Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

Bai 1 Dien tich Dinh luat Culong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.79 KB, 73 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PhÇn I c¬ häc </b>


<i><b>Chơng I động học chất điểm </b></i>
<i> Tiết 1</i> <i><b> Chuyển động cơ </b></i>


A. Mơc tiªu:
 <i><b>KiÕn thøc</b></i>


<i>- Hiểu đợc các khái niệm cơ bản: tính tơng đối của chuyển động, chất điểm, hệ quy</i>
<i>chiếu, xác định vị trí của một chất điểm bằng tọa độ, xác định thời gian bằng đồng hồ,</i>
<i>phân biệt khoảng thời gian và thời điểm.</i>


<i>- Hiểu rõ là muốn nghiên cứu chuyển động của chất điểm, cần thiết chọn một hệ quy</i>
<i>chiếu để xác định vị trí của chất điểm và thời điểm tơng ứng.</i>


<i>- Nắm vững đợc cách xác định tọa độ và thời điểm tơng ứng của mt cht im trờn h</i>
<i>trc ta .</i>


<i><b>Kỹ năng</b></i>


<i>- Chn hệ quy chiếu, mô tả chuyển động</i>
<i>- Chọn mốc thời gian, xác định thời gian</i>


<i>- Phân biệt chuyển động cơ với các chuyển động khác</i>
<i>B. Chuẩn bị: </i>


1. Giáo viên:


<i> - Hình vẽ chiếc đu quay trên giÊy to</i>


<i> - Chuẩn bị tình huống sau cho học sinh thảo luận: Tại Cầu Hồ có một ngời khách qua</i>


<i>đờng hỏi thăm đờng đến CHùa Dâu. Em sẽ phải dùng những vật mốc và hệ toạ độ nào</i>
<i>để chỉ đờng cho ngời khách đó? </i>


2. Häc sinh:


<i> Xem lại những vấn đề đã đợc học ở lớp 8: Thế nào là chuyển động? Thế nào là độ dài </i>
<i>đại số của một đoạn thẳng? </i>


3. Gỵi ý øng dơng CNTT:


<i> GV có thể chuẩn bị nhứng đoạn video clip về các loại chuyển động cơ học, các câu hỏi </i>
<i>trắc nghiệm, hình vẽ mơ phỏng quỹ đạo của chất điểm. </i>


<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học :</b>


<i><b>Hoạt động 1 (15phút) : Nhận biết chuyển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, thời gian</b></i>
<i>trong chuyển động.</i>


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Xem tranh SGK, trả lời câu hỏi:


- Chuyển động cơ là gì? vật mốc? Ví dụ?
- Tại sao CĐ cơ có tính tơng đối? Ví dụ?


- Yêu cầu: HS xem tranh SGK và nêu câu
hỏi (kiến thức lớp 8) để HS trả lời.


- Gợi ý: cho HS một số chuyển động cơ học
điển hình



- Phân tích: dấu hiệu của CĐ tơng đối
- Đọc SGK phần 2. Trả lời câu hỏi:


- Chất điểm là gì? Khi nào một vật đợc coi
là chất điểm?


- Quỹ đạo là gì? Ví dụ.
- Trả lời câu hỏi C1.


- Híng dÉn: HS xem tranh SGK vµ nhËn xÐt
vÝ dơ của HS.


- Hớng dẫn: HS trả lời câu hỏi C1


- Tìm cách mơ tả vị trí của chất điểm trờn
qu o.


- Vẽ hình


- Trả lời câu hỏi C2


- Gợi ý: trục tọa độ, điểm mốc, vị trí vật tại
những thời điểm khác nhau


- Giới thiệu: hình 1.5
- Đo thời gian dùng đồng hồ nh thế no?


- Cách chọn mốc (Gốc) thời gian
- Biểu diễn trên trục số



- Khai thác ý nghĩa của bảng giờ tàu SGK


- Giới thiệu cách đo thời gian, đơn vị
- Hớng dẫn cách biểu diễn, cách tính thời
gian


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Muốn biết sự chuyển động của chất điểm


(vËt) tối thiểu cần phải biết những gì? Biểu
diễn chúng nh thế nào?


- Đọc SGK: Hệ quy chiếu?.


- Biu din chuyn động của chất điểm
trên trục Oxt?


- Tr¶ lêi c©u C3


- Gợi ý: vật mốc, trục tọa độ biểu din v trớ,
trc biu din thi gian


- Nêu đ/nghĩa của hệ quy chiếu
- Yêu cầu: HS trả lời câu C3
- Xem tranh đu quay giáo viên mô tả.


- Trả lêi c©u hái C4


- Lấy một số ví dụ khác về chuyển động
tịnh tiến



- Giíi thiƯu tranh ®u quay


- Phân tích dấu hiệu của chuyển động tịnh
tiến.


- Yªu cầu: HS lấy ví dụ về CĐTT
- Nhận xét các vÝ dô


<i><b>Hoạt động 3 (12 phút): Vận dụng, củng cố.</b></i>


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc


nghiƯm néi dung c©u 1-5 (SGK)


- Làm việc cá nhân giải bài tập 1,2 (SGK).
- Ghi nhận kiến thức: những khái niệm cơ
bản; hệ quy chiếu; chuyển động tịnh tiến.
- Trỡnh by cỏch mụ t chuyn ng c


- Yêu cầu: Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời
của các nhóm.


- Yêu cầu: HS trình bày đáp án.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.


<b>Hoạt động 4 (5 phút):</b> Hớng dẫn về nhà.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>


- Ghi câu hỏi và bài tập về nh


- Những sự chuẩn bị cho bài sau


- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau


<i> Tit 2</i> <i><b> vận tốc trong chuyển động thẳng</b></i>
<i><b>Chuyển động thẳng đều (t1) </b></i>
A. Mục tiêu:


 <i><b>KiÕn thøc</b></i>


<i>- Hiểu rõ đợc các khái niệm vec tơ độ dời, véc tơ vận tốc trung bình, véc tơ vận tốc tức</i>
<i>thời.</i>


<i>- Hiểu đợc việc thay thế các véc tơ trên bằng các giá trị đại số của chúng không làm mất</i>
<i>đi đặc trng của véc tơ của chúng.</i>


<i>- Phân biệt đợc độ dời với quãng đờng đi, vận tốc với tốc độ.</i>
 <i><b>Kỹ năng</b></i>


<i>- Phân biệt, so sánh đợc các khái niệm</i>


<i>- Biểu diễn độ dời và các đại lợng vật lí véc tơ</i>
<b>B. Chuẩn bị:</b> <i> </i>


<i>1. Giáo viên: </i>


<i>- Cõu hi liờn quan đến véc tơ, biểu diễn véc tơ.</i>


<i> - Chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm. </i>


<i>2. Häc sinh: </i>


<i>Xem lại những vấn đề đã đợc học ở lớp 8:</i>
<i>- Thế nào là chuyển động thẳng đều?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>- Các đặc trng của đại lợng véc tơ?</i>
<i>3. Gợi ý ứng dng CNTT:</i>


<i>- Soạn câu hỏi 1-5 SGK thành câu trắc nghiÖm.</i>


<i>- Soạn câu hỏi trắc nghiệm cho phần luyện tập củng cố</i>
<i>- Các đoạn video clip về chạy thi, bơi thi, đua xe.</i>
<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học :</b>


<i><b>Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ.</b></i>


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Nhớ lại khái niệm chuyển động thẳng


đều, tốc độ của một vật ở lớp 8.
- Trả lời câu hi C1


- Đặt câu hỏi cho HS. Cho HS lấy ví dụ.
- Nêu câu hỏi C1


<b>Hot ng 2</b><i>(10 phỳt) : </i>Tìm hiểu khái niệm độ dời.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>


- Đọc SGK.


- Vẽ hình biểu diễn véc tơ độ dời
- Trong CĐ thẳng: viết công thức (2.1)
- Trả lời câu hỏi C2


- So sánh độ dời với quãng đờng. Trả lời
câu hỏi C3


- Yêu cầu: HS đọc SGK, trả lời câu C2
- Hớng dẫn: HS vẽ hình, xác định tọa ca
cht im


- Nêu câu hỏi C3


<b>Hot ng 3</b><i>(10 phút) : </i>Thiết lập công thức vận tốc trung bình, vận tốc tức thời.
<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Trả lời câu hỏi C4


- Thành lập công thức tính vận tốc trung
bình (2.3)


- Phân biệt vận tốc với tốc độ (ở lớp 8)
- Trả lời câu hỏi C5, đa ra khỏi nim vn
tc tc thi


- Yêu cầu: HS trả lêi c©u C4


- Khẳng định: HS vẽ hình, xác định ta
ca cht im



- Nêu câu hỏi C5


- VÏ h×nh 2.4


- Hiểu đợc ý nghĩa của vận tốc tức thời


- Hớng dẫn vẽ và viết công thức tính vận tốc
tức thời theo độ dời


- Nhấn mạnh: Véc tơ vận tốc
<b>Hoạt động 4</b><i>(15 phút):</i> Vận dụng, củng cố.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc


nghiƯm dùng câu 1,2 (SGK); bài tập 1,2
(SGK)


- Lm vic cá nhân giải bài tập 4 (SGK).
- Ghi nhận kiến thức: độ dời, vận tốc trung
bình, vận tốc tức thời.


- So sánh quãng đờng với độ dời; tốc độ
vi vn tc.


- Trình bày cách vẽ biểu diễn vận tốc


- Yêu cầu: Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lêi
cđa c¸c nhãm.



- u cầu: HS trình bày đáp án.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà


- Nh÷ng sự chuẩn bị cho bài sau


- Nờu cõu hi v bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
<i> Tiết 3</i> <i><b> vận tốc trong chuyển động thẳng</b></i>


<i><b>Chuyển động thẳng đều (t2)</b></i>
<i>Ngày soạn: 10/9/2006</i>


A. Mơc tiªu:
 <i><b>KiÕn thøc</b></i>


<i>- Biết cách thiết lập phơng trình chuyển động thẳng đều. Hiểu đợc phơng trình chuyển</i>
<i>động mơ tả đầy đủ các đặc tính của chuyển động.</i>


<i>- Biết cách vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian, vận tốc theo thời gian và từ đồ thị có thể xác</i>
<i>định đợc cỏc c trng ng hc ca chuyn ng.</i>


<i><b>Kỹ năng</b></i>


<i>- Lập phơng trình chuyển động</i>
<i>- Vẽ đồ thị</i>



<i>- Khai thác đồ thị</i>
<b>B. Chuẩn bị:</b> <i> </i>


<i>1. Gi¸o viªn: </i>


<i>- Một ống thủy tinh dài đựng nớc với một bọt khơng khí.</i>


<i> - Chuẩn bị thí nghiệm về chuyển động thẳng và chuyển động thẳng đều. </i>
<i>2. Học sinh: </i>


<i>- Các đặc trng của đại lợng véc tơ?</i>
<i>- Giấy kẻ ơ li để vẽ đồ thị</i>


<i>3. Gỵi ý øng dông CNTT:</i>


<i>- Soạn câu hỏi trắc nghiệm cho kiểm tra bài cũ, luyện tập củng cố</i>
<i>- Mô phỏng chuyển động bọt khí trong ống nớc</i>


<i>- Các dạng đồ thị của chuyển động thẳng đều</i>
<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học :</b>


<i><b>Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ.</b></i>


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Nhớ lại khái niệm chuyển động thẳng


u, tc ca mt vt lp 8.


- Đặt c©u hái cho HS. Cho HS lÊy vÝ dơ.



<b>Hoạt động 2</b><i>(15 phút) : </i>Tìm hiểu chuyển động thẳng đều.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Đọc SGK.


- Cïng GV lµm thÝ nghiƯm èng chøa bät
khÝ


- Ghi nhận định nghĩa chuyển động thẳng
đều


- ViÕt c«ng thøc (2.4)


- Vận tốc trung bình trong chuyển động
thẳng đều?


- So s¸nh vËn tèc trung bình và vận tốc tức
thời?


- Cùng GV làm thí nghiƯm kiĨm chøng


- u cầu: HS đọc SGK, trả lời câu C2
- Cùng HS làm thí nghiệm SGK


- Hớng dẫn: HS vẽ hình, xác định tọa độ của
chất điểm


- Nêu câu hỏi. Cho HS thảo luận.


- Cựng HS làm các thí nghiệm kiểm chứng


- Khẳng định kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

theo thêi gian.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Viết cơng thức tính vận tốc từ đó suy ra


c«ng thøc (2.6)


- Vẽ đồ thị 2.6 cho 2 trờng hợp


- Xác định độ dốc đờng thẳng biểu diễn
- Nêu ý nghĩa của hệ số góc?


- Vẽ đồ thị H 2.9
- Trả lời câu hi C6


- Yêu cầu: HS chọn hệ quy chiếu.


- Nêu câu hỏi cho HS tìm đợc cơng thức và
vẽ đợc các đồ thị


- Nêu câu hỏi C6
<b>Hoạt động 4</b><i>(10 phút):</i> Vận dụng, củng cố.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc


nghiƯm dïng c©u 3,4 (SGK); bµi tËp 3
(SGK)



- Làm việc cá nhân giải bài tập 7 (SGK).
- Ghi nhận kiến thức: chuyển động thẳng
đều, phơng trình chuyển động và đồ thị tọa
độ - thời gian; vận tốc thời gian.


- Khai thác đợc đồ thị dạng này.
- Các ý nghĩa


- Yªu cầu: Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời
của các nhãm.


- Yêu cầu: HS trình bày đáp án.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.


<b>Hoạt động 5 (5 phút):</b> Hớng dẫn về nhà.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Ghi câu hỏi và bài tập v nh


- Những sự chuẩn bị cho bài sau


- Nờu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
<i>Tiết 4</i> <i><b> Khảo sát thực nghiệm Chuyển động thẳng </b></i>


<i>Ngày soạn: 12/9/2006</i>
A. Mục tiêu:


<i><b>Kiến thức</b></i>



<i>- Nm vng mc đích của việc khảo sát một chuyển động thẳng: tìm hiểu tính nhanh,</i>
<i>chậm của chuyển động biểu hiện ở biểu thức vận tốc theo thời gian</i>


<i>- Hiểu đợc: muốn đo vận tốc phải xác dịnh đợc tọa độ ở các thời điểm khác nhau và biết</i>
<i>sử dụng dụng cụ đo thi gian</i>


<i><b>Kỹ năng</b></i>


<i>- Bit x lớ cỏc kt qu đo bằng cách lập bảng vận dụng các công thức tính thích hợp để</i>
<i>tìm các đại lợng mong muốn nh vận tốc tức thời tại một điểm</i>


<i>- Biết cách vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian </i>
<i>- Biết khai thác đồ thị</i>


<i>B. ChuÈn bÞ: </i>
1. Giáo viên:


<i>- Chun b b thớ nghim cn rung: kiểm tra bút, mực, làm trớc một số lần</i>
<i> - Chuẩn bị một số băng giấy trắng, thớc vẽ đồ thị </i>


2. Häc sinh:
<i>- Häc kÜ bµi tríc</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3. Gỵi ý øng dơng CNTT:


<i>- Soạn câu hỏi trắc nghiệm cho kiểm tra bài cũ;</i>
<i>- Phân tích kết quả đo có sẵn từ băng giấy</i>
<i>- Các dạng đồ thị của chuyển động thẳng</i>
<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học :</b>


<i><b>Hoạt động 1 (5phút) : Kiểm tra bài cũ.</b></i>


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Chuyển động thẳng?


- Vận tốc trung bình?
- Vận tc tc thi?
- Dng ca th?


- Đặt câu hỏi cho HS.


- Yêu cầu: HS vẽ dạng đồ thị


<i><b>Hoạt động 2 (10phút) : Lắp đặt, bố trí thí nghiệm. </b></i>


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viờn</b></i>
- Kim tra cỏc dng c thớ nghim


(Xe lăn, máng nghiêng, băng giấy, cần
rung,.)


- Tỡm hiu dng c o: tính năng, cơ chế,
độ chính xác.


- Lắp đặt, bố trớ thớ nghim


- Tìm hiểu nguyên tắc đo thời gian b»ng
cÇn rung


- Giới thiệu cho HS dụng cụ thí nghiệm


- Hớng dẫn cách lắp đặt, bố trí thí nghiệm
- Hớng thao tác mẫu: sử dụng băng giấy
- Giải thích nguyên tắc đo thời gian


<i><b>Hoạt động 3 ( 15phút) : Tiến hành thí nghiệm.</b></i>


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Cho cần rung hoạt động ng thi cho xe


chạy kéo theo băng giấy.
- Lặp lại thí nghiệm vài lần
- Quan sát, thu thập băng giấy
- Lập bảng số liệu: bảng 1(SGK).


- Chú ý: cân chỉnh máng nghiêng, chất liệu
băng giấy, bút chấm điểm


- Làm mẫu


- Quan sát HS làm thí nghiệm


- iu chnh nhng sai lệch của thí nghiệm
- Thu thập kết quả đo bảng 1: Tọa độ theo


thêi gian


<i><b>Hoạt động 4 (7 phút) : Xử lí kết quả đo.</b></i>


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian H 3.2



- Tính vận tốc trung bình trong các khoảng
0,1 s ( 5 khoảng liên tiếp) => lập bảng 2.
- Tính vận tốc tức thời => lập bảng 3. Vẽ
đồ thị vận tốc theo thời gian. H 3.3


- Nhận xét kết quả: biết đợc tọa độ tại mọi
thời điểm thì các đặc trng khác của chuyển
động


- Hớng dẫn cách biểu diễn mẫu 1,2 vị trí
- Quan sát HS tính tốn, vẽ đồ thị


- Căn cứ vào kết quả gợi ý HS rút ra kÕt
luËn


<i><b>Hoạt động 5 (5phút): Vận dụng, củng cố.</b></i>


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Thảo luận nhóm trả lời các câu hi


(SGK)


- Làm việc cá nhân giải bài tập 1 (SGK).
- Ghi nhận kiến thức: Cách khảo sát


- Yêu cầu: Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời
của c¸c nhãm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

chuyển động thẳng biến đổi đều bng thc


nghim.


- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ d¹y.


<i><b>Hoạt động 5 (3 phút): Hớng dẫn về nhà.</b></i>


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Thu thp kt qu thớ nghim, chun b


làm báo cáo.


- Những sự chuẩn bị cho bài sau


- Yêu cầu HS về nhà viết báo cáo T.nghiệm
và thông báo thời gian nép b¸o c¸o.


- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
<i> Tiết 5</i> <i><b> Chuyn ng thng bin i u</b></i>


<i>Ngày soạn: 14/9/2006</i>
A. Mơc tiªu:


 <i><b>KiÕn thøc</b></i>


<i>- Hiểu đợc: ý nghĩa của gia tốc.</i>


<i>- Nắm đợc các định nghĩa véc tơ gia tốc trung bình, gia tốc tức thời. </i>


<i>- Hiểu đợc định nghĩa về chuyển động thẳng biến đổi đều, từ đó rút ra cơng thức tính</i>
<i>vận tốc theo thời gian.</i>



<i>- Nắm đợc dấu của gia tốc.</i>
 <i><b>Kỹ năng </b></i>


<i>- V th.</i>


<i>- Giải các bài toán liên quan tíi gia tèc.</i>
<b>B. Chn bÞ:</b> <i> </i>


<i>1. Giáo viên: </i>
<i>2. Học sinh: </i>


<i>- Cỏc c trng ca đại lợng véc tơ?</i>
<i>- Kiến thức về chuyển động thẳng đều.</i>
<i>- Giấy kẻ ơ li để vẽ đồ thị</i>


<i>3. Gỵi ý øng dông CNTT:</i>


<i>- Chuẩn bị một số tranh vẽ hoặc các Video Clip về chuyển động biến đổi</i>
<i>- Soạn câu hỏi trắc nghiệm cho kiểm tra bài cũ, luyện tập củng cố</i>


<i>- Các dạng đồ thị của chuyển động thẳng đều, chuyển thẳng biến đổi đều.</i>
<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học :</b>


<i><b>Hoạt động 1 (5phút) : Kiểm tra bài cũ.</b></i>


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Chuyển động thẳng đều.


- Vận tốc trung bình và vận tốc tức thời


trong chuyển động thẳng đều.


- Đặt câu hỏi cho HS.
- Nhận xét và đánh giá KQ.


<b>Hoạt động 2</b><i>(15 phút) : </i>Gia tốc trong chuyển động thẳng.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Làm quen và lấy ví dụ về những


chuyển động có vận tốc thay đổi.
- Đọc SGK.


- Ghi các công thức (5.1) và (5.2), chỉ rõ
các đại lợng và đơn vị của các i lng ú
- Gii bi tp 1 (SGK).


- Yêu cầu: HS quan sát hình vẽ 5.1 và lấy ví
dụ t¬ng tù.


- Yêu cầu: HS đọc SGK
- Nêu câu hi.


- Yêu cầu HS giải bài tập 1 (SGK).
- Nhận xét lời giải của HS.


- Phân biệt gia tốc trung bình và gia tốc tức
thời.


- Nêu câu hỏi



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Quan sát đồ thị trong hình 4.3 và xử lý


đồ thị( tính nhanh gia tốc trung bình trong
những khoảng thời gian bất kỳ)


- Nêu định nghĩa về chuyển động thẳng
biến đổi đều


- Yêu cầu HS quan sát đồ thị trong hình 4.3
và cho một số HS tính nhanh vài gia tốc
TB .


- Yêu cầu HS rút ra nhận xét và nêu định
nghĩa về chuyển động thng bin i u.


- Tìm công thức (5.4)


- V cỏc đồ thị vận tốc theo thời gian
- Trả lời câu hỏi C1 và tìm hiều về chuyển
động nhanh dần đều và chậm dần đều.


- Nêu câu hỏi cho HS tìm đợc cơng thức.
- Nêu câu hỏi cho HS vẽ th vn tc theo
thi gian.


- Nêu câu hỏi C1


<b>Hot động 4</b><i>(7 phút):</i> Vận dụng, củng cố.



<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 1(SGK)


bµi tËp 2 (SGK)


- Làm việc cá nhân giải bài tập 3 (SGK).
- Ghi nhận kiến thức: chuyển động thẳng
biến đổi đều, gia tốc trong chuyển động
nhanh và chậm dần đều, đồ thị vn tc
thi gian.


- Yêu cầu: Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời
của các nhóm.


- Yờu cu: HS trình bày đáp án.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.


<b>Hoạt động 5 (5phút)</b>: Hớng dẫn về nhà.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà


- Nh÷ng sù chuÈn bị cho bài sau


- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau


<i> Tit 6</i> <i><b> Phơng trình Chuyển động thẳng biến đổi đều </b></i>
<i>Ngày soạn:18/9/2006</i>



A. Mơc tiªu:
 <i><b>KiÕn thøc</b></i>


<i>- Hiểu rõ: Phơng trình chuyển động là công thức biểu diễn toạ độ theo thời gian..</i>
<i>- Biết thiết lập phơng trình chuyển động theo 2 con đờng. </i>


<i>- Nắm vững công thức liên hệ giữa độ dời, vận tốc, gia tốc.</i>
<i>- Hiểu rõ đồ thị của toạ độ-thời gian là 1 phần của Parabol.</i>


 <i><b>Kỹ năng </b></i>
<i>- Vẽ đồ thị.</i>


<i>- Giải các bài toán về chuyển động của 1 chất điểm, 2 chất điểm .</i>
<b>B. Chuẩn b:</b> <i> </i>


<i>1. Giáo viên: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>biến đổi đều.</i>
<i>2. Học sinh: </i>


<i>- Kiến thức về chuyển động thẳng đều.</i>
<i>- Cơng thức vận tốc (5.4)</i>


<i>3. Gỵi ý øng dông CNTT:</i>


<i>- Soạn câu hỏi trắc nghiệm cho kiểm tra bài cũ, luyện tập củng cố</i>
<i>- Các dạng đồ thị của chuyển thẳng biến đổi đều.</i>


<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động 1</b><i>(7phút) : </i>Kiểm tra bài cũ.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Phơng trình chuyển động thẳng đều.


- Công thức vận tốc trong chuyển động
thẳng biến đổi đều


- Đồ thị vận tốc thời gian trong chuyển
động thẳng đều v thng bin i u.


- Đặt câu hỏi cho HS.


- Nhận xét và đánh giá KQ.
<i><b>Hoạt động 2 (10 phút) : Phơng trình chuyển động thẳng biến đổi đều. </b></i>


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi C2.


- Ghi các công thức (6.3)


- Giải bài tập 2 (SGK).


- Yêu cầu: HS đọc SGK và xây dựng phơng
trình chuyển động thẳng biến đổi đều theo 2
cách.


- Hớng dẫn HS xử lý đồ thị trong hình 6.2
- Nhận xét kết quả.



