Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

HOC TICH CUC KN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.19 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Học tích cực</b>


<b>Khái niệm chính, thuật ngữ và định nghĩa</b>
<b>1. Học tích cực là gì? </b>


- Học tích cực (Active leaning) là một thuật ngữ có tầm bao phủ rộng và là một
thuật ngữ được hiểu theo nhiều cách khác nhau. Có thể tham khảo một số định nghĩa
dưới đây về học tích cực:


- Học tích cực đặt học sinh vào trong những tình huống bắt buộc học sinh phải
đọc, phát biểu, nghe và suy nghĩ kĩ và viết.


- Học tích cực lơi cuốn học sinh tham gia vào giải quyết vấn đề, trả lời câu hỏi,
đặt câu hỏi, thảo luận, giải thích, tranh luận hoặc động não trong lớp học.


- Học tích cực là bất kì những hoạt động nào mà học sinh thực hiện trong lớp
học hơn là việc ngồi nghe bài giảng.


- Học tích cực khiến cho những gì mà học sinh học được là một phần của bản
thân họ. Học sinh phải thảo luận về những cái họ đang học, đang viết, liên hệ với những
kiến thức đã học và ứng dụng nó vào cuộc sống hàng ngày.


- Tuy nhiên, những định nghĩa trên chủ yếu nên lên những đặc tính của học tích
cực được diễn ra trong khn khổ của lớp học, chưa đề cập đến khía cạnh học tích cực ở
bên ngoài lớp học hoặc khi HS học độc lập.


<b>2. Cơ sở của học tích cực, các thuật ngữ và khái niệm:</b>


- Năm 1951, Ralph W. Tyler viết trong bài lập kế hoạch và điều hành một
chương trình giáo dục: “...Học tập là một quá trình chủ động, do vậy, thầy khơng thể
học thay trị. Họ có thể mở rộng hiểu biết hay không phụ thuộc vào cái đang diễn ra


trong đầu họ, chứ không phụ thuộc vào cái đang diễn ra trong đầu người thầy...”


Hình ảnh này thể hiện người học là trung tâm của bất kì quá trình học
nào - không quan tâm đến yếu tố giáo viên hay giảng viên, dạy học hay bồi


dưỡng, đào tạo.


Và hình ảnh này thể hiện việc học - qua quá trình đó việc học
được tiếp thu. Những bánh răng chỉ hoạt động học.


Hoạt động học không thể diễn ra nếu khơng có
người học, vì vậy hình ảnh được kết hợp này thể hiện người học đang
tích cực tiếp thu hoạt động học. Chúng ta gọi hoạt động này là sự vận
động nội tại trong não của người học/học chủ động/học độc lập


<b>(internalised learning).</b>


Sơ đồ trên chỉ trình bày một khía cạnh của học tích cực: <b>internalised learning </b>
-mỗi cá nhân tham gia vào trong q trình tư duy/đồng hố/tiếp thu kiến thức, khơng có
sự tham gia với thế giới quan bên ngoài bộ não của người học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Người học có thể có nhiều cách tương tác sự vật bên
ngồi để tăng cường việc học – ví dụ, nghe giảng, tranh luận với
học viên khác, phối hợp với học viên khác để giải quyết vấn đề,
đọc một cuốn sách, xem một bộ phim, vào mạng internet, tháo
dỡ máy móc, vẽ tranh …Vịng trịn bên ngồi thể hiện học
<b>tương tác (interactive learning).</b>


Một hình thức tương tác cụ thể có tầm quan trọng
trong lớp học hoặc trong lớp tập huấn: tương tác với HS/học


<i>viên khác (interacting with other people). Đó là khi có thể</i>
tập trung suy nghĩ của mọi người để hiểu biết sâu sắc hơn.
Đây là lý do khuyến khích hình thức làm việc cộng tác trong
một nhóm/đội. Vịng trịn ở giữa thể hiện hình thức tương tác
đặc biệt, đó là tập trung các ý tưởng (“hai cái đầu ln tốt
hơn một cái đâu”) đó là học tập hợp tác (collaborative
<b>learning).</b>


- Cả ba thuật ngữ – học chủ động/học độc lập <b>(internalised learning), học</b>
<b>tương tác (interactive learning) và học hợp tác (collaborative learning) là tất cả các</b>
phần của học tích cực (active learning).


