Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

DE THI THU VAO 10 THI LUU DO LUONG NGHE AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.18 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PGD&ĐT ĐÔ LƯƠNG KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
<b>Trường THCS Thị Lưu NĂM HỌC 2012 – 2013</b>


<b> MƠN THI : TỐN</b>
<b> Thịi gian : 120 phút </b>


<b> (không kể thời gian giao đề)</b>
<i><b>Câu 1(2,0đ): </b></i>


Cho Biểu Thức :


A = ( + ) : ( - ) +
a, Rút gọn biểu thức A .


b, Tính giá trị của A khi x = 7 + 4
c , Với giá trị nào của x thì A đạt GTLN
Câu 2 (2đ):


Cho phương trình bậc hai : x2<sub> - 2(m + 1) x + m - 4 = 0 (1)</sub>
a, Giải phương trình (1) khi m = 1.


b, Chứng minh rằng phương trình (1) ln có hai nghiệm phân biệt với mọi m
c , Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình (1) . CMR Biểu thức :


K = x1(1- x2 )+ x2(1-x1) không phụ thuộc vào giá trị của m .
<b> Câu 3(2đ) :</b>


Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc trung bình 30 km/h . khi đến B
người đó nghỉ 20 phút rồi quay trở về A với vận tốc trung bình 25km/h . Tính quảng
đường AB , Biết rằng thời gian cả đi lẫn về là 5 giờ 50 phút.





Câu 4(4,0đ):


Cho hình vng ABCD , điểm E thuộc cạnh BC . Qua B kẻ đường thẳng vuông
với DE, đường thẳng này cắt các đường thẳng DE và DC theo thứ tự ở H và K .
a, Chứng minh rằng : BHCD là tứ giác nội tiếp .


b, Tính <i>CHK</i>


c, Chứng minh rằng : KC.KD = KH.KB


d, Khi điểm E di chuyển trên cạnh BC thì điểm H di chuyển trên đường nào ?
<b>HỌ VÀ TÊN THÍ SINH : ...SỐ BÁO DANH : ...</b>


<b>Hướng dẫn giải- áp án : Đề1 .</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu 1 (2,0đ):


a, (*) ĐK : x > 0 ; x ≠ 1 . (0,25đ)
(*) Rút gọn : A = ( 0,75đ)
b, Khi : x = 7 + 4 => A = - ( 0,5đ)


c, Tìm x để A đạt GTLN : Biến đổi A ta có : ( 0,5đ)
A = đạt max <sub></sub> x = => A (max) = 4 <sub></sub> x = .Thỏa mãn ĐKXĐ


Câu 2 (2đ):


a, khi m = 1 thì pt có 2 nghiệm : x1 = 2 +



Và : x2 = 2 - (0,75đ)
b, ’ = (m + )2 + > 0 m => phương trình (1) ln có hai nghiệm phân


biệt với mọi m (0,75đ)
c, K = x1 - x1x2 + x2 - x1x2 = ( x1 + x2 ) - x1x2 =10 ( hằng số) . Suy ra K
không phụ thuộc vào m (0,5đ)
Câu 3 (2đ): Đ/K của ẩn đúng (o,25đ)
Ta lập được Pt : + + = (1đ)


Giải pt ta có : x = 75 (0,5đ)
Giá trị x = 75 thỏa mãn đ/k của ẩn . Vậy : Quảng đường AB dài 75 km (0,25đ)
Câu 4 (4,0đ) :


(*) hình tự vẽ . (0,25đ)
a, Ta có <i>BCD</i><sub> = </sub><i><sub>BHD</sub></i> <sub> = 90</sub>0<sub> (gt) => </sub>


 BHCD nội tiếp (0,1đ)
b, Ta tính được : <i>CHK</i> <sub> = 45</sub>0<sub> (0,1đ)</sub>
c, Ta cm được :  KCH <sub></sub> KBD (gg) => KC.KD = KH . KB (t/c) .


d, Khi E di chuyển trên BC thì DH  BK ( khơng đổi) => <i>BHD</i> =900


( không đổi) => H ( I ; ) vì E di chuyển trên BC nên H di chuyển trên


Cung BC của đường tròn ngoại tiếp Tứ giác ABCD (cả 2 điểm B và C ) .