- Yêu cầu HS giải bài tập 2 (SGK)
<i><b>Hoạt động 3 (10 phút) : Đồ thị toạ độ </b></i>–<i> thời gian . </i>


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Hoạt động nhóm vẽ th to thi


gian


- Trình bày kết qu¶


- Tổ chức hoạt động nhóm và u cầu HS vẽ
đồ thị toạ độ – thời gian.


- NhËn xÐt c©u trả lời của các nhóm.


<b>Hot ng 4</b><i>(8phỳt):</i> Cụng thc liờn hệ độ dời, vận tốc và gia tốc.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Chứng minh công thức (6.4). - Nêu câu hỏi: Yêu cầu HS chứng minh


công thức (6.4).
- Đánh giá kết quả.
<b>Hoạt động 5</b><i>(7 phút):</i> Vận dụng, củng cố.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 1(SGK)


bµi tËp 1 (SGK)


- Lµm viƯc cá nhân giải bài tập 3 (SGK).


- Ghi nhận kiến thức: Phơng trình (6.3),
công thức (6.4).


- Yêu cầu: Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời
của các nhóm.


- Yêu cầu: HS trình bày đáp án.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
<b>Hoạt động 6 (3 phút)</b>: Hớng dn v nh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Những sự chuẩn bị cho bài sau


- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau


<i> Tiết 7</i> <i><b> bµi tËp </b></i>
<i>Ngµy soạn:18/9/2006</i>
A. Mục tiêu:


<i><b>Kiến thức</b></i>


<i>- Hiu rừ: cỏc cụng thcca chuyển động thẳng biến đổi đều</i>


<i>- Hiểu rõ đồ thị của toạ độ-thời gian, đồ thị vận tốc - thời gian của chuyển động thẳng</i>
<i>biến đổi đều</i>


 <i><b>Kỹ năng </b></i>
<i>- Vẽ đồ thị.</i>



<i>- Giải các bài toán về chuyển động của 1 chất điểm, 2 chất điểm .</i>
<b>B. Chuẩn bị:</b> <i> </i>


<i>1. Giáo viên: </i>


<i>- Mt s đồ thị về vận tốc-thời gian của chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng </i>
<i>biến đổi đều, các bài toán trong SGK và sách bài tập</i>


<i>2. Häc sinh: </i>


<i>- Kiến thức về chuyển động thẳng biến đổi đều </i>
<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động 1</b><i>(7phút) : </i>Kiểm tra bài cũ.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Ôn lại các kiến thức đã học về chuyển


động thẳng biến đổi đều


- Trả lời câu hỏi kiểm tra, viết các công
thức của chuyển động thẳng biến đổi đều


- Đặt câu hỏi cho HS.
- Nhận xét và đánh giá KQ.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Nghe giảng nắm đợc phơng pháp giải


bµi tËp



- Lµm bµi tËp 3, 4 trang 28 SGK
- HS lên bảng làm bài tập


- Nhận xét bài làm của bạn


- Hng dn phng phỏp gii bi tp động
học theo các bớc:


+ Đọc kỹ đề bài, xác định các yêu cầu của
đề bài


+ VÏ h×nh


+ Chän hÖ qui chiÕu


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Rèn luyện kỹ năng cho HS
Củng cố: Nhắc lại các bớc giải một bài toán động học


Chuẩn bị cho bài học sau: Yêu cầu ôn lại những kiến thức đã học về chuyển động thẳng
biến đổi đều


<i>TiÕt 8</i> <i><b> Sự rơi tự do</b></i>


<i>Ngày soạn:22/9/2006</i>
A. Mục tiêu:


<i><b>KiÕn thøc</b></i>


<i>- Hiểu đợc: Định nghĩa về rơi tự do và tính chất của sự rơi..</i>


<i>- Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào vị trí địa lí và độ cao. </i>


<i><b>Kỹ năng </b></i>


<i>- Làm thí nghiệm và xử lý kết quả thí nghiệm.</i>
<b>B. Chuẩn bị:</b> <i> </i>


<i>1. Giáo viên: </i>


<i>- Dụng cụ thí nghiệm.</i>
<i>- Một số tranh ảnh</i>


<i>- Làm thí nghiệm vài lần trớc khi lên lớp.</i>
<i>2. Học sinh: </i>


<i>- Công thức vận tốc (6.2)</i>
<i>3. Gỵi ý øng dơng CNTT:</i>


<i>- Chuẩn bị một số hình ảnh về sự rơi, một số video clip về sự rơi</i>
<i>- Soạn câu hỏi trắc nghiệm cho kiểm tra bài cũ, luyện tập củng cố</i>
<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động 1</b><i>(5phút) : </i>Kiểm tra bài cũ.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Công thức đờng đi trong chuyển động


thẳng biến đổi đều khi vận tốc ban đầu
bằng 0



- Đặt câu hỏi cho HS.
- Nhận xét và đánh giá KQ.
<b>Hoạt động 2</b><i>(17 phút) : Sự rơi tự do, tính chất của sự rơi</i>


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Làm thí nghiệm đơn giản chng t s ri


trong không khí phụ thuộc vào sức cản của
không khí


- Trình bày thí nghiệm .


- Giới thiệu: Dụng cụ thí nghiệm.


- Yêu cầu: HS đa ra phơng ¸n vµ tiÕn hµnh
thÝ nghiƯm.


- Lµm mÉu


- Nhận xét kết quả.
- Nêu định nghĩa về sự rơi


- Tr¶ lêi c©u hái C1


- Gợi ý và yêu cầu HS rút ra nh ngha
- Nờu cõu hi C1


- Quan sát hình vẽ 7.3 và làm theo
- Trả lời câu hỏi và rút ra kết luận



- Yêu cầu HS quan sát hình 7.3 và làm thí
nghiệm


- Nờu cõu hi
- ỏnh giỏ KQ
- Làm thí nghiệm 1: lắp đặt, tiến hành làm,


xử lý kết quả, lặp lại thí nghiệm vài lần.
- Trình bày kết quả thu đợc.


- Giíi thiƯu vµ lµm mÉu thí nghiệm 1


- Yêu cầu HS lµm vµ xư lý kÕt qu¶ thí
nghiệm 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Trả lời câu hái C2


luËn.


- Nêu câu hỏi C2
- Nhận xét câu trả lời.
<b>Hoạt động 3</b><i>(10 phút) : </i>Gia tốc rơi tự do.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Làm thí nghiệm 2: lắp đặt, tiến hành lm,


xử lý kết quả, lặp lại thí nghiệm vài lần.
- Trình bày kết quả


- Giới thiệu và làm mẫu thí nghiệm 2.


- Nhận xét kết quả.


- Nghiên cứu bảng gia tốc rơi tự do.


- Đa ra nhận xét về giá trị của gia tốc rơi tự
do.


- Yêu cầu HS xem bảng gia tốc rơi tự do và
nêu câu hỏi.


- Nhn xét câu trả lời.
<b>Hoạt động 4</b><i>(10 phút):</i> Vận dụng, củng cố.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Đọc nhanh phần ghi chú lịch sử.


- Lµm viƯc cá nhân trả lời nhanh câu hỏi 1
và 2 (SGK)


- Làm việc cá nhân giải bài tập 1 (SGK).
- Ghi nhận kiến thức: Định nghĩa, véc tơ
gia tốc, các công thức về rơi tự do .


- Yờu cu: HS đọc nhanh phần ghi chú lịch
sử.


- Nêu câu hỏi 1 và 2 (SGK).
- Yêu cầu: HS trình by ỏp ỏn.


- Yêu cầu HS ghi tóm tắt các kiến thức


trọng tâm của bài.


- ỏnh giỏ, nhn xột kết quả giờ dạy.
<b>Hoạt động 5 (3phút):</b> Hớng dẫn về nhà.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà


- Nh÷ng sự chuẩn bị cho bài sau


- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau


<i>Tiết 9</i> <i><b> Bài tập về chuyển động thẳng biến đổi đều</b></i>
<i>Ngày soạn:25/9/2006</i>


A. Mơc tiªu:
 <i><b>KiÕn thøc</b></i>


<i>- Nắm vững các cơng thức quan trọng trong chuyển động thẳng biến đổi đều.</i>
<i>- Vận dng kin thc gii cỏc bi tp</i>


<i><b>Kỹ năng </b></i>


<i>- Giải bài tập trong phần động học.</i>
<b>B. Chuẩn bị:</b> <i> </i>


<i>1. Giáo viên: </i>


<i>- Phng phỏp giải bài tập phần động học</i>



<i>- Mét sè bµi tËp, một số câu hỏi, bài tập dạng trắc nghiệm.</i>
<i>- Kiểm tra cẩn thận các bài tập trớc khi lên líp.</i>


<i>2. Häc sinh: </i>


<i>- Làm một số bài tập đã đợc giao về nhà trong buổi trớc.</i>
<i>3. Gợi ý ứng dụng CNTT:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Hoạt động 1</b><i>(7phút) : </i>Kiểm tra bài cũ.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - Đặt câu hỏi cho HS.


- Nhận xét và đánh giá KQ.
<b>Hoạt động 2</b><i>(13 phút) : Giải bài tập với chuyển động của 1 vật</i>


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Đọc SGK


- Ph©n tích lời giải


- Trình bày phơng pháp giải bài tập cđa
m×nh


- u cầu: HS đọc SGK.


- Đặt câu hỏi định hớng HS phân tích li
gii.



- Yêu cầu HS đa ra phơng pháp giải bài tập
dạng này


- Nhận xét kết quả.


<b>Hot ng 3</b><i>(15 phỳt) : Giải bài tập với chuyển động của 2 vật</i> gặp nhau
<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Giải bài toán chuyển động của 2 vật


- Trình bày lời giải lên bảng.


- Nờu bi toỏn chuyn động của 2 vật
- Nhận xét kết quả.


<b>Hoạt động 4</b><i>(7 phút):</i> Vận dụng, củng cố.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Hoạt động nhóm giải bài tập 1, 2, 3, 4, 5


(SGK)


- Tr×nh bµy KQ theo nhãm, th¶o luËn
nhãm


- Ghi nhận kiến thức: Phơng pháp giải bài
toán động học.


- Tổ chức hoạt động nhóm , yêu cầu: HS
giải các bài tập.



- Yêu cầu: HS trình bày lời giải theo nhóm.
- Nhận xét lời giải và đánh giỏ KQ ca tng
nhúm


- Yêu cầu HS ghi tóm tắt các kiến thức
trọng tâm của bài.


- ỏnh giỏ, nhận xét kết quả giờ dạy.
<b>Hoạt động 5 (3 phút)</b>: Hớng dẫn về nhà.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Ghi câu hỏi và bài tập v nh


- Những sự chuẩn bị cho bài sau


- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau


<i>Tit 10</i> <i><b> chuyển động tròn đều, Vận tốc dài và vận tốc góc</b></i>
<i>Ngày soạn:27/9/2006</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>- Nắm vững véc tơ vận tốc trong chuyển động thẳng và chuyển động cong.</i>


<i>- Nắm vững định nghĩa chuyển động tròn đều, biết tính vận tốc dài, ý nghĩa của vận tốc</i>
<i>dài</i>


<i>- Biết đợc mối quan hệ giữa vận tốc dài và vận tốc góc</i>


<i>- Hiểu đợc tính tuần hồn của chuyển động là đại lợng đặc trng cho sự tuần hoàn chớnh</i>
<i>l chu k v tn s</i>



<i><b>Kỹ năng </b></i>


<i>- Vận dụng các hiện tợng thực tế vào bài học</i>
<b>B. Chuẩn bị:</b>


<i>1. Giáo viên: </i>


<i>- Một số hình vẽ, dụng cụ vẽ hình tròn, thớc kẻ.</i>
<i>- Một số câu hỏi tr¾c nghiƯm.</i>


<i>2. Häc sinh: </i>


<i>- Ơn lại khái niệm về độ dời.</i>
<i>3. Gợi ý ứng dụng CNTT:</i>


<i>- Soạn câu hỏi trắc nghiệm cho kiểm tra bài cũ, luyện tập củng cố</i>
<i>- Chuẩn bị một số hình ảnh hoặc các video clip về chuyển động tròn.</i>
<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động 1</b><i>(7phút) : </i>Kiểm tra bài cũ.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Nhớ lại kiến thức về độ dời. - Đặt câu hỏi cho HS.


- Nhận xét và đánh giá KQ.


<b>Hoạt động 2</b> <i>(13 phút) </i>: Chuyển động tròn đều, vận tốc trong chuyển động cong, vận tốc
trong chuyển động tròn đều



<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Xem hình 9.1 SGK


- Nhận xét về sự thay đổi hớng của chuyển
động


- Trình bày các ví dụ thực tế về chuyển
động trịn, trịn u.


- Yêu cầu: HS xem hình 9.1 SGK.
- Đặt c©u hái.


- Yêu cầu HS lấy các ví dụ thực tế v
chuyn ng trũn, trũn u


bài tập dạng này
- Nhận xét kết quả.
- Đọc SGK


- Trỡnh bày hiểu biết của mình về véctơ
vận tốc trong chuyển động cong


- Yêu cầu HS đọc SGK


- Hớng dẫn HS tìm hiểu véctơ vận tốc trong
chuyển động cong


- Nêu câu hỏi yêu cầu HS trình bày hiểu
biết của mình về vectơ vận tốc trong chuyển
động cong



- NhËn xÐt kết quả
- Đọc SGK


- Trả lời câu hỏi C1


- Trình bày hiểu biết của mình về hình 9.3
- Lấy vài ví dụ tơng tự


- Yờu cu HS c SGK và trả lời câu hỏi C1
- Yêu cầu: HS quan sỏt hỡnh 9.3 v rỳt ra
nhn xột


- Yêu cầu HS lấy một số ví dụ thực tế
- Đánh giá các vÝ dơ cđa HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Quan sát chuyển động của một điểm


chuyển động tròn đều


- Nêu nhận xét về tính tuần hồn trong
chuyn ng trũn u


- Trả lời câu hỏi C2
- §äc SGK


- Phát biểu định nghĩa về chu kỳ, tần số


- Yêu cầu HS quan sát chuyển động của một


điểm chuyển động tròn đều


- Hớng dẫn HS nhận ra sự lặp lại ca
chuyn ng


- Nêu câu hỏi C2


- Yờu cu HS đọc SGK, nêu câu hỏi để HS
tìm ra đại lợng đặc trng cho tính tuần hồn
là chu kỳ và tn s


- Nhận xét sự trình bày của HS
- Tìm hiểu về vận tốc góc


- Trình bày hiểu biết của mình về vận tốc
góc


- Trình bày cách chứng minh công thøc
(9.6)


- Yêu cầu HS đọc SGK và tìm ra khỏi nim
v vn tc gúc.


- Nêu câu hỏi


- Yêu cầu HS chøng minh c«ng thøc (9.6)
- NhËn xÐt


<b>Hoạt động 4</b><i>(7 phút):</i> Vận dụng, củng cố.



<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Quan sát bảng chu kỳ t quay ca cỏc


hành tinh xung quanh mặt trời.
- Phát biểu hiểu biết về bảng này
- Trả lời câu hỏi SGK


- Giải bài tập 1 SGK


- Trình bày lời giải bài SGK


- Ghi nhn kin thc: Chuyn ng trũn
đều, véc tơ vận tốc trong chuyển động tròn
đều...


- Yêu cầu HS quan sát bảng chu kỳ tự quay
của các hành tinh xung quanh mặt trời. Nêu
câu hỏi.


- Nêu câu hỏi SGK


- Nhn xột, ỏnh giỏ câu trả lời
- Yêu cầu HS giải bài tập 1 SGK
- Nhn xột li gii


- Yêu cầu HS ghi tóm tắt các kiến thức
trọng tâm của bài.


- ỏnh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
<b>Hoạt động 5 (3 phút):</b> Hớng dẫn về nhà.



<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Ghi câu hỏi và bài tp v nh


- Những sự chuẩn bị cho bài sau


- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
<i>Tiết 11</i> <i><b> Gia tốc trong chuyển động trũn u</b></i>


<i>Ngày soạn: 29/9/2006</i>
A. Mục tiêu:


<i><b>Kiến thức</b></i>


<i>- Hiu rừ trong chuyển động cong véc tơ gia tốc của chất điểm ln khác khơng.</i>


<i>- Hiểu rõ trong chuyển động trịn đều véc tơ gia tốc là hớng tâm và có độ lớn phụ thuộc</i>
<i>vận tốc dài và bán kính quỹ o.</i>


<i><b>Kỹ năng </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>1. Giáo viên: </i>


<i>- Hình vẽ 10.1 SGK phóng to.</i>
<i>- Một số câu hái tr¾c nghiƯm.</i>
<i>2. Häc sinh: </i>


<i>- Đọc kỹ bài mới trớc khi đến lớp.</i>
<i>- Kiến thức về gia tốc tức thời.</i>


<i>3. Gợi ý ứng dụng CNTT:</i>


<i>- Soạn câu hỏi trắc nghiệm cho kiểm tra bài cũ, luyện tập củng cố</i>
<i>- Chuẩn bị hình ảnh10.1 SGK dới dạng hình ảnh động có điều khiển.</i>
<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động 1</b><i>(5 phút) </i>: Kiểm tra bài cũ.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Nhớ lại định nghĩa gia tốc tức thời. - Đặt câu hỏi cho HS.


- Nhận xét và đánh giá KQ.
<b>Hoạt động 2</b><i>(15 phút) </i>: Phơng và chiều của véctơ gia tốc.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Đọc SGK


- Vận dụng các kiến thức cũ để đa ra
ph-ơng và chiều của véc t gia tc


- Trình bày


- Yờu cu HS c SGK


- Nêu câu hỏi để HS tìm ra phơng và chiều
của véc tơ gia tốc


- Híng dÉn HS


- Yêu cầu HS trình bày lập luận về phơng và


chiều cđa vÐc t¬ gia tèc


- Nhận xét
<b>Hoạt động 3 (10 phút)</b> :Độ lớn của véctơ gia tốc hớng tâm


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Đọc SGK


- Tìm cách xây dựng công thức (10.5)
- Trình bày cách xây dùng c«ng thøc
(10.5)


- Yêu cầu HS đọc SGK


- Yêu cầu xây dựng đợc công thc (10.5)
- Hng dn HS nhng phn khú


- Yêu cầu HS trình bày cách xây dựng công
thức (10.5)


- Nhn xột và đánh giá việc xây dựng của
HS


<b>Hoạt động 4</b><i>(10 phút):</i> Vận dụng, củng cố.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Đọc và suy nghĩ để trả li cõu hi 1 SGK


- Trình bày câu trả lời của câu 1 SGK
- Đọc và suy nghĩ



- Trỡnh by câu trả lời của bài tập 1 SGK
- Ghi nhận kiến thức: Véc tơ gia tốc trong
chuyển động tròn u: im t, phng,


- Nêu câu hỏi 1 SGK


- Yêu cầu HS trình bày câu trả lời
- Nhận xét và đánh giá câu trả lời
- Nêu bài tập 1 SGK


- Yêu cầu HS trình bày bài 1 SGK
- Nhận xét câu trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

chiu, ln, đơn vị - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
<b>Hoạt động 5 (5 phút):</b> Hớng dẫn về nhà.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà


- Nh÷ng sù chuÈn bị cho bài sau


- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau


Tit 12: Tính tơng đối của chuyển động Cơng thức cộng vận tốc
<i>Ngày soạn: 1/10/2006</i>


A. Mơc tiªu:
 <i><b>KiÕn thøc</b></i>



<i>- Hiểu đợc chuyển động có tính tơng đối, các đại lợng động học nh độ dời, vận tốc cũng</i>
<i>có tính tơng đối</i>


<i>- Hiểu rõ các khái niệm vận tốc tuyệt đối, vận tốc tơng đối, vận tốc kéo theo và cụng</i>
<i>thc hp vn tc</i>


<i><b>Kỹ năng </b></i>


<i>- Vn dng cụng thức hợp vận tốc để giải các bài toán đơn giản .</i>
<b>B. Chuẩn bị:</b> <i> </i>


<i>1. Giáo viên: </i>


<i>- Một số tranh ảnh minh hoạ phóng to, mét sè vÝ dô thùc tÕ</i>
<i>2. Häc sinh: </i>


<i>- Xem lại bài Chuyển động cơ</i>“ ”
<i>3. Gợi ý ng dng CNTT:</i>


<i>- Chuyển các câu hỏi 1, 2, 3 SGK thành các câu trắc nghiệm </i>
<i>- Soạn câu hỏi trắc nghiệm cho kiểm tra bài cũ, luyện tập củng cè</i>


<i>- Chuẩn bị một số hình ảnh minh hoạ một vài video clip về chuyển động tơng đối.</i>
<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động 1</b><i>(5 phút) </i>: Kiểm tra bài cũ.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Nhớ lại về hệ quy chiếu - Đặt câu hỏi cho HS.



- Nhận xét và đánh giá KQ.


<b>Hoạt động 2</b> <i>(10 phút) </i>: Tính tơng đối của chuyển động, các đại lợng động học có tính
t-ơng đối.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Quan sát hình 11.1


- §äc SGK
- Trả lời câu hỏi


- Ly vớ d thc t v chuyn ng cú tớnh
tng i


- Trả lời câu hỏi


- Yờu cầu HS quan sát hình 11.1
- Yêu cầu HS đọc SGK


- Nêu câu hỏi


- Nhận xét câu trả lời


- Yờu cầu HS lấy ví dụ về chuyển động
t-ơng đối trong thực tế


- Nêu câu hỏi yêu cầu HS chỉ rõ các đại
l-ợng động học có tớnh tng i.



- Nhận xét câu trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Đọc SGK


- Hoạt động nhóm xây dựng cụng thc
(11.1) hoc (11.2)


- Các nhóm trình bày kÕt qu¶


- Yêu cầu HS đọc SGK


- Tổ chức hoạt động nhóm. Yêu cầu các
nhóm cụ thể xây dựng cơng thức (11.1) Và (
11.2)


- u cầu các nhóm trình bày kết quả
- Nhận xét và đánh giá KQ của các nhóm
- Lập lun khỏi quỏt cụng thc (11.1)


thành công thức tổng quát.
- Trình bày lập luận


- Yêu cầu HS khái quát công thức (11.1)
thành công thức tổng quát


- Hớng dẫn HS


- Nhn xột câu trả lời
<b>Hoạt động 4</b><i>(10 phút):</i> Vận dụng, củng cố.



<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Suy nghĩ trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK


- Trình bày câu trả lời
- Giải bài tập 3 SGK


- Trình bày lời giải bài tập 3 SGK lên bảng
- Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản: Tính
t-ơng đối trong chuyển động, các đại lợng
động học cú tớnh tng i. Cụng thc hp
vn tc.


- Nêu câu hái 1, 2, 3 SGK


- Yêu cầu HS trình bày câu trả lời
- Nhận xét và đánh giá câu trả li
- Nờu bi tp 3 SGK


- Yêu cầu HS trình bày bài 3 SGK
- Nhận xét lời giải của HS


- Yêu cầu HS ghi tóm tắt các kiến thức
trọng tâm của bài.


- ỏnh giỏ, nhn xột kt qu gi dạy.
<b>Hoạt động 5 (5 phút):</b> Hớng dẫn về nhà.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà



- Nh÷ng sù chuÈn bị cho bài sau


- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau


<i>Tit 13</i> <i><b> Bài tập về tính tơng đối của chuyển động</b></i>
<i>Ngày soạn:3/10/2006</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>- Nắm vững công thức cộng vận tốc.</i>
<i>- Vận dng kin thc gii cỏc bi tp</i>


<i><b>Kỹ năng </b></i>


<i>- Giải bài tập trong phần động học.</i>
<b>B. Chuẩn bị:</b> <i> </i>


<i>1. Giáo viên: </i>


<i>- Phng phỏp giải bài tập phần động học</i>


<i>- Mét sè bµi tËp, một số câu hỏi, bài tập dạng trắc nghiệm.</i>
<i>- Kiểm tra cẩn thận các bài tập trớc khi lên líp.</i>


<i>2. Häc sinh: </i>


<i>- Làm một số bài tập đã đợc giao về nhà trong buổi trớc.</i>
<i>3. Gợi ý ứng dụng CNTT:</i>


<i>- Soạn câu hỏi trắc nghiệm cho kiểm tra bài cũ, luyện tập củng cố</i>


<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động 1</b><i>(7phút) : </i>Kiểm tra bài cũ.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - Đặt câu hỏi cho HS.


- Nhận xét và đánh giá KQ.
<b>Hoạt động 2</b><i>(13 phút) : Giải bài tập với các vận tốc cùng phơng</i>


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Đọc SGK


- Ph©n tÝch lời giải


- Trình bày phơng pháp giải bài tập của
m×nh


- Yêu cầu: HS đọc SGK.


- Đặt câu hỏi định hớng HS phân tích lời
giải.


