Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

VĂN 6- TUẦN 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.14 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: 28/02/2019 Tiết 101</b>
<b>KIỂM TRA VĂN</b>


<b>I. Mục tiêu cần đạt- giúp HS hiểu được</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Kiểm tra được những kiến thức về truyện và thơ hiện đại đã học ở kì II.


- Khái quát được giá trị nội dung , nghệ thuật của các văn bản, tác phẩm thơ và
truyện hiện đại đã học.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


- Có kĩ năng nhận biết về tên văn bản, tác giả, thể loại, nhân vật, sự việc, ngôi kể.
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học viết đoạn văn tóm tắt đoạn truyện, cảm
nhận được giá trị tác phẩm, cảm nhận về nhân vật văn học.


- Kĩ năng suy nghĩ sáng tạo.
<b>3. Thái độ </b>


- Nghiêm túc khi làm bài.


- Bày tỏ được tình cảm với các nhân vật trong các phẩm đã học.


<b> 4. Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học (từ các kiến thức đã học biết cách</b>
làm một văn bản thuyết minh), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình huống ở đề
bài,đề xuất được các giải pháp để giải quyết tình huống), năng lực sáng tạo( áp dụng
kiến thức đã học để giải quyết đề bài ), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi tạo lập văn
bản, năng lực tự quản lí được thời gian khi làm bài và trình bày bài.


<b>II.Chuẩn bị</b>



- GV: Hướng dẫn HS ôn tập ; ra đề bài, đáp án, biểu điểm


- HS: + Những kiến thức về truyện và thơ hiện đại đã học ở kì II.


+ Khái quát được giá trị nội dung , nghệ thuật của các văn bản, tác phẩm thơ và
truyện hiện đại đã học.


<b>III. Phương pháp/ KT: tạo lập văn bản. </b>
1. Thời gian : 45’làm tại lớp.


2. Hình thức: trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận.
<b>IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục</b>


<i><b>1. ổn định lớp(1’)</b></i>


<b>Lớp</b> <b>Ngày giảng</b> <b>Sĩ số</b> <b>HS vắng</b>


<b>6A</b> <b>36</b>


<b>6B</b> <b>35</b>


<b>6C</b> <b>32</b>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ (2’) GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS</b></i>
<i><b>3. Bài mới </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> </b>


<b> Mức </b>


<b> độ</b>
<b>Tên chủ đề</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b>


<b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>


<i><b>Cấp độ thấp</b></i> <i><b>Cấp độ cao</b></i>


<b>- Bài học</b>
<b>đường đời</b>
<b>đầu tiên.</b>
<b>- Vượt thác.</b>
<b>- Bức tranh</b>
<b>của em gái</b>
<b>tôi.</b>


<b>- Lượm.</b>


<b>- Sông nước</b>
<b>Cà Mau.</b>
<b> - Đêm nay</b>
<b>Bác không</b>
<b>ngủ.</b>


<b>- Buổi học</b>
<b>cuối cùng.</b>


- Nhớ tên văn
bản - tên tác


phẩm, tác giả
Nhận biết về
nhân vật, ngôi
kể, phương
thức biểu đạt,
nghệ thuật
đặc sắc.


- Thuộc thơ.


-Tóm tắt nội
dung một
đoạn truyện.


-Cảm nhận
được vẻ đẹp
của Bác Hồ
trong một
đoạn thơ.


-Bài học
cuộc sống
rút ta từ các
văn bản.


<i>Tổng</i>


<i>Số câu:4</i>
<i>số điểm:3,0</i>



<i>Số câu: 1</i>
<i>số điểm:2,0</i>


<i>Số câu: 1</i>
<i>số điểm:2,0</i>


<i>Số câu: 1</i>
<i>số điểm:3,0</i>


<i>Số câu:7</i>
<i>số điểm:10</i>
<b>V . Biên soạn câu hỏi theo ma trận</b>


<b>I. Trắc nghiệm khách quan: (3,0 điểm)</b>


<b>Câu 1: Nhận định nào sau đúng nhất để đánh giá những nghệ thuật đặc sắc của</b>
<b>bài thơ Lượm của Tố Hữu? </b>


A. Thể thơ 4 chữ, nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giàu âm điệu, kết hợp nhiều
phương thức biểu đạt đã góp phần tạo nên thành cơng trong nghệ tḥt xây
dựng hình tượng nhân vật.


B. Thể thơ 4 chữ, nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giàu âm điệu, kết hợp nhiều
phương thức biểu đạt cùng kết cấu đầu cuối tương ứng đã góp phần tạo nên
thành cơng trong nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật.


C. Với nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giàu âm điệu, kết hợp nhiều phương
thức biểu đạt đã góp phần tạo nên thành cơng trong nghệ tḥt xây dựng hình
tượng nhân vật.



D. Với sự kết hợp nhiều phương thức biểu đạt cùng kết cấu đầu cuối tương ứng và
thể thơ 4 chữ đã góp phần tạo nên thành cơng trong nghệ thuật xây dựng hình
tượng nhân vật.


<b>Câu 2: Điền từ ngữ vào chỗ trống để hồn chỉnh chính xác khổ thơ sau: </b>
Bỗng lòe chớp đỏ


<i>...., Lượm ơi!</i>
<i>Chú đồng chí ...</i>
<i>Một dịng máu tươi.</i>


<b>Câu 3: Nối nội dung của cột A cho phù hợp nội dung với cột B (1 -...; 2 -...)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1. Bài học đường đời đầu tiên a. Minh Huệ
2. Đêm nay Bác khơng ngủ b. Đồn Giỏi


3. Sơng nước Cà Mau c. Võ Quảng


4. Vượt thác d. Tơ Hồi


<b>Câu 4: Lựa chọn câu trả lời: Đúng – Sai trong những ý sau: </b>


<i>A.</i> Câu thơ “ Người Cha mái tóc bạc” sử dụng phép so sánh. Đúng hay sai?


<i>B.</i> Bài thơ Lượm của Tố Hữu sử dụng kết cấu đầu cuối tương ứng. Đúng hay sai?
<i>C.</i> Bài học về vấn đề giáo dục nhân cách của truyện Bức tranh của em gái tôi tự


nhiên, sâu sắc qua sự tự nhận thức của nhân vật chính. Đúng hay sai?


<i>D.</i> Truyện ngắn Buổi học cuối cùng của An – phông- xơ Đô-đê được kể chuyện


bằng ngôi thứ nhất. Đúng hay sai?


<b>Phần 2: Tự luận (7,0 điểm)</b>


<b>Câu 1 (2,0 điểm): Nêu 4 bài học cuộc sống mà em thu nhận được sau khi học các</b>
văn bản: Bức tranh của em gái tôi của Tạ Duy Anh, Buổi học cuối cùng của
An- Phông-xơ Đô- Đê.


<b>Câu 2 (2,0 điểm ): Viết đoạn văn khoảng 7 câu tóm tắt bài học đường đời đầu tiên</b>
của Dế Mèn trong văn bản “ Bài học đường đời đầu tiên” của nhà văn Tơ Hồi.