PGD&ĐT ĐÔ LƯƠNG KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
<b>Trường THCS Thị Lưu NĂM HỌC 2012 – 2013</b>



<b> MÔN THI : VĂN</b>
<b> Thòi gian : 120 phút </b>


<b> (không kể thời gian giao đề)</b>
<b>Câu 1 </b><i>( 3.0 điểm</i>):


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Đọc kỹ đoạn văn sau rồi thực hiện các yêu cầu bên dưới:


“ (1) Thuở nhỏ, rừng đối với chúng tơi là một thế giới mênh mơng bí mật. (2)
Tơi chỉ biết rừng qua gánh củi của mẹ tôi đi suốt một ngày rưỡi vào dịp hè. (3) Rừng
xuống quê tơi với những của cải khơng cịn màu xanh nữa. (4) Những cây gỗ lấm bùn
kéo từ bến sông về gốc đa, những cuộn mây khô, những chậu nhựa bẩn ngồi chợ vào
tiết chim về. (5) Chỉ có thế. (6) Còn tất cả đại ngàn xa xa trong tầm mắt vói với
những câu chuyện vừa gần gũi vừa ly kỳ.”


( Đại ngàn – Ngữ Văn Nghệ An)
a) Trong câu (3 ), em hãy:


- Chỉ rõ thành phần chủ ngữ, vị ngữ và cấu tạo của chúng.


- Cho biết cụm từ “quê tôi” và cụm từ “những của cải không cịn màu xanh
nữa” thuộc loại cụm từ gì rồi chỉ rõ mơ hình cấu tạo của mỗi cụm từ.


b) Tính liên kết của đoạn văn trên được thể hiện như thế nào?
<b>Câu 2 </b><i>( 3.0 điểm</i>):


Chép trầm rồi phân tích đoạn thơ trong bài Đồng chí của Chính Hữu ( Ngữ
Văn 9, Tập một) từ “ Ruộng nương anh gửi bạn thân cày” đến “ Thương nhau tay
nắm lấy bàn tay”.



<b>Câu 3 </b><i>( 4.0 điểm</i>):


Bài học sâu sắc về tình thương u đối với con người được Guy-đơ
Mơ-pa-xăng gợi lên từ đoạn trích “ Bố của Xi-mơng” ( Ngữ Văn 9 – Tập hai).


……… hết ………
<b>Lưu ý: </b>


<i>- Cán bộ coi thi khơng được giải thích gì thêm.</i>
<i>- Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu khi làm bài.</i>


<b>HỌ VÀ TÊN THÍ SINH : ...SỐ BÁO DANH : ...</b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN</b>



( Hướng dẫn chấm gồm 03 trang)



<b>A. Hướng dẫn chung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nên sử dụng nhiều mức điểm (từ 0 đến 10). Không yêu cầu quá cao đối với mức
điểm 9, điểm 10. Đặc biệt khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo.
- Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản của
đề ra, bảo đảm tính hợp lý và có sức thuyết phục giám khảo phải linh hoạt trong
việc xác định điểm đúng thực chất kết quả bài làm.


- Việc chi tiết hóa điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch
với hướng dẫn chấm và phải thống nhất trong hội đồng chấm thi. Tổng điểm toàn bài
là 10, chiết đến 0,5 điểm.


B. HƯỚNG DẪN CHI TIẾT:


<b>Câu 1 ( 3.0 điểm):</b>


a) - Cần chỉ rõ được thành phần chủ ngữ, vị ngữ và cấu tạo của chúng trong câu
(3). Cụ thể:


Rừng xuống quê tôi với những của cải khơng cịn màu xanh nữa.


CN VN => 0.5
điểm


Cấu tạo:


+ CN là 1 từ => 0.25 điểm


+ VN là 1 cụm từ ( cụm động từ) => 0.25 điểm


- Các cụm từ đã cho thuộc loại cụm danh từ => 0.25 điểm
- Mơ hình cấu tạo:


* quê tôi


PTT PPS => 0.25 điểm


* những của cải khơng cịn màu xanh nữa


PPT PTT PPS => 0.25 điểm
b) Chỉ rõ tính liên kết của đoạn văn đã cho. Cụ thể:


- Liên kết về nội dung => 0.75 điểm. Cụ thể:



+ Các câu trong đoạn văn đều hướng tới một chủ đề ( liên kết chủ đề): Rừng
trong ký ức của nhân vật “tôi”, hoặc: Cảm nhận của “ tôi” về rừng qua ký ức tuổi thơ
, hoặc thí sinh có thể có nhiều cách diễn đạt khác, miễn là hiểu được chủ đề của đoạn
văn. => 0.5 điểm.


