: NST co lại, thấy rõ số lợng
NST kép trong bộ NST đơn bội.


+ Kỳ giữa: NST tập trung thành 1 hàng
ngang trên mặt phẳng xích đạo của thoi


vơ sắc mới.


+ Kỳ sau: Mỗi NST đơn trong NST kép
tách nhau ra và phân li độc lập về mỗi
cực của tế bào.


+ Kỳ cuối: Các NST đơn nằm gọn trong
nhân mới đợc tạo thành với số lợng là bộ
đơn bội (n NST đơn)


* Kết quả: Từ một tế bào lỡng bội (2n)
qua quá trình giảm phân tạo thành 4 tế
bào đơn bội (n)


*KÕt luËn chung: SGK
<b> 3.Cñng cè:</b>


+ Sử dụng bài tập 4 SGK. (c)


+ Những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa NP và GP ?
<b> 4. H íng dÉn vỊ nhµ</b>


- Học, trả lời câu hỏi SGK.


- Đọc bài Giảm phân. Kẻ bảng sau vào vở.
IV. Kinh nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Ngày soạn: 25/9/11</b>
<b>Ngày dạy: 30/9/11</b>
<b>Tiết 11</b>



<b>Bài 11 Sự phát sinh giao tử và thụ tinh</b>
<b>I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh ph¶i:</b>


<b> 1. KiÕn thøc :</b>


- Nêu đợc q trình phát sinh giao tử ở động vật và thực vật có hoa
- Phân biệt đợc q trình phát sinh giao tử đực và cái.


- Hiểu và giải thích đợc bản chất của q trình thụ tinh.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Ph¸t triĨn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp.
<b>II. Chuẩn bị</b>


<b> Giáo viên: H.11 SGK</b>


<b> Học sinh: Kẻ phiếu học tập vào vở bài tập.</b>
III. TIếN TRìNH LÊN LớP:


<b> 1. Kiểm tra bµi cị: </b>


+ Tại sao những diễn biến của NST trong kì sau của GPI là cơ chế tạo nên sự khác
nhau về nguồn gốc NST trong bộ đơn bội ở các tế bào con đợc tạo ra qua quỏ trỡnh gim
phõn?


+ Những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa NP và GP ?
<b> 2. Nội dung bµi míi: </b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


- GV Y/ cầu hs q/sát H.11 SGK + đọc
thông tin SGK trả lời câu hỏi:


+ Quá trình phát sinh giao tử đực và cái
có đặc điểm gì giống và khác nhau?
HS độc lập tìm hiểu thơng tin, thảo luận
nhóm, thống nhất ý kiến. Đại diện nhóm
trình bày. Nhóm khác bổ sung.


GV nhận xét, bổ sung, hoàn thiện đáp
án:


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


- GV yêu cầu HS quan sát lại hình 11
SGK, nghiên cứu thông tin, trả lời câu
hỏi:


+ Thụ tinh là gì ?


+ Bn cht của quá trình thụ tinh là gì?
+ Tại sao sự kết hợp ngẫu nhiên của các
giao tử đực và cái lại tạo đợc hợp tử chứa
các tổ họp NST khác nhau về nguồn gốc.
HS tự nghiên cứu trả lời.


GV bæ sung, chèt:



<i><b>Hoạt động 3</b></i>


- GV yêu cầu HS nghiên cứu lại hoạt
động 1 và 2.


+ Nêu ý nghĩa của quá trình GP và thụ
tinh?


<i><b>1. Sự phát sinh giao tử</b></i>


* Giống nhau:


- Các tế bào mầm đều nguyên phân liên
tiếp nhiều lần để tạo ra noãn nguyên bào
và tinh nguyên bào.


- Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc 1 đều
giảm phân hỡnh thnh giao t.


* Khác nhau: (Bảng phần phụ lôc)
<i><b>2. Thô tinh</b></i>


- Thụ tinh : Là sự kết hợp ngẩu nhiên
giữa 1 giao tử đực và 1 giao tử cái


- Bản chất của quá trình thụ tinh là sự kết
hợp 2 bộ nhân đơn bội (n) tạo thành bộ
nhân lỡng bội ở hợp tử có nguồn gốc từ
bố và mẹ.



- Các hợp tử chứa bộ NST khác nhau về
nguồn gốc vì trong quá trình phát sinh
giao tử các NST trong cặp tơng đồng
phân li độc lập và trong quá trình thụ tinh
các giao tử lại tổ hợp một cách ngẫu
nhiên.


<i><b>3. ý nghĩa của quá trình GP và thụ tinh</b></i>
- Duy trì sự ổn định bộ NST đặc trng qua
các thế hệ cơ thể.


- T¹o nguån biÕn dÞ tỉ hỵp cho chän
gièng và tiến hoá


<b> </b>


<b>3. Củng cố:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Trình bày quá trình phát sinh giao tử ở động vật ?
<b> 4. H ớng dẫn về nh</b>


- Học, trả lời câu hỏi, làm bài tập SGK.
- §äc mơc "Em cã biÕt?"


- §äc kü bµi 12


<b>Phơ lơc</b>


Phát sinh giao tử cái Phát sinh giao tử đực
GPI - Noãn bào bậc 1 qua giảm phân Icho 1 thể cực thứ nhất và 1 nỗn



bµo bËc 2.


- Tinh bµo bËc 1 qua GPI cho 2 tinh bµo
bËc 2


GPII


No·n bµo bËc 2 qua GPII t¹o ra 1
thĨ cùc thø 2 (nhá) vµ 1 tÕ bào
trứng (lớn); Thể cực 1 cho 2 thể
cực nhỏ


Mỗi tinh bào bậc 2 qua giảm phân II cho
2 tinh trùng


Kết
quả


T 1 noãn bào bậc 1 qua GP cho 3
thể cực và 1 tế bào trứng. Trong
đó, chỉ có 1 tế bào trứng tham gia
vào quá trình thụ tinh


Từ 1 tinh bào bậc 1 qua GP cho 4 tinh
trùng, cả 4 tinh trùng này đều tham gia
vào quá trình thụ tinh


IV. Kinh nghiệm



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Ngày soạn: 02/10/11</b>
<b>Ngµy dạy: Lớp 9B, 9B : 05/10/11</b>
<b> </b>


<b>Tiết 12 Bài 12 Cơ chế xác định giới tính</b>
<b>I. Mục tiêu yêu cầu: Học xong bài này học sinh phải:</b>


<b> 1. KiÕn thøc </b>


- Nêu đợc đặc điểm của NST giới tính.


- Trình bày đợc cơ chế NST xác định giới tính.


- Biết đợc một số yếu tố ảnh hởng đến sự phân hoỏ gii tớnh.
<b> 2. Thỏi :</b>


- Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, bản thân.
- Có quan ®iĨm chđ nghÜa duy vËt biƯn chøng.


- Phê phán t tởng trọng nam khinh nữ của chế độ phong kiến
<b>II. Chun b </b>


<b> - Giáo viên: H.12.1 - 2 SGK</b>
<b> - Häc sinh: §äc bài trớc ở nhà.</b>
III. TIếN TRìNH LÊN LớP:
<b> 1.KiĨm tra bµi cị: </b>


<b> + Trình bày quá trình phát sinh giao tử ở động vật?</b>


+ Tại sao ở các loài sinh sản hữu tính bộ NST lại đợc duy trì ổn định qua các thế hệ?


<b> 2. Nội dung bài mới </b>


Tại sao ở các loài sinh vật sinh sản hữu tính lại có hai giới? Giới đực và giới cái?
Vậy yếu tố nào quy định tính đực và tính cái? Sự phân hố giới tính có chịu tác động của
các nhân tố trong môi trờng hay không?


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


- GV yêu cầu HS: Quan sát hình H.12.1
SGK, đọc thông tin SGK.


+ Cho biết những đặc điểm cơ bn ca
NST gii tớnh?


+ Cặp NST nào là NST giíi tÝnh ?


+ Nêu những điểm giống và khác nhau
của bộ NST ruồi đực và ruồi cái ?


+ Vậy NST giới tính là gì ?


- GV nhn mnh: khơng chỉ tế bào sinh
dục mới có NST giới tính mà tất cả các
tế bào sinh dỡng đều có NST giới tính.
GV nêu vấn đề: Giới tính ở nhiều lồi
phụ thuộc vào sự có mặt của cặp XX
hoặc XY trong tế bào:


§V cã vó, ruồi giấm, cây gai: Cái: XX


Đực: XY
Bò sát, ếch nhái, chim: Cái: XY


Đực: XX
<i><b>Hoạt động 2</b></i>


- GV yêu cầu HS quan sát H.12.2 SGK,
nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi:
+ Có mấy loại trứng và tinh trùng đợc
tạo ra qua giảm phân?


+ Sự thụ tinh giữa các trứng và tinh
trùng nào để tạo ra hợp tử phát triển
thành con trai hay con gái?


<i><b>1. NST giíi tÝnh</b></i>


- Trong tế bào lỡng bội (2n), ngồi các
NST thờng tồn tại thành từng cặp tơng
đồng cịn có 1 cặp NST giới tính XX
(t-ơng đồng) hoặc XY (khơng t(t-ơng đồng).
- NST giới tính mang gen qui định tính
đực (cái) và các tính trạng thờng liên
quan với giới tính.


<i><b>2. Cơ chế NST xác định giới tính</b></i>
- Qua giảm phân:


+ MĐ cho mét lo¹i trøng chøa NST X,
+ Bè cho hai loại tinh trùng là X và Y


với tỉ lệ ngang nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+ T¹i sao tØ lƯ con trai và con gái sinh ra
xấp xỉ 1 : 1?


+ Cơ chế NST xác định giới tính diễn ra
ntn ?


HS trao đổi nhóm thống nhất ý kiến.
GV cùng cả lớp trao đổi, HS tự rút ra
kết luận sau khi thảo luận.


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


GV yêu cầu HS đọc SGK mục III,
+ Nêu những yếu tố cơ bản ảnh hởng
đến sự phân hố giới tính của sinh vật?


+ Vậy tỷ lệ đực - cái có ý nghĩa gì
trong sx và chăn ni khơng ?


- HS tù liªn hƯ


1 - 2 HS đọc kết luận chung SGK


phát triển thành con trai.


- T l con trai : con gái xấp xỉ 1 : 1 vì
hai loại tinh trùng X và Y đợc tạo ra với
tỉ lệ ngang nhau và tham gia vào quá


trình thụ tinh với xác suất ngang nhau.
- Cơ chế: Do sự phân ly của các cặp NST
giới tính trong quá trình phát sinh giao
tử và tổ hợp lại trong quá trình thụ tinh
<i><b>3. Các yếu tố ảnh h</b><b> ởng đến sự phân</b></i>
<i><b>hố giới tính</b></i>


- Sự phân hố giới tính khơng hồn tồn
phụ thuộc vào cặp NST giới tính mà cịn
chịu ảnh hởng của các yếu tố mơi trờng
nh: nhiệt độ, hố chất, ánh sáng,...


- VÝ dơ:


+ Dùng Mêtyl Testosteron có thể biến cá
vàng cái thành cá vàng đực.


+ Rùa: t0 ≤ 280<sub>C trứng phát triển thành</sub>
rùa đực, t0 ≥ 320<sub>C trứng phát triển thành</sub>
rùa cái.


- ý nghĩa: Chủ động điều chỉnh tỷ lệ
đực- cái phù hợp với mục đích sản xuất
*Kết luận chung: SGK


<b> 3. Cđng cè:</b>


- Sư dơng bµi tập : So sánh NST thờng và NST giới tính ?


<b>NST thêng</b> <b>NST giíi tÝnh</b>



- Thêng tån t¹i víi sè cặp lớn hơn 1
<i>trong TB lìng béi</i>


- Ln ln tồn tại thành từng cặp tơng
đồng


- Mạng gen quy định tính trạng thờng


- Tån tại 1 cặp trong TB lỡng bội


- Tn tại thành cặp tơng đồng XX học
<i>không tơng đồng XY</i>


<i>- Mang gen quy định giới tính của cơ thể</i>
4. H<b> ớng dẫn về nhà</b>


- Häc, trả lời câu hỏi, làm bài tập cuối bài.
- Đọc mục: "Em có biết?"


- Làm thêm hai bài tập sau:


<b>BT1: ở đậu Hà lan, gen A qui định hạt vàng trội so với gen a qui định hạt xanh. B </b>
-hạt trơn, b - -hạt nhăn. Lai giữa 2 cây đậu Hà lan T/c Vàng, trơn với Xanh, nhăn. Hỏi:


a. F1 có KG, KH nh thế nào? Sơ đồ lai?


b. Lai phân tích F1 thì kết quả sẽ nh thế nào? Sơ đồ lai?


<b>BT2: ở ruồi giấm, gen B qui định thân xám trội so với gen b qui định thân đen. V </b>


-cánh dài, v - -cánh cụt. Lai giữa 2 cá thể ruồi giấm T/c Thân xám, -cánh dài với thân đen,
cánh cụt. Hỏi:


a. F1 có KG, KH nh thế nào? Sơ đồ lai?


b. Lai phân tích F1 thì kết quả sẽ nh thế nào? Sơ đồ lai?
IV. Kinh nghim


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Ngày soạn: 02/10/11</b>
<b>Ngµy dạy: Lớp 9A,9B : 07/10/11</b>
<b>TiÕt 13</b>


<b>Bµi 13 di trun liªn kÕt</b>
<b>I. MơC TI£U: Học xong bài này học sinh phải:</b>


<b> 1. Kiến thức :</b>


- Giải thích đợc thí nghiệm của Morgan.


- Nêu đợc ý nghĩa của di truyền liên kết, đặc biệt đối với chọn giống.
<b> 2. Kỹ năng:</b>


- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp.
<b> 3. Thỏi :</b>


- Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, bản thân.
<b>II. CHUẩN Bị:</b>


<b> - Giáo viên: H.13 SGK - SGV; Ch©n dung T. H. Morgan.</b>
<b> - Học sinh: Đọc bài trớc ở nhà.</b>



III. TIếN TRìNH L£N LíP:
<b> 1.KiĨm tra bµi cị: </b>


<b> + Làm bài tập 1 và 2 đã cho ở bài trớc.</b>


+ Nêu những đặc điểm khác nhau của NST thờng và NST giới tính ?
<b> 2. Nội dung bài mới: </b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


- GV q/sát chân dung Morgan và H.13
SGV, giới thiệu sơ lợc về tiểu sử của
Morgan và đối tợng nghiên cứu của
ông: Ruồi giấm. GV gọi 1 HS đọc lại
thí nghiệm của Morgan.


+ Vì sao Mooc gan chọn ruồi giấm làm
đối tợng n/cứu di truyền ?


+ Thế nào là lai phân tích?


- Yờu cu HS: Quan sát hình, đọc thơng
tin SGK trả lời câu hỏi:


<i><b>I. ThÝ nghiệm của Morgan</b></i>
- Đối tợng n/cứu : Ruồi giấm
- Thí nghiÖm:



P Xám, dài x §en, cơt
F1 Xám , dài
Lai phân tích:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

+ Ti sao phép lai giữa ruồi đực F1 với
ruồi cái thân đen, cánh cụt đợc gọi là
phép lai phân tích ?


+ Moocgan tiến hành phép lai phân tích
nhằm mục đích gì ?


+ Giải thích vì sao dựa vào tỉ lệ kiểu
hình 1 : 1, Morgan lại cho rằng các
gen qui định màu sắc thân và dạng cánh
cùng nằm trên một cặp NST?


+ HiƯn tỵng di trun liên kết là gì?
HS thảo luận, thèng nhÊt ý kiến. Đại
diện nhóm trình bày. Nhóm khác bỉ
sung.


- GV nhËn xÐt, bỉ sung, rót ra kết luận:
ở quy luật PLĐL, ngoài các KH giống
bố mẹ còn xuất hiện các biến dị tổ hợp.
Trong thí nghiệm cđa Morgan c¸c em
cã thÊy xt hiƯn c¸c biÕn dị tổ hợp
không? Điều này có ý nghĩa gì?


<i><b>Hot ng 2</b></i>



- GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK trả lời
câu hỏi:


+ DT liên kết có ý nghÜa g×?


GV lấy ví dụ: ở ruồi giấm chỉ có 4 cặp
NST nhng có đến 5000 gen.


+ VËy sự phân bố gen trên NST ntn ?
- Gv giải thích: Các gen cùng nằm trên
một NST tạo thành một nhóm gen liên
kết. Khi phát sinh giao tử thì cùng phân
li về 1 giao tử.


- HS nghiên cứu SGK.


+ So sánh kiểu hình F2 trong trờng hợp
phân li độc lập và di truyền liên kết ?
( PLĐL: Xuất hiện BD tổ hợp


DTLK: Không xuất hiện BD tổ hợp )
GV cùng cả lớp trao đổi, HS tự rút ra
kết luận sau khi thảo luận.


GV lÊy mét vµi vÝ dơ về kinh nghiệm
dân gian trong chọn giống vật nuôi, cây
trồng.


1 - 2 HS đọc kết luận chung SGK



( Sơ đò H 13 SGK )


- Ruồi cái thân đen, cánh cụt chỉ cho 1
loại giao tử là bv còn ruồi đực F1 cũng
chỉ cho 2 loại giao tử là BV và bv mà
không phải là 4 loại giao tử nh ở quy
luật phân li độc lập. Do đó các gen quy
định màu sắc thân và dạng cánh phải
cùng nằm trên 1 NST và liên kết với
nhau.


- DT liên kết là hiện tợng 1 nhóm tính
trạng đợc quy định bởi các gen trên
cùng một NST, cùng phân li trong quá
trình phân bào.


<i><b>II. ý nghÜa cđa di trun liªn kÕt </b></i>


- Trong TB mỗi NST mang nhiều gen tạo
thành nhóm gen liên kÕt .


- Di truyền liên kết đảm bảo sự di truyền
bền vững của từng nhóm tính trạng đợc
quy định bởi các gen trên một NST.
- Nhờ đó trong chọn giống ngời ta có
thể chọn đợc những nhóm tính trạng tốt
đi kèm với nhau hoặc loại bỏ những tính
trạng xấu đi kèm với nhau.


*KÕt luËn chung: SGK


<b> 3. Cđng cè:</b>


- So sánh kết quả lai phân tích trong hai trờng hợp di truyền độc lập và di truyền
liên kết.


Đặc điểm so sánh Di truyền độc lập Di truyn liờn kt
Pa

---G

---Kiu gen
Fa
Kiu hỡnh


Vàng, trơn x Xanh,nhăn
AaBb aabb


<i>---Aa,Ab,aB,ab ab</i>

<i>---1AaBb:1Aabb: 1aaBb: 1aabb</i>


1 VT : 1 VN : 1 XT : 1 XN


Xám,dài x §en, cơt
BV/ bv bv/bv


<i>---BV : bv bv</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>



---Biến dị tổ hợp ---<i>Có</i> ---<i>Không</i>
4. H<b> ớng dẫn về nhà</b>


- Học, trả lời câu hỏi, làm bài tập cuối bài.
- Ôn lại kiÕn thøc vỊ sư dơng kÝnh hiĨn vi.
IV. Kinh nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Ngày soạn: 09/10/11</b>
<b>Ngµy dạy: Lớp 9A,9B : 12/10/11</b>
<b> </b>


<b>TiÕt 14 Thực hành Quan sát hình thái nhiễm sắc thể</b>
<b>I. MụC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:</b>


<b> 1. KiÕn thøc :</b>


- Nhận dạng đợc NST ở các kỳ của quá trình phân bào.
<b> 2. Kỹ năng:</b>


- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, vẽ hình, kỹ năng sử dụng KHV.
<b> 3. Thỏi :</b>


- Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, ý thức nghiêm túc, trung thực
<b>II. CHUẩN Bị:</b>


<b> - Giáo viên: Kính hiển vi, tiêu bản đủ cho các nhúm</b>



<b> - Học sinh: Đọc bài trớc ở nhà, ôn lại kiến thức về sử dụng và bảo quản KHV.</b>
III. TIếN TRìNH LÊN LớP:


<b> 1. Kiểm tra bài cị: </b>


+ ThÕ nµo lµ di truyền liên kết? DTLK có ý nghĩa gì?
<b> 2. Néi dung bµi míi: </b>


<i><b>Nhằm củng cố và khắc sâu kiến thức về q trình phân bào. Hơm nay chúng ta</b></i>
<i><b>cùng quan sát sự biến đổi hình thái của NST qua các kỳ của quá trình nguyên phân</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
GV nêu yêu cầu bi thc hnh v gii


thiệu các dụng cụ thực hành. Yêu cầu
một vài HS nêu lại cách sử dụng và
bảo qu¶n kÝnh hiĨn vi.


HS nhớ lại kiến thức cũ, trình by.
<i><b>Hot ng 1:</b></i>


- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ
(5-6 HS), giao cho mỗi nhóm một KHV
và 1 hộp tiêu bản.


- GV yờu cu cỏc nhúm t chc quan
sỏt dới sự quản lý của nhóm trởng.
Th kí nhóm có nhiệm vụ ghi chép lại
kết quả hoạt động của nhóm.



HS tiến hành quan sát. GV theo dõi,
giúp đỡ các nhóm cha quan sát đợc.
GV lu ý: Trong tiêu bản có các tế bào
ở các kỳ khác nhau và có thể nhận


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

biết đợc các kỳ dựa vào vị trí NST
trong tế bào. Ví dụ:


- NST dàn hàng ngang trên mặt phẳng
xích đạo của thoi vơ sắc thì tế bào đó
đang ở kỳ giữa.


- NST tách làm hai nhóm thì tế bào đó
đang ở kỳ sau.


- Màng tế bào ở giữa eo thắt lại, NST
tách làm hai nhóm nằm ở hai cực tế
bào thì đó là kỳ cuối....


GV kiểm tra cách sử dụng kính của
các nhóm, kiểm tra khả năng xác định
các kỳ của quá trình phân bào.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


- GV yêu cầu HS vẽ hình quan sát đợc
vào vở bài tập.


GV có thể chọn mẫu tiêu bản rõ nhất
của các nhóm cho cả lớp quan sát.


HS quan sát, vẽ lại hình quan sát đợc
vào vở.


GV kiểm tra kết quả của một vài
nhóm, cho điểm nếu t kt qu tt.


<i><b> 2. Thu hoạch</b></i>


HS làm bài thu hoạch theo mẫu:


Bài thu hoạch thực hành: Quan sát hình
thái nhiễm sắc thể.


Học sinh:...Nhóm:...
Lớp:...Trờng:...
I/ Mục tiêu


II/ Dụng cụ
III/ Tiến hành
IV/ Kết quả


<b> 3. Củng cố:</b>


- GV ỏnh giỏ ý thức chuẩn bị và thái độ học tập của HS
<b> 4. H ớng dẫn về nhà</b>


- Ôn lại toàn bộ kiến thức về NST.
IV. Kinh nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Ngày soạn: 09/10/11</b>


<b>Ngµy dạy: Lớp 9A,9B : 14/10/11</b>


<b>TiÕt 15 «n tËp</b>


<b>I. MơC TI£U: Häc xong chơng này học sinh phải:</b>
<b> 1. Kiến thức :</b>


- Trình bày đợc sự biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào.


- Mô tả đợc cấu trúc hiểm vi của NST và nêu đợc choc năng của NST.


- Trình báy đợc ý nghĩa sự thay đổi trạng thái, biến đổi số lợng và sự vận động của
NST qua các kì nguyên phân và giảm phân.


- Nêu đợc ý nghĩa của nguyên phân và giảm phân.


- Giải thích đợc cơ chế xác định NST giới tính và tỉ lệ đực cái ở mỗi loài là 1:1, các
yếu tố ảnh hởng đến sự phân hố giới tính.


- Nêu đợc thí nghiệm của Moocgan và nhận xét kết quả thí nghiệm, ý nghĩa thực tiển
của di truyền liên kết.


<b> 2. Kü năng:</b>


- Phỏt trin k nng quan sỏt, phõn tớch, so sỏnh, v hỡnh.
<b> 3. Thỏi :</b>


- Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, ý thức nghiêm túc, trung thực
<b>II. CHUẩN Bị:</b>



<b> - Giáo viên: Bảng phụ </b>


<b> - Học sinh: Đọc bài trớc ở nhà, ôn lại kiến thức chơng II.</b>
<b>III. TIếN TRìNH LÊN LớP:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
GV: Đặt câu hỏi lần lợt gọi HS trả lời


? Khái niệm nhiễm sắc thể:
? Cấu trúc của NST:


? Trình bày chức năng của NST


? Tớnh c trng ca NST


? Phân biệt bộ NST đơn bội với NST
l-ng bi


? Nêu diễn biến cơ bản của NST trong
quá trình nguyên phân


? Trình bày ý nghĩa của nguyên phân


? Nêu diễn biến cơ bản của NST qua


<b>1. Khái niệm NST</b>
<b>2. Cấu trúc của NST:</b>
a. Hình thái nhiễm sắc thể
b. Cấu tạo của NST:



* Cấu tạo hiển vi:


- ở kì giữa của q trình phân bào, NST
đóng xoắn cực đại và có hình dạng đặc
tr-ng bao gm hai crụmatớt dớnh nhau tõm
ng.


* Cấu tạo siêu hiÓn vi;


- NST đợc cấu tạo từ chất nhiễm sắc bao
gm ADN v prụtờin li histụn,


<b>3. Chức năng của NST</b>


- NST là cấu trúc mang gen nên NST có
chức năng bảo quản thơng tin di truyền
- NST có khả năng truyền đạt thông tin di
truyền qua các thế hệ nhờ quá trình tự
nhân đôi của AND, sự phân li và tổ hợp
của các gen nằm trên NST trong nguyên
phân, giảm phân và thụ tinh


<b>4. Tính đặc trng của NST:</b>


- Bộ NST trong mỗi loài sinh vật đợc đặc
trng bởi số lợng :


VD:


- Ngêi: 2n = 46, n = 23


- Chã: 2n = 78, n = 39
- Đậu hà Lan: 2n = 14, n = 7
- Ruåi giÊm: 2n = 8, n = 4


- Đặc trng về số lợng, thành phần, trình tự
phân bố các gen trên mỗi NST


- Bộ NST đơn bội tồn tại thành nhiều
chiếc riêng lẻ, nỗi chiếc có nguồn gốc từ
bố hoặc từ mẹ (n)


- Bé NST lìng béi lu«n xếp thành từng
cặp 1 chiếc cã nguån gèc tø mĐ vµ 1
chiÕc cã nguån gãc tõ bè.(2n)


- SGK


- Quá trình nguyên phân sao chép nguyên
vẹn bộ NST của TB mẹ cho 2 TB con.
Nên duy trì sự ổn định bộ NST đặc trng
của loài qua các thế h t bo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

các kì của giảm phân


?Nờu những điểm giống, khác nhau cơ
bản của nguyên phân và giảm phân.
? So sánh lai phân tích trong trờng hợp
di truyền độc lập và di truyền liên kết.
? GV Hớng dẫn cho HS làm các bài tập
5 trang 30,BT 4 Tr 33



- SGK


- BT 5: §¸p ¸n C
- BT 4: §¸p ¸n C


Đặc điểm so sánh Di truyền độc lập Di truyền liên kết
Pa



---G



---KiÓu gen


Fa
KiÓu hình


---Biến dị tổ hợp


Vàng, trơn x Xanh,nhăn
AaBb aabb


<i>---Aa,Ab,aB,ab ab</i>

<i>---1AaBb:1Aabb: 1aaBb: 1aabb</i>



1 VT : 1 VN : 1 XT : 1 XN


<i>---Có</i>


Xám,dài x §en, cơt
BV/ bv bv/bv


<i>---BV : bv bv</i>


---1 BV/bv : ---1 bv/bv
<i>1 Xám,dài : 1 Đen,cụt</i>


<i>---Không</i>
<b>3 H ớng dẩn về nhà : </b>


-Ôn lai kiến thức h«m nay «n tËp
- Nghiên cứu bài mới.


<b>IV. Rút kinh nghiệm</b>


...
...


<b>Ch ơng iii: adn và gen</b>
I. Mục tiêu yêu cầu



<b> 1. KiÕn thøc</b>


- Nêu đợc thành phần hoá học, tính đặc thù và đa dạng của ADN.


- Mơ tả đợc cấu trúc không gian của ADN và chú ý tới nguyên tắc bổ sung của các cặp
nuclêôtit.


- Nêu đợc cơ chế tự sao của ADN diễn ra theo các nguyên tắc : Bổ sung, bán bảo toàn .
- Nêu đợc chức năng của gen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Biết đợc sự tự tạo thành ARN dựa trên mạch khuôn của gen và diễn ra theo nguyên tắc
bổ sung.


- Nêu đợc thành phần hoá học và chức năng của prơtêin ( biểu hiện thành tính trạng).
- Nêu đợc mối quan hệ giữa gen và tính trạng thơng qua sơ đồ: Gen  ARN  Prơtêin 
Tính trạng.


2. Kü năng:


- Bit quan sỏt mụ hỡnh cu trỳc khụng gian của phân tử ADN để nhận biết thành phần
cấu tạo.


<b>II. Ph ¬ng tiƯn</b>


- Tranh vÏ: H 15 - H 19 SGK


- Mơ hình: + Khơng gian của phân tử ADN.
+ Cấu trúc một đoạn phân tử ADN.
+ Tự nhân đôi của phân tử ADN.



+ CÊu tróc bËc 1 cđa một đoạn phân tử ARN.
+ Tổng hợp phân tử ARN.


+ Hình thành chuổi Axit amin.
<b>III. KÕ häach ch ¬ng </b>


- Tổng số tiết : 7 Tiết Trong đó


+ Lý thuyÕt : 5 TiÕt ;Thùc hµnh: 1 TiÕt ; KiĨm tra:1 TiÕt
<b>Ngµy soạn: 16/10/11</b>


<b>Ngày dy: Lớp 9A,9B : 19/10/11</b>
<b> </b>


<b>TiÕt 16 adn</b>


<b>I. Mục tiêu yêu cầu: Học xong bài này học sinh ph¶i:</b>
1. KiÕn thøc


- Xác định đợc thành phần hố học của ADN.
- Nêu đợc tính đặc thù và đa dạng của ADN.
- Mô tả đợc cấu trúc không gian của ADN.
2. Kĩ năng:


- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp.
3. Thái độ:


<b> - Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, bản thân.</b>
<b>II. Chuẩn bị</b>



<b> - Giáo viên: H.15 SGK; Ch©n dung Watson - Crick</b>
<b> - Häc sinh: Đọc bài trớc ở nhà.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b> 1.Kiểm tra bài cũ: Không</b>
<b> 2. Nội dung bµi míi: </b>


<b>ĐVĐ Nh chúng ta đã biết ở bài 8, NST đợc cấu tạo từ ADN và protein. Nhờ</b>
<b>khả năng tự sao của ADN mà NST mới có thể tự nhân đơi đợc. Vậy ADN là gì? Nó</b>
<b>có cấu tạo, tính chất và chức năng nh thế nào?</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


- GV yêu cầu HS quan sát H.15 SGK,
đọc thông tin SGK, trả li cõu hi:


?. Nêu thành phần hoá học của phân tư
ADN ?


?. Yếu tố nào quy định tính đặc thù của
ADN?


?. Tính đa dạng của ADN đợc giải thích
nh thế nào?


?. Tính đa dạng và đặc thù của ADN thể
hiện ntn ở mỗi loài sinh vật ?


GV gợi ý: - ADN chủ yếu tập trung trong
nhân tế bào và có khối lợng ổn định, đặc


trng cho lồi.


HS th¶o ln, thèng nhất ý kiến. Đại diện
nhóm trình bày. Nhóm khác bổ sung.
GV nhËn xÐt, bỉ sung, rót ra kÕt ln:


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


- GV giới thiệu chân dung hai nhà khoa
học Watson và Crick, giới thiệu sơ lợc
tiểu sử và thành công của hai ông để tạo
niềm tin v hng thỳ cho HS.


-GV cho HS quan sát lại H15 SGK, phân
tích:


?. Mô tả cấu trúc không gian của phân tử
ADN ?


- GV yêu cầu HS thực hiện lệnh SGK.
+ Các loại nu nào liên kết với nhau thành
cặp ?


<i><b>I. Cu to hoỏ hc ca phõn t ADN</b></i>
- ADN là 1 loại a xít nuclêic đợc cấu
tạo từ các nguyên tố C,H,O,N,P.


- ADN là đại phân tử đợc cấu tạo theo
nguyên tắc đa phân mà đơn phân là
nuclêơtit thuộc 4 loại A,T,G,X.



- Tính đặc thù của ADN là do số lợng,
thành phần, trật tự sắp xếp các nu...
qui định


- Do sự sắp xếp khác nhau của 4 loại
nu... tạo nên tính đa dạng của ADN.
- Tính đa dạng và đặc thù của ADN là
cơ sở phân tử cho tính đa dạng và đặc
thù của sinh vật.


<i><b>II. CÊu tróc kh«ng gian cña ADN</b></i>


- ADN là một chuổi xoắn kép, gồm hai
mạch đơn song song, xoắn đều quanh
một trục theo chiều t trỏi sang phi
(Ngc chiu kim ng h)


- Mỗi chu kỳ xoắn cao 34A0<sub> gồm 10</sub>
cặp nu...Đờng kính vòng xoắn là 20 A0


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

+ Gi sử trình tự các đơn phân trên 1
đoạn ADN nh sau:


-A- T- G- G- T- A- G- T-


X-Trình tự các đơn phân trên đoạn mạch
t-ng ng s ntn ?


+ Nêu hệ quả của nguyên tắc bổ sung ?


- HS nghiên cứu SGK, dựa vào các gợi ý
của GV cùng th¶o luËn, thèng nhÊt ý
kiÕn.


- Gi¶i thÝch: Tû sè <i>A</i>+T


<i>G</i>+<i>X</i> trong phân tử
ADN khác nhau và đặc trng cho loài.


1 - 2 HS đọc kết luận chung SGK


nguyên tắc bổ sung.
A = T; G X và ngợc lại.


- H qu ca nguyờn tc b sung:
+ Khi biết trình tự sắp xếp các nu
trong mạch đơn này thì suy ra trình tự
sắp xếp các nu trong mạch đơn kia.
+ Về tỷ lệ các đơn phân tronh ADN:
A = T ; G = X => A + G = T + X
<i>A</i>+<i>G</i>


<i>T</i>+<i>X</i>=1
+ Tû lÖ: <i>A+T</i>


<i>G</i>+<i>X</i> trong các ADN khác
nhau thì khác nhau và đặc trng cho
loài.


*KÕt luËn chung: SGK


<b> 3. Cñng cè:</b>


<b> - Các nhóm tiến hành vẽ sơ đồ t duy nội dung bài học</b>
- Làm các bài tập 4, 5, 6 SGK


<b> 4. H íng dÉn về nhà</b>


- Học, trả lời câu hỏi, làm bài tập cuối bài.
- Đọc mục "Em có biết?"


- N/cứu bài mới : Bµi 16
IV. Kinh nghiƯm


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Ngày soạn: 16/10/11</b>
<b>Ngày dy: Lớp 9A,9B : 21/10/11</b>
<b>TiÕt 17</b>


<b>Bµi 16: adn vµ bản chất của gen</b>
<b>I. MụC TIÊU: Học xong bài này häc sinh ph¶i:</b>


1.KiÕn thøc:


- Nêu đợc nguyên tắc tự nhân đôi của ADN.
- Xác định đợc bản chất hố học của ADN.
- Giải thích đợc chức năng của ADN.
2. Kĩ năng:


- Phát triển kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp.
3. Thái độ:



- Cã t×nh yêu và lòng tin vào khoa học, bản thân.
<b>II. CHUẩN Bị:</b>


<b> - Giáo viên: + H.16 SGK.</b>


+ Mơ hình : Tự nhân đơi của phân tử ADN
<b> - Học sinh: Đọc bài trớc ở nhà.</b>


III. TIÕN TR×NH L£N LớP:
<b> 1.Kiểm tra bài cũ:</b>


<b> + Trình bày cấu trúc không gian của ADN?</b>
+ Sữ dụng bµi tËp 4,6 sgk ?


<b> 2. Néi dung bµi míi: </b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


- GV yêu cầu HS quan sát H.16 SGK ,
đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi:
? Quá trình tự nhân đơi của ADN diễn
ra ở đâu? Vào thời gian nào?


?. Sự tự nhân đôi của ADN diễn ra nh
th no?


?. Sự hình thành mạch mới ở ADN con
diễn ra nh thế nào? (M. khuôn )



?. Cã nhËn xÐt g× vỊ cÊu t¹o cđa hai
ADN con víi ADN mĐ?


?. C¸c nu nào liên kết với nhau thành
từng cặp ?


?. HS làm bài tập: Cho 1 đoạn mạch có
cấu trúc:


- T- G- X- X-
- A- X- G- G-


T-?. Viết cấu trúc của 2 đoạn ADN đợc
tạo thành từ đoạn ADN trên ?


?. Quá trình tự nhân đôi của ADN diển
ra theo nguyên tắc nào ?


<i><b>Hoạt ng 2</b></i>


- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
SGK trả lời câu hỏi:


? Nêu bản chất hoá học của gen là gì ?
- Giải thÝch: Gen n»m trên NST, bản
chất hoá học là ADN, 1 ph©n tư ADN
gåm nhiỊu gen.


? Gen cã chøc năng gì ?



- HS nghiên cứu SGK, dựa vào các gợi


<i><b>1. ADN t nhân đôi theo những</b></i>
<i><b>nguyên tc no</b></i>


- Thời gian: Kỳ trung gian


- Địa điểm: Nhân tế bào, tại NST
- Diễn biến:


+ Hai mạch tháo xoắn, tách nhau ra
theo chiều dọc.


+ Các nu trên mạch khuôn liên kết với
các nu trong m«i trêng néi bµo theo
nguyên tắc bổ sung.


+ Cỏc nu trờn mch mi ca ADN con
đợc hình thành dần dần trên mạch
khuôn của ADN mẹ và ngợc chiều
nhau.


- KÕt qu¶: 2 ADN con gièng nhau và
giống hệt ADN mẹ.


- Nguyên tắc:


+ Bổ sung: A = T, G = X


+ Bán bảo toàn: Giữ lại một nữa ( Mạch


con dựa trên khuôn mẩu của mạch mĐ)
<i><b>2. B¶n chÊt cđa gen</b></i>


- Gen là một đoạn phân tử ADN có chức
năng di truyền xác định. Có nhiều loại
gen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

ý cđa GV, cïng th¶o luËn, thèng nhÊt ý
kiÕn.


<i><b>Hoạt động 3</b></i>
- Hs n/cứu sgk


? ADN là những mạch dài chứa gen, mà
gen có chức năng di truyền. Vậy, chức
năng của ADN là gì?


? Do cú khả năng tự nhân đôi, phân li
đồng đều về mỗi giao tử và tổ hợp lại
trong quá trình thụ tinh mà ADN cịn có
thêm chức năng gì?


HS độc lập suy nghĩ trả lời, GV ghi
nhận ý kiến của HS.


1 - 2 HS đọc kết lun chung SGK


<i><b>3. Chức năng của ADN</b></i>


- Lu trữ thông tin di trun.



- Truyền đạt thơng tin di truyền qua các
thế hệ tếbào và thế hệ cơ thể.


*KÕt luËn chung: SGK
<b> 3. Cñng cè:</b>


- Vẽ sơ đồ t duy theo nhóm nội dung bài học.
- Làm bài tập 4 SGK


<b> 4. H íng dÉn vỊ nhµ </b>


- Häc, tr¶ lêi câu hỏi, làm bài tập cuối bài.
- N/cøu bµi míi: Bµi 17


- Chuẩn bị : Kẻ bảng trang 51 vào vë bµi tËp.
IV. Kinh nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Ngày soạn: 23/10/11</b>
<b>Ngµy dạy: Lớp 9B, 9A: 26/10/11</b>
<b> </b>


<b> TiÕt 18</b>


<b>Bµi 17: Mối quan hệ giữa gen và ARN</b>
<b>I. MụC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:</b>


1. Kiến thức:


- Mô tả đợc cấu tạo của ARN.



- Xác định đợc chức năng của ARN.


- Phân biệt đợc ARN với ADN cũng nh giữa các ARN khác nhau.


- Trình bày đợc sự tạo thành ARN dựa trên mạch khuôn của gen và diễn ra theo
nguyờn tc b sung.


