Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

BCTN hóa hữu cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 21 trang )

Ngành: Cơng Nghệ Thực Phẩm



BÁO CÁO:

THÍ NGHIỆM HĨA
HỮU CƠ


Bài 1: Tính chất acid của các acid carboxylic
Mục đích thí nghiêm
Nhận biết được các tính
chất acid của các acid
carboxylic qua 4 thí
nghiệm sau

Hóa chất
Thí nghiệm 1:
Dung dịch acid 0,1N
Thí nghiệm 2:
Dung dịch acid 0,1N
Tinh thể
Thí nghiệm 3:
Acid acetic nguyên chất
Bột Mg (bằng hạt đậu
xanh)
Thí nghiệm 4:
CuO

Dụng cụ


Giấy đo pH
Ống nghiệm
Que diêm (hoặc giấy, bật
lửa)
Ống nghiệm bằng nút có
Ống dẫn khí có gắn ống
thủy tinh vuốt nhỏ
Que diêm (hoặc giấy, bật
lửa)
Ống nghiệm
Đèn cồn

Các bước tiến hành thí nghiệm, hiện tượng và giải thích:
a)Thí nghiệm 1: Nhỏ 1-2 giọt dung dịch acid CH3COOH 0,1N lên miếng giấy đo
pH, xác định khoảng pH của dung dịch.
Hiện tượng: giấy pH đổi màu, chuyển sang màu cam nên suy ra pH = 3
Giải thích: Do acid CH3COOH là acid yếu, có nồng độ nhỏ (0,1N) nên giấy đo pH
chỉ hóa cam, pH = 3
b)Thí nghiệm 2: Nhỏ vài giọt dung dịch acid CH3COOH 0,1N, vài tinh thể
Na2CO3 vào ống nghiệm. Dùng bật lửa làm cháy mẫu giấy (mẫu giấy được xếp dài)
rồi đưa mẫu giấy đang cháy vào miệng ống nghiệm. Quan sát hiện tượng
Hiện tượng: Tinh thể Na2CO3 phản ứng, tan trong dung dịch acid CH3COOH
0,1N, có sủi bọt khí. Khi đưa mẫu giấy đang cháy vào miệng ống nghiệm thì ngon
lửa đang cháy vụt tắt


Giải thích: Do tinh thể Na2CO3 phản ứng, tan trong dung dịch acid CH3COOH
0,1N tạo ra khí CO2 , khí này làm tắt sự cháy nên ngọn lửa vụt tắt
Phương trình hóa học:
2CH3COOH + Na2CO3 2CH3COONa + CO2 + H2O

c)Thí nghiệm 3: Rót 1-2ml acid acetic nguyên chất vào ống nghiệm, cho thêm ít
bột Mg (bằng hạt đậu xanh). Đậy ống nghiệm bằng nút có ống dẫn khí có gắn ống
thuỷ tinh vuốt nhỏ. Dùng bật lửa đốt mẫu giấy được xếp dài, đưa mẫu giấy đang
cháy vào đầu vuốt nhỏ của ống dẫn khí. Quan sát hiện tượng xảy ra.
Hiện tượng: Mg tan dần trong dung dịch acid acetic ngun chất, tạo thành dung
dịch khơng màu và có khí khơng màu thốt ra. Khi đưa mẫu giấy đang cháy vào
đầu miệng ống của ống dẫn thì thấy có ngọn lửa xuất hiện
Giải thích: Do Mg là kim loại hoạt động hóa học mạnh nên Mg sẽ phản ứng được
với acid có tính acid yếu như acid acetic và tạo ra khí khơng màu H2 , khí này làm
duy trì sự cháy nên đầu miệng ống của ống dẫn xuất hiện ngọn lửa

Phương trình hóa học:


