Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

tuần 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.11 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 27</b>


<b>NS : 15 / 3/ 2021</b>


<b>NG: 22 / 3/ 2021 Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2021</b>
<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>TIẾT 53: TRANH LÀNG HỒ</b>



<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<b>1. Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã</b>
sáng tạo ra những bức tranh độc đáo. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)


<b>2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào</b>


<b>3. Thái độ: - Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức </b>
tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc. </b>


- Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.


III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b> A. Kiểm tra bài cũ: 4’</b>


+ Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân được bắt
nguồn từ đâu ?


+ ND bài này muốn nói lên điều gì?


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài. 1’</b>


<b>2. Hdẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.</b>
<b>Hđ1. Luyện đọc đúng: 10’</b>


-Bài văn có thể chia làm mấy đoạn?


- Cho hs nối tiếp nhau đọc đoạn.
- Hướng dẫn hs luyện phát âm đúng.
- Giúp hs hiểu 1 số từ ngữ khó trong bài.
- Cho hs luyện đọc theo cặp.


- Giáo viên hướng dẫn đọc và đọc diễn
cảm: Giọng tươi vui, rành mạch, …
<b>Hđ2. Tìm hiểu bài: 12’</b>


<b>* Đoạn 1+2.</b>


+ Kể tên 1số tranh làng Hồ lấy đề tài từ
trong c/s hằng ngày của làng quê VN?


-> Ý chính


“Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân”.
- 2 hs đọc và trả lời câu hỏi.


- 1 học sinh đọc bài, cả lớp lắng nghe.
- Chia 3 đoạn:



Đoạn 1 : Từ đầu …vui tươi.
Đoạn 2 : Yêu mến ... mái mẹ.
Đoạn 3 : Còn lại.


- HS nối tiếp nhau đọc đoạn.


- Hs luyện phát âm đúng: tranh, lợn,
chuột, ếch, thuần phác, lợn ráy, khoáy,
-1 học sinh đọc từ ngữ chú giải.


- Hs luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe.


- 2 hs đọc, cả lớp đọc thầm.


+ Tranh lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa,
tranh tố nữ.


<b>1. Gt những vật phẩm văn hoá dtộc.</b>
GV: Làng Hồ là một làng nghề truyền thống, chuyên vẽ, khắc tranh dân gian.
Những nghệ sĩ dân gian làng Hồ từ bao đời nay đã kế tục và phát huy truyền thống
của làng. Thiết tha yêu mến quê hương nên tranh của họ sống động, vui tươi, gắn
liền với cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam.


* Đoạn 3


+ Kỹ thuật tạo màu trong tranh làng Hồ
có gì đặc biệt?



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Cho học sinh đọc lại đoạn 2+3.


+ Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3
thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với
tranh làng Hồ.


+ Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ
dân gian làng Hồ?


-> Ý chính


lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm
bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp …


+ Tranh lợn ráy có những khốy âm
dương rất có dun.


+ Tranh vẽ đàn gà con tưng bừng như
ca múa bên gà mái mẹ.


+ Kĩ thuật tranh đã đạt tới sự trang trí
tinh tế.


+ Màu trắng điệp cũng là một màu sáng
tạo, góp phần làm đa dạng kho tàng
màu sắc của dtộc trong làng hội hoạ.
+ Vì những nghệ sĩ dân gian làng Hồ
đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh
động, lành mạnh, hóm hỉnh, tươi vui.
+ Vì họ đã sáng tạo nên kĩ thuật vẽ


tranh và pha màu tinh tế, đặc sắc.


+ Vì họ đã đem vào bức tranh những
cảnh vật càng ngắm càng thấy đậm đà,
hóm hỉnh, và tươi vui.


<b>2. Những bức tranh làng Hồ đẹp và quý</b>
* GV: Yêu mến cuộc đời và quê hương, những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo nên
những bức tranh có nội dung rất sinh động, vui tươi. Kĩ thuật làm tranh làng Hồ đạt
tới mức tinh tế. Các bức tranh thể hiện đậm nét bản sắc văn hoá VN. Những người
tạo nên các bức tranh đó xứng đáng với tên gọi trân trọng Những người nghệ sĩ tạo
hình của n/d.


- kể tên một số nghề và làng nghề truyền
thống mà bạn biết.


-> ND chính


<b>Hđ3. Hdẫn HS đọc diễn cảm: 10’</b>


- Mời 3 học sinh nối tiếp nhau đọc diễn
cảm, mỗi em đọc một đoạn.


- bảng phụ - đoạn 1cần luyện và hd hs
luyện đọc (Đ1) chú ý nhấn mạnh: thích,
<i>thấm thía, nghệ sĩ tạo hình, thuần phác,</i>
<i>đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh, tươi vui..</i>
- YC HS luyện đọc theo cặp.


<b>3. Củng cố-dặn dò: 3’</b>



- Vì sao các nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã
tạo những bức tranh có nội dung sinh
động, kỹ thuật tinh tế ?


- Dệt lụa Vạn Phúc, gốm Bát Tràng, nước
mắm Phú Quốc…


- ND: Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã
tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền
thống văn hoá đặc sắc của d/t và nhắn
nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn
những nét đẹp cổ truyền của văn hố
d/tộc


- 3 học sinh đọc, tìm giọng đọc.
- HS theo dõi, lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Gd hs yêu mến những cái đẹp trong c/s hàng ngày, yêu mến những người lao động
nghệ thuật vì họ đã lưu lại những cái đẹp trong c/s hàng ngày để chúng ta được chiêm
ngắm.


<b>TOÁN</b>


<b>Tiết 131: LUYỆN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: Biết tính vận tốc chuyển động đều.</b>



<b>2. Kĩ năng: </b> Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
<b>3. Thái độ: </b> HS học tập tích cực


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Bảng nhóm


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>:


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: 3’</b>


Y/C HS nêu quy tắc và cơng thức tính
vận tốc


<b>B. Bài mới.</b>


<b> 1. Giới thiệu bài. 1’</b>
<b> 2. Luyện tập. 30’</b>
<b>Bài 1: </b>


- Yêu cầu HS làm bài vào vở, gọi 1 HS
làm bảng


- Gọi HS đọc bài giải


- Y/C HS nêu cách tính với đơn vị đo là
m/giây


- Y/C HS nhận xét và trình bày cách


làm


? ta có thể tính vận tốc của đà điểu với
đơn vị là m/giây không?


<b>Bài 2: </b>


- Hướng dẫn cách ghi vở


- Gọi HS đọc kq các trường hợp còn lại
- Yêu câu hs nhận xét và nêu cách làm


<b>Bài 3: </b>


+ Bài cho biết gì?
Bài tốn hỏi gì?


+ Muốn tìm được vận tốc của ô tô ta
làm thế nào?


+ Quãng đường người đó đi bằng ơ tơ


- 2 HS nêu
v = S : t


- Đọc đề và nêu yêu cầu


- HS tự làm bài và trình bày cách giải
<b>Tóm tắt: 5 phút : 5250 m</b>



Vận tốc :…m/phút ?


Bài giải: Vận tốc chạy của đà điểu là:
5250 : 5 = 1050 (m/phút)


Đáp số: 1050 m/phút.
Cách 2: 5 phút = 300 giây


5250 : 300 = 17,5 (m/ giây)
- 1,2 hs nêu


- Một HS nêu yêu cầu bài tập


Vi t ti p v o ô tr ng (theo m u):ế ế à ố ẫ


<b>S</b> 147km 210 m 1014 m


<b>t</b> 3 giờ 6 giây 13 phút


<b>v</b> 49km/ giờ 35 m/ giây 78 m/ phút


- 2 em đọc
<b>Tóm tắt:</b>


Quãng đường AB dài : 25 km
Người đi bộ đi : 5km


Đi tiếp bằng ôtô đến B trong: nửa giờ
Vận tốc ô tô: . . . .km/giờ ?



- SAB – Sđi bô


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

được tính bằng cách nào?


+ Thời gian đi ơ tơ là bao nhiêu?


<b>* Bài 4: </b>
- GV chữa bài


- Y/C HS có thể nêu cách tính khác
<b>Bài giải:</b>


Thời gian đi của ca nô là:


7 h 45 phút – 6 h 30 phút = 1giờ 15 phút
1giờ 15 phút = 1,25 giờ
Vận tốc của ca nô là:


30 : 1,25 = 24 (km/giờ)


Đáp số: 24 km/giờ.
<b>3. Củng cố - Dặn dò : 5’</b>


- Chuẩn bị bài tiết sau
- Nhận xét tiết học


<b>Bài giải:</b>


Quãng đường người đó đi bằng ơ tơ là:
25 – 5 = 20 (km)



Thời gian người đó đi bằng ô tô là:
1
2
giờ hay 0,5 giờ


Vận tốc của ô tô là:


20 : 0,5 = 40 (km/giờ)
Hay 20 :


1


2<sub> = 40 (km/giờ)</sub>
Đáp số: 40 km/giờ.
<b>Tóm tắt:</b>


Ca nơ đi từ 6 giờ 30 phút đến 7 giờ 45
phút: 30km.


Vận tốc của ca nô : . . . km/giờ ?
<b>Bài giải:</b>


Thời gian đi của ca nô là:


7h 45phút – 6h 30phút = 1h15phút
1 giờ 15 phút = 75 phút
Vận tốc của ca nô là:


30 : 75 = 0,4 (km / phút)


= 24 km / giờ
- HS lắng nghe


<b>NS : 15 / 3/ 2021</b>


<b>NG: 23 / 3/ 2021 Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2021</b>


<b>CHÍNH TẢ (Nhớ – viết)</b>


<b>TIẾT 27: CỬA SÔNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: Nhớ viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông..
2. Kĩ năng: Tìm được các tên riêng trong hai đoạn trích trong SGK, củng cố,
khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi ( BT2).


3. Thái độ: HS viết cẩn thận, trình bày đẹp.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Bút dạ và hai tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT 2.


- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở,
thực hành nhóm, cá nhân.


III. HO T Ạ ĐỘNG D Y H C: Ạ Ọ


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 4’</b>



- GV nhận xét, sửa chữa bổ sung


- YC HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người,
tên địa lí nước ngoài.


-- YC 1,2 hs lên bảng, hs dưới lớp
viết giấy nháp các từ : Ơ-gien
Pô-chi-ê,Pi-e Đơ-gây-tê, Công xã Pa-ri,
Chi –ca-gô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài. 1’</b>


Tiết Tập đọc tuần trước các em đã học bài
<b>Cửa sơng. Trong tiết Chính tả hơm nay, các</b>
em tiếp sẽ nhớ viết đúng chính tả 4 khổ thơ
cuối của bài thơ đã học.


<b>2. Hướng dẫn HS viết chính tả </b>
<b>HĐ1. Hướng dẫn chính tả (8-10’)</b>


- Gọi HS đọc thuộc lịng đoạn thơ.


? Cửa sơng là địa điểm đặc biệt như thế
nào ? ( hs nêu : Gv nhận xét và chốt lại


- HDHS luyện viết từ khó


- YC HS tìm các từ khó , dễ lẫn trong bài.


- GV tổ chức cho HS luyện viết từ khó
- GV hướng dẫn HS cách trình bày bài:
+ Bài gồm mấy khổ thơ?


+ Trình bày các dịng thơ như thế nào?
+ Những chữ nào phải viết hoa?