- Mơi trường học tập và các chiến lược củng cố học tích cực


- Học tích cực (‘Active leaning”) là một thuật ngữ chung đề cập đến một số mơ
hình dạy học nhấn mạnh đến trách nhiệm học tập của người học. Bonwell và Eison
(1991) phổ biến rộng rãi cách tiếp cận này để dạy học. Theo Mayer (2004) chiến lược
"học tích cực" được phát triển vượt ra khỏi công việc của các nhà lý thuyết mà đã đề
xuất ra việc học phát hiện.


- Tuy nhiên, trong thực tế, khó có một định nghĩa nào có thể xác định được hình
thức nào thực sự ‘thụ động’ hoặc "học khơng tích cực". Để làm rõ vấn đề này, cần hiểu
khái niệm môi trường học tập, hoặc các chiến lược củng cố học tích cực.


- Khi chúng ta “mở rộng mạng lưới’ từ ‘học’ đến ‘môi trường’ hoặc ‘chiến
lược’, chúng ta nhận thấy có sự tham chiếu đến hàng loạt các phương pháp và các hoạt
động khuyến khích học tích cực. Một số thuật ngữ hay tên gọi có liên quan đến học
<b>tích cực là:</b>


<b>Tương</b>


<b>tác/interactive</b>


<b>Học viên là trung</b>
<b></b>


<b>tâm/learner-centred</b>


<b>Hợp</b>
<b>tác/collaborative</b>
<b>Có sự tham</b>


<b>gia/participatory</b> <b>độ/progressiveTiến</b>
<b>Dựa trên yên</b>


<b></b>
<b>cầu/inquiry-based</b>


<b>Dựa trên hoạt</b>
<b></b>


<b>động/activity-based</b>


<b>Phản</b>
<b>ánh/reflective</b>
<b>Cộng </b>


<b>tác/co-operative</b>


<b>Hiệu</b>
<b>quả/productive</b>


<b>Độc</b>


<b>lập/independent</b>


<b>Dựa trên khám</b>
<b></b>


<b>phá/discovery-based</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Các phương pháp bao phủ những thuật ngữ này ngược với những thuật ngữ
được cho là khơng khuyến khích học tích cực. Một vài thuật ngữ hay tên gọi liên quan
đến “học khơng tích cực" là:


<b>Giáo viên chỉ</b>
<b>đạo/teacher-led</b>


<b>Giáo huấn, lên</b>
<b>lớp/didactic</b>


<b>Truyền</b>
<b>thống/traditional</b>
<b>Phấn và bảng</b>


<b>đen/chalk and</b>
<b>talk</b>


<b>Teacher- focussed</b>
<b>Tập trung vào</b>


<b>người dạy</b>



<b>Học vẹt/rote</b>


<b>Bỏ nhiệm vụ (giũ</b>
<b>trách</b>
<b>nhiệm)/‘clean</b>


<b>slate’</b>


<b>Thùng</b>
<b>rỗng/‘empty</b>


<b>vessel’</b>


<b>Giáo viên chiếm ưu</b>
<b></b>


<b>thế/teacher-dominated</b>
<b>Lặp</b>


<b>lại/reproductive</b>


<b>Cổ</b>
<b>điển/classical</b>
<b>Thuyết</b>


<b></b>
<b>trình/lecture-based</b>


<b>Truyền thơng</b>


<b>tin/transmission</b>


<b>“ngân hàng”giáo</b>
<b>dục /‘banking’</b>


<b>education</b>
- Vì nhằm so sánh "học tích cực" và "học khơng tích cực", chúng ta đã trình bày
các phương pháp tiếp cận học tích cực như là sự đối lập với các phương pháp tiếp cận
học khơng tích cực. Tuy nhiên, những phương pháp này khơng phải ln ln đối lập
mà có thể trình bày theo một dãy liên tục, từ người học ít hoạt động, và việc dạy học tập
trung vào GV đến người học hoạt động nhiều và việc học -tập trung vào người học (GV
có vai trị chính... như sơ đồ dưới đây:


<b>Học thụ động</b>
<b>Người học hoạt động ít</b>


<b>Học tích cực</b>
<b>Người học hoạt động</b>


<b>nhiều</b>


<b>Tập trung vào người</b>
<b>dạy </b>


<b>Tập trung vào người học</b>


<b>Kết luận :</b>


Học tích cực là bất cứ q trình nào tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận động
nội tại vào việc học (facilitates the internalisation of learning). Học độc lập



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×