+ Các câu được sắp xếp theo một trình tự hợp lý ( liên kết lô-gic): Từ cảm nhận
chung đến cảm nhận cụ thể về rừng … => 0.25 điểm


- Liên kết hình thức: Trong đoạn văn, người viết đã sử dụng nhiều phép liên
kết câu => 0.5 điểm. Cụ thể:


+ Phép lặp: Lặp từ “ rừng” ở các câu: (1), (2), (3)… lặp từ “tôi” ở các câu: (2),
(3)…


+ Phép nối: từ “ còn” ở câu (6) (<i>biểu thị mối quan hệ chặt chẽ giữa câu đó với</i>
<i>các câu trước). </i>


+ Phép thế: từ “ thế” ở câu (5) thay thế phần nội dung được diễn đạt ở các câu
(2), (3), (4); Từ “đại ngàn” ở câu (6) thay thế cho “rừng” ở các câu trước.


+ Phép liên tưởng: những của cải khơng cịn màu xanh nữa (3) - những cây gỗ
lấm bùn kéo từ bến sông về gốc đa, những cuộn mây khơ, những chậu nhựa bẩn
ngồi chợ vào tiết chim về ( 4).


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Lưu ý: Thí sinh chỉ cần chỉ ra cụ thể 2 trong số các phép liên kết có trong </b></i>
<i><b>đoạn văn là cho điểm tối đa. Trường hợp gọi được tên phép liên kết mà không chỉ </b></i>
<i><b>ra từ ngữ liên kết cụ thể thì chỉ cho 1/ 2 số điểm nói trên.</b></i>


<b>Câu 2 </b><i>( 4.0 điểm</i>):



a) Chép được đoạn thơ theo yêu cầu ( 1.0 điểm):
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày


Gian nhà khơng, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tơi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi.
Áo anh rách vai


Quần tơi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày


Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
+ Chép đúng => 1.0 điểm.


+ Sai 3 đến 4 lỗi => 0.5 điểm


Các mức điểm cụ thể khác căn cứ vào thực tế mắc lỗi của thí sinh để xác định.
b) Phân tích đoạn thơ ( 3.0 điểm):


<b>1. Đáp án:</b>


Bài làm cần bảo đảm các yêu cầu sau:
a) Về kiến thức:


Thí sinh phân tích được những biểu hiện cao đẹp của tình đồng chí được thể
hiện trong đoạn thơ. Sau đây là một số gợi ý:


- Sự thấu hiểu, cảm thơng sâu xa những tâm tư, nỗi lịng của nhau.



- Tình u thương, gắn bó cùng nhau vượt qua những thiếu thốn, gian lao…
- Sự chia sẻ chân thành và cảm động, lặng thầm mà đầy sức mạnh…


- Vẻ đẹp tâm hồn của người lính; tình cảm. tấm lịng của nhà thơ Chính Hữu…


<i>( Thí sinh cần kết hợp chỉ ra được những dấu hiệu đặc sắc về nghệ thuật để </i>
<i>làm bật nổi nội dung đoạn thơ)</i>


b) Về kỹ năng:


- Biết viết bài văn nghị luận với bố cục hoàn chỉnh; luận điểm, luận cứ phải rõ
ràng, mạch lạc.


- Không mắc lỗi về dùng từ, đặt câu, chính tả.
<b>2. Biểu điểm: </b>


- Bảo đảm các yêu cầu về kiến thức và kỹ năng => 3.0 điểm


- Bảo đảm các yêu cầu về kiến thức, còn mắc một số lỗi về kỹ năng => 2.0
điểm.


