Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Phân tích về chức năng của tội phạm theo quan điểm của Emile Durkheim

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.41 KB, 4 trang )

1/ CHỨC NĂNG CỦA TỘI PHẠM
Cơ chế hệ thống xã hội:
Xã hội hoá: Các cá nhân học về các chuẩn mực và khuôn mẫu hành vi mà xã hội mong đợi.
Kiểm sốt xã hội: khen thưởng cho người có hành vi phù hợp và trừng phạt người làm trái lại.
Tại sao có hiện tượng tội phạm: Khơng phải ai cũng “nội tâm hố” q trình xã hội hố.
Đa dạng trong xã hội về văn hoá, lỗi sống, chủng tộc -> tạo ra các tiểu văn hố có các chuẩn mực
trái với văn hố chung. Vì vậy, có thể tạo ra nhiều cá nhân khác nhau.
=> Tội phạm là không thể tránh khỏi và là bệnh lý của xã hội.
Chức năng tích cực:


Xác định được ranh giới giữa cái tốt và cái xấu. Vd: Ở thời của Hitler, người Đức nào che giấu
cho người Do Thái hoặc nói xấu chế độ phát xít đều bị coi là phạm trọng tội và bị xử tử. Thời đó
cho rằng người Đức là thượng đẳng nên họ là cái tốt, còn người Do Thái là ma quỷ nên là cái xấu
và chuyện này được xem là hiển nhiên. Ngày nay, nếu có hành vi phân biệt như trong qúa khứ,
người Đức sẽ bị cả thế giới lên án và bị xem là cái xấu.



Xác lập ranh giới của nền đạo đức xã hội. Vd: Mại dâm ở một số nước được xem là hợp pháp,
cịn một số nước thì bị ngăn cấm.



Tạo ra sự gắn bó giữa cá nhân với xã hội (social cohesion). Vd: Khi biết có một tên sát nhân trốn
trong khu dân cư, mọi người trong khu dân cư đó sẽ cùng đồn kết lại để bắt hắn vì ai cũng
muốn đảm bảo an tồn cho gia đình mình.



Góp phần cho sự phát triển và tiến bộ của xã hội. Vd: Ở Châu Âu trước thời kì Khai Sáng, mọi thí


nghiệm khoa học đều bị xem là trị ma quỷ, vì vậy, ai phạm vào đều bị xem là tội phạm và bị xử
tử.


2/ SƠ ĐỒ CỦA EMILE DURKHEIM
Ba ý chủ chốt về tội phạm.
1. Một lượng tội phạm giới hạn tồn tại trong xã hội là một điều không tránh khỏi và
thậm chí cịn cần thiết.
Durkheim cho rằng tội phạm là một khía cạnh bình thường trong đời sống xã hội và
thậm chí, tỉ lệ phạm tội cịn cao hơn ở các xã hội phát triển. Điều này được ơng lí giải
rằng vì các cá nhân trong xã hội bị ảnh hưởng bởi các tác nhân và tình huống khác nhau
trong cuộc sống, nên mức độ cam kết của các cá nhân với những giá trị chung và niềm
tin về đạo đức trong xã hội cũng theo đó mà khác nhau. Điều này dẫn đến việc phạm tội
ở những người có cam kết yếu hơn.
Ngay cả trong một xã hội hoàn hảo, Durkheim cũng cho rằng vẫn sẽ có tội phạm vì ở xã
hội đó, tiêu chuẩn chung về cách hành xử sẽ rất cao, đến mức một sai phạm nhỏ cũng bị
xem là một hành vi phạm tội nghiêm trọng.
Ngoài ra, Durkheim cũng cho rằng sự lệch chuẩn của ngày hôm qua có thể trở thành
chuẩn mực của ngày hơm nay. Nói cách khác, sự thay đổi trong xã hội bắt nguồn từ
những dạng lệch chuẩn.
2. Tội phạm có những chức năng tích cực
Ba chức năng tích cực của tội phạm bao gồm:
a. Sự điều tiết xã hội
Tội phạm giúp xác định giới hạn cho những hành vi chấp nhận được. Sự trừng phạt cho
những hành vi phạm tội giúp những cá nhân khác trong xã hội xác định ranh giới giữa
hành vi hợp chuẩn và lệch chuẩn đồng thời cảnh báo các cá nhân không nên vượt quá
ranh giới này.


b. Sự gắn kết xã hội:

Các cá nhân trong một xã hội, dù trước đó có mâu thuẫn, sẽ cùng đoàn kết để chống lại
một hành vi phạm tội quá khủng khiếp trái với chuẩn mực chung diễn ra. Điều này củng
cố sự gắn kết trong cộng đồng
c. Sự thay đổi xã hội
Đơi khi luật pháp có thể cứng nhắc và tập quyền và bất công. Tội phạm giúp thúc đẩy sự
tiến bộ trong xã hội vì nó phản ánh sự bất bình của người dân đối với luật pháp trong xã
hội đó.
3. Mặt khác, quá nhiều tội phạm có thể dẫn đến sự sụp đổ của xã hội nên các thể chế
kiểm soát xã hội cần kiểm soát số lượng tội phạm.
Theo Durkheim, mục tiêu của sự trừng phạt khơng phải là loại bỏ hồn tồn tội phạm,
mà là để kiểm sốt tội phậm và duy trì những quy chuẩn chung trong xã hội. Đối với ông,
một xã hội lành mạnh phải có cả tội phạm lẫn sự trừng phạt, tồn tại một cách cân bằng
và có thể thay đổi.
4. Đánh giá về góc nhìn của Durkheim
1
2 Định nghĩa ‘tội phạm’ của ơng cịn chung, chưa phân loại các kiểu tội phạm. Có thể có
kiểu tội phạm chỉ gây hại chứ khơng mang lại lợi ích gì.
3
4 Durkheim cho rằng sự trừng phạt kẻ phạm tội sẽ mang lại lợi ích cho xã hội, tuy nhiên,
điều này trái với Marxist và thuyết nữ quyền, vì 2 thuyết này cho rằng nó chỉ mang lại lợi
cho người có quyền lực.
Việc tội phạm có mang lại lợi ích hay khơng khơng phụ thuộc vào mối quan hệ của cá
nhân với kiểu tội phạm đó.


Những nhà chức năng cho rằng thể giới có những chuẩn mực mang tính phổ quát được
củng cố bở sự trừng phạt cho một số tội ác nhất định. Những nhà hậu hiện đại cho rằng
xã hội quá đa dạng, nên khơng có gì gọi là ‘bình thường’.




×