2. Kỹ năng:


- Phỏt trin kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp.
3. Thỏi :


- Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, bản thân.
<b>II. CHUẩN Bị:</b>


<b> - Giáo viên: H.17.1 -2 SGK.</b>


<b> - Học sinh: Đọc bài trớc ở nhà, kẻ bảng 17 trang 51 SGK.</b>
III.


<b> TIếN TRìNH LÊN LớP:</b>
<b> 1.Kiểm tra bài cũ: </b>


+ Trình bày q trình tự nhân đơi của ADN?
+ Bản chất hố học của gen là gì?


+ Sư dơng bµi tËp 4 sgk ?
<b> </b>



<b> 2. Néi dung bµi míi: </b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


- GV y/cÇu hs q/sát H.17.1 SGK.
+ ARN có thành phần hoá học ntn ?
+ Trình bày cấu tạo ARN ?


- HS hoàn thành bảng 17 SGK.
+ So sánh cấu tạo ARN và ADN ?
- Giải thÝch:


* ARN là một trong hai loại axit
Nucleic, cũng đợc cấu tạo theo nguyên
tắc đa phân. Tuỳ theo chức năng ngời ta
chia ARN thành 3 loại.


* ADN kh«ng trùc tiếp tổng hợp Prôtêin


<i><b>I. ARN </b></i>


- ARN cÊu t¹o tõ các nguyên tố
c,h,o,n,p thuộc loại đa phân tử nhng
nhỏ hơn ADN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

m thông tin di truyền của ADN đợc
chuyển sang ARN, ARN vừa có mặt ở
trong nhân vừa có mặt trong TBC.



+ ARN gåm cã mÊy lo¹i ?c/năng của
mỗi loại ?


(- mARN đợc tổng hợp trong nhân TB
dựa trên khuôn mẩu ADN làm nhiện vụ
trung gian truyền thông tin di truyền từ
ADN trong nhân sang Prô


- tARN tån t¹i trong tÐ bµo chÊt làm
nhiệm vụ trực tiếp tham gia vào quá trình
tổng hợp Pôlipeptit


- rARN trong TBC cấu tạo nên ribôxôm )
HS thảo luận, thống nhất ý kiến. Đại diện
nhóm trình bày. Nhóm khác bổ sung.
GV nhận xét, bổ sung, hoàn chØnh b¶ng.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


- GV cho HS quan sát H.17.2 SGK+
nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi:
+ ARN đợc tổng hợp ở kỳ nào của chu kỳ
TB ?


+ ARN đợc tổng hợp từ my mch n
ca ADN?


+ Các loại nu nào liên kết với nhau trong
quá trình tạo nên mạch ARN ?



+ Nhận xét trình tự của các nu.. trên ARN
so với trên từng mạch đơn của gen?


+ ARN đợc tổng hợp theo nguyờn tc
no?


<b>GV giải thích thêm: </b>


- Khi bắt đầu tổng hợp ARN, gen tháo
xoắn, tách mạch, đồng thời các nu… trên
mạch khuôn của gen liên kết với các
nu… trong môi trờng nội bào theo NTBS
để tạo thành mạch ARN.


- Khi kÕt thóc quá trình này, phân tử


- ARN gồm có 3 loại :


+ mARN: ARN thông tin - mang
thông tin quy định cấu trúc protein cần
tổng hợp.


+ tARN: ARN vận chuyển - Vận
chuyển a.a đến nơi tổng họp protein.
+ rARN: ARN riboxom - Cấu tạo nên
Riboxom, nơi tổng hp protein.


<i><b>II. ARN đ</b><b> ợc tổng hợp theo nguyên</b></i>
<i><b>tắc nào?</b></i>



- Quá trình tổng hợp ARN tại NST ở
kỳ trung gian .


- Quá trình tổng hợp ARN


+ ARN đợc tổng hợp dựa trên một
mạch đơn của gen (mạch khn).
+ Trong q trình tổng hợp ARN, các
nu của ADN liên kết với các nu trong
môi trờng nội bào theo nguyên tắc bổ
sung: A - U, T - A, G - X và ngợc lại.
+ Trình tự các nu trên ARN giống với
trình tự các nu trên mạch bổ sung của
mạch khuôn, chỉ khác T c thay bng
U.


- Nguyên tác tổng hợp :


+ Khuôn mẩu: Dựa trên 1 mạch đơn
của gen


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

ARN đợc hoàn thiện cấu trúc, đi ra tế bào
chất để thực hiện chức năng của chúng.
1 - 2 HS đọc kết luận chung SGK


- Mqh gen - ARN: Trình tự các nu trên
mạch khn quy định trình tự các nu
trên mạch ARN


*KÕt luËn chung: SGK


<b> 3 . Cñng cè:</b>


<b> - Vẽ bản đồ t duy nội dung bài học</b>
- Làm bài tập 2, 3 SGK.


<b> 4. H ớng dẫn về nhà</b>


- Học, trả lời câu hỏi, làm bài tập cuối bài.
- Đọc mục "Em có biết?"


IV. Kinh nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Ngày soạn: 23/10/11</b>
<b>Ngµy dạy: Lớp :9A, 9B : 28/10/11</b>
<b>Tiết 19</b>


<b>Bài 18: prôtêin </b>


<b>I. MụC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:</b>


1. Kiến thức:


- Xác đinh đợc thành phần hố học của prơtein, lý giải đợc tính đa dạng và đặc thù
của prơtein.


- Mơ tả đợc các bậc cấu trúc của prôtein, nêu đợc chức năng của prôtein.
2. Kỹ năng:


- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp.
3. Thỏi :



- Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, bản thân.
- Có quan điểm duy vật biện chứng.


<b>II. CHUẩN Bị:</b>


<b> - Giáo viên: H.18 SGK</b>


<b> - Học sinh: Đọc bài trớc ở nhà.</b>
III. <b> TIếN TRìNH LÊN LớP:</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ: </b>


? ARN cấu tạo theo nguyên tắc nào? Trình bày chức năng của ARN?
? Nêu những điểm khác nhau cơ bản trong cấu trúc của ADN vµ ARN ?
<b> 2. Néi dung bµi míi: </b>


<i><b>ĐVĐ Tất cả các tính trạng của cơ thể đều do prơtein qui định. Vậy, prơtein có</b></i>
<i><b>cấu tạo và chức năng nh thế nào?</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kin thc</b>
<i><b>Hot ng 1:</b></i>


- GV giới thiệu các thành phần hoá học
cấu tạo nên phân tử prôtein, các nguyên
tắc cấu tạo của prôtein.


+ Nêu thành phần hoá học và cấu tạo của
prô ?


+ Tớnh a dng v đặc thù của prôtein
đ-ợc qui định bởi yếu tố nào?



+ Vì sao Prơ có tính đa dạng và đặc thù ?
- HS thảo luận, thống nhất ý kiến. Đại
diện nhóm trình bày. Nhóm khác bổ
sung.


GV nhËn xÐt, bỉ sung, rót ra kết luận:


<i><b>1. Cấu trúc của prôtein </b></i>
<i>a. Cấu tạo ho¸ häc</i>


- Prơtein đợc cấu tạo từ 4 ngun tố hoá
học chủ yếu là C, H, O, N.


- Prôtein là đại phân tử, có kích thớc
(0,1àm), khối lợng phân tử (Hàng chục
triệu đ.v.C) lớn.


- Prôtein cấu trúc theo nguyên tắc đa
phân, đơn phân là các a. amin, có hơn 20
loại a. amin khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

đ-+ Đặc điểm cấu trúc nào của prơtein tạo
nên tính đa dạng và đặc thù của nó?
+ Ngồi yếu tố đợc cấu trúc theo ngun
tắc đa phân, cịn có yếu tố nào có thể tạo
nên tính đa dạng và đặc thù của prơtein?
- GV giải thích trên H.18 SGK: Prơtein
có 4 bậc cấu trúc khơng gian tạo nên tính
đa dạng và đặc thù của nó.



+ Tính đa dạng và đặc thù của prơtein thể
hiện nh thế nào trong cấu trúc khơng
gian?


- Chúng ta đều biết prơtein qui định các
tính trạng của cơ thể. Nhng cụ thể đó là
những chức năng gỡ?


<i><b>Hot ng 2</b></i>


- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin,
trả lời câu hỏi sau:


+ Prô có chức năng nào ?
HS tr¶ lêi


? Chức năng đó thể hiện nh thế no .Cho
vớ d


? Ngoài ra prôtêin còn có chức năng nào
nữa không


HS trả lời ,bổ sung nhận xét
Kết luận


1 - 2 HS đọc kết luận chung SGK


ợc qui định bởi số lợng, thành phần, trật
tự sắp xếp các a. amin trong chuổi


pơlipeptit.


<i>b. CÊu tróc kh«ng gian</i>


- Bậc 1: Chuổi polipeptit mạch thẳng.
- Bậc 2: Chuổi polipeptit cuộn xoắn nh lò
xo hoặc gấp nếp song song tạo thành sợi.
- Bậc 3: Các prôtein bậc 2 cuộn gấp nếp
theo kiểu đặc trng cho từng loại prôtein.
- Bậc 4: Gồm hai hay nhiều chuổi
polipeptit cùng hay khác loại liên kết với
nhau.


- Cấu trúc bậc 3 và 4 tạo nên tính đặc
tr-ng cho từtr-ng loại prụtein.


<i><b>2. Chức năng của prôtein </b></i>
Chức năng của prôtein:


- Cấu tạo nên các bộ phận của tế bào và
cơ thể.


- Xúc tác cho các quá trình trao đổi chất
(enzim)


- Điều hoà quá trình trao đổi chất
(Hoocmon).


- Ngồi ra prơtein cịn có nhiều chức
năng khác nh: Bảo vệ cơ thể (kháng thể),


vận động của tế bào và cơ thể; cung cấp
năng lợng khi cần thiết;…


-Tóm lại, prơtein đảm nhiệm nhiều chức
năng liên quan đến tồn bộ cơ thể, biểu
hiện tính trạng của cơ thể.


*KÕt ln chung: SGK
<b> 3. Cđng cè:</b>


- Lµm các bài tập 3, 4 SGK.


- Cỏc nhúm v bn đồ t duy nội dung bài học
<b> 4. H ớng dẫn về nhà</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- N/ cứu bài mới : Bài 19


Chuẩn bị : Ôn lại phần ADN và ARN
IV. Kinh nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Ngày soạn: 30/10/11</b>
<b>Ngµy dạy: Lớp 9B,9A : 02/11/11</b>
<b> </b>


<b>Tiết 20</b>


<b>Bài 19: mối quan hệ giữa gen và tính trạng</b>
<b>I. MụC TIÊU: Học xong bài này häc sinh ph¶i:</b>


<b> 1.KiÕn thøc:</b>



<b> - Nêu lên đợc mối quan hệ giữa ARN và protêin thơng qua những hiểu biết về sự hình</b>
thành chuổi a.a.


- Giải thích đợc mối quan hệ giữa gen, mARN, protein và tính trạng.
2. Kĩ năng:


- Có t duy logic về mối quan hệ biện chứng giữa gen và tính trng.
3. Thỏi :


- Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, bản thân.
- Có quan ®iĨm duy vËt biƯn chøng.


<b>II. CHN BÞ:</b>


<b> - Giáo viên: H.19.2 - 3 SGK, Mô hình quá trình tổng hợp prôtêin </b>
<b> - Học sinh: Đọc bài trớc ở nhà.</b>


<b>III. TIếN TRìNH LÊN LớP :</b>
<b> 1.KiĨm tra bµi cị: </b>


+ Tính đa dạng và đặc thù của prôtêin do những yếu tố nào quy định?
+ Vì sao nói prơtêin có vai trị quan trọng với tế bào và cơ thể?


<b> 2. Néi dung bµi míi: </b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


- GV: Gen mang thông tin qui định cấu


trúc protêin ở trong nhân trong khi đó
protêin lại đợc tổng hợp ở tế bào chất. + +
Vậy, giữa gen và protêin phải chăng cần
có một dạng vật chất trung gian? Vật chất
trung gian đó là gì?


+ Vai trß cđa nã trong mèi quan hệ này
nh thế nào?


- GV biểu diễn mô hình quá trình tổng
hợp protêin.


Yờu cu HS c thờm thụng tin SGK
tr li lnh trang 57.


+ Nêu các thành phần tham gia tổng hợp
chuổi a.a ?


+ Quá trình tổng hợp mARN ?


+ tARN có vai trò gì trong quá trình tổng
hợp a.a ?


+ Quá trình tổng hợp của ribôxôm ?
- HS thực hiện lệnh


+ Các nu nào ở mARN và tARN liên kết
với nhau ?


+ Tơng quan về số lợng giữa a.a và nu


của mARN khi ở trong rib«x«m ?


- Nh vậy, chúng ta thấy giữa gen và
protêin có mối quan hệ chặt chẽ thơng
quan mARN. Mà protêin thì qui nh tớnh


<i><b>I. Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin </b></i>


- mARN là dạng vật chất trung gian
trong mối quan hệ giữa gen và protêin,
có vai trị tuyền đạt thơng tin về cấu trúc
protêin.


- Sự hình thành chuổi a.a


+ mARN ri khi nhõn đến ribôxôm để
tổng hợp prô..


+ Các tARN mang a.a vào ribôxôm
khớp với mARN theo nguyên tắc bổ
sung và đặt a.a vào đúng vị trí.


+ Khi ribơxơm dịch 1nấc trên mARN
thì 1 a.a đợc nối tiếp.


+ Khi ribôxôm dịch chuyển hết chiều
dài của mARN thì chuổi a.a c tng
hp xong.


+ Các nu trên mARN liên kết với các


nu trên tARN theo NTBS: A U, G
X, và ngợc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

trạng của sinh vật, vậy giữa gen và tính
trạng có mối quan hệ nh thế nào?


<i><b>Hot ng 2</b></i>


- GV yêu cầu HS q/sát hình 19.2 + n/cứu
thông tin


- HS nghiên cứu SGK, thảo luận


+ Nêu mèi quan hƯ gi÷a gen tính
trạng.


+ Nêu bản chất mối quan hệ giữa gen
tính trạng.


- Giải thích: Tính trạng trong cơ thể


1 2 HS c kt lun chung SGK


<i><b>II. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng</b></i>
* KÕt luËn:


Gen là khuôn mẫu tổng hợp mARN,
--- mARN lại là khuôn mẫu để tổng hợp
chuổi a.a ( cấu trúc bậc 1 của protêin) .
- Protêin tham gia cấu trúc và hoạt động


sinh lý của tế bào -> biểu hiện thành các
tính trạng của cơ thể.


- Bản chất của mối quan hệ giữa gen →
mARN → Protêin: Là trình tự các
nu… trên gen qui định trình tự các nu…
trên mARN, qui định trình tự các a.a
trong phân tử protêin,pro tham gia vào
các hoạt động của tế bào -> Biểu hiện
thành tính trạng


*KÕt luËn chung: SGK
<b> 3. Cñng cè:</b>


- Sữ dụng câu 2,3 ở cuối bài để củng cố ?
<b> 4. H ớng dẫn về nh</b>


- Học, trả lời câu hỏi, làm bài tập cuối bài.
- Ôn lại kiến thức về cấu trúc phân tử ADN.
<b>IV. Kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Ngày soạn: 30/10/11</b>
<b>Ngµy dạy: Lớp 9B, 9A: 04/11/11</b>
<b>TiÕt 21 :</b>


<b>Bài 20: Thực hành quan sát và lắp ráp mô hình adn </b>
<b>I. MụC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải:</b>


<b>1. Kiến thức :</b>



- Biết cách tháo lắp mô hình ADN.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Phỏt trin k nng làm việc theo nhóm và độc lập nghiên cứu SGK.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích và tháo lắp mơ hình ADN.
<b>3. Thái độ:</b>


- Cã ý thøc häc tập, yêu thích bộ môn.


- Tính cẩn thận, nghiêm túc, kiên trì, giữ vệ sinh trong phòng thực hành.
<b>II. CHUẩN BÞ:</b>


<b> - Giáo viên: + Mơ hình phân tử ADN hồn chỉnh đủ cho các nhóm.</b>
+ Hộp đựng mơ hình tháo lắp ADN (dạng rời)


<b> - Häc sinh: §äc tríc bài ở nhà.</b>
III.


<b> TIếN TRìNH LÊN LớP:</b>
<b> 1. KiĨm tra bµi cị: </b>


+ Mô tả cấu trúc không gian của ADN ?
<b> 2. Néi dung bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
GV gọi 1 HS đọc phần I. Mục tiêu của


bµi häc.


<i><b>Hoạt động 1</b></i>



- GV chia nhóm HS và cho các nhóm
quan sát mơ hình phân tử ADN. u cầu
xác định đợc:


- Sè cỈp nu… trong mỗi chu kì
xoắn?


- Các nu… trên hai mạch đơn liên
kết với nhau nh thế nào?


Gv nhận xét, bổ sung và kết luận:
<i><b>Hoạt động 2</b></i>


- Gv phát cho mỗi nhóm một hộp đựng
mơ hình phân tử ADN dạng tháo rời và
yêu cầu: Lắp ráp hoàn chỉnh mơ hình
phân tử ADN.


- GV híng dÉn HS: Nªn tiÕn hành lắp
một mạch hoàn chỉnh, rồi mới lắp mạch
còn lại. Có thể bắt đầu từ dới lên hay từ
trên xuống. Khi lắp mạch thứ hai nên chú
ý các nu trên hai mạch liên kết víi
nhau theo NTBS.


GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ các nhóm
yếu.


Cho nhóm làm tốt nhất nêu nguyên nhân


thành cơng, nhóm làm cha tốt nêu lí do vì
sao thất bại. GV nhận xét, đánh giá kết
quả của từng nhóm.


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
SGK


<i><b>II. Chuẩn bị:</b></i>
SGK


<i><b>III. Nội dung và cách tiến hành</b></i>
<i><b>1. Quan sát mô hình ADN</b></i>


- Số cặp nu trong mỗi chu kì xoắn là
10 cặp.


- Cỏc nu.. trờn hai mạch đơn liên kết với
nhau bằng liên kết hidrô theo nguyên tắc
bổ sung: A – T; G – X và ngc li.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Yêu cầu HS dọn vệ sinh phòng thực hành.
<b> 3. Củng cố:</b>


- GV cho một vài HS lên vừa chỉ trên mô hình vừa mô tả cấu trúc không gian của
phân tử ADN.


<b> 4. H ớng dẫn về nhà</b>


- Ôn tập kiến thức chuẩn bị kiểm tra giữa học kì I.
IV. Kinh nghiệm :



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Ngày soạn: 06/11/11</b>
<b>Ngµy dạy: Lớp 9B, 9A: 09/11/11</b>


<b>Tiết 22 ÔN TẬP </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


-HS tự hệ thống hoá được các kiến thức cơ bản về NST,ADN và GEN.
-Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống.


<b>2. Kỹ năng:</b>


-Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm.


-Phát triển kĩ năng tư duy, tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức.
<b>3. Thái độ:</b>


Giáo dục ý thức tìm hiểu ứng dụng sinh học vào đời sống.
<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


-GV: + Bảng phụ ghi nội dung bảng trong bài.
+ Phiếu học tập.


-HS: ôn lại tất cả các bài trong chương II, III .
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Tổ chức</b>
Kiểm tra sĩ số



<b>2. Kiểm tra bài cũ:không KT </b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của</b>
<b>giáo viên và học</b>


<b>sinh</b>


<b>Nội dung</b>
GV phát phiếu học


tập cho các nhóm,
yêu cầu các nhóm
thảo luận điền nội
dung vào phiếu
học tập.


-GV gọi đại diện
từng nhóm trình
bày kết quả, GV
ghi lên bảng phụ.
-GV nhận xét kết
quả ở mỗi nhóm,
bổ sung thiếu sót,
hồn chỉnh kiến
thức ở mỗi bảng
như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

-Đại diện các


nhóm trình bày kết
quả. Các nhóm
khác bổ sung hồn
chỉnh nội dung cần
điền. Bổ sung
những thiếu sót ở
mỗi nhóm. Ghi
vào vở.


<b>Tóm tắt các quy luật DT</b>


<b>Tên qui luật</b> <b>Nội dung</b> <b>Giải thích</b> <b>Ý nghĩa</b>


DT liên kết. Các TT do nhóm


gen liên kết qui
định được DT
cùng nhau.


Các gen liên kết
cùng phân li với
NST trong phân
bào.


Tạo sự DT ổn định
của cả nhóm TT có
lợi.


DT giới tính. Ơ các loài giao



phối tỉ lệ đực : cái
xấp xỉ 1 : 1.


Phân li và tổ hợp
của cặp NST giới
tính.


Điều khiển tỉ lệ
đực : cái.


<b>Những diễn biến cơ bản của NST qua các kì trong nguyên phân và giảm phân</b>


<b>Các kì</b> <b>Nguyên phân</b> <b>Giảm phân I</b> <b>Giảm phân II</b>


Kì đầu. NST co ngắn,


đóng xoắn đính
vào tơ phân bào ở
tâm động.


NST kép co ngắn,
đóng xoắn. Cặp
NST kép tương
đồng tiếp hợp theo
chiều dọc và bắt
chéo.


NST kép co lại
thấy rõ số lượng
NST kép (đơn bội:


n)


Kì giữa. Các NST kép co


ngắn cực đại và
xếp thành 1 hàng ở
mặt phẳng xích
đạo của thoi phân
bào.


Từng cặp NST kép
xếp 2 hàng ở mặt
phẳng xích đạo của
thoi phân bào.


Các NST kép xếp
1 hàng ở mặt
phẳng xích đạo của
thoi phân bào.


Kì sau Từng NST kép chẻ


dọc ở tâm động
thành 2 NST đơn
phân li về 2 cực
của TB.


Các cặp NST kép
tương đồng phân li
độc lập về 2 cực


của TB.


Từng NST kép chẻ
dọc ở tâm động
thành 2 NST đơn
phân li về 2 cực
của TB.


Kì cuối Các NST đơn nằm


gọn trong nhân với
số lượng bằng 2n
như ở TB mẹ.


Các NST kép nằm
gọn trong nhân với
số lượng bằng
n(kép) = ½ ở TB
mẹ.


Các NST đơn nằm
gọn trong nhân với
số lượng bằng
n(NST đơn).


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Các quá trình</b> <b><sub>Bản chất</sub></b> <b><sub>Ý nghĩa</sub></b>


Nguyên phân.


Giữ nguyên bộ


NST, nghĩa là 2
TB con được tạo ra
có 2n giống như
TB mẹ.


Duy trì ổn định bộ
NST trong sự lớn
lên của cơ thể và ở
những loài SS vơ
tính.


Giảm phân.


Làm giảm số
lượng NST đi ½
nghĩa là các TB
con được tạo ra có
số lượng NST (n)
= ½ của TB mẹ
(2n).


Góp phần duy trì
ổn định bộ NST
qua các thế hệ ở
những lồi SS hữu
tính và tạo ra
nguồn BD tổ hợp.


Thụ tinh.



Kết hợp 2 bộ nhân
đơn bội (n) thành
bộ nhân lưỡng bội
(2n).


Góp phần duy trì
ổn định bộ NST
qua các thế hệ ở
những lồi SS hữu
tính và tạo ra
nguồn BD tổ hợp.
<b>Cấu trúc và chức</b>


<b>năng của ADN,</b>
<b>ARN và prôtêin.</b>


Đại phân tử Cấu trúc Chức năng


ADN (gen) -Chuỗi xoắn kép.


-4 loại nuclêôtit:
A, T, G, X.


-Lưu giữ T.tin DT.
-Truyền đạt T.tin
DT.


ARN -Chuỗi xoắn đơn.


-4 loại nuclêôtit:


A, U, G, X.


-Truyền đạt T.tin
DT.


-Vận chuyển axit
amin.


-Tham gia cấu trúc
ribôxôm.


Prôtêin -Một hay nhiều


chuỗi đơn.


-20 loại axit amin.


-Cấu trúc các bộ
phận của TB.
-Enzim xúc tác q
trình TĐC.


-Hoocmơn điều
hố quá trình
TĐC.


-Vận chuyển, cung
cấp năng lượng.
GV tiếp tục yêu



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

nhóm trả lời 5 câu
hỏi đầu ở phần câu
hỏi ôn tập trang
117 SGK.


<b>Câu 1 : .Cấu trúc </b>
hóa học của phân
tử ADN. Tính đa
dạng và đặc thù
của ADN.


_ GV nhận xét, bổ
sung, hoàn chỉnh
kiến thức.


<b>Câu 2 : NST có</b>
cấu taọ ntn?


-GV nhận xét,
hồn chỉnh kiến
thức.


<b>Câu 3 : quá trình</b>
giảm phân và thụ
tinh có ý nghĩa gì?


<b>Câu 4 : Cho đoạn</b>
mạch đơn của
phân tử ADN có
trình tự sắp xếp


như sau:


-
T-T-G-X-X-A-


Hãy viết đoạn
mạch ADN bổ
sung và đoạn mạch
ARN được tổng
hợp từ đoạn mạch
trên.


<b>Câu 5: Trình bày </b>
sự giống nhau giữa
nguyên phân và
giảm phân?


1.+ - Cấu tạo hóa
học của của phân
tử ADN :


- Tính đặc thù của
ADN đợc quy định
bởi số lợng, thành
phần và trình tự
sắp xếp của các
nuclêôtit. Do sự
sắp xếp khác nhau
của 4 loại nuclêôtit
đã tạo nên tính đa


dạng của ADN.
2.+NST gồm 2
nhiễm sắc tử chị
em gắn với nhau ở
tõm động, mỗi
Crụmatit gồm 1
phõn tử AND và


prôtêin loại


histôn .


3.+ Sự phối hợp
các quá trình
nguyên phân, giảm
phân và thụ tinh đã
duy trì ổn định bộ
NST đặc trưng của
các loài sinh sản
hữu tính qua các
thế hệ cơ thể.
Đồng thời còn tạo
ra nguồn BD tổ
hợp phong phú cho
chọn giống và tiến
hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>X-T-Câu 6: </b><i><b> </b></i>So sánh
quá trình phát sinh
giao tử đực và giao


tử cái ở động vật?
<b>Câu 7: So sánh </b>
các đặc điểm cấu
tạo cơ bản giữa
ADN với ARN?
<b>Câu 8:</b>


Vì sao protêin có
cấu tạo đa dạng và
đặc thù?


<b>Câu 9:</b>


Biến dị tổ hợp có ý
nghĩa gì trong tiến
hố và chon


giống? Tại sao các
loại sinh sản giao
phối lại có biến dị
phong phú hơn
nhiều so với những
lồi sinh sản vơ
tính?


<b>Câu 10:</b>


Làm thế nào để
xác định được kiểu
gen của cá thể


mang tính trạng
trội? Ý nghĩa của
việc xác đinh kiểu
gen mang tính
trạng trội.


Đoạn mạch ARN
được tổng hợp
-
A-A-X-G-G-U-


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

trong các hình thức
sinh sản (vơ tính
và hữu tính).


<b>4. Củng cố </b>


-GV đánh giá sự chuẩn bị bài của các nhóm.
-Nhắc lại những kiến thức cơ bản của buổi ơn tập.
<b>5. Dặn dị</b>


Học bài kĩ những kiến thức đã ơn tập để chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45 phút


<b>Ngµy soạn: 06/11/11</b>
<b>Ngày dy: Lớp 9B,9A : 11/11/11</b>


<b>TiÕt 23: KiĨm tra 1 tiÕt</b>
<b>I. MơC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải:</b>


1.Kiến thøc



- HS cần nắm đợc kiến thức của các bài các chơng đã học
2. Kĩ năng


- Tự đánh giá đợc khả năng tiếp thu kiến thức của bản thân
- Rèn kỹ năng phân tích, kỹ năng làm bài, giải bài tập di truyền
3. Thái độ


- Có ý thức nghiêm túc, cẩn thận, trung thực, độc lập suy nghĩ.
<b>II. CHUẩN Bị:</b>


<b> - Giáo viên: Đề, đáp án, thang điểm </b>
<b> - Học sinh: Nội dung ơn tập</b>


<b>III. TIÕN TR×NH L£N LíP:</b>
<b> 1. KiĨm tra bài cũ: Không </b>
<b> 2. Néi dung bµi míi:</b>


<b>Ma TrËn</b>


Chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

nghiệm của
Menđen


xác định được cá
thể mang tính
trạng trội


Ý nghĩa việc xác


định kiểu gn
mang tính trạng
trội


lai F1 trong 2
trường hợp phân
li độc lập và di
truyền liên kết


Số câu : 02 câu
4,5 điểm (45%)


Số câu : 01 câu
1.5 điểm(25%)


Số câu : 01 câu
3 điểm(50%)
2. Nhiễm sắc


thể


Diễn biến của
NST trong
nguyên phân
Số câu : 01 câu


2.5 điểm(25 %)


Số câu : 01 câu
2.5 điểm(100%)



3. ADN và Gen Tính đa dạng và


đặc thù của
ADN.


Làm bài tập xác
định trình tự các
nuclêotit của
ADN, ARN
Số câu : 02 câu


3 điểm(30%)


Số câu : 01 câu
1.5đ (60%)


Số câu : 2 câu
1.5đ ( 40%)
<b>Tổng số câu : 5</b>


<b>câu</b>


<b>Tổng số điểm :</b>
<b>10 điểm(100%)</b>


<b>3câu (5.5đ)</b>
<b> (55%)</b>


<b>2câu ( 4.5đ)</b>


<b> (45%)</b>


<b>đáp ÁN và hớng dẩn chấm</b>
<i><b>Đề 1:</b></i>


<i><b>Câu 1:* Kỳ trung gian : (0,5đ)</b></i>
- NST dài, mảnh, duổi xoắn.
- NST nhân đôi thành NST kép .


- Trung thể nhân đơi thành hai trung tử .


<b>Các kì</b> <b>Ngun phân</b>


Kì đầu.(0,5đ) NST co ngắn, đóng xoắn đính vào tơ phân bào ở tâm động.


Kì giữa.(0,5đ) Các NST kép co ngắn cực đại và xếp thành 1 hàng ở mặt


phẳng xích đạo của thoi phân bào.


Kì sau(0,5đ) Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li


về 2 cực của TB.


Kì cuối(0,5đ) Các NST đơn nằm gọn trong nhân với số lượng bằng 2n như ở


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Đặc điểm so


sỏnh Di truyn c lp Di truyn liờn kt


Pa


(0,5)


---G
(1.0)


---Kiểu gen
Fa
Kiểu hình


(1.0)

---Biến dị tổ hợp
(0,5)


Vàng, trơn x
Xanh,nhăn


AaBb aabb


<i>---Aa,Ab,aB,ab ab</i>

<i>---1AaBb:1Aabb: 1aaBb: </i>
<i>1aabb</i>


1 VT : 1 VN : 1 XT : 1 XN



<i>---Có</i>


Xám,dài x §en, côt
BV/ bv bv/bv


-


<i>----BV : bv bv</i>




---1 BV/bv : ---1 bv/bv
<i>1 Xám,dài : 1 Đen,cụt</i>


<i>---Không</i>


<i><b>Câu 3(1,5</b><b> điểm</b><b> ) </b></i>


- Dïng phÐp lai ph©n tích: (0,5)
- ý nghĩa:


+ Tình trạng trội thờng cã lỵi. (0,5)


+ Trong chon giống cần phát hiện các tính trạng trội để tập trung các gen trội về cùng
một kiểu gen nhàem tạo ra giống có ý nghĩa kinh tế. (0,5)


<i><b>C©u 4</b><b>(1,5 điểm)</b></i>



- Tính đặc thù của ADN là do số lợng, thành phần, trật tự sắp xếp cỏc nu... qui nh.
(0,5)


- Do sự sắp xếp khác nhau của 4 loại nu... tạo nên tính đa dạng của ADN.(0,5)


- Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và đặc thù của sinh
vật.(0,5)


<i><b>C©u 5:</b><b>(1,5 điểm)</b></i>


- Đoạn mạch đơn bổ sung : (0,5đ)


T G A G T – X G A T – G


Trình tự các đơn phân của mạch ARN đợc tổng hợp từ mạch 2 là (1,0đ)
- U- G – U – G – X – U – X – A – G – U -


<b>IV. Híng dÉn vỊ nhµ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>Chơng iv: </b>

<b>biến dị</b>


<b>I. Mục tiêu yêu cầu:</b>


1. KiÕn thøc:


- Nêu đợc khái niệm biến dị .


- Phát biểu đợc khái niệm đột biến gen và kể đợc các dạng đột biến gen.
- Kể đợc dạng đột biến cấu trúc và ssố lợng NST ( thể dị bội, thể đa bội ).



- Nêu đợc nguyên nhân phát sinh và một số biểu hiện của đột biến gen và đột biến NST .
- Định nghĩa đợc thờng biến và mức phản ứng.


- Nêu đợc mối quan hệ kiểu gen, kiểu hình và ngoại cảnh; nêu đợc một số ứng dụng của
mối quan hệ đó.


2. Kĩ năng: Thu thập tranh ảnh, mẩu vật liên quan đến đột biến và thờng biến .
<b>II. Ph ơng tiện:</b>


- Tranh ¶nh : H 21.1 - H 25 SGK
- Mô hình : ADN


- Một số tranh ảnh có liên quan đến thực hành.
<b>III. Kế hoạch ch ơng:</b>


Tổng số tiết : 7 tiết Trong đó :
+ Lý thuyết : 5 tiết


+ Thùc hµnh : 2 tiÕt


**********************


<b>Ngày soạn: 13/11/11</b>
<b>Ngµy dạy: Lớp 9B : 14/11/11</b>
<b> Lớp 9A : 16/11/11</b>
<b>TiÕt 24</b>


<b>Bài 21: đột biến gen</b>
<b>I. MụC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:</b>



<b>1 KIªn thøc:</b>


- Trình bày đợc khái niệm, nguyên nhân của đột bin


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>2. Kỹ năng:</b>


- Phỏt trin k năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp
<b>3.Thái độ:</b>


- Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, bản thân.
- Có quan điểm duy vật biện chứng.


<b>II. CHUẩN Bị:</b>


<b> - Giáo viên: H.21.1 - 4 SGK</b>
<b> - Học sinh: Đọc bài trớc ở nhà.</b>
<b>III.TIếN TRìNH LÊN LớP:</b>
<b> 1.Kiểm tra bài cị: Kh«ng</b>
<b> 2. Néi dung bµi míi: </b>


ĐVĐ GV cho học sinh tìm hiểu về các kiểu biến dị vào bài mới. Yêu cầu học sinh
nêu đợc khái niệm: Biến dị là gì?


Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


- GV phân tích các hình, u cầu HS
quan sát H.21.1 SGK, đọc thơng tin
SGK, hồn thành bài tập ở phiếu học tập
- HS làm bài tập



+ §ét biến gen là gì ?


+ Cú my dng t biến gen ?


- GV nhËn xÐt, bỉ sung, rót ra kÕt luËn:


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc thơng tin SGK,
trình bày những nguyên nhân phát sinh
đột biến gen?


- GV gi¶ng gi¶i, lÊy ví dụ minh hoạ cho
từng nguyên nhân cụ thể.


Giải thích: Nguyên nhân trong điều kiện
tự nhiên là sao chép nhầm cđa ph©n tư
ADN .


+ HS liên hệ thực tế hiẹn nay về sự ô
nhiễm môi trờng, chất độc bảo vệ thực
vật ,...


- HS theo dõi, tự rút ra kết luận:
<i><b>Hoạt động 3</b></i>


- GV cho HS quan sát H21.2 - 4 và đọc
thông tin SGK, thực hiện lệnh trang 63:
+ Nêu mối quan hệ giữa gen và tính


trạng ?


+ Tại sao ĐB gen lại gây ra biến đổi
kiểu hình ?


(Sự biến đổi cấu trúc gen dẫn đến biến
đổi cấu trúc prôtêin và dẫn đến biến i
tớnh trng ca sinh vt)


+ Đột biến gen có lợi hay cã h¹i ?


( Đa số các đột biến gen là các đột biến
gen lặn và có hại cho bản thân sinh vật)
+ Vì sao ĐB gen thờng có hại cho bản
thân sinh vật ? Nêu ví dụ


+ Nêu một số ví dụ về đột biến có lợi ?
Trong một số trờng hợp nếu gặp đợc tổ
hợp gen thích hợp, trong những điều


<i><b>1. §ét biÕn gen là gì?</b></i>


- t bin gen: l nhng bin i v
cu trúc của gen (số lợng, thành phần,
trật tự sắp xếp các cặp nu…) diễn ra
tại một điểm nào đó trên phân tử
AND.


- Các dạng đột bin gen gm:
+ Mt mt cp nu



+ Thêm một cặp nu
+ Thay thế một cặp nu
<i><b>2. Nguyên nhân phát sinh</b></i>


* KÕt luËn:


- Tự nhiên : Do sự rối loạn trong q
trình tự nhân đơi của AND dới sự ảnh
hởng của mơi trờng trong và ngồi cơ
thể.


- Con ngêi : Do c¸c tác nhân vật lÝ,
ho¸ häc.


<i><b>3. Vai trị của đột biến gen</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

kiện nhất định của mơi trờng thì đột biến
gen trở nên có lợi cho bản thân sinh vật
và con ngời.


+Vai trò của đột biến gen ?


- GV lÊy vÝ dụ minh hoạ cho từng vai trò
cụ thể


1 - 2 HS đọc kết luận chung SGK


- Đa số đột biến gen đều ở trạng thái
lặn và có hại cho sinh vật và con ngời


vì chúng phá vỡ sự hài hoà trong cấu
trúc của gen.


- Một số đột biến gen tỏ ra có lợi cho
bản thân sinh vật và con ngời vì vậy
đột biến gen có ý nghĩa trong chăn
nuôi và trồng trọt.


*KÕt luËn chung: SGK
<b> 3. Củng cố:</b>


- Làm các bài tập 3 SGK


- Đột biến gen là gì ? có mấy dạng đột biến gen ?
<b> 4. H ng dn v nh</b>


- Học, trả lời câu hỏi, làm bài tập cuối bài.
- Đọc trớc bài 22, xem lại bài 8, 10, 13.
IV. Kinh nghiệm :


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>Ngày soạn: 13/11/11</b>
<b>Ngµy dạy: Lớp 9B 16/11/11</b>
<b> Lớp 9A : 18/11/11</b>


<b>TiÕt 25</b>


<b>Bài 22: đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể</b>
<b>I. MụC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:</b>


1. KiÕn thøc:



- Trình bày đợc khái niệm, ngun nhân, vai trị và các loại đột biến cấu trúc NST.
2. Kĩ năng:


- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sỏnh, tng hp.
3. Thỏi


- Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, bản thân.
- Có quan ®iĨm duy vËt biƯn chøng.


<b>II. CHN BÞ:</b>


<b> - Giáo viên: H.22 SGK</b>


<b> - Häc sinh: Đọc bài trớc ở nhà.</b>
<b>III. TIếN TRìNH LÊN LớP:</b>
<b> 1. KiĨm tra bµi cị: </b>


+ Trình bày khái niệm, nguyên nhân và các loại đột biến gen?


+ Tại sao đột biến gen thờng có hại có bản thân sinh vật ? Nêu vai trị và ý nghĩa của
đột biến gen trong thuẹc tế sản xuất ?


<b> 2. Néi dung bµi míi: </b>


<i><b>ĐVĐ Trong q trình vận động, NST có thể bị tổn cấu trúc do nhiều nguyên</b></i>
<i><b>nhân dẫn đến những biến đổi đột ngột. Vậy, đột biến cấu trúc NST diễn ra nh thế</b></i>
<i><b>nào, có mấy kiểu và do những nguyên nhân nào? Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thc</b>


<i><b>Hot ng 1:</b></i>


- GV yêu cầu HS quan sát H.22 SGK,
thảo luận, trả lời các câu hỏi:


+ Cỏc NST sau khi bị đột biến khác với
NST ban đầu nh thế no?


+ Đột biến cấu trúc NST là gì ?


+ Các hình 22 (a, b, c) mô tả những
dạng đột biến nào?


- C¸ nhân HS quan sát hình, nghiên cứu
thông tin SGK, HS thảo luận, thống nhất
ý kiến. Đại diện nhóm trình bày. Nhóm
khác bổ sung.


