Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN LỊCH SỬ 11- NĂM HỌC 2020-2021 | Trường THPT Đoàn Thượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.88 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG</b>


<b>TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG</b> <b> ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020-2021</b>
<b> Môn thi: LỊCH SỬ 11</b>


<i> Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian giao đề)</i>
<i> Số câu của đề thi: 30 câu (gồm 28 câu TN và 2 câu TL)</i>


<i>Số trang của đề thi: 04 trang</i>
<b>- 2020</b>


<b> - Họ và tên thí sinh: ... – Số báo danh : ... </b>
<b>Phần I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm)</b>




<b> Câu 1. Theo nội dung Hiệp ước Hácmăng, Trung Kì được quản lí như thế nào?</b>
<b>A. Là xứ thuộc địa của Pháp.</b>


<b>B. Là vùng đất giao cho triều đình quản lí.</b>
<b>C. Là xứ bảo hộ của Pháp.</b>


<b>D. Là vùng đất vẫn giữ được độc lập. </b>


<b> Câu 2. Nguyên nhân chính Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam giữa TK XIX ?</b>
<b>A. Truyền đạo Thiên chúa.</b>


<b>B. Mở rộng thị trường, thuộc địa.</b>


<b>C. Giúp Nguyễn Ánh đánh bại Tây sơn.</b>
<b>D. Khai hoá văn minh cho Việt Nam.</b>



<b> Câu 3. Nguyễn Thiện Thuật là lãnh đạo của cuộc khởi nghĩa nào?</b>


<b>A. Ba Đình. </b> <b>B. Yên Thế</b> <b>C. Bãi Sậy. </b> <b>D. Hương Khê. </b>
<b> Câu 4. Thực dân Pháp lấy cớ gì để đem quân ra Bắc lần thứ nhất (1873)?</b>


<b>A. Trả thù cho Gác-ni-ê.</b>


<b>B. Đàn áp phong trào phản đối Hiệp ước 1874 của nhân dân.</b>
<b>C. Giải quyết vụ Đuy puy.</b>


<b>D. Vu cáo triều đình Huế vi phạm Hiệp ước Giáp Tuất.</b>


<b> Câu 5. Nguyên nhân khách quan nào khiến cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 </b>
đến năm 1884 thất bại ?


<b>A. Triều đình khơng được nhân dân ủng hộ.</b>


<b>B. Pháp cịn mạnh, tăng cường mở rộng xâm lược và đàn áp.</b>
<b>C. Chưa có đường lối đúng đắn.</b>


<b>D. Triều đình khơng kiên quyết chống giặc.</b>


<b> Câu 6. Vì sao thực dân Pháp tìm cách thương lượng với triều đình nhà Nguyễn để kí bản hiệp ước Giáp </b>
Tuất 1874?


<b>A. Pháp thất bại trong việc đánh thành Hà Nội.</b>
<b>B. Pháp thất bại trong trận Cầu Giấy lần thứ nhất.</b>
<b>C. Pháp thất bại trong trận Cầu Giấy lầ thứ hai.</b>
<b>D. Pháp bị chặn đánh ở Thanh Hóa.</b>



<b> Câu 7. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã tác động như thế nào đến kinh tế </b>
Việt Nam?


<b>A. Phát triển nhanh.</b> <b>B. Phát triển rất nhanh.</b>


<b>C. Không phát triển. D. Có bước phát triển hơn trước. </b>
<b> Câu 8. Sau khi ký các Hiệp ước 1883, 1884, thực dân Pháp đã thực hiện hành động nào tiếp theo?</b>


<b>A. Tìm mọi cách loại trừ phái chủ chiến trong triều đình Huế.</b>
<b>B. Tăng cường lực lượng quân sự, siết chặt bộ máy kìm kẹp.</b>
<b>C. Đàn áp và dập tắt mọi cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> Câu 9. Mục tiêu của phong trào Cần Vương?</b>


<b>A. Đánh đuổi Pháp, giành độc lập, lập lại chế độ phong kiến.</b>
<b>B. Lật đổ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.</b>
<b>C. Đánh Pháp, thiết lập chế độ dân chủ tư sản.</b>


<b>D. Lật đổ phong kiến đã lỗi thời, xây dựng nhà nước phong kiến mới.</b>


<b> Câu 10. Nội dung nào </b><i><b>khơng đúng</b></i> khi nói về việc Pháp chọn Đà Nẵng là nơi đầu tiên tấn công xâm
lược Việt Nam 1858?