<b>HĐ2. Học sinh viết bài (13-15’)</b>
- HS tự nhớ và viết bài.


( chú ý nhắc hs tư thế ngồi viết )


<b>HĐ3. Chấm và chữa bài chính tả: (4-5’)</b>
- Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài.
- GV thu một số bài để nhận xét


- GV nhận xét 10 bài
- Nhận xét chung.


<b>3. Hdẫn HS làm bài tập chính tả (6-8’)</b>
<b>BT2: Cho HS đọc yc + đọc 2 đoạn văn a, b. </b>
- GV giao việc:


 Các em đọc lại 2 đoạn văn a, b.


 Dùng bút chì gạch dưới tên riêng có trong
2 đoạn văn đó.


 Cho biết tên riêng đó được viết ntnào?



gạch nối giữa các âm tiết.


 Trường hợp phiên âm Hán – Việt,
viết theo quy tắc viết tên người, tên
địa lí Việt Nam: Viết hoa các chữ cái
đầu mỗi âm tiếy, giữa các âm tiết
khơng có gạch nối.


-HS đọc thuộc lịng đoạn thơ


- Cửa sơng là nơi những dịng sơng
gửi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ, nơi
nước ngọt chảy vào biển rộng, nơi
biển cả tìm về với đất liền, nơi nước
ngọt của những con sông và nước
mặn của biển cả hoà lẫn vào nhau
tạo thành vùng nước lợ, nơi cá tơm
hội tụ, những chiếc thuyền câu lấp
lố đêm trăng, nơi những con tàu kéo
còi giã từ mặt đất, nơi tiễn đưa người
ra khơi.


- HS nêu các từ khó: Con sóng, nước
<i>lợ, nơng sâu, lưỡi sóng, lấp lóa ..</i>
1,2 HS lên bảng ; dưới lớp viết giấy
nháp và đọc các từ trên


-HS trả lời
-HS viết bài



- Gấp sách, nhớ lại 4 khổ thơ và tự
viết bài vào vở.


- HS đổi vở soát lỗi


- 1 em nêu yêu cầu bài tập


- HS đọc đoạn văn, gạch chân các
tên riêng, giải thích cách viết
- 2 em làm ở bảng phụ


- HS tiếp nối trình bày:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV phát 2 phiếu cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả.


- GV nh n xét v ch t l i k t qu úng:ậ à ố ạ ế ả đ


<b> Tên riêng</b>
<b>Tên người: </b>
Cri-xtô-phô-rô,
A-mê-ri-gô
Ve-xpu-xi,


Et-mâm Hin-la-ri,
Ten-sinh No-rơ-gay.
<b>Tên địa lí: I-ta-li-a, </b>
Lo-ren, A-mê-ri-ca,
E-vơ-rét,
Hi-ma-lay-a, Niu Di-lân.



<b>Gthích cách viết</b>
Viết hoa chữ cái
đầu của mỗi bộ
phận tạo thành tên
riêng đó. Các tiếng
trong một bộ phận
của tên riêng được
ngăn


ách bằng dấu gạch
nối.


<b>Tên địa lí: Mĩ, Ân </b>
Độ, Pháp.


Viết giống như
cách viết tên riêng
Việt Nam.


<b>4. Củng cố, dặn dò: (1-2’)</b>
GV nhận xét tiết học


Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên
người, tên địa lí nước ngồi


Cơ-lơm-bơ, A-mê-ri-gơ Ve-xpu-ki
* Tên địa lí: I- ta-li-a,
Lo-ren,A-mê-ri-ca



Cách viết: Viết hoa chữ cái đầu
của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng
đó. Cách tiếng trong một bộ phận
của tên riêng được ngăn cách bằng
dấu gạch nối. Riêng tên địa lí: Mĩ,
Ấn Độ, Pháp viết giống như cách
viết tên riêng tiếng Việt Nam (viết
hoa chữ cái đầu của mỗi chữ) vì đây
là tên riêng nước ngoài nhưng được
phiên âm theo âm Hán – Việt.


<b>LUYỆN TỪ - CÂU</b>


<b>TIẾT 53: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về truyền thống trong những </b>
câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT 1


<b>2. Kĩ năng: </b> Điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục
ngữ (BT2)


<b>3. Thái độ: </b>HS học tập tích cực
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam, ca dao, dân ca Việt Nam (nếu có).
- Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to.


III. HO T Ạ ĐỘNG D Y H C: Ạ Ọ



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: 4’</b>


- Đọc phần ghi nhớ bài trước.
<b>B. Dạy bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài : Trong tiết Luyện từ</b>
và câu hôm nay, các em sẽ tiếp tục được
mở rộng hệ thống hố, tích cực hố vốn
từ gắn với chủ điểm Nhớ nguồn thông
qua hệ thống bai tập thực hành. 1’


<b>2. HD làm các bài tập: 30’</b>


<b>Bài tập 1: Kho tàng tục ngữ, ca dao đã</b>
ghi lại nhiều truyền thống quý báu của


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

dân tộc ta. Em hãy minh họa mỗi truyền
thống nêu dưới đây bằng một câu tục
ngữ hoặc ca dao:


- Cho hsinh đọc yêu câu của bài tâp1.
- YC hs mở VBT. Giáo viên giao việc:
+ Các em đọc lại yêu cầu


+ đọc 4 dạng a; b; c; d.


+ Với nội dung ở mỗi dòng, em hãy


tìm một cu tục ngữ hoặc ca dao minh
hoạ cho mỗi truyền thống.


- GV cho hs thảo luận theo cặp, phát
phiếu, bút dạ cho 2 nhóm trình bày.
<b>c. Đồn kết</b>


- Khơn ngoan đối đáp người ngồi
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
- Một cây làm chẳng nên non


Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
- Bầu ơi thương lấy bí cùng


Tuy rằng khác giống nhưng chung một
giàn


- Nhiễu điều phủ lấy giá gương


Người trong một nước phải thương nhau
cùng.


<b>Bài tập 2:</b>


<b> - Gọi HS đọc YC, GV giao việc</b>


+ Mỗi em đọc lại yêu cầu cảu bài tập 2.
+ Tìm những chỗ cịn thiếu điền vào
chỗ còn trống trong các câu đã cho.



+ Điền những tiếng cịn thiếu vừa tìm
được vào các ô trống theo hàng ngang.
Mỗi ô vuông điền một con chữ.


- Gọi HS trình bày, GV nhận xét, kết
luận.


<b>3. Củng cố-dặn dò: 3’</b>
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.


- 1 HS đọc yêu cầu của bài, lớp theo
dõi.


- HS bày kết quả.
<b>VD: </b>


<b>a). Yêu nước </b>


- Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh.
- Con ơi ,con ngủ cho lành
Để mẹ gánh nước rửa bành con voi


Muốn coi lên núi mà coi


Coi bà Triệu Ấu cưỡi voi đánh cồng.
<b>b. Lao động cần cù</b>


- Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
- Có cơng mài sắt có ngày lên kim.


- Có làm thì mới có ăn


Khơng dưng ai dễ đem phần cho ai.
- Trên đồng cạn dưới đồng sâu


Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa.
<b>d. Nhân ái</b>


- Thương người như thể thương thân.
- Lá lành đùm lá rách.


- Máu chảy ruột mềm.
- Môi hở răng lạnh.


- Anh em như thể tay chân….


- Học sinh đọc to, lớp đọc thầm theo.
- Các nhóm làm bài, hs trình bày KQ


*Các ch c n i n v o các dòngữ ầ đ ề à
ngang l :à


1. cầu kiều
2. khác giống
3. núi ngồi
4. xe nghiêng
5. thương nhau
6. cá ươn
7. nhớ kẻ cho
8. nước còn



9. lạch nào


10. vững như cây
11. nhớ thương
12. thì nên
13. ăn gạo
14. uốn cây
15. cơ đồ
16. nhà có nóc
* Dịng chữ được tạo thành theo hình
chữ S là : Uống nước nhớ nguồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>TOÁN</b>


<b>TIẾT 132: QUÃNG ĐƯỜNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: HS biết cách tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.</b>
<b>2. Kĩ năng: </b> HS thực hành tính quãng đường.


<b>3. Thái độ: </b> HS học tập tích cực.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ</b>


III. HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ : 4’</b>



Cho hs nhắc lại công thức tính vận tốc
<b>B. Bài mới:</b>


1. Giới thiệu bài: 1’
2. Bài giảng. 12’
<b>a/ Bài toán 1:</b>
+ BT cho biết gì ?
+ Bài tốn hỏi gì?


- Gọi HS nêu cách tính s đi được của ơ


- Tại sao lấy 42,5 x 4 = ?


* Ghi bảng; 42,5 x 4 = 170 ( km)
<b> v x t = s</b>


- Nêu cách tính qng đường
- Viết cơng thức tính quãng đường


<b>V: vận tốc; t: thời gian; S: Quãng đường</b>
<b>b/ Bài tốn 2: </b>


* Y/C HS vận dụng cơng thức đã học để
giải bài toán


- Yêu cầu HS nhận xét bài ở bảng
+ Lưu ý HS:



. có thể đổi đơn vị đo dưới dạng phân số
<i>. Nếu đơn vị đo vận tốc là km/ giờ thời</i>
<i>gian tính theo đơn vị đo là giờ thì qng</i>
<i>đường tính theo đơn vị đo là ki-lô-mét.</i>
- Yc HS nhắc lại cách tính quãng đường
<b>3. Thực hành. 20’</b>


<b>Bài 1:</b>


- Yêu cầu HS tự làm bài


* Gọi HS đọc bài giải và nêu cách làm
<b>Tóm tắt:</b>


Ca nơ đi với vận tốc : 15,2km/giờ
Thời gian : 3 giờ
Quãng đường ca nô đi:. . . .km ?
- Chấm, chữa bài


-1 HS đọc bài toán , nêu ycầu bài toán
- Quãng đường ô tô đi


<i>- …..: 42,5 x 4 </i>


<i>-...TB một giờ đi được 42,5km mà ô tô </i>
<i>đã đi 4 giờ</i>


<i>- …..lấy vận tốc nhân với thời gian</i>
<b> - 1 hs lên bảng viết công thức </b>



<b>S = V x t</b>


- HS đọc đề và tóm tắt , giải bài
C1 : 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ


Quãng đường người đó đi được là:
12 2,5 = 30 ( km)


<i>Đáp số<b>: 30 km</b></i>


<i>C2: 2 giờ 30 phút = 2</i>
1


2<sub>giờ = </sub>
5
2<sub>giờ</sub>
12 x


5


2<sub>= 30 (km)</sub>


- 1 -2 HS nêu cách tính quãng đường và
cơng thức tính


- HS làm bài vào vở
<b>Giải :</b>


Qđường ca nô đi được trong 3 giờ:
15,2 x 3 = 45,6 (km)



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bài 2:</b>


- Yc HS nx về vận tốc và số đo thời gian
? Vậy ta phải làm thế nào?


? Có thể thay số đo vào công được
không? Ta phải làm thế nào?


- Hướng dẫn HS giải
<b>Tóm tắt:</b>


Một người đi xe đạp, thời gian: 15 phút
Vận tốc: 12,6 km/giờ


Quãng đường: . . . .km ?


<b>Cách 1: Đổi 15 phút = 0,25 giờ</b>


Quãng đường người đi xe đạp đã đi là:
12,6 × 0,25 = 3,15 (km)


Đáp số: 3, 15 km.


