Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.48 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Thay đổi về tài chính:</b>
<b>Khác với các triều đại trước ban hành tiền kim loại để tiêu dùng trong </b>
<b>dân, nhà Hồ áp dụng tiền giấy “Thông Bảo hội sao”. Việc ban hành tiền giấy </b>
<b>được Hồ Quý Ly thực hiện khi ông nắm thực quyền trong triều đình nhà </b>
<b>Trần và đã cho ban hành ngay từ năm 1396 thời Trần Thuận Tơng. Sang thời </b>
<b>Hồ, chính sách tiền tệ này tiếp tục được Hồ Quý Ly và Hồ Hán Thương thực </b>
<b>hiện triệt để và sâu sắc.</b>
<b>Tiền giấy “Thông bảo hội sao” nhà Hồ vốn được phát hành từ năm 1396 cuối </b>
<b>thời Trần và khi nhà Hồ thành lập đã được duy trì</b>
Việc Hồ Quý Ly dùng tiền giấy trong nước được lý giải trên nhiều nguyên
nhân:
1. Từ khi có ý định giành ngôi nhà Trần, Hồ Quý Ly đã dự liệu phải chống lại
sự can thiệp của nhà Minh, do đó ơng chủ trương thu gom đồng để đúc vũ
khí và dùng tiền giấy để tập trung tài nguyên cho quân sự.
2. Tiền đồng trong kho của triều đình đã cạn, hai núi Thiên Kiện và Khuấn Mai
bị lở, bít kín cửa hang nơi Trần Nghệ Tơng đã chơn giấu tiền khi chạy
nạn Chiêm Thành đánh ra Bắc.
3. Hồ Quý Ly thực sự muốn thực hiện cải cách tiền tệ, một trong những mặt
đời sống xã hội mà ơng đã làm như văn hóa, giáo dục, ruộng đất.
Khi tiền giấy đã in xong, hạ lệnh cho dân được đem tiền thực đổi lấy tiền giấy,
Triều đình đặt ra quy định bắt buộc phải dùng tiền giấy không được dùng tiền
đồng, bao nhiêu tiền đồng đều nộp vào quan. Cấm tuyệt tiền đồng trong các chợ
hoặc làm vật trao đổi trong các hoạt động thương mại, không được chứa lén, tiêu
vụng, tất cả đều phải được thu hết về kho Ngao Trì ở kinh thành và trị sở các xứ.
Nếu người nào làm giả tiền giấy hoặc tàng trữ riêng hoặc tiêu dùng riêng thì phải
tội tử hình.
Nhà Hồ thực hiện chính sách trả lương cho quan lại bằng tiền giấy. Do khơng được
lịng dân lên Hồ Q Ly khơng thu hút được các quan lại có tài mặc dù nhà Hồ
thực hiện chính sách đãi ngộ quan lại rất hậu.
Đây là chính sách duy nhất về tiền tệ ở nước ta trong lịch sử Việt Nam trung đại,
là 1 tiến bộ cực lớn bởi lúc bấy giờ trên thế giới, tiền giấy chưa xuất hiện nhiều, và
hình thái tồn tại này của tiền chỉ có thể có trong điều kiện 1 nền kinh tế có thương
nghiệp tương đối phát triển.
Tuy nhiên, việc dùng tiền giấy không được sự ủng hộ của dân chúng và nhà Hồ đã
thất bại trong cuộc cải cách tiền tệ này. Lý do quan trọng nhất là tiền Thông bảo
hội sao của nhà Hồ không được đảm bảo bằng tiền đồng, dân không tin tưởng vào
đồng tiền giấy mà họ bị bắt buộc phải sử dụng. Thêm vào đó, dân chúng đã quen
với giá trị thực tế của tiền đồng do bản thân kim loại và tiền đồng có tính chất bền
vững, dễ chôn giấu không hư nát.