<b>Câu 2 (3,0 điểm ): Trình bày cảm nhận của em về hình ảnh Bác Hồ trong đoạn thơ : </b>
<i> Rồi Bác đi dém chăn</i>


<i> Từng người từng người một</i>
<i> Sợ cháu mình giật thột</i>
<i> Bác nhón chân nhẹ nhàng.</i>


<i> ( Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ)</i>


<b> Câu</b> <b>Đáp án</b> <b> Điểm</b>


<b>Phần trắc nghiệm</b>
<b>(3,0 điểm )</b>
<b> Câu 1</b>


<b> Câu 2</b>
<b> Câu 3</b>
<b> Câu 4</b>



<b>Ý đúng: B</b>


Điền từ: Thôi rồi , nhỏ
Nối: 1-d; 2-a; 3-b; 4-c
Các ý sau:


<i>A – sai</i>
<i>A- đúng</i>
<i>B- Đúng</i>
<i>C- Sai </i>


* Mức tối đa: Trả lời đầy đủ chính xác nội dung 4 câu
hỏi nhỏ. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm đến 0,5
điểm. Tổng điểm (3,0 điểm)


<i>* Mức chưa tối đa: </i>Nêu được câu trả lời chính xác nào
tính điểm câu đó.


<i>* Mức khơng đạt: Trả lời khơng chính xác tất cả các câu</i>
hỏi.


<b>Phần tự luận</b>
<b>(7,0 điểm )</b>


<b> 0,5</b>
<b> 0,5</b>
<b> 1,0</b>
<b> 1,0</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> Câu 1</b>


<b> (2,0 điểm )</b>


<b> Câu 2</b>
<b> (2,0 điểm ) </b>


<b> Câu 3 </b>
<b> (3,0 điểm ) </b>


Bốn bài học cuộc sống mà em thu nhận được sau khi
học các văn bản:, Bức tranh của em gái tôi của Tạ Duy
Anh, Buổi học cuối cùng của An- Phông- xơ Đô- Đê:


<i>-</i> <i>Trong cuộc sống không được mặc cảm,tự</i>
<i>ti, ghen ghét đố kị người khác.</i>


<i>-</i> <i>Phải có lịng nhân hậu, u thương những</i>
<i>người xung quanh mình đặc biệt là người</i>
<i>thân trong gia đình mình.</i>


<i>-</i> <i>Phải biết u kính, biết ơn thầy cơ giáo.</i>
<i>-</i> <i>Trân trọng, u mến, giữ gìn vẻ đẹp tiếng</i>


<i>nói dân tộc.</i>


* Mức tối đa: Trả lời đầy đủ chính xác nội dung 4ý nhỏ.
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. Tổng điểm <i>(2,0</i>
<i>điểm)</i>


<i>* Mức chưa tối đa: </i>Nêu được câu trả lời chính xác nào
tính điểm câu đó.



<i>* Mức khơng đạt: Trả lời khơng chính xác tất cả các câu</i>
hỏi.


<b>Tóm tắt </b>


- đúng hình thức một đoạn văn - đủ số câu


<i>*Mức đạt : HS viết đúng hình thức đoạn văn được</i>
<i>0,25điểm.viết đủ số câu 0,25 điểm . </i>


<i> * Mức khơng đạt: Viết khơng đúng hình thức đoạn văn</i>
<i>hay số câu không đúng theo yêu cầu hoặc khơng làm.</i>
-Tóm tắt được các ý sau :


<i> Một buổi chiều Dế Mèn ra đứng cửa hang xem hồng</i>
<i>hơn xuống thì gặp chị Cốc từ mặt nước bay lên. Vốn</i>
<i>tính nghịch ranh nên Dế Mèn rủ Dế Choắt tìm cách trêu</i>
<i>chọc chị Cốc nhưng Choắt đã từ chối. Dế Mèn một mình</i>
<i>cất tiếng hát trêu rồi sau đó chui tọt vào hang chốn.</i>
<i>Khơng thấy Mèn đâu mà chị Cốc chỉ thấy Choắt đang</i>
<i>loay hoay ở trong cửa hang nên đã quát rồi mổ hai cú</i>
<i>như trời giáng khiến Choắt quẹo xương sống. Mèn bị</i>
<i>lên thì thấy Choắt sắp tắc thở. Trước khi nhắm mắt Dế</i>
<i>Choắt đã khuyên nhủ Dế Mèn về thói hung hăng bậy bạ.</i>
<i>Mèn đem xác Dế Choắt đi chôn và lặng nghĩ về bài học</i>
<i>đường đời đầu tiên của mình. </i>





<b> Cảm nhận với các ý sau:</b>


<i>- Đây là đoạn thơ nằm trong bài thơ Đêm nay Bác không</i>
<i>ngủ của Minh Huệ. Đoạn thơ đã thể hiện sâu sắc và cảm</i>


<b> 2,0</b>


<b> 0,5</b>


<b> 1,5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

động tấm lịng u thương mênh mơng của Bác với các
anh đội viên.


- Trong không gian lạnh lẽo, giá rét tại một túp lều tranh
nhỏ giữa núi rừng Việt Bắc, Bác Hồ hiện lên như một
ngọn lửa sưởi ấm các chiến sĩ trước hết bằng hành động
đốt lửa.


- Sau hành động ấy Bác tiếp tục đi dém chăn cho các
anh. Cử chỉ của Bác khơng khác gì cử chỉ của người cha
đang chăm sóc những đứa con ruột thịt của mình vậy.
Tình cảm của Bác dành cho tất cả khơng sót một ai từng
<i>người ,từng người một. </i>


- Song cảm động hơn là Người còn trân trọng ,nâng niu
cả đến giấc ngủ của các chiến sĩ như người mẹ đang
nâng niu, ủ ấp giấc ngủ con thơ qua cử chỉ <i>nhón chân</i>
<i>nhẹ nhàng. </i>



-Trước mắt chúng ta như thấy hình ảnh một vị Chủ tịch
nước- một người cha đang nhón nhẹ , nhón nhẹ từng
bước chân trong ánh lửa hồng ấm áp đi đến từng chiến sĩ
ân cần, dịu dàng giắt chăn, lắng nghe từng tiếng thở của
các con rồi mới yên tâm.


- Bác là thế đó vừa lớn lao cao cả, vừa bình dị thân
thương.


* Mức tối đa: Mỗi ý trả lời đúng được 0,5 điểm. Học
sinh trả lời đầy đủ 6 ý được 3,0 điểm.


* Mức chưa tối đa: Trả lời không đầy đủ. Học sinh trả
lời được ý nào thì tính điểm ý đó.