- Bài viết còn sơ sài => 1.0 điểm


Các mức điểm cụ thể khác giám khảo căn cứ vào thực tế bài làm để xác định.
<i><b>Lưu ý:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b> - Nếu thí sinh sa vào phân tích bài thơ nhưng vẫn đề cập đến nội dung mà đề</b></i>
<i><b>bài yêu cầu thì tùy trường hợp cụ thể không cho quá 1 / 2 số điểm của câu.</b></i>



<b>Câu 3 ( 3.0 điểm):</b>
<b>1. Đáp án: </b>


Bài làm cần bảo đảm các yêu cầu sau:


a. Về kiến thức: Hệ thống luận điểm và cách lập luận của bài văn có tính chất
tương đối mở. Những bài học được gợi lên từ câu chuyện của Xi-mông, từ tấm lịng
của Guy-đơ Mơ-pa-xăng có thể được các em cảm nhận từ nhiều góc độ và có nhiều
cách trình bày khác nhau. Tuy nhiên, điểm tựa của luận điểm vẫn là nội dung đoạn
trích mà đề bài đã nêu. Sau đây chỉ là một số gợi ý.


- Những bài học đó có thể là:


+ Thấu hiểu, thương cảm trước nỗi đau ( sự lầm lỡ ) của người khác.


+ Trân trọng, đồng cảm sâu sắc với khao khát của những con người đau khổ,
bất hạnh.


+ Biết đem lại cho con người, đặc biệt là những người bất hạnh niềm vui, niềm
hạnh phúc bằng chính tấm lịng bao dung, vị tha, bằng tình u thương sâu sắc của
mình. ..


- Đánh giá về ý nghĩa của bài học đối với mọi người, đối với cuộc sống.
b. Về kỹ năng:


- Biết viết bài văn nghị luận với bố cục hoàn chỉnh; luận điểm, luận cứ phải rõ
ràng, mạch lạc.


- Không mắc lỗi về dùng từ, đặt câu, chính tả.
<b>2. Biểu điểm:</b>



- Đạt các yêu cầu về kiến thức và kỹ năng => 3.0 điểm.


- Bảo đảm các yêu cầu về kiến thức nhưng kỹ năng làm bài còn hạn chế => 2.0
điểm.


- Bài viết còn sơ sài, mắc nhiều lỗi về kỹ năng => 1.0 điểm


Các mức điểm cụ thể khác giám khảo căn cứ vào thực tế bài làm để xác định.
<i><b>Lưu ý:</b></i>


<i><b>- Đặc biệt khuyến khích những bài viết có hồn, giàu cảm xúc, có giọng điệu</b></i>
<i><b>riêng và có cách cảm nhận sâu sắc, tinh tế.</b></i>


<i><b>- Nếu thí sinh sa vào phân tích truyện ngắn, hoặc phân tích nhân vật hay </b></i>
<i><b>phân tích giá trị nhân đạo của đoạn trích mà vẫn có những ý đề cập đến yêu </b></i>
<i><b>cầu của đề ra thì tùy tình hình cụ thể khơng cho q 1 / 2 số điểm của câu.</b></i>


<i><b>- Nếu thí sinh sa vào kể lại nội dung đoạn trích nhưng vẫn có một số ý đề </b></i>
<i><b>cập đến yêu cầu của đề thì tùy tình hình cụ thể khơng cho q 1 / 3 số điểm </b></i>
<i><b>của câu. </b></i>


<i><b>.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

PGD&ĐT ĐÔ LƯƠNG KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
<b>Trường THCS Thị Lưu NĂM HỌC 2012 – 2013</b>


<b> MÔN THI : LỊCH SỬ</b>
<b> Thòi gian : 60 phút </b>



<b> (không kể thời gian giao đề)</b>
<b> A- PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM: ( 7.0 điểm )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> Câu 1 (2,0 điểm): Trình bày nội dung Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt</b>
Nam đầu năm 1930. Tại sao nói sự ra đời của Đảng là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử
cách mạng Việt Nam?


<b> Câu 2 (2,0 điểm):Hãy nêu các sự kiện về diễn biến Cách mạng tháng Tám năm</b>
1945, để làm rõ: Cách mạng tháng Tám lan nhanh trong cả nước như một “dây thuốc
nổ”.


<b> Câu 3 (3,0 điểm):</b>


a) Vì sao năm 1965, Mỹ chuyển sang chiến lược “chiến tranh cục bộ”?
b) Trình bày:


Nội dung chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mỹ đã thực hiện ở miền Nam Việt
Nam (1965 – 1968);


Những thắng lợi trên mặt trận quân sự của quân và dân miền Nam trong chiến đấu
chống “chiến tranh cục bộ” của Mỹ.


So sánh chiến lược “chiến tranh cục bộ” với chiến lược “chiến tranh đặc biệt” để thấy
rõ sự giống và khác nhau của hai chiến lược này.