<b>A. Đà Nẵng là nơi có nhiều giáo dân.</b>
<b>B. Đà Nẵng là vựa lúa của triều đình Huế.</b>
<b>C. Đà Nẵng có cảng biển nước sâu.</b>


<b>D. Chiếm Đà nẵng rồi tấn công ra Huế, buộc nhà nguyễn đầu hàng.</b>
<b> Câu 11. Tổ chức cách mạng đầu tiên do Phan Bội Châu thành lập?</b>



<b>A. Hội Phục Việt.</b> <b>B. Phong trào Đông Du.</b>
<b>C. Hội Duy Tân.</b> <b>D. Việt Nam Quang phục hội.</b>


<b> Câu 12. Điểm nổi bật trong cuộc kháng chiến ở Bắc Kì khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873)</b>
là gì?


<b>A. Qn đội triều đình nhanh chóng tan rã, nhân dân chiến đấu quyết liệt và giành thắng lợi lớn.</b>
<b>B. Qn đội triều đình nhanh chóng đầu hàng Pháp.</b>


<b>C. Triều đình và nhân dân phối hợp chiến đấu chống Pháp đến cùng.</b>


<b>D. Quân đội triều đình nhanh chóng tan rã, lực lượng nhân dân nhanh chóng suy yếu.</b>


<b> Câu 13. Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Đông Dương, thực dân Pháp đã </b><i><b>không</b></i>


tập trung vào hoạt động nào?


<b>A. Phát triển công nghiệp nặng. B. Khai thác mỏ. </b>
<b>C. Xây dựng hệ thống giao thông.</b> <b>D. Cướp đất lập đồn điền. </b>


<b> Câu 14. Một trong những nét độc đáo riêng của cuộc khởi nghĩa Yên Thế so với các cuộc khởi nghĩa </b>
lớn trong phong trào Cần Vương?


<b>A. Cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp diễn ra quyết liệt.</b>


<b>B. Buộc thực dân Pháp phải chấp nhận giảng hòa với nghĩa quân.</b>
<b>C. Phong trào có sự tham gia của đơng đảo nhân dân.</b>


<b>D. Nhiều cuộc chiến đấu quyết liệt diễn ra tại vùng căn cứ.</b>



<b> Câu 15. Ai là người tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Đông Dương?</b>
<b>A. Anbe Xarô. </b> <b>B. G. Catơru. C. G. Đờcu.</b> <b>D. Pôn Đu-me. </b>
<b> Câu 16. Nhận xét nào dưới đây </b><i><b>không đúng</b></i> về cuộc khởi nghĩa Hương Khê?


<b>A. Địa bàn rộng khắp bốn tỉnh Bắc Trung Kì.</b>
<b>B. Kéo dài nhất trong phong trào Cần Vương.</b>


<b>C. Có sự phối hợp chặt chẽ với các cuộc khởi nghĩa khác.</b>
<b>D. Chế tạo và sử dụng vũ khí hiện đại.</b>


<b> Câu 17. Việc nhân dân chống lại lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp của triều đình chứng tỏ điều gì?</b>
<b>A. Tư tưởng trung quân ái quốc khơng cịn.</b>


<b>B. Nhân dân muốn tách khỏi triều đình để tự do hành động.</b>
<b>C. Nhân dân chán ghét triều đình.</b>