<b>*Bài 3:</b>


- Nêu thời gian đi của xe máy
- Chữa bài


* Lưu ý HS: Nếu đổi số đo thời gian có


kết quả là STP vơ hạn thì ta nên đổi về
phân số.


- Nhận xét


<b>4. Củng cố - Dặn dò : 3’</b>


- Gọi HS nêu quy tắc và cơng thức tính
qng đường


- Chuẩn bị bài tiết sau
- Nhận xét tiết học


- HS đọc đề tốn


+ Thời gian tính bằng phút, vận tốc tính
bằng km/ giờ.


+ Đổi 15 phút ra giờ hoặc đổi vận tốc ra
km/ phút.


- t : phút
- v : km/ giờ


…..đổi 15phút = giờ ?


- Vận tốc km/giờ km/phút
<b>Cách 2:</b>


Đổi số đo thời gian có đơn vị đo là phút:


1 giờ= 60 phút


Vận tốc của người đi xe đạp với đơn vị
km/phút là: 12,6 : 60= 0,21 (km/phút)
Quãng đường đi được của người đi xe
đạp là : 0,21 × 15 = 3,15 (km)


Đáp số : 3,15 km
-1 HS đọc đề - 1HS trả lời


- 1 HS làm bảng, lớp làm vở
Thời gian đi hết quãng đường là:
11 giờ - 8 giờ 20 phút = 2 giờ 40 phút
2 giờ 40 phút = 3


8


giờ
Quãng đường AB là:


42 x 8 : 3 = 112 (km)
Đáp số: 112 km
- 2 HS


<b>KHOA HỌC</b>


<b>TIẾT 53:</b>

<b>CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>



- HS chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh
dưỡng dự trữ.


- Nêu được điều kiện nảy mầm của hạt dựa vào thực tế đã gieo hạt. Nêu quá
trình phát triển của cây thành hạt.


- Giáo dục HS thích tìm tịi, khám phá những điều mới lạ.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- GV chuẩn bị: Ngâm hạt lạc qua một đêm. Các cốc hạt lạc: khô, âm, để nơi quá
lạnh, để nơi quá nóng, đủ các điều kiện nảy mầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A, Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


+ Thế nào là sự thụ phấn?
+ Thế nào là sự thụ tinh?


+ Hạt và quả hình thành như thế nào?


+ Em có nhận xét gì về các lồi hoa thụ phấn
nhờ gió, các lồi hoa thụ phấn nhờ côn trùng?
- Nhận xét, tuyên dương từng HS.


<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài ( 1’)</b>


+ Theo em cây con mọc lên từ đâu?



- Nêu: Hoa là cơ quan sinh sản của thực vật
có hoa. Từ hoa sẽ có hạt. Cây con có thể mọc
lên từ hạt hay từ thân, rễ, lá của cây mẹ như
trong thực tế các em thấy...


<b>2. Các hoạt động </b>


<b>a. Hoạt động 1: Cấu tạo của hạt. (18’ )</b>
<b> Bước 1: Tình huống xuất phát và đặt câu </b>
<b>hỏi nêu vấn đề của toàn bài học :</b>


- GV cho HS quan sát vật thực (cây đậu)
+ Đây là cây gì ?


+ Cây đậu phộng mọc lên từ đâu ?


+ Trong hạt đậu có gì mà mọc được thành
cây?


<b>Bước 2: Trình bày ý kiến ban đầu của học </b>
<b>sinh .</b>


- Các bạn vẽ hạt có những bộ phận nào giống
nhau?


- GV ghi nhanh vào bảng sau:


Câu hỏi P/ án Kết luận
- Vỏ



- Phôi


- Chất dd dự trữ


<b>Bước 3: Đề xuất các câu hỏi</b>


+ Em có thắc mắc điều gì cần hỏi về vỏ hạt,
phôi, chất dinh dưỡng dự trữ?


+ GV cho HS làm việc theo nhóm 4
+ GVchốt lại các câu hỏi của các nhóm


( Nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài
học) :


- Trong hạt có nước hay khơng ?
- Trong hạt có nhiều rễ khơng ?


- Có phải trong hạt có nhiều lá khơng ?
- Có phải trong hạt có cây con không ?


- 3 hs lên bảng


- Hs trả lời
- Lắng nghe


- HS quan sát cây đậu phộng .
+ Cây đậu phộng .


+ . . . từ hạt



- HS làm việc cá nhân ghi lại
những hiểu biết của mình về cấu
tạo của hạt vào vở ghi chép thí
nghiệm bằng cách viết hoặc vẽ .


+ HS làm việc theo nhóm 4 : tổng
hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu
hỏi theo nhóm về cấu tạo của hạt
đậu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Bước 4: Đề xuất các phương án thí nghiệm</b>
<b>nghiên cứu.</b>


+ GV hướng dẫn , gợi ý HS đề xuất các
phương án thí nghiệm , nghiên cứu để tìm câu
trả lời cho các câu hỏi ở bước 3


+ Làm cách nào để trả lời các câu hỏi nghi
vấn các em vừa nêu? (Gv ghi vào cột p/án)
- GV: Có nhiều p/ án để chúng ta lựa chọn.
Sau đây cô chọn 1 p/án là tách đơi hạt đã
ngâm nước xem hạt có những bộ phận nào.
<b>Bước 5: Kết luận, rút ra kiến thức:</b>
+ GV cho đại diện các nhóm trình bày kết
luận sau khi làm thí nghiệm.


+ GV cho HS vẽ cấu tạo của hạt đậu.
+ GV cho HS so sánh , đối chiếu
+ Cho HS nhắc lại cấu tạo của hạt



- Kết luận: (chỉ vào từng hình minh hoạ).
- > Đây là quá trình mọc thành cây. Đầu tiên
khi gieo hạt. Hạt phình lên vì hút nước. Vỏ
hạt nứt ra để rễ mầm nhú ta cắm xuống đất,
xung quanh rễ mầm mọc ra rất nhiều rễ con...
Hai lá mầm teo dần rồi rụng xuống. Cây con
bắt đầu đâm chồi, rễ mọc nhiều hơn.


<b>b. Hoạt động 2: Quá trình phát triển thành</b>
<b>cây của hạt (6’)</b>


<b> Mục tiêu: HS nêu được quá trình phát triển</b>
thành cây của hạt.


<b> Cách tiến hành:</b>


- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo
đinh hướng sau:


+ Chia nhóm 2 HS.


+ u cầu HS quan sát hình minh hoạ 7 trang
109, SGK và nói về sự phát triển của hạt
mư-ớp từ khi được gieo xuống đất cho đến khi
mọc thành cây, ra hoa, kết quả.


+ GV đi giúp đỡ từng nhóm.


+ Gợi ý HS: Thảo luận và ghi ra giấy kết quả


TL về thông tin của từng hình vẽ


- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
- Nhận xét.


- Kết luận:


+ Hình a: Hạt mướp khi bắt đầu gieo hạt.
+ Hình h: Hạt mớp khi quả mớp đã già, khi
vỏ chuyển sang màu nâu xỉn, bóc lớp xơ mớp
ta được rất nhiều hạt màu cánh gián, có thể


+ Các nhóm lần lượt làm các thí
nghiệm tách đôi hạt đậu để quan
sát và trả lời các câu hỏi ở bước 3 .


+ Đại diện các nhóm trình bày kết
luận về cấu tạo của hạt đậu .


+ HS vẽ và mô tả lại cấu tạo gủa
hạt sau khi tách vào vở ghi chép
thí nghiệm .


+ HS so sánh lại với hình tượng
ban dầu xem thử suy nghĩ của
mình có đúng khơng ?


+ Vài HS nhắc lại cấu tạo của hạt


- Hoạt động trong nhóm theo sự


hướng dẫn của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

đem gieo trồng.


<b>c. HĐ 3: Điều kiện nảy mầm của hạt 8’</b>
<b> Mục tiêu: HS giới thiệu kết quả thực hành</b>
gieo hạt đã làm ở nhà. Nêu được điều kiện
nảy mầm của hạt.


<b> Cách tiến hành:</b>


- Kiểm tra việc HS đã gieo hạt ở nhà ntnào?
- GV yêu cầu HS giới thiệu về cách gieo hạt
của mình theo câu hỏi gợi ý sau:


+ Tên hạt được gieo. Số hạt được gieo. Số
ngày gieo hạt. Cách gieo hạt. Kquả gieo hạt.
- Gọi HS trình bày và giới thiệu trước lớp.
- GV đưa ra 4 cốc ươm hạt của mình có ghi
rõ các điều kiện ươm hạt.


Cốc 1: Đất khô.


Cốc 2: Đất ẩm, nhiệt độ bình thờng.
Cốc 3: Đặt ở dới bóng đèn.


Cốc 4: Đặt vào trong tủ lạnh


- Yêu cầu 2 HS lên bảng quan sát và nêu nhận
xét về sự phát triển của hạt trong từng cốc.


+ Qua thí nghiệm về 4 cốc gieo hạt vừa rồi
em có nhận xét gì về điều kiện nảy mầm của
hạt?


- Kết luận: Điều kiện để hạt nảy mầm là có
độ ẩm và nhiệt độ thích hợp...Ngồi ra muốn
cây sinh trưởng phát triển tốt, ta cũng cần lưu
ý chọn những hạt giống tốt để gieo hạt.


- Yêu cầu HS vẽ lại sơ đồ nhị và nhuỵ ở hoa
lưỡng tính vào vở.


- GV vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ lên bảng.


- Gọi HS lên bảng ghi chú thích vào sơ đồ và
nói tên các bộ phận chính của nhị và nhuỵ.
- Xố các chú thích ở mơ hình trên bảng và
gọi HS lên bảng chỉ và nói tên các bộ phận
của nhị và nhuỵ.


<b>3. Củng cố, dặn dị (3’)</b>


- Nêu q trình phát triển của cây thành hạt.
-Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học bài và tìm hiểu về
những loại cây nào mà có cây con khơng mọc
lên từ hạt.


- HS trưng bày sản phẩm của mình


trước mặt.


- Lắng nghe, nắm nhiệm vụ học
tập.


- 3 HS tiếp nối nhau giới thiệu hạt
mình gieo trồng.


- 2 HS lên bảng quan sát và đưa ra
nhận xét:


- Hạt nảy mầm được khi có độ ẩm
và nhiệt độ phù hợp.


- Thực hành vẽ.
- 1 em làm vào phiếu.
- Thực hiện theo yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>EM U HỒ BÌNH (T2)</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Nêu được những điều tốt đẹp do HB đem lại cho trẻ em;
- Nêu được các biểu hiện của HB trong cuộc sống hàng ngày;
<b>2. Kĩ năng: </b>


- Biết được ý nghĩa của HB;



- Biết trẻ em có quyền được sống HB và có trách nhiệm tham gia các HĐ bảo
vệ hồ bình phù hợp với khả năng.


<b>3. Thái độ: </b>


- Yêu HB, tích cực tham gia các HĐ bảo vệ HB phù hợp với khả năng do nhà
trường, địa phương tổ chức.


<b>* GDQP-AN: Kể những hoạt động, việc làm thể hiện tinh thần u chuộng</b>
hịa bình của nhân dân Việt Nam


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh ảnh, bài báo về chủ đề hồ bình
- Giấy khổ to, bút màu


III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 4’</b>


- Chiến tranh đã gây ra những hậu quả
gì?