<b> II. PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI.</b>
<b> Câu 4. (3,0 điểm):</b>


Vì sao Trung Quốc tiến hành cải cách mở cửa? Nội dung và những thành tựu của
công cuộc cải cách, mở cửa ở Trung Quốc từ cuối năm 1978 đến năm 2000.



<b>HỌ VÀ TÊN THÍ SINH : ...SỐ BÁO DANH : ...</b>


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM


<b>Câu 1 (2,0 điểm):</b>


<b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Tháng nhất 3 tổ chức Cộng sản ở Việt Nam thành một đảng cộng sản duy
nhất, lấy tên là Đảng CSVN.


- Thông qua chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, điều lệ vắn tắt…
<b>* Tại sao…</b>


- Sự ra đời của Đảng là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp
ở VN trong thời đại mới.


- Chứng tỏ giai cấp vô sản VN đã trưởng thành, đủ sức lãnh đạo cách mạng.
Chấm dứt thời kì khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo cách mạng VN.


- Từ đây, cách mạng VN thuộc quyền lãnh đạo tuyệt đối của giai cấp công
nhân.


- Từ đây, cách mạng VN là một bộ phận khăng khít của phong trào cách
mạng thế giới.


- Là bước chuẩn bị đầu tiên có tính tất yếu, quyết định cho những bước phát
triển nhảy vọt về sau của cách mạng và lịch sử dân tộc VN.


0,25


0,25
0,5
0,25
0,25
0,25


<b>Câu 2 (2,0 điểm)</b>


<b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>-14/8/1945: Tuy chưa nhận được lện tổng khởi nghĩa nhưng ở một số địa</b>
phương do thời cơ đến đã tiến hành khởi nghĩa sớm.


- 16/8/1945: Một đơn vi giải phóng quân do Võ Nguyên Giáp chỉ huy từ Tân
Trào về giải phóng Thái Nguyên.


- 18/8/1945: 4 tỉnh giành được chính quyền sớm nhất trong cả nước là: Bắc
Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam.


- 19/8/1945: Nhân dân Thủ đơ Hà Nội giành được chính quyền.
- 23/8/1945: Nhân dân Huế giành được chính quyền


- 18/8/1945: Nhân dân Sài Gịn giành được chính quyền


- 28/8/1945: Cách mạng thánh Tám thành cơng trong cả nước.


- Chỉ trong vịng 15 ngày (từ 14-28/8/1945) cuộc tổng khởi nghĩa đã thành
cơng nhanh chóng trong cả nước


0,25


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


<b>Câu 3 (3,0 điểm)</b>


<b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>* Vì sao:…</b>


- Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mĩ đã chuyển sang
chiến lược “Chiến tranh cục bộ”


<b>*Nội dung:</b>


- Được tiến hành bằng lực lượng quân Mĩ, quân đồng minh và quân đội Sài
Gòn, lúc cao nhất (năm 1969) lên gần 1,5 triệu quân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Dựa vào ưu thế qn sự, với qn số đơng, vũ khí hiện đại, hỏa lực mạnh,
Mĩ vừa mới vào miền Nam đã cho quân mở ngay cuộc hành quân “tìm diệt”
vào căn cứ của quân giải phóng ở Vạn Tường (Quảng Ngãi).


- Mở liên tiếp 2 cuộc phản công chiến lược mùa khơ: 1965-1966, 1966-1967
bằng hàng loạt cuộc hành qn “tìm diệt” và “bình định”.


<b>* Những thắng lợi trên mặt trận quân sự:</b>



- 18/8/1965 quân dân ta đã đẩy lùi cuộc hành quân của địch đánh vào Vạn
Tường (Quảng Ngãi), loại khỏi vòng chiến đấu 900 tên, bắn cháy 22 xe tăng
và xe bọc thép, hạ 13 máy bay. Vạn Tường đã mở đầu cho cao trào “tìm Mĩ
mà đánh, tìm ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam.


- Mùa khô thứ nhất (đông – xuân 1965-1966): Với 72 vạn quân (22 vạn quân
Mĩ), địch mở đợt phản công với 5 cuộc hành quân tìm diệt lớn nhất… với
mục tiêu đánh bại qn chủ lực giải phóng.