- Yêu cầu HS đa ra phơng pháp giải bài tập
dạng nµy


- Nhận xét kết quả.
<b>Hoạt động 3</b><i>(15 phút) : Giải bài tập với các vận tốc khác phơng</i>


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>


- Giải bi toỏn chuyn ng ca con


thuyền sang sông


- Trình bày lời giải lên bảng.


- Nờu bi toỏn chuyn ng của con thuyền
sang sông


- Nhận xét kết quả.
<b>Hoạt động 4</b><i>(7 phút):</i> Vận dụng, củng cố.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Hoạt động nhóm giải bài tập 1, 2, 3, 4, 5


(SGK)


- Tr×nh bµy KQ theo nhãm, th¶o luËn
nhãm


- Ghi nhận kiến thức: Phơng pháp giải bài
toán động học.


- Tổ chức hoạt động nhóm , yêu cầu: HS
giải các bài tập.


- Yêu cầu: HS trình bày lời giải theo nhóm.
- Nhận xét lời giải và đánh giỏ KQ ca tng
nhúm



- Yêu cầu HS ghi tóm tắt các kiến thức
trọng tâm của bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà


- Nh÷ng sự chuẩn bị cho bài sau


- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau


<i>Tiết 14 Đại cơng về thí nghiệm thực hành</i>
<i>Ngày soạn: 5/10/2006</i>


A. Mục tiêu:
<i><b>Kiến thøc</b></i>


<i>- Thơng qua hoạt động thí nghiệm thực hành nhằm củng cố, khắc sâu một cách bản chất</i>
<i>về một số kiến thức cơ bản đã học</i>


<i>- Thông qua việc vận dụng, sẽ ơn lại nhièu kiến thức có liên quan đến mỗi phơng án thí</i>
<i>nghiệm khi xử lý các hiẹn tợng phụ thờng gặp trong thí nghiệm</i>


<i>- Biết thêm kiến thức về thí nghiệm vật lý nói riêng và thí nghiệm khoa học nói chung nh</i>
<i>sai số, cơ sở vật lý trong các nguyên lý hoạt động của một số dụng cụ thí nghiệm, thao</i>
<i>tác t duy hùng biện. </i>


<i><b>Kỹ năng </b></i>


<i>- Bit s dng mt s dng cụ thí nghiệm để đo độ dài, lực, thời gian, nhiệt độ, khối lợng.</i>


<i>- Biết cách bố trí, lắp đặt, thao tác thu số liệu của các phép đo. Biết xử lí số liệu, tính sai</i>
<i>số, phân tích số liệu, làm báo cáo, viết kết quả hợp lý. Biết nhận xét khái qt hố, dự</i>
<i>đốn quy luật.</i>


<i>- Biết phân tích để hiểu nguyên lý cơ bản của một số thiết bị thí nghiệm.</i>


<i>- Bớc đầu làm quen với việc phân tích các phơng án thí nghiệm, cách phán đốn và lựa</i>
<i>chọn phơng án tạo tiền đề hình thành khả năng sáng tạo các phơng án thí nghiệm khả</i>
<i>thi.</i>


<b>B. ChuÈn bị:</b> <i> </i>
<i>1. Giáo viên: </i>


<i>- Một số tranh ảnh minh hoạ phóng to về các dụng cụ thí nghiệm</i>
<i>- Kiểm tra lại các thiết bị thí nghiƯm tríc khi lªn líp</i>


<i>- Chuẩn bị một số câu trắc nghiệm về hệ đơn vị SI</i>
<i>2. Học sinh: </i>


<i>- Đọc bài mới trớc khi lên lớp</i>
<i>3. Gợi ý ứng dơng CNTT:</i>


<i>- Chuẩn bị một số thí nghiệm ảo đơn giản </i>
<i>- Chuẩn bị một số hình ảnh minh hoạ.</i>
<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động 1</b><i>(10 phút) </i>:Sai số trong đo lờng.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Đọc SGK, tìm hiểu v sai s, cỏc loi sai



số, nguyên nhân và cách hạn chế sai số.
- Trả lời câu hỏi về sai sè..


- u cầu HS đọc SGK


- Híng dÉn HS t×m hiểu về sai số, các loại
sai số và cách h¹n chÕ sai sè


- Nêu câu hỏi về sai số...
- Nhận xét câu trả lời
- Hoạt động nhóm: Thực hành đo và tính


sai số của 1 đại lợng nào đó.
- Trình bày cách đo và tính sai số


- Tổ chức hoạt động nhóm


- u cầu HS đo và tính các loại sai số của
1 đại lợng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Hoạt động 2</b><i>(10 phút) </i>: Tìm hiểu hệ đơn vị đo lờng quốc tế SI.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giỳp ca giỏo viờn</b></i>
- c SGK


- Trả lời câu hỏi vµ ghi nhí kiÕn thøc


- u cầu HS đọc SGK
- Nêu câu hỏi trắc nghiệm


<b>Hoạt động 3 (15 phút)</b> : Tìm hiểu một số dụng cụ đo đơn giản.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Quan sát GV hớng dẫn.


- Hoạt động nhóm, tìm hiểu một số dụng
cụ đo


- Đo thử một số đại lợng


- Giới thiệu với HS về một số dụng cụ đo.
Sơ bộ về cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách
đo và một số chú ý trong quá trình sử dụng.
Làm thử, đo mẫu..


- Tổ chức hoạt động nhóm. Yêu cầu các
nhóm lần lợt làm quen với các dụng cụ đo
và đo thử.


- Quan s¸t các nhóm làm việc


- Nhn xột v ỏnh giỏ KQ của các nhóm
<b>Hoạt động 4</b><i>(7 phút):</i> Vận dụng, củng cố.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Kế tên một số dụng cụ đo trong i sng


thực tế.


- Trình bày câu trả lời



- Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản: Sai số,
các loại sai số..


- Yêu cầu HS kể tên một số dụng cụ đo
trong thực tế


- Nhận xét câu trả lời của HS


- Nêu câu hỏi trắc nghiệm về nội dung bài
- Yêu cầu HS ghi tóm tắt các kiến thức
trọng tâm của bài.


- ỏnh giỏ, nhận xét kết quả giờ dạy.
<b>Hoạt động 5 (3 phút):</b> Hớng dẫn về nhà.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Ghi câu hỏi và bài tập v nh


- Những sự chuẩn bị cho bài sau


- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau


<i>Tit 15- 16 thực hành: Xác định gia tốc rơi tự do</i>
<i>Ngày soạn: 8/10/2006</i>


A. Mơc tiªu:
 <i><b>KiÕn thøc</b></i>



<i>- Củng cố kiến thức về chuyển động dới tác dụng của trọng trờng.</i>
<i>- Biết nguyên lý hoạt động của hai dụng cụ đo thời gian. </i>


<i><b>Kỹ năng </b></i>


<i>- Bit cỏch dựng b cn rung và ống nhỏ giọt đếm thời gian.</i>


<i>- Nâng cao kỹ năng làm thí nghiệm, phân tích số liệu, vẽ đồ thị và lập báo cáo thí</i>
<i>nghiệm đúng thời hn.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>lựa chọn; khả năng làm việc theo nhóm.</i>
<b>B. Chuẩn bị:</b> <i> </i>


<i>1. Giáo viên: </i>


<i>- Dụng cụ thí nghiệm theo SGK, phịng thí nghiệm, bàn ghế và các phụ kiện..</i>
<i>- Tiến hành làm hai phơng án trớc khi lên lớp, dự định một số số liệu cần thiết.</i>
<i>- Chuẩn bị một số kiến thức để giải đáp thắc mắc của HS</i>


<i>2. Häc sinh: </i>


<i>- Đọc trớc SGK, tìm hiểu cơ sở lý thuyết của 2 phơng án thí nghiệm, chuẩn bị các thắc </i>
<i>m¾c ..</i>


<i>- Chuẩn bị, tìm kiếm một số dụng cụ đơn giản theo yêu cầu của GV</i>
<i>- Chuẩn bị giấy để viết báo cáo thí nghiệm</i>


<i> 3. Gỵi ý øng dơng CNTT:</i>


<i>- Chn bÞ video clip vỊ viƯc híng dẫn HS làm thí nghiệm này, hoặc làm thí nghiệm mẫu.</i>


<i>- Chuẩn bị một số thí nghiệm ảo về ®o gia tèc r¬i tù do.</i>


<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học :</b>


Hoạt động 1: Tìm hiểu cơ sở lý thuyết của việc đo gia tốc của chuyển động thẳng nhanh
dần đều


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Trả lời câu hỏi của GV


- Gia tốc của chuyển động nhanh dần đều
từ vận tốc ban đầu bằng không


- Gia tốc của chuyển động nhanh dần đều
đợc xác định từ hiệu của các quãng đờng
đi đợc trong các khoảng thời gian bằng
nhau liên tiếp


- Yêu cầu nêu các công thức của chuyển
động thẳng nhanh dần đều có liên quan đến
gia tốc, từ đó rút ra cơng thức tính gia tốc.
- Yêu cầu nêu các cách xác định gia tốc


<b>Hoạt động 2: </b>Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động và cách sử dụng các dụng cụ đo thời gian và
đo khoảng cách dùng trong bài thực hành


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Đọc SGK để tìm hiểu nguyên tắc hoạt


động và cách sử dụng thit b



- Quan sát các thiết bị thí nghiệm, làm thư
thÝ nghiƯm


- u cầu đọc SGK tìm hiểu ngun lý hoạt
động của bộ rung đo quãng đờng đi đợc
trong các khoảng thời gian 0,02s


- Yêu cầu đọc SGK tìm hiểu nguyên lý hoạt
động của bộ TN đo thời gian bằng đồng hồ
hiện số dùng cổng quang


- Giới thiệu các thiết bị thí nghiệm cho HS
quan sát và hớng dẫn cách làm


Hot ng 3: Tin hành các TN


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp ca giỏo viờn</b></i>
- Lp t cỏc thit b


- Phân công trong nhóm tiến hành TN, ghi
kết quả TN


- Các nhóm thực hiện dới sự giám sát và
h-ớng dẫn cđa GV


- Chia nhóm và u cầu thực hiện các TN
đo đạc, ghi vào bảng kết quả


Hoạt động 4: Xử lý số liệu, tính gia tốc rơi tự do và viết báo cáo thực hành.



<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Các nhóm xử lý số liệu theo hớng dẫn


trong SGK, th¶o luËn nhãm thống nhất kết
quả và viết báo cáo thực hành


- Yêu cầu xử lý số liệu và viết báo cáo thùc
hµnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>u cầu ơn tập chuẩn bị tốt các bài tập trong SGK và sách bài tập gi sau cha</b></i>
<i>Tit 17</i>:<i><b> Bi tp</b></i>


<i>Ngày soạn:3/10/2006</i>
A. Mục tiêu:


<i><b>KiÕn thøc</b></i>


<i>- Tất cả các kiến thức đã học về chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi</i>
<i>đều, chuyển ng trũn u</i>


<i><b>Kỹ năng </b></i>


<i>- Gii bi tp trong phần động học.</i>
<b>B. Chuẩn bị:</b> <i> </i>


<i>1. Giáo viên: </i>


<i>- Phng phỏp gii bi tp phn ng hc</i>



<i>- Một số bài tập, một số câu hỏi, bài tập dạng trắc nghiệm.</i>
<i>- Kiểm tra cẩn thận các bài tËp tríc khi lªn líp.</i>


<i>2. Häc sinh: </i>


<i>- Làm một số bài tập đã đợc giao về nhà trong buổi trớc.</i>
<i>3. Gợi ý ứng dụng CNTT:</i>


<i>- Soạn câu hỏi trắc nghiệm cho kiểm tra bài cũ, luyện tập củng cố</i>
<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động 1</b><i>(7phút) : </i>Kiểm tra bài cũ.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - Đặt câu hỏi cho HS.


- Nhận xét và đánh giá KQ.
<b>Hoạt động 2 (13 phút) : Ôn lại về chuyển động thẳng đều</b>


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viờn</b></i>
- c SGK


- Phân tích lời giải


- Trình bày phơng pháp giải bài tập của
mình


- Yờu cu: HS c SGK.


- Đặt câu hỏi định hớng HS phõn tớch li


gii.


- Yêu cầu HS đa ra phơng pháp giải bài tập
dạng này


- Nhận xét kết qu¶.


<i><b>Hoạt động 3 (15 phút) : Ơn lại các bài tập đã học về chuyển động thẳng biến đổi đều</b></i>
<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>


- Giải bài toán chuyển động thẳng biến đổi
đều của một vt v h hai vt


- Trình bày lời giải lên b¶ng.


- Đa ra bài tốn của vật chuyển động thẳng
biến đổi đều trong sách bài tập


- NhËn xÐt kÕt qu¶.


<i><b>Hoạt động 4 (7 phút): Ôn lại việc áp dụng các cơng thức của chuyển động trịn đều</b></i>
<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Hoạt động nhóm giải bài tập 1, 2, 3


(trang 40 SGK)


- Tr×nh bµy KQ theo nhãm, th¶o luËn
nhãm


- Ghi nhận kiến thức: Phơng pháp giải bài


toán của chuyển động trịn đều.


- Tổ chức hoạt động nhóm , u cầu: HS
giải các bài tập.


- Yêu cầu: HS trình bày lời giải theo nhóm.
- Nhận xét lời giải và đánh giá KQ của từng
nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Hoạt động 5 (3 phút): Hớng dẫn về nhà.</b></i>


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Ghi câu hi v bi tp v nh


- Những sự chuẩn bị cho bài sau


- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.


- Yêu cầu: HS chuẩn bị giờ sau kiểm tra
<i>Tiết 18</i>:<i><b> kiểm tra</b></i>


<i>Ngày soạn: 8/10/2006</i>
A. Mục tiêu:


<i><b>Kiến thức</b></i>


<i>- Tt cả các kiến thức đã học về chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi</i>
<i>đều, chuyển động tròn đều</i>


 <i><b>Kỹ năng </b></i>


<i>- Trình bày bài kiểm .</i>
<b>B. Chuẩn bị:</b> <i> </i>


<i>1. Giáo viên: </i>


<i>- Ra kiểm tragồm hai phần trắc nghiệm và tự luận</i>
<i>2. Học sinh: </i>


<i>- Các kiến thức đã học phần động học (cả lý thuyết và bài tập)</i>
<i><b>Chơng II động lực học chất điểm </b></i>


<i>Ngµy so¹n: 9/10/2006</i>
<i>TiÕt 19 Lùc. Tỉng hợp và phân tích lực</i>
A. Mục tiêu:


<i><b>Kiến thức</b></i>


<i>- HS cần hiểu đợc các khái niệm lực, hợp lực. </i>


<i>- HS biết cách xác định hợp lực của các lực đồng quy và phân tích 1 lực thành các lực</i>
<i>thành phn cú phng xỏc nh.</i>


<i><b>Kỹ năng </b></i>


<i>- Biết giải các bài tập về tổng hợp và phân tích lực.</i>
<b>B. Chuẩn bị:</b> <i> </i>


<i>1. Giáo viên: </i>


<i>- Xem lại những kiến thức đã học về lực mà HS đã học từ lớp 6 và lớp 8</i>


<i>- Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm về quy tắc hình bình hành</i>


<i>2. Häc sinh: </i>


<i>- Xem lại khái niệm về lực đã học ở lớp 6, biểu diễn lực bằng 1 đoạn thẳng có hớng học ở</i>
<i>lớp 8 trớc khi lên lp</i>


<i>3. Gợi ý ứng dụng CNTT:</i>


<i>- Chuẩn bị một số thí nghiệm ảo về tổng hợp và phân tích lực </i>
<i>- Chuẩn bị một số hình ảnh minh hoạ.</i>


<i>- Chun bị một số câu hỏi trắc nghiệm</i>
<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động 1</b><i>(5 phút) </i>: Nhắc lại kiến thức về lực


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Phát biểu khái niệm về lc


- Vẽ lực mà dây treo tác dụng lên quả dọi


- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại kiến thức
về lực


- Nhận xét câu trả lời và nhấn mạnh tác
dụng của lực


- Yêu cầu HS quan sát hình 15.1 và chỉ rõ
lực mà dây treo tác dụng lên quả dọi


- Nhận xét câu trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

SGK c©u hái 1 SGK.


- Nhận xét và đánh giá câu trả lời
<b>Hoạt động 2</b><i>(15 phút) </i>: Tổng hợp lực.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Đọc SGK, suy nghĩ và đa ra khái nim v


lực


- Trả lời câu hỏi và ghi nhớ kiến thøc


- Yêu cầu HS đọc SGK tìm hiểu khái niệm
về tng hp lc.


- Nêu câu hỏi


- Nhận xét câu trả lời
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi.


- Hot ng nhúm


- Làm thí nghiệm về tổng hợp lực


- Trình bày kết quả thí nghiệm lên bảng
theo nhóm


- Trả lời câu hỏi C1


- Trả lời câu hỏi C2


- Yờu cu HS c SGK, nêu câu hỏi về khái
niệm tổng hợp lực.


- NhËn xÐt câu trả lời của HS


- Lm thớ nghim minh hoạ về tổng hợp lực.
- Tổ chức hoạt động nhóm


- Nhận xét kết quả hoạt động nhóm
- Nêu câu hỏi C1


- Nêu câu hỏi C2
- Nhận xét kết quả
<b>Hoạt động 3 (10 phút)</b> : Phân tích lực


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Đọc SGK.


- Tr×nh bày câu trả lời


- Yờu cu HS c SGK.


- Nêu câu hỏi để HS đa ra khái niệm về
phân tích lc.


- Yêu cầu HS lấy ví dụ về phân tích lực
- Nhận xét câu trả lời



<i><b>Hot ng 4 (10 phỳt): Vận dụng, củng cố.</b></i>


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Hoạt động cá nhân.


- Tr×nh bày bài giải trên bảng
- Trình bày câu trả lời


- Trả lời bài tập 1 SGK


- Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản: Khái
niệm về lực, tổng hợp , phân tích lực, quy
tắc tổng hợp và phân tích lực


- Yêu cầu HS giải bài tập 2 SGK


- Đồng thời yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 và
2 SGK


- Nhận xét câu trả lời của HS
- Nêu bài tập 1 SGK


- Nhận xét câu trả lời và bài giải trên bảng
của HS


- Yêu cầu HS ghi tóm tắt các kiến thức
trọng tâm của bài.


- ỏnh giỏ, nhn xột kt qu giờ dạy.
<i><b>Hoạt động 5 (5 phút): Hớng dẫn về nhà.</b></i>



<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà


- Nh÷ng sù chuẩn bị cho bài sau


- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
<i>Tiết 20 Định luật i NiuTơn</i>


<i>Ngày soạn: 14/10/2006</i>
A. Mục tiêu:


<i><b>Kiến thức</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>Kỹ năng </b></i>


<i>- HS bit vn dng nh lut giải thích một số hiện tợng vật lý.</i>


<i>- Biết đề phịng những tác hại của qn tính trong đời sống, nhất là chủ động phịng</i>
<i>chống tai nạn giao thơng.</i>


<b>B. Chn bị:</b> <i> </i>
<i>1. Giáo viên: </i>


<i>- Dng cụ minh hoạ thí nghiệm lịch sử của Ga li lê</i>
<i>- Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm về đệm khơng khớ</i>
<i>2. Hc sinh: </i>


<i>- Đọc bài mới trớc khi lên lớp</i>


<i>3. Gợi ý ứng dụng CNTT:</i>


<i>- Chuẩn bị một số hình ảnh, một số video clip về thí nghiệm lịch sử của Ga li lê</i>
<i>- Chuyển các câu hỏi 1 và 2 SGK thành các câu trắc nghiệm</i>


<b>C. T chc các hoạt động dạy học :</b>
<b>Hoạt động 1</b><i>(5phút) </i>:Kiểm tra bài cũ


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giỏo viờn</b></i>
- Suy ngh


- Trình bày câu trả lời


- Nêu câu hỏi về khái niệm lực, tổng hợp,
phân tích lực, quy tắc tổng hợp và phân tích
lực


- Nhn xét câu trả lời và cho điểm
<b>Hoạt động 2</b><i>(10 phút) </i>: Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa định luật I Niu tơn.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Đọc SGK mục 1 và 2 SGK


- Trình bày câu trả lời


- Trả lời câu hỏi C1


- Yêu cầu HS đọc SGK mục 1 và 2.


- Nªu câu hỏi về quan niệm của Arixtôt và


lập luận của Galilêo


- Nhận xét câu trả lời
- Nêu câu hỏi C1
- Nhận xét câu trả lời


- Phỏt biu nh lut I Niutơn - Hớng dẫn HS vận dụng tính quy nạp a
ra nh lut I Niutn.


- Nhận xét câu trả lời của HS, và điều chỉnh
nội dung của câu trả lời cho chính xác.
- Đọc SGK


- Trình bày câu trả lời
- Trả lời câu hỏi C2


- Yờu cu HS c SGK


- Nêu câu hỏi về khái niệm quán tính
- Nhận xét câu trả lời


- Nêu câu hỏi C2
- Nhận xét câu trả lời


<b>Hot ng 3 (10 phỳt)</b> : Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng với đệm khơng khí
<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Quan sát GV làm thí nghiệm


- Ghi kÕt quả và xử lý kết quả
- Nêu kết luận về thí nghiệm



- Làm thí nghiệm biểu diễn


- Yêu cầu HS ghi kết quả và xử lý kết quả
- Yêu cầu HS Nêu nhận xét và kết luận
- Nhận xét câu trả lời


<b>Hot ng 4</b><i>(15 phỳt):</i> Vn dng, cng c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Suy nghĩ và trình bày câu trả lêi.


- Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản: Nội
dung, ý nghĩa của định luật I Niutơn


- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1 đến 6
SGK


- Nhận xét câu trả lời của HS
- Nêu bài tập 1 SGK


- Yêu cầu HS ghi tóm tắt các kiến thức
trọng tâm của bài.


- ỏnh giỏ, nhn xột kết quả giờ dạy.
<b>Hoạt động 5 (5 phút):</b> Hớng dẫn về nhà.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà


- Những sự chuẩn bị cho bài sau



- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau


<i>Tiết 21 Định luật II Niu-Tơn</i>
<i>Ngày soạn: 17/10/2006</i>


A. Mục tiêu:
<i><b>Kiến thức</b></i>


<i>- HS hiểu đợc rõ mối quan hệ giữa các đại lợng gia tốc, lực, khối lợng thể hiện trong</i>
<i>định luật II Niutn. </i>


<i><b>Kỹ năng </b></i>


<i>- HS bit vn dng nh luật II Niutơn và nguyên lý độc lập của tác dụng để giải các bài</i>
<i>tập đơn giản.</i>


<b>B. ChuÈn bÞ:</b> <i> </i>
<i>1. Giáo viên: </i>


<i>- Nhắc HS ôn lại kiến thức: Khái niệm về khối lợng ( ở lớp 6) và khái niệm lực.</i>
<i>2. Học sinh: </i>


<i>- Ôn lại khái niệm khối lợng và khái niệm lực.</i>
<i>3. Gỵi ý øng dơng CNTT:</i>


<i>- Chuẩn bị một số thí nghiệm ảo chứng minh cho định luật II Niutơn</i>
<i>- Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm</i>



<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học :</b>
<b>Hoạt động 1</b><i>(5phút) </i>:Kiểm tra bài cũ


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Suy nghĩ, nhớ lại khái niệm lực, khối


l-ỵng


- Trình bày câu trả lời


- Nêu câu hỏi về khái niệm lực, khái niệm
khối lợng


- Nhận xét câu trả lời và cho điểm


<b>Hot ng 2</b> <i>(15 phỳt) </i>: Tỡm hiểu nội dung định luật II Niutơn, các đặc trng của lực, khối
lợng và quán tính.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Quan sát hình 15.1, suy ngh


- Trình bày câu trả lời câu hỏi C1


- Suy nghĩ tìm mối quan hệ giữa gia tốc,


- Yêu cầu HS quan sát hình 15.1
- Nêu câu hỏi C1


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

lực và khối lợng
- Trình bày câu trả lời



tìm ra mối quan hệ giữa gia tốc, lực và khối
lợng.


