Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

HD cham Ly HK II nam hoc 2011 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.41 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD – ĐT ĐỒNG PHÚ </b>

<b>KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>


Trường THCS ……… Năm học 2011 – 2012
Họ và tên ……… Môn: Vật lý – Lớp 6


Lớp ……… SBD ……… Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)


<b>Điểm</b> <b>Lời nhận xét</b> <b>Mã</b>


I. Trắc nghiệm: (3 điểm) <i><b>Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng</b></i>.


<b>Câu 1: Khi kéo bao xi măng từ dưới lên tầng cao để sử dụng với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật thì người ta</b>
dùng:


A. Mặt phẳng nghiêng. B. Đòn bẩy. C. Ròng rọc động. D. Ròng rọc cố định.
<b>Câu 2: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn ?</b>


A. Khối lượng của vật tăng. B. Khối lượng của vật giảm.
C. Khối lượng riêng của vật tăng. D. Khối lượng riêng của vật giảm.


<b>Câu 3: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, thì cách sắp xếp nào là đúng ?</b>
A. Rắn, lỏng, khí. B. Rắn, khí, lỏng. C. Khí, lỏng, rắn. D. Khí, rắn, lỏng.
<b>Câu 4: Cho nhiệt kế như hình 1. Giới hạn đo của nhiệt kế là</b>


A. 500<sub>C.</sub> <sub> B. - 20</sub>0<sub>C</sub>


C. từ -200<sub>C đến 50</sub>0<sub>C. </sub> <sub>D. từ 20</sub>0<sub>C đến 50</sub>0<sub>C.</sub>


<b>Câu 5: Nước trong cốc bay hơi càng nhanh khi : </b>


A. Nước trong cốc càng nĩng. B. Nước trong cốc càng nhiều.
C. Nước trong cốc càng ít. D. Nước trong cốc càng lạnh.


<b>Câu 6:</b> Trong các đặc điểm bay hơi sau đây, <i><b>đặc điểm nào là của sự sôi </b></i>?


A. Xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào. B. Chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng.
C. Chỉ xảy ra trong lòng chất lỏng. D. Chỉ xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng.


II. Tự luận: (7 điểm)


<b>Câu 7: (2 điểm) Sự nóng chảy là gì ? Sự đơng đặc là gì ? Trong việc đúc tượng bằng đồng, có</b>
những q trình chuyển thể nào của đồng ?


<b>Câu 8: (1 điểm) Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm? </b>


<b>Câu 9: (4 điểm) Dựa vào hình vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng</b>
và để nguội băng phiến. Tr l i các câu h i sau:ả ờ ỏ


a) Ở nhiệt độ nào băng phiến bắt đầu nóng
chảy ?


b) Thời gian nóng chảy của băng phiến là
bao nhiêu phút ?


c) Thời gian đông đặc của băng phiến là
bao nhiêu phút ?


d) Trong đoạn BC băng phiến tồn tại ở thể
nào ?


e) Trong đoạn CD băng phiến tồn tại ở thể nào ?


-



---



---Hình 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài làm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>---PHÒNG GD – ĐT ĐỒNG PHÚ </b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HKII</b>
Năm học: 2011 - 2012


Môn: Vật lý – Lớp 6
I. <b>Trắc nghiệm</b>: (3 điểm)


Câu 1 : C 0,5 điểm


Câu 2 : D 0,5 điểm


Câu 3 : C 0,5 điểm


Câu 4 : C 0,5 điểm


Câu 5 : A 0,5 điểm


Câu 6 : D 0,5 điểm


II. <b>Tự luận</b>: (7 điểm)
<b>Câu 7</b>: (2 điêm)


- Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng 0,75 điểm


- Sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. 0,75 điểm
- Trong việc đúc tượng bằng đồng có những q trình chuyển thể


của đồng là : Nóng chảy và đơng đặc.