* Mức khơng đạt: Trả lời khơng chính xác cả 6 ý trên.
<i><b>GV căn cứ bài viết HS chấm cho phù hợp</b></i>


<b>* Điều chỉnh, bổ sung giáo án </b>


………
……….
………...
<b>4. Củng cố ( 2’)</b>


GV theo dõi HS làm bài – hết giờ thu bài về chấm.
<b>5. Hướng dẫn về nhà (3’)</b>


GV hướng dẫn HS chuẩn bị bài: Tập làm thơ bốn chữ ( nghiên cứu ngữ liệu mục I –
<i>rút ra đặc điểm thể thơ 4 chữ - sáng tác bài thơ 4 chữ chủ đề “môi trường”)</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>
<b>GV hướng dẫn HS tìm hiểu</b>


GV cho HS đọc ví dụ/SGK
HS đọc ví dụ /SGK


<i><b>?) Đọc và xác định vần chân, vần lưng trong khổ thơ của Xuân Diệu? </b></i>
- Vần chân: hàng - trang


- Vần lưng: hàng - ngang
trang - màng


<b>?) Chỉ ra vần liền và vần cách trong 2 VD? (Thơ Tố Hữu và đồng dao)</b>
- Thơ Tố Hữu: vần cách


cháu - sáu; ra - nhà
- Đồng dao - vần liền
hẹ - mẹ; đàn - càn


<b>?) Chỉ ra chữ sai và thay bằng chữ “sông”, “cạnh” trong BT 4? </b>
+ ngồi sưởi -> ngồi cạnh


+ con đị -> con sơng


<i><b>?) Thơ 4 chữ thường ngắt nhịp như thế nào?</b></i>
<i>? Xác định vần, nhịp?</i>


<i></i>



<b>---Ngày soạn: 28/02/2019</b> Tiết 102


<b>TẬP LÀM THƠ 4 CHỮ</b>
<b>I. Mục tiêu cần đạt-giúp HS hiểu được</b>


1. Kiến thức: HS hiểu được đặc điểm của thơ 4 chữ. Các kiểu vần được sử dụng
trong thơ nói chung và thơ bốn chữ nói riêng.


2. Kĩ năng


- Kĩ năng bài học: Nhận diện được thể thơ 4 chữ. Xác định được cách gieo vần trong
bài thơ 4 chữ.Vận dụng được những kiến thức đã học vào việc tập làm thơ 4 chữ.
- Kĩ năng sống: suy nghĩ, sáng tạo, ra quyết định.


3. Thái độ: yêu mến, ham thích làm thơ.


<b>- GD bảo vệ MT: Khuyến khích làm thơ về đề tài môi trường.</b>


<b>- GD đạo đức: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu con người, yêu quê hương đất</b>
nước từ việc yêu những thứ gần gũi, thân thiết nhất quanh chúng ta. Giáo dục phẩm
chất tự lập, tự tin, tự chủ, có tinh thần vượt khó, có trách nhiệm với bản thân => GD
giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC,
KHOAN DUNG, ĐOÀN KẾT, HỢP TÁC, HỊA BÌNH, TỰ DO.


4.Phát triển năng lực


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài
học.


<b>II. Chuẩn bị</b>



- GV: nghiên cứu SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ.
-HS: soạn bài theo hướng dẫn của GV.


<b>III. Phương pháp/ KT</b>


- Phương pháp phân tích ngữ liệu, vấn đáp, thực hành có hướng dẫn.
- KT: đặt câu hỏi, trả lời, động não.


<b>IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức (1’) </b></i>


<b>Lớp</b> <b>Ngày giảng</b> <b>Sĩ số</b> <b>HS vắng</b>


<b>6A</b> <b>36</b>


<b>6B</b> <b>35</b>


<b>6C</b> <b>32</b>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ (3’) Kiểm tra sự chuẩn bị bài tập ở nhà</b></i>
<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b> HĐ1: GV giới thiệu bài (1’) Để giúp HS hiểu được đặc điểm của thơ 4 chữ. Các</b>
<b>kiểu vần được sử dụng trong thơ nói chung và thơ bốn chữ nói riêng. Nhận diện</b>
<b>được thể thơ 4 chữ. Xác định được cách gieo vần trong bài thơ 4 chữ.Vận dụng</b>
<b>được những kiến thức đã học vào việc tập làm thơ 4 chữ. Tiết học hơm nay,cơ</b>
<b>trị chúng ta cùng đi tìm hiểu và thực hành làm thơ 4 chữ.</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b>


<b>H</b>


<b> oạt đ ộng 2 : 15’</b>


<b>- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm</b>
<b>thể thơ 4 chữ</b>


<i><b>- Phương pháp: vấn đáp, phân tích ngữ liệu</b></i>
<i><b>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trả lời, động não</b></i>
<b>GV treo bảng phụ đoạn thơ</b>


GV cho HS đọc ví dụ
HS đọc ví dụ trên bảng phụ


<i><b>?) Đọc và xác định vần chân, vần lưng trong khổ</b></i>
<i>thơ của Xuân Diệu? (HS TB)</i>


- Vần chân: hàng - trang
- Vần lưng: hàng - ngang
trang - màng


<b>?) Chỉ ra vần liền và vần cách trong 2 VD? (HS</b>
<i>khá) (Thơ Tố Hữu và đồng dao)</i>


- Thơ Tố Hữu: vần cách
cháu - sáu; ra - nhà
- Đồng dao - vần liền
hẹ - mẹ; đàn - càn


<b>?) Chỉ ra chữ sai và thay bằng chữ “sông”, “cạnh”</b>


<i>trong BT 4? (HS TB)</i>


<b>Nội dung</b>


<b>I.</b> <b>Đặc điểm của thơ</b>
<b>4 chữ</b>


<i><b>1. Cấu trúc</b></i>


- Mỗi câu có 4 chữ.


- Mỗi bài thường có 4 câu.
<i><b>2. Vần</b></i>


a) Vần chân: 2 chữ cuối câu
thơ vần với nhau.


b) Vần lưng: Vần được gieo
ở giữa dòng thơ.


c) Vần liền: chủ yếu là vần
chân, gieo liên tiếp ở các
câu thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ ngồi sưởi -> ngồi cạnh
+ con đò -> con sông


<i><b>?) Thơ 4 chữ thường ngắt nhịp như thế nào? (HS</b></i>
<i>TB)</i>



GV hướng dẫn HS
HS trả lời


HS khác nhận xét, GV nhận xét, đánh giá.
<b>Điều chỉnh, bổ sung giáo án</b>


………
……….


- Chữ cuối câu thơ không
vần phải đối thanh với vần.
<i><b>3. Nhịp thơ</b></i>


- Thường ngắt nhịp 2/2
hoặc 4.


<b>H</b>


<b> oạt động 3 ( 20’ ) </b>


<b> - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh luyện tập </b>


<i><b>- Phương pháp: thực hành có hướng dẫn, nêu vấn</b></i>
<i><b>đề, phát vấn, khái quát</b></i>


<i><b>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não</b></i>


- 4 HS trình bày bài đã chuẩn bị ở nhà bằng bảng
nhóm -> HS nhận xét, sửa



- GV nhận xét, đánh giá


<b>II. Luyện tập</b>


Bài 1: - Làm bài thơ
- Xác định vần, nhịp


- Xác định nội dung, nghệ
thuật (nếu có)


- HS đọc bài thêm
<b>BT3: Mẫu (Tế Hanh)</b>


<i>? Xác định vần, nhịp? (HS TB)</i>
GV hướng dẫn HS


HS lên bảng làm bài tập


HS khác nhận xét, GV nhận xét, đánh giá.
<b>Điều chỉnh, bổ sung giáo án</b>


………
……….


<b>BT2: Đọc thêm</b>
<b>BT3: </b>


- Xác định vần lưng: nhỏ -
vỏ



vần chân: xanh - thanh
- Nhịp thơ 2/2


<b>4. Củng cố ( 2’)? Em hãy khái quát đặc điểm thể thơ?</b>


HS xung phong chốt kiến thức đã học – bổ sung- GV khái quát
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà (3’)</b></i>


<i><b>- Nhớ đặc điểm thơ 4 chữ, nhớ một số vần cơ bản, nhận diện, sưu tầm một số bài thơ </b></i>
4 chữ.