- Nhận xét câu trả lời


- Phỏt biu nh luật II Niutơn - Yêu cầu HS phát biểu định luật II Niutơn.
- Nhận xét câu trả lời của HS, và điều chỉnh
nội dung của câu trả lời cho chính xỏc.
- c SGK


- Trình bày câu trả lời


- Yờu cu HS đọc SGK


- Nêu câu hỏi về các đặc trng của lực
- Nhận xét câu trả lời


- §äc SGK về mục 3
- Trả lời câu hỏi
- Trình bày câu tr¶ lêi


- Yêu cầu HS đọc SGK về mục 3
- Nêu câu hỏi về quán tính của vật
- Nhận xét cõu tr li


- Yêu cầu HS lấy ví dụ thực tế về quan hệ
giữa khối lợng và quán tính


- Nhận xét câu trả lời



<b>Hot ng 3 (10 phỳt)</b> : Tỡm hiểu về điều kiện cân bằng của một chất điểm, mối quan hệ
giữa trọng lợng va khối lợng của vật


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Vận dụng kiến thức, viết biểu thức định


luËt II Niutơn trong trờng hợp gia tốc bằng
không


- Trình bày câu trả lời


Ghi kết quả và xử lý kết quả


- Quan sát bức tranh và trả lời câu hỏi của
GV


- Yờu cầu HS viết biểu thức của định luật II
Niutơn trong trờng hợp gia tốc bằng không.
- Nhận xét câu trả lời và đa ra điều kiện cân
bằng của một chất im


- Yêu cầu HS quan sát bức tranh trong SGK,
nêu câu hỏi về điều kiện cân bằng


- Nhận xét câu trả lời của HS
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi


- Trình bày câu trả lời



- Yờu cu HS đọc SGK và nêu câu hỏi kiểm
tra sự hiểu biết của HS về mối quan hệ giữa
trọng lợng và khối lợng.


- Nhận xét câu trả lời của HS.
<i><b>Hoạt động 4 (10phút): Vận dụng, củng cố.</b></i>


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Suy nghĩ và trình by cõu tr li.


- Giải bài tập 4 SGK


- Trình bày lời giải lên bảng


- Ghi túm tt cỏc kin thức cơ bản: Nội
dung của định luật II Niutơn, điều kiện cân
bằng..


- Yêu cầu HS trả lời các câu hi 2 n 5
SGK


- Nhận xét câu trả lời của HS
- Nêu bài tập 4 SGK


- Nhận xét câu trả lời của HS.


- Yêu cầu HS ghi tóm tắt các kiến thức
trọng tâm của bài.


<i><b>Hot ng 5 (5phút): Hớng dẫn về nhà.</b></i>



<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Ghi câu hỏi và bài tp v nh


- Những sự chuẩn bị cho bài sau


- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
<i>Tiết 22 Định luật III Niu-Tơn</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>Kiến thức</b></i>


<i>- HS hiểu đợc rằng tác dụng cơ học bao giờ cũng diễn ra theo 2 chiều và lực tơng tỏc</i>
<i>gia hai vt l lc trc i.</i>


<i><b>Kỹ năng </b></i>


<i>- HS biết vận dụng định luật III Niutơn để giải thích một số hiện tợng liên quan đến sự</i>
<i>bằng nhau và trái chiều của tác dụng và phản tác dụng.</i>


<b>B. Chuẩn bị:</b> <i> </i>
<i>1. Giáo viên: </i>


<i>- Dụng cụ thí nghiệm nh trong SGK và một số thí nghiệm khácvề định luật III Niutơn.</i>
<i>- Làm thử, kiểm tra cẩn thận các thí nghiệm trớc khi lên lớp.</i>


<i>2. Häc sinh: </i>


<i>- Ôn lại khái niệm và các đặc trng của lực.</i>
<i>3. Gợi ý ứng dụng CNTT:</i>



<i>- ChuÈn bÞ một số câu hỏi trắc nghiệm</i>


<i>- Chun b mt s Video clip về các ví dụ thực tế có liên quan đến định luật III Niutơn</i>
<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động 1</b><i>(8phút) </i>:Kiểm tra bài cũ


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Suy nghĩ, nhớ lại các đặc trng của lực và


định luật II Niutơn
- Trình bày câu trả lời


- Nêu câu hỏi về các đặc trng của lực, yêu
cầu HS phát biểu và viết biểu thức định luật
II Niutơn


- Nhận xét câu trả lời và cho điểm
<b>Hoạt động 2</b><i>(15 phút) </i>: Tìm hiểu nội dung định luật III Niutơn, lực và phản lực.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Đọc ví dụ 1 và quan sỏt hỡnh 16.1, suy


nghĩ


- Trình bày câu trả lời


- Đọc ví dụ 1 và quan sát hình 16.2 suy
nghĩ



- Trình bày câu trả lời


- Suy nghĩ tìm mối sự tác dụng tơng hỗ
giữa hai vật.


- Trình bày câu trả lời


- Yờu cu HS đọc VD1 và quan sát hình
16.1


- Nêu câu hỏi về tơng tác giữa hai bạn An và
Bình.


- Yờu cu HS đọc VD2 và quan sỏt hỡnh
16.2


- Nêu câu hỏi về tơng tác giữa nam châm và
sắt


- Nhận xét câu tr¶ lêi


- Hớng dẫn HS, dẫn dắt để HS lập luận và
tìm ra tơng tác có tính 2 chiều.


- NhËn xét câu trả lời
- Quan sát, ghi kết quả thí nghiƯm, vÏ c¸c


lực tác lên các lị xo.
- Hoạt động nhóm



- Các nhóm làm thí nghiệm tơng tự
- Trình bày kết quả thí nghiệm
- Phát biểu định luật III Niutơn


- Làm mẫu thí nghiệm SGK, yêu cầu HS
qâun sát, ghi và xử lý kết quả thí nghiệm .
- T chc hot ng nhúm


- Yêu cầu HS làm thí nghiệm tơng tự


- Yêu cầu HS trình bày kết qu¶ thÝ nghiƯm
theo nhãm.


- Hớng dẫn HS khái quát các thí nghiệm
thành định luật.


- Nhận xét câu trả lời của HS
- Đọc SGK mục 3


- Trình bày câu trả lời


- Yờu cu HS đọc SGK mục 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- NhËn xÐt c©u trả lời
- Đọc SGK về mục 3


- Trả lời câu hỏi
- Trình bày câu trả lời



- Yờu cu HS đọc SGK về mục 3
- Nêu câu hỏi về quán tớnh ca vt
- Nhn xột cõu tr li


- Yêu cầu HS lÊy vÝ dơ thùc tÕ vỊ quan hƯ
gi÷a khèi lợng và quán tính


- Nhn xột cõu tr li
<i><b>Hot ng 3(17phút): Vận dụng, củng cố.</b></i>


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Suy nghĩ và trình bày cõu tr li.


- Giải bài tập 1 SGK


- Trình bày lời giải lên bảng


- Ghi túm tt cỏc kin thc cơ bản: Nội
dung của định luật III Niutơn, lực v phn
lc


- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1, 2 và 3
trong phần 4 SGK


- Nhận xét câu trả lời của HS
- Nêu bài tập 1 SGK


- Nhận xét câu trả lời của HS.


- Yêu cầu HS ghi tóm tắt các kiến thức


trọng tâm của bµi.


- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
<i><b>Hoạt động 4 (5 phút): Hớng dẫn về nhà.</b></i>


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Ghi câu hỏi v bi tp v nh


- Những sự chuẩn bị cho bài sau


- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
<i>Tiết 23 </i> <i><b> Lùc hÊp dÉn</b></i>


<i>Ngµy soạn: 24/10/2006</i>
A. Mục tiêu:


<i><b>Kiến thức</b></i>


<i>- HS hiu c rằng tác dụng hấp dẫn là một đặc điểm của mọi vật trong tự nhiên. Nắm</i>
<i>đợc biểu thức, đặc điểm ca lc hp dn, trng lc.</i>


<i><b>Kỹ năng </b></i>


<i>- HS biết vận dụng các biểu thức để giải các bài toán đơn giản.</i>
<b>B. Chuẩn bị:</b> <i> </i>


<i>1. Giáo viên: </i>


<i>- Căn dặn HS ôn tập kiến thức vỊ sù r¬i tù do tõ bi tríc.</i>


<i>2. Häc sinh: </i>


<i>- Ôn lại về sự tơi tự do.</i>
<i>3. Gợi ý ứng dụng CNTT:</i>


<i>- Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiƯm cã liªn quan tíi lùc hÊp dÉn.</i>


<i>- Chuẩn bị một số Video clip về tác dụng của lực hấp dẫn, đặc biết là các thớc phim về </i>
<i>chuyển động của hệ mặt trời, về chuyển động của vũ trụ.</i>


<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học :</b>
<b>Hoạt động 1</b><i>(7phút) </i>:Kiểm tra bài cũ


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Suy nghĩ, nhớ lại các đặc im ca s ri


tự do.


- Trình bày câu trả lời


- Nêu câu hỏi về đặc điểm của sự do.
- Nhận xét câu trả lời và cho điểm


<b>Hoạt động 2</b><i>(10 phút) </i>: Tìm hiểu nội dung định luật vạn vật hấp dẫn, biểu thức của gia tốc
rơi tự do.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Quan sát, suy nghĩ.


- Đọc SGK



- Trình bày câu trả lời


- Trả lời câu hỏi C1


- Yờu cu HS quan sát các video clip, hoặc
hình dung các chuyển động của các thiên
thể nh mặt trăng, mặt trời, quan sát hình
17.1


- Yêu cầu HS đọc SGK


- Nêu câu hỏi về tơng tác giữa hai bạn An và
Bình.


- Yờu cu HS c vớ d 2 v quan sỏt hỡnh
16.2


- Nêu câu hỏi yêu cầu HS nêu hiểu biÕt cđa
m×nh vỊ lùc hÊp dÉn.


- Nhận xét câu trả lời
- Nêu câu hỏi C1 SGK.
- Nhận xét câu trả lời
- Suy nghĩ, đọc SGK để đa ra biểu thức gia


tốc rơi tự do.


- Trình bày ý kiến các nhân lên bảng.


- Yờu cu HS vn dụng định luật vạn vật


hấp dẫn rút ra biểu thức gia tốc rơi tự do.
- Nhận xét câu trả lời của HS


- Tr¶ lời câu hỏi C2 SGK - Nêu câu hỏi C2 SGK


- Nhận xét câu trả lời của HS
<i><b>Hoạt động 3(10phút): Trờng hấp dẫn, trờng trọng lực.</b></i>


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>S tr giỳp ca giỏo viờn</b></i>
- c SGK.


- Trình bày hiĨu biÕt cđa m×nh vỊ trêng
hÊp dÉn, trêng träng lùc.


- Yêu cầu HS đọc SGK.


- Nêu câu hỏi đánh giá hiểu biết của HS về
trờng hấp dẫn, trờng trọng lực.


- Nhận xét câu trả lời của HS.
<i><b>Hoạt động 4 (10phút): Vận dụng, củng cố.</b></i>


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Suy nghĩ và trình by cõu tr li.


- Giải bài tập 1, 2 SGK.
- Trình bày câu trả lời.
- Giải bài tập 7 SGK.


- Trình bày câu trả lời lên bảng.



- Ghi túm tt các kiến thức cơ bản: Nội
dung của định luật vạn vật hấp dẫn, biểu
thức gia tốc rơi rự do.


- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 và 4
trong SGK


- Nhận xét câu trả lời của HS
- Nêu bài tập 1, 2 SGK


- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Nêu bài tập 7 SGK


- Nhận xét câu trả lời của HS.


- Yêu cầu HS ghi tóm tắt các kiến thức
trọng tâm cđa bµi.


- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
<i><b>Hoạt động 5(8 phút): Hớng dẫn về nhà.</b></i>


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Ghi câu hỏi v bi tp v nh


- Những sự chuẩn bị cho bµi sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>Tiết 24 Chuyển động của một vật bị ném</i>
<i>Ngày soạn: 26/10/2006</i>



A. Mơc tiªu:
 <i><b>KiÕn thøc</b></i>


<i>- HS biết cách dùng phơng pháp toạ độ để thiết lập phơng trình quỹ đạo ca vt b nộm</i>
<i>xiờn, nộm ngang.</i>


<i><b>Kỹ năng </b></i>


<i>- HS biết vận dụng các công thức để giải các bài tập về vật bị ném.</i>
<i>- Có thái độ khách quan khi quan sát thí nghiệm kiểm chứng bài học.</i>
<b>B. Chuẩn b:</b> <i> </i>


<i>1. Giáo viên: </i>


<i>- Thớ nghiệm dùng vịi phun nớc để kiểm chứng các cơng thức.</i>
<i>- Thí nghiệm nh hình 18.4 SGK.</i>


<i>- Từ tiết trớc, dặn HS ôn lại các công thức về toạ độ, vận tốc của chuyển động đều, </i>
<i>chuyển động biến đổi đều, đồ thị của hàm số bậc 2.</i>


<i>2. Häc sinh: </i>


- <i>Ơnlại các cơng thức về toạ độ, vận tốc của chuyển động đều, chuyển động biến đổi </i>
<i>đều, đồ thị của hàm số bậc 2.</i>


<i>- Quan sát chuyển động của giọt nớc khi ra khỏi vòi phun nằm ngang.</i>
<i>3. Gợi ý ứng dụng CNTT:</i>


<i>- Chuẩn bị một số Video clip về đêm pháo hoa, vòi phun nớc trong thành phố</i>
<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học:</b>



<b>Hoạt động 1</b><i>(7phút) </i>:Kiểm tra bài cũ


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Suy nghĩ, nhớ lại các kiến thức về chuyển


động biến đổi đều.
- Trình bày câu trả lời


- Nêu câu hỏi giúp HS nhớ lại các công thức
và phơng trình của chuyển động biến đổi
đều.


- NhËn xét câu trả lời và cho điểm


<b>Hot ng 2</b> <i>(15 phút) </i>: Quỹ đạo của một vật bị ném và các đặc điểm của chuyển động
của vật bị ném.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Quan sỏt, suy ngh.


- Trình bày câu trả lời


- Hoạt động nhóm, tìm phơng trình quỹ
đạo của vật bị ném


- Trình bày kết quả hoạt động nhóm.


- Thảo luận nhóm và trả lới các câu hỏi
C1, C2, C3.



- Yêu cầu HS quan sát các video clip, về
đêm pháo hoa, vòi phun nớc. Quan sát các
hình ảnh trong phần đầu bài.


- Gợi ý về hình dạng của quỹ đạo của vật bị
ném.


- Nêu câu hỏi yêu cầu HS cho nhận xét v
hỡnh dng ca qu o.


- Nhận xét câu trả lời.


- Nêu bài toán in nghiêng trong phần đầu
bài. Yêu cầu HS bằng các kiến thức của
mình đi xây dựng phơng trình quỹ đạo.
- Tổ chc hot ng nhúm


- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- Lần lợt nêu các câu hỏi C1, C2, C3.
- Nhận xét câu trả lời.


- Làm việc cá nhân và đa ra câu trả lời.
- Trình bày ý kiến các nhân lên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Nhn xột cõu tr lời của HS
<i><b>Hoạt động 3(10 phút): Thí nghiệm kiểm chứng.</b></i>


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viờn</b></i>
- c SGK.



- Quan sát GV làm thử.


- Tiến hành làm thí nghiệm, ghi kết quả thí
nghiệm, xử lý kết quả thí nghiệm.


- Yờu cu HS c SGK.


- Làm thử, hớng dẫn HS lắp ráp, tiến trình,
thu nhận kết qu¶ thÝ nghiƯm, xư lý kÕt qu¶
thÝ nghiƯm.


- Nxét việc thực hiện thí nghiệm của HS
<i><b>Hoạt động 4 (8 phút): Vận dụng, củng cố.</b></i>


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Suy nghĩ và trình bày cõu tr li.


- Giải bài tập 1, 2 SGK.
- Trình bày câu trả lời.
- Giải bài tập 7 SGK.


- Trình bày câu trả lời lên bảng.


- Ghi túm tt cỏc kiến thức cơ bản: Phơng
trình quỹ đạo, tầm cao, tm xa, hỡnh dng
ca qu o.


- Nêu các câu hỏi 1, 2, SGK
- Nhận xét câu trả lời của HS


- Nêu bài tập 1, 2 SGK


- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Nêu bài tập 7 SGK


- Nhận xét câu trả lời của HS.


- Yêu cầu HS ghi tóm tắt các kiến thức
trọng tâm của bµi.


- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
<i><b>Hoạt động 5 (5 phút): Hớng dẫn về nhà.</b></i>


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Ghi câu hỏi v bi tp v nh


- Những sự chuẩn bị cho bài sau


- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
<i>Tiết 25</i>:<i><b> Bài tập</b></i>


<i>Ngày soạn:28/10/2006</i>
A. Mục tiêu:


<i><b>*Kiến thức</b></i>


<i>- Phng phỏp ng lc hc gii bài toán cơ học</i>


<i>- Các định luật Niutơn, Điều kiện cân bằng của chất điểm, phơng pháp tọa độ giải bi</i>


<i>toỏn chuyn ng ca vt b nộm</i>


<i><b>*Kỹ năng </b></i>


<i>- Gii bài tập theo các bớc, sử dụng thuần thục các công thức động học</i>
<i>B. Chuẩn bị: </i>


1. Giáo viên:


- Phng phỏp gii bi tp phn ng hc


- Một số bài tập, một số câu hỏi, bài tập dạng trắc nghiệm.
- Kiểm tra cẩn thận các bài tập trớc khi lên lớp.


2. Học sinh:


- Làm một số bài tập đã đợc giao về nhà trong buổi trớc.
<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động 1</b><i>(5phút) : </i>Kiểm tra bài cũ, Ôn lại các kiến thức cơ bản đã học


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Suy nghĩ v tr li cõu hi.


- Bổ xung câu trả lời


- Đặt câu hỏi cho HS nhắc lại các định luật
Niutơn, định luật vạn vật hấp dẫn, phơng
pháp tọa độ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Trình bày lời giải lên bảng. - Nêu điều kiện cân bằng tổng quát


- VÏ h×nh hớng dẫn HS biểu diễn các lực tác
dụng vào vật


- Căn cứ vào hình vẽ xác định lực
<b>Hoạt động 3 (15 phút) : Giải bài tập mẫu về chuyển động của vật bị ném</b>


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Chọn hệ quy chiếu


- Phân tích chuyển động của vật theo hai
trục tọa độ


- Tr×nh bày lời giải lên bảng


- Hng dn phng phỏp gii bài tập 5(84)
- Yêu cầu HS nêu phơng pháp giải bài tập
dạng chuyển động của vật bị ném


- Nhận xét kết quả.
<i><b>Hoạt động 4 (12 phút): Củng cố và rèn luyện kỹ năng</b></i>


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Hoạt động nhóm giải bài tp 6,7,8 (84)


- Trình bày KQ theo nhãm, th¶o ln
nhãm



- Tổ chức hoạt động nhóm , yêu cầu: HS
giải các bài tập.


- Yêu cầu: HS trình bày lời giải theo nhóm.
- Nhận xét li gii v ỏnh giỏ KQ


- Yêu cầu HS ghi tóm tắt các kiến thức
trọng tâm của bài.


<i><b>Hot động 5 (3 phút): Hớng dẫn về nhà.</b></i>


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà


- Những sự chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập v nh.
<i>Tit 26: Lc n hi</i>


<i>Ngày soạn: 29/10/2006</i>
A. Mục tiªu:


 <i><b>KiÕn thøc</b></i>


<i>- HS hiểu đợc khái niệm về lực đàn hồi.</i>


<i>- HS hiểu rõ các đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo và dây căng, biểu diễn đ ợc các lực</i>
<i>đó trên hình vẽ.</i>


<i>- Từ thực nghiệm thiết lập đợc hệ thức giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo.</i>
 <i><b>Kỹ năng </b></i>



<i>- HS biết vận dụng các biểu thức để giải các bài toán đơn giản.</i>
<b>B. Chuẩn bị:</b> <i> </i>


<i>1. Giáo viên: </i>


<i>- Các thiết bị trong các hình 19 SGK.</i>
<i>2. Học sinh: </i>


<i>- Đọc bài mới trớc khi lên lớp.</i>
<i>3. Gợi ý ứng dụng CNTT:</i>


<i>- Chun b mt số câu hỏi trắc nghiệm có liên quan tới lực đàn hồi.</i>
<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động 1</b><i>(10phút) </i>:Lực đàn hồi, một vài trờng hợp thờng gặp


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viờn</b></i>
- Quan sỏt hỡnh nh ngi bn cung.


- Trình bày câu trả lời


- Yêu cầu HS quan sát hình ảnh đầu trang,
nêu câu hỏi yêu cầu HS chỉ ra lực làm cho
mũi tên bay đi.


- Nhận xét câu trả lời.
- Đọc SGK


- Trình bày câu trả lời.



- Yờu cu HS đọc SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

hiện lực đàn hồi.
- Nhận xét câu trả lời.
- Tiến hành thí nghiệm và tìm ra cụng thc


19.1


- Trình bày kết quả thí nghiệm


- Trình bµy vỊ ý nghÜa cđa hƯ sè cøng k.


- Hớng dẫn HS tiến hành thí nghiệm đối với
1 lị xo v tỡm ra cụng thc 19.1


- Yêu cầu HS trình bày kết quả thí nghiệm .
- Nhận xét kết qu¶ thÝ nghiƯm.


- Hớng dẫn HS tiến hành TN đối với 3 lị xo
và để tìm ra ý nghĩa của cng k


- Yêu cầu HS nêu ý nghĩa của hệ số cứng k.
- Nhận xét câu trả lời.


- Phỏt biu nh lut Hỳc


- Đọc SGK và biểu diễn hình vẽ lên bảng


- Yờu cu HS phỏt biu nh lut Húc



- Yêu cầu HS đọc SGK và biểu diễn lực đàn
hồi của lò xo và của sợi dây.


- Nhận xét câu trả lời.
<b>Hoạt động 2</b><i>(15 phút) </i>: Tìm hiểu một ứng dụng của lực đàn hồi.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>S tr giỳp ca giỏo viờn</b></i>
- c SGK


- Trình bày câu trả lời


- Yờu cu HS c SGK


- Nêu câu hỏi yêu cầu HS trình bày cấu tạo
của lực kế, nguyên tắc cấu tạo của lực kế.
- Nhận xét câu trả lời


<i><b>Hot ng 3 (15phỳt): Vn dng, cng c.</b></i>


<i><b>Hot động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Tr li cõu hi C1


- Suy nghĩ và trình bày câu trả lời.


- Giải bài tập 2, 3 SGK.


- Trình bày câu trả lời lên bảng.


- Ghi túm tt cỏc kiến thức cơ bản: Nội
dung của định luật Húc, biểu diễn các lực


đàn hồi của lò xo, sợi dõy.


- Nêu câu hỏi C1 SGK.
- Nhận xét câu trả lời


- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 và 4
trong SGK


- Nhận xét câu trả lời của HS
- Nêu bài tập 2, 3 SGK


- Nhận xét câu trả lời của HS.


- Yêu cầu HS ghi tóm tắt các kiến thức
trọng tâm của bài.


- ỏnh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
<i><b>Hoạt động 4(5 phút): Hớng dẫn về nhà.</b></i>


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Ghi câu hỏi và bài tập v nh


- Những sự chuẩn bị cho bài sau


- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
<i>Tiết 27: Lực ma sát</i>


<i>Ngày soạn: 3/11/2006</i>
A. Mơc tiªu:



 <i><b>KiÕn thøc</b></i>


<i>- HS hiểu đợc những đặc điểm của lực ma sát trợt và ma sát nghỉ.</i>
<i>- Vit c biu thc ca Fmsn v Fmst.</i>


<i><b>Kỹ năng </b></i>


<i>- HS biết vận dụng các biểu thức để giải thích các hiện tợng thực tế có liên quan tới ma</i>
<i>sát và giải các bài tập.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>1. Giáo viên: </i>


<i>- Chuẩn bị các thí nghiệm ở hình 20.1, 20.2 SGK</i>
<i>2. Häc sinh: </i>


<i>- Đọc bài mới trớc khi đến lớp.</i>
<i>3. Gợi ý ứng dụng CNTT:</i>


<i>- ChuÈn bÞ một số câu hỏi trắc nghiệm có liên quan tới lực ma sát.</i>
<i>- Chuẩn bị một số Video clip về t¸c dơng cđa lùc ma s¸t.</i>


<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học :</b>
<b>Hoạt động 1</b><i>(7phút) </i>:Kiểm tra bài cũ


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Suy nghĩ và trình bày câu trả lời


- Suy nghÜ và trình bày câu trả lời



- Nờu cõu hi v lực đàn hồi, điều kiện xuất
hiện lực đàn hồi, nh lut Hỳc.


- Nhận xét câu trả lời và cho ®iÓm


- Nêu câu hỏi yêu cầu HS cho một vài ng
dng ca lc n hi.


- Nhận xét câu trả lời và cho điểm


<b>Hot ng 2</b> <i>( 15phỳt) </i>: Tỡm hiểu về ba loại ma sát: nghỉ, trợt, lăn và điều kiện xuất hiện
chúng.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Quan sát, suy nghĩ.


- §äc SGK


- Suy nghĩ và trình bày câu trả lời.