0,5 điểm
<b>Câu 8</b>:


- Giải thích đúng ý: nước nóng lên nở ra, thể tích tăng … nước tràn. 1 điểm
<b>Câu 9</b>:


a) Ở nhiệt độ 800<sub>C băng phiến bắt đầu nóng chảy.</sub> <sub>1 điểm</sub>


b) Thời gian nóng chảy của băng phiến là 3 phút. 1 điểm


c) Thời gian đông đặc của băng phiến là 4 phút. 1 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>PHÒNG GD – ĐT ĐỒNG PHÚ </b>

<b>KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>


Trường THCS ……… Năm học 2011 – 2012
Họ và tên ……… Môn : Vật lý – Lớp 9


Lớp ……… SBD ……… Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)


<b>Điểm</b> <b>Lời nhận xét</b> <b>Mã</b>


I. Trắc nghiệm: (3 điểm)


<b>Câu 1: Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải gồm </b><i><b>các bộ phận chính</b></i> nào để có thể tạo ra dòng
điện ?



A. Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối hai cực nam châm.
B. Nam châm điện và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn.
C. Cuộn dây dẫn và nam châm.


D. cuộn dây dẫn và lõi sắt.


<b>Câu 2: Để truyền đi cùng một công suất điện, nếu dường dây tải điện dài gấp đơi thì cơng suất</b>
hao phí vì tỏa nhiệt sẽ :


A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. không tăng, không giảm.
<b>Câu 3: Đặt một vật trước một thấu kính phân kì, ta sẽ thu được : </b>


A. một ảnh ảo lớn hơn vật. B. một ảnh ảo nhỏ hơn vật.


C. một ảnh thật lớn hơn vật. D. một ảnh thật nhỏ hơn vật.


<b>Câu 4: Có thể dùng kính lúp để quan sát vật nào dưới đây: </b>


A. Một ngôi sao. B. Một con vi trùng.


C. Một con kiến. D. Một bức tranh phong cảnh.


<b>Câu 5: Trong bốn nguồn sáng sau đây, nguồn nào </b><i><b>khơng</b></i> phát ra ánh sáng trắng ?


A. Bóng đèn pin đang sáng. B. Bóng đèn ống thơng dụng.


C. Một đèn LED. D. Một ngôi sao.


<b>Câu 6: Sự phân tích ánh sáng trắng được quan sát trong thí nghiệm nào sau đây ? </b>
A. Chiếu một chùm sáng trắng vào một gương phẳng.



B. Chiếu một chùm sáng trắng qua một tấm thủy tinh mỏng.
C. Chiếu một chùm sáng trắng qua một lăng kính.


D. Chiếu một chùm sáng trắng qua một thấu kính phân kì.
II. Tự luận: (7 điểm)


<b>Câu 7: ( 2 điểm) Nêu hai đặc điểm của thấu kính để có thể nhận biết đó là thấu kính hội tụ.</b>
<b>Câu 8: (2 điểm) Một máy biến thế có cuộn sơ cấp 500 vịng, cuộn thứ cấp 50000 vòng đặt ở</b>
đầu đường dây tải điện để truyền đi một công suất 1000000W, hiệu điện thế đặt vào hai đầu
cuộn sơ cấp 2000V.


a) Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp ?


b) Điện trở của đường dây là 200Ω, tính cơng suất hao phí do toả nhiệt trên đường
dây ?


<b>Câu 9: (3 điểm) Một người dùng một kính lúp để quan sát một vật nhỏ cao h = 0,6cm, đặt</b>
cách kính lúp một khoảng d = 10 cm thì thấy ảnh của nó cao h’ = 3 cm.


a) Hãy dựng ảnh của vật qua kính lúp và cho biết tính chất của ảnh ?
b) Tính khoảng cách d’ từ ảnh đến kính.


c) Tính tiêu cự f của kính lúp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-



<b>---Bài làm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

---



<b>---PHỊNG GD – ĐT ĐỒNG PHÚ </b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HKII</b>
Năm học 2011 - 2012


