Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Đề bài: Có người nhận xét “Cái đẹp là món ăn tinh thần không thể thiếu được của con người trong cuộc sống hằng ngày”. Bằng lí luận và thực tiễn hãy chứng minh nhận xét đó.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.83 KB, 10 trang )

BÀI KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN MÔN: MỸ HỌC ĐẠI CƯƠNG
Đề bài: Có người nhận xét “Cái đẹp là món ăn tinh thần không thể thiếu
được của con người trong cuộc sống hằng ngày”. Bằng lí luận và thực tiễn hãy
chứng minh nhận xét đó.
Nguồn gốc chân chính của cái đẹp là lao động xã hội của con người. Sản
phẩm lao động trở thành đẹp bởi nó có khả năng đáp ứng và thách thức những
khát vọng có văn hóa của chủ thể thẩm mỹ. Cái đẹp mang lại nguồn hứng thú
không phải chỉ cho một chủ thể cá nhân riêng lẽ mà mang lại hứng thú cho một
chủ thể xã hội rộng lớn. Cái đẹp có những nội dung sau:
Thứ nhất, trong cuộc sống, ở đâu cái đẹp cũng làm chuẩn cho các giá trị.
Trong lao động, sinh hoạt, học tập...cái đẹp như ánh sáng, nó làm cho cuộc
sống của con người thêm niềm vui và hạnh phúc. Sự khoan khoái của tâm hồn,
xúc cảm về thế giới đều do cái đẹp gợi mở. Thực chất, cái đẹp giữ vị trí trung
tâm điều tiết cuộc sống, nó là nhu cầu sống, là văn hóa, là hạnh phúc, là ước
mơ cho mọi người.
Thức hai, trong lĩnh vực nghệ thuật, cái đẹp là linh hồn sống của nghệ
thuật. Vì cái đẹp mà nghệ thuật mới tồn tại, khơng có cái đẹp thì nghệ thuật
khơng có cơng chúng. Phản ánh nghệ thuật là phản ánh theo quy luật của cái
đẹp, nghệ sĩ đứng từ lý tưởng cái đẹp mà phản ánh cuộc sống vào tác phẩm
nghệ thuật cuả mình.
Thứ ba, cái đẹp rất phong phú và đa dạng, khơng chỉ vì nó có nhiều dạng
phát sinh, mà trong tự nhiên cũng như trong thế giới con người, xã hội và tâm
hồn, cái đẹp lại càng đa dạng hơn.
Thứ tư, nguồn gốc chân chính của cái đẹp là lao động xã hội của con người.
Sản phẩm lao động trở thành đẹp bởi nó đáp ứng và đánh thức những khát vọng
có văn hóa của chủ thể thẩm mỹ.

1


Như vậy, cái đẹp là sự tác động qua lại giữa đối tượng thẩm mỹ và và chủ


thể thẩm mĩ và chủ thể thẩm tạo nên hứng thú phổ biến cho chủ thể từ tính hình
tượng, tính hồn thiện, tồn vẹn, cân xứng, hài hòa
- Cái đẹp liên quan chặt chẽ trực tiếp hoặc gián tiếp đến cái có ích nhưng
nó khơng đồng nhất với cái có ích. Rõ ràng quan hệ thẩm mỹ đối với hiện thực
không phải là quan hệ trực tiếp tiêu dùng. Một bức tranh tĩnh vật vẫn đẹp mặc
dầu trái cam, trái quít vẽ trong tranh không thể đáp ứng nhu cầu ăn uống của
con người. Tuy nhiên, cái đẹp và cái có ích khơng mâu thuẫn và không tách rời
nhau; nhưng đồng nhất cái đẹp với cái có ích thì rơi vào chủ nghĩa vụ lợi, thực
dụng. Cái có ích, lợi ích ẩn dấu trong cái đẹp và được cái đẹp biểu hiện không
phải là lợi ích vật chất trực tiếp mà lợi ích tinh thần.
Cái đẹp là cái có ích là nhờ vào ý nghĩa giáo dục của nó xét về nhiều khiá
cạnh khác nhau của đời sống tinh thần con người, như chính trị, đạo đức, pháp
quyền, khoa học, tơn giáo. Cantơ đã tuyên truyền cho chủ nghĩa hình thức trong
nghệ thuật và cho rằng quan điểm “nghệ thuật vị nghệ thuật” là sai lầm.
- Cái đẹp phải dựa trên cái thật và cái tốt. Từ lâu người ta đã có quan niệm
cho rằngchân – thiện – mỹ là hệ giá trị cao nhất trong đời sống tinh thần của
con người cái mà con người cần phải vươn đến, phải đạt được để khẳng định sự
hoàn thiện và phát triển của con người. Quả thực cái giả không thể đẹp, cái xấu
không thể đẹp. Một tác phẩm nghệ thuât chỉ đẹp và có giá trị đích thực khi nó
phản ánh sự thật của cuộc sống, giải quyết những yêu cầu, nhiệm vụ của thực
tiễn xã hội. Cái đẹp dựa trên cái thật, cái tốt (khiá cạnh đạo đức); nhưng có
những cái thật cái tốt chưa phải là cái đẹp, chúng chỉ trở thành đẹp khi hiện ra
trong hình tượng cảm tính – cụ thể và là một giá trị thẩm mỹ được xã hội thừa
nhận.
Cái đẹp giữ vị trí trung tâm của quan hệ thẩm mỹ, dùng để khái quát những
giá trị xã hội tích cực, khách quan, rộng rãi của hiện thực thẩm mỹ, xuất phát
từ thực tiễn, tồn tại dưới dạng hình tượng tồn vẹn, cụ thể – cảm tính phù hợp
với tình cảm, thị hiếu và lý tưởng thẩm mỹ của xã hội nhất định.
2