- Yêu cầu HS quan sát hình ảnh mô tả
chuyển động của băng chuyền trên bến than
Cửa Ơng, sau đó gọi ý để HS hình dung lực
nào đã làm cho than trên băng chuyển động.
- Yờu cu HS c phn 1 SGK


- Nêu câu hỏi C1 SGK.
- Nhận xét câu trả lời
- Đọc SGK



- Suy nghĩ và trình bày câu trả lời.


- Xem bảng hệ số ma sát trong SGK, trình
bày câu trả lời.


- Yêu cầu HS đọc phần 2 SGK
- Nêu câu hỏi C2 SGK.


- Nhận xét câu trả lời


- Yêu cầu HS quan sát bảng hệ số ma sát và
cho nhận xét.


- Nhận xét câu trả lời.
- Đọc SGK


- Suy nghĩ và trình bày câu trả lời.


- Yờu cu HS c phn 3 SGK


- Nêu câu hỏi so sánh giữa ma sát trợt và ma
sát lăn.


- Nhn xột cõu tr li
<i><b>Hot động 3(10 phút): Vai trò của ma sát trong đời sống.</b></i>


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Đọc SGK.


- LÊy c¸c vÝ dơ vỊ lùc ma sát.



- Yờu cu HS c SGK.


- Nêu câu hỏi yêu cầu HS lấy các ví dụ thực
tế có liên quan tới 3 loại lực ma sát, ma sát
có lợi, có hại.


- Nhn xột cỏc cõu tr li ca HS.
<i><b>Hoạt động 4(10phút): Vận dụng, củng cố.</b></i>


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Suy nghĩ và trỡnh by cõu tr li.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Giải bài tập 1 SGK.
- Trình bày câu trả lời.
- Giải bài tập 5 SGK.


- Trình bày câu trả lời lên bảng.


- Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản: Điều
kiện xuất hiện 3 loại lực ma sát, và tác
dụng của chúng, vai trò của lực ma sát
trong đời sng.


- Nhận xét câu trả lời của HS
- Nêu bài tập 1 SGK


- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Nêu bài tập 5 SGK



- Nhận xét câu trả lời của HS.


- Yêu cầu HS ghi tóm tắt các kiến thức
trọng tâm của bài.


- ỏnh giỏ, nhn xét kết quả giờ dạy.
<i><b>Hoạt động 5(3 phút): Hớng dẫn về nhà.</b></i>


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà


- Những sự chuẩn bị cho bài sau


- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
<i>Tiết 28</i>:<i><b> Bài tập</b></i>


<i>Ngày soạn:5/11/2006</i>
A. Mục tiêu:


<i><b>*Kiến thức</b></i>


<i>- Lc đàn hồi và lực ma sát</i>


<i>- Phơng pháp giải bài toán động lực học</i>
<i><b>*Kỹ năng </b></i>


<i>- Giải bài tập theo các bớc, sử dụng thuần thục các công thức xác định các lực cơ học</i>
<i>B. Chuẩn bị: </i>



1. Giáo viên:


- Một số bài tập, một số câu hỏi, bài tập dạng trắc nghiệm.
- Kiểm tra cẩn thận các bài tập trớc khi lên lớp.


2. Häc sinh:


- Làm một số bài tập đã đợc giao về nhà trong buổi trớc.
<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động 1</b><i>(5phút) : </i>Kiểm tra bài cũ, Ôn lại các kiến thức cơ bản đã học


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.


- Bæ xung câu trả lời


- t cõu hi cho HS nhc li các yếu tố của
lực đàn hồi và lực ma sát


- Nhận xét và đánh giá KQ.


<i><b>Hoạt động 2 (10 phút): Bài toán chuyển động của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi, lực </b></i>
<i>ma sát.</i>


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Trình bày lời giải lờn bng.


+ Vẽ hình hớng dẫn HS biểu diễn các lực
tác dụng vào vật



+ Vit cụng thc ng hc xác định gia
tốc của chuyển động


+ Căn cứ vào định luật 2 xác định lực đàn
hồi từ đó suy ra độ biến dạng của dây cáp


- Híng dÉn trả lời câu hỏi trang 88 SGK
- Bài tập 3 (88)


<i><b>Hoạt động 3 (10 phút): Bài toán chuyển động của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi</b></i>
<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Trình bày li gii lờn bng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

tác dụng vào vật


+ Căn cứ vào định luật 2 xác định gia tốc
của chuyển động


+ Viết công thức động học xác định
chuyển động


- Bµi tËp 5(93)


<i><b>Hoạt động 3 (15phút): Vận dụng, củng cố.</b></i>


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Tự lực vận dụng các kiến thức ó hc gii


các bài tập.



- Lên bảng trình bày bài làm


- Nêu các bài tập 4(88) 3,4 (93)


- Đánh giá, nhận xét kết quả giải bài tập
<i><b>Hoạt động 4(5 phút): Hớng dẫn về nhà.</b></i>


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Ghi câu hỏi và bi tp v nh


- Những sự chuẩn bị cho bài sau


- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau


<i>Tiết 29 HÖ quy chiÕu cã gia tèc - Lực quán tính</i>
<i>Ngày soạn:9/11/2006</i>


A. Mục tiêu:
<i><b>Kiến thức</b></i>


<i>- HS hiểu đợc lý do đa ra và lập luận dẫn đến khái niệm lực quán tính, biểu thức và đặc</i>
<i>điểm của lực quán tính.</i>


<i>- Viết đợc biểu thức của lực quán tính và vẽ đúng véc tơ biểu diễn lực quán tính.</i>
 <i><b>Kỹ năng </b></i>


<i>- HS biết vận dụng khái niệm lực quán tính để giải một số bài tốn trong hệ quy chiếu</i>
<i>phi qn tính.</i>



<b>B. Chn bÞ:</b> <i> </i>
<i>1. Giáo viên: </i>


<i>- Dụng cụ nh h×nh 21.1 SGK .</i>
<i>2. Häc sinh: </i>


<i>- Ơn tập về 3 định luật Newtơn, hệ quy chiếu quán tính.</i>
<i>3. Gợi ý ứng dụng CNTT:</i>


<i>- Chun mét sè c©u hái trong SGK thành câu hỏi trắc nghiệm.</i>


<i>- Chun b mt s Video clip về chuyển động của các vật trong hai hệ quy chiếu.</i>
<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động 1</b><i>(phút) </i>:Kiểm tra bài cũ


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Suy nghĩ, nhớ li 3 nh lut Newtn.


- Trình bày câu trả lời.


- Nêu câu hỏi về về 3 định luật Newtơn.
- Nhận xét câu trả lời và cho điểm
<b>Hoạt động 2</b><i>( phút) </i>: Tìm hiểu về hệ quy chiếu phi qn tính và lực quán tính.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giỳp ca giỏo viờn</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Thảo luận và trình bày ý kiến của mình.
- Đọc SGK



- Quan sát giáo viên làm thí nghiệm.
- Trình bày câu trả lời


- Trả lời câu hỏi C2


- Nhận xét câu trả lời.


- Yêu cầu HS đọc phần 1 và 2 SGK


- Lµm thí nghiệm nh hình 21.2, yêu cầu HS
quan sát.


- Nờu câu hỏi C1 SGK.
- Nhận xét câu trả lời.
- Nêu câu hỏi C2 SGK.
- Nhận xét câu trả lời.
<b>Hoạt động 3 phút):</b> Bài tập vận dụng, củng cố.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Đọc phần bài tập vận dụng trong SGK


- Suy nghÜ vµ trình bày câu trả lời.


- Yờu cu HS đọc phần bài tập vận dng
trong SGK


- Nêu câu hỏi C3 SGK.
- Nhận xét câu trả lời.
- Suy nghĩ và trình bày câu trả lời.



- Giải bài tập 1, 2 SGK.
- Trình bày câu trả lời.
- Giải bài tập 6 SGK.


- Trình bày lời giải lên bảng.


- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1, 2 trong
SGK


- Nhận xét câu trả lời của HS
- Nêu bài tập 1, 2 SGK


- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Nêu bài tập 6 SGK


- Nhận xét lời giải của HS.
- Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản: Hệ quy


chiu phi quỏn tớnh. Lc quỏn tớnh v cỏc
c dim ca nú.


- Yêu cầu HS ghi tóm tắt các kiến thức
trọng tâm của bài.


- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
<b>Hoạt động 5( phút):</b> Hớng dẫn về nhà.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Ghi câu hỏi và bài tp v nh



- Những sự chuẩn bị cho bài sau


- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
<i>Tiết 30 Lực hớng tâm và lực quán tính li tâm</i>


<i><b>Hiện tợng tăng, giảm, mất trọng lợng.</b></i>
<i>Ngày soạn:22/11/2006</i>


A. Mục tiêu:
<i><b>KiÕn thøc</b></i>


<i>- HS hiĨu râ kh¸i niƯm, biĨu thøc của lực hớng tâm, lực quán tính li tâm.</i>
<i><b>Kỹ năng </b></i>


<i>- HS bit vn dng cỏckhỏi nim gii thích đợc hiện tợng tăng, giảm, mất trọng lợng.</i>
<i>- HS biết vận dụng các kiến thức để giải các bài tốn động lực học về chuyển động trịn</i>
<i>đều.</i>


<b>B. Chn bÞ:</b> <i> </i>
<i>1. Giáo viên: </i>


<i>- Dụng cụ nh ở các hình 22.1, 22.3, 22.4.</i>
<i>2. Học sinh: </i>


<i>- Ôn lại về trọng lực, lực quán tính.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i>3. Gợi ý ứng dụng CNTT:</i>



<i>- Chuyển một số câu hỏi trong SGK thành câu hỏi trắc nghiệm.</i>


<i>- Chun b một số Video clip về chuyển động của các vật trong hệ quy chiếu phi qn</i>
<i>tính chuyển động trịn.</i>


<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học :</b>
<b>Hoạt động 1</b><i>(phút) </i>:Kiểm tra bài cũ


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Suy nghĩ, nhớ lại về hệ quy chiếu phi


qu¸n tính, lực quán tính .
- Trình bày câu trả lời


- Suy nghĩ, nhớ lại về gia tốc trong chuyển
động tròn u.


- Trình bày câu trả lời


- Nờu cõu hi v hệ quy chiếu phi quán tính,
lực quán tính và các c im ca nú.


- Nhận xét câu trả lời và cho ®iĨm


- Nêu câu hỏi về gia tốc trong chuyển ng
trũn u.


- Nhận xét câu trả lời.


<b>Hot ng 2</b><i>( phút) </i>: Tìm hiểu về lực hớng tâm, lực quán tính li tâm.



<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giỳp ca giỏo viờn</b></i>
- c SGK


- Trình bày câu trả lời cho câu C1
- Trả lời câu hỏi C2


- Yờu cầu HS đọc phần 1 SGK


- Gäi ý cho HS nhận biết về lực hớng tâm và
lực quán li tâm.


- Nêu câu hỏi C1 SGK.
- Nhận xét câu trả lời.
- Nêu câu hỏi C2 SGK.
- Nhận xét câu trả lời
<b>Hoạt động 3( phút):</b> Hiện tợng tăng, giảm, mất trọng lợng.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- c SGK.


- Trình bày hiểu biết của mình về trọng
lực, trọng lợng và trọng lợng biểu kiến.


- Trả lời c©u hái C2


- Yêu cầu HS đọc SGK.


- Nêu câu hỏi đánh giá hiểu biết của HS về
trọng lực, trọng lợng và trọng lợng biểu


kiến.


- NhËn xÐt c©u trả lời của HS.
- Nêu câu hỏi C3.


- Nhận xét câu trả lời.


- Trình bày câu trả lời - Nêu câu hỏi yêu cầu HS chỉ rõ hiện tợng
tăng, giảm, mất trọng lợng.


- Nhn xột cõu tr li.
<b>Hot động 4 phút):</b> Vận dụng, củng cố.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Suy nghĩ và trỡnh by cõu tr li.


- Giải bài tập 1 SGK.
- Trình bày câu trả lời.
- Giải bài tập 3 SGK.


- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 và 4
trong SGK


- Nhận xét câu trả lời của HS
- Nêu bài tập 1 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Trình bày câu trả lời lên bảng. - Nhận xét câu trả lời của HS.
- Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản: Lực


h-ớng tâm, lực qu¸n tÝnh li tâm, hiện tợng


tăng, giảm, mất trọng lợng.


- Yêu cầu HS ghi tãm t¾t các kiến thức
trọng tâm của bài.


- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
<b>Hoạt động 5( phút):</b> Hớng dẫn về nhà.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Ghi câu hỏi và bài tp v nh


- Những sự chuẩn bị cho bài sau


- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
<i>Tiết 31 </i> <i><b> bài tập động Lực hc</b></i>


<i>Ngày soạn:24/11/2006</i>
A. Mục tiêu:


<i><b>Kiến thức</b></i>


<i>- HS v c hỡnh biểu diễn các lực chi phối chuyển động của vật.</i>
 <i><b>Kỹ năng </b></i>


<i>- HS biết vận dụng các định luật Newtơn để giải bài toán về chuyển động của vật.</i>
<b>B. Chun b:</b> <i> </i>


<i>1. Giáo viên: </i>



<i>- Căn dặn HS ôn tập kiến thức về: Các định luật Newtơn, tổng hợp và phân tích lực, Lực </i>
<i>ma sát, lực hớng tâm.</i>


<i>2. Häc sinh: </i>


<i>- Ôn lại về: Các định luật Newtơn, tổng hợp và phân tích lực, Lực ma sát, lực hớng tâm.</i>
<i>3. Gợi ý ứng dụng CNTT:</i>


<i>- Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm.</i>
<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học :</b>
<b>Hoạt động 1</b><i>(phút) </i>:Kiểm tra bài cũ


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Suy nghĩ, nhớ lại về lực ma sỏt, lc hng


tâm.


- Trình bày câu trả lời


- Nêu câu hỏi về lực ma sát, lực hớng tâm.
- Nhận xét câu trả lời và cho điểm.


<b>Hot ng 2</b><i>( phỳt) </i>: Tìm hiểu chung về hai loại bài tốn động lực học.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viờn</b></i>
- c SGK


- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- Đọc chậm SGK, và suy nghĩ
- Suy nghĩ



- Trình bày câu trả lời.


- Ghi nh cỏc bc gii bi toỏn động lực
học.


- Yêu cầu một HS đọc to rõ ràng cho cả lớp
nghe phần đầu bài.


- Nêu câu hỏi nhận biết đại lợng chung
trong c hai loi bi toỏn.


- Nhận xét câu trả lời.


- Yêu cầu HS đọc SGK bài 1 & 2.


- Nêu câu hỏi yêu cầu HS đa ra cách giải bài
toán động lực học.


- Gọi ý về các bớc giải bài toán động lực
học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Hoạt động 3 phút):</b> Bài tập vận dụng, củng cố.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Suy nghĩ và trả li bi tp 1 SGK.


- Giải bài tập 2 SGK.


- Trình bày lời giải bài tập 2 lên bảng.


- Giải bài tập 3 SGK.


- Trình bày lời giải bài tập 3 lên bảng.


- Nêu bài tập 1 SGK


- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Nêu bài tập 2 SGK


- Nêu bài tập 3 SGK


- Nhận xét lời giải bài 2 và 3 của HS.
- Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản: Phơng


phỏp gii bi toỏn ng lc hc.


- Yêu cầu HS ghi tóm tắt các kiến thức
trọng tâm của bài.


- ỏnh giỏ, nhn xét kết quả giờ dạy.
<b>Hoạt động 5( phút):</b> Hớng dẫn về nhà.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà


- Những sự chuẩn bị cho bài sau


- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bµi sau



<i>Tiết 32 </i> <i><b> Chuyển động của hệ vật</b></i>
<i>Ngày soạn:27/11/2006</i>
A. Mục tiêu:


 <i><b>KiÕn thøc</b></i>


<i>- HS hiểu đợc khái niệm về hệ vật, nội lực, ngoại lực.</i>
 <i><b>Kỹ năng </b></i>


<i>- HS biết vận dụng các định luật Newtơn để khảo sát chuyển động của hệ vật gồm hai</i>
<i>vật nối với nhau bằng sợi dây. Qua thí nghiệm kiểm chứng, HS thấy rõ và tin tởng ở tính</i>
<i>đúng đắn của định luật II Newtn.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i>1. Giáo viên: </i>


<i>- Cn dặn HS ôn tập kiến thức về: Các định luật Newtơn, lực ma sát, lực đàn hồi</i>
<i>2. Học sinh: </i>


<i>- Ôn lại về: Các định luật Newtơn, lực ma sát, lực căng của sợi dây.</i>
<i>- Đọc bài mới trớc khi tới lớp.</i>


<i>3. Gỵi ý øng dơng CNTT:</i>


<i>- Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm có liên quan tới chuyển động của hệ vật.</i>
<i>- Chuẩn bị một số Video clip về chuyển động của hệ vật trong thực tế.</i>


<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động 1</b><i>(phút) </i>:Khái niệm hệ vật, nội lực, ngoại lực.



<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Suy nghĩ, hình dung hiện tợng chuyển


động của đoàn tàu gồm nhiều toa.
- Trình bày câu trả lời.


- Gợi ý dẫn dắt HS hình dung chuyển động
của đồn tàu gm nhiu toa.


- Nêu câu hỏi: Hệ vật là gì?
- Nhận xét câu trả lời.
- Suy nghĩ.


- Trình bày câu trả lời.
- Trình bày câu trả lời.


- Gi ý s tơng tác giữa các toa với nhau,
giữa các toa với mt t.


- Nêu câu hỏi: Nội lực, ngoại lực là gì?
- Nhận xét câu trả lời.


- Nêu câu hỏi: Đặc điểm của nội lực.
- Nhận xét câu trả lời.


<b>Hot động 2</b><i>( phút) </i>: Chuyển động của hệ vật.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Đọc bài tốn trong SGK.



- Quan sát hình 24.1. Suy nghĩ tr li
cõu hi C1.


- Trình bày câu trả lời cho câu hỏi C1.
- Đọc SGK


- Vit biu thc vit biểu thức định luật II
Newtơn cho hệ vật lên bảng.


- Nêu bài toán trong SGK.


- Yêu cầu HS quan sát hình 24.1, nêu câu
hỏi C1.


- Nhận xét câu trả lời.


- Yêu cầu HS đọc SGK và viết biểu thức
định luật II Newtơn cho h vt.


- Nhận xét câu trả lời.
- Đọc bài toán 2 SGK.


- Suy nghĩ và trình bày câu trả lời .
- Giải bài toán 2 SGK


- Nêu bài toán 2 trong SGK( Mét sè vÝ dơ
kh¸c vỊ hƯ vËt).


- Nêu câu hỏi C2.



- Gi ý HS tr li đợc câu hỏi C2
- Nhận xét câu trả lời của HS


- Yêu cầu HS giải bài toán 2 SGK.
- Nhận xét câu trả lời của HS
<b>Hoạt động 3 phút):</b> Vận dụng, củng cố.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Suy nghĩ và trình bày câu trả lời. - Nêu bài tập 1 SGK


- NhËn xÐt c©u trả lời của HS
- Giải bài tập 2 SGK.


- Trình bày câu trả lời lên bảng.


- Nêu bài tập 2 SGK


- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Giải bài tập 3 SGK.


- Trình bày câu trả lời lên bảng.


- Nêu bài tập 3 SGK


- Nhận xét câu tr¶ lêi cđa HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

nội lực, ngoại lực. Biểu thức định luật II
Newtơn đối với hệ vật.


träng tâm của bài.



- ỏnh giỏ, nhn xột kt qu gi dạy.
<b>Hoạt động 5( phút):</b> Hớng dẫn về nhà.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Ghi câu hi v bi tp v nh


- Những sự chuẩn bị cho bài sau


- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau


<i>Tit 33 + 34 </i> <i><b> Thực hành: xác định hệ số ma sát</b></i>
A. Mục tiêu:


 <i><b>KiÕn thøc</b></i>


<i>- Củng cố kiến thức về lực ma sát giữa 2 vật; phân biệt ma sát tr ợt, ma sát nghỉ, ma sát</i>
<i>nghỉ cực đại , lực ma sát trong mt phng nghiờng.</i>


<i>- Nắm vững cách dùng lực kế, máy đo thời gian hiện số.</i>
<i><b>Kỹ năng </b></i>


<i>- Cng cố và năng cao kỹ năng làm thí nghiệm, phân tích số liệu, lập đợc báo cáo hồn</i>
<i>chỉnh đúng thời hạn.</i>


<i>- Rèn luyện năng lực t duy thực nghiệm, biết phân tích u ngợc điểm của các phơng án để</i>
<i>lựa chọn, khả năng làm việc theo nhóm.</i>


<b>B. Chn bÞ:</b> <i> </i>


<i>1. Giáo viên: </i>


<i> Cn lm trc cả hai phơng án sau đó mới soạn bài.</i>


<i>- Bài soạn: Cần có câu hỏi định hớng thảo luận chọn phơng án; có dự kiến phơng án sẽ </i>
<i>chọn; dự kiến cấu trúc bảng số liệu; dự kiến phân nhóm; dự báo vớng mắc của HS khi </i>
<i>giải quyết.</i>


<i>- Dụng cụ: Tuỳ theo cách tổ chức hoạt động nhóm mà cần chuẩn bị khác nhau.</i>
<i>- Phòng, lớp, bàn phẳng, ghế và các phụ kiện khác.</i>


<i>2. Häc sinh: </i>


<i>- §äc SGK trớc khi làm thí nghiệm, suy nghĩ về cơ sở lý thuyết của cả 2 phơng án, chuẩn </i>
<i>bị các thắc mắc.</i>


<i>- Cú th tham gia ch to cỏc dụng cụ đơn giản theo yêu cầu của giáo viên.</i>
<i>- Chuẩn bị giấy để viết báo cáo.</i>


<i>3. Gỵi ý øng dơng CNTT:</i>


<i>- Chuẩn bị một số Video clip về thí nghiệm ảo minh hoạ, các đoạn băng về việc tiến </i>
<i>hành của một số lớp đã làm trớc.</i>


<i>- Chuẩn bị một số hình vẽ về việc bố trí thí nghiệm.</i>
<i>- Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm có liên quan.</i>
<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động 1</b><i>(phút) </i>:Cơ sở lý thuyết và xây dựng phơng án tiến hành thí nghiệm.
<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>


- Nghe giáo viên giới thiệu về cỏc dng c


đo, ghi chép những điều cần thiết.


- Ghi nhớ yêu cầu của bài thực hành.


- Gii thiu tt cảc các dụng cụ đã có theo
yêu cầu và đã đợc chuẩn bị trớc, giới thiệu
sơ lợc về hoạt động và cách sử dụng các
dụng cụ đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Suy nghÜ.


- Trình bày các ý tởng các nhân.
- Thảo luận.


- Thống nhất các phơng án khả thi.


- Nờu cõu hi: Bng một số dụng cụ đã cho
và các kiến thức đã học hãy đa ra phơng án
tiến hành thí nghiệm đáp ng yờu cu ca
bi thc hnh.


- Gợi ý, dẫn dắt HS dùng các phơng án khả
thi.


- Nờu kt lun v các phơng án khả thi.
<b>Hoạt động 2</b><i>( phút) </i>: Tiến hành làm bài thực hành.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>


- Hoạt động nhóm.


- NhËn nhiƯm vụ.


- Làm thí nghiệm theo nhóm: Lắp ráp, bố
trí thí nghiệm, tiến hành đo, ghi kết quả thí
nghiệm,


- Xử lý kết quả tạm thời.


- Làm thí nghiệm xong, thu dọn dơng cơ
thÝ nghiƯm.


- Tổ chức hoạt động nhóm.


- Giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm.
- Quan sát HS tiến hành làm thí nghiệm.
- Giải đáp các thắc mắc khi cn thit.
- Nhc nh khi cn thit.


- Bao quát toàn bé líp häc.


- KiĨm tra toµn bé dơng cơ thÝ nghiÖm.


<b>Hoạt động 3 phút):</b> Vận dụng, củng cố.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Suy nghĩ v trỡnh by cõu tr li.


- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi a, b phần 5


trong SGK


- Nhận xét câu trả lời của HS


- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ làm thực
hành.


<b>Hot ng 4( phỳt):</b> Hng dẫn về nhà.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Ghi kết quả thí nghiệm, ghi nhớ yờu cu


của giáo viên.


