Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.54 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Sở GD&ĐT BẾN TRE</b>
<b>Trường THPTChuyên</b>
<b>BẾN TRE</b>
<b>ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 2 NĂM HỌC</b>
<b>2011-2012</b>
<b>MƠN HĨA HỌC </b>
<i>Thời gian làm bài: 90 phút </i>
<i>(50 câu trắc nghiệm)</i>
<b>Mã đề thi 132</b>
Họ, tên thí sinh:...
Số báo danh:...
<i>Cho biÕt nguyªn tử khối (theo đvC) của các nguyên tố : H=1; C=12; N=14;O=16; Na=23; Mg=24; </i>
<i>Al=27; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40;Zn=65; Cr=52; Fe=56; Cu=64; Br=80;Ag=108; Ba=137,Mn = </i>
<i>55; Au = 197; Si = 28</i>
<i>( Thí sinh khơng được sử dụng bảng tuần hồn các ngun tố hóa học)</i>
<b>I</b>.<b>PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH ( 40 câu từ câu 01 đến câu 40)</b>
<b>Câu 1 : </b>Dung dịch X chứa a mol Ca(OH)2. Sục vào dd X b mol hay 2b mol CO2 thì lượng kết tủa sinh ra
đều bằng nhau. Tỉ số a/b có gía trị là:
<b>A. </b>2 <b>B. </b>1 <b>C. </b>1.5 <b>D. </b>1,25
<b>Câu 2 : </b>X là một <sub>-amino axit chứa một nhóm chức axit. Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M </sub>
thu đuợc dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong Y cần dùng 300 ml dd NaOH 1M. Cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được 22,8 gam hỗn hợp muối. Tên gọi của X là
<b>A. </b>axit 2-aminobutanoic <b>B. </b>axit 2- aminopropanoic
<b> C. </b>axit 2-amino- 2-metylpropanoic <b>D. </b>axit 3- aminopropanoic
<b>Câu 3 : </b>Phương án nào sau đây là đúng ?
<b>A. </b>Ảnh hưởng của gốc C6H5- đến nhóm -OH trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol
với dung dịch Br2
<b>B. </b>Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol
với dung dịch NaOH
<b>C. </b>Để điều chế poli(vinyl ancol) người ta thuỷ phân poli(vinylclorua) trong mối trường kiềm
<b> D. </b>Phản ứng thế –Br bằng -OH của anlyl bromua dễ hơn phenyl bromua
<b>Câu 4 : </b>Cho 9,92 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng xẩy ra hồn tịan,
thấy cịn 4 gam Cu khơng tan và dung dịch A Sục Cl2 dư vào dung dịch A, kết thúc phản ứng. cô cạn dung
dịch thu được được bao nhiêu gam muối khan ?
<b> A. </b>12,45 <b>B. </b>9,2 <b>C. </b>10,32 <b>D. </b>11,6
<b>Câu 5 : </b>Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, K và Mg. Chia X thành 3 phần bằng nhau. P1 hòa tan vào nước dư
được V1 lít H2. P2 hịa tan vào dung dịch NaOH dư được V2 lít H2. P3 hịa tan vào dung dịch HCl dư được
V3 lít H2. (các khí đều đo ở cùng đk). So sánh thể tích các khí thốt ra trong các thí nghiệm trên.
<b> A. </b>V1 ≤ V2 < V3 <b>B. </b>V1 = V3 > V2 <b>C. </b>V1 < V2 < V3 <b>D. </b>V1 = V2 < V3
<b>Câu 6 : </b>Sục khí H2S cho tới dư vào 100 ml dung dịch chứa Fe2(SO4)3 0,1M và CuSO4 0,2M; phản ứng
xong thu được a gam kết tủa Giá trị của a là:
<b> A. </b>1,92 gam <b>B. </b>4 gam <b>C. </b>3,68 gam <b>D. </b>2,24 gam
<b>Câu 7 : </b>Cho các chất: Cu, Mg, FeCl2, Fe3O4. Có mấy chất trong số các chất đó tác dụng được với dung
dịch chứa Mg(NO3)2 và H2SO4 ?