- Mùa khơ thứ hai (đơng – xuân 1966-1967): lực lượng tăng lên hơn 98 vạn
quân (44 vạn quân Mĩ và đồng minh), mở đợt phản cơng với 3 cuộc hành
hành qn lớn “tìm diệt” và “bình định”…nhằm tiêu diệt quân chủ lực và cơ
quan đầu não của ta.


- Kết quả sau hai mùa khô trên tồn miền Nam, qn dân ta đã loại khỏi
vịng chiến đẫu hơn 24 vạn quân địch, bắn rơi và phá hủy hơn 2700 máy bay,
phá hủy hơn 2200 xe tăng và xe bọc thép, hơn 3400 ô tô.


- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu thân 1968 …buộc Mĩ thừa nhận
thất bại của “chiến tranh cục bộ”.


<b>*So sánh:….</b>


<b>- Giống nhau: đều là chiến tranh xâm lược của chủ nghĩa thực dân mới</b>
(Mĩ), mang tính chất phi nghĩa.


<b>- Khác nhau:+ Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là người Việt đánh người</b>
Việt dưới sự chỉ huy của người Mĩ.



+ Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” là người Mĩ và quân chư hầu đã trực tiếp
tham chiến ở Việt Nam. Mĩ còn mở chiến tranh phá hoại ra miền Bắc.


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25


<b>Câu 4 (3,0 điểm):</b>


<b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>*Vì sao: …</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

đường lối và tranh giành quyền lực, đỉnh cao là cuộc “Đại cách mạng văn
hóa vơ sản” (từ tháng 5/1966…) đã gây nên tình trạng hỗn loạn để lại những
thảm họa nghiêm trọng trong đời sống vật chất và tinh thần của đất nước và
người dân Trung Quốc. (0,5 đ)
<b>*Nội dung:</b>


- 12/1978, TW Đảng CS Trung Quốc đã đề ra đường lối mới mở đầu công
cuộc cải cách kinh tế, xã hội của đất nước. (0,25 đ)
- Chủ trương xây dựng CNXH mang màu sắc Trung Quốc, lấy phát triển
kinh tế làm trung tâm, thực hiện cải cách và mở cửa nhằm mục tiêu hiện đại
hóa đưa Trung Quốc thành m,ột quốc gia giàu mạnh, văn minh. (0,25 đ)
<b>* Những thành tựu:</b>



- Sau hơn 20 năm cải cách, nền kinh tế phát triển nhanh chóng với tốc độ cao
nhất thế giới. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng trung bình hàng năm
9,6%, đứng hàng thứ 7 thế giới. (0,25 đ)
- Đời sống nhân dân được nâng cao rõ rệt: Từ năm 1978-1997 thu nhập bình
quân đầu người ở nông thôn tăng từ 133,6 lên 2090 ND tệ, ở thành phố tăng
từ 343,4 lên ND 5163 tệ (0,25 đ)
<b>- Về đối ngoại: thu được nhiều kết quả, góp phần củng cố địa vị đất nước</b>
trên trường Quốc tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

PGD&ĐT ĐÔ LƯƠNG KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
<b>Trường THCS Thị Lưu NĂM HỌC 2012 – 2013</b>


<b> MÔN THI : LỊCH SỬ</b>
<b> Thòi gian : 60 phút </b>


<b> (không kể thời gian giao đề)</b>
<b> A- PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM: ( 7.0 điểm )</b>


<b>Câu 1: ( 4.0 điểm)</b>


Hăy trình bày những hoạt động yêu nước tiêu biểu của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc từ
năm 1911 đến năm 1930. Hoạt động u nước của Người có những điểm gì khác biệt
so với các hoạt động yêu nước của lớp người đi trước?


<b>Câu 2: (3 điểm)</b>


Hãy hoàn thành bảng niên biểu các sự kiện lịch sử Việt Nam theo các mốc thời gian
cho dưới đây:



<i><b>Thời gian</b></i> <i><b>Sự kiện lịch sử</b></i>


03/02/1930
19/8/1945
23/9/1945
21/7/1954
24/3/1975
30/4/1975


<b> B- PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI: (3.0 điểm)</b>
<b>Câu 3 : (3.0 điểm)</b>


Nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 60, 70 của thế kỷ XX đã phát triển thần kỳ
như thế nào? Vì sao? Theo em, Việt Nam có thể học tập đợc những kinh nghiệm gì từ
những nguyên nhân tạo nên sự phát triển của kinh tế Nhật Bản?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>

<!--links-->

×