Sau này sử gia Phan Huy Chú cũng phê phán chính sách tiền tệ của Hồ Quý
Ly như sau:
Giấy sao chỉ là miếng giấy vuông chừng 1 thước, chỉ đáng giá năm ba đồng
tiền, mà đem đổi lấy những vật giá năm sáu trăm đồng của người ta, đã
<b>Năm 1400, đánh thuế thuyền buôn, định 3 mức thượng, trung, hạ. Mức </b>
<b>thượng đánh thuế mỗi thuyền 5 quan, mức trung 4 quan, mức hạ 3 quan</b>.
Nó thể hiện được sự cơng bằng, bình đẳng trong nghĩa vụ nộp thuế của mọi công
dân đối với nhà nước. Khơng chỉ có dân làm ruộng hay kẻ buôn bán trong chợ phải
nộp thuế mà bây giờ, thuế được áp dụng cho cả thuyền buôn hoạt động thương
mại. Đó là điều dễ hiểu và hồn tồn cần thiết.
<b>Năm 1402 định lại các lệ thuế và tơ ruộng</b>
Chính sách thuế xây dựng theo hướng “Khoan thư sức dân”, tức là giảm thuế đối
với người có ít ruộng đất canh tác, trồng trọt. Chính sách thuế này bắt đầu kích
thích kinh tế nơng nghiệp phát triển hơn so với giai đoạn trước.
Tuy vậy, thuế vẫn còn nặng so với sức dân nên vẫn chưa thực sự thu được lịng tin
của dân.
Thứ nhất : Chính sách hạn điền. ban hành từ những năm 1397, được bổ sung
thêm bằng việc khai báo số ruộng, khám xét, đo đạc, lập thành sổ sách vào năm
1398.nhờ đó mà nhà nước nắm chắc và biết rõ số diện tích ruộng đất trong cả
nước, lập đầy đủ được danh sách ruộng đất và các chủ sở hữu một cách chính xác.
Trên cơ sở đó, Nhà nước có thể bảo đảm việc thực hiện chính sách thuế một cách
Tuy nhiên, cải cách này cũng chỉ được đánh giá là nửa vời
Tuy đưa ruộng đất rút ra từ “hạn điền” vào sở hữu chung của Nhà nước phong
kiến, không phải là sở hữu lớn của riêng phong kiến qúy tộc , nhưng nó cũng chỉ
có tác dụng củng cố quyền lực Nhà nước chứ không phát triển được kinh tế, không
cải thiện được dân sinh, càng không thể tăng cường được khối đoàn kết dân tộc
chống ngoaị xâm. Phần nào đó là sự duy trì tính chất công hữu về ruộng đất của
phương thức sản xuất châu Á mà đến thế kỷ XV đã quá lỗi thời.
<b>Thứ hai</b> : chính sách hạn nơ
Chính sách hạn nơ được ban hành sau chính sách hạn điền 4 năm, Mục tiêu của
“hạn nô” cũng đồng nhất với “hạn điền” là đánh vào cả thế và lực của quý tộc
phong kiến, như sử cũ ghi rõ: “Bấy giờ bọn sĩ đại phu tham phú quý, mong được
lòng họ Hồ, đăng thư khuyên giết hại con cháu nhà Trần, giảm bớt số ruộng và nô
để nén bớt thế lực của họ”
Đây không chỉ giảm ưu thế về kinh tế, mà còn làm giảm sức mạnh quân sự của quý
tộc thời cũ . Sức mạnh quân sự của gia nơ, nơ tì thời Trần đã được biểu lộ trong
cuộc chiến thắng Ngun Mơng, nay q tộc có thể dùng sức mạnh đó đánh vào
“kẻ tiếm ngơi” là Hồ Quý Ly, buộc họ Hồ phải đề phòng. Mặt khác cũng để hạn
chế sự rối loạn xã hội bởi vì trong khủng hoảng, nhiều gia nơ đã bỏ chủ đi theo
nông dân khởi nghĩa,..
