Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

DE KIEM TRA HKII NH 2011 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.94 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU <b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011 – 2012MƠN: VẬT LÍ LỚP 10</b>
<i>Thời gian làm bài : 45 phút</i>


<b>I. PHẦN CHUNG:</b>


<b>Câu 1 (1,5đ): Định nghĩa nội năng của vật. Nêu các cách làm thay đổi nội năng của một vật</b>


<b>Câu 2 (1,5đ): Viết công thức tính cơng cơ học, nêu rõ tên của các đại lượng trong công thức. Công của lực</b>
được gọi là công phát động hay công cản khi nào?


<b>Câu 3 (2đ): Phát biểu định luật Sác – lơ. Vẽ đường đẳng tích trong hệ trục tọa độ (p, T). Tại sao ở gần gốc tọa</b>
độ đồ thị không được vẽ nét liền?


<b>Câu 4 (2đ): Một vật có khối lượng 200g đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì tăng tốc chuyển động thẳng</b>
nhanh dần đều và sau khi tăng tốc đi được 10m thì vật đạt vận tốc 15 m/s. Tính :


a. động năng của vật tại ngay thời điểm tăng tốc và tại thời điểm vật đi được 10m sau khi tăng tốc
b. độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật ở quãng đường tăng tốc 10m trên


<b>Câu 5 (1đ): Một bình thủy tinh chứa đầy 25 cm</b>3<sub> thủy ngân ở 20</sub>0<sub>C. Hỏi phải tăng đến nhiệt độ bao nhiêu để</sub>
thể tích thủy ngân tràn ra ngồi là 0,1 cm3<sub>. Biết hệ số nở thể tích của thủy tinh và thủy ngân lần lượt là</sub>


6 1
1 18.10 <i>K</i>


    <sub> và </sub><sub>2</sub> 18.105<i>K</i>1<sub>.</sub>


<b>II. PHẦN RIÊNG : </b><i><b>Học sinh chỉ được chọn 1 trong 2 câu (6a hoặc 6b)</b></i>



<b>Câu 6a (2đ): Một lượng khí lí tưởng đựng trong xilanh, khí được ngăn cách với bên ngồi bằng một pít tơng.</b>
Truyền cho khí một nhiệt lượng 350 J, khí giãn nở thực hiện cơng 200J đẩy pít tơng. Tính độ biến thiên nội
năng của khí.


<b>Câu 6b (2đ): Một thanh OA đồng chất có khối lượng 1 kg. Một đầu O của thanh liên kết với tường bằng một</b>
bản lề (bỏ qua ma sát của bản lề), còn đầu A được treo vào tường


bằng một sợi dây AB. Thanh được giữ cân bằng nằm ngang và dây treo


hợp với thanh một góc  300<sub>. Lấy g = 10 m/s</sub>2<sub>.Tính lực căng dây</sub> <sub>và</sub>
phản lực của tường tác dụng lên thanh.




---Hết---


B


O


A


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×