Mg + 2CH3COOH + H2
d)Thí nghiệm 4: Cho khoảng 0,1-0,2 gam CuO vào ống nghiệm (có thể khơng cần
cân đúng lượng CuO trên). Rót tiếp vào đó 2-3ml CH3COOH và đun nhẹ hỗn hợp
trên ngọn lửa đèn cồn. Quan sát màu của dung dịch.
Hiện tượng: Phản ứng xảy ra mãnh liệt, CuO tan ra, dung dịch sau phản ứng
chuyển sang màu xanh
Giải thích: Do CuO tác dụng với acid acetic tạo ra muối nên dung dịch có màu
xanh
Phương trình hóa học:
CuO + 2CH3COOH + H2O

Bài 2: Tính chất của Anilin
Mục đích của thí
nghiệm
Nhận biết và hiểu được
các tính chất của Anilin


Hóa chất

Dụng cụ

Anilin, nước, dung dịch
HCl 2N, dung dịch
NaOH 2N

Giấy quỳ
Ống nghiệm

Các bước tiến hành thí nghiệm, hiện tượng và giải thích:
1.

Cho vào ống nghiệm vài giọt anilin, vài giọt nước. Quan sát tính tan

anilin trong nước.
Hiện tượng: Khơng xảy ra phản ứng, phân thành 2 lớp, Anilin nổi lên phía
trên cịn nước ở phía dưới


Giải thích: Do Anilin khơng tan trong nước nên phân lớp, Anilin nhẹ hơn
nước nên nó nổi lên phía trên
2.
Sau đó cho vào 1 mảnh nhỏ giấy quỳ, quan sát sự thay đổi màu của giấy
quỳ.
Hiện tượng: giấy quỳ tím hóa xanh
Giải thích: Do quỳ tím ẩm ( có nước bên trong ống nghiệm) nên nó sẽ đổi
màu (hóa xanh) khi được bỏ vào dung dịch anilin


3.
Tiếp tục thêm vào ống nghiệm vài giọt HCl 2N, sau đó nhỏ thêm vài
giọt NaOH 2N.
Hiện tượng:
Khi cho HCl 2N vào thì dung dịch hịa tan lại với nhau, khơng phân lớp và trở
nên trong suốt
Khi cho NaOH 2N vào thì dung dịch phân lớp trở lại (2 lớp)
Giải thích:
Khi cho HCl 2N vào thì Anilin sẽ phản ứng với HCl làm tan anilin và tạo
thành dung dịch đồng nhất không màu
Khi cho tiếp NaOH 2N vào thì NaOH phản ứng với tạo NaCl và anilin, mà
anilin lại không tan trong nước nên phân lớp trở lại


Phương trình hóa học:
HCl +
+ NaOH + NaCl + H2O

Bài 3: Phản ứng thủy phân điều chế xà phịng
Mục đích của thí
nghiệm
Điều chế ra xà
phịng

Hóa chất

Dụng cụ

Dầu dừa

Dung dịch
Dung dịch NaOH
33%
Dung dịch NaCl

Bình cầu 3 cổ
Cốc thủy tinh
Nút cao su có gắn
nhiệt kế
Ống sinh hàn
Đũa thủy tinh
Bếp đun
Cánh khuấy

Cách tiến hành, hiện tượng và giải thích:
+Lấy 25ml dầu dừa cho vào bình cầu 3 cổ:
+Cổ thứ nhất lắp cánh khuấy, cổ thứ hai lắp hệ thống sinh hàn, cổ thứ ba lắp
nhiệt kế.
+Thêm vào đó 12,5ml alcol ethylic. Lắp sinh hàn khơng khí và đun nhẹ cho
đến khi hỗn hợp tan dầu. (Vì dầu dừa ít tan trong nước nhưng tan nhiều trong
alcol nên cho alcol ethylic vào để làm tăng khả năng làm tan dầu dừa)

+Sau đó, đun đến 80C (chú ý đừng đun mạnh, alcol etylic sẽ bay đi hết). Rót
từng lượng nhỏ 20ml dung dịch NaOH 33%. Khuấy đều, đun thêm 30-60 phút
nữa cho đến khi được một dung dịch đồng thể, trong suốt.