<b>Môn: Vật lý – Lớp 9</b>
I. <b>Trắc nghiệm</b>: (3 điểm)


<b>Câu 1</b> : C 0,5 điểm


<b>Câu 2</b> : A 0,5 điểm


<b>Câu 3</b> : B 0,5 điểm


<b>Câu 4</b> : C 0,5 điểm


<b>Câu 5</b> : C 0,5 điểm


<b>Câu 6</b> : C 0,5 điểm


II.<b> Tự luận</b>: (7 điểm)
<b>Câu 7</b>:(2 điểm)


- Đặc điểm thứ nhất: thấu kính hội tụ có tác dụng hội tụ chùm tia tới
song song tại một điểm;


1 điểm
- Đặc điểm thứ hai: thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần giữa. 1 điểm
<b>Câu 8</b>:(2 điểm)



Tom t t: ă


n1 = 500v


n2 = 50000v


P = 1000000W


U1 = 2000V


a) U2 = ?


b) R = 200


Php = ?


a) Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp:


1 1 1 2


2


2 2 1


U n U .n


= U =


U n  n



2


2000.50000


U = 200000


500  <sub>(V)</sub>


b) Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây:


2 2
2 2
200.1000000
U 200000
<i>.</i>
<i>P</i>
<i>P<sub>hp</sub></i>  <i>R</i> 


= 5000 (W)


1 điểm
1 điểm


<b>Câu 9</b>:<b> (</b>3 điểm)


a) Dựng ảnh của vật như
hình vẽ. Ảnh là ảnh ảo,
cùng chiều với vật và lớn
hơn vật.



1 điểm
b) Khoảng cách từ ảnh đến kính (A’B’ = h’, AB = h, OA = d, OA’ = d’)


<i>h'</i>


<i>h</i>=


<i>d '</i>


<i>d</i> <i>⇒d '</i>=
<i>h '</i>.<i>d</i>


<i>h</i> =


3 . 10


0,6 =50 cm. 1 điểm


c) Tiêu cự của kính lúp: 1<i><sub>f</sub></i> =1


<i>d−</i>


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>PHỊNG GD – ĐT ĐỒNG PHÚ </b>

<b>KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>


Trường THCS ……… Năm học 2011 – 2012
Họ và tên ……… Môn : Vật lý – Lớp 8


Lớp ……… SBD ……… Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)



<b>Điểm</b> <b>Lời nhận xét</b> <b>Mã</b>


I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Khoanh tròn vào câu mà em cho là đúng nhất
<b>Câu 1. Cơng suất </b><i><b>khơng</b></i> có đơn vị đo là


A. Oát (W) B. Jun trên giây (J/s) C. Kilơ ốt (KW) D. Kilơ Jun (KJ)
<b>Câu 2. Trong các vật sau đây, vật nào có thế năng đàn hồi?</b>


A. Chiếc bàn đứng yên trên sàn nhà. B. Lò xo đang bị nén lại.
C. Viên bi đang chuyển động. D. Quả bóng đang bay trên cao.


<b>Câu 3. Đổ 50cm</b>3<sub> rượu vào 50cm</sub>3<sub> nước, thể tích hỡn hợp rượu và nước thu được có thể nhận giá trị</sub>


nào dưới đây ?


A. 50cm3<sub> B. 100cm</sub>3 <sub>C. Lớn hơn 100cm</sub>3<sub> D.</sub><sub>nhỏ hơn 100cm</sub>3


<b>Câu 4. Trong một số nhà máy, người ta thường xây dựng những ống khói rất cao. Vì</b>
A. ống khói cao có tác dụng tạo ra sự truyền nhiệt tốt.


B. ống khói cao có tác dụng tạo ra sự bức xạ nhiệt tốt.
C. ống khói cao có tác dụng tạo ra sự đối lưu tốt.
D. ống khói cao có tác dụng tạo ra sự dẫn nhiệt tốt.