Trước cái đẹp của con người và cuộc sống được mơ tả trong tác phẩm
nghệ thuật, tình cảm, thị hiếu phán đốn và lý tưởng thẩm mỹ của cơng chúng
được khơi nguồn và rộng mở trực tiếp, chính diện và có ảnh hướng rõ ràng.
Cảm thụ cái đẹp là cảm thụ đặc biệt tích cực, khối cảm trước cái đẹp là niềm
hân hoan, sự say mê vừa sâu vừa lâu bền. Thật là lạ, các cụ xưa đắng cay trăm
nỗi, thế mà vẫn ngâm ngợi bơng sen, con cị, cơ Tấm, chàng Thạch Sanh, ông
Bụt. Vào những khi xã hội lắm đảo điên, đời người đầy rẫy tang thương, nhân
dân trông đợi ở nghệ sĩ không chỉ phê phán thực trạng tăm tối, mà chủ yểu là
soi tỏ cho họ niềm tin vào sức sống nhân văn. Những "kết thúc có hậu", "đại
đồn viên" trong văn chương ta xưa dường như là một tất yếu nghệ thuật, một
nguyên tắc đạo lý nhằm thỏa mãn nhu cầu xã hội - thẩm mỹ, mà nếu thiếu vắng
chúng người ta sẽ mất đi chỗ dựa vững chãi trong cuộc đời thực.
Một hiện tượng có thể được xem là đẹp khi, với tính tồn vẹn cụ thể
cảm tính của người tiếp nhận, chúng hiện diện như những giá trị xã hội-nhân
bản, tức những giá trị thể hiện sự khẳng định con người trong thế giới, chứng tỏ
sự mở rộng giới hạn tự do của xã hội và con người, thúc đẩy sự phát triển hài
hòa về nhân cách, sự nảy sinh và bộc lộ ngày càng đầy đủ những sức mạnh về
năng lực của con người.
Cái đẹp là món ăn tinh thần của con người nó khơng thể thiếu trong
cuộc sống của con người , con người nhìn từ cái đẹp đó mà ra thấy cuộc sống
thêm tươi đẹp .nếu như không nhssjn được cái đẹp đó thì con người sẽ khơng là
chính mình được . cái đẹp dựa trên cái thật cái tốt nó mang tính chất khách
quan của con người.
Tình cảm hướng đến cái đẹp là tình cảm hân hoan vui sướng. Cái đẹp
xuất hiện cùng với cuộc đấu tranh chống lại cái xấu và bảo vệ nhân phẩm của
con người. Cái Đẹp là một giá trị xã hội mà con người, bằng cả một q trình
lao động đã khai thác nó kên chứ khơng có sẵn. Thơng qua q trình lao động
3