- Chuẩn bị: Văn bản “ Cô Tô”. Soạn bài theo các câu hỏi trong SGK theo nội dung
phiếu học tập


GV phát phiếu học tập cho HS.


<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>
<b>GV hướng dẫn HS tìm hiểu</b>


? Dựa vào chú thích () SGK trang 90 và phần tự tìm hiểu thêm của các con về tác
<i>giả, hãy giới thiệu một vài nét về tác giả Nguyễn Tuân?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

sự am hiểu đó để sáng tác văn chương rất độc đáo.Sự nghiệp văn chương của ông để
lại rất phong phú, độc đáo và tài hoa.


<i>? Giới thiệu về tác phẩm?</i>


- GV: Hướng dẫn HS cách đọc đoạn trích:


+ Giọng vui tươi, hả hê, cần chú ý ngừng nghỉ đúng chỗ và đảm bảo sự liền mạch của


từng câu, từng đoạn.


+ Chú ý đọc nhấn mạnh vào các tính từ miêu tả,nhất là các tính từ, cụm tính từ .


VD: lam biếc, vàng giịn, xanh mượt…, các hình ảnh so sánh đặc sắc, mới lạ, có sự
tìm tịi của tác giả.


- GV đọc 1 đoạn sau đó gọi ít nhất 2 HS đọc VB.


?Hãy nêu thể loại, vị trí của đoạn trích?Trong bài ký rất nhiều lần tác giả kể, tả ngơi
<i>thứ nhất, chứng tỏ điều gì?</i>


Vị trí ấy chứng tỏ:


? Theo emcó thể chia văn bản Cơ Tơ làm mấy phần? Nêu nội dung chính từng phần?
- GV có thể khái quát hóa bằng sơ đồ tư duy.


<b>HS đọc phần 1</b>


? Bức tranh thiên nhiên Cô Tô được tác giả ghi lại vào thời điểm nào? Vào thời
<i>điểm đó Cơ Tơ có gì đặc biệt? </i>


<i><b>- Thời gian: </b></i>


?Tác giả đã chọn vị trí nào để quan sát và miêu tả vẻ đẹp của đảo Cơ Tơ? Vị trí
<i>quan sát đó có tác dụng như thế nào?</i>


? Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau khi trận bão đi qua đã được miêu tả như thế
<i>nào? Con hãy tìm các từ ngữ, hình ảnh diễn tả vẻ đẹp ấy trong đoạn đầu của bài?</i>
<i><b>- Vẻ đẹp của đảo Cô Tô:</b></i>



? Nhận xét gì về việc sử dụng từ ngữ (đặc biệt là các tính từ), hình ảnh diễn tả vẻ đẹp
<i>của đảo Cơ Tơ?</i>


? Tác giả cịn sử dụng biện pháp tu từ nào nữa? Có gì độc đáo trong cách sử dụng
<i>ấy?</i>


? Thông thường khi cơn bão đi qua, người ta thường nhận thấy sự đổ nát, tàn phá của
<i>nó. Ở bài ký này, qua các cảm nhận của nhà văn con có nhận thấy điều đó khơng? </i>
- HS nêu cảm nhận.


? <i>Hãy phát hiện câu văn bộc lộ trực tiếp tình cảm của tác giả khi ngắm tồn cảnh Cơ</i>
<i>Tơ? </i>


? Tác giả đã có cảm nghĩ gì khi ngắm tồn cảnh Cơ Tơ? <i>Qua đó con hiểu gì về tình</i>
<i>cảm của tác giả?</i>


<b>Ngày soạn: 28/02/2019</b> Tiết 103


<b>VĂN BẢN: CÔ TÔ (TIẾT 1)</b>


<b> - Nguyễn </b>
<b>Tuân-I. Mục tiêu cần đạt- giúp HS hiểu được </b>


<i><b>1. Kiến thức </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Thấy được nghệ thuật miêu tả cảnh sinh động, độc đáo và tài năng sử dụng
ngôn ngữ miêu tả hết sức điêu luyện của tác giả.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>



- Kĩ năng bài học: Rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm văn bản, đọc –hiểu văn bản
kí có yếu tố miêu tả, trình bày suy nghĩ, cảm nhận về vùng đảo Cơ Tô sau khi học
xong văn bản.


- Kĩ năng sống: nhận thức được vẻ đẹp của một vùng biển Tổ Quốc, giao tiếp:
trình bày suy nghĩ về giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản.


<i><b>3. Thái độ</b></i>


<i><b> Giáo dục học sinh lịng u mến những con người lao động bình thường ở mọi</b></i>
miền Tổ quốc; tình yêu thiên nhiên, yêu tiếng mẹ đẻ giàu có, trong sáng.


<b>GD bảo vệ MT: Liên hệ môi trường biển, đảo đẹp.</b>


<b>- GD đạo đức: Giáo dục phẩm chất yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước, tự</b>
lập, tự tin, tự chủ, có tinh thần vượt khó, có trách nhiệm với bản thân => GD giá trị
sống: YÊU THƯƠNG, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC.


4. Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên
quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành
cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học),
<i>năng lực giải quyết vấn đề (phát hiên và phân tích được vẻ đẹp của tác phẩm văn</i>
chương ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến về giá trị của tác
phẩm), năng lực sử dụng ngơn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác
khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng
nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.
<i>năng lực thẩm mĩ khi khám phá vẻ đẹp của văn bản.</i>


<b>II. Chuẩn bị</b>



<i><b>- Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, máy chiếu, tham khảo tài liệu có liên quan đến bài</b></i>
giảng.


<i><b>- Học sinh: Đọc văn bản, soạn bài theo hướng dẫn của GV.</b></i>


<b>III. Phương pháp/KT: Phương pháp: giảng bình, vấn đáp, nêu vấn đề, hoạt động</b>
nhóm. Kỹ thuật: động não, đặt câu hỏi, trả lời, khăn phủ bàn, sơ đồ tư duy.


<b>IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức (1’) </b></i>


<b>Lớp</b> <b>Ngày giảng</b> <b>Sĩ số</b> <b>HS vắng</b>


<b>6A</b> <b>36</b>


<b>6B</b> <b>35</b>


<b>6C</b> <b>32</b>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ (3’) GV kiểm tra HS chuẩn bị bài</b></i>
<i><b> 3. Bài mới</b></i>


<b>Hoạt động 1: Khởi động (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Hiếm có một nhà văn nào có bút lực tài hoa như Nguyễn Tuân, tài hoa ở cả</i>
<i>cách sử dụng ngơn ngữ cho đến tạo lập hình ảnh. Chính vì vậy, trong nền văn học</i>
<i>Việt Nam hiện đại, Nguyễn Tuân được coi là cây bút tiêu biểu. Ông được coi là một</i>
<i>“định nghĩa” đầy đủ nhất về người nghệ sỹ. Là một cây bút tài hoa độc đáo cùng với</i>
<i>phong cách tự do, phóng túng, Nguyễn Tn đã tìm đến thể tùy bút và bút ký để ca</i>


<i>ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên và con người, với mong muốn được bộc lộ cái tôi chủ</i>
<i>quan, cái tôi độc đáo của mình. Đọc bài ký “Cơ Tơ” của Nguyễn Tn, chúng ta sẽ</i>
<i>thấy Cô Tô hiện lên nhiều vẻ đẹp qua bút lực tài hoa của nghệ sỹ ngôn từ Nguyễn</i>
<i>Tuân. Nhà văn miêu tả vùng biển Cô Tô - đảo phía đơng bắc Tổ quốc Việt Nam - vơ</i>
<i>cùng tươi đẹp, giàu có, hùng vĩ vào một ngày đầu thu sau trận bão lớn.</i>