+Đổ toàn bộ hỗn hợp vào 100ml dung dịch NaCl bão hịa nóng. Dùng đũa
khuấy cho đến khi dung dịch đặc lại, để nguội ta thu được xà phòng. Muối Na
của các acid béo khó tan trong dung dịch muối ăn bão hòa sẽ kết tủa, còn

Glycerin ở lại trong nước nên xà phịng dẻo qnh. Đóng bánh, cho xà phịng
vào ly nhựa đã chuẩn bị sẵn trong phịng thí nghiệm
Phương trình hóa học:

Kết quả thu được: Bánh xà phịng có màu trắng, thơm thoảng mùi dừa



Bài 4: Phản ứng ester hóa
Mục đích thí
nghiêm
Cảm nhận mùi
của các phản ứng
ester hóa

Hóa chất

Dụng cụ

Dung dịch acid formic

3 ống nghiệm khô
Nồi nước, bếp đun
3 cốc thủy tinh

Dung dịch acid acetic
Dung dịch đđRượu
butylic, rượu etylic
Nước


Cách tiến hành, hiện tượng và phương trình:
-Cho vào 3 ống nghiệm khơ:
+ống thứ nhất: 2ml acid formic, 1ml rượu butylic và 0,5 ml acid H2SO4đđ
+ống thứ hai: 2 ml acid acetic, 2 ml rượu etylic và 1 ml acid H2SO4đđ
+ống thứ ba: 2ml acid acetic, 1ml rượu butylic và 0,5 ml acid H2SO4đđ
-Lắc kỹ cả 3 ống và đun cách thuỷ 5 phút
Hiện tượng:
Khi lấy 3 ống nghiệm ra khỏi nồi cách thủy ta thấy mỗi ống có màu vàng ở
đáy ống nghiệm, nhưng rất nhạt (nhạt nhất là ống 1 và đậm nhất là ống 3)
-Sau khi làm lạnh, ghi nhận màu của từng sản phẩm trong ống nghiệm và đổ
mỗi ống ra một cốc riêng biệt đã có sẵn khoảng 50ml nước. Cảm nhận mùi của
từng sản phẩm trong các cốc trên.
Hiện tượng: ống 1 có mùi nhẹ nhất, ống 3 có mùi nặng nhất
Giải thích: Mùi sinh ra là mùi ester


Phương trình hóa học:

Bài 5: Phản ứng nhận biết Polyancol
Mục đích thí
nghiệm
Nhận biết được
Polyancol

Hóa chất

Dụng cụ

Dung dịch CuS 2N
Dung dịch NaOH 2N


3 ống nghiệm

Ethanol
Ethylene glycol
Glycerol 5%

Kẹp gỗ


Cách tiến hành, hiện tượng và giải thích:
- Cho vào 3 ống nghiệm mỗi ống 5 giọt CuSO4 0,2N và 5 giọt NaOH
2N
Hiện tượng: Cả 3 ống đều xuất hiện màu xanh dương nhạt, đó là màu của
PTHH:

-

Cho vào ống nghiệm thứ nhất 10 giọt ethanol.

-

Cho vào ống nghiệm thứ hai 10 giọt ethylene glycol

-

Cho vào ống nghiệm thứ ba 10 giọt glycerol 5%.

-


Lắc cả ba ống nghiệm, quan sát các hiện tượng và giải thích.

Hiện tượng:
Ống nghiệm 1: Khơng xảy ra phản ứng, vẫn giữ màu xanh nhạt như ban đầu.
giải thích: Vì ethanol khơng phản ứng với tạo phức, vì nó chỉ có 1 nhóm (OH)
Ống nghiệm 2: Có phản ứng, màu dung dịch đậm hơn (màu xanh tím). Giải
thích: Vì ethylene glycol alcol đa chức có 2 nhóm (-OH) liền kề nên tác dụng
được với tạo phức xanh tím
Ống nghiệm 3: Có phản ứng, dung dịch chuyển sang màu xanh lam. Giải
thích: Vì glycerol có 3 nhóm (-OH) nên nó sẽ phản ứng với tạo phức xanh lam