<b>D. Sự đối lập giữa nhân dân và triều đình trong cuộc kháng chiến chống quân Pháp xâm lược.</b>
<b> Câu 18. Hiệp ước nào đánh dấu thực dân Pháp đã hồn thành cơng cuộc xâm lược Việt Nam?</b>


<b>A. Hiệp ước Hácmăng.</b> <b>B. Hiệp ước Pa-tơ-nốt.</b>
<b>C. Hiệp ước Giáp Tuất.</b> <b>D. Hiệp ước Nhâm Tuất. </b>


<b> Câu 19. Từ năm 1897 đến năm 1914, thực dân Pháp đã thực hiện hoạt động gì ở Đơng Dương? </b>
<b>A. Mở rộng xâm lược ra miền Bắc Việt Nam.</b>


<b>B. Bình định Việt Nam bằng quân sự.</b>
<b>C. Từng bước xây dựng bộ máy thống trị.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> Câu 20. Chính phủ Pháp cử đại diện sang ký với triều đình Nguyễn bản hiệp ước Pa-tơ-nốt nhằm mục </b>


đích gì?


<b>A. Tăng cường đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân ta.</b>
<b>B. Đòi hỏi thêm những quyền lợi về kinh tế.</b>


<b>C. Củng cố nền thống trị của Pháp ở Việt Nam.</b>


<b>D. Xoa dịu dư luận và mua chuộc thêm những phần tử phong kiến đầu hàng.</b>


<b> Câu 21. Trong quá trình Pháp xâm lược Việt Nam, triều đình nhà Nguyễn đã có thái độ như thế nào?</b>
<b>A. Phối hợp với nhân dân chống Pháp.</b>


<b>B. Đưa ra chủ trương canh tân đất nước.</b>


<b>C. Ngày càng lún sâu vào con đường thỏa hiệp.</b>
<b>D. Kiên quyết kháng chiến chống Pháp.</b>


<b> Câu 22. Sự kiện nào đánh dấu chiến tranh thế giới thứ hai chấm dứt ở châu Âu?</b>
<b>A. Ngày 9/5/1945, Đức kí văn bản đầu hàng khơng điều kiện.</b>


<b>B. Tháng 4/1945, Hồng quân Liên Xô mở cuộc tấn công vào Béclin.</b>


<b>C. Mùa hè năm 1944, Mĩ - Anh và quân đồng minh mở Mặt trận thứ hai ở Tây Âu.</b>
<b>D. Đầu tháng 2/1945, Hội nghị Ianta được triệu tập.</b>


<b> Câu 23. Nội dung nào </b><i><b>không phải</b></i> là lý do cuộc nổi dậy của phái chủ chiến tại kinh thành Huế bị thất
bại?


<b>A. Quân Pháp phản công quyết liệt, tàn sát rã man cuộc nổi dậy.</b>
<b>B. Quân nổi dậy chiến đấu dũng cảm nhưng thiếu sự lãnh đạo.</b>


<b>C. Kế hoạch cho cuộc nổi dậy vội vã, thiếu chu đáo.</b>


<b>D. Sức chiến đấu của quân chue chiến giảm sút.</b>


<b> Câu 24. Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam đã xuất </b>
hiện những lực lượng xã hội mới nào?


<b>A. Công nhân, tư sản, tiểu tư sản.</b> <b>B. Địa chủ, tư sản, tiểu tư sản. </b>
<b>C. Tư sản, công nhân, nông dân. </b> <b>D. Tư sản, công nhân, tiểu địa chủ.</b>


<b> Câu 25. Tổ chức Việt Nam Quang phục hội đã có những hoạt động gì để gây tiếng vang trong nước và </b>
thức tỉnh đồng bào?


<b>A. Tổ chức tuyên truyền vận động đối với quần chúng cách mạng trong nước.</b>
<b>B. Cử người bí mật về nước trừ khử những tên thực dân đầu sỏ.</b>


<b>C. Mở lớp huấn luyện đội ngũ cán bộ tại Quảng Châu.</b>
<b>D. Tiến hành bạo động vũ trang ở trong nước</b>


<b> Câu 26. Chiến thắng Mátxcơva có ý nghĩa như thế nào đối với cục diện của Chiến tranh thế giới thứ </b>
hai?