- Những sự chuẩn bị cho bài sau


- Yêu cầu HS về nhà viết báo cáo thí
nghiệm, thông báo thời hạn nộp báo cáo.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau


<i>Tit 35 </i> <i><b> bài tập động Lực học</b></i>
<i>Ngày soạn:6/12/2006</i>
A. Mục tiêu:


 <i><b>KiÕn thøc</b></i>


<i>- HS vẽ đợc hình biểu diễn các lực chi phối chuyển động của vt.</i>
<i><b>K nng </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i>1. Giáo viên: </i>



<i>- Căn dặn HS ôn tập kiến thức về: Các định luật Newtơn, tổng hợp và phân tích lực, Lực </i>
<i>ma sát, lực hớng tâm.</i>


<i>2. Häc sinh: </i>


<i>- Ôn lại về: Các định luật Newtơn, tổng hợp và phân tích lực, Lực ma sát, lực hớng tâm.</i>
<i>3. Gợi ý ứng dụng CNTT:</i>


<i>- Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm.</i>
<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học :</b>
<b>Hoạt động 1</b><i>(phút) </i>:Kiểm tra bài cũ


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Suy nghĩ, nhớ lại về lực ma sỏt, lc hng


tâm.


- Trình bày câu trả lời


- Nêu câu hỏi về lực ma sát, lực hớng tâm.
- Nhận xét câu trả lời và cho điểm.


<b>Hot ng 2</b><i>( phỳt) </i>: Tìm hiểu chung về hai loại bài tốn động lực học.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giỏo viờn</b></i>
- c SGK


- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- Đọc chậm SGK, và suy nghĩ


- Suy nghĩ


- Trình bày câu trả lời.


- Ghi nh cỏc bc gii bi toán động lực
học.


- Yêu cầu một HS đọc to rõ ràng cho cả lớp
nghe phần đầu bài.


- Nêu câu hỏi nhận biết đại lợng chung
trong c hai loi bi toỏn.


- Nhận xét câu trả lêi.


- Yêu cầu HS đọc SGK bài 1 & 2.


- Nêu câu hỏi yêu cầu HS đa ra cách giải bài
toán động lực học.


- Gọi ý về các bớc gii bi toỏn ng lc
hc.


- Nhận xét câu trả lời. Nhấn mạnh các bớc
giải.


<b>Hot ng 3 phỳt):</b> Bi tp vn dụng, củng cố.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Suy nghĩ và trả lời bài tập 1 SGK.



- Giải bài tập 2 SGK.


- Trình bày lời giải bài tập 2 lên bảng.
- Giải bài tập 3 SGK.


- Trình bày lời giải bài tập 3 lên bảng.


- Nêu bài tập 1 SGK


- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Nêu bài tập 2 SGK


- Nêu bài tập 3 SGK


- Nhận xét lời giải bài 2 và 3 của HS.
- Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản: Phơng


phỏp gii bi toỏn ng lc hc.


- Yêu cầu HS ghi tóm tắt các kiến thức
trọng tâm của bài.


- ỏnh giỏ, nhn xột kt qu giờ dạy.
<b>Hoạt động 5( phút):</b> Hớng dẫn về nhà.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà


- Nh÷ng sù chuÈn bị cho bài sau



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i><b>Chng IV các định luật bảo toàn</b></i>


<i>Tiết 35 Định luật bảo toàn động lợng</i>
A. Mục tiêu:


 <i><b>KiÕn thøc</b></i>


<i>- Nắm đợc khái niệm thế nào là hệ kín.</i>


<i>- Nắm vững định nghĩa động lợng và nội dung định luật bảo toàn động lợng ỏp dng cho</i>
<i>c h kớn.</i>


<i><b>Kỹ năng </b></i>


<i>- Nhn xỏc định hệ vật, nhận biết đợc hệ kín, nhận biết đợc khái niệm động lợng, điều</i>
<i>kiện áp dụng đợc bảo toàn động lợng.</i>


<i>- Biết vận dụng định luật để giải một số bài tốn tìm động lợng và áp dụng định luật bảo</i>
<i>tồn động lợng.</i>


<b>B. Chn bÞ:</b> <i> </i>
<i>1. Giáo viên: </i>


<i>- Dng c thớ nghim kim chứng định luật bảo toàn động lợng.</i>
<i>- Dụng cụ thí nghiệm mimh hoạ định luật bảo tồn động lợng (SGV).</i>
<i>- Thí nghiệm va chạm giữa các quả cầu treo trên sợi dây.</i>


<i>- B¶ng ghi kÕt qu¶ thÝ nghiƯm.</i>
<i>2. Học sinh: </i>



<i>- Định luật bảo toàn công ở lớp 8.</i>


<i>- Xem trớc bài Định luật bảo toàn động l</i> <i>ng</i>


<i>- Chuẩn thí nghiệm va chạm giữa các quả cầu treo trên sợi dây.</i>
<i> 3. Gợi ý ứng dơng CNTT:</i>


<i>- Thí nghiệm va chạm các vật.</i>
<i>- Thí nghiệm trên đệm khơng khí.</i>
<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động 1</b><i>(phút) </i>:Tìm hiểu khái niệm hệ kín.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- c SGK


- Suy nghĩ, nhớ lại các khái niệm hệ vật,
nội lực, ngoại lực.


- Trả lời câu hỏi và lÊy thÝ dơ vỊ hƯ kÝn.


- u cầu HS đọc phn 1 SGK


- Nêu câu hỏi: Thế nào là hệ kÝn vµ lÊy thÝ
dơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Hoạt động 2</b><i>( phút) </i>: Tìm hiểu các định luật bảo tồn.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>


- Đọc SGK phn 2.


- Suy nghĩ, thảo luận.
- Trình bày câu trả lời.
- Suy nghĩ, thảo luận.
- Trình bày câu trả lời.


- Yờu cu HS c phn 2 SGK


- Nêu câu hỏi: Đại lợng bảo toàn là gì?
- Nhận xét câu trả lời.


- Nêu câu hỏi: Định luật bảo toàn là gì?
- Nhận xét câu trả lời.


<b>Hot ng 3 ( phỳt)</b> : Tìm hiểu động lợng và định luật bảo tồn động lợng.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viờn</b></i>
- c SGK phn 3a.


- Trả lời câu hỏi, tìm ra mv


- Yêu cầu HS đọc SGK phần 3a
- Nêu câu hỏi phần này có gì đặc biệt
- Hớng dẫn học sinh tìm ra mv .
- Đọc SGK phần 3b.


- Học sinh tìm hiểu các kiến thức về động
lợng và trả lời câu hỏi của giáo viên.



- Yêu cầu HS đọc SGK phần 3a


- Hớng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm
động lợng


- Nêu câu hỏi tìm hiểu khái niệm động lợng
và ý ngha ca nú


- Đọc SGK phần 3c.


- Hc sinh tỡm hiểu động lợng trớc và sau,
nhận xét


- Yêu cầu HS đọc SGK phần 3c


- Hớng dẫn học sinh tìm hiểu động lợng
tr-ớc và sau và rút ra nhận xét.


<b>Hoạt động 4</b><i>( phút):</i> Thí nghiệm kiểm chứng


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Học sinh quan sát thí nghiệm và rút ra


nhËn xÐt.


- Lµm thÝ nghiƯm kiĨm chøng.


- Kh«ng cã thÝ nghiƯm th× giíi thiệu thí
nghiệm và cách tiến hành.



<b>Hot động 5</b><i>( phút):</i> Vận dụng, củng cố.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Trả lời về động lợng hệ.


- Trình bày động lợng của hệ.
- Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản.


- Nêu câu hỏi về động lợng của hệ vật.
- Nêu tóm tắt kiến thc ca bi.


- Yêu cầu HS ghi tãm tắt các kiến thức
trọng tâm của bài.


- ỏnh giỏ, nhn xột kt qu gi học.
<b>Hoạt động 5 ( phút):</b> Hớng dẫn về nhà.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà


- Nh÷ng sù chuÈn bị cho bài sau


- Nêu câu hỏi và bài tập vỊ nhµ.


- u cầu: HS chuẩn bị bài sau ứng dụng
của định luật này


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i><b>bài tập về định luật bảo toàn động lợng</b></i>
A. Mục tiêu:



 <i><b>KiÕn thøc</b></i>


<i>- Nắm vững đợc nguyên tắc chuyển động bằng phản lực. Hiểu đúng thuật ngữ chuyển</i>
<i>động bằng phản lực trong bài này từ nội dụng định luật bảo toàn động lợng.</i>


 <i><b>Kü năng </b></i>


<i>- Hiu v phõn bit hot ng ca ng cơ máy bay phản lực và tên lửa vũ trụ.</i>
<i>- Hiểu cách vận dụng và giải những bài tập về định luật bảo toàn động lợng.</i>
<b>B. Chuẩn bị:</b> <i> </i>


<i>1. Giáo viên: </i>


<i>- Dụng cụ thí nghiệm súng giật khi bắn, con quay nớc, pháo thăng thiên.</i>
<i>- Hình vẽ tên lửa, máy bay phản lực.</i>


<i>2. Học sinh: </i>
<i>- §äc tríc tiÕt 36.</i>


<i>- Chn thÝ nghiƯm, tranh vÏ.</i>
<i> 3. Gỵi ý øng dơng CNTT:</i>


<i>- Chuẩn bị một số hình ảnh về súng bắn, tên lửa.</i>
<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động 1</b><i>(phút) </i>:Kiểm tra bài cũ


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Lên trả lời câu hỏi của Thày.



- Nhận xét câu trả lời của bạn.


- Nờu câu hỏi về hệ kín, động lợng, định
luật bảo toàn động lợng.


- Yêu cầu HS trả lời câu C1
- Nhận xét câu trả lời..
<b>Hoạt động 2</b><i>(phút) </i>:Tìm hiểu về nguyên tắc của bằng phản lực.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Quan sát thí nghim.


- Đọc SGK phần 1, nhận xét.
- Tìm hiểu và trả lời câu hỏi.
- Ghi nhớ kiến thức.


- Làm thí nghiệm và yêu cầu học sinh quan
sát.


- Yờu cu HS đọc SGK phần 1 và nhận xét.
- Yêu cầu trả li cõu C2.


- Nên cách làm hoặc cho học sinh xem hình
ảnh ..


<b>Hot ng 3</b><i>( phỳt) </i>: ng c phn lực, Tên lửa.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Đọc SGK phần 2a.



- Nêu hoạt động của động cơ phản lực.
- Ghi nhớ kiến thức.


- Yêu cầu HS đọc SGK phần 2a


- Tìm hiểu động cơ phản lực hoạt động.
- Đọc SGK phần 2b.


- Tìm hiểu hoạt động và ghi nhớ kiến thức.
- Nghe và mô t hot ng.


- Nên khác và giống nhau .


- Yờu cầu HS đọc SGK phần 2b.
- Tìm hiểu hoạt động của tên lửa.


- Làm thí nghiệm hoặc kể cho học sinh.
- Phân biệt động cơ phản lực và tên lửa
<b>Hoạt động 4 ( phút)</b> : Bài tập về định luật bảo toàn động lợng.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giỳp ca giỏo viờn</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Nêu nhận xét.


và làm.


- Tìm hiểu hệ kín không, khi nào bỏ dấu véc
tơ, ý nghĩa dấu


- Làm bài tập 2.


- Nêu nhận xét.


- Đọc bài tập 2, yêu cầu học sinh tìm hiểu
và làm.


- Nêu chú ý trong bài tập này..
- Làm bài tập 3.


- Nêu nhận xét.


- Đọc bài tập 3, yêu cầu học sinh tìm hiểu
và làm.


- Nêu chú ý trong bài tập này. cách làm.
<b>Hoạt động 5</b><i>( phút):</i> Vận dụng, củng cố.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Kế tên một số ứng dụng.


- Trình bày cách giải bài tập áp dụng định
luật bảo toàn đọng lợng.


- Yêu cầu HS kể ứng dng ca chuyn ng
phn lc.


- Yêu cầu học sinh nên phơng pháp giải bài
tập.


- ỏnh giỏ, nhn xột kt qu giờ .
<b>Hoạt động 6 ( phút):</b> Hớng dẫn về nhà.



<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà


- Nh÷ng sù chuẩn bị cho bài sau


- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.


- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau tiÕt 37
<i>TiÕt 37 C«ng và công suất</i>


A. Mục tiêu:
<i><b>Kiến thức</b></i>


<i>- Nm vng cụng cơ học gắn với hai yếu tố: lực tác dụng và độ dời điểm đặt của lực. A =</i>
<i>F.s.cos.</i>


<i>- Hiểu rõ công là đại lơng vô hớng, giá trị của nó có thể dơng hoặc âm ứng với cơng phát</i>
<i>động hoặc công cản.</i>


<i>- Nắm đợc khái niệm công suất, ý nghĩa của công suất trong thực tiễn kỹ thuật và đời</i>
<i>sống. </i>


<i>- Nắm đợc đơn vị công, đơn vị năng lợng, đơn vị công suất.</i>
 <i><b>Kỹ năng </b></i>


<i>- Phân biệt đợc khái niệm công trong ngôn nhữ thông thờng và cơng trong vật lí.</i>


<i>- Biết vận dụng cơng thức tính công trong các trờng hợp cụ thể: lực tác dụng khác phơng</i>
<i>độ dời, vật chịu nhiều lực tác dụng.</i>



<i>- Giải thích đợc ứng dụng của hộp số trên ơtơ, xe máy.</i>


<i> - Phân biệt đợc các đơn vị công và công suất. (KWh là đơn vị công).</i>
<b>B. Chuẩn bị:</b> <i> </i>


<i>1. Giáo viên: </i>


<i>- Hình vẽ, thí nghiệm về sự sinh công (cơ học).</i>
<i>- Bảng giá trị mét sè c«ng st.</i>


<i>2. Häc sinh: </i>


<i>- Cơng và cơng suất đã họ ở THCS.</i>
<i>- Đọc trớc bài này.</i>


<i> 3. Gỵi ý øng dơng CNTT:</i>


<i>- Chuẩn bị hình ảnh sinh công các máy khác nhau.</i>
<i>- Hoạt động hộp số.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Hoạt động 1</b><i>(phút) </i>:Kiểm tra bài cũ


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Lên tr li cõu hi ca Thy.


- Nhận xét câu trả lêi cđa b¹n.


- Làm bài tập về động lợng và.
- Yêu cầu HS làm bài tập.


- Nhận xét trả lời..


<b>Hoạt động 2</b><i>(phút) </i>:Công, công suất và hiệu suất.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Đọc phần 1a.


- Tìm cách tính cơng trong các trờng hợp
lực và độ dời cùng phơng và khác phơng
- Đọc phần 1b, rỳt ra nhn xột.


- Đọc phần 1c nhận xét.
- Tóm tắt kiến thức.
- Trả lời câu 1
- Trả lời câu 2, 3..


+ Tìm hiểu khi nào sinh cơng. đọc..
- Tìm hiểu cơng xác định thế nào.


- Tìm hiểu khi lực và độ dời khơng cùng
ph-ơng thì xác định cơng..


- Hớng dẫn HS tìm hiểu giá trị của cơng với
các góc độ khác nhau.. đọc phần 1b.


- Tìm hiểu vầ đơn vị công. đọc phần 1c
- Ghi nhớ kiến thức.


- Yêu cầu trả lời câu 1, hớng dẫn HS.
- Tiếp với câu 2 và 3.



- c phn 2a, nờu nh nghĩa và ý nghĩa
công suất.


- Đọc phần 2b, nêu đơn v .


- Đọc phần 2c nêu nhận xét. và ứng dụng.
- Ghi tóm tắt.


- Trả lời câu 4.


+ Tìm hiểu khái niệm công suất:


- c phn 2a, nờu khỏi nim cơng suất
- Tìm hiểu đơn vị cơng suất. ý nghĩa


- T×m hiĨu biĨu thức khác của công suất.
ứng dụng.


- Tóm tắt kiến thức.


- Yêu cầu trả lời câu 4, hớng dẫn HS.
- Đọc SGK phần 3 và nhận xét.


- Tóm tắt kiến thức.


+ Tìm hiểu hiệu suất:


- Đọc SGK tìm hiệu suất là gì.
- NhËn xÐt.tãm t¾t.



<b>Hoạt động 3</b><i>( phút) </i>: Bài tập vận dụng.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>


- Đọc và làm bài tập SGK. - Yêu cầu học sinh đọc và làm bài tập SGK.
<b>Hoạt động 4</b><i>( phút):</i> Vận dụng, củng cố.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Phân biệt 2 khái niệm v n v.


- Trả lời bài tập 4.


- Yờu cu HS phân biệt khái niệm công và
công suất, đơn vị o.


- Nhận xét câu trả lời của HS
- Làm bài tËp 4 SGK


- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
<b>Hoạt động 5 ( phút):</b> Hớng dẫn về nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Những sự chuẩn bị cho bài sau - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau tiết 38


<i>Tit 38 Động năng. Định lí về động năng.</i>
A. Mục tiêu:


 <i><b>KiÕn thøc</b></i>


<i>- Hiểu rõ động năng là một dạng năng lợng cơ học mà mọi vật có khi chuyển động.</i>


<i>- Nắm vững hai yếu tố đặc trng của động năng, động năng phụ thuộc vào khối lợng và</i>
<i>vận tốc của vật.</i>


<i>- Hiểu đợc mối quan hệ giữa công và năng lợng thể hiện cụ thểqua ni dung ca nh lớ</i>
<i>ng nng.</i>


<i><b>Kỹ năng </b></i>


<i>- Vn dụng thành thạo biểu thức tính cơng trong định lí động năng để giải một số bài</i>
<i>tốn có liên quan đến động năng: xác định động năng (hay vận tốc) của vật trong q</i>
<i>trình chuyển động khi có cơng thực hiện, hoặc ngợc lại, từ độ biến thiên động năng tính</i>
<i>đợc cơng và lực thực hiện cơng đó.</i>


<b>B. Chn bÞ:</b> <i> </i>
<i>1. Giáo viên: </i>


<i>- Dng c thí nghiệm động năng của các vật phụ thuộc vào 2 yếu tố m và v.</i>
<i>- Bảng một số giá trị động năng của các vật.</i>


<i>2. Häc sinh: </i>


<i>- Khái nim ng nng THCS.</i>
<i>- Khỏi nim cụng.</i>


<i>- Đọc bài 38.</i>


<i> 3. Gỵi ý øng dơng CNTT:</i>


<i>- Chuẩn bị hình ảnh mô tả động năng phụ thuộc vào m và v.</i>
<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học :</b>



<b>Hoạt động 1</b><i>(phút) </i>:Kiểm tra bài cũ


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Lên trả lời câu hỏi ca Thy.


- Nhận xét câu trả lời của bạn.


- Nêu câu hỏi về hệ công và công suất.
- Yêu cầu HS tr¶ lêi.


- Nhận xét câu trả lời..
<b>Hoạt động 2</b><i>(phút) </i>:Tìm hiểu khái niệm động năng


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Đọc phần 1a SGK.


- Nên đợc định nghĩa và nhận xét.
- Trả lời câu 1.


- Trả lời câu 2.


- Yờu cu hc sinh c phần 1a.
- Hớng dẫn học sinh nên định nghĩa..
- YC trả lời câu 1, hớng dẫn HS.
- YC trả lời câu 2, hớng dẫn HS.


- Đọc và làm bài tập, nêu nhận xét. - Ví dụ động năng, yêu cầu học sinh đọc
phần 2b và nhận xét.



<b>Hoạt động 3</b><i>( phút) </i>: Tìm hiểu định lí về động năng.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Đọc phần 2 SGK


- Tìm ra đợc cơng băng độ bin thiờn ng
nng.


- Ghi tóm tắt kiến thức.
- Trả lời c©u 3.


- u cầu HS đọc SGK phần 2
- Tìm công của lực F.


- NhËn xÐt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Hoạt động 4 ( phút)</b> : Bài tập vận dụng.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Đọc và làm bài tập.


- Nªu nhËn xÐt.


- Hớng dẫn học sinh đọc và làm bài tập vận
dụng.


- Nhận xét.
<b>Hoạt động 5</b><i>( phút):</i> Vận dụng, củng cố.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>


- Trả lời các câu hỏi trong bài. - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi.


- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
<b>Hoạt động 6 ( phút):</b> Hớng dẫn về nhà.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Ghi câu hỏi v bi tp v nh


- Những sự chuẩn bị cho bài sau


- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.


- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau tiết 39


<i>Tiết 39 Thế năng. công của trọng lực.</i>
<i><b>thế năng trọng trờng.</b></i>
A. Mục tiêu:


<i><b>Kiến thức</b></i>


<i>- Nm vững cách tính cơng do trọng lực thực hiện khi vật di chuyển, từ đó suy ra biểu</i>
<i>thức của thế năng trọng trờng.</i>


<i>- Nắm vững mối quan hệ: công của trọng lực bằng độ giảm thế năng.</i>


<i>A</i><sub>12</sub>=<i>W<sub>t</sub></i><sub>1</sub><i>− W<sub>t</sub></i><sub>2</sub>


<i>- Có khái niệm chung về thế năng trong cơ học, là dạng năng lợng của một vật chỉ phụ</i>
<i>thuộc vị trí tơng đối giữa vật với Trái Đất, hoặc phụ thuộc độ biến dạng của vật so với</i>
<i>trạng thái cha biến dạng ban đầu. Từ đó phân biết hai dạng năng lợng động năng và thế</i>


<i>năng, hiểu rõ khái niệm thế năng luụn gn vi tỏc dng ca lc th.</i>


<i><b>Kỹ năng </b></i>


<i>- Vận dụng đợc công thức xác định thế năng, trong ú phõn bit:</i>


<i>+ Công của trọng lực luôn làm giảm thế năng. Khi thế năng tăng tức là trọng lực thực</i>
<i>hiện công âm, bằng và ngợc dấu với công dơng của ngoại lực.</i>


<i>+ Th nng ti mi v trí có thể có giá trị khác nhau tuỳ theo cách chọn gốc toạ độ. Từ</i>
<i>đó nắm vững tính tơng đối của thế năng và biết chọn mức không của thế năng cho phù</i>
<i>hợp trong việc giải các bài toán có liên quan đến thế năng.</i>


<b>B. Chn bÞ:</b> <i> </i>
<i>1. Giáo viên: </i>


<i>- Dng c thớ nghim về thế năng của trọng trờng, của lực đàn hồi.</i>
<i>- Các hình vẽ mơ tả trong bài.</i>


<i>- Chn HS</i>
<i>2. Häc sinh: </i>


<i>- Làm thí nghiệm về thế năng của lực đàn hồi.</i>
<i>- Cơng, khả năng sinh cơng.</i>


<i>- §äc tríc SGK tiÕt 39.</i>
<i> 3. Gỵi ý øng dơng CNTT:</i>


<i>- Hình ảnh thế năng của nớc trong nhà máy thuỷ điện, búa máy.</i>
<i>- Hình ảnh thế năng vật đàn hồi.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Hoạt động 1</b><i>(phút) </i>:Kiểm tra bài cũ


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Lên trả li cõu hi ca Thy.


- Nhận xét câu trả lời cđa b¹n.


- Nêu câu hỏi về động năng và định lí về
động năng.


- Yêu cầu HS trả lời.
- Nhận xét câu trả lời..
<b>Hoạt động 2</b><i>(phút) </i>:Tìm hiểu khái niệm thế năng.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viờn</b></i>
- c SGK phn 1.


- Trả lời câu hỏi về thế năng.


- Yờu cu HS c SGK phn 1.


- Hớng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm thế
năng.


- Nêu câu hỏi về thế năng.
- Nhận xét câu trả lời


<b>Hot ng 3</b><i>( phút) </i>: Công của trọng trờng, thế năng trọng trờng, lực thế.



<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Đọc SGK phần 2.


- Nªu nhËn xÐt.


- Yêu cầu học sinh đọc phần 2, tìm cơng
của trọng trờng.


- Yêu cầu nêu nhân xét.
- Nhận xét câu trả lời.
- Đọc SGK phần 3.


- Trả lời câu hỏi 1..
- Trả lêi c©u hái 2..


- u cầu học sinh tìm hiểu thế năng trọng
trờng, đọc SGK phần 3.


- Yêu cầu trả lời câu 1, hớng dẫn..
- Yêu cầu trả lời câu 2, hớng dẫn.
- Tóm tắt trả lời và nhận xét.
<b>Hoạt động 4 ( phút)</b> : Tìm hiểu liên hệ lực thế và thế năng.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Đọc phần 4 SGK, tìm hiểu.


- Trả lời câu hỏi.


- Tỡm liờn h lc th v thế năng: yêu cầu
học sinh đọc SGK.



- Yêu cầu học sinh nêu đợc lên hệ.
- Nhận xét trả lời học sinh.


<b>Hoạt động 5</b><i>( phút):</i> Vận dụng, củng cố.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Trình bày cõu tr li


- Ghi tóm tắt kiến thức.


- Đọc SGK và trả lời câu hỏi.


- Yờu cu HS nờu định nghĩa thế năng, thế
năng trọng trờng.


- NhËn xÐt c©u trả lời của HS


- Yêu cầu HS ghi tãm tắt các kiến thức
trọng tâm của bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i><b>Hot ng ca hc sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Ghi câu hỏi v bi tp v nh


- Những sự chuẩn bị cho bài sau


- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.


- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau tiết 40



<i>Tit 40 Thế năng đàn hồi</i>
A. Mục tiêu:


 <i><b>KiÕn thøc</b></i>


<i>- Nắm đợc khái niệm thế năng đàn hồi nh một năng lợng dự trữ để tính cơng của vật khi</i>
<i>biến dạng, từ đó suy ra biểu thức của thế năng đàn hồi.</i>


<i>- Biết cách tính cơng do lực đàn hồi thực hiện khi vật biến dạng, từ đó suy ra biểu thức</i>
<i>lực đàn hồi.</i>


<i>- Nắm vững mối quan hệ: công của lực đàn hồi bằng độ giảm thế năng đàn hồi.</i>


<i>- Hiểu bản chất của thế năng đàn hồi là do tơng tác lực đàn hồi (lực thế) giữa các phần</i>
<i>tử của vật biến dạng đàn hồi.</i>


<i>- Nẵm vững và biết áp dụng phơng pháp đồ thị để tính cơng của lực đàn hồi. Hiểu rõ ý</i>
<i>nghĩa của phơng pháp này, sử dụng khi lực biến đổi tỉ lệ với độ biến dạng. Liên hệ các ví</i>
<i>dụ thực tế để giải thích đợc khả năng sinh công của vật (hoặc hệ vật) biến dạng đàn hi.</i>


<i><b>Kỹ năng </b></i>


<i>- Nhn biu vt cú th nng đàn hồi.</i>


<i>- Tìm thế năng đàn hồi của lị xo hoặc vật biến dạng tơng tự.</i>
<b>B. Chuẩn bị:</b> <i> </i>


<i>1. Giáo viên: </i>


<i>- Dụng cụ thí nghiệm : lò xo, dây cao su, thanh tre.</i>


<i>- Một số hình vẽ trong bài.</i>


<i>2. Học sinh: </i>


<i>- Khỏi nim th năng, thế năng trọng trờng.</i>
<i>- Lực đàn hồi, công của trọng lực.</i>


<i>- Chn thÝ nghiƯm d©y cao su.</i>
<i> 3. Gợi ý ứng dụng CNTT:</i>
<i>- Hình ảnh bắn cung..</i>


<b>C. T chức các hoạt động dạy học :</b>
<b>Hoạt động 1</b><i>(phút) </i>:Kiểm tra bài cũ


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Lên trả lời câu hỏi của Thày.


- Nhận xét câu trả lời của bạn.


- Nêu câu hỏi thế năng, thế năng trọng
tr-ờng.


- Yờu cu HS tr lời.
- Nhận xét câu trả lời..
<b>Hoạt động 2</b><i>(phút) </i>:Công của lực đàn hồi.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Đọc SGK, tìm cơng của lực đàn hồi.


- Tìm cơng bằng phơng pháp đồ thị.


- Nêu nhận xét.


- Tr¶ lêi C2


- Yêu cầu HS đọc SGK phần đầu và tìm
cơng của lực đàn hồi, đọc phần 1 SGK


- Hớng dẫn HS tìm cơng.
- Nhận xét cơng tìm đợc.
- Nhận xét câu trả lời.


- Yêu cầu với C2, hớng dẫn.
<b>Hoạt động 3</b><i>( phút) </i>: Thế năng đàn hồi


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Đọc SGK phần 2
- Trả lời câu hỏi.


- Yờu cầu HS đọc phần 2 SGK
- Nêu câu hỏi về thế năng đàn hồi.
- Nhận xét câu trả lời.


<b>Hoạt động 4</b><i>( phút):</i> Vận dụng, củng cố.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Nêu nhận xét.


- Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản.


- Yờu cầu HS nêu nhận xét về thế năng
trọng trờng và thế năng đàn hồi.



- Yêu cầu HS ghi tãm t¾t các kiến thức
trọng tâm của bài.


- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
<b>Hoạt động 5 ( phút):</b> Hớng dẫn về nhà.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Ghi câu hỏi và bi tp v nh


- Những sự chuẩn bị cho bài sau


- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau


<i>Tiết 41 Định luật bảo toàn cơ năng</i>
A. Mục tiêu:


<i><b>KiÕn thøc</b></i>


<i>- Nắm vững khái niệm cơ năng gồm tổng động năng và thế năng của vật.</i>


<i>- Biết cách thiết lập định luật bảo toàn cơ năng trong các trờng hợp cụ thể lực tác dụng</i>
<i>là trọng lực và lực đàn hồi. Từ đó mở rộng thành định luật tổng quát khi lực tác dụng là</i>
<i>lực thế nói chung.</i>


 <i><b>Kü năng </b></i>


<i>- Bit xỏc nh khi no c nng bo tồn.</i>



<i>- Vận dụng định luật này giải thích hiện tợng và bài tập liên quan.</i>
<b>B. Chuẩn bị:</b> <i> </i>


<i>1. Giáo viên: </i>


<i>- Dng c thớ nghim con lắc đơn, con lắc lị xo, vật rơi.</i>
<i>- Hình vẽ trong SGK.</i>


<i>2. Học sinh: </i>


<i>- Định luật bảo toàn chuyển hoá năng lợng ở THCS</i>


<i>- Cỏc khỏi nim ng nng và thế năng, công của trọng lực, của lực đàn hồi.</i>
<i> 3. Gợi ý ứng dụng CNTT:</i>


<i>- Hình ảnh nớc trong nhà máy thuỷ điện đợc chuyển tử thế năng sang động năng.</i>
<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động 1</b><i>(phút) </i>:Kiểm tra bài cũ


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Lên trả lời cõu hi ca Thy.


- Nhận xét câu trả lời của b¹n.


- Nêu câu hỏi về thế năng, động năng, cơng.
- Yêu cầu HS trả lời.


- Nhận xét câu trả lời..
<b>Hoạt động 2</b><i>(phút) </i>:Thành lập định luật.



<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Quan sát, tìm A, Wđ.


- Tìm cơ năng.


HS quan sát nhận xÐt.


- Làm thí nghiệm vật rơi tự do, nhận xét và
tìm cơng trọng lực, độ biến thiên động
năng.


- Tìm cơ năng lúc đầu và sau. nhận xét
- HS làm tơng tự với lực đàn hồi.


- Nªu kết luận.
- Trả lời câu hỏi 2.


- Hng dn vi trờng hợp lực đàn hồi.
- Yêu cầu HS rút ra kết luận chung.
- Yêu cầu HS trả lời C2, giải thích.
- HS đọc phần 2, rút ra nhận xét.


- Nªu tãm t¾t.. ghi.


- Cơng của lực khơng pkải lực thế, yêu cầu
HS đọc phần 2 và rút ra nhận xét.


- Yêu cầu HS tóm tắt kiến thức trọng tâm


của bài..


<b>Hot động 3</b><i>( phút):</i> Vận dụng, củng cố.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Đọc và làm bi tp.


- Trình bày câu trả lời


- Yêu cầu HS làm bài tập phần 3.
- Hớng dẫn cách làm.


- Hớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi sau bài
học..


<b>Hot động 4 ( phút):</b> Hớng dẫn về nhà.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Ghi câu hi v bi tp v nh


- Những sự chuẩn bị cho bài sau


- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau


<i>Tit 42 - 43 va chạm đàn hồi và khơng đàn hồi</i>
A. Mục tiêu:


 <i><b>KiÕn thøc</b></i>



<i>- Có khái niệm chung về va chạm và phân biệt đợc va chạm đàn hồi và va chạm mềm</i>
<i>(hồn tồn khơng đàn hi).</i>


<i><b>Kỹ năng </b></i>


<i>- Vn dng cỏc nh lut bo tồn động lợng và cơ năng cho cơ hệ kín để khảo sát va</i>
<i>chạm của hai vật.</i>


<i>- Nắm vững cách tính vận tốc các vật sau va chạm đàn hồi và phần động năng của vật bị</i>
<i>giảm sau va chạm mm.</i>


<b>B. Chuẩn bị:</b> <i> </i>
<i>1. Giáo viên: </i>


<i>- Dụng cụ thí nghiệm va chạm các vật</i>
<i>- Tranh vÏ h×nh trong SGK</i>


<i>2. Häc sinh: </i>


<i>- Ơn kiến thức định luật bảo toàn động lợng, định luật bảo toàn cơ năng</i>
<i>- Đọc trớc bài 42,43 SGK</i>


<i> 3. Gỵi ý øng dông CNTT:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Lên trả lời câu hi ca Thy.


- Nhận xét câu trả lời của bạn.


- Nêu câu hỏi về hệ kín, động lợng, định


luật bảo toàn động lợng.


- Yêu cầu HS trả lời.
- Nhận xét câu trả lời..
<b>Hoạt động 2</b><i>(phút) </i>:Phân loại va chạm


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Đọc SGK, tìm hiểu va chạm.


- Tr¶ lêi c©u hái vỊ sai sè..


- u cầu đọc SGK phần mở đầu và 1


- Híng dÉn HS t×m hiĨu về va chạm, tính
chất của va chạm.


- Nêu câu hỏi về tính chất của va chạm
- Nhận xét câu trả lêi


<b>Hoạt động 3</b><i>( phút) </i>: Va chạm đàn hồi trực diện.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viờn</b></i>
- c SGK phn 2


- Trả lời câu hỏi.
- Trả lời C2


- Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản


- Yêu cầu đọc SGK phần 2



- Hớng dẫn HS tìm hiểu về tính chất va
chạm đàn hồi và tìm vận tốc.


- Yªu cầu trả lời C2
- Nhận xét câu trả lời


- Yêu cầu HS ghi tóm tắt các kiến thức
trọng tâm của bài.


<b>Hot ng 4 ( phút)</b> : Va chạm mềm.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Đọc SGK phần 3


- Tìm năng lợng giảm.


- Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản .


- Yờu cu c SGK phn 3


- Híng dÉn HS t×m hiĨu vỊ tính chất va
chạm mềm và tìm năng lợng giảm..


- Yêu cầu HS ghi tãm tắt các kiến thức
trọng tâm của bài.


<b>Hot ng 4</b><i>( phỳt):</i> Vn dng, cng c.


<i><b>Hot động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>


- Lm bi tp phn 4


-


- Trình bày câu trả lời


- Yêu cầu HS làm bài tập phần 4.
- Nhận xét .


- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK
- NhËn xÐt.


- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
<b>Hoạt động 5 ( phút):</b> Hớng dẫn về nhà.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà


- Nh÷ng sự chuẩn bị cho bài sau


- Nêu câu hỏi và bµi tËp vỊ nhµ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i>Tiết 44 Bài tập về định luật bảo toàn</i>
A. Mục tiêu:


 <i><b>KiÕn thøc</b></i>


<i>- Nắm vững các định luật bảo toàn và điều kiện vận dụng các định luật.</i>
<i>- Biết vận dụng định luật để giải một số bài toán.</i>



 <i><b>Kỹ năng </b></i>


<i>- Vn dng cỏc nh lut bo ton để giải các bài tập và giải thích các hiện tng liờn</i>
<i>quan.</i>


<b>B. Chuẩn bị:</b> <i> </i>
<i>1. Giáo viªn: </i>


<i>- Một số bài tốn vận dụng định luật bảo toàn.</i>
<i>- Phơng pháp giải bài tập các định luật bảo toàn</i>
<i>2. Học sinh: </i>


<i>- Các định luật bảo toàn, va chạm các vật.</i>
<i>- Xem phơng pháp giải các bài tốn.</i>


<i> 3. Gỵi ý øng dơng CNTT:</i>


<i>- Chuẩn bị các hình ảnh minh hoạ cho các bài tập.</i>
<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động 1</b><i>(phút) </i>:Kiểm tra bài cũ


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Lên trả lời câu hỏi của Thày.


- NhËn xét câu trả lời của bạn.


- Nờu cõu hi v va chạm.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Nhận xét câu trả lời..


<b>Hoạt động 2</b><i>(phút) </i>:Phơng pháp giải các bài tập về định luật bảo toàn.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Trình bày câu trả lời.


- Nhận xét câu trả lời của bạn.
Ghi chép phơng pháp giải bài tập.
- Tìm điều kiện.


- Nờu cõu hi v cách giải bài tập các định
luật bảo tồn.


- Tóm tắt và đa ra phơng pháp.
- Yêu cầu HS cần có điều kiện gì.
<b>Hoạt động 3</b><i>( phút) </i>: Giải một số bài toán.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giỏo viờn</b></i>
- c, túm tt, gii.


- Trình bày các làm..
- Nhận xét bạn.


+ Bài toán 1:


- Yờu cu HS c, tóm tắt và giải.
- Sửa chữa thiếu sót.


- §äc, tãm tắt, giải.
- Trình bày các làm..
- Nhận xét bạn.



+ Bài to¸n 2:


- u cầu HS đọc, tóm tắt và giải.
- Sa cha thiu sút.


- Đọc, tóm tắt, giải.
- Trình bày các làm..
- Nhận xét bạn.


+ Bài toán 3:


- Yờu cu HS đọc, tóm tắt và giải.
- Sửa chữa thiếu sót.


- Đọc, tóm tắt, giải.
- Trình bày các làm..
- Nhận xét bạn.


+ Bài toán 4:


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>Hot ng 4</b><i>( phỳt):</i> Vận dụng, củng cố.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Nêu phơng pháp và điều kiện.


- Ghi tóm tắt các kiến thức.


- Yờu cu HS nờu c phng phỏp gii v
iu kin.



- Nhận xét câu trả lêi cđa HS


- u cầu HS ghi tóm tắt phơng pháp..
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
<b>Hoạt động 5 ( phút):</b> Hớng dẫn về nhà.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Ghi câu hỏi v bi tp v nh


- Những sự chuẩn bị cho bài sau


- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.


- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau tiết 45


<i>Tit 45 Các định luật Kê-ple. chuyển động của vệ tinh.</i>
A. Mục tiêu:


 <i><b>KiÕn thøc</b></i>


<i>- Có khái niệm đúng về hệ nhật tâm: Mặt trời là trung tâm với các hành tinh quay xung</i>
<i>quanh.</i>


<i>- Nắm đợc nội dung ba định luật Kê-ple và hệ quả suy ra từ nó.</i>
<i>- Biết vận dụng định luật để giải một s bi toỏn.</i>


<i><b>Kỹ năng </b></i>


<i>- Bit cỏch gii thớch chuyển động của các hành tinh và vệ tinh.</i>


<i>- Giải một số bài tập liên quan.</i>


<b>B. ChuÈn bÞ:</b> <i> </i>
<i>1. Giáo viên: </i>


<i>- Dụng cụ thí nghiệm hệ mặt trời..</i>
<i>- Bảng số liệu về hệ mặt trời.</i>
<i>2. Häc sinh: </i>


<i>- Chuyển động tròn, chuyển động tròn đều.</i>
<i>- Định luật vạn vật hấp dẫn và biểu thức.</i>
<i>- Đọc trớc bài.</i>


<i> 3. Gỵi ý øng dơng CNTT:</i>


<i>- Hình ảnh hệ mặt trời và chuyển động của nó.</i>
<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động 1</b><i>(phút) </i>:Kiểm tra bài cũ


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Lên trả lời câu hỏi của Thày.


- Nhận xét câu trả lời của bạn.


- Nờu câu hỏi về công thức chuyển động
tròn đều, định luật vạn vật hấp dẫn.


- Yêu cầu HS trả lời.
- Nhận xét câu trả lời..


<b>Hoạt động 2</b><i>(phút) </i>:Mở đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Nghe. - Giíi thiƯu cho häc sinh vỊ viƯc ngiªn cøu
vị trơ.


<b>Hoạt động 3</b><i>( phút) </i>: Tìm hiểu các định luật Ke-ple


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Đọc phần 1 và tóm tắt.


- Chứng minh định luật.


+ Các định luật Ke-ple


- Yêu cầu HS đọc phần 1 và tóm tắt.
- Mô tả chuyển động.


- Yêu cầu chứng minh định luật.
- Hớng dẫn HS chứng minh định luật..
- Đọc và tìm vận tốc. + Vệ tinh nhân tạo:


- Yêu cầu HS đọc phần 43 và tìm vận tốc vệ
tinh.


- Nhận xét cách làm.
<b>Hoạt động 4</b><i>( phút):</i> Vận dụng, củng cố.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Đọc v lm bi tp.



- Trình bày bài tập.


- Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản.


- Yờu cu c v làm bài tập phần 3.
- Gọi HS làm.


- NhËn xÐt cách làm


- Yêu cầu HS ghi tãm t¾t các kiến thức
trọng tâm cđa bµi.


- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
<b>Hoạt động 5 ( phút):</b> Hớng dẫn về nhà.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Ghi câu hi v bi tp v nh


- Những sự chuẩn bị cho bài sau


- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
<i><b>Chơng VI ChÊt khÝ</b></i>


<i>Tiết 49 Thuyết động học phân tử về chất khí.</i>
A. Mục tiêu:


 <i><b>KiÕn thøc</b></i>


<i>- Cã kh¸i niƯm vỊ chÊt; hiểu rõ ràng và chính xác khái niệm mol, số A-vô-ga-đrô; có thể</i>


<i>tính toán ra một số hệ quả trực tiÕp.</i>


<i>- Nắm đợc thuyết động học phân tử về chất khí và một phần về chất lỏng và chất rắn.</i>
 <i><b>Kỹ năng </b></i>


<i>- Biết tính một số đại lợng của chất khí: số mol, số phân tử, khối lợng.</i>
<i>- Giải thích tính chất của chất khí.</i>


<b>B. Chn bÞ:</b> <i> </i>
<i>1. Giáo viên: </i>


<i>- Dụng cụ thí nghiệm hình 49.4</i>
<i>- Hình vẽ 49.2</i>


<i>2. Học sinh: </i>


<i>- Ôn các kiến thức cấu tạo chất ở lớp 8 THCS</i>
<i>- Đọc trớc bài 49 SGK.</i>


<i> 3. Gợi ý ứng dụng CNTT:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học :</b>
<b>Hoạt động 1</b><i>(phút) </i>:Kiểm tra bài cũ


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Lên trả lời cõu hi ca Thy.


- Nhận xét câu trả lời của bạn.


- Nêu câu hỏi về cấu tạo của các chất.


- Yêu cầu HS trả lời.


- Nhn xột cõu tr li..
<b>Hot động 2</b><i>(phút) </i>:Tính chất của chất khí và một số khái niệm cơ bản.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Đọc SGK, tìm hiểu . + Tính chất của chất khí:


- Yêu cầu HS đọc SGK tỡm hiu tớnh cht
ca cht khớ.


- Đọc SGK, tìm hiĨu .


- So s¸nh víi chÊt láng.


+ CÊu tróc cđa chÊt khÝ:


- Yêu cầu HS đọc SGK để ìim hiểu cu trỳc
cht khớ.


- Yêu cấu học sinh so sánh với chất lỏng.
- Nhận xét.


- Đọc SGK, tìm hiểu .
- Làm bài tập và trình bày .


- Trả lời.


+ Lợng chất, mol:



- Yêu cầu HS đọc tìm hiểu các khái niệm
mol, khối lợng mol, thể tích.


- Nêu bài tập về mol, số nguyên tử.
- Gợi ý HS hiểu rõ về các khái niệm đó
- Yêu cầu HS trả lời C1


<b>Hoạt động 3</b><i>( phút) </i>: Thuyết động học phân tử chất khí và các chất.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp ca giỏo viờn</b></i>
- c phn 4


- Tóm tắt.


+ Một vài lËp luËn.


- Yêu cầu học sinh đọc phần 4
- Yêu cầu tóm tắt.


- NhËn xÐt..


- Đọc và tóm tắt nội dung. + Thuyết động học phân tử chất khí.
- Yêu cu c v túm tt.


- Nhận xét và gợi mở. áp suất chất khí
- Đọc SGK


- Trả lời câu hỏi.


+ Thuyết động học phân tử các chất



- Yêu cầu HS đọc phần 6 SGK, tóm tắt nội
dung.


- Nêu câu hỏi nhận xét.
<b>Hoạt động 4</b><i>( phút):</i> Vận dụng, củng cố.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản: Sai số,


c¸c loại sai số..


- Trình bày câu trả lời.


- Yêu cầu HS ghi tóm tắt các kiến thức
trọng tâm của bài.


- Lấy thí dơ minh ho¹.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Ghi câu hỏi và bi tp v nh


- Những sự chuẩn bị cho bài sau


- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.


- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau tiết 50


<i>Tiết 50 Định liuật bôi-lơ </i><i><b> ma-ri-èt.</b></i>
A. Mơc tiªu:



 <i><b>KiÕn thøc</b></i>


<i>- Quan sát và theo dõi thí nghiệm, từ đó suy ra định luật Bơi-lơ - Ma-ri-ốt. </i>
<i>- Vẽ đờng biểu diễn sự phụ thuộc của áp suất và nhiệt độ trên đồ thị.</i>


 <i><b>Kỹ năng </b></i>


<i>- Bit vn dng nh lut gii thích hiện tợng bơm khí (bơm xe đạp) và giải thích.</i>
<i>- Biết vẽ đồ thị biểu diễn q trình đẳng nhiệt trên các hệ trục toạ độ. </i>


<i>- Biết vận dụng định luật để giải một số bài toán.</i>


<i> - Có thái độ khách quan khi theo dõi và làm thí nghiệm.</i>
<b>B. Chuẩn bị:</b> <i> </i>


<i>1. Gi¸o viªn: </i>


<i>- Dụng cụ thí nghiệm định luật Bơi-lơ - Ma-ri-ốt.</i>
<i>- Hình vẽ mơ tả van. đồ thị đẳng nhiệt.</i>


<i>2. Học sinh: </i>
<i>- Đọc trớc SGK</i>


<i>- Vẽ hình mô tử thí nghiệm.</i>
<i> 3. Gợi ý ứng dụng CNTT:</i>
<i>- Tài liệu về các nhà bác học.</i>


<b>C. T chc cỏc hot ng dạy học :</b>
<b>Hoạt động 1</b><i>(phút) </i>:Kiểm tra bài cũ



<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Lên tr li cõu hi ca Thy.


- Nhận xét câu trả lêi cđa b¹n.


- Nêu câu hỏi về lợng chất, thuyết động học.
- Yêu cầu HS trả lời.


- Nhận xét câu trả lời..
<b>Hoạt động 2</b><i>(phút) </i>:Thí nghiệm


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Tìm hiểu thí nghiệm..


- Tiến hành làm theo các nhóm.
- Ghi kết quả..


- Nhận xÐt kÕt qu¶.


- Hớng dẫn HS mục đích thí nghiệm v cỏch
lm.


- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm và ghi
kết quả.


- Hớng dẫn HS thí nghiệm và cách ghi kết
quả.


- Yêu cầu HS nhận xét.


- Tóm tắt.


<b>Hot ng 3</b><i>( phút) </i>: Tìm hiểu định luật và vận dụng.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Đọc SGK


- Trả lời câu hỏi và ghi nhớ kiến thức


- Yêu cầu HS tóm tắt kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- Đọc SGk là làm bài tập. - Yêu cÇu HS vËn dơng lµm bµi tËp vËn
dông..


- Nhận xét kất quả.
<b>Hoạt động 4</b><i>( phút):</i> Vận dụng, củng cố.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Ghi tóm tắt các kiến thc c bn: Sai s,


các loại sai số..


- Yêu cầu HS ghi tóm tắt các kiến thức
trọng tâm của bài.


- ỏnh giỏ, nhận xét kết quả giờ dạy.
<b>Hoạt động 5 ( phút):</b> Hớng dẫn về nhà.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Ghi câu hỏi và bài tập v nh



- Những sự chuẩn bị cho bài sau


- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau


<i>Tit 51 Định luật Sác-lơ. Nhiệt độ tuyệt đối.</i>
A. Mục tiêu:


 <i><b>KiÕn thøc</b></i>


<i>- Quan sát và theo dõi thí nghiệm, rút ra nhận xét rằng trong phạm vi biến thiên nhiệt độ</i>
<i>của thí nghiệm thì tỉ số </i> <i>Δp</i>


<i>Δt</i> <i> khơng đổi. Thừ nhận kết quả đó trong phạm vi biến đổi</i>


<i>nhiệt độ lớn hơn, từ đó rút ra p = p0(1 + t).</i>


<i>- Biết khái niệm khí lí tởng; nắm đợc khái niệm nhiệt độ tuyệt đối, hiểu đợc định nghĩa</i>
<i>nhiệt độ.</i>


<i>- Biết vận dụng nhiệt độ tuyệt đối để phát biểu định luật Sác-lơ dới dạng p = BT.</i>
 <i><b>Kỹ năng </b></i>


<i>- Biết vận dụng định luật để giải bài tập và giải thích các hiện tợng liên quan..</i>
<i>- Giải thích định luật bằng thuyết động học phân tử.</i>


<i> - RÌn viƯc theo nhãm.</i>
<b>B. Chn bÞ:</b> <i> </i>



<i>1. Giáo viên: </i>


<i>- Dng c thớ nghim định luật này.</i>
<i>- Đồ thị đờng đẳng áp.</i>


<i>2. Häc sinh: </i>


<i>- Đọc lại thuyết động học phân tử, định luật Bơi-lơ - Ma-rơ-ốt., </i>
<i>- Đọc trớc bài.</i>


<i> 3. Gỵi ý øng dơng CNTT:</i>


<i>- Chuẩn bị hình ảnh về vật chất ở độ không tuyết đối.</i>
<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động 1</b><i>(phút) </i>:Kiểm tra bài cũ


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Lên tr li cõu hi ca Thy.