PTHH:


Bài 6: Oxi hóa Etanol bằng dung dịch trong mơi trường acid
Mục đích thí nghiêm
Oxi hóa Etanol bằng
dung dịch trong mơi
trường acid

Hóa chất
Tinh thể
Dung dịch 15%
Dung dịch etanol 30%
(30)

Dụng cụ
ống nghiệm
kẹp gỗ


Cách tiến hành, hiện tượng và giải thích:
-

Cho vào ống nghiệm 0,5 gam tinh thể K 2Cr2O7, 2ml dung dịch H2SO4

15% và 2ml ethanol 30%
-

Lắc và đun nhẹ hỗn hợp

-

Quan sát hiện tượng xảy ra.

Hiện tượng: Dung dịch từ màu cam chuyển sang màu cam đậm hơn và đậm hơn
nữa là màu cam đen
Giải thích: Do sự chuyển từ màu của về ()
PTHH:


Bài 7: Phản ứng tách nước của Glycerol
Hóa chất
Dung dịch Glycerol
Tinh thể

Dụng cụ
ống nghiệm khô

Cách tiến hành, hiện tượng và giải thích:

-

Cho 6 giọt glycerol và 1gam KHSO4 vào ống nghiệm khơ, đun nóng

mạnh hỗn hợp, chú ý mùi thốt ra. Viết phương trình phản ứng.
Hiện tượng: KHSO4 tan dần, thốt ra, có mùi
Giải thích: Do có khí thốt ra nên có mùi
PTHH:


Bài 8: Phản ứng tráng gương
Hóa chất
Dung dịch 25%

Dụng cụ
Pipet

Dung dịch 0,1M

Cốc thủy tinh

Nước đường

Bình cầu
Bếp cách thủy

Cách tiến hành, hiện tượng và giải thích:
-

Dùng pipet lấy 2,5 mL amoniac cho vào cốc chứa 75 ml dung dịch


AgNO3 0,1 M vừa cho vừa khuấy đều.
-

Kết tủa được hình thành sẽ tan khi cho tiếp 2,5 mL ammoniac.

-

Đổ 5ml nước đường đã pha sẵn vào cốc

-

Rót hỗn hợp trên vào bình cầu và đặt trên bếp cách thủy ở 70oC.

-

Sau khoảng 15 phút lấy bình cầu ra và quan sát, nếu lớp gương đã được

hình thành đều ta đổ hỗn hợp bên trong bình, để nguội và rửa bên trong bình
đã tráng lớp bạc.
-

Dọn dẹp, rửa sạch dụng cụ thí nghiệm khi kết thúc.

Hiện tượng:
Dung dịch bên trong bình trở nên trong suốt, khơng màu
Có 1 lớp bạc bám vào đáy bình tạo nên lớp gương, soi được
Giải thích:
Khi cho amoniac tác dụng với AgNO3 sẽ tạo kết tủa nhưng nếu cho thêm
aminiac dư thì kết tủa tan ra



Khi đổ nước đường vào, do đường có gốc CH=O nên tạo ra amoni gluconat
tan vào dung dịch và giải phóng kim loại Ag, Ag bám vào thành đáy bình và
tạo nên lớp gương soi được, đồng thời dung dịch mất màu

PTHH:

Bài 9: Tổng hợp và phân tích Aspirin
Hóa chất

Dụng cụ


Acid salicylic

Bình tam giác 100ml

Anhydrit acetic

Đũa khuấy

Acid phosphoric

Giấy lọc

Nước cất

Phễu Buchner


Etanol

Cốc

NaOH 0,5M

Cân

Chỉ thị phenolphtalein

Bình tam giác 250ml

HCl 0,3M

Bếp, nồi (đun cách thủy)
Buret

Cách tiến hành, hiện tượng và giải thích:
1.
Cân chính xác 3,00 gam acid salicylic trong bình tam giác định mức 100
mL.
2.
Thêm 6,00 mL anhydrit acetic và 4 – 8 giọt acid phosphoric vào bình và
khuấy, trộn kỹ.
Phản ứng giữa acid salicylic với anhydrit acetic tạo aspirin


 Thêm acid phosphoric vào để tạo môi trường acid, trong mơi trường
khan nước
3.