<b> A. </b>1 <b>B. </b>2 <b>C. </b>4 <b>D. </b>3
<b>Câu 8 : </b>Cho các phản ứng sau :
(1) F2 + H2O
(2) Ag + O3
(3) KI + H2O+ O3
(4) Nhiệt phân Cu(NO3) 2
(6) Điện phân dung dịch CuCl 2
(7) Nhiệt phân KClO3
(8) Điện phân dung dịch AgNO3
Số phản ứng mà sản phẩm tạo ra có O2 là
<b>A. </b>5. <b>B. </b>7. <b>C. </b>6. <b>D. </b>8.
<b>Câu 9 : </b>Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Ca3(PO4)2
2
0 0
SiO C Ca HCl
1200 C X t Y Z T
+O dö2
X, Y, Z, T lần lượt là
<b>A. </b>CaC2, C2H2, C2H4, CO2. <b>B. </b>PH3, Ca3P2, CaCl2, Cl2.
<b> C. </b>CaSiO3, CaC2, C2H2, CO2. <b>D. </b>P, Ca3P2, PH3, P2O5.
<b>Câu 10 : </b>Đồng thau có tính cứng hơn đồng, dùng chế tạo các chi tiết máy, các thiết bị trong cơng nghiệp
<b> A. </b>Ni (25%). <b>B. </b>Sn (55%). <b>C. </b>Zn (45%). <b>D. </b>Au (5%).
<b>Câu 11 : </b>Geranial (3,7-đimetyl oct-2,6-đien-1-al) có trong tinh dầu sả có tác dụng sát trùng, giảm mệt
mỏi, .Để phản ứng cộng hoàn toàn với 57 gam geranial cần tối đa bao nhiêu gam brom trong CCl4?
<b> A. </b>120gam. <b>B. </b>240 gam. <b>C. </b>90 gam. <b>D. </b>150 gam.
<b>Câu 12 : </b>Nung nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol axetilen; 0,2 mol xiclopropan; 0,1 mol etilen và 0,6 mol hiđro
với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 12,5. Cho hỗn hợp Y tác
dụng với brom dư trong CCl4 thấy có tối đa a gam brom phản ứng. Giá trị của a là
<b> A. </b>32. <b>B. </b>24. <b>C. </b>8. <b>D. </b>16.
<b>Câu 13 : </b>Thuỷ phân các chất sau trong môi trường kiềm: CH3CHCl2 (1), CH3COOCH=CH-CH3 (2),
CH3COOC(CH3)=CH2 (3), CH3CH2CCl3 (4), CH3COO-CH2-OOCCH3 (5), HCOOC2H5 (6). Nhóm các chất
sau khi thuỷ phân cho sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là:
<b> A. </b>(1), (2), (3), (6). <b>B. </b>(1), (4), (5), (6). <b>C. </b>(1), (2), (5), (3). <b>D. </b>(1), (2), (5), (6).
<b>Câu 14 : </b>Cho anđehit X mạch hở có cơng thức phân tử là CxHy(CHO)z. Cho 0,15 mol X phản ứng với
lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 64,8 gam Ag. Cho 0,125a mol X phản ứng với H2 dư
(xúc tác Ni, đun nóng) thì thể tích H2 phản ứng là 8,4a lít (đktc). Mối liên hệ x, y là
<b> A. </b>2x – y – 2 = 0. <b>B. </b>2x – y – 4 = 0.
<b>C. </b>2x – y + 2 = 0. <b>D. </b>2x – y + 4 = 0.
<b>Câu 15 : </b> Cho 2 hệ cân bằng sau trong hai bình kín:
C (r) + H2O (k) CO (k) + H2 (k) ;H= 131 kJ và CO (k) + H2O (k) CO2(k) + H2 (k) ;H= - 41 kJ
Có bao nhiêu điều kiện trong các điều kiện sau đây làm các cân bằng trên dịch chuyển ngược chiều nhau?
(1) Tăng nhiệt độ. (2) Thêm lượng hơi nước vào. (3) Thêm khí H2 vào.
(4) Tăng áp suất. (5) Dùng chất xúc tác. (6) Thêm lượng CO vào.
<b> A. </b>3. <b>B. </b>4. <b>C. </b>1 <b>D. </b>2.