TIẾT 1


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>H</b>


<b> oạt đ ộng 2 (10’)</b>


<b>- Mục tiêu: học sinh nắm được những hiểu biết cơ bản</b>
<b>về tác giả, tác phẩm</b>


<i><b>- Phương pháp: vấn đáp</b></i>


<i><b>- Kĩ thuật: động não, “ Khăn phủ bàn”</b></i>


? Dựa vào chú thích () SGK trang 90 và phần tự tìm hiểu
<i>thêm của các con về tác giả, hãy giới thiệu một vài nét về</i>
<i>tác giả Nguyễn Tuân? (HS TB)</i>


- Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 4HS;
- phát giấy toki, bút; nêu yêu cầu thực hiện kỹ


thuật “khăn phủ bàn”( phân công nhiệm vụ
các thành viên,làm việc cá nhân đồng loạt,
tích cực -> thống nhất ý kiến trong nhóm)


Dưới đây minh họa 2 sản phẩm mong đợi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

*GV: Giới thiệu thêm:


Nguyễn Tuân rất giàu lòng yêu nước và tinh thần dân tộc
(yêu tiếng mẹ đẻ, yêu những kiệt tác văn chương cổ điển,
yêu âm nhạc dân gian, yêu thiên nhiên …).Nguyễn Tuân
rất tài hoa, ông am hiểu nhiều ngành nghệ thuật và vận
dụng sự am hiểu đó để sáng tác văn chương rất độc
đáo.Sự nghiệp văn chương của ông để lại rất phong phú,
độc đáo và tài hoa


<i>? Giới thiệu về tác phẩm? (HS TB)</i>
<b>Điều chỉnh, bổ sung giáo án</b>


………
……….


<b>2.Tác phẩm</b>


-Văn bản trích từ thiên
kí sự cùng tên được viết
trong một lần nhà văn đi
thực tế ở đảo Cô Tô.


<b>II, Đọc –hiểu văn bản</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>H</b>


<b> oạt đ ộng 3 ( 25’)</b>



<i><b>- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu giá trị</b></i>
<i><b>của văn bản</b></i>


<i><b>- Phương pháp: đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phát vấn,</b></i>
<i><b>khái quát</b></i>


<i><b>- Kĩ thuật: động não. </b></i>


- GV: Hướng dẫn HS cách đọc đoạn trích:


+ Giọng vui tươi, hả hê, cần chú ý ngừng nghỉ đúng chỗ
và đảm bảo sự liền mạch của từng câu, từng đoạn.


+ Chú ý đọc nhấn mạnh vào các tính từ miêu tả,nhất là
các tính từ, cụm tính từ .


VD: lam biếc, vàng giịn, xanh mượt…, các hình ảnh so
sánh đặc sắc, mới lạ, có sự tìm tịi của tác giả.


- GV đọc 1 đoạn sau đó gọi ít nhất 2 HS đọc VB.


?Hãy nêu thể loại, vị trí của đoạn trích?Trong bài ký rất
<i>nhiều lần tác giả kể, tả ngôi thứ nhất, chứng tỏ điều gì?</i>
<i>(HS TB)</i>


Vị trí ấy chứng tỏ:


- Người viết có mặt khắp nơi.



- Kể, ghi chép những điều tai nghe mắt thấy.
*GV chiếu các Slides về hình ảnh các chú thích :


- Cơ Tơ: Giới thiệu đoạn video clip về cảnh đảo Cô
Tô.


- Giã đôi:Đá đầu sư:Ngấn bể:Hải sâm:Cá hồng:
? Theo emcó thể chia văn bản Cơ Tơ làm mấy phần?
<i>Nêu nội dung chính từng phần? (HS TB) </i>


Đoạn 1:


Từ đầu … “ở đây”  Tồn cảnh Cơ Tơ với vẻ đẹp trong
sáng sau khi trận bão đã đi qua.


<b>-</b> Đoạn 2:


“Mặt trời…nhịp cánh”  Cảnh mặt trời mọc trên biển.
<b>-</b> Đoạn 3:


Còn lại.  Cảnh sinh hoạt trên biển.


- GV có thể khái quát hóa bằng sơ đồ tư duy.
<b>- GV chuyển ý: Phân tích văn bản theo bố cục:</b>
+ Tiết 103: Quang cảnh Cô Tô sau cơn bão.
+ Tiết 104: Hai phần còn lại


<b>HS đọc phần 1</b>


? Bức tranh thiên nhiên Cô Tô được tác giả ghi lại vào


<i>thời điểm nào? Vào thời điểm đó Cơ Tơ có gì đặc biệt?</i>
<i>(HS TB) </i>


<i><b>HS 1- Thời gian: </b></i>


+ Ngày thứ năm trên đảo
+ Cô Tô sau cơn bão


<i><b>2. Thể loại- bố cục</b></i>
a. Thể loại: Kí


b. Vị trí đoạn trích:
Nằm ở phần cuối của
bài kí Cơ Tơ.


<b> </b>


<b>c.Bố cục: 3 phần</b>


<i><b>3. Phân tích</b></i>


<i><b>a.Quang cảnh Cô Tô</b></i>
<i><b>sau cơn bão </b></i>


<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

HS2: Một thời điểm cụ thể chính xác đó là đặc điểm của
thể ký.


GV: Đây là một khoảnh khắc bình yên khi cơn bão đã


đi qua. Tại sao tác giả lại chọn thời điểm này để tả về
thiên nhiên Cô Tô, qua phần tìm hiểu tiếp theo ta sẽ lý
giải.


?Tác giả đã chọn vị trí nào để quan sát và miêu tả vẻ đẹp
<i>của đảo Cơ Tơ? Vị trí quan sát đó có tác dụng như thế</i>
<i>nào? (HS TB)</i>


- HS trả lời: Vị trí quan sát: trên nóc đồn.


Tác dụng: dễ bao qt tồn cảnh biển đảo Cơ Tơ.


? Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau khi trận bão đi
<i>qua đã được miêu tả như thế nào?Em hãy tìm các từ ngữ,</i>
<i>hình ảnh diễn tả vẻ đẹp ấy trong đoạn đầu của bài? (HS</i>
<i>khá- giỏi)</i>


<i><b>- Vẻ đẹp của đảo Cô Tô:</b></i>
+ Trong trẻo, sáng sủa.
+ Bầu trời cũng trong sáng.
+ Cây cối xanh mượt,


+ Nước biển lam biếc, đậm đà.
+ Cát vàng giòn.


+ Cá nặng lưới.


? Nhận xét gì về việc sử dụng từ ngữ (đặc biệt là các tính
<i>từ), hình ảnh diễn tả vẻ đẹp của đảo Cô Tô? (HS TB)</i>
<i>- Sử dụng những hình ảnh chọn lọc, các tính từ gợi tả</i>


<i>màu sắc và ánh sánh vừa tinh tế, vừa gợi cảm.</i>


? Tác giả còn sử dụng biện pháp tu từ nào nữa? Có gì
<i>độc đáo trong cách sử dụng ấy?</i>


HS-Ẩn dụ “vàng giòn”


GV; Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. <sub></sub> Cảm nhận được sắc
vàng - khơ đến độ giịn của cát - một màu sắc ấm nóng
và khoẻ khoắn.