<i><b>1. Đột biến cấu trúc nhiễm săc thể</b></i>


*Kết luËn:


- Đột biến cấu trúc NST là những biến
đổi trong cấu trúc của NST.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

GV nhận xét, bổ sung, rút ra kết luận:
<i><b>Hoạt động 2</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK,
trình bày những nguyên nhân phát sinh


đột biến cấu trúc NST?


+ HS liên hệ


- GV giảng giải, lấy ví dụ minh hoạ cho
từng nguyên nhân cụ thể.


+ VD 1 cú dng t bin no ?


+ VD nào có lợi, ví dụ nào có hại cho
bản thân sinh vật ?


+ Hãy cho biết tính chất lợi, hại của đột
biến cấu trúc NST ?


HS theo dõi, tự rút ra kết luận:
1 - 2 HS đọc kết luận chung SGK


<i><b>2. Nguyên nhân phát sinhvà tính chất</b></i>
<i><b>của đột biến cấu trúc NST</b></i>


* KÕt luËn:


- Do sự tiếp hợp - trao đổi chéo diễn ra
trong kì đầu của giảm phân I


- Do các tác nhân vËt lÝ, ho¸ học từ
ngoại cảnh.


- a s t bin cu trúc NST thờng gây


hậu quả nghiêm trọng.


- Một số ít đột biến cấu trúc NST có lợi.
- Ví dụ: SGK


*KÕt luËn chung: SGK
<b> 3. Cñng cè:</b>


+ Tại sao đột biến cấu trúc NST lại gây những hậu quả nghiêm trọng cho con ngời
và sinh vật?


+ GV treo tranh câm các dạng đột biến cấu trúc NST cho HS gọi tên và mô tả từng
dạng đột biến ?


<b> 4. H íng dÉn về nhà</b>


- Học, trả lời câu hỏi, làm bài tập cuối bài.
- Đọc trớc bài 23.


IV. Kinh nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>Ngày soạn: 13/11/11</b>
<b>Ngµy dạy: Lớp 9B : 11/11/11</b>
<b> Lớp 9A : 23/11/11</b>
<b>TiÕt 26</b>


<b>Bài 23: đột biến số lợng nhiễm sắc thể</b>
<b>I. MụC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:</b>


1. KiÕn thøc



- Nêu đợc các biến đổi số lợng NST, cơ chế hình thành thể 3 nhiễm, thể một nhiễm.
- Giải thích đợc hiệu quả của đột biến số lợng ở từng cặp NST.


2.Kĩ năng


- Phỏt trin k năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp.
3. Thái độ


- Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, bản thân.
- Cã quan ®iĨm duy vËt biƯn chøng.


<b>II. CHUẩN Bị:</b>


<b> - Giáo viên: H.23.1 - 2 SGK</b>
<b> - Học sinh: Đọc bài trớc ở nhà.</b>
<b>III. TIếN TRìNH LÊN LớP:</b>
<b> 1. Kiểm tra bµi cị: </b>


<b> + Đột biến cấu trúc NST là gì? cơ chế phát sinh của đột biến cấu trúc NST?</b>
+ Nêu một số dạng đột biến và mơ tả những dạng đột biến đó ?


<b> 2. Néi dung bµi míi: </b>


<i><b>Bộ NST lỡng bội của lồi thờng là một số chẵn. Vì sao? Trong một số trờng hợp,</b></i>
<i><b>bộ NST lỡng bội của loài lại là một số lẽ! Những trờng hợp nh vậy gọi là gì? Vì sao</b></i>
<i><b>xảy ra những trờng hợp đó? Điều này có ảnh hởng đến cấu tạo và sự sống của các</b></i>
<i><b>lồi sinh vật hay khơng? Bài mới</b></i>


Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


- HS nhắc lại 1 số kiến thức củ: NST tơng
đồng, bộ NST lỡng bội, bộ NST đơn bội .
-GV yêu cầu HS quan sát H.23.1 SGK,
nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận, trả
lời các câu hỏi:


+ Sự biến đổi số lợng ở 1 cặp NST thy
nhng dng no ?


+ Hiện tợng dị bội thể là gì?


+ Thể 3 nhiễm, thể một nhiễm khác thĨ
l-ìng béi nh thÕ nµo?


- GV: Hiện tợng dị bội gây ra các biến
đổi hình thái, kích thớc, hình dạng.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


- GV yêu cầu HS q/sát H.23.2,đọc thụng
tin SGK:


+ Trình bày cơ chế phát sinh thể 3 nhiễm,
thể 1 nhiễm?


+ Sự khác nhau trong sự hình thành bộ
NST của bệnh Đao và bệnh Tơcnơ?



- HS nghiờn cứu thơng tin quan sát hình,
trả lời câu hỏi. GV yêu cầu 1 - 2 HS lên
bảng trình bày trên sơ đồ cơ chế phát sinh
thể dị bội. Lớp nhận xét, bổ sung. HS tự
rút ra kết luận:


<i><b>1. HiÖn t</b><b> ¬ng dÞ béi thĨ</b></i>


*KÕt ln:


- Hiện tợng dị bội thể là hiện tợng biến
đổi số lợng của một hoặc một số cặp
NST trong bộ NST lỡng bội.


- Cã hai lo¹i:


+ ThĨ 3 nhiƠm: 2n + 1 NST
+ ThĨ 1 nhiễm: 2n - 1 NST


<i><b>2. Sự phát sinh thể dị béi</b></i>
* KÕt luËn:


- Trong quá trình giảm phân phát sinh
giao tử, do sự phân li khơng bình thờng
của một hay một số cặp NST, tạo thành
hai loại giao tử: Một loại chứa 2 NST
t-ơng đồng của một cặp còn loại kia thì
khơng chứa NST nào của cặp đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- GV thông báo: ở ngời tăng thêm 1NST


(3n) ở cặp NST ở cặp 21 gây ra bệnh đao,
ở bệnh tơcnơ do sự phân li không bình
th-ờng của cỈp NST giíi tÝnh XX


1 - 2 HS đọc kết luận chung SGK


- VÝ dô: SGK


- Hậu quả: Gây biến đổi hình thái ở
thực vật hoặc gây bệnh NST ở ngời


*KÕt luËn chung: SGK
<b> 3. Củng cố:</b>


+ Giải thích cơ chế phát sinh bệnh đao?
+ Phân biệt hiện tợng dị bội thể và thể dị bội ?


( Th d bi: Trong g/phân 1 cặp NST không phân li.
Dị bội thể: Thêm hoặc mất 1 NST ở cặp NST nào đó).
<b> 4. H ớng dn v nh</b>


- Học, trả lời câu hỏi, làm bài tập cuối bài.
- Đọc trớc bài 24.


- Vẽ bản đồ t duy nội dung bi hc
IV. Kinh nghim


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>Ngày soạn: 20/11/11</b>
<b>Ngµy dạy: Lớp 9B : 23/11/11</b>
<b> Lớp 9A : 25/11/11</b>


<b>TiÕt 27</b>


<b>Bài 24: đột biến số lợng nhiễm sắc thể</b>
<b> (Tiếp)</b>


<b>I. MơC TI£U: Häc xong bµi nµy häc sinh ph¶i:</b>
1. KiÕn thøc


- Nêu đợc hiện tợng đa bội hoá và thể đa bội.
- Phân biệt đợc thể đa bội với lỡng bội.


2.Kĩ năng


- Phỏt trin k nng quan sỏt, phõn tớch, so sánh, tổng hợp.
3. Thái độ


- Cã tình yêu và lòng tin vào khoa học, bản thân.
- Cã quan ®iĨm duy vật biện chứng.


<b>II. CHUẩN Bị:</b>


<b> - Giáo viªn: H.24.1 - 8 SGK</b>
<b> - Học sinh: Đọc bài trớc ở nhà.</b>
<b>III. TIếN TRìNH LÊN LớP:</b>
<b> 1. KiĨm tra bµi cị: </b>


<b> + Sự biến đổi số lợng NST ở 1 cặp NST thờng thấy ở những dạng nào ?</b>
<b> + Trình bày cơ chế hình thành thể dị bội ?</b>


<b> 2. Néi dung bµi míi: </b>



<i><b>ĐVĐ Từ câu hỏi kiểm tra bài cũ, GV đa vấn đề: Giả sử sự đội biến ở thể dị bội</b></i>
<i><b>xảy ra ở tất cả các cặp NST (n cặp) thì số lợng bộ NST lúc đó sẽ biến đổi nh thế nào?</b></i>
<i><b>Kiểu biến đổi đó đợc gọi là gì? Ngun nhân nào dẫn đến hiện tợng đó? </b></i>


Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


- HS vËn dơng kiÕn thøc cđ:
+ Thé nào là thể lỡng bội ?


- GV yêu cầu nghiên cứu thông tin SGK,
thảo luận, trả lời các câu hỏi:


+ Các cơ thể có bộ NST 3n, 4n, 5n, .. cã
chØ sè n kh¸c thĨ lìng béi ntn ?


+ Thể đa bội là gì ?


- HS quan s¸t H.24.1 - 7 SGK, nghiên
cứu thông tin SGK.hoàn thành phiếu học
tập.


+ Mức bội thể và kích thớc cơ quan trong
các hình trên ?


- Từ bài tập HS thảo luận :


+ Sự tơng quan giữa møc béi thĨ (sè n) vµ
kÝch thíc cđa c¬ quan sinh dỡng ở các


cây nói trên ntn ?


+ Có thể nhận biết cây đa bội bằng mắt
thờng qua những dấu hiệu nào ?


<i><b>I. Hiện t</b><b> ơng ®a béi thÓ</b></i>


*KÕt luËn:


- Hiện tợng đa bội thể : là hiện tợng
biến đổi số lợng làm cho bộ NST tăng
lên bội số của n (lớn hơn 2n)


- Mức bội thể (số n) và kích thớc của
cơ quan sinh dỡng, sinh sản của cơ thể
tơng quan tỉ lệ thn víi nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

+ Có thể khai thác những đặc điểm nào ở
cây đa bội trong chọn giống cõy trng ?
+ Liờn h


- ứng dụng: Tăng kích thớc , tăng sản
l-ợng, tạo giống có năng suất cao


*KÕt luËn chung: SGK
<b> 3. Cñng cố:</b>


+ Thể đa bội là gì ? cho VD


+ Cã thĨ nhËn biÕt c¸c thể đa bội bằng mắt thờng bằng dấu hiệu nào?


<b> 4. H íng dÉn vỊ nhµ</b>


- Học, trả lời câu hỏi, làm bài tập cuối bài.


- Đọc trớc bài 25: "Thờng biến". Ôn lại các dạng biến dị đã học.
IV. Kinh nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>Ngày soạn: 20/11/11</b>
<b>Ngày dy: Lớp 9B : 25/11/11</b>
<b> Lớp 9A : 30/11/11</b>
<b>TiÕt 28</b>


<b>Bµi 25: thêng biÕn</b>
<b>I. MơC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:</b>


<b> 1. Kiến thøc :</b>


- Nêu đợc khái niệm thờng biến, phân biệt đợc thờng biến với đột biến.
- Giải thích đợc khái niệm mức phản ứng và ý nghĩa của nó trong sản xuất.
<b> 2. Kỹ năng:</b>


- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp.
- Rèn kỹ năng làm việc độc lập, hoạt động nhóm.


<b> 3. Thái độ:</b>


- Có quan điểm duy vật biện chứng.
- Có ý thức trong lao động sản xuất.
<b>II. CHUẩN Bị:</b>



<b> - Giáo viên: H.25 SGK, c¸c vÝ dơ.</b>
<b> - Häc sinh: Đọc bài trớc ở nhà.</b>
<b>III.TIếN TRìNH LÊN LớP:</b>
<b> 1. KiĨm tra bµi cị: </b>


<b> + Thể đa bội là gì? Ví dụ? Nguyên nhân phát sinh thể đa bội?</b>


+ Sự hình thành thể đa bội do N/phân và G/phân không bình thờng diƠn ra ntn ?
<b> 2. Néi dung bµi míi: </b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


- GV cho HS đọc các ví dụ SGK, quan
sát, phân tích H.25, u cầu HS thảo luận
nhóm trả lời câu hỏi:


+ NhËn xÐt KG cđa c©y rau mác mọc
trong 3 môi trêng ?


+ Tại sao cây rau mác có sự biến đổi KH?
(Thích nghi với đ/sống)


+ Lá cây trong 3 mơi trờng khác nhau ntn
? Tại sao có sự khác nhau đó ?


+ Sù biĨu hiƯn ra kiĨu h×nh cđa cïng mét
kiĨu gen phơ thc vào những yếu tè
nµo?



+ Trong các yếu tố đó yếu tố nào đợc
xem là khơng biến đổi?


+ Vậy sự biến đổi kiểu hình trong các ví
dụ trên là do ngun nhân nào?


+ HiƯn tỵng thờng biến là gì?
Cho ví dụ


+ Nờu cỏc c im của thờng biến?
<i><b>Hoạt động 2</b></i>


+ Trong quá trình sinh sản có phải bố mẹ
đã truyền cho con cái những tính trạng có
sẵn hay khơng?


+ Vậy bố mẹ đã truyền cho con cái
những yếu tố nào?


+ Sù biĨu hiƯn ra KH cđa 1 K/gen phơ
thc những yếu tố nào ?


(Tơng tác giữa KG và môi trờng)


<i><b>1. S biến đổi của kiểu hình do tác</b></i>
<i><b>động của mụi tr</b><b> ng.</b></i>


- Trong nớc: lá hình dài -> Tránh sóng
- Trên mặt nớc: Phiến rộng -> Nổi
- Trên cạn: Phiến hình m¸c -> Tr¸nh


giã


*KÕt luËn:


- Thờng biến là những biến đổi trong
kiểu hình của cùng một kiểu gen phát
sinh trong đời sống cá thể dới ảnh hởng
trực tiếp từ môi trờng.


- Xuất hiện đồng loạt theo hớng xác
định


- Kh«ng di trun.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

+ Giữa kiểu gen, môi trờng và kiểu hình
có mối quan hƯ nh thÕ nµo?


GV cho HS đọc các ví dụ SGK. Trả lời
câu hỏi:


+ C¸c tÝnh tr¹ng sè lợng và tính trạng
chất lợng tính trạng nào chịu ảnh hởng
của môi trờng nhiều hơn?


+Tớnh trng no chu nh hởng của KG?
+Tính dễ biến dị của tính trạng số lợng
liên quan đến năng suất có lợi và có hại
gì trong sản xuất ? (Đúng -> n/s tăng , Sai
-> Giảm)



<i><b>Hoạt động 3</b></i>
GV nêu ví dụ: SGK


+ Giới hạn năng suất của giống lúa DR2
do giống (k/gen) hay kĩ thuật trồng trọt
(mt) qui định? ( Do KG)


+ Møc ph¶n øng là gì?


+ Hóy ly thờm mt vi vớ d trong thực
tế sản xuất ở địa phơng hay gia đình em
về mức phản ứng của một giống cây
trồng hay vật ni?


+ Vậy mức phản ứng có ý nghĩa nh thế
nào đối với sản xuất và đời sống của con
ngời?


1 - 2 HS đọc kết luận chung SGK


* Kết luận:


- Kiểu hình là kết quả của sự tơng tác
giữa kiểu gen và môi trờng.


- Tính trạng chất lợng phơ thc chđ
u vµo kiểu gen; tính trạng số lợng phụ
thuộc chủ yếu vào môi trờng.


<i><b>3. Mức phản ứng</b></i>



* Kết luận:


- Mức phản ứng là giới hạn thờng biến
của một kiĨu gen tríc c¸c môi trờng
khác nhau.


- Mc phn ng do KG quy định.


*KÕt luËn chung: SGK
<b> 3. Cñng cè:</b>


- Hãy phân biệt thờng biến và đột biến về những khái niệm, tính chất, vai trị?
<b> 4. H ớng dẫn về nhà</b>


- Häc, tr¶ lời câu hỏi, làm bài tập cuối bài.


- Su tầm các tranh ảnh, mẫu vật các loài sinh vật mang các dạng biến dị.
<b> IV. Kinh nghiệm:</b>




.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>Ngày soạn: 27/11/11</b>
<b>Ngµy dạy: Lớp 9B : 30/11/11</b>
<b> Lớp 9A : 02/12/11</b>


<b>Tiết 27: Thực h nh :</b><i><b>à</b></i> <b> nhận biết một vài dạng đột biến</b>
<b>I. MụC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:</b>



<b> 1. KiÕn thøc :</b>


- Nhận biết đợc một số dạng đột biến hình thái ở thực vật, động vật và con ngời.
<b> 2. Kỹ năng:</b>


- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp.
<b> 3. Thái độ:</b>


- Có ý thức trong lao động sản xuất.
<b>II. CHUẩN Bị:</b>


<b> - Giáo viên: Tranh các dạng đột biến.</b>


<b> - Học sinh: Su tầm tranh, ảnh về các dạng đột biến</b>
<b>III. TIếN TRìNH LÊN LớP:</b>


<b> 1. KiĨm tra bµi cị: </b>


<b> + Thờng biến là gì? Thờng biến có ý nghĩa nh thế nào đối với bản thân sinh vật và con</b>
ngời?


<b> 2. Néi dung bµi míi: </b>


ĐVĐ: Các dạng đột biến khác với dạng gốc nh thế nào? Bộ NST của dạng đột biến có
gì khác bộu NST của cơ thể bình thờng?


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<i><b>Hoạt động 1:</b></i>



- GV kiĨm tra sù chn bÞ cđa HS, chia
nhãm HS: 8 em/nhãm.


-GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh các
dạng đột biến về hình thái,


+ So sánh với dạng gốc, nêu lên đợc các
dạng đột biến ở ngời và động vật.


+ Nêu lên đợc các dạng đột biến ở thực
vật và ở động vật ?


- Cá nhân HS quan sát hình, nghiên cứu
thông tin SGK, nhãm th¶o luËn, thèng
nhÊt ý kiến. Đại diện nhóm trình bày.
Nhóm khác bổ sung.


GV nhận xét, bổ sung, rút ra kết luận:
<i><b>Hoạt động 2</b></i>


- GV yêu cầu HS quan sát tranh để xác
định đợc các dạng đột biến cấu trúc NST
từ đó trả lời câu hỏi:


+ Có những loại đột biến cấu trúc NST
nào?


- HS chỉ tranh gọi tên từng dạng đột
biến.



<i><b>Hoạt động 3</b></i>


- GV treo tranh một số dạng đột biến thể
dị bội ở ngời và thể đa bội ở thực vật
+ Dạng đột biến có gì khác so với dạng
gốc?


<i><b>1. Quan sát đặc điểm hình thái dạng</b></i>
<i><b>gốc và thể đột biến.</b></i>


*KÕt luËn:


- Thực vật: dạng đột biến: Bạch tạng,
cây thấp, bơng dài, lúa có lá địng nằm
ngang,…


- §éng vËt: Bạch tạng (Chuột), chân
ngắn (Gà),


- Ngời: Bạch tạng,


<i><b>2. Quan sỏt b NST cú bin đổi cấu</b></i>
<i><b>trúc</b></i>


* KÕt ln: §ét biÕn cÊu tróc NST bao
gåm:


+ Mất đoạn
+ Lặp đoạn
+ Đảo đoạn


+ Chuyển đoạn


<i><b>3. Nhn bit một số kiểu đột biến số l</b><b> - </b></i>
<i><b>ợng NST</b></i>


* KÕt luËn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i><b>Hoạt động 4</b></i>


GV yªu cầu HS viết bản thu hoạch, hoàn
thành bảng 26 SGK.


+ Đột biến thể dị bội ở cặp số 23: Bệnh
Tơcnơ (OX), bÖnh 3X (XXX), bệnh
Claifentơ (XXY).


+ ĐB thể đa bội: Da hÊu tam béi, d©u
t»m tam béi, rau muèng tø bội. Dơng
liễu tứ bội,


<i><b>4. Thu hoạch</b></i>


HS viết bài thu hoạch theo híng dÉn
cđa GV


<b> 3. Cñng cè:</b>


- GV nhận xét tinh thần chuẩn bị, thái độ học tập của HS.
- Phân biệt dạng đột biến với dạng gốc ?



<b> 4. H ớng dẫn về nhà</b>


- Chuẩn bị: Giâm củ khoai lang, gieo hạt lúa ở ngoài sáng và trong bóng tối; tìm
cây dừa cạn, rau mác.


<b> IV. Kinh nghiệm:</b>


...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>Ngày soạn: 27/11/11</b>
<b>Ngµy dạy: Lớp 9B : 02/12/11</b>
<b> Lớp 9A : 02/12/11</b>


<b>TiÕt 28: Thùc hµnh: quan sát thờng biến</b>
<b>I. MụC TIÊU: Học xong bài này häc sinh ph¶i:</b>


<b> 1. KiÕn thøc :</b>


- Nhận biết đợc một số thờng biến ở một số đối tợng thờng gặp.
- Phân biệt đợc sự khác nhau giữa thờng biến và đột biến.


- Biết đợc các tính chất cơ bản của thờng biến.
<b> 2. Kỹ năng:</b>


- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp.
<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức đúng đắn trong lao động sản xuất.
<b>II. CHUN B:</b>



<b> - Giáo viên: Tranh một sè d¹ng thêng biÕn.</b>


<b> - Học sinh: Mầm khoai lang cây mạ… nh đã dặn.</b>
<b>III. TIếN TRìNH LÊN LớP:</b>


<b> 1. Néi dung bµi míi: </b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


- GV kiĨm tra sù chn bÞ cđa HS, chia
nhãm HS: 8 em/nhóm.


GV yêu cầu HS nhận biết các dạng
th-êng biÕn.


+ NhËn biÕt thêng biÕn ph¸t sinh díi ¶nh
hëng cđa ngo¹i c¶nh ?


+ Nêu các nhân tố tác ng gõy thng
bin ?


[- Cá nhân HS quan sát hình, nghiên cứu
thông tin SGK, nhãm th¶o luËn, thèng
nhÊt ý kiến. Đại diƯn nhãm tr×nh bày.
Nhóm khác bổ sung.


GV nhn xột, b sung, rỳt ra kt lun:
<i><b>Hot ng 2</b></i>



- GV cho HS quan sát cây mạ mọc từ hạt
của cây ở giữa và ở rìa.


+ Hai cây mạ này có gì khác nhau
không?


+ Thng bin cú di truyn không?
<i><b>Hoạt động 3</b></i>


- GV treo tranh chôp hai luèng su hào
trồng ở hai điều kiện chăm sóc khác
nhau.


+ Nhận xét về hình dạng kích thớc của
hai luống su hào trên?


<i><b>Hot ng 4</b></i>


GV yêu cầu HS viết bản thu hoạch, hoàn
thành bảng 26 SGK.


+ So sánh thờng biÕn - §ét biÕn ?


<i><b>1. NhËn biÕt th</b><b> êng biÕn qua tranh</b></i>


*Kết luận:


- Màu sắccủa mầm khoai ở ngoài sáng
xanh hơn



- Nguyờn nhõn: Do cỏc yu t ca mụi
trng tác động lên cơ thể.


<i><b>2. Minh ho¹ th</b><b> êng biÕn kh«ng di</b></i>
<i><b>trun </b></i>


* Kết luận: Thờng biến khơng di truyền
đợc


<i><b>3. </b></i>


<i><b> ¶</b><b> nh h</b><b> ởng của cùng một điều kiện</b></i>
<i><b>môi tr</b><b> ờng lên các tính trạng số l</b><b> ợng</b></i>
<i><b>và tính trạng chất l</b><b> ợng</b></i>


* KÕt luËn:


- Củ su hào trồng đúng qui trỡnh k
thut to hn.


- Hìnhdạng hai củ su hào giống nhau.
<i><b>4. Thu hoạch</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b> 3. Cñng cè:</b>


- GV nhận xét tinh thần chuẩn bị, thái độ học tập của HS.
- HS dọn vệ sinh


<b> 4. Hng dÉn vỊ nhµ</b>



- Hoàn thành bảng thu hoạch ( Nếu cha xong )
- Ôn tập chơng IV


- N/cứu bài mới : Bài 28
<b> IV. Kinh nghiệm</b>


...
...
...
...


<b>Ngày soạn: 04/12/11</b>
<b>Ngµy dạy: Lớp 9B : 07/12/11</b>
<b> Lớp 9A : 07/12/11</b>


<b>TiÕt 31: Bài 28: phơng pháp nghiên cøu </b>
<b> di trun ngêi</b>
<b>I. MơC TI£U: Học xong bài này học sinh phải:</b>


<b> 1. Kiến thức :</b>


- Phơng pháp phả hệ để giải thích đợc sự di truyền một vài tính trạng hay hiện tợng
đột biến ở ngời.


- Nêu đợc hai khó khăn khi nghiên cứu di truyền ở ngời


- Nêu đợc phơng pháp, ý nghĩa của phơng pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh trong di
truyền ngi.



<b> 2. Kỹ năng:</b>


- Phỏt trin k nng quan sỏt, phân tích, so sánh, tổng hợp.
<b> 3. Thái độ:</b>


- Cã quan ®iĨm duy vËt biƯn chøng.


- Có thái độ đúng đắn đối với một số bệnh, tật di truyền.
<b>II. CHUẩN B:</b>


<b> - Giáo viên: H.28.1 - 3</b>


<b> - Học sinh: Đọc bài trớc ở nhà</b>
<b>III. TIếN TRìNH LÊN LớP:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

V: Yêu cầu HS kể tên một số bệnh và tật di truyền? Làm thế nào để hạ chế bệnh và
tật di truyền ở ngời? Cần sử dụng những phơng pháp nào trong nghiên cứu di truyền
ng-ời?


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
Khi nghiên cứu trên các loài sinh vật


ng-ời ta đã sử dụng phơng pháp chủ yếu
nào? Chúng ta có thể áp dụng những
ph-ơng pháp đó trong nghiên cứu di truyền
ở ngời khơng? Vì sao?


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


- GV yêu cầu HS n/cứu thông tin  SGK.


+ Khi lập sơ đồ phả hệ ngời ta thờng
dùng những kí hiệu nh thế no?


- GV y/cầu HS n/cứu VD 1 sgk


+ Mắt nâu và mắt đen tính trạng nào là
trội ?


+ S di truyền tính trạng màu mắt có liên
quan tới giới tính hay không ? Tại sao ?
( Không liên quan đến giới tính vì cả 3
thế hệ đều có mắt nâu ở cả 2 giới tính)
+ Phả hệ là gì?


- N/cøu tiÕp VD 2.


+ Lập sơ đồ phả hệ từ P -> F1 ?


+ Sự di truyền máu khó đơng có liên
quan đến giới tính khơng ?


(Có vì do gen gây bệnh nằm trên NST X
P XA<sub>X</sub>a<sub> x X</sub>A<sub>Y (a. Mắc bệnh)</sub>
+ Trạng thái mắc bệnh do gen trội hay
gen lặn quy định ?


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


- GV y/cầu HS q/sát hình 28.2.a,b.



+ Tỡm điểm giống nhau và khác nhau
giữa hai sơ đồ?


+ Trẻ đồng sinh xảy ra mấy trờng hợp ?
+ Tại sao trẻ sinh đôi cùng trứng đều là
nam hoặc n ?


(Hợp tử: NP -> Tạo 2 phôi bào -> cơ thể
giống nhau vì cùng kiểu gen)


+ Đồng sinh khác trứng là gì ?


+ Tr ng sinh khỏc trng có thể khác
nhau cơ bản ở điểm nào ?


HS độc lập nghiên cứu, trả lời câu hỏi.
+ Việc nghiên cứu trẻ đồng sinh có ý
nghĩa gì?


- GV u cầu HS đọc mục “Em có bit?
Tr li cõu hi:


+ Loại tính trạng số lợng và tính trạng
chất lợng Tính trạng nào chịu ảnh
h-ởng nhiều của các nhân tố của môi
tr-êng?


1 – 3 HS đọc kết luận chung SGK


<i><b>1. Nghiên cứu phả hệ</b></i>


*Kết luận:


- Ph h l ghi chép lại sự di truyền của
một số tính trạng trên những ngời thuộc
cùng một dòng họ qua các thế hệ để
xác định đặc điểm di truyền của các
tính trạng đó.


- C¸c kÝ hiƯu thêng dïng:
Nam: - N÷:


Tréi: - Lặn:
Kết hôn:
Đời con:


<i><b>2. </b></i>


<i><b> Nghiên cứu trẻ đồng sinh</b></i>


<i><b>a. Trẻ đồng sinh cùng trứng và khac</b></i>
<i><b>trứng</b></i>


* KÕt luËn:


+ Trẻ đồng sinh cùng trứng: Vì đợc tạo
nên từ một hợp tử ban đầu nên có cùng
kiểu gen.


+Trẻ sinh đơi khác trứng vì đợc tạo ra
từ hai hợp tử khác nhau nên có thể xem


nh hai ngời anh, chị em bình thờng
khác, có kiểu gen khác nhau.


<i><b>b. </b></i>


<i><b> ý</b><b> nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng</b></i>
<i><b>sinh</b></i>


- Giúp ta hiểu rỏ vai trò kiểu gen và vai
trị mơi trờng đối với sự hình thành tính
trạng.


- Hiểu rỏ sự ảnh hởng khác nhau của
môi trờng đối với tính trạng số lợng và
chất lợng


* KÕt luËn chung: SGK
<b> 3. Cđng cè:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Häc, tr¶ lời các câu hỏi cuối bài.


- Tìm hiểu một số bƯnh vµ tËt di trun ë ngêi.
<b> IV. Kinh nghiệm:</b>


<b>Ngày soạn: 04/12/11</b>
<b>Ngµy dạy: Lớp 9B : 09/12/11</b>
<b> Lớp 9A : 09/12/11</b>


<b>TiÕt 32: Bµi 29: bƯnh vµ tËt di trun ë ngêi</b>
<b>I. MơC TI£U: Häc xong bài này học sinh phải:</b>



<b>1. Kiến thức :</b>


- Phõn biệt đợc bệnh và tật di truyền


- Nhận biết đợc bệnh đao và bệnh tơcnơ qua các đặc điểm hình thái của bệnh nhân.
- Nêu đợc các đặc điểm di truyền của bệnh bạch tạng, câm điếc bẩm sinh và tật sáu
ngón tay.


- Xác định đợc nguyên nhân phát sinh, biện pháp các bệnh và tật di truyền.
2. Kỹ năng:


- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp.
3. Thái độ:


- Có thái độ đúng đắn đối với một số bệnh, tật di truyền.
<b>II. CHUN B:</b>


<b> - Giáo viên: H.29.1 - 3</b>


<b> - Học sinh: + Đọc bài tríc ë nhµ.</b>


+ Su tầm tranh, ảnh một số bệnh và tật di trun ë ngêi.
<b>III. TIÕN TR×NH L£N LíP:</b>


<b> 1. KiĨm tra bµi cị:</b>


<b> + Phơng pháp n/cứu phả hệ là gì ?Tại sao ngời ta phải dùng phơng pháp đó để n/cứu sự</b>
di truyền của một số tính trạng ở ngời ?



<b> + Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng có đặc điểm gì giống và khác nhau? Vì sao</b>
có sự khác nhau đó?


<b> 2. Néi dung bµi míi: </b>


ĐVĐ: u cầu HS kể tên một số bệnh và tật di truyền? Theo em những bệnh và tật
này do nguyên nhân nào? Chúng có những tính chất gì? Làm thế nào để nhận biết các
bệnh và tật di truyền?


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


- GV cho HS đọc thông tin + quan sát
hình 29.1, trả lời câu hỏi:


+ Điểm khác nhau giữa bộ NST của
ng-ời bị bệnh Đao và ngng-ời bình thờng?
+ Em có thể nhận ra ngời bị bệnh Đao
thông qua những đặc điểm bên ngoi
no?


- Cá nhân HS quan sát hình, nghiên cứu
thông tin SGK, nhãm th¶o luËn, thèng
nhÊt ý kiến. Đại diện nhóm trình bày.
Nhóm khác bổ sung.


GV nhn xét, bổ sung, rút ra kết luận:
- GV yêu cầu HS q/sát H.29.2, thực hiện
lệnh nh hoạt động 1. Từ đó rút ra kết
luận:



+ Bệnh Bạch tạng và câm điếc bẩm sinh


<i><b>1. Một vài bƯnh di trun ë ng</b><b> êi</b><b> </b></i>
<i>a. BƯnh §ao</i>


+ Ngêi bÞ bƯnh §ao: trong bé NST cã
47 chiÕc (thõa 1 chiÕc ë cỈp sè 21)
+ BiĨu hiƯn: BÐ, lùn, cổ rụt, lỡi thè, má
phệ, si đần bẩm sinh và không có con.
<i>b. Bênh Tơcnơ</i>


+ Ngời bị bênh Tơcnơ: Trong bé NSt cã
45 chiÕc (thiÕu 1 NST X ë cỈp NST giíi
tÝnh)


+ Biểu hiện: Nữ, lùn, cổ ngắn, tuyến vú
không phát triển, thờng chết non. Nếu
sống đến lúc trởng thành thì thờng mất
trí và khơng có con.


<i>c. Bệnh bạch tạng và câm điếc bẩm</i>
<i>sinh</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

do nguyên nhân gì? Có những biểu hiện
nào?


<i><b>Hot ng 2</b></i>
GV y/cầu hs q/sát hình 29.3.



+ Kể tên và đặc điểm của các tật di
truyền?


+ Ngồi các tật đó ra các em còn biết
đ-ợc những tật nào nữa?


- HS độc lập nghiên cứu SGK, liên hệ
thực tế, trả lời câu hi.


<i><b>Hot ng 3</b></i>
GV yờu cu HS


+ Tìm hiểu các nguyên nhân gây ra các
bệnh và tật di truyền ở ngêi?


+ §a ra mét sè biƯn ph¸p h¹n chÕ sù
xt hiƯn cđa các bệnh và tật di truyền
trong xà hội con ngời?


- HS tìm hiểu thơng tin SGK, các phơng
tiện thơng tin đại chúng, trả lời câu hỏi.


1 – 3 HS đọc kết luận chung SGK


qui định, Ngời bệnh có da trắng, tóc
trắng, mắt hồng.


+ Bệnh câm điếc bẩm sinh: Do đột biến
gen lặn gây ra.



<i><b>2. </b></i>


<i><b> C¸c tËt di trun ë ng</b><b> êi</b><b> </b></i>
* Kết luận:


+ Tật khe hở môi hàm.
+ Tật bàn tay mất một số ngón.


+ Tật bàn chân mÊt ngãn vµ dÝnh ngãn.
+ TËt bµn tay nhiỊu ngãn.


+ Tật cận viễn thị bẩm sinh


<i><b>3. Các biện pháp hạn chế bệnh và tật</b></i>
<i><b>di truyền</b></i>


* Kết luận :


+ Đấu tranh chống sản xuất và sử dụng
vũ khí hạt nhân, vũ khí hoá học và các
hành vi gây ô nhiễm m«i trêng.


+ Sử dụng đúng qui cách các loại thuốc
trừ sâu, diệt cỏ và thuốc chữa bệnh.
+ Hạn chế kết hơn giữa những ngời có
nguy cơ mang gen gây bệnh, tật di
truyền hoặc hận chế sinh con của các
cặp vợ chồng trên.


* KÕt luËn chung: SGK


<b> 3. Cñng cè:</b>


- GV cñng cè theo nội dung bài học


- So sánh sự khác nhau giữa các bệnh di truyền ở ngời ?
- HS liên hƯ


<b> 4. H íng dÉn vỊ nhà</b>


- Học, trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Đọc mục Em có biết?.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>Ngày soạn: 11/12/11</b>
<b>Ngµy dạy: Lớp 9B : 14/12/11</b>
<b> Lớp 9A : 14/12/11</b>
<b>TiÕt 33</b>


<b>Bµi 30: di trun häc víi con ngêi</b>
<b>I. MơC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:</b>


<b> 1. KiÕn thøc :</b>


- Biết đợc di truyền học t vấn và nội dung của nó.


- Giải thích đợc cơ sở di truyền của hôn nhân 1 vợ – 1 chồng, kết hơn sau 3 đời.
- Giải thích đợc vì sao phụ nữ sau 35 tuổi không nên sinh con.


2. Kĩ năng:


- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp.


<b> 3. Thái độ:</b>


- Cã quan ®iĨm duy vËt biƯn chøng.


- Có thái độ chấp hành ngiêm túc luật hơn nhân và gia đình, chính sách KHHGĐ của
nhà nc.


<b>II. CHUẩN Bị:</b>


<b> - Giáo viên: b¶ng 30.1 – 2.</b>
<b> - Häc sinh: Đọc bài trớc ở nhà.</b>
<b>III. TIếN TRìNH LÊN LớP:</b>
<b> 1. KiĨm tra bµi cị:</b>


<b> + Có thể nhận biết bệnh Đao và bệnh Tơcnơ thông qua những đặc điểm hình thái nào?</b>
Vì sao nói bệnh Đao và bệnh Tơcnơ l bnh di truyn?


+ Nêu các biện pháp hạn chÕ sù ph¸t sinh c¸c bƯnh tËt di trun ?
<b> 2. Néi dung bµi míi: </b>


ĐVĐ: Làm thế nào để hạn chế sự xuất hiện của bệnh và tật di truyền? Với những
hiểu biết về DTH con ngời đã bảo vệ mình và tơng lai di truyền của con ngời nh thế
nào?


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


GV cho HS đọc thông tin, trả lời câu
hỏi:



+ Em hãy thông tin cho đôi trai, gái này
biết đây là loại bệnh gì ?


+ Bệnh do trội hay gen lặn quy định ?
Tại sao ( Gen lặn vì do có ngời trong gia
đình đã mắc bệnh)


+ NÕu hä lÊy nhau, sinh con đầu lòng bị
câm điếc bẩm sinh thì họ có nên tiếp tục
sinh con nữa không ? Tại sao ?


- Từ phần bài tập trên:


+ Di truyền y học t vấn là gì?


+ Ngành này có những chức năng gì?
- Cá nhân HS nghiên cứu thông tin SGK,
th¶o luËn, thèng nhÊt ý kiÕn.


-GV nhận xét, bổ sung, rút ra kết luận:
<i><b>Hoạt động 2</b></i>


GV:


+ T¹i sao kÕt hôn gần làm suy thoái nòi
giống?


+ Ti sao nhng ngi có quan hệ huyết
thống từ 3 đời trở lên mới đợc kết hơn?



<i><b>1. Di trun y häc t</b><b> vÊn</b></i>


*KÕt luËn:


+ Di truyền y học t vấn đợc hình thành
do sự phối hợp các phơng pháp xét
nghiệm, chẩn đoán hiện đại về mặt di
truyền cùng vơíi nghiên cứu phả hệ.
+ Chức năng: Chẩn đoán, cung cấp
thông tin và cho lời khuyên liên quan
đến các bệnh và tật di truyền.


<i><b>2. </b></i>


<i><b> DTH với hôn nhân và KHHGĐ</b></i>
<i>a. DTH với hôn nhân</i>


* Kết luËn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- HS độc lập nghiên cứu SGK, tr li cõu
hi.


- Thảo luận và phân tích bảng 30.1. Yêu
cầu HS trả lời câu hỏi SGK


+ Vì sao nên cấm chuẩn đoán giới tính
thai nhi ?


- GV hớng dẫn HS n/cứu bảng 30.2, yêu
cầu HS trả lời câu hỏi SGK



+ Vì sao phụ nữ không nên sinh con ë
ti ngoµi 35 ?


+ Phụ nữ nên sinh con ở lứa tuổi nào để
đảm bảo học tập và công tác ?


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


- GV yêu cầu HS làm việc độc lập với
SGK


+ Những hoạt động nào của con ngời
gây ONMT và tăng nguy cơ mắc các
bệnh, tật di truyền?


+ Làm gì để tránh hoặc giảm bớt sự
ONMT?


1 – 3 HS đọc kết luận chung SGK


chỉ đợc lấy 1 vợ hoặc chồng và khơng
đợc chẩn đốn giới tính thai nhi vì tỉ lệ
nam: nữ là xấp xỉ 1 : 1.


<i>b. DTH víi KHHG§</i>


- Nên sinh con ở lứa tuổi 25 – 34 để
đảm bảo học tập, công tác tốt mà vẫn
giữ đợc ở mức hai con, tránh 2 lần sinh


gần nhau và giảm tỷ lệ trẻ sơ sinh mắc
bệnh Đao.


<i><b>3. HËu qu¶ di trun do ONMT</b></i>
* KÕt luËn :


+ Các chất phóng xạ, hố chất trong
mơi trờng có khả năng gây đột biến
NST cao.