- Để thế giới khơng cịn chiến tranh, để
mọi người sống hồ bình, ấm no, hạnh
phúc, trẻ em được tới trường chúng ta
phải làm gì?



- Nhận xét.
<b>B. Bài mới</b>


<b> 1. Giới thiệu bài: 1’</b>


<b> Tiết đạo đức trước chúng ta đã biết về </b>
những thơng tin hịa bình; bày tỏ thái độ
và biết phân biệt hành động nào đúng,
hành động nào sai. Tiết đạo đức hôm nay
chúng ta sẽ giới thiệu các tư liệu đã sưu
tầm được về chủ đề trên.


- YCHS cùng hát “Trái đất này của
chúng em ” .


<b>2. Bài giảng. 30’</b>


<b>* Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu</b>
<b>đã sưu tầm (BT4 SGK)</b>


- GV gọi HS giới thiệu trước lớp các
tranh ảnh đã sưu tầm về hoạt động bảo
vệ hồ bình.


- Chiến tranh để lại hậu quả lớn về
người và của cải.


- Sát cánh cùng nhân dân thế giới bảo
vệ hồ bình, chống chiến tranh. Lên án,
phê phán cuộc chiến tranh phi nghĩa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

* <i><b>Kết luận: </b>Mọi người ai cũng mong </i>
<i>muốn có cuộc sống n bình, hạnh </i>
<i>phúc. Do đó thiếu nhi và nhân dân ta </i>
<i>cũng như thiếu nhi và nhân dân các </i>
<i>nước trên thế giới đã tiến hành nhiều </i>
<i>hoạt động bảo vệ hịa bình, chống chiến</i>
<i>tranh. Các em cũng nên tham gia các </i>
<i>hoạt động này theo khả năng của bản </i>
<i>thân mình .</i>


<b>* Hoạt động 2:Vẽ cây hồ bình</b>
- GV cho HS làm việc theo 4 nhóm.
- GV hướng dẫn HS vẽ, và phát cho HS
những phiếu nhỏ để HS ghi ý kiến.
- GV quy ước cách vẽ :


+ Rễ cây là các hoạt động bảo vệ hịa
bình, chống chiến tranh; hoặc các việc
làm, cách ứng xử thể hiện tình u hịa
bình trong sinh hoạt hàng ngày.


+ Hoa, quả và lá cây là những điều tốt
đẹp mà hịa bình mang lại cho trẻ em nói
riêng và mọi người nói chung.


- GV cho HS trình bày


<i><b>* Kết luận</b>: Hịa bình mang lại cuộc </i>
<i>sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em và </i>


<i>mọi người.</i>


<b>* Hoạt động3: Triển lãm về chủ đề</b>
<b>“Em u hồ bình”</b>


- GV cho HS trưng bày sản phẩm
+ Góc tranh vẽ chủ đề về hồ bình.
+ Góc hình ảnh


+ Góc báo trí
+ Góc âm nhạc


- GV cho HS giới thiệu


<i><b>Kết luận</b>: Để đất nước có hịa bình , </i>
<i>mỗi người dân chúng ta phải có lịng </i>
<i>u nước, u hịa bình và thể hiện điều </i>
<i>đó ngay trong cuộc sống hàng ngày, </i>
<i>trong quan hệ với mọi người xung </i>
<i>quanh, giữa các dân tộc…</i>


<b>3. Củng cố dặn dò. 5’</b>
<b>* GDQP-AN: </b>


<b>? Chúng ta cần phải làm gì và có những</b>
hoạt động nào để thể hiện tinh thần u
chuộng hịa bình?


- GV nhận xét giờ.



- HS vẽ tranh theo nhóm.


- Đại diện từng nhóm giới thiệu về
tranh của nhóm mình.


- HS nhận xét đánh giá


- HS trưng bày sản phẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Cho HS đọc ghi nhớ.


- Dặn HS chuẩn bị bài thực hành.


<b>NS : 15 / 3/ 2021</b>


<b>NG: 24 / 3/ 2021 Thứ tư ngày 24 tháng 3 năm 2021</b>
<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>TIẾT 54: ĐẤT NƯỚC</b>



<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<b>1. Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa: Niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do </b>


(Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng 3 khổ thơ cuối).
<b>2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào về đất nước.</b>
<b>3. Thái độ: Giáo dục hs biết cố gắng học tập để sau này giúp ích cho đất nước.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK</b>


III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 4’</b>


+ Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ
lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của
làng quê Việt Nam.


+ Nêu nội dung bài. - Nhận xét.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài. 1’ Nguyễn Đình Thi </b>
là nhà thơ nổi tiếng của nước ta. Đất
nước là một trong những bài thơ nổi
tiếng của ông. Trong tiết học hôm nay, ..
<b>2. Hdẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.</b>
<b>Hđ1. Luyện đọc đúng: 8 - 10’</b>


- tranh minh hoạ: Em thấy gì qua bức
tranh?


<b>- Mời 5 học sinh nối tiếp đọc bài. </b>


-Yc hs luyện đọc những tngữ dễ đọc sai.
- Giúp hs hiểu nghĩa 1 số từ ngữ.


- YC học sinh luyện đọc theo cặp.
- hd cách đọc và đọc diễn cảm bài văn:
<b>+ Khổ 1,2: tha thiết bâng khuâng.</b>



+ Khổ 3,4: nhanh hơn, giọng vui, khỏe
khoắn, tràn đầy tự hào.


+ Khổ 5: Giọng chậm rãi, trầm lắng,
chứa chan tình cảm.


+ Ngắt nghỉ hơi đúng ở giữa dịng:
<i>Sáng mát trong / như sáng năm xưa.</i>
<b>Hđ2. Tìm hiểu bài: 12’ - 14’</b>


<b>* Khổ 1+2:</b>


+ “Những ngày thu đã xa” được tả trong
2 khổ thơ đầu đẹp mà buồn. Em hãy tìm
những từ ngữ nói lên điều đó ?


- đọc bài Tranh làng Hồ và trả lời:
- Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo
ra những vật phẩm văn hoá truyền
thống văn hoá đặc sắc của dân tộc và
nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng,
giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của
văn hoá dân tộc


- Học sinh lắng nghe.


- 1 học sinh khá, giỏi đọc bài thơ.
+ cảnh đất nước hiền hoà hiện lên.
- 5 học sinh nối tiếp đọc bài.



- Học sinh tìm, luyện đọc những từ ngữ
dễ đọc sai: chớm lạnh, hơi may,
<i>ngoảnh lại, rừng tre, phấp phới…</i>
- 1 học sinh đọc chú giải.


- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe.


- 1 học sinh đọc cả bài.


- Một học sinh đọc khổ thơ 1 + 2


- Những ngày thu đã xa rất đẹp: sáng
<i>mát trong, gió thổi mùa thu hương cốm</i>
<i>mới.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV: Đây là 2 khổ thơ viết về mùa thu
Hà Nội năm xưa - năm những người con
của thủ đô Hà Nội - Thăng Long - Đông
Đô lên đường đi kháng chiến.


<b>*Khổ 3:</b>


+ Cảnh đất nước trong mùa thu được tả
trong khổ thơ thứ ba đẹp như thế nào ?
+ Tác giả sử dụng biện pháp gì để tả
thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng
lợi của cuộc kháng chiến?


<b>* Khổ 4+5</b>



+ Lòng tự hào về đất nước tự do và
truyền thống bất khuất của dân tộc được
thể hiện qua những từ ngữ hình ảnh no
trong hai khổ thơ cuối?


- Những hình ảnh thể hiện lịng tự hào
về truyền thống bất khuất của dân tộc ta:
“Nước chúng ta,nước của những người
chưa bao giờ khuất. (những người dũng
cảm, chưa bao giờ chịu khuất phục/
những người bất tử sống mãi với thời
gian); qua hình ảnh: Đêm đêm rì rầm
trong tiếng đất. Những buổi ngày xưa
vọng nói về (tiếng của ơng cha từ nghìn
năm lịch sử vọng về nhắn nhủ cháu
con).Những buổi ngày xưa vọng nói về”
<b>HĐ3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn </b>
<b>cảm - Học thuộc lòng bài thơ. 7’-10</b>
- nối tiếp nhau đọc diễn cảm bài thơ.
- Gv đưa bảng phụ chép sẵn 2 khổ thơ 3;
4 lên và hướng dẫn học sinh đọc.


<i>Mùa thu nay / khác rồi</i>
<i>Tôi đứng vui nghe / giữa núi đồi</i>


<i>Gió thổi rừng tre / phấp phới</i>
<i>Trời thu / thay áo mới</i>
<i>Trong biếc / nói cười thiết tha.</i>
- Giáo viên nhận xét - khen những học


sinh học, thuộc đọc hay.


<b>3. Củng cố - Dặn dị. 3’</b>


- Em có cảm nghĩ gì qua bài thơ này?
- Gd: chăm học, chịu khó rèn luyện bản
thân để trở thành những người tốt cũng


<i>chớm lạnh, những phố di xao xác hơi</i>
<i>may, thềm nắng, lá rơi đầy, người ra đi</i>
<i>đầu không ngoảnh lại.</i>


- Hs đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
- Đất nước trong mùa thu mới rất đẹp:
<i>Rừng tre phấp phới, trời thu thay áo</i>
<i>mới, trời thu trong biếc.</i>


- Đất nước rất vui: Rừng tre phấp phới,
<i>trong biếc nói cười thiết tha.</i>


- BP nhân hố: đất trời thay áo, nói
<i>cười; thể hiện niềm vui phấp phới, rộn</i>
ràng của thiên nhiên, đất trời trong mùa
thu thắng lợi của cuộc kháng chiến.
- Thể hiện qua những từ ngữ được lặp
lại: trời xanh đây, núi rừng đây, là của
<i>chúng ta. Các từ ngữ được lặp đi lặp lại</i>
có tác dụng nhấn mạnh niềm tự hào,
hạnh phúc về đất nước giờ đây đã tự
do, đã thuộc về chúng ta.



- Những hình ảnh Những cánh đồng
<i>thơm mát, những ngả đường bát ngát,</i>
<i>những dịng sơng đỏ nặng phù sa được</i>
miêu tả theo cách liệt kê như vẽ ra
trước mắt cảnh đất nước tự do bao la.
*Nội dung: <i>Bài thơ thể hiện niêm vui.</i>
<i>Niềm tự hào về đất nước tự do, tình yêu</i>
<i>tha thiết của tác giả đối với đất nước,</i>
<i>với truyền thống bất khuất của dân tộc.</i>
- 3 học sinh đọc.


- Học sinh đọc 2 khổ thơ theo sự hướng
dẫn của giáo viên.


<i> Trời xanh đây / là của chúng ta</i>
<i>Núi rừng đây / là của chúng ta</i>
<i>Những cánh đồng / thơm mát</i>


<i>Những ngả đường / bát ngát</i>
<i>Những dịng sơng / đỏ nặng phù sa.</i>
- HS luyện đọc theo cặp, thi đọc.
- nhẩm thuộc lòng từng khổ, cả bài.
- HS thi đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

là góp phần u nước.


<b>TỐN</b>


<b>TIẾT 133:</b>

<b>LUYỆN TẬP</b>




<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.</b>
<b>2. Kĩ năng: </b>Rèn luyện kĩ năng tính tốn.


<b>3. Thái độ: </b>HS học tập tích cực
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


Bảng phụ.