? Thông thường khi cơn bão đi qua, người ta thường
<i>nhận thấy sự đổ nát, tàn phá của nó. Ở bài ký này, qua</i>
<i>các cảm nhận của nhà văn con có nhận thấy điều đó</i>
<i>khơng? (HS khá)</i>


- Hs trả lời.


- Qua việc miêu tả của tác giả,em hình dung như thế nào
về cảnh đảo Cô Tô sau cơn bão.


- HS nêu cảm nhận.


- GV bình chốt: Cách dùng từ (tính từ, cụm tính từ) có tính
gợi tả cao kết hợp các từ chỉ mức độ để diễn tả ý nghĩa tiếp
diễn tăng tiến làm cho người đọc hình dung được khung
cảnh bao la và vẻ đẹp tươi sáng, của vùng đảo Cô Tô. Thông
thường khi cơn bão đi qua, người ta thường nhận thấy sự
đổ nát, tàn phá của nó. Riêng ở bài ký này, qua các cảm



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

nhận của nhà văn ta khơng nhận thấy điều đó; Thậm chí
cảnh vật lại hiện lên như mang một sắc thái mới, tinh
khôi, quang đãng như vừa được gột rửa, thay áo mới;
cảnh vật bừng lên trong những nét đẹp đầy sức sống, như
một cuộc hồi sinh kỳ diệu cho ta thấy Cô Tô đã đẹp
nhưng giờ đây - sau cơn bão - nó lại hồi sinh nhanh
chóng trong một sức sống mãnh liệt, cứ như là một phép
màu nhiệm.


=> Thời khắc mà những sắc màu thiên nhiên thể hiện rõ
nhất, ấn tượng nhất, ngòi bút tài hoa của tác giả bộc lộ rõ
nhất.


Từ bức tranh này chắc chúng ta đã hiểu vì sao tác giả
lại chọn tả Cô Tô sau cơn bão?


=> Chọn được vị trí quan sát thích hợp (trên cao) và chỉ chọn
vài chi tiết tiêu biểu để tả đã làm nổi bật được đối tượng cần tả.
(Tích hợp văn miêu tả).


? Hãy phát hiện câu văn bộc lộ trực tiếp tình cảm của tác giả
<i>khi ngắm tồn cảnh Cơ Tơ? (HS TB) </i>


- HS phát hiện câu văn bộc lộ trực tiếp tình cảm của tác giả:
“ Càng thấy yên mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã
từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây”.


? Tác giả đã có cảm nghĩ gì khi ngắm tồn cảnh Cơ Tơ?
<i>Qua đó em hiểu gì về tình cảm của tác giả? (HS TB)</i>



HS nêu nhận xét, cảm nhận


Yêu cầu của kỹ thuật “Động não”:


- Mỗi HS nêu 1 ý kiến. Ý kiến sau không trùng ý


kiến trước. GV có thể ghi nhanh các ý kiến phát biểu của
HS lên bảng.


- GV phân loại ý kiến của HS thành từng nhóm.


- Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ ràng và thảo luận sâu
những ý kiến mang tính khái quát).


<b>Điều chỉnh, bổ sung giáo án</b>


………
……….


Bằng việc lựa chon
các từ ngữ miêu tả
chính xác, giàu tình tạo
hình bức tranh thiên
nhiên trên đảo Cô Tô
sau cơn bão hiện lên
tươi sáng ,phong phú,
độc đáo.


<b>4. Củng cố (2’)</b>



? Khái quát những kiến thức cần nhớ của văn bản trong tiết 1
- HS phát biểu .


GV khái quát nội dung bài học tiết 1 về tác giả, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm, vẻ đẹp
tồn cảnh Cơ Tơ sau cơn bão.


<b>5.Hướng dẫn về nhà- 3’</b>


- Nhớ kiến thức của tiết 1, phân tích phần 2,3 của văn bản,
- Chuẩn bị: Tiết 2- văn bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>
<b>GV hướng dẫn HS tìm hiểu</b>


<b>* HS đọc đoạn 2</b>


<i><b>?) Cảnh mặt trời mọc trên biển được miêu tả theo trình tự nào?</b></i>


<b>?) Để tả được tường tận cảnh mặt trời mọc tác giả đã làm như thế nào? Nói lên điều</b>
<i>gì?</i>


<b>?) Em hiểu “rình” là thế nào? Nhận xét thái độ của tác giả?</b>


<i><b>?) Cảnh mặt trời mọc là một bức tranh đẹp và đầy chất thơ. Em đồng ý khơng?</b></i>


<i>? Tìm và phân tích những từ ngữ chỉ hình dáng, màu sắc và những hình ảnh tác giả</i>
<i>vẽ cảnh mặt trời mọc ( phông nền, nét vẽ trung tâm, nét phác hoạ)?</i>


? Một phông nền như thế nào hiện ra?



<i>? Nét vẽ trung tâm là hình ảnh nào? biện pháp nghệ thuật và tác dụng?</i>
? Nét phác hoạ của bức tranh là cảnh nào?


<i><b>?) Nhận xét gì về cách dùng từ của tác giả khi tả mặt trời mọc?</b></i>
<b>?) Em cảm nhận như thế nào về cảnh mặt trời mọc của tác giả?</b>
<b>HS đọc đoạn 3 - quan sát hình 93</b>


<b>?) Cảnh sinh hoạt và lao động của người dân đảo được miêu tả qua những chi tiết</b>
<i>nào, hình ảnh nào? ở địa điểm nào?</i>


- Địa điểm:


<b>?) Phân tích giá trị của hình ảnh so sánh “cái xe của nó vui như một cái bến và</b>
<i>...liền”?</i>


<b>?) Đảo Cơ Tơ cịn là 1 nơi trù phú và người dân Cô Tô thig hăng say lao động. Em</b>
<i>hãy chỉ rõ và phân tích?</i>


<i><b>?) Nổi bật nhất trong những người dân lao động ở Cô Tô là ai?</b></i>


<b>?) Hình ảnh cuối cùng của đoạn trích là 1 hình ảnh so sánh rất ấn tượng. Em hãy</b>
<i>phân tích?</i>


<i><b>?) Nguyễn Tn đã giúp em hình dung như thế nào về cuộc sống, sinh hoạt của</b></i>
<i>người dân đảo Cơ Tơ?</i>


? Nước ta cũng có nhiều vùng biển đảo đẹp như Cơ Tơ? Em có thể giới thiệu với các
<i>bạn về một vài vùng biển mà em biết được không?</i>


?Qua các phương tiện thông tin đại chúng, em biết gì về hiện trạng của những cảnh


<i>đẹp đó?</i>


<i>? Lí do vì sao?</i>


<b>Ngày soạn: 28/02/2019</b> Tiết 104


<b>VĂN BẢN: CÔ TÔ (TIẾT 2)</b>


<b> - Nguyễn </b>
<b>Tuân-I. Mục tiêu cần đạt (Như tiết 1)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

4. Phát triển năng lực
<b>II. Chuẩn bị (Như tiết 1)</b>
<b>III. Phương pháp/KT</b>


<b>IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức (1’) </b></i>


<b>Lớp</b> <b>Ngày giảng</b> <b>Sĩ số</b> <b>HS vắng</b>


<b>6A</b> <b>36</b>


<b>6B</b> <b>35</b>


<b>6C</b> <b>32</b>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ (3’) </b></i>


CÂU HỎI ? Cảm nhận của em về bức tranh Cô Tô sau cơn bão trong phần đầu văn
bản “ Cô Tô” của nhà văn Nguyễn Tuân?