+ Cần đấu tranh chống chiến tranh hạt
nhân, chiến tranh hoá học và chống
ONMT.


* KÕt ln chung: SGK
<b> 3. Cđng cè:</b>


+ Yªu cầu HS trả lời câu hỏi số 3 SGK


+ Một cặp vợ chồng bình thờng sinh con đầu lòng bị câm điếc bẩm sinh ? Em hÃy
đa lời khuyên (t vấn di truyền) cho cặp vợ chồng này ?


<b> 4. H íng dÉn vỊ nhà</b>


- Học, trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Đọc bài 31.


<b>IV. Kinh nghiệm</b>


...


...
...
...


<b>Ngày soạn: 11/12/11</b>
<b>Ngµy dạy: Lớp 9B : 16/12/11</b>
<b> Lớp 9A : 16/12/11</b>
<b>TiÕt 34</b>


<b>Bµi 40: ôn tập phần di truyền và biến dị</b>


<b>I. MụC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải:</b>


1. Kiến thức:


- Củng cố lại các kiến thức đã học.
2. Kĩ năng:


- Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, khái quát hóa kiến thức.
3. Thái độ:


- Có thái độ học tp ỳng n.
<b>II. CHUN B:</b>


<b> - Giáo viên: Các bảng nội dung kiến thức.</b>


<b> - Học sinh: Ôn tập lại toàn bộ kiến thức, kẻ các bảng 40.1 5.</b>
<b>III. TIếN TRìNH LÊN LớP:</b>


<b> 1. KiĨm tra bµi cị: Kết hợp trong ôn tập</b>
<b> 2. Nội dung bµi míi:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

GV chia lớp thành 5 nhóm, u cầu mỗi
nhóm hồn thành một bảng từ 40.1 n
40.5.


HS nhớ lại kiến thức cũ, thảo luận nhóm
hoàn thành bảng vào giấy trong.


- GV a ra ỏp ỏn ca các nhóm cho cả
lớp trao đổi, bổ sung,


<b>Hoạt động 2:</b>


- GV yêu cầu HS hoàn thành các câu hỏi
ôn tËp SGK trang 117.


GV lu ý HS chỉ trả lời các câu hỏi từ 1
đến 6.


HS độc lập suy nghĩ, trả lời câu hỏi, trình
bày trớc lớp.


GV yêu cầu toàn lớp trao đổi bổ sung,
hon thin ỏp ỏn.


- GV yêu cầu HS làm một số bài tập


Dạng 1:


Ln gen A quy nh chân cao, gen a


quy định chân thấp, B quy định lông đen,
b quy định lông trắng. Các gen này phân
li độc lập với nhau.


Lơn đực chân thâp, lông trắng. Chọn
Lợn cái có kiểu gen như thế nào để cho
giao phối với nhau con sinh ra đều có
chân cao, lơng en?


* Kết luận: Nội dung các bảng.
<i><b>2. Câu hỏi «n tËp </b></i>


<b>a. C©u hái</b>
<b>C©u 1 : </b>


Thờng biến là gì? Phân biệt thờng biến
với đột biến.


<b>C©u 2:</b>


So sánh q trình phát sinh giao tử đực
với giao tử cái?


<b>C©u 3:</b>


Phân biệt NST thờng với NST giới tính
<b>Câu 4:</b>


Mô tả cấu trúc không gian của phân tử
ADN .Nêu nguyên tắc bổ sung.



<b>Câu 5:</b>


Trình bày mối quan hệ giữa gen -> tính
trạng.


<b>Câu 6:</b>


Tr ng sinh cựng trng v khỏc trng
khỏc nhau cơ bản ở điểm nào? Nêu vai
trò của việc nghiên cứu trẻ đồng sinh.
<b>Câu 7:</b>


Thế nào là thể dị bội ? Nêu cơ chế phát
sinh và vẽ sơ đồ minh ha.


<b>Câu 8</b>


Nêu mối quan hệ giữa kiểu gen , môi
tr-ờng và kiểu hình.Ngời ta vận dụng mối
quan hệ này vào thực triển sản xuất nh
thế nào?


<b>Câu 9:</b>


Nêu điểm khác nhau giữa nguyên phân
với giảm phân.


<b>b. Bài tập</b>



- Ln đực chân thấp, lơng trắng có kiểu
gen aabb


- Con sinh ra đều có chân cao, lơng đen
như vậy trong cơ thể lợn con phải có gen
A và B, nhưng lợn đực chỉ cho giao tử
ab do vậy lợn cái phải luôn cho giao tử
AB => kiểu gen của lợn cái là AABB
- Sơ đồ lai:


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

D¹ng 2:


Bài tập dạng ADN


Kiu gen:100% AaBb


Kiu hỡnh: 100% chõn cao, lơng đen.
<b> 3. Cđng cè:</b>


GV u cầu HS nhắc lại một số kiến thức đã ôn tập.
<b> 4. H ớng dẫn về nhà</b>


- Ôn tập tốt, chuẩn bị cho bài kiểm tra kết thúc học kì.
- Lập dàn ý đề cơng .


- Chuẩn bị giấy, bút, kiến thức để kiểm tra.
<b>IV. Kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>Ngày soạn: 11/12/11</b>
<b>Ngày dy: </b>



<b>TiÕt 35</b>


<b>I. MụC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải:</b>
- Củng cố lại các kiến thức đã học.


- Kiểm tra lại khả năng nhận thức của bản thân
- Có thái độ học tập đúng đắn.


<b>II. CHN BÞ:</b>


<b> - Giáo viên: Chuẩn bị đề kiểm tra</b>


<b> - Học sinh: Ôn tập lại toàn bộ kiến thức.</b>
<b>III. TIếN TRìNH LÊN LớP:</b>


<b> 1. n nh lp:</b>


- Nắm sÜ sè, nỊ nÕp líp.


- Thèng nhÊt vỊ qui chÕ lµm bµi


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>
<b>Mơn: Sinh học 9</b>


<b>Thời gian: 45 phút (không kể thời gian chép đề )</b>
<b>Năm học: 2011 – 2012</b>


<b>MA TRẬN</b>



<b>Chủ đề</b> <b>Nhân biết</b> <b>Hiểu</b> <b>Vận dụng thấp</b> <b>Vận dụng</b>


<b>cao</b>
<b>* Chương I: </b>


<b>các TN của </b>
<b>MenĐen</b>
<b>(7 tiết)</b>


Vận dụng được nội
dung qui luật phân
li để giải các bài
tập.


20 % = 40đ 100% = 40 đ


<b>* Chương III: </b>
<b>AND VÀ GEN</b>
<b>(6 tiết)</b>


Vận dung nguyên
tăc bổ sung và
khuôn mẩu viết các
đoạn mạch AND
và ARN


15% = 30đ 100% = 30 đ


<b>Chương IV:</b>
<b>BIẾN DỊ </b>



<b>(7 tiết)</b>


Nêu được khái
niệm thể dị bội
và khái niệm
thường biến


- Trình bày được
cơ chế phát sinh và
vẽ được sơ đồ
minh họa hiện
tượng dị bội thể
- Phân biệt được
thường biến và đột
biến


50% = 100 đ 25% = 25 đ 75% = 75 đ


<b>Chương V: DI</b>
<b>TRUYỀN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>HỌC VỚI</b>
<b>CON NGƯỜI</b>


giữa trẻ đồng
sinh cùng trứng
với trẻ đồng sinh
khác trứng. Nêu
được vai trò của


việc nghiên cứu
trẻ đồng sinh
cùng trứng.


15% = 30 đ 100% =30


100% = 200đ Số câu = 3 câu


Số điểm = 55đ
22.5%


Số câu = 2 câu
Số điểm = 75đ
37.5%


Số câu = 2 câu
Số điểm = 70đ
35%


<b>KH</b>
<b>ẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 - 2012</b>


<b>Môn: Sinh học 9 </b>


<b>Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề )</b>


<b> Cõu 1 (2.5 điểm): Thường biến là gỡ? Nờu sự khỏc nhau giữa thường biến và đột biến </b>
<b> Cõu 2(2.5 điểm): Thế nào là thể dị bội? Nờu cơ chế phỏt sinh và vẽ sơ đồ minh họa. </b>
<b> Cõu 3 (1,5 điểm): a. Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp nh sau</b>



- A - X - T - X - A - G - X - T - A- X


Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó để tạo thành phân tử AND hồn chỉnh.
b. Một đoạn gen có cấu trúc nh sau:


M¹ch 1: - T - G - T - G - X - T - X - A - G - T
M¹ch 2: - A - X - A - X - G - A- G - T - X - A


Xác định trình tự của các đơn phân của đoạn mạch ARN đợc tổng hợp từ mạch 2.
<b> Cõu 4(1.5 điểm) : Trẻ đồng sinh cựng trứng và trẻ đồng sinh khỏc trứng khỏc nhau cơ </b>
bản ở điểm nào? Nờu vai trũ của nghiờn cứu trẻ đồng sinh cựng trứng?


<b>Câu 5: (2 điểm) : Ở người gen A quy định tóc xoăn, gen a quy định tóc thẳng, B quy </b>
định mắt đen, b quy định mắt xanh. Các gen này phân li độc lập với nhau.


Bố tóc thẳng mắt xanh. Chọn mẹ có kiểu gen như thế nào để con sinh ra đều có mắt đen
tóc xoăn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>Câu </b> <b>37.5 điểm</b>
<b>1</b>


a)
b)


2.5
*Khái niệm: - Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh


trong đời sống cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
* Sự khác nhau:



Thường biến Đột biến


+ Biến đổi ở kiểu hình
+ Khơng di truyền được


+ Xảy ra đồng loạt, định hướng
+ Thường có lợi cho sinh vật


+ Biến đổi ở kiểu gen.


+ Di truyền được cho thế hệ sau.
+ Xảy ra riêng rẽ, vơ hướng
+ Thường có hại cho sinh vật,
đơi khi có lợi


0.5


0.5
0.5
0.5
0.5


<b>2</b>


2.5
+ Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có 1 hoặc một số
cặp NST bị thay đổi về số lượng.


+ Cơ chế phát sinh thể 3 nhiễm và thể 1 nhiễm: trong giảm phân do
sự phân ly khơng bình thường của cặp NST tương đồng dẫn đến giao


tử mang cặp NST tương đồng nào đó có 2 NST hoặc khơng có NST.
Khi các giao tử này kết hợp với các giao tử bình thường sẽ phát sinh
thể 3 nhiễm và thể một nhiễm.


P Bố X Mẹ


G




F


(2n + 1) (2n – 1)


Thể 3 NST Thể 1 NST


0.5
1.0


1.0


<b>3</b>
a)
b)


1.5
- Đoạn mạch đơn bổ sung :


T G A G T X G A T G



--Trình tự các đơn phân của mạch ARN đợc tổng hợp từ mạch 2 là
- U- G - U - G - X - U - X - A - G - U -


0.5
1.0


<b> 4</b> 1.5


a) + Đồng sinh cùng trứng có cùng kiểu gen  cùng giới.


+ Đồng sinh khác trứng khác nhau kiểu gen  cùng giới hoặc khác


0.5
0.5


<i>II</i> <i>II</i>


<i>I</i> <i>I</i> <i><sub>II</sub></i>


<i>II</i>
<i>I</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

giới.


+ Nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng giúp ta biết được tính trạng
nào phụ thuộc vào kiểu gen, tình trạng nào dễ bị biến đổi trước tác
động của môi trường.


0.5



<b>5</b> 2.0


- Bố tóc thẳng mắt xanh có kiểu gen aabb


- Con sinh ra đều có mắt đen tóc xoăn như vậy trong cơ thể người
con phải có gen A và B, nhưng người bố chỉ cho giao tử ab do vậy
người mẹ phải luôn cho giao tử AB => kiểu gen của người mẹ là
AABB


- Sơ đồ lai:


P: AABB x aabb
G: AB ab
F: AaBb
Kiểu gen:100% AaBb


Kiểu hình: 100% Mắt đen, tóc xoăn.


0.5
0.5


1.0


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b> Lp 9A : 23/12/11</b>
<b>Tiết 36</b>


<b>Bài 31: Công nghƯ tÕ bµo</b>
<b>I. MơC TI£U: Häc xong bµi nµy häc sinh ph¶i:</b>


<b> 1. KiÕn thøc :</b>



- Biết đợc thế nào là công nghệ di truyền học tế bào, gồm những cơng đoạn nào?
- Phân tích đợc những u điểm của nhân giống vơ tính trong ống nghiệm


- Nêu đợc phơng hớng ứng dụng phơng pháp nuôi cấy mô trong chọn giống.
<b> 2. Kĩ năng:</b>


- Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, khái qt hóa kiến thức.
<b> 3. Thái độ:</b>


- Có ý thức đúng đắn trong lao động sản xut.
<b>II. CHUN B:</b>


<b> - Giáo viên: Hình 31 SGK.</b>
<b> - Học sinh: Đọc bài trớc ở nhà.</b>
<b>III. TIếN TRìNH LÊN LớP:</b>
<b> 1. KiĨm tra bµi cị: </b>


<b> + DTrun y học t vấn là gì ?</b>


+ Một cặp vợ chồng bình thờng sinh con đầu lòng bị câm điếc bẩm sinh ? Em hÃy đa
lời khuyên (t vấn di truyền) cho cặp vợ chồng này ?


<b> 2. Néi dung bµi míi: </b>


ĐVĐ: Nhu cầu về giống trong nông nghiệp, lơng thực ngày một tăng đòi hỏi việc
nghiên cứu tạo nhiều giống mới với số lợng lớn. Ngời ta đã giải quyết vấn đề trên bằng
cách nào?


Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


- GV cho HS đọc thông tin, trả li cõu
hi:


+ Công nghệ tế bào là gì?


+ nhn đợc mơ non, cơ quan hoặc cơ
thể hồn chỉnh hồn toàn giống với cơ
thể gốc, ngời ta phải thực hện những
cơng việc gì ?


+ Tại sao cơ quan hay cơ thể hồn chỉnh
đó lại có kiu gen nh dng gc?


- Cá nhân HS nghiên cứu thông tin SGK,
nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến. Đại
diện nhóm trình bày. Nhãm kh¸c bỉ
sung.


GV nhận xét, bổ sung, rút ra kết luận:
<i><b>Hoạt động 2</b></i>


GV cho HS quan sát H.31, trả lời câu hỏi
+ Để tạo ra giống cây trồng từ mô non
bằng phơng pháp nhân giống vô tính
ng-ời ta tiến hành nh thế nào?


+ Nêu u điểm và triển vọng của phơng
pháp nhân giống vô tính trong èng


nghiÖm ?


+ Tại sao trong nhân giống vơ tính ở
thực vật ngời ta không tách tế bào già
hay mô đã già ?


HS độc lập nghiên cứu SGK, trả lời câu
hỏi. GV cht:


- HS n/ cứu SGK


<i><b>I. Khái niệm công nghệ tế bµo</b></i>
*KÕt ln:


- Ngành kĩ thuật về qui trình ứng dụng
phơng pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để
tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh
với kiểu gen của cơ thể gốc đợc gọi là
công nghệ tế bào.


- Công nghệ tế bào gồm: 2 công đoạn
+ Tách tế bào từ cơ thể nuôi cấy trong
môi trờng dinh dỡng để tạo ra mô sẹo.
+ Dùng hooc môn sinh trởng kích
thích mơ sẹo phân hố thành cơ quan
hoặc cơ thể hoàn chỉnh.


<i><b>II. </b></i>


<i><b> ø</b><b> ng dụng công nghệ tế bào</b></i>



<i>1. Nhân gièng v« tÝnh trong èng</i>
<i>nghiÖm</i>


*KÕt luËn:


- Qui trình: Tách mơ non nuôi cấy
trong môi trờng dinh dỡng để tạo mô
sẹo rồi đa vào nuôi cấy trong mơi trờng
có hc mơn sinh trởng cho đến khi
phát triển thành cây con.


- Ưu điểm: Tăng nhanh số lợng, rút
ngắn thời gian, b¶o tån mét sè nguån
gen thùc vËt quý hiÕm.


<i>b. </i>


<i> ø ng dông</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

+ Ngời ta đã tiến hành nuôi cấy mô tạo
vật liệu mới cho chọn giống cây trồng
bằng cách nào ?


- HS liªn hƯ


+ Nhân bản vơ tính thành cơng ở động
vật có ý nghĩa ntn ?


+ Cho biết những thành tựu nhân bản


thành công ở Việt Nam và thế giới ?
HS tìm hiểu thơng tin SGK, các phơng
tiện thơng tin đại chúng, trả lời câu hỏi.
- Thông báo: ở Mỹ nhân bản thành công
ở hơu sao, lợn,..


Italya: Ngựa, Trung Quốc: Dê
1 – 3 HS đọc kết luận chung SGK


- Lúa thuần chủng, chịu nóng, hạn tốt:
DR2,


<i>c. Nhân bản vơ tính ở động vật</i>


- §· có thành công bớc đầu trªn cõu
Dolly – 1997


- Mở ra hớng mới: Tạo cơ quan thay thế
cung cấp cho bệnh nhân hoặc nhân
nhanh nguồn gen của động vật q
hiếm.


* KÕt ln chung: SGK
<b> 3. Cđng cè:</b>


<b> + Vì sao ngời ta phải sử dụng công nghệ tế bào vào công tác chọn tạo giống?</b>
+ Thành tựu của công nghệ tế bào có ý nghĩa ntn ?


<b> 4. H íng dÉn vỊ nhà</b>



- Học, trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Đọc mục Em có biết?


- Đọc bài 32.
<b>IV. Kinh nghiệm</b>


...
...
...
...


<b>Ngày soạn: 08/01/12</b>
<b>Ngµy dạy: Lớp 9A 9B : 11/01/12</b>
<b>Tiết 37</b>


<b>Bài 32: công nghệ gen</b>
<b>I. Mục tiªu</b>


<b> 1. KiÕn thøc :</b>


- Nêu đợc khái niệm kỹ thuật gen và các khâu trong kỹ thuật gen.
- Xác định đợc các lĩnh vực ứng dụng của kỹ thuật gen.


- Nêu đợc khái niệm CNSH, xác định đợc các lĩnh vực công nghệ sinh học.
<i><b> 2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, khái qt hóa kiến thức.
<b> 3. Thái độ:</b>


- Có thái độ đúng đắn trong sản xuất và đời sống.


<b>II. CHUẩN Bị:</b>


<b> - Giáo viên: Hình 32 SGK .</b>
<b> - Học sinh: Đọc bài trớc ở nhà.</b>
<b>III. TIếN TRìNH LÊN LớP:</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b> + Công nghệ tế bào là gì? Gồm những công đoạn chủ yếu nào?</b>


+HÃy nêu những u điểm và triển vọng của nhân giống vô tÝnh trong èng nghiƯm ?
<b> 2. Néi dung bµi míi: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Hoạt động của thầy và trị Nội dung kiến thức
<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


GV cho HS quan sát H.32, đọc thông
tin, trả lời câu hỏi:


+ Ngời ta sử dụng kỹ thuật gen vào mục
đích gỡ ?


+ Kỹ thuật gen gồm những khâu và
ph-ơng pháp chủ yếu nào?


Cá nhân HS nghiên cứu thông tin SGK,
nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến. Đại
diện nhóm trình bày. Nhóm kh¸c bỉ
sung.


GV nhận xét, bổ sung, rút ra kết luận:


- GV: Trong TB vi khuẩn, gên đợc
chuyển do gắn vào thể truyền( Plas mit)
nên có khả năng tái bản độc lập với NST
dạng vòng của vật chủ.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>
GV:


+ Mục đích tạo ra chủng vi sinh vật mới
là gì ?


+ Nêu ví dụ


+ Những u ®iĨm cđa vi khn E. coli
trong viÖc sản xuất các sản phẩm sinh
học là gì?


- HS n/cứu SGK


+ Công nghệ tạo giống cây trồng biến
đổi gen là gì ?


+ Con ngời đã tạo đợc những giống cây
trồng vật nuôi nào bằng công nghệ gen?
- HS n/cứu SGK


+ ứng dụng công nghệ gen để tạo động
vật biến đổi gen thu đợc kết quả ntn ?


<i><b>Hoạt động 3</b></i>



- GV yêu cầu HS làm việc độc lập với
SGK


+ C«ng nghƯ sinh häc là gì? Gồm những
công đoạn chủ yếu nào?


+ Tại sao công nghệ sinh học là hớng
đ-ợc u tiên đầu t và phát triển?


HS tỡm hiu thụng tin SGK, cỏc phơng
tiện thông tin đại chúng, trả lời câu hỏi.


<i><b>I. Kh¸i niƯm kü thuật gen và công</b></i>
<i><b>nghệ gen</b></i>


*KÕt luËn:


- Kỹ thuật gen là các thao tác tác động
lên ADN để chuyển một đoạn ADN
mang 1 hay một số gen từ tế bào của
loài cho sang tế bo ca loi nhn nh
th truyn.


- Các khâu của kỹ thuËt gen:


+ T¸ch ADN NST cđa tÕ bµo cho và
tách phân tử ADN dùng làm thể trun
tõ vi khn hc virut.



+ Phơng pháp tạo ADN tái tổ hợp: Cắt
ADN của loài cho và ADN thể truền tại
những vị trí xác định và ngay lập tức
đ-ợc ghép vào nhau.


+ Chuyển đoạn ADN tái tổ hợp vào tế
bào nhận và tạo điều kiện cho gen đã
ghép đợc biểu hiện.


<i><b>II. </b></i>


<i><b> ø</b><b> ng dông kü thuật gen</b></i>


<i><b>1. Tạo ra các chủng vi sinh vật mới</b></i>
* Kết luận:


- Các chủng VSV mới có khả năng sản
xuất nhiều loại sản phẩm sinh học cần
thiết nh: a xít amin, Prôtêin, kháng sinh
với khối lợng lớn và giá thành hạ.


- Ưu điểm của vi khuẩn E. coli:
+ Dễ nuôi cấy.


+ Sinh sản nhanh


Tạo ra s¶n phÈm víi khèi lợng lớn
trong một thời gian ngắn. Vì vậy có thể
hạ giá thành sản phẩm.



<i>2. </i>


<i><b> Tạo giống cây trồng biến đổi gen</b></i>
- Là lỉnh vực ứng dụng chuyển các gen
quý vào cây trồng.


- VÝ dô: SGK


<i>3. </i>


<i><b> Tạo giống động vật biến đổi gen</b><b> </b></i>
- Nhằm mục đích bổ sung vào cơ thể
nhận khả năng tổng hợp các chất mà
con ngời cần.


-VD : SGK


<i><b>III. C«ng nghƯ sinh häc </b></i>
* KÕt ln :


+ Công nghệ sinh học là ngành công
nghệ sử dụng tế bào sống vào các quát
trình sinh học để tạo ra các sản phẩm
sinh học cần thiết cho con ngời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

1 – 3 HS đọc kết luận chung SGK <sub>môi trờng, công nghệ gen,…</sub>
* Kết luận chung: SGK
<b> 3. Cng c:</b>


- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sè 1 vµ 2 SGK


<b> 4. H ớng dẫn về nhà</b>


- Học, trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Đọc mục Em có biết?.


- N/cứu bài mới: Bài 33
<b>IV. Kinh nghiệm</b>


...
...
...
...
...


<b>Ngày soạn: 08/01/12</b>
<b>Ngµy dạy: Lớp 9A 9B : 13/01/12</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>I.MỤC TIÊU : </b>
<b>1. KiÕn thøc :</b>


- Nêu đợc định nghĩa ,ngun nhân hiện tợng thối hóa giống, và giao phối gần.
- Biết giải thích sự thối hóa của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phn v giao phi
gn ng vt


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Phỏt triển kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
<b>3. Thái độ:</b>


- Có thái độ đúng đắn trong sản xuất và đời sống.


<b>II. CHUẩN Bị</b>


- Tranh vÏ : H 34.1 - H 34.3 SGK
<b>III. Tiến trình lên lớp</b>
<b> 1. KiĨm tra bµi cị: </b>


+ Hãy nêu hớng sử dụng thể đột biến ở VSV và thực vật ?
+ Tại sao ngời ta cần chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến ?
<b> 2. Nội dung bài mới</b>


Hoạt động của thầy và trò <sub>Nội dung </sub>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


GV cho HS quan sát H.34.1, đọc thơng
tin, trả lời câu hỏi:


+ ViƯc tù thơ phÊn bắt buộc qua nhiều
thế hệ ở cây giao phấn có biểu hiện gì?
+ Tại sao ngời ta lại cho cây giao phấn
tự thụ phấn?


Cá nhân HS nghiên cứu thông tin SGK,
nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến. Đại
diện nhóm trình bày. Nhóm kh¸c bỉ
sung


GV nhËn xÐt, bỉ sung, rót ra kÕt luËn:


GV yêu cầu HS quan sát H.34.2 và đọc


thông tin SGK trả lời câu hỏi:


+ Giao phèi gần là gì?


+ Giao phối gần gây ra những hậu quả
gì?


HS c lp nghiờn cu SGK, quan sỏt
hỡnh, tr li câu hỏi.


Lớp trao đổi, hoàn thiện kiến thức.
<i><b>Hoạt động 2</b></i>


GV yêu cầu HS quan sát H.34.3:


+ Em cú nhn xột gỡ v s bin i ca


<i><b>I. Hiện t</b><b> ợng thoái hóa giống</b></i>


<b>1. Thoái hóa giống do TTP bắt buộc</b>
*Kết luận:


- ở cây giao phấn, khi cho tự thụ phấn
bắt buộc qua nhiều thế hệ ở các đời con
cháu xuất hiện các biểu hiện sức sống
kém dần, sinh trởng, phát triển chậm và
một số đặc điểm có hại khác gọi là hiện
tợng thối hóa.


- Việc tự thụ phấn bắt buộc nhằm tạo


nên dòng thuần để sử dụng trong các
ph-ơng pháp lai phục v chn ging.


<b>2. Thoái hóa giống do GP gần ở ĐV </b>
- Giao phối gần là hiện tợng con cái sinh
ra cđa cïng mét cỈp bè mĐ giao phèi víi
nhau hoặc giao phối giữa bố mẹ và con
cái của chúng.


- Giao phối gần gây hiện tợng thối hóa
giống: sinh trởng, phát triển chậm, giảm
sức đẻ, quái thai, dị dạng bẩm sinh,…
<i><b>II. Ngun nhân của sự thối hóa</b></i>
* Kết luận :


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

thể đồng hợp và thể dị hợp qua cỏc th
h TTP hoc GPG?


+ Tại sao TTP và GPG lại gây ra hiện
tợng thoái hóa?


<i><b>Hot ng 3</b></i>


+ Vì sao mặc dù gây ra hiện tợng thoái
hóa giống nhng ngêi ta vÉn sư dơng
TTP bắt buộc và GPG trong chän
gièng?


+ TTP vµ GPG cã vai trò gì?



1 3 HS c kt lun chung SGK


dị hợp tử giảm dần, tỷ lệ đồng hợp tử
tăng dần, trong đó các tính trạng xấu có
cơ hội biểu hiện ở trạng thái đồng hợp tử
lặn gây ra hiện tợng thối hóa giống.
<i><b>III. Vai trị của TTP và GPG trong</b></i>
<i><b>chn ging</b></i>


- Tạo dòng thuần.


- Củng cố một số tính trạng mong muốn
- Phát hiện và loại bá c¸c gen xÊu ra
khái qn thĨ.


* KÕt ln chung: SGK
<b>3. Củng cố:</b>


- Cho ví dụ về hiện tợng thoái hóa do TTP vµ GPG trong hùc tÕ mµ em biÕt?
<b>4. H íng dÉn vỊ nhµ :</b>


- Häc, trả lời các câu hỏi cuối bài. Lm bi tp
- Đọc trớc bài 35.


<b>IV. Kinh nghiệm :</b>


.


...
...



...
<b>Ngày soạn: 15/01/12</b>


<b>Ngµy dạy: Lớp 9B : 18/01/12</b>
<b> Lớp 9A : 18/01/12</b>
<b>Tiết 39</b>


<b>Bài 35: u thế lai</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. KiÕn thøc :</b>


- Nêu đợc khái niệm, nguyên nhân u thế lai, cơ sở khoa học của hiện tợng u thế lai.
- Xác định đợc các phơng pháp thờng dựng u th lai.


2. Kỹ năng:


- Phỏt triển kỹ năng quan sát, phân tích, vận dụng thực tế.
3. Thái độ:


- Có thái độ đúng đắn trong sản xuất và đời sống.
<b>II. Ph ơng tiện: </b>


- Tranh vÏ : H 35 SGK


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cị:</b>


+ Thối hóa là gì ? Ngời ta sử dụng phơng pháp TTP bắt buộc và GPG để làm gì?



+ Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế
hệ có thể gây ra hiện tợng thối hố ? Cho ví dụ


<b> 2. Néi dung bµi míi: </b>


Hoạt động của thầy và trò nội dung kiến thức
<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

hái:


+ NhËn xÐt vỊ kiĨu h×nh chiều cao
thân và bắp ở b so với a và c?


+ Hiện tợng u thế lai là gì? Cho thêm
một vài ví dụ mà em biết?


Cá nhân HS nghiên cứu thông tin
SGK, nhóm thảo luận, thống nhất ý
kiến. Đại diện nhóm trình bày. Nhóm
khác bæ sung.


GV nhận xét, bổ sung, rút ra kết luận:
<i><b>Hoạt động 2</b></i>


GV:Các tính trạng số lợng do nhiều
gen trội qui định. ở hai dạng bố mẹ
thuần chủng có nhiều gen lặn ở trạng
thái đồng hợp .



VÝ dô:


Ptc: AAbbCC x aaBBcc
F1: AaBbCc


+ Tỷ lệ kiểu gen dị hợp sẽ biến đổi
nh thế nào ở các thế hệ tiếp theo?
+ Vậy có nên sử dụng con lai F1 để
làm giống không?


Hoạt động 3


- GV yêu cầu HS làm việc độc lập với
SGK


+ Trình bày phơng pháp tạo u thế lai
ở cây trồng ? Cho ví dụ minh họa.
+ Con ngời đã tiến hành tạo u thế lai
ở cây trồng bằng phơng pháp nào ?
+ Cho ví dụ ?


- HS nghiªn cøu SGK


+ Con ngời đã tiến hành tạo u thế lai
ở vật nuôi bằng phơng pháp nào ?
+ Tại sao không dùng con lai kinh tế
để nhân giống?(Gen lặn đồng hợp
xuất hiện)





1 – 3 HS đọc kt lun chung SGK


*Kết luận:


- Ưu thế lai là hiện tợng con lai F1 biểu
hiện sức sống cao hơn, sinh trởng nhanh
hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt
hơn, cho năng suất cao hơn trung bình
giữa bố và mẹ.


- VD: Cµ chua hång VN x cµ chua Ba
Lan; gµ Đông Cảo x gà Ri; Vịt x ngan,


<i><b>II. Ng</b><b> </b><b>.</b><b> nhân của hiện t</b><b> ợng </b><b> u thÕ lai</b></i>
* KÕt luËn:


- khi lai gi÷a hai dòng thuần thì u thế lai
biểu hiện rõ nhất.


- u thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1 sau
đó giảm dần qua các thế hệ.


- Muèn duy tr× u thế lai ở F1 ngời ta sử
dụng phơng pháp sinh sản vô tính.


<i><b>III. Các biện pháp tạo </b><b> u thế lai</b></i>
<b>1. PP tạo u thế lai ở cây trồng</b>



- Lai khác dòng: tạo hai dòng TTP rồi
cho lai với nhau.


- Thành tựu:


+ Ngô: F1 có năng suất tăng 25 30%
+ Lúa: F1 có năng suất tăng 20 40%
- Lai khác thứ: Vừa tạo u thế lai vừa t¹o
gièng míi.


<b>2. PP t¹o u thÕ lai ë vËt nuôi:</b>


- Lai kinh tế: Là cho giao phối giữa cặp
bố mẹ thuần chủng thuộc hai dòng khác
nhau rồi dùng F1 làm sản phẩm.


- Thành tựu:


+ Lợn: ỉ Móng Cái x §¹i b¹ch
* KÕt ln chung: SGK


<b> 3. Cđng cè:</b>


- Trong cơng tác chọn giống ngời ta tạo ra các dịng thuần nhằm mục đích gì?
- Lai kinh tế mang lại hiệu quả kinh tế gì ?


<b> 4. H íng dÉn vỊ nhµ :</b>


- Học, trả lời các câu hỏi cuối bài. Làm bài tập
- Tìm hiểu các phơng pháp chọn giống ở địa phơng.


<b>IV. Kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

. Ngµy soạn: 29/01/12
<b>Ngày dy: Lớp 9B : 01/02/12</b>
<b> Lớp 9A : 01/02/12</b>
<b>TiÕt 40</b>


<b>Bµi 38 Thùc hµnh: tËp dợt thao tác giao phấn</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. KiÕn thøc :</b>


- BiÕt vµ thùc hiƯn thuần thục các thao tác giao phấn.
<b> 2. Kỹ năng:</b>


- Phỏt trin k nng thc hnh.
<b> 3. Thái độ:</b>


- Có thái độ đúng đắn trong sản xuất và đời sống.
<b>II. Ph ơng tiện:</b>


- Tranh vÏ: H 38 SGK


- MÈu vËt : Hoa lúa, Hoa ngô, Hoa bầu bí
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


<b> 1. Bài cũ: Không, kiĨm tra sù chn bÞ cđa HS</b>
<b> 2. Bµi míi: </b>


Đối với lứa tuổi của các em đã bắt đầu tham gia lao động giúp đỡ gia đình và cuộc


sống bản thân sau này. Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta tập dợt một số kỹ năng lao động cơ
bản.


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


<i><b>Hoạt ng 1:</b></i>


GV cho HS quan sát H.38, phân tích
từng thao t¸c trong quá trình giao
phấn


+ Tác dụng của từng thao tác?


+ Đối với c©y giao phÊn thì cần
những thao tác nào?


<i><b>Hot ng 2</b></i>


GV chia nhóm HS, tổ chức tiến hành
giao phấn nh đã hớng dẫn.


GV theo dõi hoạt động của từng
nhóm để có biện pháp giúp đỡ, uốn
nắn kịp thời.


<i><b>1. H</b><b> íng dÉn thùc hµnh</b></i>


*KÕt luËn:


- Đối với cây tự thụ phấn:


+ Cắt nhị đực


+ Lấy bông cha khử đực rắc lên bơng
vừa khử đực.


+ Bao b«ng võa thô phÊn bằng bao
nilon, ngoài ghi ngày tháng, công thức
lai, ngời thực hiện.


- Đối với cây giao phấn:


+ Ly que có quấn bơng lấy phấn ở
hoa đực.


+ §a que quét nhẹ lên đầu nhụy hoa
cái.


+ Bao b«ng võa thơ phÊn b»ng bao
nilon, ngoµi ghi ngµy tháng, công thức
lai, ngời thực hiện.


<i><b>2. </b></i>


<i><b> Tiến hµnh</b></i>


Các nhóm chọn địa điểm, tổ chức thao
tác theo sự hớng dẫn của giáo viên dới
sự điều khiển của nhóm trởng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<i><b>Hoạt động 3</b></i>



GV kÕt hỵp kiĨm tra thao tác của HS
và trên kết quả cụ thể.


1 3 HS đọc kết luận chung SGK


C¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qđa cơ thĨ trªn
mÉu vËt.


* KÕt ln chung: SGK
<b> </b>


<b> 3. Cñng cè:</b>


- GV đánh giá tinh thần chuẩn bị và thái độ học tập của HS.
<b> 4. H ớng dẫn về nhà</b>


- Chuẩn bị bảng 39 trang 115 SGK, xem lại kiến thức bài 37.
- Tìm hiểu các thành tựu chọn ging a phng v trong nc.


<b>IV. kinh nghiệm</b>


...
...
...


<b>Ngày soạn: 29/01/12</b>
<b>Ngµy dạy: Lớp 9B : 03/02/12</b>
<b> Lớp 9A : 03/02/12</b>
<b>TiÕt 41</b>



Bµi 39 Thực hành: tìm hiểu thành tựu chọn giống
<b> vật nuôi và cây trång</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>
<b> 1. KiÕn thøc :</b>


- Biết cách su tầm t liệu và trình bày t liệu theo chủ đề
<b> 2. Kỹ năng:</b>


- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
<b> 3. Thái độ:</b>


- Có thái độ đúng đắn trong sản xuất và đời sống.
<b>II. Ph ơng tiện : </b>


- T liÖu SGK trang 114
- Bé tranh sinh học 9


- Kẽ bảng 39 trang 115 SGK
<b>III. Tiến trình bài giảng:</b>
<b> 1 Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS</b>
<b> 2. Nội dung bài mới: </b>


Đặt vấn đề.


Hiện nay, ở địa phơng và trong nớc đã chọn, tạo đợc những giống vật nuôi cây
trồng nào? Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.


Hoạt động của thầy và trị Nội dung



<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


- GV cho HS quan sát bộ tranh các loại
vật nuôi cây trồng, kết hợp với các
tranh ảnh, t liệu mà HS mang theo,
Hãy sắp xếp các tranh, ảnh và t liệu đó
theo những chủ đề nhất định.


GV chia líp thành các nhóm nhỏ 3
-4 HS/nhóm. Các nhóm thảo luận,
thống nhất ý kiến. Đại diện nhóm trình
bày. Nhóm khác bỉ sung.


GV nhËn xÐt, bỉ sung, rót ra kÕt ln:


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


<i><b>1. Sắp xếp các tranh theo chủ đề</b></i>


*Kết luận: Chia thành hai chủ đề:
- Chọn giống vật nuôi


- Chän giống cây trồng
<i><b>2. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 39
SGK


HS c lp lm vic.



- GV có thể hổ trợ thêm về kiến thức
thực tế cho HS.


HS trả lời các câu hỏi:


+ Cho nhận xét về kích thớc, số rÃnh
hạt/bắp của ngô lai F1 và các dòng
thuần làm bè mÑ, sù sai khác về số
bông, chiỊu dµi vµ số lợng hạt/bông
của lúa lai và lóa thn?


+ Cho biết: ở địa phơng em hiện nay
đang sử dụng giống vật nuôi và cây
trồng mới nào?


HS hoµn thµnh b¶ng 39 SGK, trả lời
các câu hỏi.


<b>3. Củng cố:</b>


- GV nhn xét tinh thần, thái độ học tập của HS
<b> 4. H ớng dẫn về nhà </b>


- Häc bµi vµ hoàn thành bản thu hoạch
- Đọc trớc bài 41 "Sinh vật và môi trờng"
<b>IV. kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>phần II Sinh vật và môi trờng</b>


<b>ch ơnh i sinh vật và môi tr ờng</b>

<b>I. Mục tiªu:</b>


<b> 1. KiÕn thøc :</b>


- Trình bày đợc các khái niệm: Môi trờng,nhân tố sinh thái,giới hạn sinh thái.


- Nêu đợc ảnh hởng của một số nhân tố sinh thái vô sinh ( Nhiệt độ,ánh sáng, độ ẩm).
- Nêu đợc một số nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái của một số nhân tố sinh thái (
ánh sáng,nhiệt độ, độ ẩm). Nêu đợc một số ví dụ về sự thích nghi của sinh vật với mơi
trờng .


- Kể đợc một số mối quan hệcùng loài và khác loài .
<b> 2. Kỷ năng :</b>


- Nhận biết một số nhân tố sinh thái trong môi trờng .
<b> 3. Thái :</b>


- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên
<b>II. Ph ơng tiện :</b>


- Tranh vÏ : H 41.1 - H 45 SGK
- Néi dung : Các bảng kẻ sẳn SGK
- Một số tranh ảnh có liên quan
<b>III. Kế hoạch ch ơng</b>


Tổng số tiết : 6 Tiết Trong đó
+ Lý thuyết : 4 Tiết


+ Thùc hµnh : 2 Tiết



***************************


<b>Ngày soạn: 05/02/12</b>
<b>Ngày dạy: Lớp 9B : 08/02/12</b>
<b> Lp 9A : 09/02/12</b>
<b>Tiết 42</b>


<b>Bài 41: môi trờng và các nhân tố sinh thái</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


<b> 1. KiÕn thøc :</b>


- Nêu đợc khái niệm môi trờng sống và các loại môi trờng sống của sinh vật.
- Phân biệt đợc các nhân tố sinh thái và biết đợc các giới hạn sinh thái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, vận dụng thực tế, so sánh
<b> 3. Thỏi :</b>


- Có ý thức bảo vệ môi trờng
<b>II. Ph ¬ng tiÖn </b>


- Tranh vÏ:


<b>III. TiÕn trình bài giảng:</b>
<b> 1. Bài cũ: Giới thiệu chơng mới</b>
<b> 2. Bài mới: </b>


ĐVĐ: Xung quanh chúng ta gồm những gì? Đó chính là môi trờng sống của chúng
ta. Vậy môi trờng sống là gì? Nó bao gồm những yếu tố nào?