<b>A. Làm phá sản chiến lược "chiến tranh chớp nhoáng" của Đức.</b>
<b>B. Kết thúc cuộc chiến tranh thế giới thứ hai.</b>


<b>C. Chiến tranh thế giới thứ hai chấm dứt ở châu Âu.</b>
<b>D. Đã đánh đuổi quân Đức ra khỏi lãnh thổ Liên Xô.</b>


<b> Câu 27. Nội dung nào dưới đây </b><i><b>không</b></i> phản ánh đúng ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Yên Thế?
<b>A. Thể hiện lịng u nước, khơng khuất phục trước kẻ thù của nhân dân.</b>



<b>B. Cản trở kế hoạch bình định Việt Nam, gây cho Pháp nhiều tổn thất.</b>
<b>C. Bước đầu giải quyết ruộng đất cho nông dân, đẻ lại nhiều bài học quý.</b>


<b>D. Hệ tư tưởng phong kiến lỗi thời, không đủ sức chi phối phong trào. </b>
<b> Câu 28. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến thất bại của cuộc khởi nghĩa Hương Khê?</b>


<b>A. Do thực dân Pháp còn quá mạnh.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Phần II. TỰ LUẬN (3 điểm)</b>
<b>Câu 1: (1,0 điểm)</b>


Hoàn thành bảng so sánh giữa phong trào Cần Vương (1885-1896) và khởi nghĩa Yên Thế
(1884-1913) dưới đây:


Nội dung Phong trào Cần Vương Khởi nghĩa Yên Thế


Lãnh đạo
Lực lượng
Mục tiêu
Địa bàn
Kết quả


<b>Câu 2: ( 2,0 điểm)</b>


Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:


<i>“Người ta trọng có tài có nghiệp</i>
<i>Kẻ khơng nghề cả kiếp khó hèn</i>



<i>Dẫu rằng thợ mộc, thợ rèn</i>
<i>Tài hay trí tốt tiếng khen vang rần</i>


<i>……….</i>


<i>Ngồi thử nghĩ càng đau tấc dạ</i>
<i>Hỡi những người chí cả thương quê</i>


<i>Mau mau đi học lấy nghề</i>
<i>Học rồi ta sẽ đem về dạy nhau”</i>
<b>( Tỉnh quốc hồn ca 1 – Phan Châu Trinh)</b>


1. Phan Châu Trinh chủ trương cứu nước theo con đường cách mạng nào? Biểu hiện.


2. Con đường cứu nước đó của Phan Châu Trinh đại diện cho khuynh hướng cách mạng nào vào
đầu thế kỉ XX? Chỉ ra thêm một đại diện khác cùng thời cũng đi theo khuynh hướng cứu nước
của Phan Châu Trinh.


3. Rút ra những đóng góp của khuynh hướng cứu nước này đối với lịch sử dân tộc.




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG</b>


<b>TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG</b> <b> ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020-2021</b>
<b> Môn thi: LỊCH SỬ 11</b>


<i> Thời gian làm bài: 45 phút (khơng tính thời gian giao đề)</i>
<i> Số câu của đề thi: 30 câu (gồm 28 câu TN và 2 câu TL)</i>



<i>Số trang của đề thi: 04 trang</i>
<b>PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)</b>