III. HO T Ạ ĐỘNG D Y H C: Ạ Ọ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: 3’</b>
GV kt VBTT của hs
<b>B. Bài mới.</b>


<b> 1. Giới thiệu bài. 1’</b>
<b> 2. Luyện tập. </b>


<b>Bài 1: Tính độ dài quãng đường với đơn</b>
vị là km rồi viết vào ô trống. 6’


+ Yêu cầu giải thích cách làm


* hướng dẫn HS khi làm vào vở ghi theo
cách: với v = 32,5km/giờ, t = 4giờ thì:



s = 32,5 × 4 = 130 (km)
+ Gọi 3 HS đọc bài làm


- Lưu ý Hs: ở cột 3 đổi trước khi tính,
vận tốc và thời gian phải cùng đơn vị đo


* GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
<b>Bài 2: 8’</b>


- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Hỏi: bài tốn cho biết gì?
- Hỏi: Bài tốn yêu cầu tìm gì?


* GV đánh giá: Với những dạng bài này
<i>(thì có hai cách đổi đơn vị) ta phải chọn </i>
<i>cách nào cho kết quả chính xác và nhanh </i>
<i>nhất.</i>


* Lưu ý HS lựa chọn
<b>Bài 3: 10’</b>


H: bài tốn cho biết gì?
H: Bài tốn u cầu tìm gì?


- 4 hs được kt


- HS đọ đềc , nêu yêu c u ầ đề à b i


v 32,5km/giờ 210m/phút 36km/giờ



t 4giờ 7phút 40phút


<i><b>s</b></i> <i><b>130 km</b></i> <i><b>1470m</b></i> <i><b>24</b></i>


k- Một số em trả lời


b) 1470m c) 24 km


- HS đọc đề và giải


+ Ô tô đi từ A lúc 7 giờ 30 phút đến B
lúc 12 giờ 15 phút


+ Vận tốc: 46km/giờ


+ Độ dài quãng đường AB: … km ?
- 1 HS làm bảng, cả lớp làm vở


<b>Bài giải</b>


Thời gian ôtô đi hết quãng đường là:
12giờ 15phút – 7giờ 30phút = 4giờ
45phút Đổi 4giờ 45phút = 4,75 giờ


Quãng đường AB dài là:
46 × 4,75 = 218,5 ( km)


Đáp số: 218,5 km
+ Ong mật bay với vận tốc : 8km/giờ
Bay : 15 phút



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Em có nhận xét gì về đơn vị vận tốc bay
của ong mật và thời gian bay mà bài toán
cho.


- Vậy ta có thể đổi các số đo theo đơn vị
nào thì mới thống nhất?


- Hướng dẫn lựa chọn 2 cách đổi:
- 15 phút = ... giờ


- 8 km / giờ = ... km / phút
- Gọi HS đọc bài giải


<i><b>-</b></i> Chấm, chữa bài


<b>Bài 4: 8’</b>
V = 14m/ giây
T = 1 phút 15 giây
S : ... ?


- Kăng - gu - ru vừa chạy vừa nhảy có thể
từ 3 - 4 km / bước


- Tại sao phải đổi 1 phút 15 giây ra đơn vị
là giây?


<b>3. Củng cố - Dặn dị: 3’</b>


- Nêu tính chất và cơng thức tính vận tốc


và qng đường


- Nhận xét tiết học.


- …đơn vị chưa thống nhất, vận tốc
<i>bay của ong mật tính theo km/giờ </i>
<i>nhưng thời gian bay lại tính theo đơn </i>
<i>vị phút.</i>


<i>- …. Có 2 cách</i>


- Đổi thời gian bay 15 phút = 0,25 giờ
- Đổi vận tốc


8 km/giờ = 8 : 60 =
2


15<sub>km /phút</sub>
- HS làm bài vào vở


- Một em đọc


<b>* Cách 1: 15 phút = 0,25 giờ</b>


Quãng đường ong mật bay trong 15
phút là: 8 × 0,25 = 2 (km)


<b>* Cách 2: Đổi 15 phút = </b>4
1



giờ


Quãng đường bay được của ong mật là:
8 × 4


1


= 2 (km)


- HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở
- 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở
Đổi 1 phút 15 giây = 75 giây
Quãng đường đi được


14 × 75 = 1050 (m)
- …..vì vận tốc có đơn vị là m/ giây
- HS nhận xét bài của bạn.


<b>LỊCH SỬ</b>


<b>TIẾT 27: LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA- RI</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: - Hs hiểu: Sau những thất bại nặng nề ở hai miền Nam - Bắc, </b>
ngày 27/1/1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri.


<b>2. Kĩ năng: - Những điều khoản chính trong Hiệp định Pa-ri., ý nghĩ Hiệp </b>
định Pa- ri.



<b>3. Thái độ: - Hs u mơn lịch sử</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Các hình minh hoạ trong SGK. Phiếu học tập. ( UDPHTM)
<b>III. </b>CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. kiểm tra bài cũ : (5’ )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó
nhận xét và tuyên dương HS


<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài: (1’ )</b>
<b>2. Dạy bài mới </b>


<b>a. Hoạt động 1: Vì sao mĩ buộc phải</b>
<b>kí hiệp định pa-ri ? Khung cảnh lễ kí</b>
<b>hiệp định Pa-ri (13’)</b>


- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để
trả lời các câu hỏi sau:


<b>+ Hiệp định Pa-ri kí ở đâu? vào ngày</b>
<b>nào?</b> <i>( GV gửi câu hỏi vào máy tính</i>
<i>bảng)</i>


- Chiếu đáp án + kết hợp chiếu ảnh buổi
lễ



+ Vì sao từ thế lật lọng khơng muốn kí
Hiệp định Pa-ri về việc chấm dứt chiến
tranh, lập lại hồ bình ở Việt Nam?


+ Em hãy mơ tả sơ lược khung cảnh lễ
kí Hiệp định Pa-ri.


- GV yêu cầu HS nêu ý kiến trước lớp.
- GV nhận xét câu trả lời của HS sau
đó tổ chức cho HS liên hệ với hồn
cảnh kí kết Hiệp định Giơ-ne-vơ.


+ Hồn cảnh của Mĩ năm 1973 giống
gì với hồn cảnh của Pháp năm 1954?
- GV nêu: Giống như năm 1954, Việt
Nam ...


<b>b. Hoạt động 2: Nội dung cơ bản và</b>
<b>ý nghĩa của hiệp định pa-ri. 17’</b>


- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm,
thảo luận để tìm hiểu các vấn đề sau:
+ Trình bày nội dung chủ yếu nhất của
Hiệp định Pa-ri.


+ Nội dung Hiệp định Pa-ri cho ta thấy
Mĩ đã thừa nhận điều quan trọng gì?


hỏi sau:


- Lắng nghe


- HS đọc SGK và rút ra câu trả lời:


- HS nhân câu hỏi qua máy tính bảng,
gửi đáp án cho GV


+ Hiệp định Pa-ri được kí tại Pa-ri, thủ
đơ của nước Pháp vào ngày 27/1/1973.


+ Vì Mĩ vấp phải những thất bại nặng
nề trên chiến trường cả hai miền Nam
-Bắc. Âm mưu kéo dài chiến tranh xâm
lược Việt Nam của chúng bị ta đập tan
nên Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri về
việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ
bình ở Việt Nam.


+ HS mơ tả như SGK.


- 2 HS lần lượt nêu ý kiến về hai vấn
đề trên.


+ Thực dân Pháp và đế quốc Mĩ đều bị
thất bại nặng nề trên chiến trường Việt
Nam.


- Mỗi nhóm có 2 HS cùng đọc SGK và
thảo luận để giải quyuết vấn đề GV đưa
ra.



+ Hiệp định Pa-ri quy định:


- Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền
thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của
Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ Hiệp định Pa-ri có ý nghĩa thế nào
với lịch sử dân tộc ta?


- GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo
luận trước lớp.


- GV nxét kết quả thảo luận của HS.
<b>3. Củng cố - dặn dò: (4’)</b>


- GV tổng kết bài: Mặc dù cố tình lật
lọng, kéo dài thời gian ...


- GV nhận xét giờ học.


- Dặn dò HS về nhà học thuộc bài và
chuẩn bị bài sau.


chúng trong chiến tranh ở Việt Nam;
công nhận hồ bình và độc lập dân tộc,
tồn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.


- Phải rút toàn bộ quân Mĩ và quân
đồng minh ra khỏi Việt Nam.



- Phải chấm dứt dính líu qn sự ở
Việt Nam.


- Phải có trách nhiệm trong việc hàn
gắn vết thương ở Việt Nam.


+ Hiệp định Pa-ri đánh dấu bước phát
triển mới của cách mạng Việt Nam. Đế
quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi nước
ta, lực lượng cách mạng miền Nam chắc
chắn mạnh hơn kẻ thù. Đó là thuận lợi
rất lớn để nhân dân ta tiếp tục đẩy mạnh
đấu tranh, tiến tới giành thắng lợi hồn
tồn miền Nam, thống nhất đất nước.
- 2 nhóm HS cử đại diện lần lượt trình
bày về các vấn đề trên.


- Lắng nghe


<b>ĐỊA LÍ</b>


<b>TIẾT 27: CHÂU MĨ </b>



<b>I. MỤC TIÊU : </b>


<b>1. Kiến thức: - Xác định và mơ tả sơ lược vị trí giới hạn của Châu Mĩ trên quả</b>
địa cầu.


<b>2. Kĩ năng: - Có 1 số hiểu biết về thiên nhiên của Châu Mĩ và nêu được chúng </b>


thuộc khu vực nào của Châu Mĩ.


<b>3. Thái độ: - Nêu tên và chỉ được trên lược đồ vị trí 1 số dãy núi và ĐB lớn ở </b>
Châu Mĩ.


<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>


- Bản đồ địa lí TNTG; Lược đồ các châu lục và ĐD; Lược đồ TN Châu Mĩ;
Hình vẽ SGK. UDCNTT


III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H C.Ạ Ọ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


<b>A. KT Bài cũ. ( 4’ ) </b>


? Dân số Châu Phi theo số liệu năm 2004
là bao nhiêu người ? Họ chủ yếu có màu da
NTN ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

? Em biết gì vế đất nước Ai Cập ?
- Cả lớp và GV nhận xét.


<b>B.Bài mới.</b>
<b>1. GTB (1’) </b>
<b>2. Giảng bài </b>


<b>*HĐ1: Vị trí địa lí và giới hạn Châu Mĩ. </b>
6’



- GV đưa quả địa cầu HS q/s và tìm danh
giới giữa bán cầu Đông và bán cầu Tây
- HS xem H1 SGK (103): Tìm C/Mĩ, các
châu lục, đại dương giáp Châu Mĩ.


- HS lên bảng chỉ vị trí của Châu Mĩ ?
? HS đọc bảng số liệu (104): Cho biết diện
tích của Châu Mĩ ?


*GVKL : SGK ( 161 )


<b>HĐ2: Thiên nhiên Châu Mĩ. 8’</b>
- HS làm việc theo nhóm 6.


- Các nhóm hồn thành BT ở phiếu: ND
phiếu (SGK 161)


- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, nhận
xét.


? Qua BT trên em có nxét gì về Châu Mĩ ?
*GVKL: SGK ( 161 )


<b>HĐ3 : Địa hình Châu Mĩ. 8’</b>


- Gv treo lược đồ TN Châu Mĩ và mô tả:
HS làm việc theo cặp.