- Nhận xét câu trả lêi cđa b¹n.


- Nêu câu hỏi định luật bảo tồn.
- Yêu cầu HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Đọc SGK, tìm hiểu phơng án và ra


cách làm.



- Tiến hành thí nghiệm, tìm kÕt qu¶.


+ ThÝ nghiƯm.


- Nêu mục đích thí nghiệm, cho HS nghiên
cứu và đề ra phơng án, tiến hành thí
nghiệm.


- Híng dÉn HS lµm và rút ra kết quả.
- Đọc SGK phần 4


- Rỳt ra nh lut.


+ Định luật.


- Yờu cu hc sinh dc phần 4, rút ra biểu
thức và phát biểu định luật.


- Phân tích cho HS hiểu rõ định luật.
<b>Hoạt động 3</b><i>( phút) </i>: Nhiệt độ tuyệt đối.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>S tr giỳp ca giỏo viờn</b></i>
- c SGK


- Trình bày kh¸i niƯm khÝ lÝ tëng.


+ KhÝ lÝ tëng.


- Cho häc sinh tìm hiểu khái niệm khí lí
t-ởng trong SGK và phân tích thêm.



- Trả lời câu hỏi,


- Giỏ trị t đó là nhỏ nhất vì.


- Đọc SGK phần 6, rút ra biểu thức định
luật.


+ Nhiệt độ tuyệt đối.


- Từ biểu thức định luật:nêu câu hỏi khi p =
0, t = bao nhiêu..


- Nêu câu hỏi cho học sinh thấy đó là nhiệt
độ nhỏ nhất, gọi là.


- Từ đó cho HS xây dựng lại biểu thức theo
nhiết độ tuyệt đối.


<b>Hoạt động 4</b><i>( phút):</i> Vận dụng, củng cố.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Trả li C1


- Làm bài tập của thày..


- Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản.


- Yêu cầu trả lời C1



- Yêu cầu HS làm 1 bài tập vận dụng.
- Nhận xét phơng pháp giải.


- Yêu cầu HS ghi tãm tắt các kiến thức
trọng tâm của bài.


- ỏnh giỏ, nhn xột kt qu giờ dạy.
<b>Hoạt động 5 ( phút):</b> Hớng dẫn về nhà.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà


- Nh÷ng sù chuẩn bị cho bài sau


- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.


- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau tiÕt 52


<i>Tiết 52 phơng trình trạng thái của khí lí tởng. </i>
<i><b>định luật gay-luy-xác</b></i>


A. Mơc tiªu:
 <i><b>KiÕn thøc</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i>của một lợng khí xác định.</i>


<i>- Biết cách suy ra quy luật của sự phụ thuộcthể tích một lợng khí có áp suất khơng đổi</i>
<i>vào nhiệt độ của nó, dựa vào phơng trình trạng thái.</i>


<i>- Có sự thích thú khi dùng suy diễn tìm ra đợc một quy luật.</i>


 <i><b>Kỹ năng </b></i>


<i>- Vận dụng phơng trình suy ra các q trình đó là các định luật.</i>
<i>- Vận dụng giải các bài tập liên quan.</i>


<b>B. ChuÈn bị:</b> <i> </i>
<i>1. Giáo viên: </i>


<i>- Hình vÏ trong SGK</i>
<i>2. Häc sinh: </i>


<i>- Ôn lại các định luật chất khí đac học.</i>
<i>- Đọc trớc bài.</i>


<i> 3. Gỵi ý øng dơng CNTT:</i>


<i>- Chuẩn bị hình ảnh các nhà bác học liên quan đến chơng này.</i>
<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động 1</b><i>(phút) </i>:Kiểm tra bài cũ


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Lên trả lời câu hỏi của Thày.


- NhËn xét câu trả lời của bạn.


- Nờu cõu hi v định luật Sác lơ và nhiệt độ
tuyệt đối.


- Yêu cầu HS trả lời.


- Nhận xét câu trả lời..
<b>Hoạt động 2</b><i>(phút) </i>:Phơng trình trạng thái, định luật Gay-luyt-xac


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Đọc SGK,


- Xây dựng phơng trình thông qua trạng
thái trung gian.


- Yêu cầu HS đọc SGK phần đầu và 1


- Đặt vấn đề: nếu cả 3 đại lợng thay đổi thì
quan hệ các đại lợng.


- Híng dÉn häc sinh x©y dựng thông qua
trạng thái trung gian.


- Nhn xét cách làm của HS
- Tìm ra định luật từ phng trỡnh trng


thái..


- Trả lêi C1


- Từ phơng trình trạng thái cho HS rút ra
định luật Gay-luyt-xac.


- Yêu cầu HS trả lời C1
<b>Hoạt động 3</b><i>( phút):</i> Vận dụng, củng cố.



<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự tr giỳp ca giỏo viờn</b></i>


- Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản.. - Yêu cầu HS ghi tãm tắt các kiến thức
trọng tâm của bài.


- Làm bài tập theo yêu cầu của thày.
- Nhận xét bài làm của bạn.


- Yờu cu HS làm một số bài tập vận dụng.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
- Kể chuyện về các nhà bác học.
<b>Hoạt động 4 ( phút):</b> Hớng dẫn về nhà.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà


- Nh÷ng sự chuẩn bị cho bài sau


- Nêu câu hỏi và bµi tËp vỊ nhµ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i>Tiết 53 phơng trình cla-pê-rơn </i>–<i><b> men-đê-lê-ép</b></i>
A. Mục tiêu:


 <i><b>KiÕn thøc</b></i>


<i>- Nắm đợc cách tính hằng số trong vế phải của phơng trình trạng thái, từ đó dẫn đến </i>
<i>ph-ơng trình Cla-pê-rơn </i>–<i> Men-đê-lê-ép.</i>


<i>- Biết vận dụng phơng trình Cla-pê-rơn </i>–<i> Men-đê-lê-ép để giải bài tốn đơn giản.</i>



<i>- Có sự thận trọng trong việc dùng đơn vị khi gặp một phơng trình chứ nhiều đại lợng vật</i>
<i>lí khác nhau.</i>


<i><b>Kỹ năng </b></i>


<i>- Bit cỏch xỏc nh n v các đại lợng trong phơng trình.</i>
<i>- Vận dụng phơng trình giải các bài tập liên quan</i>


<i>B. ChuÈn bÞ: </i>
<b>1. Giáo viên: </b>


<i>- Cách xây dựng phơng trình </i>
<i>2. Học sinh: </i>


<i>- Ôn lại các kiến thức vỊ mol, </i>


<i>- Ơn lại các định luật, phơng trình trạng thái.</i>
<i>- Đọc bài trong SGK.</i>


<i> 3. Gỵi ý øng dông CNTT:</i>


<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học :</b>
<b>Hoạt động 1</b><i>(phút) </i>:Kiểm tra bài cũ


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Lên trả lời câu hi ca Thy.


- Nhận xét câu trả lời của bạn.


- Nêu câu hỏi về phơng trình trạng thái, khái


niệm về lợng chất. bài tập bài trớc.


- Yờu cu HS tr lời.
- Nhận xét câu trả lời..
<b>Hoạt động 2</b><i>(phút) </i>:Thiết lập phơng trình.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Đọc SGK, tìm hằng số R tìm phơng


tr×nh.


- Đặt vấn đề: với 2 lợng khí khác nhau cùng
điều kiện p, V, T thì nh thế nào?


- Hớng dẫn học sinh xây dựng phơng trình:
tìm hằng số R, tìm ra phơng trình. Chú ý
đơn vị.


<b>Hoạt động 3</b><i>( phút):</i> Vận dụng, củng cố.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Làm bài tập theo yêu cầu của thày


- Trình bày phơng án làm.
- Nhận xét cách làm của bạn.


+ Bài tập vận dụng


- Yêu cầu HS làm các bài tập trong SGK
phần 2



- Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản. - Yêu cầu HS ghi tãm tắt các kiến thức
trọng tâm của bài.


- ỏnh giỏ, nhn xột kt qu giờ dạy.
<b>Hoạt động 4 ( phút):</b> Hớng dẫn về nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- Những sự chuẩn bị cho bài sau. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau


<i>Tiết 54 bµi tËp vỊ chÊt khÝ.</i>
A. Mơc tiªu:


 <i><b>KiÕn thøc</b></i>


<i>- Sau khi làm bài tập của các tiết trong chơng, học sinh có kỹ năng giải bài tập về chất</i>
<i>khí, biết vận dụng các định luật thích hợp từ đơn giải (3 định luật về chất khí) đến phức</i>
<i>tạp (phơng trình C </i>–<i> M), biết dùng đúng đơn vị trong các phơng trình, biết vẽ đờng biểu</i>
<i>diễn một số q trình vật lí trên đồ thị p </i><i> V, p </i><i> T, V </i><i> T.</i>


<i><b>Kỹ năng </b></i>


<i>- Vận dụng các định luật, phơng trình về chất khí giải bài tập.</i>
<i>- Xác định đơn vị các đại lợng trong bài.</i>


<b>B. ChuÈn bÞ:</b> <i> </i>
<i>1. Giáo viên: </i>


<i>- Một số bài tập và phơng pháp gi¶i.</i>
<i>2. Häc sinh: </i>



<i>- Ơn lại các định luật và các phơng trình về chất khí.</i>
<i>3. Gợi ý ứng dụng CNTT:</i>


<i>- Chuẩn bị bài tập, phơng pháp giải.</i>
<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học :</b>
<b>Hoạt động 1</b><i>(phút) </i>:Kiểm tra bài cũ


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Lên trả lời câu hỏi của Thày.


- Nhận xét câu trả lời của bạn.


- Nờu câu hỏi phơng trình Cla-pê-rơn –
Men-đê-lê-ép, các hằng số R, k.


- Yêu cầu HS trả lời.
- Nhận xét câu trả lời..
<b>Hoạt động 2</b><i>(phút) </i>:Tóm tắt kiến thức và phơng pháp giải.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Đọc SGK.


- Tãm t¾t kiÕn thøc.


- Nêu đợc cách giải trong các trờng hợp
khác nhau.


- Yêu cầu HS nêu đợc tóm tắt các kiến thức
cơ bản,



- Tìm đợc phơng pháp giải khi biết đựơc đại
lợng còn lại.


<b>Hoạt động 3</b><i>( phút) </i>: Làm bài tập.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Trình bày bài tập.


- NhËn xÐt b¹n làm.


- Yêu cầu học sinh làm bài tập phần 2.
- Hớng dẫn học sinh giải.


- Làm bài tập theo yêu cầu và hớng dẫn
của thày.


+ V cỏc th.


- Yờu cầu học sinh làm các bài tập trong các
trờng hợp và các đẳng quá trình khác nhau,
vẽ đợc đồ thị.


- Híng dÉn häc sinh lµm vµ vÏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

trình đó.


- Lµm bµi tËp theo híng dÉn cđa thµy. + Hớng dẫn học sinh phân tích và giải các
bài tập tr¾c nghiƯm.


<b>Hoạt động 4</b><i>( phút):</i> Vận dụng, củng cố.



<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Kế tên một số dụng cụ đo trong đời sống


thùc tÕ.


- Trình bày câu trả lời


- Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản: Sai số,
các loại sai số..


- Yêu cầu HS kĨ tªn mét sè dơng cơ ®o
trong thùc tế


- Nhận xét câu trả lời của HS


- Nêu câu hỏi trắc nghiệm về nội dung bài
- Yêu cầu HS ghi tóm tắt các kiến thức
trọng tâm của bài.


- ỏnh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
<b>Hoạt động 5 ( phút):</b> Hớng dẫn về nhà.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Ghi câu hỏi và bài tp v nh


- Những sự chuẩn bị cho bài sau


- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.



- Yờu cu: HS chuẩn bị ôn tập cho bài sau.
<i><b>Chơng VIII Cơ sở của nhiệt động lực học (NĐLH)</b></i>


<i> Tiết 65 Nguyên lí thứ nhất của nhiệt động lực học</i>
A. Mục tiêu:


 <i><b>KiÕn thøc</b></i>


<i>- Hiểu đợc khái niệm nội năng, nghĩa là biết đợc:</i>


<i>+ Hệ đứng yên vẫn có khả năng sinh cơng do có nội năng.</i>
<i>+ Nội năng bao gồm các dạng năng lợng nào bên trong hệ?</i>
<i>+ Nội năng phụ thuộcvào các thông số trạng thái nào của hệ?</i>


<i>- Hiểu đợc nguyên lí thứ nhất của nhiệt động lực học, biết cách phát biểu nguyên lí thứ</i>
<i>nhất, biết cách s dng phng trỡnh ca nguyờn lớ.</i>


<i><b>Kỹ năng </b></i>


<i>- Giải thích đợc sự khi nào nội năng biến đổi, biết cách biến đổi nội năng.</i>
<i>- Sử dụng đợc nguyên lí thứ nhất để giải một số bài tập.</i>


<b>B. ChuÈn bị:</b> <i> </i>
<i>1. Giáo viên: </i>


<i>- Mt số thí nghiệm làm biến đổi nội năng.</i>
<i>- Một số bi tp sau bi v SBT.</i>


<i>2. Học sinh: </i>



<i>- Ôn lại các khái niệm về công, nhiệt lợng, năng lợng.</i>
<i>3. Gỵi ý øng dơng CNTT:</i>


<i>- Chuẩn bị hình ảnh về biến đổi nội năng.</i>
<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học :</b>
<b>Hoạt động 1</b><i>(phút) </i>:Kiểm tra bài cũ


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Lên trả li cõu hi ca Thy.


- Nhận xét câu trả lời cđa b¹n.


- Nêu câu hỏi về cơ năng, sự biến đổi cơ
năng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>Hoạt động 2</b><i>(phút) </i>:Nội năng và cách biến đổi nội năng.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Quan sát và rút ra nhận xét.


- Nêu đợc nội năng phụ thiuộc vào t v V


- Yêu cầu HS qua sát thí nghiệm đun nớc,
nắp ấm bật ra và nhận xét.


- Tỡm s ph thuộc của nội năng.
- Tìm đợc cách biến đổi nội năng và nêu ví


dơ.



- Nêu đợc 1J = 0,24cal; 1cal = 4,19J.


- Yêu cầu HS tìm cách làm biến đổi nội
năng và cho ví dụ.


- Tìm quan hệ nhiệ lợng và cơng.
- HS đọc trang 295 SGK.


<b>Hoạt động 3</b><i>( phút) </i>: Nguyên lí thứ nhất của nhiệt động lực học.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Phát biểu nh lut.


- áp dụng (SGK).
- Biểu thức và dấu.


- Yêu cầu học sinh phát biểu lại đợc bảo
tồn và chuyển hố năng lợng.


- áp dụng cho các hiện tợng nhiệt thế nào?
- Hớng dẫn HS tìm ra biểu thức nguyên lí và
phát biểu, chó ý dÊu.


<b>Hoạt động 4</b><i>( phút):</i> Vận dụng, củng cố.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Trả lời các câu hỏi.


- Lµm bµi tËp.



- Ghi tãm tắt các kiến thức cơ bản.


- Yêu cầu HS trả lời cấu hỏi sau bài.
- Làm bài tập 1.


- Yêu cầu HS ghi tãm t¾t các kiến thức
trọng tâm của bài.


- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
<b>Hoạt động 5 ( phút):</b> Hớng dẫn về nhà.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Ghi câu hỏi và bi tp v nh


- Những sự chuẩn bị cho bài sau


- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị cho bài sau.
<i>Tiết 66 + 67 áp dụng nguyên lí thứ nhÊt </i>


<i><b>của nhiệt động lực học cho khí lí tởng</b></i>
A. Mục tiêu:


 <i><b>KiÕn thøc</b></i>


<i>- Hiểu đợc nội năng của khí lí tởng chỉ bao gồm tỏng động năng chuyển động nhiệt của</i>
<i>các phân tử có trong khí đó vsf nh vậy nội năng của khí lí tởng chỉ cịn phụ thuộc vào</i>
<i>nhiệt độ.</i>


<i>- Biết đợc cơng thức tính cơng của khí lí tởng.</i>


 <i><b>Kỹ năng </b></i>


<i>- Đốn biết cơng mà khí thực hiện trong một q trình qua diện tích trên đồ thị p </i>–<i> V</i>
<i>ứng với q trình đó.</i>


<i>- Biết tính cơng mà khí thực hiện, tính nhiệt lợng trao đổi và tính độ biến thiên nội năng</i>
<i>trong một số q trình của khí lí tởng.</i>


<b>B. Chn bÞ:</b> <i> </i>
<i>1. Giáo viên: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<i>qua trình đẳng tích hay đẳng áp.</i>
<i>- Một số bài tập sau bi v trong SBT.</i>
<i>2. Hc sinh: </i>


<i>- Ôn lại các công thức tính công và nhiệt lợng.</i>
<i>3. Gợi ý øng dông CNTT:</i>


<i>- Chuẩn bị các đồ thị của các q trình áp dụng cho khí lí tởng.</i>
<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động 1</b><i>(phút) </i>:Kiểm tra bài cũ


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Lên trả lời câu hỏi của Thày.


- NhËn xét câu trả lời của bạn.


- Nêu c©u hái vỊ nội năng, nguyên lí thø
nhÊt cđa N§LH.



- u cầu HS trả lời.
- Nhận xét câu trả lời.
<b>Hoạt động 2</b><i>(phút) </i>:Nội năng của khí lí tởng.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp ca giỏo viờn</b></i>
- Nờu khỏi nim khớ .


- Nội năng phụ thuộc .


- Yêu cầu HS nêu lại khái niệm khí lí tởng.
- Yêu cầu HS tìm nội năng khí lÝ tëng bao
gåm.


- Đọc và tìm ra cơng thức tính cơng. - u cầu HS đọc phần 1b) tìm cơng khí lí
tởng.


- §äc SGK.


- Tìm đợc cơng thức tính cơng và trên đồ
thị.


- Yêu cầu HS đọc phần 1c) tìm cơng và
biểu thị cơng trên đồ thị p – V.


<b>Hoạt động 3</b><i>( phút) </i>: áp dụng nguyên lí thứ nhất của NĐLH cho các quá trình.
<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>


- Đọc và rút ra nhận xét A = 0 ; Q = U - Yêu cầu học sinh đọc phần 2a) và rút ra
kết luận về quá trình đẳng tớch.



- Đọc và rút ra nhận xét A = pV ;
Q = U + A’.


- Yêu cầu học sinh đọc phần 2b) và rút ra
kết luận về quá trình đẳng áp.


- Đọc và rút ra nhận xét Q = - A; U = 0 - Yêu cầu học sinh đọc phần 2c) và rút ra
kết luận về quá trình ng nhit.


- Đọc và rút ra nhận xét Q = - A; U = 0
A cã .


- Yêu cầu học sinh đọc phần 2d) và rút ra
kết luận về chu trình.


<b>Hoạt động 4</b><i>( phút):</i> Vận dụng, củng cố.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Làm bài tp.


- Nhận xét bài làm của bạn.


- Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản .


- Yêu cầu HS làm bài tập vận dụng phần 3.
- Nhận xét bài làm của HS


- Nêu câu hỏi nội dung sau bài.



- Yêu cầu HS ghi tóm tắt các kiến thức
trọng tâm của bài.


- ỏnh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
<b>Hoạt động 5 ( phút):</b> Hớng dẫn về nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- Ghi c©u hỏi và bài tập về nhà
- Chuẩn bị cho bài sau .


- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
<i>Tiết 68 + 69 Nguyên tắc hoạt động của động cơ nhiệt</i>


<i><b>và máy lạnh. Nguyên lí thứ hai của nhiệt động lực học.</b></i>
A. Mục tiêu:


 <i><b>KiÕn thøc</b></i>


<i>- Biết đợc nguyên tắc hoạt động của động cơ nhiệt và máy lạnh; biết đợc nguồn nóng,</i>
<i>nguồn lạnh, tác nhân cùng bộ phận phát động, sinh công ra hay nhận vào ở một số máy</i>
<i>hay gặp trong thực tế.</i>


<i>- Có khái niệm về ngun lí thứ hai của NĐLH, nó liên quan đến chiều diễn biểnc các</i>
<i>q trình trong tự nhiên, nó bổ xung cho nguyên lí thứ nhất. Học sinh cần phỏt biu c</i>
<i>nguyờn lớ th hai ca NLH.</i>


<i><b>Kỹ năng </b></i>


<i>- Nhận biết và phân biệt đợc nguồn nóng, nguồn lạnh, tác nhân cùng bộ phận phát động,</i>
<i>sinh công ra hay nhận vào ở một số máy hay gặp trong thc t.</i>



<b>B. Chuẩn bị:</b> <i> </i>
<i>1. Giáo viên: </i>


<i>- Một số hình vẽ trong SGK</i>
<i>- Một số m¸y nhiƯt trong thùc tÕ.</i>
<i>2. Häc sinh: </i>


<i>- Ơn lại các kiến thức về động cơ nhiệt ở lớp 8.</i>
<i>3. Gợi ý ứng dụng CNTT:</i>


<i>- Cá loại động cơ nhiệt, máy lạnh.</i>
<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học :</b>
<b>Hoạt động 1</b><i>(phút) </i>:Kiểm tra bài cũ


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Lên trả lời câu hi ca Thy.


- Nhận xét câu trả lời của bạn.


- Nêu câu hỏi về áp dụng nguyên lí thứ nhất
cho khÝ lÝ tëng.


- Yêu cầu HS trả lời.
- Nhận xét câu trả lời.
<b>Hoạt động 2</b><i>(phút) </i>:Động cơ nhiệt.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Đọc phần 1a)



- Trả lời về nguyên tắc.


- Nhận xét câu trả lêi cđa b¹n.


- u cầu HS đọc phần 1a) tìm hiểu nguyên
tắc hoạt động của động cơ nhiệt


- HS nªu nguyên tắc chung.
- Nhận xét và rút ra nguyên tắc.
- Đọc phần 1b)


- Trả lời về hiệu suất.


- Nhận xét câu trả lời của bạn.


- Yờu cu HS c phn 1b) tìm hiểu hiệu
suất động cơ nhiệt.


- HS nêu cơng thức tính hiệu suất.
- Nhận xét và rú ra cơng thức.
<b>Hoạt động 3</b><i>( phút) </i>: Máy lạnh.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Đọc phần 2a)


- Trả lời về nguyên tắc.


- Nhận xét câu trả lời cđa b¹n.


- u cầu HS đọc phần 2a) tìm hiểu nguyên


tắc hoạt động của máy lạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

- §äc phần 2b)


- Trả lời về hiệu năng.


- Nhận xét câu trả lời của bạn.


- Yờu cu HS c phn 2b) tỡm hiu hiu
nng ng c nhit.


- HS nêu công thức tính hiệu suất.
- Nhận xét và rú ra công thức.


<b>Hot động 4</b><i>( phút):</i> Nguyên lí thứ hai của NĐLH, hiệu suất cực đại của máy nhiệt.
<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Đọc phần 3.


- Ph¸t biĨu nguyªn lÝ 2.


- u cầu HS đọc phần 3, tỡm hiu nguyờn
lớ hai.


- Yêu cầu HS phát biểu nguyên lí 2.
- Đọc phần 4.


- Trình bày câu trả lời


- Nhận xét về trả lời của bạn.



- Yờu cầu HS đọc phần 4. Tìm hiệu suất cực
đại và hiệu năng.


- Nhận xét câu trả lời của HS
<b>Hoạt động 5</b><i>( phút):</i> Vận dụng, củng cố.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Trả lời câu hỏi.


- Nhận xét bài làm của bạn.


- Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản .


- Yêu cầu HS làm câu hái sau bµi häc.
- NhËn xÐt bµi lµm cđa HS


- Yêu cầu HS ghi tãm t¾t các kiến thức
trọng tâm của bài.


- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
<b>Hoạt động 6 ( phút):</b> Hớng dẫn về nhà.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Sự trợ giúp của giáo viên</b></i>
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà


- Chuẩn bị cho bài sau: làm cng ụn
tp.


- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà ôn tập học
kỳ 2



</div>

<!--links-->

×