<b>Câu 16 : </b>A là hợp chất được tạo ra từ 3 ion có cùng cấu hình electron là : 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>. Hợp chất A là thành </sub>
phần chính của quặng nào sau đây:
<b>A. </b> Photphorit <b>B.</b> Đôlômit <b>C. </b> Criolit <b>D.</b> Xiđerit
<b>Câu 17 : </b>Điện phân 2 lít dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaCl và CuSO4 với điện cực trơ, có màng ngăn đến
khi H2O bắt đầu điện phân ở cả hai cực thì dừng lại. Tại catốt thu 1,28 gam kim loại đồng thời tại anơt thu
0,336 lít khí (ở đktc). Coi thể tích dung dịch khơng đổi thì pH của dung dịch sau điện phân là:
<b> A. </b>3 <b>B. </b>12 <b>C. </b>13 <b>D. </b>2
<b>Câu 18 : </b>Sục khí CO2 vào các dung dịch riêng biệt chứa các chất: NaAlO2, NaOH dư, Na2CO3, NaClO,
C6H5ONa, Ca(HCO3)2, CaCl2. Số phản ứng hoá học đã xảy ra là:
<b> A. </b>7 <b>B. </b>5 <b>C. </b>6 <b>D. </b>8.
<b>Câu 19 : </b>Trong các phản ứng sau, xảy ra trong dung dịch :
1. Na2CO3 + H2SO4 2. Na2CO3 + FeCl3 3. Na2CO3 + CaCl2
4. NaHCO3 + Ba(OH)2 5. (NH4)2SO4 + Ba(OH)2
Các phản ứng có tạo đồng thời cả kết tủa và khí bay ra là:
<b>Câu 20 : </b>Tiến hành điện phân 100 ml dung dịch Fe(NO3)3 1M và Cu(NO3)2 1M trong bình điện phân với
điện cực trơ, I=19,3A, sau một thời gian lấy catot ra cân lại thấy nó nặng thêm 3,584 gam (giả thiết rằng
toàn bộ kim loại sinh ra đều bám vào catot). Tính thời gian điện phân?
<b> A. </b>1060 giây <b>B. </b>960 giây <b>C. </b>560 giây <b>D. </b>500 giây
<b>Câu 21 : </b>Cho các q trình hóa học :
1. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 2. Dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch Na2S
3. Hidrat hóa C2H4 4. Nhiệt phân CaOCl2
5. KF tác dụng với H2SO4 đặc, nóng 6. Điện phân dung dịch NaCl
7. Al4C3 tác dụng với dung dịch HCl 8. Ăn mòn gang, thép trong khơng khí ẩm
Có bao nhiêu q trình xẩy ra phản ứng oxi hóa – khử?
<b> A. </b>5 <b>B. </b>7 <b>C. </b>6 <b>D. </b>4
<b>Câu 22 : </b>Cho các cặp chất sau:
(1). Khí Br2 và khí O2. (5). Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2
(2). Khí H2Svà dung dịch FeCl3. (6). Dung dịch KMnO4 và khí SO2.
(3). Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2. (7). Hg và S.
(4). CuS và dung dịch HCl. (8). Khí Cl2 và dung dịch NaOH.
Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là
<b> A. </b>8. <b>B. </b>6. <b>C. </b>7. <b>D. </b>5.
<b>Câu 23 : </b> Cho dung dịch hỗn hợp FeCl3, AlCl3, CuCl2, FeCl2, MgCl2 (nồng độ mỗi chất khoảng 0,1M).
Sục H2S đến dư vào X thì xuất hiện kết tủa Y. Số chất có trong Y là?
<b> A. </b>4 <b>B. </b>2 <b>C. </b>5 <b>D. </b>3
<b>Câu 24 : </b>Cho 2-metylpropan-1,2-diol tác dụng với CuO đun nóng thì thu được chất có CTPT nào sau đây?
<b> A. </b>C4H8O2 <b>B. </b>C4H6O2 <b>C. </b>C4H8O3 <b>D. </b>C4H6O3
<b>Câu 25 : </b>X+<sub> có tổng số hạt là 57, Y là nguyên tố thuộc chu kì nhỏ kế cận liên tiếp với X, cùng nhóm với X.</sub>
Vậy Y là:
<b> A. </b>Đồng. <b>B. </b>Liti. <b>C. </b>Natri. <b>D. </b>Magie.