? Địa hình Châu Mĩ có độ cao NTN ? Độ cao
địa hình thay đổi ntn từ Tây sang Đơng ?



? Kể tên và nêu vị trí của các dãy núi lớn,
các ĐB lớn, các cao nguyên lớn ?


- Đại diện các cặp trình bày, nhận xét.
<b>HĐ4 : Khí hậu Châu Mĩ. 8’</b>


? Lãnh thổ Châu Mĩ trải dài trên các đới
khí hậu nào ?


HS lên chỉ lược đồ từng đới khí hậu.
? Nêu tác dụng của rừng rậm A- ma- dôn
đối với khí hậu của Châu Mĩ ?


*KL : SGK ( 164 )


<b>3. Củng cố - Dặn dò (3’) </b>


? Vì sao TN Châu Mĩ rất đa dạng phong
phú ?


- GV tổng kết tiết học.
- CB bài 26


- Châu Mĩ nằm ở bán cầu Tây và là
châu lục duy nhất nằm ở bán cầu
này.


- Châu Mĩ bao gồm ...
- Phía đơng giáp....



- 42 triệu km2<sub> đứng thứ hai trên TG </sub>
sau Châu Á.


+ Thiên nhiên Châu Mĩ rất đa dạng,
phong phú.


- Địa hình Châu Mĩ cao ở phía tây....
- Dãy cc- đi – e, dãy An - đét...
- ĐB trung tâm Hoa Kì, ĐB A- ma-
dơn...


- Cao ngun Bra- xin, cao nguyên
Guy- an


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>NS : 15 / 3/ 2021</b>


<b>NG: 25 / 3/ 2021 Thứ năm ngày 25 tháng 3 năm 2021</b>
<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>TIẾT 53: ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: Biết được trình tự tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hóa</b>
tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn.


<b>2. Kĩ năng: Viết được một đoạn văn ngắn tả 1 bộ phận của 1 cây quen thuộc</b>
<b>3. Thái độ: </b>HS học tập tích cực



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Một tờ giấy khổ to ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối.
- Tranh ảnh hoặc vật thật về một số chồi cây, hoa quả


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: 4’</b>


+ Nhắc lại cấu tạo bài văn tả cây cối?
<b>B. Bài mới</b>


<b> 1. Giới thiệu bài: 1’</b>
<b> 2. Bài giảng: </b>


<b>Bài tập 1: 10’</b>


- Cho học sinh đọc yêu cầu + đọc bài
cây chuối mẹ + đọc 3 câu hỏi a; b; c.


- Giáo viên dán lên bảng tờ phiếu ghi
những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả
cây cối. Mời 1 học sinh đọc.


- Giáo viên phát phiếu cho 3 cặp.
- Cho học sinh trình bày kết quả.


+ Cây chuối trong bài được tả theo thứ


tự nào?


+ Cịn có thể tả theo thứ tự nào nữa.
+ Cây chuối đã được tả theo cảm nhận


Bài 1. Đọc bài văn dưới đây và trả lời
câu hỏi:


- 2 HS nối tiếp nhau đọc.


+ Trình tự tả cây cối: tả từng bộ phận
của cây hoặc từng thời kì phát triển của
cây. Có thể tả bao quát rồi tả chi tiết.
+ Các giác quan được sử dụng khi quan
sát: thị giác, thính giác, khứu giác, vị
giác, xúc giác.


+ Biện pháp tu từ được sử dụng: so
sánh, nhân hoá.


<b>- Cấu tạo: Gồm 3 phần: </b>


+ MB: Giới thiệu bao quát cây sẽ tả.
+ TB : tả từng bộ phận của cây hoặc
từng thời kì phát triển của cây..


+ KB : Nêu ích lợi, tình cảm của người
tả về cây.


- HS trao đổi theo cặp.



+Cây chuối trong bài được tả theo từng
thời kì phát triển của cây: Cây chuối
con → cây chuối to → cây chuối mẹ .
- Cịn có thể tả cây chuối theo trình tự:
Tả từ bao quát đến chi tiết từng bộ
phận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

của giác quan nào?


+ Cịn có thể quan sát cây cối bằng
những giác quan nào nữa?


+ Hình ảnh so sánh trong bài
+Hình ảnh nhân hố trong bài


- GV chốt kết quả, yêu cầu HS làm VBT
<b> Bài tập 2. 20’</b>


- Gọi nhắc HS chú ý :


+ Đề bài chỉ yêu cầu viết một đoạn văn
ngắn nên các em chỉ chọn tả một bộ phận
của cây.


+ Khi tả, các em có thể chọn cách miêu
tả bao quát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến
đổi của bộ phận đó theo thời gian.


+ Cần chú ý cách thức miêu tả, cách


quan sát, so sánh, nhân hoá.


- GV giới thiệu tranh ảnh hoặc vật thật.
+ Mời vài HS nói về bộ phận của cây
em chọn tả.


- GV nhận xét, chấm 3- 4 đoạn văn hay.


<b>3. Củng cố - dặn dò: 4’</b>


- Yêu cầu về nhà làm hoàn chỉnh lại
đoạn văn viết vào vở.


- Chuẩn bị bài sau.


thị giác: thấy hình dáng của cây, lá, hoa
- Cịn có thể quan sát cây cối bằng xúc
giác, thính giác, vị giác, khứu giác …
- Tàu lá nhỏ xanh lơ, dài như lưỡi mác
…/ Các tàu lá ngả ra …


- Nó đã là cây chuối to, đĩnh đạc./ …
Các cây con cứ lớn nhanh hơn hớn./
Khi cây mẹ bận đơm hoa …/


- Hs chép lời giải đúng vào vở bài tập
(hoặc đánh dấu trong sách giáo khoa).
<b>Bài 2. Viết một đoạn văn ngắn tả một</b>
bộ phận của cây (lá hoặc hoa, quả, rễ,
thân).



- 1 học sinh đọc thành tiếng, lớp lắng
nghe.


- Học sinh quan sát tranh ảnh và nghe
giáo viên giới thiệu.


- Học sinh nói về bộ phận của cây em
chọn tả.


- Học sinh suy nghĩ viết đoạn văn vào
vở hoặc vở bài tập, trình bày kết quả
bài làm .


VD: Những quả đào vừa chín trên cây
<i>trơng thật thích mắt. Quả bầu bĩnh,</i>
<i>bóng mọng, to bằng nắm tay trẻ con</i>
<i>trơng thật thích mắt. Phía cuống cái</i>
<i>hạt lịi ra căng bóng chứa đầy nhân.</i>
<i>Cả vườn dậy lên mùi đào chín thật ấm.</i>
<i>Em với tay hái một trái đưa lên miệng</i>
<i>cắn, thật đã cơn khát.</i>


<b>KỂ CHUYỆN</b>


<b>TIẾT 27: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b>



<b>Đề bài: Chọn một trong hai đề bài sau:</b>


<i>1. Kể một câu chuyện mà em biết trong cuộc sống nói lên truyền thống tôn </i>


<i>sư trọng đạo của người Việt Nam ta.</i>


<i>2. Kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em, qua đó thể hiện lịng </i>
<i>biết ơn của em với thầy cô.</i>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức: - Tìm và kể được 1 câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư </b>
trọng đạo của người VN hoặc 1 kỉ niệm với thầy giáo, cô giáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>3. Thái độ: - GD hs có tinh thần tơn sư trọng đạ, biết ơn với thầy cô</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh (ảnh) thầy cô
<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra: (4')</b>


- YC1-2HS kể lại câu chuyện đã nghe
hoặc được đọc nói về truyền thống hiếu
học hoặc truyền thống đoàn kết của dân
tộc.


-Nhận xét, đánh giá.


- HS kể.


<b>B. Bài mới: </b>



<b>1. Giới thiệu bài: (1') Trong tiết KC </b>
hôm nay, các em sẽ kể một câu chuyện
có thực về truyền thống tơn sư trọng đạo
của người VN hoặc những câu chuyện về
kỉ niệm của các em với thầy, trò.


<b>2. Hướng dẫn kể chuyện: (9')</b>
- YCHS đọc đề bài (TB-Y).


- Gạch dưới những từ ngữ quan trọng
trong đề bài.


- YCHS đọc lần lượt gợi ý 1 và gợi ý 2.


- Mời một số HS nêu câu chuyện mà
mình sẽ chọn kể (TB-K).


<b>3. Tổ chức hs kể chuyện: (20')</b>
- YCHS lập dàn ý cho bài kể.


- Tổ chức cho HS kể theo nhóm cặp.
-Tổ chức cho hs thi kể trước lớp.


- Dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể
chuyện.


- Nghe.


- 1HS đọc.



- 4HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1,2
trong SGK(những việc làm thể hiện
truyền thống tôn sư trọng đạo/kỉ niệm
về thầy cô). Cả lớp theo dõi trong
SGK.


- Một số HS nêu đề tài câu chuyện mà
mình chọn kể.


VD: Tơi muốn kể câu chuyện Nghĩa
thầy trị tôi được đọc trong TV5/ 2.
- Lập dàn ý cho câu chuyện.


1) Giới thiệu câu chuyện: Câu chuyện
xảy ra ở đâu? Vào lúc nào? Gồm
những ai tham gia?


2) Diễn biến chính: Nguyên nhân xảy
ra sự việc Em thấy sự việc diễn ra như
thế nào?Em và mọi người làm gì? Sự
việc diễn ra đến lúc cao độ. Việc làm
của em và mọi người xung quanh. Kết
thúc câu chuyện.


3) Kết luận: Cảm nghĩ của em qua
việc làm trên.


- HS kể theo cặp, trao đổi về nội dung,
ý nghĩa câu chuyện.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- GV nhận xét, đánh giá.


- YCHS nhận xét, bình chọn bạn có câu
chuyện hay nhất, bạn KC hay nhất.


khác đặt câu hỏi giao lưu với bạn.
- 1HS đọc:


.Nội dung kể có phù hợp với đề bài ?
.Cách kể có mạch lạc, rõ ràng không?
.Cách dùng từ, đặt câu, giọng kể
- HS khác nhận xét.


- HS bình chọn.
<b>4. Củng cố-dặn dị: (5')</b>


-Nhận xét tiết học.
-Bài sau : “Ơn tập”


<b>TỐN</b>


<b>TIẾT 134:</b>

<b>THỜI GIAN</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều.</b>
<b>2. Kĩ năng: </b> Thực hành tính thời gian của một chuyển động.
<b>3. Thái độ: </b>HS học tập tích cực


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ</b>



III. HO T Ạ ĐỘNG D Y H C: Ạ Ọ


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: 4’</b>


- Yêu cầu học sinh nêu lại cách tính và
cơng thức tính vận tốc và qng đường.
v = s : t s = v x t


<b>B. Dạy bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu – ghi đầu bài 1’</b>
<b>2. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài</b>
<b>HĐ1. Hình thành KT mới. 12’</b>


<i><b>* Bài toán 1: </b></i>


+ GV nêu bài toán 1 trong SGK /142
- GV tóm tắt, gọi hs đọc lại đề


+ Vận tốc 42,5 km/giờ cho biết điều
gì?


+ Để biết ô tô đi qung đường 170km
trong mấy giờ ta làm thế nào?


+ Để tính thời gian đi của ơ tơ ta làm
thế nào?