<b>Câu 5. Nhiệt lượng mà một vật thu vào để nóng lên </b><i><b>khơng</b></i> phụ thuộc vào


A. khối lượng của vật B. độ tăng nhiệt độ của vật


C. nhiệt dung riêng của chất cấu tạo nên vật. D. trọng lượng của vật



<b>Câu 6. Khi các nguyên tử, phân tử của vật chuyển động nhanh lên thì các đại lượng nào sau đây </b>
tăng?


A. Thể tích của vật B. Nhiệt độ của vật
C. Khối lượng của vật D. Chiều dài của vật


<b>Câu 7. Một cần trục nâng một vật nặng 1500N lên độ cao 2m trong thời gian 5 giây. Công suất của</b>
cần trục sản ra là:


A. 600W B. 750W C. 1500W D. 300W


<b>Câu 8. Thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt. Bởi vì:</b>
A. khi khuấy đều nước và đường cùng nóng lên.


B. khi khuấy lên thì các phân tử đường xen vào các khoảng cách giữa các phân tử nước.
C. khi bỏ đường vào và khuấy lên thể tích nước trong cốc tăng.


D. đường có vị ngọt
II. Tự luận: (6 điểm)


<b>Câu 9. (2,5 điểm) Phát biểu định nghĩa nhiệt lượng? nêu đơn vị đo nhiệt lượng ?</b>


<b>Câu 10. (1,5 điểm) Giải thích tại sao khi bỏ thuốc tím vào một cốc nước lạnh và một cốc nước </b>
nóng ta thấy ở cốc nước lạnh thuốc tím lâu hồ tan hơn so với cốc nước nóng ?


<b>Câu 11. (2 điểm) Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5kg vào 500g nước. Miếng đồng </b>
nguội đi từ 80o<sub>C xuống 20</sub>o<sub>C. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng thêm </sub>


bao nhiêu độ ? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt ra ngồi mơi trường xung quanh. Cho nhiệt dung riêng của
đồng và của nước là 380J/kg.K và 4200J/kg.K.



-


---



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bài làm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>---PHÒNG GD – ĐT ĐỒNG PHÚ </b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HK II</b>
Năm học 2011 - 2012


Môn: Vật lý – Lớp 8
I.<b> Trắc nghiệm</b>: (4 điểm)


Câu 1 : D 0,5 điểm


Câu 2 : B 0,5 điểm


Câu 3 : D 0,5 điểm


Câu 4 : C 0,5 điểm


Câu 5 : D 0,5 điểm


Câu 6 : B 0,5 điểm


Câu 7 : A 0,5 điểm


Câu 8 : B 0,5 điểm



II. <b>Tự luận</b>: (6 điểm)


<b>Câu 9</b>:<b> </b>Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay
mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.


Đơn vị của nhiệt lượng là Jun (J) 1,5 điểm<sub>1,0 điểm</sub>


<b>Câu 10</b>:Vì cốc nước lạnh có nhiệt độ thấp hơn nên hiện tượng khuếch


tán xảy ra chậm hơn. 1,5 điểm


<b>Câu 11</b>: Nhiệt lượng miếng đồng toả ra là:


Q1 = m1.c1.(t1 - t) = 0,5.380.(80 - 20) = 11400 J 0,75 điểm
Nhiệt lượng nước thu vào đúng bằng nhiệt lượng miếng đồng toả ra:


Q2 = Q1 = 11400 J 0,5 điểm


Độ tăng nhiệt độ của nước:
Δt= <i>Q</i>2


<i>m</i>2.<i>c</i>2


=11400


0,5 . 4200 <i>≈</i>5,4


<i>o</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>PHÒNG GD – ĐT ĐỒNG PHÚ </b>

<b>KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>



Trường THCS ……… Năm học 2011 – 2012
Họ và tên ……… Môn : Vật lý – Lớp 7


Lớp ……… SBD ……… Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)


<b>Điểm</b> <b>Lời nhận xét</b> <b>Mã</b>


I.<b> Trắc nghiệm: (4 điểm) Khoanh tròn vào câu mà em cho là đúng nhất</b>
<b>Câu 1: Vật bị nhiễm điện là vật</b>


A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác
B. có khả năng làm sáng bóng đèn của bút thử điện.
C. khơng có khả năng đẩy các vật nhẹ.