đó,con ngườiđã tạo ra một thiên nhiên đầy nhân tính, khơng chỉ để thỏa mãn
nhu cầu vật chất mà cịn để thỏa mãn nhu cầu tinh thần, đồng thời cũng để
khẳng định bản chất năng lực Người của mình.
Cái Đẹp trong thiên nhiên khơng phải là cái vốn có.Trước khicon ngườixuất
hiện, vẫn núi đấy, sông đấy, vạn vật đấy với đầy đủ những tính chất vật lý, sinh
học vốn có nhưng Cái Đẹp chưa xuát hiện.Cái Đẹp chỉ ra đời khicon ngườitác
động vào thế giới thiên nhiên, làm bộc lộ trong nó tính “nhân loại” của
mình.Như vậy Cái Đẹp trong tự nhiên khơng tồn tại độc lập, nó chỉ tồn tại
trong quan hệ thực tiễn của con người và thông qua hoạt động thực tiễn này
màcon ngườitạo ra kích thước của Cái Đẹp.
Cái Đẹp trong tự nhiên còn được coi như là cái đẹp tiềm năng, và nếucon
ngườibắt gặp ở nó những lợi ích khả dĩ có thể gợi lên nhữngcảm xúc, những
rung động thẫm mĩ thì Cái Đẹp “tiềm năng” đó được khai phóng. Như vậy,
thực chất Cái Đẹp trong tự nhiên là thơng qua nó,con ngườiđã “nhân hóa tự
nhiên” nhằm bộc lộ tình cảm và tạo ra dấu ấn cái tơi của mình. Nguyễn Du
từng viết:vầng trăng ai sẻ làm đôi- nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường. Vầng
trăng của Nguyễn Du khơng cịn là vầng trăng hàng ngày xoay quanh trái đất
nữa mà giờ đây, vầng trăng đó đang ngậm ngùi trước nỗi đau ly biệt. Cũng
vầng trăng đó, nhưng với Lý Bạch thì “cử bơi yêu minh nguyệt, đối ảnh thành
tam nhân”, trăng đã trở thành người bạn tương giao cùng mình đối ẩm.
Cịn Cái Đẹp trong xã hội thì sao? Nó được coi như là sự thống nhất, giao
thoa giữa Cái Chân và Cái Thiện. Xa rời Cái Chân, cái Thiện khơng thể có Cái
Đẹp. Cái thật, cái tốt phải gắn bó hài hịa mới được coi là Cái Đẹp. Cái Đẹp là
cái gây được khối cảm thẩm mĩ mang tính tích cực chocon người. Nhờ có Cái
Đẹp màcon ngườikhao khát sống. Nhờ có cái đẹp màcon ngườicó ý chí vững
bền trước những trăn trở, bất trắc của cuộc sống và cũng nhờ có Cái Đẹp
màcon ngườigắn bó với nhau.

4



Con ngườilà một thực thểxã hội.Khơng cócon ngườinào tồn tại mà khơng
hề có bất cứ liên hệ gì vớixã hội. Tính cách, nhân phẩm, tình cảm, đạo đức
củacon ngườicá nhân có được là nhờxã hội. Mà kích thước của Cái Đẹp được
hình thành trên cơ sở chuẩn mực và lý tưởngxã hội. Do vậy,khơng vì sự khen
chê của một cá nhân nào đó mà Cái Đẹp tồn tại hoặc mất đi.
Mọi sự biến động của loài người đều bắt nguồn từ hiện thực khách quan
nhưng hiện thực khách quan này đã được nhân tính hố. Hay nói như Mác,con
ngườisản xuất “ngay cả khi không bị nhu cầu thể xác ràng buộc và đối diện
một cách tự do với sản phẩm của mình, sản xuất theo kích thước của những
lồi nào và ở đâu cũng biết vận dụng bản chất cố hữu của mình vào đối
tượng”. Do vậy,Cái Đẹp, thơng qua lao động, đã làm cho những sự vật hiện
tượng trong giới tự nhiên bộc lộ những thuộc tính khách quan màcon ngườicảm
nhận được ý nghĩa của chúng. Và cũng thông qua đó,con ngườitự nhân đơi
mình lên qua sự hình thành một năng lực cảm thụ, đánh giá, sáng tạo, thể hiện
nhu cầu, khát vọng chân chính củacon người.
Người ta đến với cái Cái Đẹp khơng phải với mục đích “ăn, uống…” mà
người ta đến với cái đẹp nhằm thoả mãn nhu cầu tinh thần nào đó. Nhìn từ góc
độ thẩm mỹ, nhu cầu tinh thần này được coi như là hệ quả của sự phản ánh
cùng với ước mơ, khát vọng củacon người, đem lại chocon ngườikhả năng sáng
tạo mới. Chẳng hạncái đẹp trong huyền thoạikhông phải ở chỗ văn phong bay
bổng hay trí tưởng tượng phong phú mà nó đẹp ở chỗ nó phản ánh những ước
mơ, khát vọng củacon người. Qua đó, người ta cảm nhận được sức sống tiềm
ẩn, khả năng sáng tạo trongcon ngườikhi đối diện với thực tiễn cuộc sống.
Do vậy,giá trị thật sự của Cái Đẹp chỉ xuất hiện khicon ngườicảm nhận
được ý nghĩa mà đối tượng đem lại. Cụ thể làcon ngườicảm nhận được hình
ảnhcon ngườitrong đối tượng đó... Khi bắt đầu chế tác cơng cụ lao động thìcon
ngườiđã sử dụng tính khn mẫu trong tự nhiên vào công cụ lao động, coi tự
nhiên như là người thầy dạy chocon người. Nhưng trong q trình lao động,con