- Hỏi: Nêu cách tính thời gian?
- GV ghi bảng và giải thích kí hiệu:
t = s : v


- Giải thích : cách viết số đo thời gian
<i>dưới dạng hỗn số là thuận tiện nhất.</i>


<i><b>* Bài toán 1: </b></i>


S : 170km
V : 42,5km/giờ
T : … giờ ?


- 1 giờ ô tô đi được 42,5 km


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

* Lưu ý: Khi biết 2 trong 3 đại lượng,
<i>ta có thể tính đại lượng thứ 3.</i>


<i><b>* Bài toán 2:</b></i>


- GV nêu bài toán trong SGK


+ Ycầu HS dựa vào công thức để giải
+ Gọi 1 HS lên bảng, cho lớp làm
nháp.


+ Từ cơng thức tính vận tốc, ta có thể
suy ra các cơng thức cịn lại khơng? Tại
sao?



- GV nhận xét và viết sơ đồ lên bảng:
<i>Như vậy khi biết hai trong ba đại</i>
<i>lượng : vận tốc, quãng đường, thời gian</i>
<i>ta có thể tính được đại lượng thứ ba</i>
<i>nhờ các công thức trên</i>


<b>HĐ2. Luyện tập. 22’</b>


<b>Bài 1 : (cột 1,2) HSKG làm cả bài 1.</b>
- Yêu cầu HS đọc đề bài


* GV hướng dẫn :


+ Ở mỗi trường hợp, đổi giờ ra cách
gọi thông thường


2,5 giờ (2 giờ 30 phút)
2,25 giờ (2 giờ 15 phút)
1,75 giờ (1 giờ 45 phút)


+ Cho HS làm vào vở, 1 HS làm bảng
+ Gọi HS nêu lại CT tính thời gian


+ Em có nxét gì về đvị của thời gian?
<b>Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài. </b>


+ Gọi 2 HS lên bảng, HS ở lớp làm
vào vở



- GV nhận xét


<b>* Bài 3: Hs đọc y/c và tóm tắt </b>
S: 2150 km V: 800km/ giờ


- GV nhận xét, chốt lại cách giải
<b>3. Củng cố - dặn dò: 3</b>


- GV nhận xét giờ học.


<i><b>Bài toán 2: </b></i>


Vận tốc: 36km/giờ
Quãng đường : 42km
Thời gian:. . . giờ ?


Giải: Thời gian đi của ca- nô là:
42 : 36 = 6


7


( giờ)
6


7


giờ = 16
1


giờ = 1 giờ 10 phút


Đáp số : 1 giờ 10 phút.
v = s : t


<b> s = v </b><b> t t = s : v</b>
<b>Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống :</b>
+ HS làm bài vào vở.


- HS nêu


- Là những chữ số thập phân.
<b>Bài 2: HS đọc đề, tìm hiểu đề.</b>


+ 2 HS lên bảng, HS ở lớp làm vào vở
+ HS nhận xét, chữa bài


6
7


giờ = 16
1


giờ = 1 giờ 10 phút
Giải: a) Thời gian đi của người đó là:


23,1 : 13,2 = 1,75 (giờ)
b) Thời gian chạy của người đó là:


2,5 : 10 = 0,25 (giờ)


Đáp số: a. 1,75 giờ; b. 0,25 giờ


- HS đọc đề và nêu cách giải – làm bài
- t máy bay bay hết : 2150:860 = 2,5giờ
2,5 giờ = 2 giờ 30 phút


- Máy bay bay đến nơi lúc:


8 giờ 45/<sub> + 2 giờ 30</sub>/<sub> = 11 giờ 15 phút </sub>
Đáp số: 11 giờ 15 phút


s(km) 35 10,35 108,5 81


v
(km/giờ


14 4,6 62 36


<b>t(giờ)</b> <i><b>2,</b></i>


<i><b>5</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Nhắc HS về làm bài trong vở bài tập.


<b>KHOA HỌC</b>


<b>TIẾT 54: CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN</b>


<b>CỦA CÂY MẸ</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức</b>: - Kể được tên một số cây có thể mọc từ thân, cành lá, rễ của cây mẹ


<b>2. Kĩ năng: - Biết vận dụng thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ.</b>
<b>3. Thái độ: - HS có ý thức bảo vệ cây trồng.</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- GV: Hình trang 110, 111 SGK.


- HS: Các nhóm chuẩn bị: củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng,…. UDCNTT
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


+ GV yêu cầu HS lên bảng trả lời các
câu hỏi về nội dung bài 53.


- Yêu cầu học sinh nhận xét.
+ Nhận xét, tuyên dương HS.
<b>B. Bài mới;</b>


<b>1. Giới thiệu bài: 1’</b>
<b>2. Dạy bài mới </b>


<b>Hoạt động 1: Nơi cây con có thể mọc </b>
<b>lên từ một số bộ phận của cây mẹ 20’</b>
Mục tiêu: Giúp HS:


- Quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây
khác nhau.



- Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ
phận của cây mẹ.


Cách tiến hành:


- GV tổ chức cho HS hoạt động trong
nhóm theo hướng dẫn:


+ Chia nhóm, mỗi nhóm 3 HS, chia
thân cây, củ cho từng nhóm.


+ Ycầu HS qsát và tìm xem chồi có thể
mọc lên từ vị trí nào của thân cây, củ.


- Nhận xét, khen ngợi HS.


+ Người ta trồng cây mía bằng cách
nào?


- 3 HS lên bảng thực hiện các yc sau:
+ HS 1: Thực hành tách một hạt lạc và
nêu cấu tạo của hạt.


+ HS2: Mơ tả q trình hạt mọc thành
cây


+ HS3: Nêu điều kiện để hạt nảy mầm.
- Học sinh dưới lớp nhận xét.



- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết
học.


- Hoạt động trong nhóm theo định
hướng của GV.


+ Nhận thân cây, các loại củ để quan
sát TL trả lời câu hỏi và ghi ra giấy.
+ HS đại diện cho các nhóm lên trình
bày, HS chỉ rõ vào vật thật nơi chồi
mọc ra.


- Tiếp nối nhau trả lời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

+ Người ta trồng hành bằng cách nào?


- Nhận xét, khen ngợi HS.


- Yc HS chỉ vào từng hình minh họa
trang 110, SGK. và trình bày


+ Tên cây hoặc củ được minh họa.


+ Vị trí của chồi có thể mọc ra từ cây củ
đó.


- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét HS trình bày.


Hình 1: Cây mía. Chồi của cây mía


mọc ra từ nách lá.


Hình 2: Củ khoai tây. Chồi mọc ra từ
chỗ lõm của củ.


Hình 3: Củ gừng. Chồi mọc ra từ chỗ
lõm của củ.


- Kết luận: Trong tự nhiên cũng như
trong trồng trọt, không phải cây nào
cũng mọc lên từ hạt mà một số cây có
thể mọc lên từ thân hoặc rễ hoặc lá của
cây mẹ.


<b>Hoạt động 2. Cuộc thi: Người làm</b>
<b>vườn giỏi: 10’</b>


Mục tiêu: HS thực hành trồng cây bằng
một số bộ phận của cây mẹ


Cách tiến hành:


- GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận
theo cặp về cách trồng một số loại cây
có cây con mọc lên từ một số bộ phận
của cây mẹ.


- GV đi giúp đỡ hướng dẫn HS.


- Gợi ý HS: Có thể em chưa nhìn thấy


trực tiếp nhưng có thể đã xem trên
truyền hình hoặc nghe người khác mô tả
cách trồng cây.


- Gọi HS trình bày.


- Nhận xét, khen ngợi HS.


<b>+ Nghe các bạn mơ tả cách trồng như </b>
vậy các em có trồng cây được không?
chúng ta cùng thực hành trồng cây.
<b>3. Củng cố - Dặn dò: 4’</b>


hoặc đất tơi xốp phủ lên trên.


+ Người ta trồng hành bằng cách tách
củ hành thành các nhánh, đặt xuống đất
tơi xốp, ít ngày sau phía đầu của nhánh
hành chồi mọc lên, phát triển thành
khóm hành.


- Lắng nghe, nắm nhiệm vụ học tập.
- HS tiếp nối nhau trình bày.


Hình 4: Củ hành. Chồi mọc ra từ phía
trên đầu của củ.


Hình 5: Củ tỏi. Chồi mọc ra từ phía
trên đầu của củ.



Hình 6: Lá phải bỏng. Chồi mọc ra từ
mép lá.


- HS thảo luận theo cặp trao đổi, thảo
luận về việc trồng cây từ bộ phận của
cây mẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Kể được tên một số cây có thể mọc từ
thân, cành lá, rễ của cây mẹ .


-Nhận xét tiết học


<b>-Dặn dò về học bài và chuẩn bị bài sau</b>


<b>NS : 15 / 3/ 2021</b>


<b>NG: 26 / 3/ 2021 Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2021</b>
<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>TIẾT 54:</b>

<b>TẢ CÂY CỐI </b>

<i>(Kiểm tra viết)</i>
<b>Đề bài: 1. Tả một lồi hoa mà em u thích.</b>


<i>2. Tả một loại trái cây mà em yêu thích.</i>
<i>3. Tả một giàn cây leo.</i>


<i>4. Tả một cây non mới trồng.</i>
<i>5. Tả một cây cổ thụ.</i>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



<b>1. Kiến thức: - HS viết được một bài văn tả cây cối đủ ba phần (mở bài,</b>
thân bài, kết bài), đúng yêu cầu của đề bài: dùng từ, đạt câu đúng, diễn đạt rõ ý.


<b>2. Kĩ năng: </b> - Rèn kĩ năng vận dụng các kiểu câu, diễn đạt ý, hoàn chỉnh văn
bản, với bố cục rõ ràng, ý mạch lạc.


<b>3. Thái độ: - Giáo dục hs yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh về cây, trái </b>


III. HO T Ạ ĐỘNG D Y H C: Ạ Ọ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: 4’</b>


Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh ?
- Cả lớp và GV nhận xét.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài. 1’</b>


- Trong tiết TLV trước, các em đã ôn lại
kiến thức về văn tả cây cối, viết được
một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của
cây. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ
viết một bài văn tả cây cối ...


2. Hướng dẫn HS làm bài. 30’



- Gọi HS đọc 5 đề bài và gợi ý (tiết 53)
- Hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết kiểm tra
như thế nào?


- Đính tranh một số cây
- Hướng dẫn HS quan sát
*. HS làm bài.


- Quan sát HS làm bài
- Thu bài


<b>3. Củng cố - Dặn dò: 5’</b>
- Nhận xét tiết học


- Ôn các bài Tập đọc - Học thuộc lòng


- 2 HS nêu


- 2 em đọc tiếp nối


- Lớp đọc thầm các đề bài văn


- HS lần lượt trả lời về cách chọn đề,
quan sát cây, trái ...


- HS quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

(tuần 19 - 27) để kiểm tra


<b>LUYỆN TỪ - CÂU</b>



<b>TIẾT 54: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của </b>
phép nối.


<b>2. Kĩ năng: </b> Hiểu và nhận biết những từ ngữ dùng để nối các câu và bước
đầu biết sử dụng từ ngữ nối để liên kết câu; thực hiện được các ycầu của các BT ở
mục III.


<b>3. Thái độ: </b>HS học tập tích cực
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Bảng nhóm.