D. khơng làm sáng bóng đèn của bút thử điện.
<b>Câu 2: Trong các vật dưới dây, vật dẫn điện là</b>


A. Thanh gỗ khô B. Một đoạn ruột bút chì
C. Một đoạn dây nhựa D. Thanh thuỷ tinh


<b>Câu 3</b>: Người ta quy ước chiều dòng điện là chiều chuyển động của các


A. điện tích dương. B. điện tích âm. C. các êlectrôn tự do D. các êlectrôn
<b>Câu 4</b>:Đơn vị đo hiệu điện thế là


A. Vôn B. Vôn kế C. Ampe D. Ampe kế


Câu 5: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào biểu hiện tác dụng sinh lý của dòng điện ?
A. Dòng điện qua cái quạt làm cánh quạt quay.



B. Dịng điện qua bếp điện làm cho bếp điện nóng lên.
C. Dịng điện chạy qua bóng đèn làm bóng đèn sáng lên.
D. Dòng điện qua cơ thể gây co giật các cơ.


<b>Câu 6: Trong các sơ đồ mạch điện hai bóng đèn mắc nối tiếp (hình vẽ), sơ đồ mạch điện nào </b>


<i><b>không đúng </b></i>?


<b>Câu 7: Vôn kế là dụng cụ dùng để đo đại lượng nào sau đây ?</b>


A. Cường độ dòng điện. B. Hiệu điện thế. C. Lực D. Độ to của âm.
<b>Câu 8: Cho mạch điện với cường độ dịng điện là 1,25A, có đèn 1 mắc song song với đèn 2, biết </b>
cường độ qua đèn 1 là 0,5 A, dòng điện qua đèn 2 là:


A. 0,5A B. 1A C. 0,75A D. 1,25A


II. Tự luận: (6 điểm)


<b>Câu 9: (2 điểm) Hãy giải thích tại sao trên các cánh quạt điện trong gia đình thường bám bụi?</b>
<b>Câu 10: (2 điểm) Cho mạch điện gồm các bộ phận: 1 nguồn điện (1 pin), 1 cơng tắc, một bóng đèn</b>
và dây dẫn. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện và biễu diễn chiều dòng điện chạy trong mạch bằng mũi tên ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 11: (2 điểm) Trên một bóng đèn có ghi 6V, em hiểu như thế nào về con số ghi trên bóng đèn ?</b>
bóng đèn này có thể sử dụng tốt nhất với hiệu điện thế bao nhiêu?


<b>Bài làm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>---PHÒNG GD – ĐT ĐỒNG PHÚ </b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HKII</b>


Năm học 2011 - 2012


Môn: Vật lý – Lớp 7
I.<b> Trắc nghiệm</b>:


Câu 1 : A 0,5 điểm


Câu 2 : B 0,5 điểm


Câu 3 : A 0,5 điểm


Câu 4 : A 0,5 điểm


Câu 5 : D 0,5 điểm


Câu 6 : C 0,5 điểm


Câu 7 : B 0,5 điểm


Câu 8 : C 0,5 điểm


II.<b> Tự luận</b>:
<b>Câu 9</b>:


Trên các cánh quạt điện trong gia đình thường bám bụi, vì khi
quay cánh quạt sẽ cọ xát với khơng khí nên nó bị nhiễm điện và hút
được các hạt bụi


2,0 điểm



<b>Câu 10</b>:<b> </b>


Vẽ đúng sơ đồ mạch điện
Vẽ đúng chiều dịng điện


1,0 điểm
1,0 điểm


<b>Câu 11</b>:


Trên một bóng đèn có ghi 6V, đó là hiệu điện thế định mức của


bóng đèn. 1,0 điểm


</div>

<!--links-->

×