<b>Câu 26 : </b>Chọn phương án đúng trong số các phương án sau:
<b>A. </b>Oxi hóa ancol no, đơn chức thu được anđehit
<b>B. </b>Một mol anđehit đơn chức phản ứng tráng gương tạo ra tối đa hai mol Ag
<b>C. </b>Đun các ancol thuộc dáy đồng đẳng của ancol etylic với H2SO4 đặc ở 1700C đều thu được anken
<b> D. </b>Phenol tác dụng được với cả dd NaOH và dd Na2CO3
<b>Câu 27 : </b>Dung dịch A chứa các ion: CO32-, SO32-, SO42-, 0,1 mol HCO3- và 0,3 mol Na+. Thêm V lít dd
Ba(OH)2 1M vào A thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị nhỏ nhất của V đã dùng là:
<b> A. </b>0,2 <b>B. </b>0,15 <b>C. </b>0,25 <b>D. </b>0,3
<b>Câu 28 : </b>Cho 2 đơn chất X, Y tác dụng với nhau, thu được khí A có mùi trứng thối. Đốt cháy A trong khí
O2 dư thu được khí B có mùi hắc, A tác dụng với B tạo ra X. Các chất X, Y, A, B lần lượt là:
<b> A. </b>H2, S, H2S, SO2 <b>B. </b>H2, S, SO2, H2S <b>C. </b>S, H2, H2S, HSO4 <b>D. </b>S, H2, H2S, SO2
<b>Câu 29 : </b>Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) tơ capron; (3) nilon-6,6; (4)
poli(etylen-terephtalat); (5) poli(vinylclorua); (6) poli(vinyl axetat). Các polime có thể tổng hợp bằng phản ứng trùng
hợp là:
<b> A. </b>(2), (3), (4), (6). <b>B. </b>(1), (2), (4), (6). <b>C. </b>(1), (2), (5), (6). <b>D. </b>(1), (2), (3), (5).
<b>Câu 30 : </b>Cho các nhận xét sau:
1. Trong điện phân dung dịch NaCl trên catot xẩy ra sự oxi hoá nước.
2. Khi nhúng thanh Fe vào dung dịch hỗn hợp CuSO4 và H2SO4 thì cơ bản Fe bị ăn mịn điện hố.
3. Trong thực tế để loại bỏ NH3 thoát ra trong phịng thí nghiệm ta phun khí Cl2 vào phịng
4. Khi cho một ít CaCl2 vào nước cứng tạm thời sẽ thu được nước cứng toàn phần.
5. Nguyên tắc để sản xuất gang là khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lò cao.
6. Sục H2S vào dung dịch hỗn hợp FeCl3 và CuCl2 thu được 2 loại kết tủa.
7. Dung dịch FeCl3 không làm mất màu dung dịch KMnO4 trong H2SO4 loãng
Số nhận xét đúng là:
<b>Câu 31 : </b>Cho m gam NaOH vào 300ml NaAlO2 0,5M được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch chứa 500ml
HCl 1,0M vào dung dịch X, thu được dung dịch Y và 7,8 gam chất kết tủa. Sục CO2 vào dung dịch Y thấy
xuất hiện kết tủa. Giá trị của m là:
<b> A. </b>4,0 gam <b>B. </b>12,0 gam <b>C. </b>8,0 gam <b>D. </b>16,0 gam
<b>Câu 32 : </b>Đưa một hỗn hợp khí N2 và H2 có tỷ lệ 1: 3 vào tháp tổng hợp, sau phản ứng thấy thể tích khí đi
ra giảm 1/10 so với ban đầu. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là
<b> A. </b>25%. <b>B. </b>20%. <b>C. </b>15%. <b>D. </b>10%.
<b>Câu 33 : </b>Cho 0,3 mol hỗn hợp khí X gồm HCHO và C2H2 tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3 tạo ra 91,2 gam kết tủa. Nếu cho toàn bộ lượng X ở trên vào bình đựng dung dịch brom
trong CCl4 thì khối lượng brom đã phản ứng tối đa là
<b> A. </b>128. <b>B. </b>64 gam. <b>C. </b>80 gam. <b>D. </b>96 gam.
<b>Câu 34 : </b>Cho 16,2 g hỗn hợp este của ancol metylic và hai axit cacboxylic no, đơn chức tác dụng vừa đủ
với dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch <b>A. </b>Cô cạn dd A thu được 17,8 g hỗn hợp hai muối khan, thể
tích dung dịch NaOH 1 M đã dùng là
<b>A.</b> 0,2 lít. <b>B. </b>0,25 lít.<b> C. </b>0,3 lít. <b>D. </b>0,35 lít.