ngườikhơng chỉ sản xuất theo kích thước của tính lồi mà cịn biết vận dụng
5


bản chất cố hữu của mình vào đối tượng, nghĩa làcon ngườiđã biết sáng tạo
theo quy luật của Cái Đẹp, nghĩa làcon ngườiđã biết tự nhân đơi mình lên một
cách tích cực và ngắm nhìn bản thân mình trong thế giới mà mình tạo ra.Anh
họạ sĩ vẽ một bức tranh, người kĩ sư làm một toà nhà,… họ hân hoan nhìn nó
với vẻ tự hào, sung sướng vì qua nó, anh ta thấy được tài năng của anh ta, hình
ảnh của anh ta trong nó. Từ đó, hình thành trong mình một năng lực cảm thụ,
đánh giá, sáng tạo về Cái Đẹp.
Mặt khác,khi Cái Đẹp giúp khẳng định bản chất năng lực người của mình
thì đồng thời Cái Đẹp cũng khơi dậy một tiềm năng sáng tạo mới.Cái Đẹp nếu
dừng lại nghĩa là Cái Đẹp đã chết, Cái Đẹp cần phải và ln phải vận động như
chính sự vận động của cuộc sống. Cái Đẹp gợi mở sự hoàn thiện nhân cách vì
bản thân Cái Đẹp là cuộc sống, mà cuộc sống thì ln ln hướng tới sự hồn
thiện.Giá trị của Cái Đẹp chính là giá trị của cuộc sống.Nhân cách củacon
ngườiđược hình thành từ cuộc sống nên cái đẹp giúp hồn thiện cuộc sống
cũng có nghĩa là cái đẹp giúp hoàn thiện nhân cách củacon người.
Mặc dù Cái Đẹp tồn tại khách quan, độc lập vối tư tưởng tình cảm chủ quan
của từngcon ngườinhưng lại tồn tại chủ quan trong toàn thểxã hộiloài người
trong từng giai đoạn lịch sử. Do đó,muốn đạt được Cái Đẹp chân thực thì trước
hết phải giải quyết cơ sởxã hộicủa nó. Muốn cho Cái Đẹp được thăng hoa thì
cẩn thiết phải giải phóng xã hộicon người.Mộtxã hộibị áp bức,con ngườibị bóc
lột thì cái đẹp thật sự khơng xuất hiện. Vì thếcó thể coi Cái Đẹp như là một nội
lực sống thôi thúccon ngườihướng đến thế giới chân- thiện- mỹ.
Nói tóm lại, dù là cái đẹp tự nhiên hay trong trongxã hộithì cái đẹp
vẫn là một nhu cầu sống không thể thiếu.Cái Đẹp ra đời và phát triển cùng
vớixã hộiloài người nên người ta yêu Cái Đẹp cũng chính là yêu cuộc sống mà
ta đang sống.Khơng những thế,nhờ có Cái Đẹp mà con người có sức mạnh vượt

ra khỏi những bất trắc trong cuộc sống, nhờ có Cái Đẹpcon ngườimới phát huy
những tình cảm cao thượng, giúpcon ngườigắn bó với nhau.Từ giã Cái Đẹp, xa

6


rời Cái Đẹp là xa rời cuộc sống mà xa rời cuộc sống nghĩa là tự huỷ diệt bản
thân mình.

7


8


9


10



×