Hot ng ca thầy và trò Nội dung


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


- GV viết sơ đồ lên bảng nh sau:
 
 Thỏ rừng 
 


+ Thỏ sống trong rừng chịu ảnh hởng
của những yếu tố nào ? ( to<sub>, ás, t/ăn )</sub>
- Tất cả các yếu tố đó tạo nên mụi
tr-ng sng ca th


+ Môi trờng sống là gì?


+ Điền nội dung vào các ô trống ở
bảng 41.1 có những loại môi trờng
nào?


- Cá nhân HS nghiên cứu thông tin
SGK, nhóm thảo luận, thống nhất ý
kiến. Đại diện nhóm trình bày. Nhóm
khác bổ sung.


GV nhËn xÐt, bæ sung, rót ra kÕt
luËn:


<i><b>Hoạt động 2</b></i>



- Gv yêu cầu HS đọc thông tin SGK,
thực hin lnh th nht, hon thnh
bng 41.2


- GV kẻ bảng gọi HS lên bảng trình
bày.


+Có những nhãm nh©n tè sinh thái
nào ?


+Vỡ sao con ngi c tỏch thnh một
nhân tố sinh thái riêng ?


- Gv đa ra một số hoạt động của con
ngời tác động đến môi trờng ?


- GV yêu cầu các nhóm tiếp tục thảo
luận hoàn thành lệnh thứ hai.


+Từ phần bài tập yêu cầu Hs rót ra
nhËn xÐt ?


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


- GV yêu cầu HS quan sát H.41.2
SGK, phân tích sơ đồ: Sự phụ thuộc
của mức độ sinh trởng của cá Rô phi
VN đối với nhân tố sinh thái nhiệt
độ.



<i><b>I. M«i tr</b><b> êng sèng cđa sinh vËt</b></i>


*KÕt luận:


- Môi trờng là nơi sinh sống của sinh
vật, bao gåm tÊt cả những gì bao
quanh chúng.


- Có 4 loại môi trờng:
+ Môi trờng nớc.


+ Mơi trờng đất - khơng khí.
+ Mơi trờng trong lịng t.
+ Mụi trng sinh vt.


<i><b>II. </b></i>


<i><b> Các nhân tè sinh th¸i</b></i>


* Kết luận: Các nhân tố sinh thái:
- Nhóm nhân tố vô sinh: đất, nớc,
khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ,…
- Nhóm nhân tố hữu sinh:


+Nhân tố các sinh vật khác : VSV,
động vật, thực vật.


+Nhân tố con ngời : Tác động tích
cực và tiêu cực



=>Nhận xét:Các nhân tố sinh thái tác
động lên sinh vật thay đổi theo từng
môi trng v thi gian


<i><b>III. Giới hạn sinh thái</b></i>
* Kết luận :


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

+ Cá rô phi ở việt nam sống và phát
triễn ở nhiệt độ nào ?


+ Nhiệt độ nào cá rô phi sinh trởng
và phát triển thuận lợi nhất ?


+ Tại sao to<sub> <5</sub>o<sub>C và >42</sub>o<sub>C thì cá rô</sub>
phi sẽ chết ? (Quá ghạn chịu đựng)
+ Giới hạn sinh thái là gì?


- GV lÊy VD vµ HS liên hệ thực tế
- HS quan sát hình, phân tích, trả lời
câu hỏi.


1 3 HS c kt lun chung SGK


nhân tố sinh thái nhất định


* KÕt luËn chung: SGK


<b> 3. Cđng cè:</b>


- Lµm bµi tËp sè 1 SGK


<b> 4. H íng dÉn vỊ nhµ</b>


<b> - Học, trả lời các câu hỏi cuối bài.</b>
- Đọc bài 42. Kẻ bảng 42.1 vào vở.
<b> IV. Kinh nghiệm</b>


...
...
<b>Ngày soạn: 05/02/12</b>


<b>Ngµy dạy: Lớp 9B : 10/02/12</b>
<b> Lớp 9A : 10/02/12</b>
<b>TiÕt 43</b>


<b>Bài 42: ảnh hởng của ánh sáng</b>
<b> lên đời sống sinh vật</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. KiÕn thøc :</b>


- Nêu đợc sự ảnh hởng của nhân tố ánh sáng đến các đặc điểm hình thái, sinh lý và
tập tính của sinh vật.


- Giải thích đợc sự thích nghi của sinh vật.
<b> 2. Kỹ năng:</b>


- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, vận dụng thực tế, so sánh
<b> 3. Thái độ:</b>


- Yªu thiªn nhiªn, bảo vệ môi trờng.


<b>II. Ph ơng tiện:</b>


- Tranh vẽ : H 42.1 - H 42.3 SGK
<b>III. Tiến trình bài giảng:</b>
<b> 1. Bµi cị: </b>


<b> + Môi trờng là gì? Có những loại môi trờng nào?</b>
+ Nhân tố sinh thái là gì? Có mấy loại?


<b> 2. Bài mới: </b>


ĐVĐ. Các nhân tố khác nhau có ảnh hởng nh thế nào lên đời sống sinh vật? Trớc hết
chúng ta cùng tìm hiểu nhân tố ánh sáng.


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


GV cho HS quan sát H 42.1 - H 42.2,
trả lời c©u hái:


+ Cây sống nơi thiếu ánh sáng và nơi
quang đãng có gì khác nhau?


+ §iỊn nội dung vào các ô trống ở
bảng 42.1 Các loài cây khác nhau
có nhu cầu ánh sáng gièng nhau
kh«ng? Cã thĨ chia thµnh bao nhiªu


<i><b>I. ảnh h</b><b> ởng của ánh sáng lên đời</b></i>


<i><b>sống thực vật</b></i>


*KÕt luËn:


- Cã hai nhãm c©y:


+ Cây a sáng: sống ở nơi quang đãng
VD Cây phi lao, Cây lúa ..


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

nhóm cây?


+ Kể tên những cây a sáng và cây a
bóng mà em biết ?


+ Trong nông nghiệp ngời nông dân đã
ứng dụng điều này vào s/xuất ntn?
(T/xen)


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK,
thực hiện lệnh trang 123 SGK


- GV theo dâi, nhËn xÐt, chÝnh xác
kiến thức. ( Đáp án 3)


+ A/ sỏng cú ảnh hởng đến đời sống và
sinh sản của động vật nh thế nào?


+ Động vật chia thành mấy nhóm ?


- Cũng nh thực vật, động vật cũng đợc
chia thành hai nhóm hoạt động phụ
thuộc vào ánh sáng.


1 – 3 HS đọc kết luận chung SGK


<i><b>II. </b><b> ảnh h</b><b> ởng của ánh sáng lên đời</b></i>
<i><b>sống động vật</b></i>


* KÕt luËn:


- A/sáng ảnh hởng tới định hớng,nhận
biết, di chuyển của động vật.


-A/sáng ảnh hởng tới sự sinh trởng,sinh
sản của động vật.


- Chia động vật thành hai nhóm:
+ ĐV hoạt động ban ngày.
VD: Trâu, gà, dê ..


+ ĐV hoạt động ban đêm.
VD: Dơi, cú mèo ...
* Kết luận chung: SGK
<b> 3. Củng c:</b>


- Làm bài tập số 2 SGK


- Sắp xếp các cây sau vào hai nhóm thực vật : Cây bàng, Cây ổi, Cây ngÃi cứu, Cây
phong lan, Cây hoa sữa, Cây lá lốt .



4. H<b> ớng dẫn về nhà</b>


- Học, trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Đọc mục "Em có biết?"


- Đọc bài 43. Kẻ bảng 43.1 - 2 vào vở.
<b>IV. Kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>Ngày soạn: 12/02/12</b>
<b>Ngµy dạy: Lớp 9B : 15/02/12</b>
<b> Lớp 9A : 16/02/12</b>
<b>TiÕt 44</b>


<b>Bài 43: ảnh hởng của nhiệt độ và độ ẩm</b>
<b>lên đời sống sinh vật</b>


<b>I. Mơc tiªu : </b>
<b> 1. KiÕn thøc :</b>


- Nêu đợc sự ảnh hởng của nhân tố nhiệt độ và độ ẩm đến các đặc điểm hình thái,
sinh lý và tập tính của sinh vật.


- Giải thích đợc sự thích nghi của sinh vật.
<b> 2. Kỹ năng:</b>


- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, vận dụng thực tế, so sánh
<b> 3. Thái :</b>


- Yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trờng.


<b>II. Ph ơng tiÖn </b>


- Tranh vÏ : H 43.1 - H43.4 SGK
<b>III. Tiến trình bài giảng</b>
<b> 1. Bài cũ: </b>


+ A/sáng ảnh hởng nh thế nào đến thực vật và động vật? Cho ví dụ minh hoạ?
+ Hãy giải thích vì sao các cành phía dới của cây sống trong rừng lại sớm bị rụng?
<b> 2. Bài mới: </b>


ĐVĐ: Ngoài nhân tố ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm cũng ảnh hởng đến đời sống của
sinh vật? ảnh hởng đó nh thế nào?


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


- GV cho HS quan s¸t H.43.1 - 2, trả
lời câu hỏi lệnh trang 126 SGK.


+ Sinhvật sống đợc ở to<sub> ntn?(O</sub>o<sub>C </sub>
-50o<sub>C)</sub>


+ Nhiệt độ ảnh hởng tới cấu tạo cơ thể
sinh vật ntn? (QH, H2<sub>, thốt hơi nớc )</sub>
+ Q trình quang hợp và hơ hấp của
cây chỉ có thể diễn ra bình thờng ở to
mơi trờng ntn?


- GV yªu cầu HS hoàn thành bảng


43.1.


+ Phân biệt Svật hằng nhiệt víi sv biÕn
nhiƯt ?


+ Giữa sinh vật hằng nhiệt và sinh vật
biến nhiệt thì sinh vật nào có giới hạn
chịu đựng về nhiệt độ lớn hơn?


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


- GV: Sự sinh trởng và phát triển của
sinh vật cũng chịu nhiều ảnh hởng của
nhân tố độ ẩm, khơng khí và đất. Có
sinh vật sống hoàn toàn trong nớc
hoặc môi trờng ẩm ớt...


- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan
sát H.43.3 thực hiện lệnh trang 128
SGK, hoàn thành bảng 43.2


+ Độ ẩm ảnh hởng tới đời sống svật
ntn?


<i><b>I. </b></i>


<i><b> ả</b><b> nh h</b><b> ởng của nhiệt độ lên đời sống</b></i>
<i><b>sinh vật</b></i>


*KÕt luËn:



- Nhiệt độ ảnh hởng tới các q trình
sinh lý, sinh hố của sinh vật, vì vậy có
ảnh hởng tới sự sinh trởng và phát triển
của sinh vật.


- Chia sinh vËt thµnh hai nhãm:
+ Sinh vËt biÕn nhiƯt


VD: Thùc vËt, c¸ ,Õch ..
+ Sinh vËt h»ng nhiƯt
VD: Chim bå c©u, Thó ..
<i><b>II. </b></i>


<i><b> ảnh h</b><b> ởng của độ ẩm lên đời sống</b></i>
<i><b>sinh vật</b></i>


* KÕt luËn:


- Độ ẩm ảnh hởng tới sự sinh trởng,
phát triển và phân bố của sinh vật.
- Chia động vật và thực vật thành hai
nhóm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

+ Liên hệ: Trong sx ngời ta có biện
pháp kỷ thuật gì để tăng năng suất cây
trồng vật nuôi?(C2<sub>điều kiện sống,đảm</sub>
bảo thời vụ )


+ Cã mÊy nhãm sv thÝch nghi víi


to<sub>kh¸c nhau cđa m«i trờng ?Đó là</sub>
những nhóm sv nào ?


1 – 3 HS đọc kết luận chung SGK


* KÕt luËn chung: SGK


<b> 3.Cñng cè:</b>


+GV đa ra 1 loạt danh sách các loài sinh vật: Yêu cầu HS xác định: Sinh vật biến
nhiệt, sinh vật hằng nhiệt, sinh vật a ẩm, a khô, chịu hạn?


<b>4. H ớng dẫn về nhà</b>


- Học, trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Đọc mục "Em có biết?"


- Đọc bài 44.
<b>IV. Kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>Ngày soạn: 12/02/12</b>
<b>Ngµy dạy: Lớp 9B : 17/02/12</b>
<b> Lớp 9A : 17/02/12</b>
<b>Tiết 45</b>


<b>Bài 44: ảnh hởng lẫn nhau giữa các sinh vËt</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


<b> 1. KiÕn thøc :</b>



- Nêu đợc thế nào là nhân tố sinh vật


- Trình bày đợc quan hệ giữa các sinh vật cùng loài và khác loài, nêu đặc điểm các
mối quan hệ cùng loài và khác loài.


<b> 2. Kü năng:</b>


- Phỏt trin k nng quan sỏt, phõn tớch, vn dụng thực tế, so sánh
<b> 3. Thỏi :</b>


- Yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trờng.
<b>II.Ph ¬ng tiÖn </b>


- Tranh vẽ : H 44.1 - H 44.3 SGK
- Một số tranh ảnh có liên quan đến bài học
<b>III. Tiến trình bài giảng</b>


<b> 1. Bµi cị: </b>


<b> + So sánh đặc điểm khác nhau giữa 2 nhóm cây a ẩm và cây chịu hạn ?</b>


<b> + Nhiệt độ và độ ẩm ảnh hởng nh thế nào đến đời sống sinh vật ? Lấy VD minh hoạ </b>
<b> 2 Bi mi: </b>


ĐVĐ Ngoài sự ảnh hởng của các nhân tố vô sinh, sinh vật còn chịu ảnh hởng trực tiếp
hoặc gián tiếp của các sinh vËt sèng c¹nh.


Hoạt động của thầy và trị Nội dung


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>



- GV cho HS quan s¸t H.44.1: H·y
chän nh÷ng tranh thĨ hiƯn mèi quan
hệ cùng loài .


- Trả lời câu hỏi


+ Khi cú gió bão thực vật sống cùng
nhóm có lợi gì so với sống riêng rẽ ?
+ Động vật sống bầy đàn cú li gỡ ?
(Bv)


- GV yêu cầu làm bài tập ë sgk trang
131.


+ Chọn câu trả lời đúng và giải thích ?
( Đáp án 3 )


+ S.vật cùng loài có những mối quan
hệ nào ?


- HS liªn hƯ :


+ Trong chăn nuôi ngời dân đã lợi
dụng mqh hổ trợ cùng loài để làm gì ?
( Tranh nhau ăn mau lớn )


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK,


quan sát H.44.2 - 3 thực hiện lệnh
trang 132 SGK.


- GV theo dâi, nhËn xÐt, chÝnh x¸c
kiÕn thøc.


+ Sự khác nhau cơ bản giữa quan hệ
hỗ trợ và quan hệ đối địch là gì?


- HS liªn hƯ


<i><b>I. Quan hƯ cïng loµi</b></i>


*KÕt ln:


- Các S.vật cùng lồi sống gần nhau liên
hệ với nhau hình thành nên nhóm cá thể
- Trong 1 nhóm có những mối quan hệ
+ Quan hệ hỗ trợ : Sinh vật đợc bảo vệ
tốt hơn, kiếm đợc nhiều thức ăn


- Quan hệ cạnh tranh: Ngăn ngừa gia
tăng số lợng cá thể và sự cạn kiệt nguồn
thức ăn


<i><b>II. </b></i>


<i><b> Quan hệ khác loài</b></i>


* Kết luận: Quan hệ giữa các sinh vật


khác loài có hai mặt:


- Quan hệ hỗ trợ: Lµ quan hƯ cã lợi
hoặc không có hại cho sinh vật.


+ Cộng sinh: 1, 9
+ Héi sinh : 5, 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

+ Trong nông nghiệp và lâm nghiệp
con ngời đã lợi dụng mqh giữa các sv
khác loài để làm gì ? Điều đó có ý
nghĩa gì ?


( Dùng sv có ích tiêu diệt sv có hại )
1 – 3 HS đọc kết luận chung SGK


đều bị hại


+ C¹nh tranh: 2, 7


+ KÝ sinh, nöa kÝ sinh: 4, 8


+ Sinh vËt ¨n sinh vËt kh¸c: 3, 10
* KÕt luËn chung: SGK


<b> 3. Cñng cè:</b>


+ LÊy một vài ví dụ về sự cạnh tranh giữa các sinh vật khác loài trong sản xuất mà
em biết?



<b>4. H íng dÉn vỊ nhµ </b>


- Học, trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Đọc mục "Em cã biÕt?"


- Tìm hiểu một số mơi trờng ở địa phơng, chuẩn bị dụng cụ thực hành nh SGK.
<b>IV. Kinh nghim</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>Ngày soạn: 19/02/12</b>
<b>Ngµy dạy: Lớp 9B : 22/02/12</b>
<b> Lớp 9A : 23/02/12</b>


<b>Tiết 46 Thực hành: Tìm hiểu mơi trờng và ảnh hởng của </b>
<b> các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật (T1)</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


<b>1. KiÕn thøc </b>


- Thấy đợc những ảnh hởng của nhân tố ánh sáng, nhiệt độ, độ m lờn i sng sinh
vt.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Phỏt trin k năng quan sát, phân tích, vận dụng thực tế, so sỏnh
<b>3. Thỏi </b>


- Yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trờng.
<b>II.Ph ơng tiện</b>


<b> - Kẹp ép cây,giấy báo,kéo cắt cây</b>


- GiÊy kÏ li,bót ch×


- Vợt bắt cơn trùng,túi ni lon
- Dụng cụ đào đất nhỏ


- Tranh vÏ : H 45 SGK
- Hs Tìm hiểu môi trờng


<b>III. Tiến trình bài giảng</b>


<b> 1. Bài cũ: Kết hợp trong tiết thực hành</b>
<b> 2. Bµi míi</b>


<i><b> ĐVĐ Làm thế nào để thấy rõ sự tác động của các nhân tố sinh thái trong mơi trờng</b></i>
lên đặc điểm hình thái, tập tính của sinh vật? Hơm nay, chúng ta sẽ tổ chức một buổi dã
ngoại, tìm hiểu một số mơi trờng ở địa phơng.


Hoạt động của thầy và trị Nội dung


GV chia nhóm, phân cơng địa điểm
cho từng nhóm, kiểm tra dụng cụ, tổ
chức cho các nhóm quan sát, tìm
hiểu mơi trờng theo 3 nội dung.


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


GV yêu cầu HS quan sát môi trờng
và ghi chép lại các loài sinh vật đã
quan sát đợc và nơi sống của chúng.
HS tiến hành quan sát theo sự hớng


dẫn của GV.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


GV yêu cầu HS tìm và quan sát 10 lá
cây trong môi trờng, ghi lại đặc điểm
lá cây theo mẩu sgk


* Lu ý: Nên chọn lá của các cây
sống ở những nơi có ánh sáng khác
nhau.


<i><b>Hot ng 3</b></i>


GV yờu cầu HS tìm, quan sát các
loài động vật sống trong khu vực
quan sát và gi lại đặc điểm của
chúng, tìm những đặc điểm của sinh
vật thích nghi với mơi trờng đó.


<i><b>1. M«i tr</b><b> êng sèng cđa sinh vËt</b></i>
VÝ dơ:


TV: Phi lao, Bạch n, tre, di,...
V: Chim, giun t,...


Địa y


Nấm: Nấm gỗ, nấm rơm, méc nhÜ,
nÊm trµm,...



<i><b>2. </b></i>


<i><b> Tìm hiểu ảnh h</b><b> ởng của nhân tố</b></i>
<i><b>ánh sáng lên hình thái lá cây</b></i>


HS quan sỏt, ghi lại đặc điểm hình
thái của từng loại lá cây.


<i><b>3. </b></i>


<i><b> Tìm hiểu mơi tr</b><b> ờng sống của động</b></i>
<i><b>vật</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b> 3. Cñng cè</b>


- GV nhận xét thái độ học tập của HS.


- GV híng dẫn Hs ép các mẩu lá cây và làm tập tiêu bản khô
<b> 4. H ớng dÉn vỊ nhµ</b>


- Thống kê, tổng kết lại những gì đã quan sát đợc.
- Làm báo cáo thu hoạch theo nội dung SGK
- Su tầm tranh ảnh về động vật


<b>IV. Kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>Ngày soạn: 19/02/12</b>
<b>Ngµy dạy: Lớp 9B : 22/02/12</b>
<b> Lớp 9A : 24/02/12</b>



<b>Tiết 47: Thực hành:tìm hiểu mơi trờng và ảnh hởng của</b>
<b> các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật (T2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b> 1. KiÕn thøc </b>


- Thấy đợc những ảnh hởng của nhân tố ánh sáng, nhiệt độ, m lờn i sng sinh
vt.


<b> 2. Kỹ năng</b>


- Phỏt triển kỹ năng quan sát, phân tích, vận dụng thực t, so sỏnh
<b> 3. Thỏi </b>


- Yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trờng.
<b>II.Ph ơng tiện</b>


<b> - Giỏo viờn: Nội dung các bảng 45.1 - 3 (Ví dụ)</b>
<b> - Học sinh: Các nội dung đã quan sát đợc.</b>
<b> III. Tiến trình lên lớp</b>


<b> 1. ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp.</b>
<b> 2. Bài cũ Kết hợp trong tiết thực hành</b>
<b> 3. Bài mới</b>


ĐVĐ Các nhân tố sinh thái đã tác động nh thế nào lên đời sống sinh vật? Hãy tổng
kết những gì quan sát đợc trong buổi dã ngoại vừa qua?


Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức



GV tæ chøc, híng dÉn HS hoàn
thành bài thu hoạch theo 3 nội dung.


<i><b>Hot ng 1:</b></i>
GV hớng dẫn:


Liệt kê tên, nơi sống của các loài
sinh vật đã quan sát đợc vào bảng
45.1


<i><b>Hoạt động 2</b></i>
Bớc 1: Hoàn thành bảng 45.2


Bớc 2: Vẽ hình các lá đã quan sát,
ghi chỳ thớch.


<i><b>Hot ng 3</b></i>


GV yêu cầu HS hoµn thµnh b¶ng
45.3


Lu ý: nên kết hợp với kiến thức đã
học lp 7


<i><b>4. Thu hoạch</b></i>


<i><b>a. Môi tr</b><b> ờng sống của sinh vËt</b></i>


GV cã thÓ treo b¶ng vÝ dơ cho HS


tham kh¶o.


TV: Phi lao, Bch n, tre, di,...
V: Chim, giun t,...


Địa y


Nấm: Nấm gỗ, nấm rơm, mộc nhĩ,
nấm tràm,...


<i><b>b. </b></i>


<i><b> Tìm hiểu ảnh h</b><b> ởng của nhân tố</b></i>
<i><b>ánh sáng lên hình thái lá cây</b></i>


GV cú thể giải đáp những thắc mắc
của HS về những đặc điểm hình thái
của cây a bóng và cây a sáng.


<i><b>c. </b></i>


<i><b> Tìm hiểu mơi tr</b><b> ờng sống của động</b></i>
<i><b>vật</b></i>


HS thùc hiÖn theo sù híng dÉn cña
GV


<b> 4. Cñng cè</b>


- GV nhận xét thái độ học tập của HS.


- Thu bài để kiểm tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

- Đọc bài 47, kẻ bảng 47.1 vào vở.
- Su tầm tranh ảnh động vật ,thực vật
<b>IV. Kinh nghiệm</b>


...
...
...


******************


<b>Ch</b>



<b> ¬ng II</b>

<b> Hệ sinh thái</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức</b>


- Nờu c địng nghĩa quần thể


- Nêu đợc một số đặc trng của quần thể: mật độ, tỷ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi
- Nêu đợc đặc điểm quần thể ngời. Từ đó thấy đợc ý nghĩa của việc thực hiện pháp lệnh
về dân số


- Nêu đợc định nghĩa quần xã


- Trình bày đợc các tính chất cơ bản của quần xã, các mối quan hệ giữa ngoại cảnh và
quần xã, giữa các loài trong quần xã và sự cân bằng sinh học



- Nêu đợc các khái niệm : Hệ sinh thái, chuổi và lới thức ăn
<b> 2. Kỹ năng</b>


- Biết đọc sơ đồ một chuổi thức ăn cho trớc
<b>II. Ph ơng tiện:</b>


- Tranh ¶nh : H 47 - H 50.3 SGK
- Nội dung các bảng SGK


- Su tầm một số tranh ảnh cơ liên quan đến nội dung bài học
- Dụng cụ thực hành


<b>III. Kế hoạch ch ơng: </b>
- Tổng số tiết : 7 TiÕt


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

KiÓm tra : 1 Tiết


<b>Ngày soạn: 20/02/12</b>
<b>Ngày dạy: Lớp 9B : 24/02/12</b>
<b> Lớp 9A : 24/02/12</b>


<b>TiÕt 48</b>


<b>Bµi 47 quần thể sinh vật</b>
<b>I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh phải</b>


<b> 1. Kiến thức </b>


- Nờu đợc khái niệm quần thể, lấy đợc ví dụ minh hoạ.
- Nêu đợc những đặc trng cơ bản của quần th.



<b> 2. Kỹ năng</b>


- Phỏt trin k nng quan sát, phân tích, so sánh
<b> 3. Thái độ</b>


- Yªu thiên nhiên, bảo vệ môi trờng.
<b>II. Ph ơng tiện</b>


- Tranh vÏ : H 47 SGK


- Hs Đọc bài trớc ở nhà, kẻ bảng 47.1 SGK vào vở
<b>III. Tiến trình bài giảng</b>


<b> 1. Bài cũ: Giới giệu chơng mới</b>
<b> 2. Bài mới </b>


Trong tự nhiên tồn tại các hệ sinh thái, các hệ sinh thái khác nhau ln có sự đặc
tr-ng về quần thể sinh vật, quần xã sinh vật,... Vậy, QTSV là gì? Nó có nhữtr-ng đặc trtr-ng cơ
bản nào?


Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc thông tin, phát
phiếu học tập, yêu cầu HS thảo luận,
hoàn thành phiếu.


- HS tiÕn hành thảo luận, thống nhất


ý kiến. Đại diện nhóm trình bày.
Đáp án chuẩn: 2, 5 là QTSV.


+ Vì sao 1, 3, 4 không phải là QTSV?
+ Thế nào là QTSV? Lấy ví dụ?


<i><b>I. Thế nào là quần thể sinh vËt?</b></i>


*KÕt luËn:


- QTSV là tập hợp các cá thể cùng
loài, cùng sinh sống trong một khoảng
không gian xác định, vào một thời
điểm nhất định, có khả năng giao phối
sinh ra con cái bình thờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<i><b>Hoạt động 2</b></i>
GV yêu cầu Hsn/cứu sgk
+ Thế nào là tỷ lệ giới tính?


+ Tỷ lệ giới tính phụ thuộc vào yếu tố
nào?(đặc điểm di truyền và mơi trờng
sống)


+ Tỷ lệ giới tính có ý nghĩa gì đối với
QTSV?( có ý nghĩa rất quan trọng
cho thấy tiềm năng sinh sản của quần
thể)


+ Trong chăn nuôi ngời ta áp dụng


điều này ntn? ( Tuỳ loài điều chỉnh tỷ
lệ đực cái cho phù hợp )


- GV yêu cầu HS quan sát H 47 SGK
+ So sánh tỷ lệ sinh, số lợng cá thĨ
cđa qn thĨ ë H 47 sgk ?


( H.A Tû lệ sinh cao,số lợng cá thể
phát triễn mạnh .


H.B Tỷ lệ sinh, số lợng cá thể ổn
định


H.C Tû lÖ sinh thấp,Số lợng cá thể
giảm


+ Trong qn thĨ cã những nhóm
tuổi nào ?


+ Nªu ý nghÜa sinh th¸i cđa c¸c
nhãm ti?


+ Việc nghiên cứu thành phần nhóm
tuổi nhằm mục đích gì?( có kế hoạch
phát triển hợp lí hoặc bảo tồn)


- Hs n/ cứu các thông tin SGK
+ Thế nào là mật độ?


+ Mật độ có ý nghĩa gì?



+ Trong Sx nơng nghiệp cần có biện
pháp kỷ thuật gì để ln giữ mật độ
thích hợp ?


+ Mật độ quần thể phụ thuộc vào yếu
tố nào ?


+ Trong các đặc trng trên thì đặc trng
nào là cơ bản nhất ? Vì sao


( Mật độ vì tỷ lệ giới tính phụ thuộc
vào mật độ )


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK,
thảo luận nhóm thực hiện lệnh.


- Các nhóm thảo luận, trỡnh by, GV
a ỏp ỏn.


+Số lợng cá thể của QTSV tăng và
giảm khi nào?


+ Môi trờng ¶nh hëng tíi sinh vËt
ntn?


+ Trong sản xuất việc điều chỉnh mật
độ quần thể có ý nghĩa gì?(điều


chỉnh mật độ ở mức cân bằng)


1 - 3 HS c kt lun chung SGK


<i><b>II. </b></i>


<i><b> Đặc tr</b><b> ng cơ bản của quần thể</b></i>
<b>a. Tỷ lệ giới tính</b>


- Tỷ lệ giới tính là tỷ lệ giữa số lợng cá
thể đực và cái trong quần thể. Trung
bình tỷ lệ này là 50/50, tuy nhiên, có
một số lồi tỷ lệ này có thể là 40/60
hoặc 60/40.


- Tû lƯ giíi tÝnh cho thÊy tiÒm năng
sinh sản của quần thể.


<b>b. Thành phần nhóm tuổi</b>


- Nhóm tuổi trớc sinh sản: Làm tăng
khối lợng của QT.


- Nhóm tuổi sinh sản: Làm tăng số
l-ợng của QT.


- Nhóm tuổi sau sinh sản: Không ảnh
hởng tới sự sinh trởng và phát triển của
QT.



<b>c. Mt ca QT</b>


- Mật độ là số lợng (khối lợng) cá thể
sinh vật trong một đơn vị diện tích (thể
tích).


- VD: SGK


- Mật độ quần thể phụ thuộc vào
+ Chu kỳ sống của sinh vật
+ Nguồn thức ăn của quần thể
+ Yếu tố thời tiết, hạn hán


<i><b>3. </b><b> ảnh h</b><b> ởng của môi tr</b><b> ờng đến</b></i>
<i><b>QTSV</b></i>


- Môi trờng ảnh hởng trực tiếp đến số
lợng của QTSV.


+ Sè lợng cá thể tăng khi thức ăn dồi
dào, chổ ở rộng rÃi, khí hậu thuận lợi.
+ Số lợng cá thể giảm khi thức ăn khan
hiếm, nơi ë chËt chéi, khÝ hËu kh¾c
nghiƯt.


*KÕt ln chung: SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

- QTSV là gì? Lấy ví dụ minh hoạ?
- QTSV có những đặc trng cơ bản nào?
<b>4. H ng dn v nh</b>



- Học, trả lời câu hỏi SGK.


- Đọc bài 48, kẻ bảng 48.1 - 2 vào vở.
<b>IV. Kinh nghiệm</b>


...
...
...


<b>Ngày soạn: 26/02/12</b>
<b>Ngµy dạy: Lớp 9B : 29/02/12</b>
<b> Lớp 9A : 01/03/12</b>


<b>TiÕt 49 Bài 48 quần thể ngời</b>
<b>I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh phải:</b>
<b> 1. KiÕn thøc </b>


- Trình bày đợc đặc điểm cơ bản của QT ngời liên quan đến dân số.
- Giải thích đợc vấn đề dân số trong phát triển xó hi.


<b> 2. Kỹ năng</b>


- Phỏt trin k nng quan sát, phân tích, so sánh, liên hệ thực tế.
<b> 3. Thái độ</b>


- Xây dựng ý thức về kế hoạch hố gia đình và thực hiện pháp lệnh dân số.
<b>II. Ph ơng tiện</b>


- Tranh vÏ : H 48 SGK



</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

- T liƯu d©n sè ë VN


<b> - Hs đọc bài trớc ở nhà, kẻ bảng 48.1 - 2 SGK vào vở</b>
<b>III. Tiến trình bài giảng</b>


<b> 1. Bµi cị</b>


<b>+ Quần thể sinh vật là gì? QTSV có những đặc trng nào?</b>
+ Sữ dụng bài tập 2 sgk


<b> 2. Bµi míi </b>


ĐVĐ Con ngời có tạo nên các quần thể đợc khơng? Vì sao? Quần thể ngời có gì
khác so với các QTSV khác?


Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thc
<i><b>Hot ng 1:</b></i>


- GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS
thảo luận, hoàn thành phiếu.


- HS tiến hành thảo luận, thống nhất ý
kiến. Đại diện nhóm trình bày.


GV a ỏp án chuẩn.


?QT ngời có những đặc điểm gì giống
và khác QTSV khác



?Do đâu có sự khác nhau này?Sự
khác nhau đó nói lên điều gì?


HS tù rót ra kÕt ln cÇn thiÕt


? Một số sinh vật có con đầu đàn và
các con còn lại hoạt động theo con
đầu đàn vậy đó có phải pháp luật
không?( ko sự cạnh tranh ngôi thứ
khác với pháp luật và những điều quy
định)


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


GV yêu cầu HS quan s¸t quan sát
H48 sgk, nghiên cứu thông tin, hoàn
thành bảng 48.2.


- Các nhóm thảo luận, hoàn thành
bảng, lên bảng trình bày.


? Trong QT ngi nhúm tui c phõn
chia nh thế nào


? Tại sao đặc trng trong thành phần
nhóm tuổi trong QT ngời có vai trị
quan trọng(liên quan đến tỉ lệ sinh tử,
nguồn nhân lực lao động)


? ThÕ nào là tháp dân số trẻ, tháp dân


số già


? Việc nghiên cứu tháp tuổi ở QTN có
ý nghĩa gì(có kế hoạch điều chỉnh
mức cân bằng dân số)


<i><b>Hot ng 3</b></i>


? Thế nào là tăng dân số tự nhiên
- GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập:
+ Tăng dân số quá nhanh sẽ ảnh hởng
nh thế nào đến sự phát triển của xã
hội?


+ §Ĩ hạn chế ảnh hởng của việc tăng
dân số qu¸ nhanh c¸c quốc gia cần
làm gì?


? VN đã có những biện pháp gì để


<i><b>1. Sù kh¸c nhau giữa quần thể ng</b><b> ời</b><b> </b></i>
<i><b>và các quần thể sinh vật khác.</b></i>


*Kết luận:


- Qun th ngi có giống quần thể sinh
vật khác ở các đặc điểm: giới tính, mật
độ, lứa tuổi, sinh sản, tử vong, ảnh
h-ởng của mơi trờng tới quần thể sinh vật
- Ngồi những đặc trng sinh học nh các


quần thể sinh vật khác, quần thể ngời
cịn có các đặc trng xã hội,kinh tế, văn
hố , giáo dục,hơn nhân , pháp luật...
- Con ngời có lao động và t duy có khả
năng điều chỉnh đặc điểm sinh thái
trong quần thể, đồng thời cải tạo thiên
nhiên, con ngời là ĐV tiến hóa nht
<i><b>2. </b></i>


<i><b> Đặc tr</b><b> ng về thành phần nhóm tuổi</b></i>
<i><b>của mỗi quần thể ng</b><b> ời</b><b> </b></i>


- Nhóm tuổi trớc lao động: dới 15 tuổi
- Nhóm tuổi lao động: 15 - 64 tuổi
- Nhóm tuổi sau lao động: trên 65 tuổi
- Có hai dạng tháp tuổi: Tháp dân số trẻ
và tháp dân số già.


-Tháp dân số trẻ: Đáy tháp rộng,cạnh
tháp xiên nhiều, đỉnh tháp nhọn, tuổi
thọ trung bình thấp.


- Tháp dân số già: Đáy tháp hẹp, cạnh
tháp gần nh thẳng đứng, đỉnh tháp ko
nhọn, tui th Tb cao.


<i><b>3. </b></i>


<i><b> Tăng dân số và phát triển xà hội</b></i>
*Kết luận:



- Tng dõn s t nhiên là kết quả của số
ngời sinh ra nhiều hơn số ngời tử vong
- Mỗi quốc gia cần phát triển cơ cấu
dân số hợp lý và thực hiện pháp lệnh
dân số nhằm đảm bảo chất lợng cuộc
sống của mỗi cá nhân, gia đình và tồn
xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

giảm sự phát triển dân số


? Bn thõn em đã làm gì để giảm dân
số


1 - 3 HS đọc kết luận chung SGK
<b>3. Củng cố</b>


- Quần thể ngời có gì khác so với QTSV? Vì sao có sự khỏc nhau ú?


- Em hÃy trình bày hiểu biết của mình về quần thể ngời ,dân số, và phát triển x· héi
?


<b>4. H íng dÉn vỊ nhµ</b>


- Häc, trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc bài 49, xem lại bài 47.
<b>IV. Kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>Ngày soạn: 26/02/12</b>
<b>Ngµy dạy: Lớp 9B : 02/03/12</b>


<b> Lớp 9A : 02/03/12</b>


<b>Tiết 50</b>


<b>Bài 49 quần xà sinh vật</b>
<b>I. Mục tiêu Học xong bài này học sinh phải:</b>


<b> 1. KiÕn thøc </b>


- Trình bày đợc khái niệm quần xã, phân biệt đợc quần xã với quần thể.
- Hiểu đợc mối quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xó sinh vt.


<b> 2. Kỹ năng</b>


- Phỏt trin kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, liên hệ thc t.
<b> 3. Thỏi </b>


- Yêu và bảo vệ thiên nhiên.
<b> II. CHUẩN Bị</b>


- Giáo viên - Tranh vÏ : H.49.1 - 3 SGK.
- Häc sinh Đọc bài trớc ở nhà.


<b>III.TIếN TRìNH LÊN LớP</b>
<b> 1. KiĨm tra bµi cị </b>


+ Quần thể ngời và quần thể sinh vật có những đặc điểm gì giống và khác nhau?
+ Lấy ví dụ về các quần thể sinh vật có thể có trong một cái ao?


<b> 2. Néi dung bµi míi </b>



ĐVĐ Các quần thể sinh vật nói trên có mối quan hệ gì với nhau hay khơng? Tập
hợp các quần thể sinh vật cùng sống trong ao đó đợc gọi là gì?


Hoạt động của thầy và trị Nội dung


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


GV y/cầu Hs quan sát hình 49.1 - 2
+ Kể tên thứ tự xuất hiện các quần
thể sinh vật có trong các quần xã rừng
ma nhiệt đới và rừng ngập mặn ven
biển?(TV,ĐV ăn TV, ĐV ăn ĐV)
+ Các quần thể có mối quan hệ nào?
(cùng loài và khác loài)


+Ao cá, rừng ma nhiệt đới là quần xã
sinh vật Vậythế nào là quần xã sinh
vật?


+ Cho VD


+ Ph©n tÝch mét VD Trong cái bể ngời
ta thả 1 số loài cá nh cá chép, mè, rô
phi..Vậy bể cá này có phải là quần xÃ
sinh vật không? ?(Đúng vì có nhiều
QT khác loài. Sai v× chØ ngÉu nhiªn
nhèt chung, ko co squan hÖ thèng
nhÊt)



GV: Nhận biết dấu hiệu quần xà bằng
dấu hiệu bên trong và bên ngoài


Liên hệ: Mô hình VAC có phải quần
xà sinh vật ko? (qxsv nhân tạo)


HS t rỳt ra kt luận cần thiết
<i><b>Hoạt động 2</b></i>


GV treo bảng 49 SGK, yêu cầu HS
quan sát, nghiên cứu thông tin, trả lời
câu hỏi:


<i><b>1. Thế nào là quần xà sinh vËt?</b></i>
*KÕt luËn:


Quần xã sinh vật là tập hợp những quần
thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau
cùng sống trong một không gian xác
định. Các sinh vật trong quần xã có mối
quan hệ gắn bó nh một thể thống nhất.
Do đó, quần xã có cấu trúc tơng đối n
nh.