<b>Câu 35 : </b>Rifominh là quá trình
<b>A. </b>dùng xúc tác và nhiệt độ để làm biến đổi cấu trúc của hiđrocacbon.
<b>B. </b>chưng cất phân đoạn để tách hiđrocacbon có nhiệt độ sôi khác nhau ra khỏi nhau.
<b>C. </b>tinh chế các hiđrocacbon trước khi đưa ra sử dụng.
<b> D. </b>chuyển hidrocacbon mạch dài thành những hidrocacbon mạch ngắn hơn.
<b>Câu 36 : </b>X là ancol no, mạch hở. Đốt cháy 0,2 mol X cần 0,7 mol oxi. Nếu cho 0,1 mol X tác dụng hết với
Na thì số mol H2 thu được là
<b> A. </b>0,05 mol. <b>B. </b>0,15 mol. <b>C. </b>0,2 mol. <b>D. </b>0,1 mol.
<b>Câu 37 : </b>Lấy 3,51 gam hỗn hợp Al, Zn tác dụng với dung dịch HNO3 dư thì thu được 1,344 lít (đktc) khí X
là sản phẩm khử duy nhất. Xác định X?
<b> A. </b>NO2 <b>B. </b>N2 <b>C. </b>NO <b>D. </b>N2O
<b>Câu 38 : </b>Theo danh pháp IUPAC ancol (CH3)2C=CHCH2OH có tên gọi là:
<b>A. </b>3-metylbut-2-en-1-ol. <b>B. </b>pent-2-en-1ol.
<b> C. </b>ancol iso-pent-2-en-1-ylic. <b>D. </b>2-metylbut-2-en-4-ol.
<b>Câu 39 : </b>Hợp chất A tác dụng được với K, AgNO3/NH3, không tác dụng với NaOH. Khi cho A tác dụng
với H2/Ni, t0 tạo ra ancol hòa tan được Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của A là
<b> A</b>. C2H5OH <b>B</b> CH3CH(OH)CHO. <b>C.</b> HCOOCH3 <b>D</b>. HOCH2CH2CHO
<b>Câu 40 : </b>Thuỷ phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozơ. Lấy toàn bộ sản phẩm X của phản ứng thuỷ phân cho
tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 thu được a gam kết tủa. Còn nếu cho toàn bộ sản phẩm X tác dụng với
dung dịch nước brom dư thì có b gam brom phản ứng.Giá trị của a, b lần lượt là :
<b>A.</b> 21,6 và 16 <b>B.</b> 43,2 và 32 <b>C.</b> 21,6 và 32 <b>D.</b> 43,2 và 16
<b>II</b>.<b>PHẦN RIÊNG CHO TỪNG LOẠI THÍ SINH.</b>
<i>(Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần để làm)</i>
<i><b>1.Phần theo chương trình cơ bản( 10 câu từ câu 41 đến câu 50)</b></i>
<b>Câu 41 : </b>Hỗn hợp X gồm Na và Al. Hòa tan m gam hỗn hợp X vào nước dư thu được dung dịch Y; 7,84 lít
H2 (đktc) và cịn lại 0,2m gam chất rắn khơng tan. Gía trị của m là
<b> A</b>. 11,2250 <b>B.</b> 10,9375 <b>C</b>. 13,3333 <b>D</b>. 10,7143
<b>Câu 42 : </b>Hỗn hợpA gồm 1 axit no đơn chức mạch hở (X) và 1 axit không no mạch hở 2 chức có 1 nối đội
C=C (Y) với số mol bằng nhau. Đốt a mol hỗn hợp A thu được 3a mol CO2 và 2a mol H2O. Cho m gam
hỗn hợp A tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 1M (dư) thu được dung dịch chứa m+10,06 gam chất tan.
Giá trị của m là
<b> A</b>. 20,04 <b>B</b>. 22,36 <b>C</b>. 14,24 <b>D</b>. 19,36
<b>Câu 43 :</b> Dãy những chất nào dưới đây <i><b>tác dụng</b></i> được với nước ở nhiệt độ thường?
<b>Câu 44 : </b>Phản ứng nào sau đây viết <b>sai</b>?