GỢI Ý TRẢ LỜI


- Cảm nhận về bức tranh Cô Tô sau cơn bão trong phần đầu văn bản “ Cô Tô” của
nhà văn Nguyễn Tuân : Bằng việc lựa chon các từ ngữ miêu tả chính xác, giàu tình
tạo hình bức tranh thiên nhiên trên đảo Cơ Tô sau cơn bão hiện lên tươi sáng ,phong
phú, độc đáo.


<i><b> 3. Bài mới</b></i>


<b>Hoạt động 1: Khởi động (1’)</b>


GV giới thiệu bài : - Cảm nhận về bức tranh Cô Tô sau cơn bão trong phần đầu văn
bản “ Cô Tô” của nhà văn Nguyễn Tuân : Bằng việc lựa chon các từ ngữ miêu tả
chính xác, giàu tình tạo hình bức tranh thiên nhiên trên đảo Cơ Tơ sau cơn bão hiện
lên tươi sáng ,phong phú, độc đáo. Nhà văn miêu tả vùng biển Cô Tô - đảo phía đơng
bắc Tổ quốc Việt Nam - vơ cùng tươi đẹp, giàu có, hùng vĩ vào một ngày đầu thu sau
trận bão lớn.


<b>TIẾT 2</b>
<b>Hoạt động của thầy và trò</b>


<b>H</b>


<b> oạt đ ộng 2 ( 25’)</b>


<i><b>- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu giá trị</b></i>
<i><b>của văn bản</b></i>


<i><b>- Phương pháp:đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phát vấn,</b></i>


<i><b>khái quát</b></i>


<i><b>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút</b></i>


<b>* HS đọc đoạn 2</b>


<i><b>?) Cảnh mặt trời mọc trên biển được miêu tả theo trình</b></i>
<i>tự nào? (HS TB)</i>


- Trình tự thời gian mặt trời mọc, trên nền cảnh không
gian rộng lớn của bầu trời, mặt biển


<b>?) Để tả được tường tận cảnh mặt trời mọc tác giả đã</b>
<i>làm như thế nào? Nói lên điều gì? (HS TB)</i>


- Dậy từ canh tư, ra tận đầu mũi đảo, ngồi rình mặt trời


<b>Nội dung</b>


<b>3. Phân tích</b>


<b>a.Quang cảnh Cơ Tô</b>
<b>sau cơn bão </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

lên


<b>?) Em hiểu “rình” là thế nào? Nhận xét thái độ của tác</b>
<i>giả? (HS khá)</i>


- Rình: chăm chú, mất nhiều thời gian => chờ đợi, bỏ


công sức, rất công phu, trân trọng => yêu mến cảnh vật
thiên nhiên, say mê khám phá cái đẹp mà tạo hoá ban
tặng cho con người


<i><b>?) Cảnh mặt trời mọc là một bức tranh đẹp và đầy chất</b></i>
<i>thơ. Em đồng ý khơng? (HS TB) HS bộc lộ</i>


<i>? Tìm và phân tích những từ ngữ chỉ hình dáng, màu sắc</i>
<i>và những hình ảnh tác giả vẽ cảnh mặt trời mọc ( phông</i>
<i>nền, nét vẽ trung tâm, nét phác hoạ)? (HS khá- giỏi)</i>
- Phông nền: chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau
hết mây, hết bụi


? Một phơng nền như thế nào hiện ra?
- rông lớn, bao la, trong trẻo và tinh khiết


<i>? Nét vẽ trung tâm là hình ảnh nào? biện pháp nghệ</i>
<i>thuật và tác dụng? (HS TB)</i>


<b>-</b> Mặt trời


HS1+ Mặt trời nhú lên dần dần…tròn trĩnh phúc
<i><b>hậu… lòng đỏ quả trứng TN đầy đặn -> hình ảnh so</b></i>
sánh đặc sắc vừa thực vừa như mơ vừa giàu sức sống là
kết quả của sự quan sát tinh tế và trí tưởng tượng phong
phú


HS2+ Hồng hào, thăm thẳm, đường bệ... -> 3 TT tả
màu sắc ,trạng thái, hình dáng mặt trời làm cho hình ảnh
trung tâm hiên lên nổi bật trên cái mâm bạc. Hai màu sắc


gợi cảm của bức tranh là màu hồng và màu ánh
bạc-nghệ thuật phối màu hài hồ


GV+Như một mâm lễ phẩm tiến ra...-> hình ảnh trang
trọng uy nghi lộng lẫy giàu chất nhân bản vì nó hướng
tới con người, vì người lao động


? Nét phác hoạ của bức tranh là cảnh nào? (HS TB)
Vài chiếc nhạn – làm bức tranh sống động ,giàu chất thơ
<i><b>?) Nhận xét gì về cách dùng từ của tác giả khi tả mặt</b></i>
<i>trời mọc? (HS TB)</i>


- Độc đáo, điêu luyện


*GV: Mặt trời mọc mỗi sáng trên Cô Tô là quà tặng tạo
hoá ban cho bà con. Mặt trời, nguồn sáng, nguồn sống và
niềm vui của con người. Cảm hứng vũ trụ hoà quyện với
cảm hứng nhân văn đã được thể hiện: bút pháp tài hoa
của tác giả trong đoạn văn... Đoạn văn tả mặt trời mọc
thể hiện sự phối sắc tài tình của tác giả. Đó là màu “hồng
hào” của quả trứng, màu “bạc” của mâm, màu “ngọc
trai” của chân trời, màu “hửng hồng” của nước biển...
<b>?) Em cảm nhận như thế nào về cảnh mặt trời mọc của</b>


Bằng bút pháp tả
cảnh điêu luyện qua sự
quan sát tinh tế và


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>tác giả? (HS TB)</i>
* GV chuyển ý



<b>HS đọc đoạn 3 - quan sát hình 93</b>


<b>?) Cảnh sinh hoạt và lao động của người dân đảo được</b>
<i>miêu tả qua những chi tiết nào, hình ảnh nào? ở địa</i>
<i>điểm nào? (HS TB)</i>


- Địa điểm: quanh cái giếng nước ngọt -> đồn thuyền
sắp ra khơi.


<b>?) Phân tích giá trị của hình ảnh so sánh “cái xe của nó</b>
<i>vui như một cái bến và ...liền”? (HS TB)</i>


- So sánh ngang bằng và không ngang bằng -> diễn tả
cảnh sinh hoạt tấp nập, đơng vui, đậm đà tình người
*GV: Đó là cảnh sống thanh bình với dịng nước ngọt và
khơng khí sáng mai mát mẻ khác với cái tấp nập, ồn ào
có khi ngột ngạt của chợ đất liền.


<b>?) Đảo Cơ Tơ cịn là 1 nơi trù phú và người dân Cô Tô</b>
<i>thig hăng say lao động. Em hãy chỉ rõ và phân tích? (HS</i>
<i>TB)</i>


- Ni hải sâm, cá mực, ngọc trai bào ngư, sò.