<i><b>2. </b></i>


<i><b> Những dấu hiệu điển hình của một</b></i>
<i><b>quần xÃ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

+ Những dấu hiệu điển hình của quần


xà là gì?


+ Nhng du hiu ú th hiện nh thế
nào? Lấy ví dụ minh hoạ?


GV: LÊy Vd Thực vật có hạt là quần
thể u thế ở quần xà sv trên cạn


- QT Cây cọ là tiêu biểu đặc trng
nhaatscho quần xã Sv đồi cọ Phú Thọ


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


- GV : Quan hệ giữa ngoại cảnh và
quần xã là kết quả tổng hợp các mối
quan hệ giữa ngoại cảnh và quần thể.
? Điều kiện ngoại cảnh ảnh hởng đến
quần thể ntn.( Ngoại cảnh thay đổi
dẫn đến số lợng cá thể củng thay đổi)
HS hồn thành lệnh SGK


? Vậy tại sao quần xã ln có cấu trúc
ổn định(do có sự cân bằng trong QX)
GV lấy thêm một vài ví dụ, phân tích
để làm rõ kt lun


? Cân bằng sinh học là gì


? Tỏc động nà của con ngời đã làm
mất cân bằng sinh học trong QX



? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ thiên
nhiên.


1 - 3 HS đọc kt lun chung SGK


và thành phần các loài sinh vËt trong
qn x·.


+ Số lợng các lồi đợc đánh giá qua độ
đa dạng, độ nhiều và độ thờng gặp.
+ Thành phần các loài đợc thể hiện qua
việc xác định loài u thế và loài đặc trng.
<i><b>3. </b></i>


<i><b> Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần</b></i>
<i><b>xÃ</b></i>


*Kết luËn:


- Sự cân bằng sinh học đợc duy trì khi
số lợng cá thể của các quần thể luôn
đ-ợc khống chế ở mức độ nhất định phù
hợp với khả năng của môi trờng


*Cân bằng sinh học là trạng thái mà số
lợng cá thể mỗi QT trong QX dao động
quanh một vị trí cân bằng nhờ khống
chế sinh học.



<b> 3. Cđng cè</b>


- So s¸nh sự khác nhau giữa quần xà và quần thể sinh vật?


QXSV QTSV


- Gồm nhiều QT


- Cá thể có khả năng giao phối
- Độ đa dạng cao


- Mối quan hƯ gi÷a các quần thể là
quan hệ khác loài chủ yếu là quan hệ
dinh dỡng


- Gồm nhiều cá thể cùng loài.
- Kho


- Độ đa dạng thấp


- Mèi quan hÖ giữa các cá thĨ lµ
quan hƯ cïng loµi chđ u lµ quan
hệ sinh sản và di truyền


<b> 4. H ớng dẫn về nhà</b>


- Học, trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc bài 50.


<b>IV. Kinh nghiệm </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>Ngày soạn: 04/03/12</b>
<b>Ngµy dạy: Lớp 9B : 07/03/12</b>
<b> Lớp 9A : 08/03/12</b>


<b>TiÕt 51 Bµi 50 hệ sinh thái</b>
<b>I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh phải:</b>


<b> 1. Kiến thức </b>


- Nêu đợc khái niệm hệ sinh thái, phân biệt đợc các kiểu hệ sinh thái.
- Biết đợc các chuổi và lới thứ ăn, vận dụng đợc vào thực tiễn sản xuất.
<b> 2. Kỹ năng</b>


- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, liên hệ thực t.
<b> 3. Thỏi </b>


- Yêu và bảo vệ thiên nhiên.
<b>II. Ph ơng tiện</b>


<b> - Giáo viên: Tranh vÏ : H.50.1 - 2 SGK.</b>
<b> - Häc sinh: Đọc bài trớc ở nhà.</b>


<b>III. Tiến trình bài giảng</b>
<b> 1. Bài cũ</b>


+ Quần xà sinh vật là gì? Lấy ví dụ minh hoạ ?


+ Kể tên các loài sinh vật, nêu mối quan hệ giữa các sinh vật, Xác định khu vc sng
ca qun xó.



<b> 2. Bài mới </b>


ĐVĐ Thực chất mối quan hệ giữa các loài sinh vật trong quần xà và giữa quần xÃ
với khu vực sống là gì?


Hot ng ca thy v trũ Ni dung


<i><b>Hot ng 1:</b></i>


- GV yêu cầu HS quan sát H50.1 sgk ,
trả lời các c©u hái lƯnh SGK trang
150.


+ Những thành phần vô sinh và h÷u


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

sinh có thể có trong hệ sinh thái ?
+ Lá và cành cây mục là thức ăn của
những sinh vật nào ?(vi khuẩn, nấm..)
+ Cây rừng có ý nghĩa ntn đối với đời
sống động vật rừng ?(Thức ăn, nơI ở)
+ Động vật rừng có ảnh hởng ntn tới
thực vật ?( Thụ phấn,bón phân ..)
+ Nếu nh rừng bị cháy điều gì sẽ xảy
ra đối với các loài động vật ?(Mất
nguồn thức ăn, nơI ở, nớc, khí hậu
thay đổi)


+ Một hệ sinh thái rừng nhiệt đới có
đặc điểm gì ?



+ Thế nào là hệ sinh thái ? Cho ví dụ
+ Em hÃy kể tên các hệ sinh thái mà
em biết ?(Mô hình nông-lâm-ng)
+ HST hoàn chỉnh gồm những thành
phần chủ yếu nào ?


- HS tiến hành thảo luận, thống nhất ý
kiến. Đại diện nhóm trình bày.


HS t rỳt ra kt lun cn thit
<i><b>Hot ng 2</b></i>


GV yêu cầu HS quan sát H 50.2 sgk,
nghiên cứu thông tin, hoàn thành bài
tập trang 152 SGK.


+ Viết chuổi thức ăn qua Q/sát hình ?
- Gv giới thiệu 1 chuổi t/ăn điển hình
Cây -> Sâu ăn lá -> Cầy -> Đại
bàng -> VSV


- Gv phân tích:
* Cây là SVSX


* Sâu,cầy,đại bàng,là SV tiêu thụ
các bậc 1,2,3


* Nấm,VSV là SV phân huỷ
+ Thế nào là một chuổi thức ăn?



+ Em cú nhn xột gỡ v mqh gia một
mắt xích với mắt xích đứng trớc và
mắt xích đứng sau trong chuổi thức
ăn ?


(SV đứng trớc là t/ăn của sv đứng
sau , con vật ăn thịt con mồi,quan hệ
thức n)


- GV yêu cầu HS thực hiện lệnh mục
II.2 SGK trang 152


? Sâu ăn lá tham gia vào những chuỗi
thức ¨n nµo (5 chi)


? Một lới thức ăn gồm những thành
phần sv nào (gồm 3 đến 5 thành phần
Sv)


? Lới t/ăn là gì ?


GV: Chui thc n cú th bắt đầu từ
TV hay sinh vật phân giải,sự trao đổi
chất trong hệ sinh thái tạo thành chu
kì khép kín


TV-> §V->Mïn, muèi kho¸ng->TV.


*KÕt luËn:



- Hệ sinh thái bao gồm quần xã và khu
vực sống của quần xã (sinh cảnh).
Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn
tác động lẫn nhau và tác động qua lại
với các nhân tố vô sinh của mơi trờng
tạo thành một hệ thống hồn chỉnh và
tơng đối ổn định.


VD: HƯ sinh th¸i biĨn, phong nha kẻ
bàng...


- Thành phần của một hệ sinh thái:
+ Thành phần vô sinh: Đất, nớc,...
+ Thành phần hữu sinh:


.Sinh vật sản xuất: TV


.Sinh vật tiêu thụ : ĐV ăn TV, ĐV ăn
ĐV


.Sinh vật phân giải: VK, nấm
<i><b>2. </b></i>


<i><b> Chuổi thức ăn và l</b><b> ới thức ăn</b></i>
<i><b> a. Thế nào là một chuổi thức ăn</b></i>


- Chuổi thức ăn là mét d·y gåm nhiỊu
loµi sinh vËt cã mèi quan hƯ dinh dỡng
với nhau. Mỗi loài trong chuổi thức ăn


vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích trớc,
vừa là sinh vËt bÞ m¾t xÝch sau tiêu
thụ.


VD Cây cỏ -> Chuột -> Rắn ->VSV
<i><b>b. Thế nào là một l</b><b> ới thức ăn</b></i>


- Gồm nhiều chuổi thức ăn của nhiều
loài sinh vật có quan hệ dinh dỡng với
nhau và có nhiều mắt xích chung.
- Chuỗi thức ăn có nhiều sv:
+ SV sản xuất


+ SV tiêu thơ
+ SV ph©n hđy


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

+ Trong sx ngời nông dân có biện
pháp kỷ thuật gì để tận dụng nguồn
t/ăn của sinh vật ? ( Thả nhiều loài cá
trong ao, dự trữ thức ăn cho ĐV trong
mùa khô hạn)


1 - 3 HS đọc kết luận chung SGK
<b> 3. Cng c</b>


+ Dựa vào các loại môi trờng em hÃy thử phân loại xem có những loại hệ sinh thái
nào?


+ Hs vit chui thc n ( Chia đội )
<b> 4. H ớng dẫn v nh</b>



- Học, trả lời câu hỏi SGK.


- Ôn tập kiến thức về thực hành chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
<b>IV.Kinhnghiệm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>Ngày soạn: 04/03/12</b>
<b>Ngµy dạy: Lớp 9B : 09/03/12</b>
<b> Lớp 9A : 09/03/12</b>


<b>TiÕt 52 ÔN TÂP</b>
<b>I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh phải:</b>
<b> 1. Kiến thức </b>


- Củng cố kiến thức về sinh vật và môi trờng, chơng hệ sinh thái
- Trình bày đợc kiến thức cơ bn theo h thng


<b> 2. Kỹ năng</b>


- Phát triển kỹ năng làm việc theo nhóm, phân tích, so sánh, liên hệ thực tế.
<b> 3. Thỏi </b>


- Yêu và bảo vệ thiên nhiên,có ý thức ôn tập
<b>II. Ph ơng tiện</b>


<b> - Giáo viên: </b>


<b> - Häc sinh: Đọc bài trớc ở nhà.</b>
<b>III. Tiến trình bài giảng</b>
<b> 1. Bài cũ</b>



Kết hợp
<b> 2. Bµi míi </b>


Hoạt động của thầy và trị Nội dung


<i>- Giáo viên hướng dẫn học sinh</i>
<i>nghiên cứu thông tin SGK và trả lời</i>
<i>các câu hỏi:</i>


1. Ưu thế lai là gì ?Tại sao ưu thế lai
biểu hiện rõ nhất ở thế hệ F1, sau đó
giảm dần qua các thế hệ ?


- Tại sao không dùng cơ thể lai F1 để
nhân giống? Muốn duy trì ưu thế lai
thì phải dùng biện pháp gì ?


<i><b>2. Mơi trường là gì ? Có mấy loại mơi</b></i>
trường ?


<i><b>3. Nhân tố sinh thái là gì ? Nêu các</b></i>
nhóm nhân tố sinh thái?


Vì sao con người được tách thành
một nhóm nhân tố sinh thái riêng?


<b>I. Lý thuyÕt:</b>


1.Ưu thế lai là hiện tượng con lai F1


có sức sống cao hơn, sinh trưởng
nhanh và phát triển mạnh, chống chịu
tốt, các tính trạng về hình thái và năng
suất cao hơn trung bình giữa hai bố
mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ .


<i><b>- Vì các gen trội có lợi được biểu</b></i>
<i><b>hiện ở F</b><b>1</b><b>.</b></i>


-<i><b>Vì ở F</b><b>1</b><b> các cặp dị hợp có tỉ lệ cao</b></i>


<i><b>nhất sau đó giảm dần</b></i> .


2.<i><b> Môi trường là nơi sinh sống của</b></i>


<i><b>sinh vật, bao gồm tất cả nhũng gì</b></i>
<i><b>bao quanh chúng</b></i>


Có 4 loại môi trường chủ yếu :
- Môi trường nước


- Môi trường trong đất


- Môi trường trên mặt đất và khơng
khí .


- Mơi trường sinh vật.


3.<i><b> Nhân tố sinh thái là những yếu tố</b></i>



<i><b>của môi trường tác động tới sinh</b></i>
<i><b>vật</b></i> .


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

4. . Căn cứ vào nhân tố ánh sáng TV ,
ĐV chia làm mấy nhóm?


- Căn cứ vào nhân tố nhiệt độ SV
chia làm mấy nhóm?


-. Căn cứ vào nhân tố độ ẩm TV, ĐV


chia làm mấy nhóm?


5. Thế nào là một quần thể sinh vật?
Cho VD.


6 Thế nào là một quần xã sinh vật?
Phân biệt quần thể và quần xã sinh
vật?


7. . Quần thể người khác quân thể SV
ở những điểm nào? Vì sao có sự khác
nhau đó?


8. . Hãy cho biết thế nào là một nước
có dạng tháp dân số trẻ và nước có
dạng tháp dân số già ? Ý nghĩa của
việc phát triển dân số hợp lý của mỗi
quốc gia là gì? Theo em tăng dân số
quá nhanh có thể dẫn đến những hậu


quả nào.


hai nhóm :


+ Nhóm nhân tố sinh thái vơ sinh .
 Các yếu tố : Khí hậu, ánh sáng,
nhiệt độ, độ ẩm, gió mưa..


Thổ nhưỡng : Đất đá, các thành
phần cơ giới, các tính chất lí hố của
đất ..


 Nước : Nước biển , nước hồ, ao,
sông suối..


 Địa hình : Độ cao , độ trũng ..
+ Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh
( sống )


 Nhóm sinh thái con người .


 Nhóm nhân tố sinh thái các sinh
vật khác


<i><b>Quần thể sinh vật là tập hợp những</b></i>
<i><b>cá thể cùng loài, sống trong một</b></i>
<i><b>khoảng không gian nhất định, ở một</b></i>
<i><b>thời điểm nhất định. Những cá thể</b></i>
<i><b>trong quần thể có khả năng sinh sản</b></i>
<i><b>tạo thành những thế hệ mới .</b></i>



<i><b>Quần xã sinh vật là tập hợp những</b></i>
<i><b>quần thể sinh vật thuộc nhiều loài</b></i>
<i><b>khác nhau cùng sống trong một</b></i>
<i><b>không gian xác định. Các sinh vật</b></i>
<i><b>trong quần xã có mối quan hệ gắn</b></i>
<i><b>bó nh một thể thống nhất. Do đó,</b></i>
<i><b>quần xã có cấu trúc tơng đối ổn</b></i>
<i><b>định.</b></i>


- Tháp dân số trẻ: Đáy tháp rộng, đỉnh
tháp nhọn, cạnh tháp xiên nhiều, tuổi
thọ trung bình thấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

9. Thế nào là chuỗi thức ăn?Cho VD
Một chuỗi thức ăn hoàn chỉnh gồm
những TP nào?


10. Thế nào là một lưới thức ăn ?
Một lưới thức ăn hoàn chỉnh bao gồm
thành phần no?


<b>3. Trên 1 cây cam có bọ xít hút nhựa</b>
cây, nhện chăng tơ bắt bọ xít, tò vò
đang săn nhện.


a. Vẽ sơ đồ chuổi thức ăn trên ?
b. Trên ngọn cây và lá cây cam,cịn
có rệp bám, quanh vùng rệp bám có
nhiều kiến đen.



H·y nªu râ mèi quan hệ sinh thái
giữa toàn bộ câc loài kể trên ?


( Cho biết rệp tiết dịch cho kiến đen,
kiến đen bảo vệ rệp .


hòa giữa kinh tế và xã hội đảm bảo
cuộc sống cho mỗi cá nhân, gia đình,
xã hội


<b>II.Bµi tËp</b>


1. Cho một quần xã có các loài sinh
vật sau: Cây xanh, hổ, thỏ, mèo,
chuột, rắn, chim đại bàng, vi sinh vật.
a. Hãy lập 5 chuổi thức ăn có thể có từ
quần xã nói trên?


b. Hãy xác định bậc dinh dỡng của các
loài sinh vật?


<b>2. Sắp xếp các sinh vật sau đây vào </b>
nhóm sinh vật biến nhiệt ,nhóm sinh
vật hằng nhiệt : Chim bồ câu,cá sấu
,ếch ,chó sói, Cây bạch đàn, Sán dây,
Cá voi xanh, cú mèo, dơi, cá chép


<b>3.Củng cố </b>



- Giáo viên nhắc lại các nội dung chính
<b>4.Dặn dị : Về nhà học kĩ bài học .</b>


Hoàn thành phần bài tập, ôn lại nội dung đã ôn tập
Giờ sau kim tra 1 tit


<b>IV.Kinhnghiệm.</b>


...
...
...


<b>Ngày soạn: 10/03/12</b>
<b>Ngµy dạy: Lớp 9B : 14/03/12</b>
<b> Lớp 9A : 15/03/12</b>


<b>TiÕt 53 kiĨm tra 1 tiÕt</b>
<b>I. Mơc tiªu </b>


<b> 1. KiÕn thøc </b>


- Tự đánh giá khả năng tìm hiểu mơi trờng, hệ sinh thái.
<b> 2. K nng</b>


- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp kiến thức.
- Rèn kỹ năng trình bày bài


<b> 3. Thỏi </b>


-Trung thực, nghiêm túc và cẩn thận khi làm bài.


<b>II. Ph ơng tiÖn</b>


<b>- Giáo viên: Đề, đáp án, thang điểm.</b>
<b>- Học sinh: Ôn tập.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

Ma trận đề


<b>Chủ đề</b> <b>Nhân biết</b> <b>Hiểu</b> <b>Vận dụng thấp</b> <b>Vận dụng cao</b>


<b>* ChươngVI: </b>
<b>Ứng dụng di </b>
<b>truyền học</b>
<b>(6 tiết)</b>


Ưu thế lai là gì,
nguyên nhân của
hiện tượng ưu
thế lai


20 % 2đ


<b>* Chương I: </b>
<b>(6 tiết)</b>


Khái niệm môi
trường, các loại
môi trường


Lấy vi dụ quan
hệ hổ trợ và


quan hệ đối địch


Khác nhau giữa
nhóm cây ưa ẩm
và chịu hạn


5,5% 1,5đ 2đ 2đ


<b>Chương II:</b>
<b> (5 tiết)</b>


Biết xây dựng
và phân tích
lưới thức ăn


25% 2,5đ


100% Số câu = 1 câu


Số điểm = 1,5đ


Số câu = 2 câu
Số điểm = 4đ


Số câu = 1 câu
Số điểm = 2đ


Số câu =1
Số điểm = 2,5đ



<b> 1. ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp.</b>
<b> 2. Phát đề:</b>


<i><b>Câu 1</b><b> (2.0 điểm):</b></i> Ưu thế lai là gì? Cho biết nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai?


<i><b>Câu 2: (2.0điểm)</b></i> - Hãy nêu các đặc điểm khác nhau giữa hai nhóm cây ưa ẩm và


chịu hạn ?


<i><b>Câu 3: (1,5 điểm):</b></i> - Nêu khái niệm môi trường sống của sinh vật? Có những loại


mơi trường sống nào ? Cho ví dụ


<i><b>Câu</b><b> : 4 (2.0 điểm</b><b> ):</b></i> Hãy lấy 4 vi du minh họa quan hệ hỗ trợ và đối địch của các
sinh vật khác loài ? Trong các ví dụ đó, những sinh vật nào dược lời hoặc bị hại ?


<i><b>Câu 5(2.5điểm):</b></i> Trong địa điểm thực hành quan sát có các quần thể sau: Cây


xanh, Nai, thỏ, vi khuẩn, cáo, chim cú, chuột, hổ.
a. Hãy xây dựng sơ đồ lưới thức ăn ?


b. Cho biết thành phần sinh vật của hệ sinh thái trên ?


c. Trừ cây xanh và vi khuẩn hãy kể tên các mc xớch chung ca li thc n.
3. <b> Đáp ¸n</b>


Câu II - Đáp án phần tự luận


1 <i>-Khái niệm:</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<i>phát triển mạnh, chống chịu tốt, các tính trạng về hình thái và năng suất cao hơn</i>
<i>trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ. </i>


<b>- Nguyên nhân: </b>


<b> + Khi lai hai dịng thuần có KG khác nhau, ở F1 hầu hết các cặp gen đều ở</b>
<b>dạng dị hợp nên biểu hiện nhiều tính trạng tốt.</b>


+ Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ.


2 <i>- Cây sống ở nơi ẩm ướt và thiếu ánh sang như ở dưới tán rừng có phiến lá</i>
<i>rộng và mỏng,bản lá rộng mơ dậu kén phát triển. </i>


<i>- Cây sống ở nơi ẩm ướt nhưng có nhiều ánh sáng như ven bờ ruộng ở có </i>
<i>phiến lá hẹp và mơ dậu kém phát triển. </i>


<i>- Cây sống ở nơi khơ hạn hoặc có cơ thể mọng nước, hoặc lá và thân cây </i>
<i>tiêu giảm, lá biến thành gai.</i>


3 <i>Khái niệm:Môi tường sống của sinh vât bao gồm tất cả những gì bao </i>
<i>quanh sinh vật</i>


<i>Các loại mơi trường sống cua sinh vât:</i>
<i>Có 4 loại môi trường: </i>


<i> - Môi trường nước</i>


<i>- Môi trường trên mặt đất – khơng khí</i>
<i>- Mơi trường trong đất</i>



<i>- Mơi trường sinh vật</i>
4 <i>Lấy được 4 ví du:</i>


<i>Chỉ ra được những sinh vật nào dược lời hoặc bị hại </i>


5 - Vẽ đúng chiều mũi tên


Nai Hổ


Cây xanh Thỏ Cáo Vi khuẩn
`


chuôt Chim cú
- Xác định thành phần sinh vật


+Nhân tố vơ sinh: đất, nước, khơng khí…
+ Nhân tố hửu sinh


.Sinh vật sản xuất: Cây xanh
.Sinh vật tiêu thụ:


B1: Nai, chuột,thỏ
B2: Cáo, Hổ, chim cú
B3: Hổ


.Sinh vật phân giải: Vi khuẩn


<b>- Mắc xích chung: Thỏ,Chuột,Cáo, Hổ, Chim cú</b>
3. Thu bµi



- Gv thu bài đúng thời gian quy định
- Nhận xét giờ kiểm tra


<b>4.H íng dÉn vỊ nhµ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

Chuẩn bị : Dụng cụ đào đất ,vợt bắt côn trùng ,túi ni lon ....
IV. Kinh nghiệm


...
...


****************************


<b>Ngµy soạn: 10/03/12</b>
<b>Ngày dy: Lớp 9B : 16/03/12</b>
<b> Lớp 9A : 16/03/12</b>


<b>TiÕt 54: Thực hành : hệ sinh thái (T1)</b>
<b>I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh phải:</b>


<b> 1. Kiến thøc </b>


- Nhận biết đợc các thành phân của một hệ sinh thái và một chuổi thức ăn.
<b> 2. Kỹ năng</b>


- Phát triển kỹ năng thu thập, quan sát vật mẫu và vẽ hình.
<b> 3. Thái </b>


- Yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trờng.


<b>II. Ph ơng tiƯn</b>


<b> Gi¸o viªn: Nh SGK</b>


<b> Häc sinh: Tìm hiểu môi trờng.</b>
<b>III. Tiến trình bài giảng</b>
<b> 1. Bài cũ Không</b>


<b> 2. Bài mới </b>


ĐVĐ Trong thực tế hệ sinh thái có những nhân tố sinh thái nào? Các nhân tố có
mối quan hệ nh thế nào với các loài sinh vật? Các sinh vật trong HST cã quan hƯ nh thÕ
nµo víi nhau?


Hoạt động của thầy và trị Nội dung


GV chia nhóm, phân cơng địa điểm cho
từng nhóm, kiểm tra dụng cụ, tổ chức
cho các nhóm quan sát, tìm hiểu hệ sinh
thái theo 2 nội dung.


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


- GV yêu cầu HS quan sát mơi trờng và
ghi chép lại các lồi sinh vật, các nhân
tố vơ sinh đã quan sát đợc và hồn thành
bảng 51.1 - 3.


- HS tiÕn hành quan sát theo sù híng
dÉn cđa GV.



<i><b>Hoạt động 2</b></i>


<i><b>1. HƯ sinh th¸i</b></i>


HS quan sát, ghi chép, đếm số lợng các
loài sinh vật.


<i><b>2. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

- GV yêu cầu HS xác định các chuổi
thức ăn có thể có trong hệ sinh thái.
* Lu ý: Mỗi chuổi thức ăn phải bao gồm
đầy đủ cỏc bc dinh dng.


Trên cơ sở hình thành các chuổi thức ăn,
- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 51.4.


HS quan sát, ghi chép, thành phần sinh
vật của hệ sinh thái đã quan sát


<b> 3. Cñng cè</b>


- GV nhận xét thái độ học tập của HS.
<b> 4. H ớng dẫn về nhà</b>


- Thống kê, tổng kết lại những gì đã quan sát đợc.
- Tìm hiểu 1 số chuổi - lới thức ăn


<b>IV. kinh nghiÖm</b>



...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<b>TiÕt 55 Thực hành: hệ sinh thái (T2)</b>
<b>I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh phải:</b>


1. KiÕn thøc


- Nhận biết đợc các thành phần của một hệ sinh thái và một chuổi thức ăn.
<b> 2. Kỹ năng</b>


- Phát triển kỹ năng thu thập, quan sát vật mẫu và vẽ hình.
<b> 3. Thỏi </b>


- Yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trờng.
<b>II. Ph ơng tiện</b>


<b> Giáo viên: Nội dung các bảng 51.1 - 4 (Ví dụ)</b>
<b> Học sinh: Các nội dung đã quan sát đợc.</b>
III. Tiến trình bài giảng


<b> 1. ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp.</b>
<b> 2. Bài cũ: Khơng</b>


<b> 3. Bµi míi</b>


ĐVĐ Một hệ sinh thái có những thành phần nào? Chuổi thức ăn có những bậc dinh
dỡng nào? Hãy tổng kết những gì quan sát đợc trong buổi dã ngoại vừa qua?



Hoạt động của thầy và trị Nội dung


GV tỉ chøc, híng dÉn HS hoµn thành
bài thu hoạch theo 2 nội dung.


<i><b>Hot ng 1:</b></i>
GV hng dn:


Hoàn thành bảng 51.1 - 3


<i><b>Hot ng 2</b></i>
Bc 1: Hồn thành bảng 51.4


Bíc 2: ThiÕt lËp c¸c chuổi thức ăn có
thể có.


Dựng "mi tên" để thể hiện quan hệ
giữa các mắt xớch trong chui thc n.


<i><b>3. Thu hoạch</b></i>
<i><b>a. Hệ sinh thái</b></i>


GV cã thĨ treo b¶ng vÝ dơ cho HS tham
kh¶o.


HƯ sinh thái rừng:
- Thành phần vô sinh


- Thnh phần hữu sinh: Thực vật, động


vật, nấm, địa y, vi sinh vt.


<i><b>b. </b></i>


<i><b> Chuổi thức ăn</b></i>


GV treo b¶ng vÝ dơ cho HS tham kh¶o.


<b> 4. Cđng cè</b>


1. Nêu các sinh vật chủ yếu có trong hệ sinh thái đã quan sát và môi trờng sống của
chúng.


2. Vẽ sơ đồ chuổi thức ăn trong đó xác định rõ sinh vật sản xuất, động vật ăn thực
vật, động vật ăn thịt, sinh vật phân giải.


3. Cảm tởng của em sau khi học xong bài thực hành về hệ sinh thái? Chúng ta cần
làm gì để bảo vệ tốt hệ sinh thái đã quan sát?


<b> 5. H íng dÉn vỊ nhµ</b>


- Hoµn thµnh bµi thùc hµnh (NÕu cha xong)
- Đọc bài 53, kẻ bảng 53.1 - 2 vào vë.
<b>IV. Kinh nghiƯm</b>


...
...
...


<b>Ch</b>



<b> ¬ng III con ng ời, dân số và môi tr ờng</b>
I. Mục tiêu yêu cầu


<b>1. Kiến thức</b>


- Nờu c cỏc tỏc ng ca con ngời tới môi trờng,đặc biệt là nhiều hoạt động của con
ngời làm suy giảm hệ sinh thái,gây mất cân bằng sinh thái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

- Nêu đợc một số chất gây ơ nhiễm mơi trờng: Các khí cơng nghiệp,thuốc trừ sâu,thuốc
diệt cỏ,các tác nhân gây đột biến.


- Nêu đợc hậu quả của ô nhiễm môi trờngảnh hởng tới sức khoẻ và gây ra nhiều bệnh tật
cho con ngi v sinh vt.


<b>2. Kỷ năng</b>


- Liờn h a phơng xem có những hoạt động nào của con ngời có thể làm suy giảm
hay gây mất cân bằng sinh thỏi


<b>II. Ph ơng tiện</b>


- Tranh ảnh : H 53.1 - H 55.4 SGK
- Néi dung các bảng 53.1 - 55 SGK


- Kẽ bảng các nội dung ở các bảng 54.1 - 56.3 SGK
<b>III. Kế hoạch ch ơng</b>


- Tæng sè tiÕt : 5 TiÕt
+ Lý thuyÕt : 3 TiÕt


+ Thùc hµnh : 2 TiÕt




<b>---Ngµy soạn: 25/03/12</b>
<b>Ngày dy: Lớp 9B : 28/03/12</b>
<b> Lớp 9A : 29/03/12</b>
<b>TiÕt 56</b>


<b>Bài 53 tác động của con ngời đối với môi trờng</b>
<b>I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh phải:</b>


<b> 1. KiÕn thøc </b>


- Thấy đợc hoạt động của con ngời làm biến đổi môi trờng.
<b> 2. Kỹ năng</b>


- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, liên hệ thực tế.
<b> 3. Thái độ</b>


- Cã ý thøc b¶o vệ môi trờng.
<b>II. Ph ơng tiện</b>


<b> Giáo viên: - Tranh vÏ : H.53.1 - 3</b>
- B¶ng phơ 53.1 SGK.


<b> Häc sinh: §äc bài trớc ở nhà, kẻ bảng 53.1</b>
<b>III. Tiến trình bài giảng</b>


<b> 1. Bài cũ: </b>



<b> + Môi trờng sống là gì ? HÃy kể tên các loại môi trờng sống ?</b>
<b> 2. Bài mới </b>


Trong hệ sinh thái con ngời đóng vai trị là một tác nhân độc lập. Vậy, con ngời đã
có mối quan hệ nh thế nào với môi trờng? GV giới thiệu chơng, bài.


Hoạt động của thầy và trò nội dung kin thc


<i><b>Hot ng 1:</b></i>


- GV yêu cầu Hs quan sát H 53.1 - H
53.3 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

+ Từ khi con ngời xuất hiện trên trái
đất đã trải qua những thời kỳ xã hội
nào?


+ Nhận xét về đời sống của ngời
nguyên thuỷ ? ( Hái lợm, bắt cá )
+ Khi ngời N/ thuỷ dùng lửa để săn
thú thì chuyện gì sẽ xãy ra?Hậu quả
ntn?


+ Tác động tích cực nhất của con
ng-ời đến MTrờng ở XH Nnghiệp là gì ?
+ Tác động tiêu cực nhất của con
ng-ời đến MTrờng ở XH Nnghiệp là gì ?
+ Cùng với sự phát triển đó, con ngời
đã tác động nh thế nào tới môi trờng?


+ CN hố gây ơ nhiểm mơi trờng,mất
cân bằng sinh thái? Vậy chúng ta có
cần thiết tiến hành CNH nữa ko ?
(Cần thiết nhng phải gắn liền với việc
BVệ MT )


- HS tiến hành thảo luận, thống nhất
ý kiến. Đại diện nhóm trình bày.
HS tự rút ra kết luận cần thiết


<i><b>Hot ng 2</b></i>


GV yêu cầu HS liªn hƯ thùc tế,
nghiên cứu thông tin, hoàn thành bài
tập trang 159 SGK.


* Lu ý: mỗi hoạt động của con ngời
có thể dẫn đến một hoặc nhiều hậu
quả.


- Đáp án : 1 - a. 2 - a, h. 3 - a -> h.
4, 5, 6 - a -> h Trừ e 7 - a -> h
+ Còn hoạt động nào của con ngời
gây suy thoái MT nữa ko ?


- GV treo tranh đốt phá rừng, chặt
phá rừng


+ Hoạt động chặt phá rừng bừa bãi và
gây cháy rừng sẽ dẫn đến những hậu


quả nghiêm trọng gì?


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK,
liên hệ thực tế, thực hiện lệnh trang
160 SGK.


+ Con ngời đã làm gì để bảo vệ và cải
tạo môi trờng ?


+ Cho biết thành tựu con ngời đã đạt
đợc trong việc bảo vệ và cải tạo môi
trờng ? ( Phủ xanh đồi trọc,XD khu
bảo tồn, ...)


+ Bản thân em đã làm gì để boả vệ
mơi trờng ?


1 - 3 HS đọc kết luận chung SGK


- X· héi nguyªn thủ:


+ Sống hồ đồng với thiên nhiên.
+ Biết sử dụng lửa, gây ra cháy rừng
-> Giảm diện tích rừng


- X· héi n«ng nghiƯp:


+ Tích luỹ đợc nhiều giống cây trồng.


+ Nhiều vùng đất bị khô cằn, giảm độ
màu mở.


- XÃ hội công nghiệp:


+Tạo nhiều giống cây trồng,vật nuôi
quý.


+ Khai thác tài nguyên bừa bải


+ XD nhiu khu cụng nghiệp -> Đất
càng thu hẹp, ô nhiểm môi trờng ...
- Tuy nhiên, hoạt động của con ngời
cũng góp phần cải tạo môi trờng, hạn
chế bệnh dịch và tạo ra nhiều hệ sinh
thái trồng trọt, chăn nuôi.


<i><b>2. </b></i>


<i><b> Tác động của con ng</b><b> ời làm suy</b></i>
<i><b>thối mơi tr</b><b> ờng tự nhiên</b></i>


* KÕt ln:


- Mất cân bằng sinh thái


- Phỏ hu thm thực vật -> gây xói
mịn đất, lũ lụt, hạn hán, làm giảm
l-ợng nớc ngầm, giảm ll-ợng ma, khí hậu
thay đổi.



- Giảm sự đa dạng sinh học,nhiều loài
sinh vật bị mất đặc biệt nhiều lồi ĐV
q hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng ,


<i><b>3. Vai trò của con ng</b><b> ời trong việc cải</b></i>
<i><b>tạo môi tr</b><b> êng</b></i>


- C¸c biƯn ph¸p chÝnh: SGK
- Mét sè biƯn pháp do HS đa ra:


+ Tìm kiếm và sử dụng nguồn nguyên
liệu sạch.


+ Phát triển công nghệ chế tạo vật liƯu
míi...


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b> 3. Cđng cè</b>


- Em đã làm gì để bảo vệ mơi trờng ở địa phơng?
- Làm bài tập 2 SGK.


<b> 4. H ớng dẫn về nhà</b>


- Học, trả lời câu hỏi SGK.


- Đọc bài 54, su tầm tranh ảnh về ONMT, kẻ bảng 54.1 - 2.
<b>IV. Kinh nghiệm</b>



...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<b>Ngày soạn: 25/03/12</b>
<b>Ngµy dạy: Lớp 9B : 30/03/12</b>
<b> Lớp 9A : 30/03/12</b>
<b>Tiết 57</b>


<b>Bài 54 ô nhiễm môi trờng </b>
<b>I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh ph¶i:</b>


<b> 1. KiÕn thøc </b>


- Biết đợc khái niệm và nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng và tác hại của nó.
<b> 2. Kỹ năng</b>


- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, liên hệ thực tế.
<b> 3. Thái độ</b>


- Cã ý thøc b¶o vệ môi trờng.
<b>II. Ph ơng tiện</b>


<b> Giáo viªn: + Tranh vÏ : H.54.1 - 6</b>
+ B¶ng phơ 54.1 - 2 SGK.


<b> Häc sinh: Đọc bài trớc ở nhà, kẻ bảng 54.1 - 2, su tầm t liệu, tranh ảnh.</b>
<b>III. Tiến trình bài giảng</b>


<b> 1. Bài cũ</b>



+ Trỡnh by nguyờn nhân dẫn tới suy thối mơi trờng do hoạt động ca con ngi?


+ Kể những việc làm ảnh hởng xấu tới môi trờng tự nhiên mà em biết, cách khắc
phục ?


<b> 2. Bài mới </b>


Hot ng của thầy và trò nội dung kiến thức
<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


GV:


+ ONMT là gì?


+ Nguyên nhân nào gây ra ONMT?


+ Theo các em, nguyên nhân nào là chđ
u?


HS đọc thơng tin SGK, liên hệ thực tế, trả
lời các câu hỏi.


HS tù rót ra kÕt luËn cần thiết


<i><b>Hot ng 2</b></i>


- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế, nghiên
cứu thông tin


+ Kể tên các loại tác nh©n cã thĨ g©y


ONMT?


- Quan sát H.54.1, hồn thành bảng 54.1.
HS thảo luận nhóm, hoàn thành bài tập.
Các nhóm trao đổi đáp án, đi đến thống
nhất.


? Các chất khí thải gây độc đó là chất gì
(CO2, NO2,SO2 bụi…)


?Các chất khí độc đó đợc thải ra từ những
hoạt động nào


? Liên hệ gia đình em có những hoạt động
đốt cháy ngun liệu gây ụ nhim khụng?


<i><b>I. Ô nhiễm môi tr</b><b> ờng là gì?</b></i>
*Kết luËn:


- ONMT là hiện tợng môi trờng bị
bẩn, đồng thời làm thay đổi tính
chất vật lý, hố học , sinh học của
môi trờng gây tác hại đến đời
sống của con ngời vấcc sinh vật
khác.


- Nguyªn nh©n g©y ONMT:


+ Do con ngời: Các hoạt động
sinh hoạt và sản xuất của con


ng-ời.


+ Do tù nhiên: Cháy rừng, núi lửa,


<i><b>II. </b><b> Các tác nhân chủ yếu gây ô</b></i>
<i><b>nhiễm</b></i>


<i>1. Ô nhiễm do chÊt th¶i công</i>
<i>nghiệp và sinh hoạt</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

Em s lm gỡ trc tỡnh hỡnh ú


GV: Yêu cầu HS nghiên cứu trả lời các câu
hỏi lệnh SGK


+ Hóy k tờn mt số chất bảo vệ thực vật
và chất độc hoá học mà em biết?


+ Các chất này có đặc điểm chung là gì?
+ Các chất này thờng tích tụ trong những
mơi trờng nào và phát tán trong môi trờng
nh thế nào?


Liên hệ: ở VN và các nớc khác chất độc
hóa học đã để lại các di chớng nh thế nào?
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan
sát H.54.2 liên hệ thực tế, trả lời câu hỏi.
? Các chất phóng xạ có nguồn gốc từ đâu
( nhà máy nguyên tử, thử vũ khí hạt nhân)


? Hãy nêu tác hại của chất phóng xạ đối
với đời sống của con ngời và các lồi sinh
vật khác?


+ Chất phóng xạ phát tán trong môi trờng
thông qua con đờng nào? vào cơ thể ngi
thụng qua chui thc n


Liên hệ:


-HS quan sát H.54.3 - 4, liên hệ thực tế, trả
lời các câu hỏi


- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 54.2.
+ Bản thân em và những ngời xung quanh
em đã làm gì để hạn chế tác hại của chất
thải rắn?


HS hoàn thành bảng. Liên hệ thực tế bản
thân, trờng học để trả lời cõu hi


Loại chất thải rắn này gây cản trở giao
thông, gây tai nạn cho ngêi


- GV Y/cầu Hs q/sát H.54.5 - 6, phân tích
vịng đời của các loài sinh vật gây bệnh
cho con ngời và vật nuôi.


? SV gây bệnh có nguồn gốc từ đâu



+ Trình bày nguyên nhân một số bƯnh ë
ngêi do sinh vËt g©y ra bƯnh giun sán, tả lị(
ăn uống mất vÖ sinh) sèt rÐt.(do sinh
ho¹t ).?


+ Làm thế nào để tránh mắc những bệnh
này?