Đun nóng dung dịch đến khoảng 80 – 100oC bằng cách đặt bình trong

nước nóng khoảng 15 phút.
Hiện tượng: trong bình có màu trắng, dạng sệt
4.

Thêm từng giọt 2,0 ml nước cất cho đến khi anhydrit acetic phân hủy

hồn tồn và sau đó lấy bình tam giác ra thêm 40 mL nước cất và làm mát
dung dịch trong bình nước đá. Giải thích: Vì aspirin là tinh thế tan kém trong
nước nhưng mà acid acetic lại tan tốt trong nước nên thêm nước cất để loại bỏ
acid acetic. Kết quả thu được aspirin kết tinh, màu trắng. Đặc biệt aspirin tan
kém trong dung dịch acid acetic loãng nhưng tan tốt khi dung mơi acid đó
được đun nóng lên nên người ta chọn acid acetic làm dung môi

5.

Dùng giấy lọc để lọc. Lọc chất rắn bằng cách lọc hút thông qua phễu

Buchner và rửa các tinh thể với vài ml nước lạnh.


6.

Để kết tinh lại, bằng cách hòa tan các tinh thể vào cốc và thêm 10 ml

etanol, sau đó thêm 25 ml nước ấm. giải thích: Acid salicylic hịa tan trong
nước nhẹ nên phải tiến hành lọc thêm lần nữa để loại bỏ hoàn toàn, bước này
giúp ta thu được aspirin tinh khiết hơn.

7.

Đặt cốc trong bình nước đá lạnh để hoàn tất sự kết tinh lại.

8.

Áp dụng hút lọc như mô tả trong bước 5.

9.

Đặt các sản phẩm vào giấy lọc với kính quan sát và sấy khơ ở 100° C

trong khoảng 1 giờ rồi xem xét sản phẩm.
Kết quả:
Khối lượng giấy lọc: 0,82g
Khối lượng cả giấy lọc và aspirin khi sấy xong là 3,3g.
Vậy khối lượng aspirin tinh thể thu được là 2,48g

B. Xác định lượng acid acetylsalicylic
1. Hòa tan 0,5 g aspirin vào 15 ml ethanol trong một bình tam giác 250 ml.
Hiện tượng: Hịa tan hồn toàn
2.Thêm 20 mL dung dịch NaOH 0,50 mol·L-1.
Hiện tượng: Dung dịch xuất hiện màu hồng


3. Để tăng tốc độ phản ứng thủy phân, đun nóng các mẫu trong một cốc nước
khoảng 15 phút.
Chú ý: Tránh đun sơi, bởi vì các mẫu có thể bị phân hủy.
4. Làm lạnh mẫu đến nhiệt độ phòng và thêm 2-4 giọt chỉ thị phenolphthalein vào
bình. Màu sắc của dung dịch là màu hồng nhạt. Nếu dung dịch không màu thì thêm

5 ml dung dịch NaOH 0,50 mol. L-1 rồi lặp lại các bước 3 và 4.
5.

Ghi lại tổng khối lượng dung dịch NaOH 0,50 mol.L-1 được thêm vào.

6.

Chuẩn độ bazo thừa trong dung dịch bằng dung dịch HCl 0,30 mol.L-1

cho đến khi màu hồng biến mất và dung dịch trở nên đục.

7.

Ghi lại thể tích dung dịch HCl 0,30 mol.L-1 được thêm vào.

8.
Lặp lại các bước của sự chuẩn độ một lần nữa bằng cách sử dụng một
mẫu mới.
Kết quả:
Lần đo

Lần 1

Lần 2


Thời gian
Thể tích dung dịch
HCl 0,3M


79,45s
11.5ml

95,21s
12ml



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×