- Bao nhiêu người gánh nước xuống thuyền chuẩn bị ra
khơi.


<i><b>?) Nổi bật nhất trong những người dân lao động ở Cô</b></i>
<i>Tô là ai? (HS TB)</i>



- Anh hùng lao động Châu Hoà Mãn -> giản dị, cởi mở...
<b>?) Hình ảnh cuối cùng của đoạn trích là 1 hình ảnh so</b>
<i>sánh rất ấn tượng. Em hãy phân tích? (HS TB)</i>


- Chị Châu Hồ Mãn địu con
- Biển cả là mẹ hiền...


=> cuộc sống ấm no hạnh phúc yên vui của con người
*GV: Nhà thơ Huy Cận cũng có 1 tứ thơ đẹp và ân tình
như đoạn văn của Nguyễn Tuân:


Biển cho ta cá như lịng mẹ
Ni lớn đời ta tự thuở nào


<i><b>?) Nguyễn Tuân đã giúp em hình dung như thế nào về</b></i>
<i>cuộc sống, sinh hoạt của người dân đảo Cô Tô? (HS TB)</i>
<b>Điều chỉnh, bổ sung giáo án</b>


………
……….


c. <b>Cuộc sống sinh</b>
<b>hoạt của người dân</b>
<b>đảo Cô Tô</b>


Cuộc sống sinh hoạt
của người dân đảo Cô
Tô hiện lên vui tươi,
thanh bình, yên ả, giản


dị, hạnh phúc.


<b>Hoạt động 4(5’)</b>


<i><b>- Mục tiêu: Hướng dẫn HS đánh giá giá trị của văn</b></i>
<i><b>bản.</b></i>


<i><b>- Phương pháp: trao đổi nhóm.</b></i>
<i><b>- Kĩ thuật: động não, chia nhóm</b></i>


<b>?) Hãy đánh giá thành cơng về nội dung, nghệ thuật của </b>


<b>4. Tổng kết</b>
<b>a. Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>văn bản? (HS TB)</i>


- HS thảo luận nhóm - trình bày – nhận xét, bổ sung
- GV đánh giá bổ sung , chốt khái quát bằng máy chiếu


GV cho HS đọc ghi nhớ/SGK
- HS đọc ghi nhớ/SGK


<b>Điều chỉnh, bổ sung giáo án</b>


………
……….


<i>vùng biển này.Qua đó</i>
<i>thấy được tình cảm u</i>


<i>q của tác giả với</i>
<i>mảnh đất quê hương.</i>
<b>b. Nghệ thuật</b>


<i>- Khắc hoạ hình ảnh</i>
<i>tinh tế, chính xác, độc</i>
<i>đáo. Sử dụng các phép</i>
<i>so sánh mới lạ và từ</i>
<i>ngữ giàu tính sáng tạo.</i>
<i>c. Ghi nhớ: Sgk(91)</i>
<b>Hoạt động 4(5’)</b>


<i><b>- Mục tiêu: Hướng dân HS luyện tập </b></i><b>liên hệ thực tế,</b>
<b>thực hành trên cơ sở những kiến thức vừa tìm hiểu.</b>
<i><b>- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình.</b></i>


<i><b>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút</b></i>


<b>GD bảo vệ MT: Liên hệ mơi trường biển, đảo đẹp.</b>
? Nước ta cũng có nhiều vùng biển đảo đẹp như Cơ Tơ?
<i>Em có thể giới thiệu với các bạn về một vài vùng biển</i>
<i>mà em biết được không? (HS TB)</i>


HS trả lời – GV trình chiếu
Tích hợp GD mơi trường:


?Qua các phương tiện thơng tin đại chúng, em biết gì về
<i>hiện trạng của những cảnh đẹp đó? (HS TB)</i>


- Nhiều vùng biển đang bị ơ nhiễm nghiêm trọng.


<i>? Lí do vì sao? (HS khá)</i>


- HS: Do ý thức của con người ( vứt rác bừa bãi; chất
thải công nghiệp;...)


- GV kết luận: Cô Tơ vốn là một trong những vùng có
rạn san hơ đẹp nhất... trong rạn san hô bị cạn kiệt, khiến
các loài rong, tảo biển sống trên rạn là thức ăn của cá
phát triển mạnh. Rong, tảo biển che phủ cỏc rạn san hô,
làm san hô không quang hợp được và chết. Trơng... rạn
san hơ đẹp, có các lồi cá kinh tế, cá cảnh… Nơi đây có
rất nhiều lợi thế để phát triển các loại hình du lịch nghỉ
dưỡng, chữa bệnh, sinh thái, vui chơi giải trí trên biển.
Nhưng theo ơng Chu Tiến Vĩnh, mặc dù có rất nhiều
tiềm năng phát triển du lịch, nhưng với thực tế hiện nay,
Cô Tô đã trở thành vùng biển có mức độ bị đe doạ cao.
Bói biển Cơ Tơ bắt đầu có nguy cơ ô nhiễm do nề nếp
sinh hoạt của người dân trên đảo và rong biển chết trôi
dạt vào bờ không được thu dọn, xung quanh khu vực dân
cư có rất nhiều rác thải, mất vệ sinh. Đặc biệt, ngay phía
trước nhà khách UBND huyện và vị trí ngay trung tâm


<b>III. Luyện tập</b>


- Liên hệ thực tế.
- Sáng tác


Giới thiệu về Cô Tô
bằng một đoạn thơ



<i>Cô Tô sau bão,</i>


<i>Trong sáng lạ thường.</i>
<i>Trời như cao hơn,</i>
<i>Nắng giịn bãi cát,</i>
<i>Sóng biển vui hát,</i>
<i>Ngợi ca quê hương.</i>
<i>Thêm mến, thêm </i>
<i>thương</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

thị trấn, là một bãi tắm rất đẹp, nhưng người dân ném các
loại rác thải, chai lọ vỡ đủ loại ra bờ biển.


<b>- GD đạo đức: Giáo dục phẩm chất yêu thiên nhiên, yêu</b>
quê hương, đất nước, tự lập, tự tin, tự chủ, có tinh thần
vượt khó, có trách nhiệm với bản thân


?Vậy chúng ta phải làm gì để những vùng biển đảo đó
<i>mãi mãi đẹp như cảnh đảo Cơ Tơ trong những trang kí</i>
<i>của Nguyễn Tn? (HS TB)</i>


- HS trình bày 1 phút


GV đọc một bài thơ tự sáng tác bằng thể thơ 4 chữ cảm
nhận về bài thơ.


<b>Điều chỉnh, bổ sung giáo án</b>


………
……….



<i>Từng giờ, từng phút</i>
<i>Đắm say cảnh trời</i>
<i>Tình gửi trong lời</i>
<i>Hoạ tranh đất nước.</i>


<b>4. Củng cố (2’)</b>


<i>? Khái quát những giá trị đặc sắc của văn bản?</i>


- HS phát biểu – GV chốt kiến thức: giá trị của văn bản về nghệ thuật, nội dung ý
nghĩa.


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà- 3’</b></i>


- Học bài, nhớ được những chi tiết hình ảnh tiêu biểu, hiểu được ý nghĩa các hình ảnh
so sánh - viết 1 đoạn văn học tập cách tả mặt trời mọc ở biển của Nguyễn Tuân để tả
mặt trời mọc ở nơi em ở.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×