1 - 3 HS đọc kết luận chung SGK


<i>2. Ô nhiễm do chất bảo vệ thực</i>
<i>vật và chất độc hoá học</i>


- Các chất hoá học độc hại đợc
phát tán và tích tụ


- Hóa chất (dạng hơi) ->nớc ma
->đất ->tích tụ ->ơ nhiểm mạch
n-ớc ngầm.


- Hãa chất (dạng hơi) ->níc ma
->ao, hå,s«ng , biĨn ->tÝch tơ.
- Hoá chất bám và ngấm vào cơ
thể sinh vật


<i>3. Ô nhiễm do chất phóng xạ</i>


- Gõy t bin ở ngời và sinh vật
- Gây 1 số bệnh di truyn v bnh
ung th



<i>4. Ô nhiễm do chất thải rắn</i>


- Các chất thải rắn gây ô nhiƠm
gåm: §å nhùa, giÊy vơn, m¶nh
cao su, bông kim tiêm, vôi g¹ch
vơn ....


5. Ơ nhiễm do sinh vật gây bệnh.
- SV gây bệnh có nguồn gốc từ
chất thải khơng đợc xử lý


- SV g©y bƯnh vào cơ thể do 1 số
thoái quen sinh hoạt nh ăn gỏi,ăn
tái,ngủ không màn


*Kết luận chung: SGK


<b> 3. Cđng cè</b>


- Địa phơng em đã có hiện tợng ONMT cha? Ngun nhân gây ra sự ơ nhiễm đó là
gì?


- Em đã làm gì để góp phần giảm thiểu những nguyên nhân này?
<b> 4. H ớng dẫn v nh</b>


- Học, trả lời câu hỏi SGK.


- Đọc bài 55, su tầm tranh ảnh về ONMT, kẻ bảng 55
<b>IV. Kinh nghiệm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<b>Ngày soạn: 01/04/12</b>
<b>Ngµy dạy: Lớp 9B : 04/04/12</b>
<b> Lớp 9A : 05/04/12</b>
<b>TiÕt 58</b>


<b>Bµi 55 « nhiƠm m«i trêng ( Tiếp)</b>
<b>I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh phải:</b>


<b> 1. KiÕn thøc </b>


- Thấy đợc hiệu quả và sự cần thiết phải phát triển bền vững
<b> 2. Kỹ năng</b>


- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, liên hệ thực tế.
<b> 3. Thái </b>


- Có ý thức bảo vệ môi trờng.
<b>II. Ph ơng tiện</b>


<b>Giáo viên: - Tranh vẽ : H.55.1 - 4.</b>


- Tranh ảnh về môi trờng bị ô nhiễm,xữ lý rác thải ....


<b>Học sinh: - Đọc bài trớc ở nhà, kẻ phiếu học tập, su tầm t liệu, tranh ảnh</b>
<b>III. Tiến trình bài giảng</b>


<b> 1. Bài cũ</b>


<b> + ONMT là gì? Trình bày nguyên nhân và các tác nhân gây ONMT?</b>


+ Hs liªn hƯ


<b> 2. Bµi míi </b>


Trớc tình hình ONMT ngày càng trở nên nghiêm trọng và là vấn đề toàn cầu. Bản
thân mỗi cá nhân, tổ chức, quốc gia trên thế giới phải làm gì để bảo vệ chính cuộc sống
của mình?


<b>Hoạt động ca thy v trũ</b>
<i><b>Hot ng 3:</b></i>


GV yêu cầu HS quan s¸t H 55.1
-H 55.4 sgk, nghiên cứu thông tin
SGK, liên hệ thực tế:


+ Làm bài tập trang 168 SGK


+ Nêu các phơng pháp hạn chế
ONMT mà mỗi quốc gia cần chú ý


<b>Nội dung</b>
<i><b>III. Hạn chế ONMT</b></i>


*Kết luận: Các biện pháp hạn chế ONMT
- Không khÝ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

thùc hiƯn?


+ V× sao ph¶i tiÕn hành các biện
pháp trên?



- HS c thông tin SGK, liên hệ thực
tế, trả lời các câu hỏi.


HS tù rót ra kÕt ln cÇn thiÕt


-Gv: Bảo vệ môi trờng không bị ô
nhiễm thì các thế hệ hiện tại và tơng
lai mới đợc sống trong bầu khơng
khí trong lành đó là sự bền vững


1 - 3 HS đọc kết luận chung SGK


các khu công nghiệp và khu dân c.


+ Tng cng xây dựng các công viên, vành
đai xanh để hạn chế bụi, tiếng ồn.


+ Cần lắp đặt các hệ thống lọc bụi và xử lý
khí độc trớc khi thải ra mơi trng.


+ Sử dụng nguyên liệu sạch


- Ngun nc: Xõy dng các hệ thống cấp và
thải nớc ở các đô thị, khu công ngiệp để
nguồn nớc thải không làm ô nhiễm nguồn
n-ớc sạch. Xây dựng hệ thống xử lý nn-ớc thải.
- Hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật:
tăng cờng các các biện pháp cơ học, sinh học
để tiêu diệt sâu hại.



- H¹n chÕ « nhiÔm do chÊt thải rắn: Cần
quản lý chặt chẽ các chất thải rắn, chú ý tới
các biện pháp phân loại, tái sử dụng chất thải
rắn làm nguyên liệu sản xuất.


- Tóm lại, muốn hạn chế sự ONMT thì các
quốc gia phải có sự hợp tác chặt chẽ và cơ cơ
cấu phát triển kinh tế hợp lý, bền v÷ng.


*KÕt ln chung: SGK
<b>3. Cđng cè</b>


+ Theo em thÕ nào là phát triển bền vững?


+ Vì sao các quốc gia cần phải phát triển bền vững?
<b> 4. H ớng dẫn về nhà</b>


- Học, trả lời câu hỏi SGK.


- Đọc bài 56 - 57, tìm hiểu mơi trờng tại địa phơng và chuẩn bị nh SGK.
<b> IV. kinh nhim </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<b>Ngày soạn: 01/04/12</b>
<b>Ngµy dạy: Lớp 9B : 05/04/12</b>
<b> Lớp 9A : 06/04/12</b>
<b>TiÕt 59: Thùc hµnh</b>


<b>Bài 56 tìm hiểu tình hình mơi trờng </b>
<b> a phng (T1)</b>



<b>I. Mục tiêu: Học xong bài này häc sinh ph¶i:</b>
<b> 1. KiÕn thøc </b>


- Thấy đợc tình hình thực tế về mơi trờng ở địa phơng từ đó có biện pháp khắc phục
và bảo vệ.


<b> 2. Kỹ năng</b>


- Phỏt trin k nng quan sát, điều tra và thu thập thông tin.
<b> 3. Thỏi </b>


- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng.
<b>II. Ph ơng tiện</b>


<b> - Giáo viên: Nh SGK</b>


<b> - Học sinh: Tìm hiểu môi trờng.</b>
<b>III. Tiến trình bài giảng</b>


<b> 1. ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp.</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ: Không</b>


<b> 3. Néi dung bµi míi: </b>


Trớc thực trạng mơi trờng ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng, môi trờng ở địa
ph-ơng em có bị ảnh hởng khơng? Tình hình mơi trờng ở đây nh thế nào? Cần làm gì để bảo
vệ môi trờng sống ở địa phơng?


Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức


GV chia nhóm, phân cơng địa điểm


cho tõng nhãm, kiĨm tra dơng cơ, tỉ
chøc cho các nhóm quan sát, tìm hiểu
môi trờng:


<i><b>Hot ng 1:</b></i>


- GV yêu cầu HS quan sát môi trờng
và ghi chép lại các lồi sinh vật, các
nhân tố vơ sinh đã quan sát đợc, tìm
hiểu mơi trờng thông qua ngời dân
sống trong môi trờng và hoàn thành
bảng 56.1 - 2.


HS tiÕn hành quan sát theo sự hớng
dẫn của GV.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


HS tự chọn môi trờng điều tra đã cú
s tỏc ng ca con ngi.


+ Hoàn thành bảng 56.1 - 2.


+ Hệ sinh thái mà chúng ta quan sát
có bị ô nhiễm không?


+ Nguyờn nhõn no dn ti ụ nhiễm
hệ sinh thái đã quan sát?



+ Hãy đa ra những biện pháp khắc
phục mà theo em là phù hợp với tình
hình của địa phơng?


<i><b>1. §iỊu tra tình hình môi tr</b><b> ờng</b></i>
HS quan sát, ghi chép.


<i><b>2. </b></i>


<i><b> Thu hoạch</b></i>


HS hoàn thành bài thu hoạch theo hớng
dẫn của giáo viên.


<b>3. Củng cố</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

+ Nhắc nhở : - Ghi hoàn chỉnh số liệu điều tra
- Kẽ sẵn các b¶ng 56.1 - B¶ng 56.3
<b>4. H íng dÉn vỊ nhµ</b>


- Thống kê, tổng kết lại những gì đã quan sát đợc.


- Tự chọn cho mình một mơi trờng đã có sự tác động của con ngời để điều tra mối
quan hệ giữa con ngời với mơi trờng đó?


<b>IV. kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<b>Ngày soạn: 01/04/12</b>
<b>Ngµy dạy: Lớp 9B : 06/04/12</b>


<b> Lớp 9A : 06/04/12</b>

<b>TiÕt 60:Thùc hµnh</b>


<b>Bài 57: tìm hiểu tình hìnhmơi trờng</b>
<b> ở địa phơng (T2)</b>


<b>I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh phải:</b>
1.Kiến thức:


- Nhận thấy đợc tác động của con ngời tới môi trờng, trên cơ sở đó đa ra biện pháp
khắc phục phự hp nht.


2. Kĩ năng:


- Phỏt trin k nng quan sát, điều tra và thu thập thơng tin.
3.Thái độ


- N©ng cao ý thức bảo vệ môi trờng.
<b>II. Ph ơng tiện</b>


<b> - Giáo viên: Nh SGK</b>


<b> - Học sinh: Tìm hiểu môi trờng.</b>
<b>III. Tiến trình bài giảng</b>


<b> 1. Kiểm tra bài cũ Không</b>
<b> 2. Néi dung bµi míi </b>


Trớc thực trạng mơi trờng ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng, môi trờng ở địa


ph-ơng em có bị ảnh hởng khơng? Tình hình mơi trờng ở đây nh thế nào? Cần làm gì để
bảo vệ mơi trờng sống ở địa phơng?


Hoạt động của thầy và trị Nội dung kiến thức
GV chia nhóm, phân cơng địa điểm cho từng


nhãm, kiĨm tra dông cô, tỉ chøc cho c¸c
nhãm quan sát, tìm hiểu môi trờng:


<i><b>Hot ng 1:</b></i>


GV yêu cầu HS quan sát môi trờng và tìm
hiểu môi trờng theo 4 bớc:


+ Bớc 1: Điều tra các thành phần hệ sinh thái
trong môi trờng.


+ Bc 2: iu tra tỡnh hỡnh mơi trờng trớc
khi có sự tác động của con ngời.


+ Phân tích hiện trạng môi trờng, phỏng
đoán sự biến đổi của môi trờng trong thời
gian tới


+ Bớc 4: Hoàn thành bảng 56.3.
<i><b>Hoạt động 2</b></i>


HS tự chọn mơi trờng điều tra đã có sự tác
động của con ngời.



+ Thông qua các hình thức điều tra nh ở
phần 1 kết hợp công tác phỏng vấn những c
dân sống trong khu vực quan sát để hoàn
thành bài thu hoạch theo những bớc mà GV
đã hớng dẫn.


+ Những hoạt động nào của con ngời đã gây
nên sự biến đổi của HST đó?


+ Xu hớng biến đổi của HST đó là tốt lên
hay xấu đi?


+ Em hãy đề ra các biện pháp khắc phục và


<i><b>1. Điều tra tác động của con</b></i>
<i><b>ng</b></i>


<i><b> ời tới môi tr</b><b> ờng</b></i>
HS quan sát, ghi chép.


<i><b>2. </b></i>


<i><b> Thu ho¹ch</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

bảo vệ HST đó?
<b> 3. Củng cố</b>


- GV nhận xét thái độ học tập của HS.
- Thu bài thực hành



- Khen nhóm làm tốt,nhắc nhở nhóm còn thiếu sót
<b> 4. H íng dÉn vỊ nhµ</b>


- Thống kê, tổng kết lại những gì đã quan sát đợc.
- Đọc bài 58, kẻ bảng 58.1 - 2 vào vở


<b> IV.kinh nghiƯm</b>


...
...
...


<b>Ch</b>


<b> ¬ng IV bảo vệ môi tr ờng</b>
<b>I. Mục tiêu yêu cầu</b>


<b> 1. Kiến thức:</b>


- Nờu c cỏc dạng tài nguyên chủ yếu ( TN tái sinh, không tái sinh và năng lợng vĩnh
cữu)


- Trình bày đợc các phơng thức sữ dụng các loại tài nguyên thiên nhiên : đất , nớc, rừng.
- Nêu đợc ý nghĩa của việc cần thiết phải khôi phục môi trờng và bảo vệ sự đa dạng sinh
học.


- Nêu đợc các biện pháp bảo vệ thiên nhiên: xây dựng khu bảo tồn ,săn bắt hợp lý, trồng
cây gây rừng, chống ô nhiễm môi trờng .


- Nêu đợc sự đa dạng của các hệ sinh thái cạn và dới nớc.



- Nêu đợc vai trò của các hệ sinh thái rừng ,hệ sinh thái biển, hệ sinh thái nông nghiệp
và đề xuất các biện pháp bảo vệ các hệ sinh thái này.


- Nêu đợc sự cần thiết ban hành luật và hiểu đợc một số nội dung ca Lut bo v mụi
trng.


<b> 2. Kỷ năng </b>


- Liên hệ với địa phơng về những hoạt động cụ thể nào của con ngời có tác dụng bảo vệ
và cải tạo mơi trờng tự nhiên.


<b>II. Ph ¬ng tiƯn </b>


<b>Ngày soạn: 08/04/12</b>
<b>Ngày dạy: Lớp 9B : 11/04/12</b>
<b> Lớp 9A : 12/04/12</b>
<b>TiÕt 61</b>


<b>Bµi 58 Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên</b>
<b>I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh phải:</b>


<b>1. Kiến thức </b>


- Phân biệt đợc các dạng tài nguyên thiên nhiên


- Nêu đợc tầm quan trọng và tác dụng của việc s dng hp lý ti nguyờn thiờn
nhiờn


<b>2. Kỹ năng</b>



- Phỏt triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, liên hệ thực tế.
<b>3. Thái độ</b>


- Cã ý thøc b¶o vƯ môi trờng.
<b>II. Ph ơng tiện </b>


<b> - Giáo viên: Tranh vÏ H.58.1 - 2.</b>


<b> - Học sinh: Đọc bài trớc ở nhà, kẻ phiếu học tập.</b>
<b>III. Tiến trình bài giảng</b>


<b> 1. KiĨm tra bµi cị: Thu bµi thu hoạch thực hành.</b>
<b> </b>


<b> 2. Néi dung bµi míi: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<i><b>Hoạt động 1</b></i>


GV yêu cầu HS nghiên cứu thông
tin SGK, liên hệ thực tế:


+ Có những dạng tài nguyên nào?
+ Hoàn thành bảng 58.1.


HS đọc thông tin SGK, liên hệ
thực tế, trả lời các câu hỏi, hoàn
thành bài tập.


+ Sự khác biệt cơ bản giữa các


dạng tài nguyên là gì?


HS tự rút ra kết luận cần thiết


<i><b>Hot động 2</b></i>


+ ThÕ nµo là sử dụng hợp lý
nguån TNTN?


+ Những dạng TNTN nào cần đợc
sử dng hp lý? Vỡ sao?


+ Hoàn thành bảng 58.2


+ Làm thế nào để bảo vệ đất
chống xói mịn, thối hóa? Vài trị
của thực vật?


GV giới thiệu cánh đồng ruộng
bậc thang ở Philipin đợc Unessco
công nhận là 1 trong 7 kỳ quan
của thế giới.


+ Nớc có vai trò nh thế nào đối
với đời sống của con ngời và sinh
vật?


- GV y/cầu hs q/sát H.58.2, mơ tả
chu trình vịng tuần hồn nớc. u
cầu HS hồn thành bảng 58.2.


+ Để nguồn nớc không bị ô nhiễm
và cạn kiệt chúng ta cần làm gì?
+ Cơ sở khoa học của các biện
pháp đó là gì?


- Hs n/cứu sgk và liên hệ thực tế
+ Hậu quả của việc chặt phá và
đốt rừng?


+ Hãy kể tên một số khu rừng nỏi
tiếng ở nớc ta và trên thế giới đang
đợc bảo vệ?


+ Làm thế nào để sử dụng hợp lý
nguồn tài nguyên rừng?


? Theo em việc sử dụng tài
nguyên đất, nớc, rừng hiện nay
nh thế nào?


? Bản thân em đã làm gì để góp
phần sử dụng tài nguyên hợp lí
1 - 3 HS đọc kt lun chung SGK


<i><b>1. Các dạng tài nguyên thiên nhiên</b></i>
*Kết luận: Các dạng tài nguyên thiên
nhiên:


- Ti nguyờn tái sinh đợc: Nếu sử dụng
hợp lý sẽ có điều kiện phục hồi.



VD: TN Rõng ( b,c,g)


- Tài nguyên không tái sinh: Sau mét
thêi gian sư dơng sÏ c¹n kiƯt.


VD: TN than đá, dầu mỏ ( a,e,i)


- Tài nguyên năng lợng vĩnh cữu: tài
nguyên sạch, vô tận.


VD: Nng lng mt tri,giú ( d,h,k,l)
<i><b>2. Sử dụng hợp lý nguồn TNTN</b></i>
<i>a. Sử dụng hợp lý ti nguyờn t</i>


* Đặc điểm: Đất là nơi ở ,nơi sx lơng
thực-thực phẩm nuôi sống con ngời và
sinh vật khác


* Cách s÷ dơng


- Thực vật đóng vai trị rất quan trọng
trong việc bảo vệ đất.


- Phủ xanh đất trống, đồi núi trọc.


- Làm ruộng bậc thang ở vùng đồi dốc
để chống xói mịn.


<i>b. Sư dơng hợp lý tài nguyên n ớc </i>



* c điểm: Nớc là nhu cầu không thể
thiếu của tất cả các sinh vật trên trái đất
*Cách sữ dụng


- Khơi thơng dịng chảy, khơng đổ rác
xuống các dịng sơng.


- Trồng cây gây rừng, xử lý nghiêm nạn
khai thác rừng bừa bÃi.


<i>c. Sử dụng hợp lý tài nguyên rừng</i>


* Đặc điểm: Rừng là nguồn cung cấp
lâm sản ,thuốc ,gỗ....


* Cách sữ dụng


- Bảo vệ các rõng nguyªn sinh.


- Khơng khuyến khích lối sống du canh
du c, t rng lm ry.


- Cấm chặt phá rừng bừa bÃi, xây dựng
luật bảo vệ rừng.


- Cú k hoch trng mới, phục hịi đi đơi
với khai thác và bảo vệ.


- Tăng cờng công tác tuyên truyền giáo


dục.


*Kết luận chung: SGK


<b> 3. Cđng cè:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

- HS liªn hƯ
<b>4. H ớng dẫn về nhà</b>


- Học, trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc bài 59, kẻ bảng 59.


Chuẩn bị : Su tầm và tìm hiểu các khu bảo tồn thiên nhiên, Công việc khôi phục
rừng


<b> IV.kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

<b>Ngày soạn: 08/04/12</b>
<b>Ngµy dạy: Lớp 9B : 13/04/12</b>
<b> Lớp 9A : 13/04/12</b>
<b>Tiết 62</b>


<b>Bài 59 Khôi phục môi trờng và giữ gìn</b>
<b> thiên nhiên hoang dÃ</b>


<b>I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh phải:</b>
<b> 1. Kiến thức :</b>


- Gii thớch đợc tại sao cần giữ gìn thiên nhiên hoang dã, khôi phục môi trờng.
- Nêu đợc các biện pháp bảo vệ thiên nhiên và ý nghĩa của chúng.



<b> 2. Kü năng:</b>


- Phỏt trin k nng quan sỏt, phõn tớch, liờn hệ thực tế.
<b> 3. Thái độ:</b>


- Cã ý thøc b¶o vệ môi trờng.
<b> II. CHUẩN Bị</b>


<b>Giáo viên: Tranh vẽ: H.59</b>


<b>Học sinh: Đọc bài trớc ở nhà, kẻ phiếu học tập.</b>
III. TIếN TRìNH LÊN LớP:


<b> 1. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b> + Có những dạng tài nguyên thiên nhiên nào? </b>


+ Vì sao cần sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên?
<b> 2. Bài mới: </b>


V Trc tỡnh hình mơi trờng ngày càng ơ nhiễm và trở thàn vấn đề tồn cầu
chúng ta cần làm gì để khơi phục mơi trờng?


Hoạt động của thầy và trị Nội dung


<i><b>Hot ng 1</b></i>


-GV yêu cầu HS nghiên cứu
thông tin SGK, liên hệ thực tế:


+ Vì sao cần khôi phục và gìn
giữ thiên nhiên hoang dà ?


+ Tại sao giữ gìn thiên nhiên
hoang d· lµ gãp phần giữ cân
bằng sinh thái?


HS đọc thông tin SGK, liên hệ
thực tế, trả lời các câu hỏi.


HS tự rút ra kết luận cần thiết
<i><b>Hoạt ng 2</b></i>


GV yêu cầu HS q/sát H.59 thực
hiện lệnh trang 179?


HS quan sát hình, liên hệ thực tế,
lấy ví dơ minh häa cho c¸c biƯn
ph¸p.


GV lấy thêm một vài vớ d lm
sinh ng thờm bi hc.


+ HÃy nhắc lại các biện pháp bảo
vệ tài nguyên sinh vật?


+ Những biện pháp chủ yếu để
bảo vệ tài nguyên sinh vật ? Lấy
ví dụ



-Gv: Có nhiều biện pháp để bảo
<i><b>1. </b></i>


<i><b> ý</b><b> nghÜa cđa viƯc kh«i phơc môi tr</b><b> - </b></i>
<i><b>ờng và giữ gìn thiên nhiên hoang d·</b></i>
*KÕt luËn:


- Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là bảo
vệ các lồi sinh vật và mơi trờng sống
của chúng. Đó là cơ sở để duy trì cân
bằng sinh thái, tránh ô nhiễm môi
tr-ờng và làm cạn kiệt ngun ti nguyờn
thiờn nhiờn.


<i><b>2. Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên</b></i>
<i>a. Bảo vệ tài nguyên sinh vật</i>


* Kết luận: Các biện pháp bảo vệ thiên
nhiên


- Bo v rng gi, rng đầu nguồn.
- Xây dựng các khu bảo tồn, các vờn
quốc gia, khu dự trữ sinh quyển để bảo
vệ các loài sinh vật hoang dã.


- Không săn bắn các loài động vật
hoang dã và khai thác quá mức các loài
sinh vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

vệ tài nguyên sinh vật. Tuy nhiên


biện pháp chủ yếu nhất vẫn là
bảo vệ các khu rừng có độ đa
dạng sinh vật cao.


+ Em hãy cho biết các công việc
chúng ta đã làm đợc để bảo vệ
tài nguyên sinh vật ?


GV yêu cầu HS thảo luận hoàn
thành bảng 59.


+ Các biện pháp cải tạo hệ sinh
thái bị thoái hóa có hiệu quả nh
thế nào?


HS thảo luận nhóm, hoàn thành
bảng, tù rót ra kÕt ln:


Ngồi những biện pháp trên theo
em cịn có những biện pháp nào
để cải tạo các hệ sinh thái đã bị
thối hóa?


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


GV viªn yêu cầu HS thùc hiÖn
lÖnh SGK trang 179.


HS liên hệ thực tế địa phơng,
thảo luận nhóm hồn thành bi


tp.


GV yêu cầu tất cả các nhóm
trình bµy ý kiÕn của mình lên
giấy trong, chiếu lên cho c¶ líp
theo dâi.


Lớp trao đổi, bổ sung. GV định
hớng cho HS về trách nhiệm bảo
vệ thiên nhiên hoang dã.


1 - 3 HS đọc kết luận chung SGK


sèng cho nhiÒu loµi sinh vËt.


- ứng dụng cơng nghệ gen để bảo tn
ngun gen quớ him.


<i>b. Cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hóa</i>
* Kết luận: Bảng 59 SGK.


-Hiệu quả:


+ Hạn chế xói mòn đất ,hạn hán ,lũ
lụt,cải tạo khí hậu mơi trờng sống cho
SV


+ Điều hoà lợng níc ,më réng diÖn
tÝch trång trät.



+ Tăng độ màu mở cho đất ,không
mang mầm bệnh


+Luân canh ,xen canh, đất khụng b
cn kit ngun dinh dng


+ Cho năng suất cao ,lợi ích kinh tế
<i><b>3. Vai trò của HS trong việc bảo vệ</b></i>
<i><b>thiên nhiên hoang dÃ</b></i>


- Tham gia tuyên truyền giá trị của
thiên nhiên và mục đích bảo vệ thiên
nhiên cho bạn bè và cộng đồng.


- Có biện pháp bảo vệ thiên nhiên nhng
phải nâng cao ý thức và trách nhiệm
của mỗi ngời hs về vấn đề này


*KÕt luËn chung: SGK


<b> 3. Cñng cè:</b>


- Mỗi học sinh cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên hoang dã?
<b> 4. H ớng dẫn về nhà</b>


- Häc, tr¶ lêi câu hỏi SGK.
- Đọc bài 60, kẻ bảng 60.2 - 3.
IV. Kinh nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

<b>Ngày soạn: 15/04/12</b>


<b>Ngµy dạy: Lớp 9B : 18/04/12</b>
<b> Lớp 9A : 19/04/12</b>
<b>TiÕt 63</b>


<b>Bài 60 bảo vệ đa dạng các hƯ sinh th¸i </b>
<b> luật bảo vệ môi trờng</b>


<b>I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh phải:</b>
<b> 1. Kiến thức :</b>


- Lấy đợc ví dụ minh họa các kiểu hệ sinh thái chủ yếu.


- Nêu đợc hiệu quả của các biện pháp bảo vệ sự đa dạng các hệ sinh thái.


- đề xuất các biện pháp phù hợp để bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái ở địa phơng.
<b> 2. Kỹ năng:</b>


- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, liên hệ thực tế.
<b> 3. Thỏi :</b>


- Có ý thức bảo vệ môi trờng.
<b>II. CHUẩN Bị:</b>


<b>Giáo viên: Nội dung bảng 60.2 - 3.</b>


<b>Học sinh: Đọc bài trớc ở nhà, kẻ phiếu học tËp.</b>
III. TIÕN TR×NH L£N LíP:


<b> 1. ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp.</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>



<b> + Hãy nêu những biện pháp chính bảo vệ thiên nhiên hoang dã?</b>
+ HS cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên hoang dã?


<b> 3. Bµi míi: </b>


ĐVĐ Trái đất đợc chia thành nhiều vùng địa lý với các kiểu hệ sinh thái khác
nhau. Đó là cơ sở cho sự đa dạng của các loài sinh vật. Làm thế nào để duy trì và phát
huy sự đa dạng đó?


Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
<i><b>Hoạt động 1</b></i>


GV yêu cầu HS nghiên cứu thông
tin bảng 60 SGK:


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

+ Có những kiểu hệ sinh thái nào?
+ Trình bày các đặc điểm của các
hệ sinh thái : Trêncạn,nớc mặn và
hệ sinh thái nớc ngọt ?


+ Cho vÝ dô vỊ hƯ sinh th¸i ?


-Gv: Mỗi hệ sinh tyhái đều đặc trng
bởi các đặc điểm nh khí hậu,động
vật,thực vật...


HS tự rút ra kết luận cần thiết
<i><b>Hoạt động 2</b></i>



- GV phát phiếu học tập, yêu cầu
HS hoàn thành.


- Các nhóm thảo luận, hoàn thành
phiếu học tập, trình bày.


- GV sa cha (nu cn)
<i><b>Hot ng 3</b></i>


- GV đa ra các tình huống sinh vật
biển bị đe dọa, môi trờng biển bị ô
nhiễm,...


+ Yêu cầu HS đa ra các biện pháp
giải quyết tình huống.


+ Hoàn thành bảng 60.3.


HS thảo luËn nhãm hoµn thành
bảng.


<i><b>Hot ng 4</b></i>


+ Nớc ta có nh những dạng hệ sinh
thái nông nghiệp nào?


+ Thực trạng các hệ sinh thái nµy
hiƯn nay nh thÕ nµo?


+ Cần làm gì để bảo vệ, khôi phục


các hệ sinh thái nông nghiệp?


<i><b>Hoạt động 5</b></i>


- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông
tin SGK, liên hệ thực tế, hoàn thành
bảng 61.


HS thảo luận, hoàn thành bảng,
trình bµy tríc líp.


Lớp trao đổi, bổ sung, hồn thiện
GV chiếu bảng đáp án. HS tự sửa
chữa (nếu cần)


<i><b>Hoạt động 6</b></i>


- GV yêu cầu HS tìm hiểu luật bảo
vệ môi trờng, thông tin SGK, nêu
những nội dung cơ bản của chơng
II và chơng III luật BVMT.


HS tìm hiểu, trình bày.
GV bổ sung, hoµn thiƯn


1 - 3 HS đọc kết luận chung SGK


- Hệ sinh thái trên cạn:
+ Các HST rừng



+ Các HST thảo nguyên
+ Các HST hoang mạc
+ Các HST nông nghiƯp,...
- HƯ sinh th¸i díi níc:


+ Hệ sinh thái nớc ngọt (HST nớc chảy và
HST nớc đứng).


+ HST níc mỈn (HST biển khơi và HST
gần bờ).


<i><b>2. Bảo vệ hệ sinh th¸i rõng</b></i>


* KÕt luËn: Néi dung b¶ng phơ 1 (Phơ
lơc)


<i><b>3. B¶o vƯ hƯ sinh thái biển</b></i>


* Kết luận: Nội dung bảng phụ 2(Phụ lục)


<i><b>4. Bảo vệ các hệ sinh thái nông nghiệp</b></i>
* Kết luận: C¸c biƯn ph¸p:


- Khai thác đi đơi với bảo vệ và phục hồi.
- Sử dụng các giống cây có năng suất cao
và có khả năng cải tạo đất.


<i><b>5. Sù cÇn thiết ban hành luật</b></i>


*Kết luận:



- Bảng 61 (Phụ lục)


- Việc ban hành luật bảo vệ môi trờng là
vấn đề cần thiết đối với mỗi quốc gia trên
thế giới.


<i><b>6. Mét số điều cơ bản của luật BVMT ở</b></i>
<i><b>VN</b></i>


* Kết luận:


+ Chơng II: Phòng chống suy thoái, ON,


- Phũng chng suy thối, ơ nhiễm và sự
cố mơi trờng liên quan đến việc sử dụng
các thành phần nh đất nớc,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

tr-êng ph¶i cã tr¸ch nhiƯm båi thtr-êng và
khắc phục hậu quả về mặt môi trờng.
*Kết luËn chung: SGK


<b> 3. Cñng cè:</b>


+ ở địa phơng em có những HST nào?
+ Cần bảo vệ các HST đó nh thế nào?
<b> 4. H ớng dẫn về nhà</b>


- Học, trả lời câu hỏi SGK, đọc "Em có biết?"


- Đọc bài 61, kẻ bảng 61.


<i><b> 1. B¶ng phụ 1: Các biện pháp bảo vệ HST rừng</b></i>


Biện pháp Hiệu quả


Xây dựng kế hoạch khai thác TN


rừng một cách phù hợp Hạn chế mức độ khai thác, không khai thác quámức làm cạn kiệt nguồn TN.
Xây dựng các khu bảo tồn TN, vờn


quèc gia Gãp phần bảo vệ các HST quan trọng, giữ cânbằng sinh thái, duy trì nguồn gen


Trồng rừng Phục hồi các HST bị thoáI hóa, chống xói mòn


Phòng cháy rừng Bảo vệ TN rõng


Định canh, định c Bảo vệ rừng nhất là rừng đầu nguồn
Tun truyền, giáo dục Tồn dân tích cực tham gia bảo vệ rừng


<i><b> 2. Bảng phụ 2: Các biện pháp bảo vệ HST biển</b></i>
Tình huống 1 - Bảo vệ bãi biển, cấm đánh bắt rùa biển<sub>- Không sử dụng đồ trang sức từ mai rùa</sub>
Tình huống 2: - Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có<sub>- Trồng lại rừng ngập mặn</sub>


Tình huống 3 - Xử lý nớc thi trc khi ra sụng


Tình huống 4 - Làm sạch bÃi biển, nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng biển


***************************



<b>Ngày soạn: 15/04/12</b>
<b>Ngµy dạy: Lớp 9B : 20/04/12</b>
<b> Lớp 9A : 20/04/12</b>
<b>TiÕt 64 Bµi 62 Thực hành</b>


<b>vận dụng luật bảo vệ môi trờng</b>
<b>I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh phải:</b>


<b> 1. KiÕn thøc </b>


- Lấy đợc ví dụ cụ thể về các kiểu HST.


- Thấy đợc hiệu quả của các biện pháp bảo vệ đa dạng các HST.


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

- Phát triển kỹ năng làm việc theo nhóm.
<b> 3. Thỏi </b>


- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng.
<b>II/ CHUẩN Bị</b>


<b> - Giáo viên: Nh SGK</b>


<b> - Học sinh: Tìm hiểu tình hình thực tế ở địa phơng.</b>
III/ TIếN TRìNH LÊN LớP


<b> 1. Kiểm tra bài cũ: Không</b>
<b> 2. Nội dung bài mới: </b>


ĐVĐ ở địa phơng chúng ta có những kiểu hệ sinh thái nào? Chúng ta cần vận dụng
luật BVMT vào việc bảo vệ đa dạng các HST đó nh thế nào?



Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức


GV chia nhóm, kiểm tra dụng cụ,
tổ chức cho các nhóm hot ng


<i><b>Hot ng 1:</b></i>


GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung
chơng II và III luật BVMT?


HS nh li kin thc đã học, nêu
nội dung cơ bản chủa chơng II và
chơng III luật BVMT.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


HS tự chọn một trong 4 chủ đề sau
(mỗi nhóm một chủ đề)


+ Ngăn chặn hành vi phá rừng bất
hợp pháp, săn bắt động vật hoang
dã.


+ Không đổ rác gây mất vệ sinh,
không lấn đất công.


+ Tích cực trồng nhiều cây xanh.
+ Không sử dụng phơng tiện giao
thông quá cũ nát.



GV hng dẫn : Các nhóm thảo
luận phải dựa trên thực tế ở địa
ph-ơng và qua các phph-ơng tiện thông
tin đại chúng.


HS thảo luận trong 15', trình bày
lên giấy, dán lên bảng để cả lớp
cùng trao đổi, thống nhất từng vấn
đề.


GV nhËn xÐt kÕ qu¶ cđa tõng
nhãm.


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


Hoµn thµnh bµi thu hoạch theo
mẫu SGK


<i><b>1. Nắm vững luËt BVMT</b></i>


<i><b>2. </b></i>


<i><b> Thảo luận theo chủ đề</b></i>


HS tiến hành thảo luận theo từng
chủ đề đã chọn dới d hng dn
ca giỏo viờn


<i><b>3. Thu hoạch</b></i>



HS hoàn thành bài thu ho¹ch


<b> 3. Cđng cè:</b>


- Trách nhiệm của mỗi HS trong việc thực hiện luật BVMT ở địa phơng là gì?


- Chính quyền địa phơng và nhân dân cần làm gì để thực hiện tốt luật bảo vệ mơi
tr-ờng ?


<b> 4. H íng dÉn vỊ nhà</b>


- Làm các bài tập trong vở bài tập sinh häc 9.
IV. KINH NGHIệM


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<b>Ngày soạn: 21/04/12</b>
<b>Ngµy dạy: Lớp 9B : 25/04/12</b>
<b> Lớp 9A : 26/04/12</b>


<b>TiÕt 65 Bài tập</b>
I. Mục tiêu


<b> 1. KiÕn thøc .</b>


- Hệ thống hố kiến thức cơ bản vệ mơi trờng .
- HS vận dụng lí thuyết vào thực tiễn đời sống .
2. Kĩ năng


- Tiếp tục rèn kĩ năng tổng hợp so sánh khaí quát hố .
- Kĩ năng hoạt động nhóm .



<b> 3. Thỏi </b>


- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên


- Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên , môi trờng sống .
<b> II.Ph ơng tiện</b>


- Gv :


- HS : Ôn lại toàn bộ phần bo v môi trờng .
III. Tiến trình bài gi¶ng<b> </b>


1. <i><b> KiÓm tra</b><b> </b></i>


Kiểm tra trong quá trình ôn tập
2. Bµi tËp :


<b>Nội dung</b> <b>Hướng dẫn</b>


Bài tập 4: Trang 177


Bài tập 2: Trang 179


Bài tập 2: Trang 183
Bài tập 3: Trang 183
Bài tập 4; Trang 183


- Đối với tài nguyên đất:



Mức nước ngầm trong đất không bị hạ
thấp, đất không bị khô không bị xa mạc
hóa, giữ đất tránh sói mịn, cung cấp
thảm mục và động vật làm giàu cho
đất.


- Đối với tài nguyên nước:


Điều hòa lượng mưa, giữ nước ngầm,
hạn chế lũ lụt gây hại tạo môi trường
nước trong lành giúp thủy hải sản phát
triển


- Tham gia tuyên truyền giá trị của
thiên nhiên và mục đích bảo vệ thiên
nhiên cho bạn bè và cộng đồng.


- Có biện pháp bảo vệ thiên nhiên nhng
phải nâng cao ý thức và trách nhiệm
của mỗi ngời hs về vấn đề này


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

Bài tập 2: Trang 185
Bài tập 3 : Trang 185


hệ sinh thái nông nghiệp đảm bảo sự
phát triển kinh tế ổn định của mỗi nước
- Học sinh tự liên hệ trả lời


- Mỗi học sinh cần nắm vững luật bảo
vệ môi trường và nghiêm túc thực hiện,


cũng như tuyên truyền vận động người
khác cùng thực hiện.


3.Cđng cè


- GVnh¾c nhë HS hoµn thµnh néi dung ë trong chương.
4.H<b> íng dÉn häc ë nhµ </b>


- Chuẩn bị nội dung bài 63 .
- Chuẩn bị bài ôn tập


IV. Kinh nghiệm


...
...
...


<b>Ngày soạn: 21/04/12</b>
<b>Ngµy dạy: Lớp 9B : 27/04/12</b>
<b> Lớp 9A : 27/04/12</b>


<b>TiÕt 66</b>


<b>Bµi 63 Ôn tập học kỳ ii</b>
I. Mục tiêu: Học xong bài này häc sinh ph¶i:


<b> 1. KiÕn thøc </b>


- Hệ thống lại kiến thức và khắc sâu các kiến thức đã học.
<b> 2. Kỹ năng</b>



- Rèn kỹ năng diễn đạt, trình bày và giải quyết vấn đề.
<b> 3. Thái độ</b>


- Cã ý thøc häc tËp nghiªm tóc.
<b> II. CHN Bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

III. TIếN TRìNH LÊN LớP
1.<b> KiĨm tra bµi cị: Không</b>
<b> 2. Nội dung bài mới</b>


V Sau khi học xong phần Sinh vật và môi trờng các em đã nhận thức đợc những
vấn đề gì? Vận dụng vào đời sống những kiến thức nào?


Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học, hoàn thành các
bảng 63.1 - 6.


GV chia líp thµnh 6 nhãm, hoµn thµnh 6 b¶ng.


Các nhóm tổ chức thảo luận, hồn thành nội dung bảng
đã đợc phân cơng đồng thời nghiên cứu, tìm hiểu qua
nội dung các bảng còn lại để nhận xét, bổ sung cho các
nhóm khác.


GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả và thảo luận
tồn lớp lần lợt từng bảng, thảo luận đến bảng nào GV
cần chốt ngay bảng đó. HS tự sửa chữa (nếu cần).



<i><b>Hoạt động 2</b></i>


GV yêu cầu HS trao đổi đề cơng trả lời các câu hỏi ôn
tập.