<b> A</b>. 2Ag+O3 Ag2O+O2 <b>B</b>. 2Mg+CO2
0
<i>t</i>
<sub>2MgO+C</sub>
<b> C</b>. CrO3+2NH3
0
<i>t</i>
<sub>Cr+N</sub><sub>2</sub><sub>+3 H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub> <sub> </sub><b><sub>D</sub></b><sub>. S+2H</sub><sub>2</sub><sub>SO</sub><sub>4</sub><sub>(đặc, nóng) </sub> <sub>3SO</sub><sub>2</sub><sub></sub><sub>+2H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>
<b>Câu 45 : </b>Hấp thụ 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch hỗn hợp X chứa x mol Na2CO3 và y mol NaOH thu
được dung dịch chứa 2 muối có cùng nồng độ mol. Mặt khác rót từ từ dung dịch chứa 0,31 mol HCl vào
dung dịch hỗn hợp X cũng thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc). Tỉ lệ x:y là
<b> A</b>. 4/3 <b>B</b>. 5/4 <b>C</b>.6/5 <b>D</b>. 7/6
<b>Câu 46 : </b>Đốt cháy este đơn chức X mạch hở thu được số mol CO2 bằng số mol O2 tác dụng và có phân tữ
khối nhỏ hơn 96. Có bao nhiêu cơng thức cấu tạo phù hợp với X?
<b> A</b>. 5 <b>B. </b> 6 <b>C</b>. 7 <b>D</b>. 8
<b>Câu 47 : </b>Cho 12 gam bột Mg vào 400 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 x mol/l và Cu(NO3)2 0,75x mol/l thu
được dung dịch X và 32,16 gam hỗn hợp rắn Y gồm 3 kim loại. Hòa tan hết hỗn hợp Y vào dung dịch
HNO3 lỗng thu được V lít NO (đktc) và dung dịch chứa 96,66 gam muối (khơng có HNO3 dư). Giá trị của
V là
<b> A</b>. 6,72 <b>B</b>. 4,48 <b>C</b>. 2,80 <b>D</b>. 5,60
<b>Câu 48 : </b>Hiện tượng nào sau đây là <i><b>đúng</b></i>?
<b> A</b>. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ màu da cam chuyển
sang màu vàng.
<b> B</b>. Cho HNO3 vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện kết tủa màu tím xanh.
<b> C</b>. Thổi khí CO2 vào dung dịch natri phenolat thấy xuất hiện vẫn đục màu vàng.
<b> D</b>. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4 thấy xuất hiện kết tủa màu vàng có thể tan trong axit
<b>Câu 49 : </b>X là hiđrocacbon mạch hở có khơng quá 3 liên kết trong phân tử. Hỗn hợp Y gồm X và lượng
H2 gấp đôi lượng cần dùng để hiđro hóa hồn tồn X. Cho hỗn hợp Y đi qua Ni nung nóng cho đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Z có tỉ khối so với hiđro là 31/3. Đốt m gam hỗn hợp Z cần
13,44 lít O2 (đktc), hấp thụ sản phẩm cháy vào 400ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,5M và KOH 0,25M
thu được p gam kết tủa. Giá trị của p là
<b> A</b>. 33,49 <b>B</b>. 35,46 <b>C</b>. 37,43 <b>D</b>. 39,40
<b>Câu 50 : </b>Tổng hệ số cân bằng của phản ứng
FeS2+HNO3Fe2(SO4)3+SO2+NO2+H2O
là
<b>A</b>. 82 <b>B</b>. 68 <b>C</b>. 74 <b>D</b>. 46
<i><b>2.Phần theo chương trình nâng cao (10 câu từ câu 51 đến câu 60)</b></i>
<b>Câu 51 : </b>Rót từ từ dung dịch chứa 1,8 mol HCl vào dung dịch hỗn hợp chứa x mol Na2CO3 và y mol
K2CO3 thu được V lít khí CO2 (đktc) và dung dịch chứa 208,5 gam chất tan. Rót từ từ dung dịch chứa 1,8
mol HCl vào dung dịch hỗn hợp chứa y mol Na2CO3 và x mol K2CO3 thu được V lít khí CO2 (đktc) và dung
dịch chứa 214,9 gam chất tan. Tỉ lệ x:y là
<b> A</b>. 3:4 <b>B</b>. 4:3 <b>C</b>. 2:1 <b>D</b>. 1:2
<b>Câu 52 : </b>Trong số các phản ứng dưới đây có bao nhiêu phản ứng khơng có khí N2 sinh ra?