III. HO T Ạ ĐỘNG D Y H C: Ạ Ọ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: 4’</b>
- Y/C làm lại bài tập 1, 2


- Y/C đọc thuộc 10 câu ca dao, tục ngữ ở
bài tập 2


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài. 1’</b>


<b>2. Bài giảng</b>


<b>HĐ1: Phần nhận xét: 10’</b>
Bài 1:


- u cầu HS làm việc theo nhóm đơi
- Treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn


- Mỗi từ ngữ được in đậm trong đoạn văn
có tác dụng gì?


- Nhận xét, chốt ý
Bài 2:


- Em hãy tìm thêm những từ mà em biết
có tác dụng như cụm từ “ vì vậy” ở đoạn
văn trên


<b>HĐ2: Ghi nhớ. SGK 5’</b>
<b>HĐ3: Luyện tập. 18’</b>
Bài 1:


-Y/C đọc nội dung bài tập
- Giao việc cho HS


- Phát bảng phụ


- Đính kết quả lên bảng
- Chốt lại lời giải đúng



- 2 HS nêu kết quả
- Một số em đọc


- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS thảo luận nhóm đơi.
- HS nhìn bảng trả lời


+ Từ “ hoặc” có tác dụng nối “ em
bé” với “ chú mèo” trong câu 1.
+ “vì vậy”có tác dụng nối câu 1 với
<b>câu 2</b>


- Một em nêu yêu cầu bài tập


+ ….. tuy nhiên, mặc dù, cuối cùng,
thậm chí, mặc khác ...


- 2 hs đọc nội dung ghi nhớ


- 4 em nhắc lại (khơng nhìn SGK)
- 1 em đọc đề và nội dung đoạn văn
- HS đọc kĩ từng câu, đoạn và trao đổi
nhóm 2


- Một số em làm ở bảng phụ
- HS trình bày


- Lớp nhận xét, bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Bài 2:



- Đính bảng phụ lên bảng


- Nhận xét, chốt lại: Từ dùng sai: nhưng
<i>thay bằng: vậy, vậy thì, nếu thế thì, nếu </i>
<i>vậy thì ...</i>


- Nhận xét tính láu lỉnh của em bé trong
truyện.


3. Củng cố - Dặn dò: 3’
- GVnx chốt lại bài


- Chuẩn bị bài tiết sau.
- Nhận xét tiết học


nối đoạn 2 với đoạn 1.Rồi nối câu 5
với câu 4


+ Đoạn 3: Nhưng nối câu 6 với câu 5,
nối đoạn 3 với đoạn 2. Rồi nối câu 7
với câu 6


+ Đoạn 4: Đến nối câu 8 với câu 7,
nối đoạn 4 với đoạn 3


+ Đoạn 5: Đến nối câu 11 với câu10.
<i>Sang đến nối câu 12 với câu 9,10, 11.</i>
+ Đoạn 6: Nhưng nối câu 13 với câu
12, nối đoạn 6 với đoạn 5



Đoạn 7: Đến khi nối câu 15 với câu
14, nối đoạn 7 với đoạn 6. Rồi nối câu
16 với câu 15.


- Một em đọc nội dung bài tập


- Lớp đọc thầm mẩu chuyện, suy nghĩ
- Một em lên bảng làm bài


- HS đọc ghi nhớ


<b>TOÁN</b>


<b>TIẾT 135: LUYỆN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: Biết tính thời gian của một chuyển động đều. Biết quan hệ </b>
giữa thời gian với vận tốc và quãng đường.


<b>2. Kĩ năng: </b> Rèn kĩ năng vận dụng cơng thức để tính.
<b>3. Thái độ: </b>HS học tập tích cực


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
- Bảng nhóm.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>



<b>A. Kiểm tra bài cũ: 4’</b>


+ Cho HS nêu quy tắc và cơng thức tính
thời gian của một chuyển động.


- GV nhận xét.
<b>B. Bài mới.</b>


<b> 1. Giới thiệu bài. 1’</b>
<b> 2. Luyện tập. 30’</b>
<b>Bài tập 1 (143): </b>


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.


- 2 HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào bảng nháp.
- Mời 4 HS lên bảng làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
<b>Bài tập 2 (143): </b>


- Y/C HS trình bày bài giải
<b>Tóm tắt:</b>


V: 12cm/phút
S : 1,08m
t :…phút ?
- Chữa bài



<b>Bài tập 3 (143): </b>


- Yêu cầu HS tự tóm tắt đề và làm bài
- Y/C một em lên bảng làm


<b>Bài giải: Thời gian đại bàng bay quãng </b>
đường đó là: 72 : 96 = 0,75(giờ)
0,75giờ = 45phút


Đáp số: 45phút.
- Chữa bài


<b>*Bài tập 4 (143): </b>
+ Bài tốn cho biết gì ?


+ BT hỏi gì ?
+ Lưu ý HS đổi đơn vị đo


- Gọi HS nêu cách giải khác
- Kết luận


<b>3. Củng cố - Dặn dò :5’</b>
- GV cho hs nhắc lại bài
- Chuẩn bị bài tiết sau
- Nhận xét tiết học


+ Viết số thích hợp vào ô trống.


S(km) 261 78 165 96



V(km/giờ) 60 39 27,5 40


t(giờ) 4,35 2 6 2,4


- 1 HS đọc đề bài, làm bài vào vở
<b>Bài giải: Đổi 1,08 m = 108 cm</b>


Thời gian con ốc sên bò q/ đường 108
cm là: 108 : 12 = 9 (phút)


Đáp số: 9 phút
- HS đọc đề và giải bài tốn


<b>Tóm tắt: v = 96 km/ giờ </b>
S = 72 km


t = .... ?


<b>Bài giải: Thời gian đại bàng bay là:</b>
72 : 96 = 4


3


(giờ) ( 0,75 giờ);
4


3


giờ = 45 phút



- 1 HS đọc đề - suy nghĩ, nêu cách giải
<b>Bài giải: Đổi 10,5 km = 10500 m</b>
Thời gian để rái cá bơi hết quang
đường là: 10500: 420 =25(phút)


Đáp số : 25 phút
- HS trình bày


- 2 HS nêu lại cách tính qng đường,
vận tốc, thời gian trong tốn chuyển
động đều.


<b>SINH HOẠT - KNS</b>


<b>KIỂM ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN</b>


<b>CHỦ ĐỀ 7 : KĨ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH (Tiết 1)</b>



<b>I. MỤC TIÊU. Giúp học sinh:</b>


<b>* SH: + HS nhận ra ưu, khuyết điểm của bản thân trong tuần qua.</b>
+ Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.


<b>* KNS: </b>


<b>1. Kiến thức: </b>Rèn cho học sinh hiểu kế hoạch mới làm được mọi việc thuận
lợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>



- GV: Một số hình ảnh tình huống, phiếu HT. UDCNTT
- HS: Sổ ghi chép trong tuần


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.</b>


<b>A. KNS (20’ </b>CH Ủ ĐỀ 7 : K N NG L P K HO CH (Ti t1)Ĩ Ă Ậ Ế Ạ ế


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ: 2’</b>


GV yc kể những cách em giải quyết mâu
thuẫn?


- Gv nx, khen ngợi
<b>B. Bài mới.</b>


<b>1. GTB: Trực tiếp 1’ </b>
<b>2. Bài giảng</b>


<b>CHỦ ĐỀ 7 : KĨ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH</b>
<b>(Tiết1)</b>


<b>a Hoạt động 1: (7’) Xử lí tình huống</b>
<b>Bài tập 1. Giải quyết tình huống</b>
- Gọi HS đọc đề bài


- Xác định yêu cầu của đề bài
- Thảo luận N2 tìm cách giải quyết
- Lần lượt từng nhóm trình bày và giải
thích vì sao nhóm em làm như vậy.


<b>*Giáo viên chốt kiến thức:Phải có kế </b>
<b>hoạch cụ thể cho công việc để thuận lợi </b>
<b>trong khi làm.</b>


<b>b.Hoạt động 2: ( 10’)Lựa chọn</b>


<b>Bài tập 2. Quan sát tranh đánh dấu vào ô </b>
trống theo yêu cầu


- Gọi HS đọc đề bài


- Xác định yêu cầu của đề bài


- Thảo luận N2 đánh dấu bằng ô trống
- Lần lượt từng nhóm trình bày và giải
thích vì sao nhóm em làm như vậy.


<b>*Giáo viên chốt kiến thức:Chúng ta biết </b>
<b>lựa chọn những hoạt động quan trọng để</b>
<b>ưu tiên cho công việc.</b>


<b>* Ghi nhớ: ( Trang 34)</b>
- GV nhận xét giờ học


- Lớp phó văn thể cho lớp hát.


- Học sinh thảo luận theo nhóm 2.
- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả.



- Các nhóm khác nhận xét và bổ
sung.


- 2HS
- 1HS


- Thảo luận N2


- HS trả lời- Nhận xét


<b>B. SINH HOẠT TUẦN: (15’)</b>


1. Các tổ trưởng, lớp trưởng nhận xét: 4’


- Các tổ trưởng nhận xét về các hoạt đông của tổ mình.


- Lớp trưởng lên nhận xét chung về các hoạt động của lớp về mọi mặt.
- GV ycầu HS lắng nghe, cho ý kiến bổ sung.


2. GV nhận xét, đánh giá. 5’


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

* Ưu điểm:


- Biết phát huy ưu điểm, khắc phục các nhược điểm của tuần trước.
- Duy trì sĩ số lớp: đạt .... %


- Thực hiện đầy đủ nội quy của nhà trường và lớp đề ra
- Làm đầy đủ bài tập trước khi đến lớp.


- Thực hiện tốt tiếng trống sạch trường.



- Thực hiện tốt việc phòng chống dịcch Covit-19 ở trường, ở nhà.
- Thể dục đầu giờ và giữa giờ nghiêm túc, tập đúng động tác.


- Thực hiện luật GT đường bộ (về đội mũ bảo hiểm của phụ huynh, HS) nêu cụ
thể ...


- Sơ kết (tổng kết) các phong trào thi đua của lớp (theo từng chủ điểm, từng tuần)
nêu rõ thành tích đạt được.


...
...
* Nhược điểm:


- Nề nếp học tập: ...
- Thực hiện tiếng trống sạch trường...
- Thể dục, vệ sinh:...
- Thực hiện luật GT đường bộ: ...
* Tuyên dương 1 số em có thành tích tốt trong học tập, lao động và nền nếp lớp
...
<b>4. Phương hướng: 3’</b>


- GV đưa các phương hướng cho tuần tới.
+ Thực hiện đúng chương trình tuần sau


+ Phát huy ưu điểm, khắc phục các nhược điểm đã nêu.
+ Học và làm đầy đủ bài tập trước khi đến lớp.


+ Tích cực học tập, tham gia có hiệu quả các hoạt động của nhà trường.
+ Đăng kí ngày học tốt, giờ học tốt chào mừng Tết Nuyên Đán.


+ Lớp cần rèn ý thức tự quản cho tốt hơn.


+ Thực hiện tốt việc phòng chống dịcch Covit-19 ở trường, ở nhà.
+ Chấn chỉnh lại nề nếp học tập của HS ở lớp, ở nhà.


+ Phát động phong trào thi đua (nếu có) nêu cụ thể: ...
...
.


...
5. Tổng kết sinh hoạt. 3’


- Giao lưu văn nghệ
- GV nhận xét giờ học


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35></div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×