<b>Đáp án mã đề: 132</b>


01. B 08. D 15. D 22. A


02. B 09. A 16. C 23. B


03. C 10. B 17. D 24. A


04. C 11. C 18. B 25. B


05. B 12. A 19. D 26. A


06. B 13. A 20. D 27. D


07. D 14. B 21. C 28. B


<b>Đáp án mã đề: 209</b>


01. C 08. C 15. B 22. D


02. C 09. A 16. B 23. D


03. A 10. C 17. A 24. A


04. C 11. C 18. C 25. C


05. C 12. A 19. B 26. C



06. B 13. C 20. D 27. B


07. A 14. D 21. D 28. D


<b>Đáp án mã đề: 357</b>


01. D 08. D 15. C 22. D


02. D 09. B 16. C 23. C


03. C 10. D 17. A 24. D


04. B 11. D 18. D 25. C


05. B 12. B 19. A 26. D


06. B 13. C 20. D 27. A


07. D 14. C 21. D 28. A


<b>Đáp án mã đề: 485</b>


01. A 08. A 15. B 22. B


02. D 09. A 16. C 23. A


03. C 10. A 17. B 24. A


04. A 11.A 18. B 25. D



05. A 12. C 19. B 26. A


06. C 13. C 20. C 27. B


07. A 14. B 21. C 28. C


<b>PHẦN II. TỰ LUẬN (3,0 điểm)</b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

0,25
0,25
0,25


0,25


Nội dung Phong trào Cần Vương Khởi nghĩa Yên Thế


Lãnh đạo - Văn thân sĩ phu yêu nước, thổ
hào, có một số lãnh tụ nơng dân


- Nơng dân (tiêu biểu Hoàng Hoa
Thám)


Lực
lượng


- Văn thân sĩ phu, nông dân,
hào phú, dân tộc ít người



Chủ yến là nơng dân
Mục tiêu Chống TD Pháp và PK đầu


hàng, giành độc lập, khơi phục
CĐPK


Chống chính sách cướp bóc và bình
định của TD Pháp, bảo vệ những
nhu cầu cụ thể trước mắt của ND
(bảo vệ cuộc sống, đất đai).
Địa bàn Trong cả nước song chủ yếu ở


BK và TK


Hẹp hơn: ở các tỉnh trung du và
miền núi phía Bắc (Bắc Giang, Bắc
Ninh, Vĩnh Phúc…)


<b>Câu 2</b> Tìm hiểu về con đường cứu nước của Phan Châu Trinh <b>2,0</b>


<b>a. Chủ trương cứu nước</b> 0,5


- Phan Châu Trinh chủ trương cứu nước theo con đường cải cách


- Biểu hiện: Kêu gọi chấn hưng thực nghiệp (“Mau mau đi học lấy nghề”, “Học rồi
<i>ta sẽ đem về dạy nhau”...</i>


0,25
0,25



<b>b. Khuynh hướng cứu nước</b> 0,5


- Khuynh hướng cứu nước: Khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản
- Đại diện cùng thời: Phan Bội Châu với con đường bạo động


0,25
0,25


<b>c. Những đóng góp:</b> 1,0


- Là sự nối tiếp của phong trào Cần vương, thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân
ta…


0,25
- Tạo nên 1 phong trào dân tộc dân chủ sôi nổi, phong phú rộng khắp trên cả nước


đầu thế kỉ XX với nhiều tác dụng: Chống thực dân Pháp, chống chế độ phong kiến
lạc hậu trên các lĩnh vực tư tưởng chính trị, kinh tế, văn hóa, tuyên truyền tư tưởng
dân chủ dân quyền, tạo dựng cơ sở cho việc tiếp thu văn hóa văn minh phương Tây,
đồng thời xây dựng nền kinh tế dân tộc theo hướng tư bản chủ nghĩa.


0,25


- Góp phần làm chuyển biến tư tưởng yêu nước Việt Nam từ yêu nước trên lập
trường phong kiến sang cứu nước trên lập trường tư sản.


0,25
- Từ sự thất bại của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX đã đặt ra những yêu cầu mới



cho sự phát triển của cách mạng Việt Nam về mục tiêu, lãnh đạo, lực lượng, phương
pháp và hình thức đấu tranh…vì vậy đã thúc đẩy phong trào đấu tranh ở Việt Nam
trong các giai đoạn sau CTTG thứ nhất.


</div>

<!--links-->

×