Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.11 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN 2 <b>KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>
HỌ TÊN:……… Năm học: 2008-2009
LỚP:………… MƠN: HĨA – KHỐI 9
PHỊNG KIỂM TRA:…….SBD:………… Thời gian: 20 phút (không kể phát đề)
Điểm Lời phê:
<b>I – PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN </b>: (3đ)
<i><b>Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng</b></i>
Câu 1: Dung dịch axit tác dụng với chất chỉ thị màu, làm quỳ tím:
A. Hóa xanh B. Hóa đỏ
C. Khơng đổi màu D. Kết quả khác
Câu 2: Cách sắp xếp nào sau đây theo thứ tự: Oxit, axit, bazơ, muối:
A. NaCl, Ca(OH)2, H2SO4, Al2O3 B. Al2O3, H2SO4, Ca(OH)2, NaCl
C. Ca(OH)2, H2SO4, Al2O3, NaCl D. H2SO4, Ca(OH)2, Al2O3, NaCl
Câu 3: Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành muối và nước?
A. Magie oxit vaø axit sunfuric; B. Magie vaø axit sunfuric;
C. Magie nitrat và natri hidroxit; D. Magie clorua và natri hidroxit.
Câu 4: Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm khí?
A. Bari clorua và axit sunfuric. B. Bari cacbonat và axit sunfuric;
C. Bari oxit và axit sunfuric; D. Bari hidroxit và axit sunfuric;
A. H2O, CO, HNO3 ; B. SO3, NaCl, H2SO4 ;
C. H2O, H2SO4, KCl ; D. H2O, HCl, SO3.
Câu 6: Dung dịch H2SO4 lỗng có thể tác dụng với dãy các chất nào dưới đây :
A. Al2O3, Fe, Ba(NO3)2, Fe(OH)3 B.CuO, Cu, BaCl2, KOH ;
C. Fe2O3, Al, NaCl, KNO3 ; D. Fe2O3, Fe, NaCl, NaOH.
Câu 7: Dung dịch NaOH tác dụng được với dãy các chất nào dưới đây:
A. H3PO4, SO3, FeCl3 B. H2SO4, CuO, CuSO4
C. HNO3, CO, CaCO3 ; D. HCl, CO2, KNO3 ;
Câu 8: Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch axit HCl và axit H2SO4 loãng:
A. Mg B.CuO C. Cu D. MgCO3
Câu 9: Nhôm (Al) không phản ứng với chất nào sau đây:
A. H2SO4đặc, nóng B. NaOH C. H2SO4đặc, nguội D. H2SO4 loãng
Câu 10: Chất nào trong những thuốc thử sau đây có thể phân biệt dung dịch Na2SO4 và dung dịch
Na2CO3:
A. Dung dòch Pb(NO3)2 B. Dung dòch HCl
C. Dung dòch BaCl2 D. Dung dịch NaCl
Câu 11: Có hai lọ dung dịch bazơ Ca(OH)2, NaOH. Dùng các chất nào sau đây để phân biệt hai chất trên:
A. NaCl B. Na2CO3 C. MgO D. HCl
Câu 12: Cho sơ đồ biến hóa sau: Z –> Z1 –> Z2 –> Z3 –> Fe
Z , Z1, Z2 , Z3 là các hợp chất khác nhau của sắt. Dãy biến hóa nào sau đây là phù hợp với sơ đồ trên:
A. FeSO4 –> FeCl2 –> Fe(NO3)2 –> Fe(OH)2 –> Fe
B. FeO –> FeCl2 –> Fe(OH)2 –> FeSO4 –> Fe
C. FeO –> Fe(OH)2 –> FeCl2 –> Fe(NO3)2 –> Fe
D. Fe –> FeCl2 –> Fe(OH)2 –> FeSO4 –> Fe
<b> KIỂM TRA HỌC KÌ I</b> Năm học: 2008-2009
MÔN: HÓA – KHỐI 9
Thời gian : 40 phút (không kể chép đề)
<b>II – PHẦN TỰ LUẬN</b> : (7đ)
<b>………</b>
<b>TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN 2</b>
<b> KIỂM TRA HỌC KÌ I</b> Năm học: 2008-2009
MÔN: HÓA – KHỐI 8
Thời gian : 40 phút (không kể chép đề)
<b>II – PHẦN TỰ LUẬN</b> : (7đ)
<b>MA TRẬN</b> <b>KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>
Năm học: 2006-2007
MÔN: HÓA – KHỐI 8
<b>Nội dung chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng thấp</b> <b>Vận dụng cao</b>
<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b>
<b>Ngun tử </b>
<b> Phân tử</b>
1 câu
(0, 5đ) 1 câu (1đ)
<b>Phản ứng hóa</b>
<b>học</b>
1 câu
(0, 5đ)
1 câu
(1,5đ)
2 câu
(1đ)
1 câu
(0,25đ)
3 câu
(3,5 đ)
2 câu
(0,5đ)
1 câu
(1 đ)
<b>Mol và tính tốn</b>
<b>hóa học</b>
1 câu
(0,25đ)
<b>TỔNG SỐ CÂU</b> <b>2</b> <b>2</b> <b>2</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>3</b> <b>3</b> <b>1</b>
<b>TỔNG SỐ ĐIỂM</b> <b>1</b> <b>2,5</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>0,25</b> <b>3,5</b> <b>0,75</b> <b>1</b>
<b>TỈ LỆ %</b> <b>10%</b> <b>25%</b> <b>10%</b> <b>0%</b> <b>2,5%</b> <b>35%</b> <b>7,5%</b> <b>10%</b>
<b>Trắc nghiệm</b> <b>30%</b>