(1) NH3+O2
0
<i>t</i>
<sub>(2) NH</sub><sub>4</sub><sub>NO</sub><sub>2</sub> <i>t</i>0
(3) CH3NH2+HNO2
0
<i>t</i>
<sub>(4) NH</sub><sub>3</sub><sub>+CuO</sub> <i>t</i>0
(5) C6H5–NH2+ HNO2
0
0 5 <i>C</i>
<sub>(6) NH</sub><sub>4</sub><sub>Cl+NaOH </sub>
<b> A</b>. 1 <b>B</b>. 2 <b>C</b>. 3 <b>D</b>. 4
<b>Câu 53 : </b>Cho hỗn hợp gồm m gam Fe và 0,5m gam kim loại M tan vừa hết trong dung dịch hỗn hợp HCl
10% và H2SO4 12% vừa đủ thu được 11,297m gam dung dịch. M là
<b> A</b>. Ca <b>B</b>. Mg <b>C</b>. Zn <b>D</b>. Al
<b>Câu 54 : </b>Cho các phản ứng :
(2)Br2+2FeBr2 2FeBr3
(3) Fe+2FeCl3 3FeCl3
Kết luận nào sau đây là <i><b>đúng</b></i>?
<b> A</b>. Tính khử : Fe>Br–<sub>>Cl</sub>–<sub>>Fe</sub>2+ <sub> </sub><b><sub>B</sub></b><sub>. Tính khử : Fe>Fe</sub>2+<sub>>Br</sub>–<sub>>Cl</sub>–
<b> C</b>. Tính oxi hóa : Cl2>Br2>Fe2+>Fe3+ <b>D</b>. Tính oxi hóa : Cl2>Fe2+>Br2>Fe3+
<b>Câu 55 : </b>Một tetrapeptit X cấu tạo từ các –aminoaxit no mạch hở có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm
–COOH có phần trăm khối lượng nitơ là 20,458%. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo phù hợp với X?
<b> A</b>. 13 <b>B</b>. 14 <b>C</b>. 15 <b>D</b>. 16
<b>Câu 56 : </b>Một loại cao su Buna–S có phần trăm khối lượng cacbon là 90,225% ; m gam cao su này cộng tối
đa với 9,6 gam brom. Giá trị của m là
<b> A</b>. 5,32 <b>B</b>. 6,36 <b>C</b>.4,80 <b>D</b>. 5,74
<b>Câu 57 : </b> Cho m gam bột Al vào 400ml dung dịch hỗn hợp FeCl3 0,5M và CuCl2 xM thu được dung dịch
X và 2,4m gam chất rắn Y gồm 2 kim loại. Cho toàn bộ chất rắn Y tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng dư
thu được 4,34 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là :
<b> A</b>. 6,1875 <b>B</b>. 6,8270 <b>C</b>. 5,5810 <b>D</b>. 5,8284
<b>Câu 58 : </b>Tổng hệ số cân bằng của phản ứng :
R–CH=CH–R’+K2Cr2O7+H2SO4 RCOOH+R’COOH+...
là
<b>A</b>. 61 <b>B</b>. 47 <b>C</b>. 59 <b>D</b>. 53
<b>Câu 59 : </b>Hỗn hợp X gồm etilen glicol, ancol etylic, ancol propylic và hexan trong đó số mol hexan bằng số
mol etilen glicol. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 0,4032 lít H2 (đktc). Mặt khác đốt m
gam hỗn hợp X cần 4,1664 lít O2 (đktc). Giá trị của m là
<b> A</b>. 2,235 <b>B</b>. 1,788 <b>C</b>. 2,682 <b>D</b>. 2,384
<b>Câu 60 : </b>X và Y đều là –aminoaxit no mạch hở và có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử .X có 1
nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH cịn Y có 1 nhóm –NH2 và 2 nhóm –COOH. Lấy 0,25 mol hỗn hợp Z gồm
X và Y tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa 40,09 gam chất tan gồm 2 muối
trung hòa. Cũng lấy 0,25 mol hỗn hợp Z ở trên tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch
chứa 39,975 gam gồm 2 muối. Phần trăm khối lượng X trong hỗn hợp Z là
<b> A</b>. 23,15% <b>B</b>. 26,71% <b>C.</b> 19,65% <b>D</b>. 30,34%
---