Đáng lẽ “hạn nơ” là để giải phóng sức sản xuất xã hội, thì đây lại đưa nơ xung
cơng và xung vào quân dịch để cũng cố chế độ phong kiến quan liêu. Như vậy là
thưng, đấu, định giá tiền giấy, cho dân mua bán với nhau, làm sổ hộ tịch, hạn chế
gia nô, lập kho dự trữ thóc gạo, định lại quan chế và hình luật, thuế và tơ ruộng.
Đất Chiêm Động và Cổ Lũy thuộc địa phận Quảng Nam, Quảng Ngãi bây giờ, Hồ
Quý Ly cho dân vào đó lập nghiệp di dân khẩn hoang…. Các cơng trình thủy lợi
được xây dựng, sửa đắp đê điều trực tiếp góp phần vào việc đề phịng lũ lụt
,khuyến nơng, phát triển nông nghiệp và thương mại.
Nghề gốm ở Thiên Trường Nam Định chủ yếu sản xuất đồ dùng thiết yếu như bát,
đĩa, chén, đồ thờ cúng hoặc vật liệu xây dựng Nghề dệt được triều đình chú trọng.
Chế tạo vũ khí là một ngành mới.Sản phẩm những người thợ này làm ra để phục
vụ triều đình chứ không phải sản phẩm tiêu thụ trên thị trường. Triều đình cịn
trưng dụng những người thợ giỏi để phục vụ cho các cơng trình lớn.
Vùng ghề gốm nữa cũng sản xuất đồ sinh hoạt hằng ngày của nhân dân, nổi tiếng
là làng Bát Tràng, Thổ Hà, Phù Lãng. Nghề rèn sắt ở nhiều làng rèn chuyên
nghiệp,Nghề đúc đồng có vị trí khá quan trọng, khơng chỉ phục vụ nơng nghiệp mà
cịn giúp ích trong việc chế tạo vũ khí ( Gia Lương, Bắc Ninh). Nghề làm giấy và
in phát triển mạnh Nghề mộc và xây dựng tạo đồ dùng gia đình, đồ thờ cúng và tạo
dựng nhà ở. Các thành tựu lớn nhất của hai ngành này là các cơng trình kiến trúc ở
kinh thành Thăng Long, Tây Đô, thành nhà Hồ. Nghề khai khoáng thực hiện hầu
Thương nghiệp: Bn bán tấp nập, chợ búa mọc lên ở nhiều nơi, làm xuất hiện một
số thương nhân, thường tập trung ở các đô thị thương cảng
Các vùng kinh tế nổi bật khác thời Hồ thường gắn với nhu cầu thông thương bn
bán nên có sự phát triển đáng kể. Vân Đồn Quảng Ninh từ thời nhà Trần đã là nơi
trao đổi bn bán với thương nhân nước ngồi nay tiếp tục được mở rộng. Cổ Loa.
Hoa Lư cũng là những nơi có kinh tế phát triển bậc nhất lúc bấy giờ với nhiều chợ
làng, chợ huyện có hoạt động thương mại rầm rộ .
Chính quyền nhà Hồ cũng quan tâm đến mối quan hệ thơng thương với nước
ngồi. Vùng biên giới Việt – Trung từ thời nhà Lý đã hình thành các điểm trao đổi
hàng hóa, lái bn từ 2 nước đem đủ thứ lụa là, hương liệu vải vóc, ngà voi, giày,
ngọc, vàng đến trao đổi.
Thuyền các nước phương nam như Giava, Ấn Độ cũng thường qua lại mua bán ở
các cửa biển Đông Bắc.
Năm 1149, trạm Vân Đồn đã là vùng hải cảng trao đổi hàng hóa với nước ngồi,
Lạch Trường- Thanh Hóa cũng là một vùng hải cảng bn bán,thuyền bè các nước
ngồi đến họp ở đây, mở chợ ngay trên thuyền. Ở thời kì nhà Hồ, nước ta chủ yếu
bn bán với Trung Quốc, các nước Đông Nam Á và một số quốc gia khác.