HS đa ra những thắc mắc trong từng câu hỏi cụ thể.
Lớp suy nghĩ, trao đổi ý kiến, GV nhận xét, bổ sung để
hoàn thiện câu trả lời.


<i><b>1. Hệ thống hóa kiến thức</b></i>


* Kết luận:


Nội dung các bảng 63.1 - 6
(Phô lôc)


<i><b>2. </b></i>


<i><b> Trả lời câu hỏi ơn tập</b></i>
HS hồn chỉnh đề cơng ơn
tập ngay tại lp


- Đọc bài 64. Ôn tập lại kiến thức Sinh häc 6, 7.
<b>NéI DUNG B¶NG PHơ</b>
<i><b> Bảng 63.1: Môi trờng và các nhân tố sinh thái</b></i>


Môi trờng Nhân tố sinh thái Ví dụ


Nc - Nhõn t vô sinh<sub>- Nhân tố hữu sinh</sub> - Nớc, bùn, không khí,…


- Rơng rêu, tơm, cá,…
Đất - Nhân tố vơ sinh<sub>- Nhân tố hữu sinh</sub> - Đất, đá, nớc, khơng khí<sub>- Cỏ cây, cơn trùng,…</sub>
Khơng khí - Nhân tố vơ sinh<sub>- Nhân tố hữu sinh</sub> - Khơng khí, bụi<sub>- Chim, cơn trùng, vi khuẩn</sub>
Sinh vật - Nhân tố vô sinh<sub>- Nhân tố hữu sinh</sub> - Khơng khí, …


- C¸c sinh vËt bao quanh
Bảng 63.2: Các nhóm sinh vật phân chia theo giới hạn sinh thái


NTST Nhóm Thực vật Nhóm Động vật


ỏnh sáng - TV a sáng<sub>- TV a bang</sub> - ĐV a sáng<sub>- Đv a tối</sub>
Nhiệt độ - TV biến nhiệt - ĐV biến nhiệt<sub>- ĐV hằng nhiệt</sub>
Độ ẩm - TV a ẩm<sub>- TV chịu hạn</sub> - ĐV a ẩm<sub>- ĐV a khô</sub>
<i><b> Bảng 63.3: Quan h gia cỏc sinh vt</b></i>


Quan hệ Cùng loài Khác loài


Hỗ trợ - Quần tụ cá thể<sub>- Cách ly cá thể</sub> - Cộng sinh<sub>- Hội sinh</sub>


i ch


- Cạnh tranh về nơi ở, sinh sản


- Ăn thịt nhau - Cạnh tranh giữa các loài có nhu cầugiống nhau
- Kí sinh, nửa kí sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

<b>Khái niệm</b> <b>Định nghĩa</b> <b>Ví dụ minh họa</b>
Quần thể Tập hợp các cá thể cùng loài cùng sèng trong


một không gian xác định, vào một thời điểm


nhất định, có khả năng giao phối sinh ra con
cái bình thng


- Quần thể trâu rừng
- Quần thể chim cánh cụt
- Quần thể cây dơng xỉ
Quần xà Tập hợp các quần thể khác loài cùng sống


trong mt khụng gian xỏc nh. Các sinh vật
trong quần xã có mơi quan hệ gắn bó chặt
chẽ nh một thể thống nhất.Quần xã có cấu
trúc tơng đối ổn định


- Quần xã rừng ma nhiệt
đới


- Quần xà sinh vật biển
- Quần xà rừng ngập mặn
Hệ sinh


th¸i


Bao gồm QX và khu vực sống của quần xã.
Các SV trong HST có sự tác động lẫn nhau
và tác động với các NTVS của môi trờng


- HST rừng ma nhiệt đới
- HST rừng ngập mặn
- HST nông nghiệp
<b> 3. Củng cố</b>



- GV nhận xét thái độ hợp tác của từng cá nhân, hoạt động của mỗi nhóm.
<b> 4. H ng dn v nh</b>


- Ôn tập tốt, chuẩn bị kiểm tra học kỳ II.
IV. Kinh nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

<b>Ngày soạn: 18/03/12</b>
<b>Ngµy dạy: Lớp 9B : 21/03/12</b>
<b> Lớp 9A : 22/03/12</b>


<b>TiÕt 67 KiÓm tra häc kú II</b>
<b>I. Mơc tiªu .</b>


- Kiểm tra đợc HS nắm các khái niệm sinh thái học
- Kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tế .


- Rèn luyện ý thức học tập cho hs một cách đúng đắn,phát huy tính tớch cc hc
tp ca hs


<b>II. Đề bài :</b>


<b>Đề I</b>


A. ThiÕt kÕ ma trËn


<b>Chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dng</b>


1. Sinh vật và
môi trờng



(6 tiết)


Khái niệm môi
tr-ờng, kể các loại môi
trờng, cho VD


<i><b>Số câu: 01</b></i>


<i><b>2 điểm</b></i> <i><b>Số câu: 01</b><b>2 điểm</b></i>


2 Hệ sinh thái


(6 tit) Xỏc đinh đợc lới t/ ăn,chuổi thức ăn, mắt xích
chung của li t/ n.


<i><b>Số câu: 01</b></i>


<i><b>3 điểm</b></i> <i><b>Số câu: 01</b><b>3 điểm</b></i>


3.Con ngời,dân
số và môi trờng
(5 tiết)


Nhng hot động của
con ngời gây ô nhiểm,
biện pháp hạn chế ô
nhiểm mụi trng


<i><b>Số câu:01</b></i>



<i><b>3 điểm</b></i> <i><b>Số câu:01</b><b>3 điểm</b></i>


3.Bảo vệ môi
tr-ờng


(4 tiết)


Trách nhiệm HS
trong việc bảo vệ


thiên nhiên


hoang dÃ


<i><b>Số câu:01</b></i>


<i><b>2 điểm</b></i> <i><b>Số câu:01</b><b>2 điểm</b></i>


<b>Số câu:04</b>


<b>10 điểm</b> <b>Số câu:012điểm</b> <b>Số câu:026 điểm</b> <b>Số câu:012 điểm</b>


<b>B. Đề kiểm tra</b>


<b>Câu 1 (2.đ) Nêu khái niệm môi trờng? Kể tên từng loại môi trờng và cho ví dụ về các</b>
sinh vật sống trong từng môi trờng?


<b>Câu 2 (3.đ) Có một quần xà gồm các loài sinh vật sau: Cây cỏ, dê, cáo, hổ, thỏ, gà, diều</b>
hâu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

b- Trong li thức ăn trên có mấy chuỗi thức ăn ?
c- Xác định mắt xích chung của lới ?


<b>Câu 3 (3.đ) Những hoạt động nào của con ngời gây ô nhiễm môi trờng? Nêu biện pháp</b>
hạn chế ô nhiễm môi trờng do hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học ?


<b>Câu 4: ( 2®)Là học sinh em có trách nhiệm gì trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dó ? </b>
<b> Đáp án - Biểu điểm </b>


<b>C U</b>Â <b><sub>NỘI DUNG</sub></b> <b><sub>ĐIỂM</sub></b>


Câu 1 - Kh¸i niệm: Môi trờng là nơi sinh sống của sinh vật,bao gồm tất
cả những gì bao quanh chúng.


- Cú 4 loại môi trờng:
+ Môi trờng nớc: VD... ...
+ Môi trờng trong đất: VD... ..


+ Môi trờng trên mặt đất và khơng khí: VD.. ..
+ Mơi trờng sinh vật: VD.. .. ..


1.0 ®
0.25®
0.25®
0.25®
0.25®
Câu 2 a. Líi thøc ¨n:


Dª Hỉ



C©y cá Thỏ Cáo


Gà Diều hâu
b. Có 5 chuỗi thức ăn.


c. Mắt xích chung: Thỏ, Gà , Cáo , Hỉ.


2.0®


0,5®
0,5®


Cõu 3 - Những hoạt động gây ơ nhiễm mơi trờng của con ngời:


+Do chất thải khí từ hoạt động cơng nghiệp và sinh hoạt.
+ Do sử dụnghố chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học.
+ Do s dng cht phúng x.


+ Do thải các chất thải rắn.


+ Do vi sinh vật sinh sống trong các chất thải nh: Phân, rác, nớc
thải sinh hoạt...


- Biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trờng do thuốc bảo vệ thực vật
và hoá chất:


+Dự báo khoa học.


+Tuyờn truyn giỏo dục để nâng cao nhận thức.


+Xây dựng nơi quản lý các chất gây nguy hiểm cao.


+ Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện pháp
phịng trỏnh.


+ Sản xuất lơng thực và thực phẩm an toàn.


0,3đ
0,3đ
0,3đ
0,3đ
0,3đ


0,3đ
0,3đ
0,3đ
0,3đ
0,3đ
Cõu 4 <sub>- Nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên hoang giã:</sub>


+ Trồng cây, bảo vệ cây xanh. Dän rác, khơng xã rác bừa


bãi.


+ Tìm hiểu thông tin về bảo vệ thiên nhiên.


- Tham gia tuyên truyền giá trị và mục đích bảo vệ thiên
nhiên cho cộng đồng, nhận thức trách nhiệm của mi cỏ nhõn
trong cng ng



1,0đ


1,0đ


<b>Đề 2</b>


A. Thiết kế ma trận


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

1. Sinh vËt và
môi trờng


(6 tiết)


Trỡnh by c khái
niệm nhân tố sinh
thỏi, cỏc nhúm sinh
thỏi


<i><b>Số câu: 01</b></i>


<i><b>2 điểm</b></i> <i><b>Số câu: 01</b><b>2điểm</b></i>


2 Hệ sinh thái


(6 tit) Xỏc inh đợc lới thứcăn, chuổi thức ăn, mắt
xích chung của lới thức
ăn.


<i><b>Sè c©u: 01</b></i>



<i><b>3 điểm</b></i> <i><b>Số câu: 01</b><b>3 điểm</b></i>


3.Con ngời,dân
số và môi trêng
(5 tiÕt)


Những hoạt động của
con ngời gây ô nhiểm,
biện pháp hạn chế ụ
nhim mụi trng


<i><b>Số câu:01</b></i>


<i><b>3 điểm</b></i> <i><b>Số câu:01</b><b>3 điểm</b></i>


3.Bảo vệ môi
tr-ờng


(4 tiết)


Trách nhiệm HS
trong việc bảo vệ
thiên nhiên hoang


<i><b>Số câu:01</b></i>


<i><b>2 điểm</b></i> <i><b>Số câu:01</b><b>2 điểm</b></i>


<b>Số câu:04</b>



<b>10 điểm</b> <b>Số câu:012 điểm</b> <b>Số câu:026 điểm</b> <b>Số câu:012 điểm</b>


<b>B. Đề kiểm tra</b>


<b>Câu 1:(2.đ) Nhân tố sinh thái là gì? có những nhóm nhân tố sinh thái nào? Kể tên các</b>
nhân tố sinh thái trong từng nhóm ?


<b>Câu 2:(3.đ) Có một quần xà gồm các loài sinh vật sau: Cây cỏ, rắn, thỏ, ếch, chuột,</b>
châu chấu, cú.


a- Vẽ lới thức ăn của quÇn x· ?


b- Trong lới thức ăn trên có mấy chuỗi thức ăn ?
c- Xác định mắt xích chung của lới ?


<b>Câu 3: ( 3.đ) Những hoạt động nào của con ngời gây ô nhiễm môi trờng ? Nêu biện</b>
pháp hạn chế ô nhiễm môi trờng do chất thải rắn?


<b>Câu 4: ( 2.đ)Là học sinh em có trách nhiệm gì trong việc bảo vệ thiên nhiờn hoang dó ? </b>
<b>Đáp án - Biểu điểm </b>


<b>C U</b>Â <b><sub>NỘI DUNG</sub></b> <b><sub>ĐIỂM</sub></b>


Cõu 1 - Khái niệm : Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trờng
tác động tới sinh vật.


- Cã 2 nhãm nh©n tố:+ Nhân tố vô sinh: VD.. ..
+ Nhân tố hữu sinh:- Con ngời



-§éng vËt, Thùc vËt.. ..


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

Cõu 2 a.Lới thức ăn:


Ch©u chÊu Õch nh¸i


Thùc vËt Chuét R¾n
Thá Có mÌo



b. Có 4 chuỗi thức ăn.


c. Các mắt xích chung là: Chuột , Rắn ,Cú mèo.


2.0đ


0,5đ
0,5đ


Cừu 3 - Những hoạt động gây ô nhiễm môi trờng của con ngời:


+Do chất thải khí từ hoạt động cơng nghiệp và sinh hoạt.
+ Do sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học.
+ Do sử dụng cht phúng x.


+ Do thải các chất thải rắn.


+ Do vi sinh vật sinh sống trong các chất thải nh: Phân, rác,
n-ớc thải sinh hoạt...



- Bin phỏp hn chế ô nhiễm do chất thải rắn:
+ Xây dựng nhà máy xử lý rác và tái chế rác.
+ Chôn lấp và đốt cháy rác hợp lý khoa học


+ Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện pháp
phòng tránh.


+ Giáo dục để nâng cao nhận thức.


+ Quản lý chặt chẽ các chất gây nguy hiểm.


1,5


1,5


Cõu 4 <sub>- Nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên hoang giã:</sub>


+ Trồng cây, bảo vệ cây xanh.


+ Dän rác, không xã rác bừa bãi.


+ Tìm hiểu thông tin về bảo vệ thieân nhieân.


- Tham gia tuyên truyền giá trị và mục đích bảo vệ thiên
nhiên cho cộng đồng, nhận thức trách nhim ca mi cỏ
nhõn trong cng ng


1,0đ


1,0đ



Ngày soạn: 6/5/11
Ngày giảng: /5/11


<b>Tiết 68</b>


<b>Bài 64 tổng kết chơng trình toàn cấp</b>
<b>I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh ph¶i:</b>


<b> 1. KiÕn thøc :</b>


- Hệ thống lại kiến thức và khắc sâu các kiến thức đã học.
<b> 2. Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng diễn đạt, trình bày và giải quyết vấn đề.
<b> 3. Thái độ:</b>


- Có ý thức học tập nghiêm túc.
<b> II. CHUẩN Bị</b>


<b> - Giáo viên: Nội dung các bảng phụ.</b>
<b> - Học sinh: Các phiếu học tËp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<b> 2. Néi dung bµi míi: </b>


ĐVĐ Sau khi học xong phần Sinh vật và môi trờng các em đã nhận thức đợc những
vấn đề gì? Vận dụng vào đời sống những kiến thức nào?


Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
<i><b>Hoạt động 1:</b></i>



GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học, hồn thành các
bảng 63.1 - 6.


GV chia líp thµnh 6 nhóm, hoàn thành 6 bảng.


Cỏc nhúm t chc tho lun, hồn thành nội dung bảng
đã đợc phân cơng đồng thời nghiên cứu, tìm hiểu qua
nội dung các bảng cịn lại để nhận xét, bổ sung cho các
nhóm khác.


GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả và thảo luận
tồn lớp lần lợt từng bảng, thảo luận đến bảng nào GV
cần chốt ngay bảng đó. HS tự sửa chữa (nếu cần).


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


GV yêu cầu HS trao đổi đề cơng trả lời các câu hỏi ôn
tập.


HS đa ra những thắc mắc trong từng câu hỏi cụ thể.
Lớp suy nghĩ, trao đổi ý kiến, GV nhận xét, bổ sung để
hoàn thiện câu trả lời.


<i><b>1. HÖ thèng hãa kiÕn thøc</b></i>


* KÕt luËn:


Néi dung các bảng 63.1 - 6
(Phụ lục)



<i><b>2. </b></i>


<i><b> Trả lời câu hỏi ơn tập</b></i>
HS hồn chỉnh đề cơng ôn
tập ngay tại lớp


<b> 3. Cñng cè:</b>


- GV nhận xét thái độ hợp tác của từng cá nhân, hoạt động của mỗi nhóm.
<b> 4. H ng dn v nh</b>


- Ôn tập tốt, chuẩn bị kiểm tra học kỳ II.


- Đọc bài 64. Ôn tập lại kiến thức Sinh học 6, 7.
<b>Nội dung bảng phụ</b>
Bảng 63.1: Môi trờng và các nhân tố sinh thái


Môi trờng Nhân tố sinh thái Ví dụ


Nc - Nhõn t vụ sinh<sub>- Nhân tố hữu sinh</sub> - Nớc, bùn, khơng khí,…
- Rông rêu, tôm, cá,…
Đất - Nhân tố vô sinh<sub>- Nhân tố hữu sinh</sub> - Đất, đá, nớc, khơng khí<sub>- Cỏ cây, cơn trùng,…</sub>
Khơng khí - Nhân tố vơ sinh<sub>- Nhân tố hữu sinh</sub> - Khơng khí, bụi<sub>- Chim, cơn trùng, vi khuẩn</sub>
Sinh vật - Nhân tố vô sinh<sub>- Nhân tố hữu sinh</sub> - Khơng khí, …


- C¸c sinh vËt bao quanh
Bảng 63.2: Các nhóm sinh vật phân chia theo giới hạn sinh thái


NTST Nhóm Thực vật Nhóm Động vật



ỏnh sỏng - TV a sáng<sub>- TV a bóng</sub> - ĐV a sáng<sub>- Đv a tối</sub>
Nhiệt độ - TV biến nhiệt - ĐV biến nhiệt<sub>- ĐV hằng nhiệt</sub>
Độ ẩm - TV a ẩm<sub>- TV chịu hạn</sub> - ĐV a ẩm<sub>- ĐV a khơ</sub>
Bảng 63.3: Quan hệ giữa các sinh vật


Quan hƯ Cïng loài Khác loài


Hỗ trợ - Quần tụ cá thể<sub>- Cách ly cá thể</sub> - Cộng sinh<sub>- Hội sinh</sub>


i ch


- Cạnh tranh về nơi ở, sinh sản


- Ăn thịt nhau - Cạnh tranh giữa các loài có nhu cầugiống nhau
- Kí sinh, nưa kÝ sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

B¶ng 63.4: HƯ thèng hóa các khái niệm


Khái niệm Định nghĩa Ví dụ minh häa


Quần thể Tập hợp các cá thể cùng loài cùng sống
trong một không gian xác định, vào một
thời điểm nhất định, có khả năng giao phối
sinh ra con cái bình thng


- Quần thể trâu rừng
- Quần thể chim cánh cụt
- Quần thể cây dơng xỉ
Quần xà Tập hợp các quần thể khác loài cùng sống



trong mt khụng gian xỏc nh. Các sinh
vật trong quần xã có mơi quan hệ gắn bó
chặt chẽ nh một thể thống nhất.Quần xã có
cấu trúc tơng đối ổn định


- Quần xã rừng ma nhiệt
đới


- QuÇn xà sinh vật biển
- Quần xà rừng ngập mặn
Hệ sinh


thái Bao gồm quần xã và khu vực sống củaquần xã. Các sinh vật trong HST có sự tác
động lẫn nhau và tác động với các NTVS
của môi trờng


- HST rừng ma nhiệt đới
- HST rừng ngập mặn
- HST nơng nghiệp
V.Kinh nghiệm


Ngµy soạn :6/5/11
Ngày giảng: /5/11


<b>Tiết 69</b>


<b>Bài 65 Tổng kết chơng trình toàn cấp</b>
( TiÕp theo)



I. Mơc tiªu<b> </b>
1. KiÕn thøc


- HS hƯ thèng ho¸ kiÕn thøc vỊ sinh häc c¸ thể và sinh học tế bào .
- HS biết vân dơng kiÕn thøc vµo thùc tÕ .


<i><b> 2. Kĩ năng </b></i>


- Rèn kĩ năng t duy , so sánh , tổng hợp
- Kĩ năng khái quát hoá kiến thức
II. Chuẩn bị<b> </b>


GV : Nội dung các bảng từ 64.1 64.5 vào vở học bài .
Ôn tập lại chơng trình THCS


III.Tiến trình lên lớp
<b>1. ổn định lớp </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


GV : Kể tên nội dung chính đã học trong chơng trình THCS
<i><b> 3.Bài mới .</b></i>


Hoạt động của thầy v trũ Ni dung


<b>Hot ng 1</b>


- Hoàn thành bảng 65.1 vµ 65.2 SGK tr. 194 .


- Cho biÕt chøc năng của hệ cơ quan ở thực vật và
ng-ời .



- Theo dõi các nhóm hoạt động giúp đỡ nhóm yếu .
- Chữa bài bằng cách các nhóm treo bảng phụ  lớp
theo dõi .


- Nhận xét đánh giá hoạt động nhóm  Giúp đỡ HS
hồn thiên kiến thức .


+ Em hãy lấy ví dụ chứng minh sự hoạt động của các
cơ quan , hệ cơ quan trong cơ thể sinh vật liên quan
mật thiết với nhau ?


<b>Hoạt động 2</b>


- Hoµn thµnh néi dung ác bảng 65.3 65.5


- Cho biết mối liên quan giữa quá trình hô hấp và
quang hợp ở thực vật .


- Chữa bài nh ở hoạt động 1 .


<i><b>I. Sinh häc c¬ thĨ .</b></i>


* KÕt ln :


KiÕn thøc nh SGV
<i><b>II. Sinh häc tÕ bµo .</b></i>
* KÕt luËn :


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

- Đánh giá kết quả và giúp HS hoàn thiện kiến thức .


* GV lu ý : Nhắc nhở HS khắc sâu kiến thức về các
hoạt động sống của tế bào , đặc điểm quá trình
nguyên phân giảm phân .


nh SGV .


3. Cñng cè


GV nhận xét kết quả hoạt động nhóm của các nhóm .
4. <b> H ớng dẫn học nh </b>


Ôn tập kiến thứ trong chơng trình sinh học 9
Hoàn thành nội dung các b¶ng SGK tr. 194 + 195 .
<b> IV. Kinh nghiệm</b>


...
...
...


Ngày soạn: 6/5/11
Ngày giảng: /5/11


<b>TiÕt 70</b>


<b>Bµi 66 Tỉng kÕt chơng trình toàn cấp</b>
<i>( Tiếp theo )</i>


<b>I. Mục tiêu </b>
1. KiÕn thøc



HS hệ thống hoá đợc kiến thức về sinh học cơ bản tòn cấp THCS
HS biết vận dụng kiến thức vo thc t .


2. Kĩ năng


Tiếp tục rèn kĩ năng hoạt động nhóm
Rèn kĩ năng t duy so sánh tổng hợp
Kĩ năng hệ thống hoá kiến thức .
<b>II. Chuẩn bị </b>


GV : Néi dung b¶ng tõ 66.1  66.5 vào vở học bài .
HS : Kẻ sẵn bảng ở nhà .


<b>III. Tiến trình lên lớp </b>
<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định lớp .</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ .</b></i>


GV : KiĨm tra viƯc ke bảng của HS ở nhà .
<i><b>3. Bài mới .</b></i>


<b> Hot động của thầy và trò</b> Nội dung


<b>Hoạt động 1</b>


- Chia lớp thành 8 nhóm thảo luận chung 1
nội dung


- Cho HS chữa bài và trao đổi toàn lớp .


- Nhận xét nội dung thảo luận của các nhóm
, bổ sung thêm kiến thức cịn thiếu .


- NhÊn m¹nh và khắc sâu kiến thức ở bảng
66.1 và 66.3 .


- Yêu cầu HS phân biệt đợc đột biến cấu trúc
NST và đột biến số lợng NST nhận biết đợc
dạng đột biến .


<b>Hoạt động 2</b>


+ HS giải thích sơ đồ hình 66 SGK tr . 197.


<b>I. Di trun và biến dị .</b>


* Kết luận :


Kiến thức ở các bảng trong SGV .


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

- Cha bài bằng cách cho HS thuyết minh sơ
đồ trên máy chiếu .


- Tổng kết những ý kiến của HS và đa nhận
xét đánh giá nội dung đã hoàn chỉnh và nội
dung cha hoàn chỉnh để bổ sung .


- Tiếp tục yêu cầu HS hoàn thành bảng 66.5
<b>*L</b>



<b> u ý : HS lấy VD để nhận biết quần thể </b>
quần xã với tập hợp ngẫu nhiên .


* KÕt luËn :


KiÕn thøc trong các bảng nh SGV .


3. Cđng cè


GV Có thể kiểm tra HS bằng các câu hỏi : Trong chơng trình THCS em đã học
đ-ợc những gì ?


4.H<b> ỡng dẫn học ở nhà .</b>


Kiến thức chơng tr×nh THCS .


Ghi nhớ kiến thức đã học để chuẩn bị cho học kiến thức sinh học THPT
IV. Kinh nghiệm


...
...
...


<i><b>Câu 1 Sắp xếp các sinh vật sau đây vào nhóm sinh vật biến nhiệt ,nhóm sinh vật hằng </b></i>
nhiệt : Chim bồ câu,cá sấu ,ếch ,chó sói, Cây bạch đàn, Sán dây, Cá voi xanh, cú mèo,
dơi, cá chép


<i><b>C©u 2 H·y sắp xếp các ví dụ sau theo từng nhóm quan hệ giữa sinh vật với sinh vật: 1.</b></i>
Cỏ dại và lúa;



2. Cáo với gà;


3. Cỏ ộp c bám vào cá ép cái khi di chuyển;
4. Nấm và tảo sống cùng nhau hình thành địa y;
5. Cây tơ hồng sống trên hàng chè tàu;


6. C¸ ép bám vào rùa khi di chuyển;
7. Cây phong lan sống trên cây đa.


8.Vi khun c nh m trong nốt sần của rễ cây họ đậu
9. Dê và bò cùng ăn trên một đồng cỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

- KÝ sinh: 5.


- Sinh vật ăn sinh vật khác: 2 , 9
Đề 1


I-Trắc nghiệm khách quan: ( 3,5 ®iĨm)


<b>Câu 1:(1,5 điểm) Chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu :</b>
1-Trong tự nhiên, mật độ quần thể không cố định mà phụ thuộc theo:


A. Mïa. C. Chu k× sèng cđa sinh vËt.
B. Năm. D. Cả a,b,c.


2- Mật độ quần thể giảm khi:


A. Nguồn thức ăn giảm. C. Khi tØ lƯ tư vong cao h¬n tØ lƯ sinh.
B. N¬i ë chËt chéi và có bệnh dịch. D. C¶ a,b,c.



3-Ơ nhiễm mơi trờng do ngun nhân chủ yếu là:
A. Con ngời gây ra. B. Động vật gây ra.
C. Cháy rừng gây ra. D. Núi la hot ng.


<b>Câu 2 (2 điểm) Kể tên 5 mối quan hệ của các sinh vật khác loài và sắp xếp các ví dụ</b>
sau đây theo từng mối quan hÖ:


A. Cơ thể địa y bao gồm tảo và nấm.


B. Cá ép bám vào rùa biển nhờ đó cá đợc đa đi xa.
C. Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.


D. Hơu, nai và hổ cùng sống chung một cánh rừng, số lợng hơu nai bị khống chế
bởi số lợng hæ.


E. RËn và bét sống trên da trâu bò.
II. Tự LUậN (6,5 điểm)


<i><b>Câu 1 (2,5 điểm) Có một quần xà gồm các loài sinh vật sau: Cây cỏ, dê, cáo, hổ, thỏ, gà,</b></i>
diều hâu.


a-Vẽ lới thức ăn của quần xà .


b- Trong lới thức ăn trên có mấy chuỗi.
c- Xác định mắt xớch chung ca li.


<b>Câu 2 (1,5 điểm)Nêu khái niệm môi trờng? Kể tên từng loại môi trờng và cho vÝ dơ vỊ </b>
c¸c sinh vËt sèng trong tõng m«i trêng.


<b>Câu 3 (2 điểm) Những hoạt động nào của con ngời gây ô nhiễm môi trờng? Nêu biện </b>


pháp hạn chế ơ nhiễm mơi trờng do hố chất bảo v thc vt v cht c hoỏ hc.


<b>Đề 2</b>
I-Trắc nghiệm khách quan:(3,5 điểm)


<b>Cõu 1(1,5 im)Chn cõu tr li ỳng bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu :</b>
1-Trong tự nhiên, tỉ lệ giới tính của quần thể có thể thay đổi theo:


A. Loµi. C. Các điều kiện môi trờng.
B. Nhãm løa ti. D. C¶ a,b,c.


2- Mật độ quần thể tăng khi:


A. Nguồn thức ăn tăng. C. Khi tØ lƯ tư vong thÊp h¬n tØ lÖ sinh.


B. Nơi ở rộng rãi, không bệnh dịch D.Cả a,b,c
3-Biện pháp nào sau đây đợc coi là hiệu quả nhất trong việc hạn chế ô nhiễm môi
<b>trờng:</b>


A. Trång nhiỊu c©y xanh.


B. Xây dựng các nhà máy xử lí rác thải.


C. Bảo quản và sử dụng hợp lí hoá chất bảo vệ thực vật.


D. Giáo dục nâng cao ý thức cho mọi ngời về bảo vệ môi trờng.


<b>Câu 2 (2 điểm) Kể tên 5 mối quan hệ của các sinh vật khác loài và sắp xếp các ví dụ </b>
sau đây theo từng mối quan hệ:



A. Cây nắp ấm bắt côn trùng.


B. Vi khuẩn sống trong nốt sần rễ cây họ đậu.
C. Địa y sống bám trên cành cây.


D. Trờn cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.
E. Dây tơ hồng sống trên cây nhãn.


<b>II. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

<b>Câu 1 (2,5 điểm) Có một quần xà gồm các loài sinh vật sau: Cây cỏ, rắn, thỏ, ếch, </b>
chuột, châu chấu, cú.


a- Vẽ lới thức ¨n cđa qn x· .


b- Kể tên các chuỗi thức ăn trong lới thức ăn trên.
c- Xác định mắt xích chung ca li.


<b>Câu 2( 2 điểm) Nhân tố sinh thái là gì? có những nhóm nhân tố sinh thái nào? Kể tên </b>
các nhân tố sinh thái trong từng nhóm.


<b>Câu 3 ( 2 điểm) Thế nào là ô nhiễm môi trờng? Nêu biện pháp hạn chế ô nhiễm môi </b>
tr-ờng do chất thải rắn.


<i> </i>


<i> <b>đáp án và biểu điểm ( 1)</b></i>


I -TNKQ:(3,5 điểm)



Câu 1(1,5 điểm) 1-d 2-d 3-a ( Mỗi ý 0,5 điểm)
Câu 2( 2 điểm)


- Céng sinh: A - Héi sinh: B - Ký sinh: E
- Sinh vật ăn sinh vật khác: D - C¹nh tranh: C
( Mỗi ý 0,4 điểm )


II. Tự luận ( 6,5 điểm)


Câu 1: (2,5 ®iĨm)
a- Líi thức ăn:(1,5 điểm)


Gia cỏ sinh vt cựng loi cú quan hệ hổ trợ hoặc cạnh tranh trong những điều kiện nào
và nêu ý nghĩa của mối quan hệ đó.


Dª Hỉ


C©y cá Thá C¸o VSV


Gµ Diều hâu
b- Có 5 chuỗi thức ăn. (0,5 điểm)


c- Mắt xích chung: (0,5 điểm) Thỏ, Gà , Cáo , Hổ.
Câu 2: ( 1,5 điểm)


- Khái niệm: Môi trờng là nơi sinh sống của sinh vật,bao gồm tất cả ngững


gì bao quanh chóng. 0,5®


-Có 4 loại mơi trờng:


+ Mơi trờng nớc: VD... ...
+ Môi trờng trong đất: VD... ..


+ Môi trờng trên mặt đất và khơng khí: VD.. ..
+ Mơi trờng sinh vt: VD.. .. ..




Câu 3:( 2 điểm)


-Nhng hot ng gây ô nhiễm môi trờng của con ngời:
+Do chất thải khí từ hoạt động cơng nghiệp và sinh hoạt.
+ Do sử dụnghoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hố học.
+ Do sử dụng chất phóng xạ.


+ Do th¶i các chất thải rắn.


+ Do vi sinh vật sinh sống trong các chất thải nh: Phân, rác, nớc thải sinh
hoạt...


1 đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

chất:


+Dự báo khoa học.


+Tuyờn truyn giỏo dục để nâng cao nhận thức.
+Xây dựng nơi quản lý các chất gây nguy hiểm cao.
+ Sản xuất lơng thực v thc phm an ton.



<b>ĐáP áN Và BIểU ĐIểM ( Đề 2)</b>
I-TNKQ:(3,5 điểm)


Câu 1 (1,5 điểm) ( Mỗi ý 0,5 điểm )
1-d 2-d 3-a
Câu 2 (2 điểm) Mỗi ý 0,4 ®iÓm)
+ Céng sinh: B
+ Héi sinh: C
+ Ký sinh: E


+ Sinh vật ăn sinh vật khác: A
+ C¹nh tranh: D


B- Tù luËn: ( 6,5 ®iĨm)


C©u 1: (2,5 ®iĨm)
a- Lới thức ăn: (1,5 điểm)


Ch©u chÊu Õch nh¸i


Thùc vËt Chuét R¾n


Thá Có mÌo
b- Có 4 chuỗi thức ăn.(0,5 điểm)


c- Các mắt xích chung là: chuột , Rắn ,Cú mèo.(0,5 điểm)
Câu 2:(1,5 điểm)


Khỏi nim : Nhân tố sinh thái là những yếu tố của mụi trng tỏc ng ti
sinh vt.



0,5đ
Có 2 nhóm nhân tố:+ Nhân tố vô sinh: VD.. ..


+ Nhân tố hữu sinh:- Con ngời


-Động vật, Thực vật.. ..




Câu 3: (2 điểm)


- Khái niệm: Ô nhiễm môi trờng là hiện tợng môi trờng tự nhiên bị


bn,ng thi cỏc tớnh chất vật lí, hố học, sinh học của mơi trờng bị thay
đổi, gây tác hại tới đời sống của con ngời và các sinh vật khác.




- Biện pháp hạn chế ô nhiễm do chất thải rắn:
+ Xây dựng nhà máy xử lý rác và tái chế rác.
+ Chôn lấp và đốt cháy rác hợp lý khoa học


+ Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện pháp phòng tránh.
+ Giáo dục để nâng cao nhận thc.


+ Quản lý chặt chẽ các chất gây nguy hiểm.





</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

<i><b>Câu 2 Trên 1 cây cam có bọ xít hút nhựa cây, nhện chăng tơ bắt bọ xít, tò vò đang săn</b></i>
nhện.


a. V s chui thc n trờn ?


b. Trên ngọn cây và lá cây cam,còn có rệp bám, quanh vùng rệp bám có nhiều kiến đen.
HÃy nêu rõ mối quan hệ sinh thái giữa toàn bộ câc loài kể trên ?


( Cho biết rệp tiết dịch cho kiến đen, kiến đen bảo vƯ rƯp .


<i><b>Câu 3: Cho một quần xã có các loài sinh vật sau: Cây xanh, hổ, thỏ, mèo, chuột, rắn,</b></i>
chim đại bàng, vi sinh vật.


a. Hãy lập 5 chuổi thức ăn có thể có từ quần xã nói trên?
b. Hãy xác định bậc dinh dỡng của các loài sinh vật?
<i><b>Câu 4: Thế nào là quần thể sinh vật ? Cho ví dụ. </b></i>


*******************************
<b>§Ị II</b>


<i><b>Câu 1 Sắp xếp các sinh vật sau đây vào nhóm sinh vật biến nhiệt ,nhóm sinh vật hằng</b></i>
nhiệt : Cây bạch đàn, Chim bồ câu, chó sói, cá sấu ,ếch , Sán dây, Cỏ voi xanh, cỳ mốo,
di, cỏ chộp


<i><b>Câu 2 Trên 1 cây cam có bọ xít hút nhựa cây, nhện chăng tơ bắt bọ xít, tò vò đang săn</b></i>
nhện.


a. V sơ đồ chuổi thức ăn trên ?


b. Trªn ngän cây và lá cây cam,còn có rệp bám, quanh vùng rệp bám có nhiều kiến đen.


HÃy nêu rõ mối quan hệ sinh thái giữa toàn bộ câc loài kể trên ?


( Cho biết rệp tiết dịch cho kiến ®en, kiÕn ®en b¶o vƯ rƯp .


<i><b>Câu 3: Cho một quần xã có các lồi sinh vật sau: Cây xanh, hổ, thỏ, mèo, chuột, rắn,</b></i>
chim đại bàng, vi sinh vật.


a. Hãy lập 5 chuổi thức ăn có thể có từ quần xã nói trên?
b. Hãy xác định bậc dinh dỡng của các loài sinh vật?
<i><b>Câu 4: Thế nào là qun xó sinh vt ? Cho vớ d. </b></i>


<b>Đáp án - thang điểm</b>
Câu 1: (2 điểm)


Nhóm sinh vật biến nhiệt Nhãm sinh vËt h»ng nhiƯt
- C¸ sÊu


- Õch


- Cây bạch đàn
- Sán dây
- Cá chép


- Chim bå c©u
- Chã sói
- Cá voi xanh
- Cú mèo
- Dơi
<b>Câu 2: ( 3 ®iĨm )</b>



a. Sơ đồ: Cam <b> Bọ xít </b><b> nhện </b><b> Tò vò. (1đ)</b>
b. Quan hệ sinh thái: (2đ)


- Quan hÖ kÝ sinh: C©y cam  Bä xÝt
C©y cam  RƯp


- Quan hệ sinh vật ăn sinh vật: Bä xÝt <b> nhƯn </b><b> Tß vò.</b>
- Quan hệ cạnh tranh: Bọ xít và rƯp cïng hót nhùa.


- Quan hƯ céng sinh: Rệp và kiến đen.
<b>Câu 3: (4 điểm)</b>


a. Lập 5 chuổi thức ăn (2.5điểm)
1. Cây xanh -> Chuột -> VSV
2. C©y xanh -> Thá -> VSV


3. Cây xanh -> Thỏ -> Chim đại bàng -> VSV
4. Cây xanh -> Chuột -> Mèo -> Hổ -> VSV


5. Cây xanh -> Chuột -> Rắn -> Chim đại bàng -> VSV
b.Bậc dinh dỡng của các loài sinh vật (1.5)


- Sinh vật sản xuất : Cây xanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

- Sinh vËt s¶n xuÊt : Vi sinh vật
<b>Câu 4: ( 1 điểm )</b>


- QTSV là tập hợp các cá thể cùng lồi, cùng sinh sống trong một khoảng khơng gian
xác định, vào một thời điểm nhất định, có khả năng giao phối sinh ra con cái bình thờng.
- VD Rng c , i chố



<b>Câu 4:(1điểm) </b>


- QXSV là tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau cùng sống
trong một không gian xác định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó nh
một thể thống nhất. Do đó, quần xã có cấu trúc tơng đối ổn định.


- VD Rừng nhiệt đới, ...


<b>C©u 1 (2.đ) Nêu khái niệm môi trờng? Kể tên từng loại môi trờng và cho ví dụ về các</b>
sinh vật sèng trong tõng m«i trêng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

<b>Câu 3: Giữa cá sinh vật cùng lồi có quan hệ hổ trợ hoặc cạnh tranh trong những điều </b>
kiện nào và nêu ý nghĩa của mối quan hệ đó.


<b>Câu 4 (3.đ) Những hoạt động nào của con ngời gây ô nhiễm môi trờng? Nêu biện pháp</b>
hạn chế ô nhiễm môi trờng do hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học, chất thải
rắn ?


<b>Câu 5: ( 2®)Là học sinh em có trách nhiệm gì trong việc bảo vệ thiên nhiờn hoang dó ? </b>
<b>Câu 6( 2 điểm) Nhân tố sinh thái là gì? có những nhóm nhân tố sinh thái nào? Kể tên </b>
các nhân tố sinh thái trong tõng nhãm


<b>Câu 7: Nêu các biện pháp bảo vệ thiên nhiên.</b>


<i><b>Câu 8; </b></i>Nêu một số biện pháp nhằm hạn ch ụ nhim mụi trng


<b>Câu 9 </b>


Có một quần xà gồm các loài sinh vật sau: Cây cỏ, rắn, thỏ, Õch nhái, cht, ch©u chÊu,


có mèo, VSV.


d- VÏ líi thức ăn của quần xà .


e- K tờn cỏc chui thức ăn trong lới thức ăn trên.
f- Xác định mắt xích chung của lới.


g- Xác định thành phần của lưới thức ăn trên.


Ch©u chÊu Õch nh¸i


Cây cỏ Chuét R¾n VSV
Thá Có mÌo


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158></div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×