Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch: So sánh sự giống và khác nhau của các ngôi đền thờ được công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới của các nước thuộc khối ASEAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.5 KB, 40 trang )

MÔN: NGHIỆP VỤ HƯỚNG DẪN DU LỊCH

So sánh sự giống và khác nhau của các ngôi đền thờ được công
nhận là Di sản Văn hóa Thế giới của các nước thuộc khối ASEAN
Các ngôi đền được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới:
1. Indonexia:
- Quần thể đền đài Prabanan
- Quần thể đền tháp Borobudur
2. Lào:
- Đền thờ Wat Phou
3. Campuchia:
- Đền Preah Vihear
- Quần thể Angkor
4. Việt nam:
- Khu đền tháp Mỹ Sơn- 1999

1


1.

Indonexia

1.1. Quần thể đền đài Prambanan


Vị trí: - là một quần thể đền thờ thần Hindu ở Trung Java, cách thành

phố Yogyakarta khoảng 18 km về hướng đơng.



Lịch sử:

-

Prambanan có lẽ bắt đầu được xây dựng từ năm 850 dưới thời Vua

Rakai Pikatan của vương quốc Medang. Ngôi đền đầu tiên trong quần thể này là
để thờ thần Shiva. Mục đích là để chứng tỏ nhà Sanjaya đã từ bỏ Phật giáo để
quay về với Hindu.
-

Quần thể đền đài Prambanan được xây dựng dưới triều đại của

Medang, nhưng được xây dựng tích cực nhất dưới thời vua Daksa và vua
Tulodong
-

Prambanan được coi là ngơi đền hồng gia của vương quốc Medang.

Nơi đây đã diễn ra nhiều nghi lễ tín ngưỡng và hiến tế.
-

Đến năm 930, trung tâm chính trị của Medang được Vua Mpu Sindok

dời tới Đông Java
-

Đến thế kỷ 16, một trận động đất lớn xảy ra tại Indonesia đã khiến cho

tháp chính và nhiều đền tháp nhỏ trong quần thể sụp đổ. Bởi khơng có kinh phí

và khơng cịn được quan tam như thời hồng kim nên chính quyền địa phương
thơì kỳ đó đã bỏ mặc khu phế tích này.
-

Vào năm 1811, dưới thời kỳ đơ hộ của vương quốc Anh, nhà thám

hiểm Collin Mackenzie đã tình cờ tới Prambanan và phát hiện ra quần thể đổ nát
này. Ngay lập tức chính quyền vương quốc anh đã cho khám phá tồn bộ khu
phế tích. Tuy nhiên sau đó, khu vực này khơng được trùng tu mà cịn bị thực dân
Hà Lan và Anh lấy trộm các bức phù điêu của đền về trang trí tại vườn nhà riêng
của mình.
-

Đến năm 1880, nhiều nhà khảo cổ tâm huyết đã tìm đến khám phá,

nghiên cứu khu vực phế tích song những việc làm đó chỉ càng khiến cho quần
thể đền tháp được biết đến nhiều hơn và các hiện vật bị trộm nhiều hơn. Cho đến
2


tận năm 1918, việc trung tu, tôn tạo mới thực sự được bắt đầu và đến năm 1930
thì cơng việc này mới bắt đầu quy chuẩn với sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế.
Nhưng vì quá nhiều tác phẩm bằng đá, các bức phù điêu đã bị lấy mất nên việc
phục chế khơng thể hồn tất. Cho đến hiện nay, nhiều đến tháp nhỏ vẫn chưa
được phục dựng lại, chỉ thấy nền móng xưa cịn sót lại vẫn hiện rõ trên mặt đất.
-

Trận động đất năm 2006 lại làm cho khu đền hư hỏng nghiêm trọng và

hiện phải đóng cửa để phục dựng tránh gây nguy hiểm cho khách thăm quan.



Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa Liên hiệp quốc đã công nhận

Quần thể đền đài Prambanan của Indonesia là Di sản văn hóa thế giới năm 1991
1.2. Quần thể đền tháp Borobudur
-

Borobudur” trong tiếng Indonesia có nghĩa là “Tháp Phật trên đồi cao"



Vị trí:

-

Borobudur là một kỳ quan Phật giáo tinh xảo và lớn nhất thế giới, xây

dựng vào thế kỷ thứ VIII, tọa lạc cách 42 km về phía Bắc thành phố Yogyakarta,
trung tâm của đảo Java, quốc gia Indonesia


Lịch sử:

-

Có ý kiến cho rằng, nguồn gốc của đền tháp Borobudur bắt nguồn từ

Campuchia nước cổ Phật giáo. Đó là vào đầu thế kỷ thứ VIII, hoàng triều
Sanjaya theo Ấn giáo và thờ thần Shiva, đóng đơ ở vùng Bắc trung tâm Đảo

Java.
-

Một hồng thân người Campuchia được hồng triều này che chở,

nhưng sau đó ông trở về Campuchia vào năm 802 và lên ngôi vua. Có thể chính
ơng đã đem theo về nước dự án đầu tiên của Borobudur, vì người ta tìm thấy
trên đất Campuchia một ngơi đền nhỏ xây bằng gạch hình tháp tương tợ với mơ
hình của Borobudur.
-

Năm 850 có thể xem là năm hoàn thành Borobudur. Nhưng vào khoảng

đầu thế kỷ XIII, những người buôn bán Á rập đã đưa Hồi giáo vào Indonesia.
3


Chỉ trong vòng hai trăm năm, cả quần đảo Indonesia gần như hồn tồn bị Hồi
giáo hố. Borobodur trở nêđn hoang tàn.
-

Mãi đến sau chiến tranh thế giới lần thứ 2 kết thúc ( năm 1945),

Indonesia mới ý thức được tầm quan trọng của Borobudur liền mời nhiều nhà
khảo cổ trên thế giới đến nghiên cứu, đồng thời yêu cầu UNESCO giúp sức để
trùng tu. Một chương trình cấp thời vào năm 1948 do Liên Hiệp Quốc đưa ra đã
giúp cho Borobudur thoát khỏi cảnh hoang tàn và quên lãng. Tiếp theo là một
chương trình trùng tu rộng lớn hơn kéo dài từ 1973 đến 1982 do UNESCO đảm
trách với sự hợp tác của 27 quốc gia trên thế giới đã hồi phục cho Borobudur.
Chương trình trùng tu tốn 17 triệu đơ-la.



Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc đã công

nhận Quần thể đền tháp Borobudur của Indonesia là Di sản văn hóa thế giới năm
1991
2.

Lào - đền thờ Wat Phou



Vị trí: Wat Phou (Vat Phu) là di tích một quần thể đền thờ Khmer nằm

ở phía nam Lào. Wat Phou tọa lạc dưới chân núi Phu Cao, tỉnh Champasak, cách
sông Mê Kông 6 km.
Lịch sử:
-

Những cơng trình đầu tiên của Wat Phou được xây dựng từ thế kỷ V

nhưng những kiến trúc còn lại đến ngày nay được xây dựng trong khoảng thế kỷ
XI đến XIII.
-

Trước đây, Wat Phou từng liên kết với Shrestapura - một thành phố nằm

về phía đơng núi Lingaparvata (tức núi Phu Kao bây giờ ). Vào cuối thế kỷ V,
Shrestapura đã từng thủ đô của một vương quốc, đến giờ dấu tích vẫn cịn lưu lại
trong các bản văn và kiến trúc đầu tiên thuộc quần thể Wat Phou chứng minh

việc đền Wat Phou được xây dựng trong thời gian này. Trên núi Phu Kao có chỗ
nhơ lên tạo thành hình "linga" và vị trí này đã trở thành một vị thế về tâm linh và
được xem là nơi trú ngụ của thần linh. Cịn dịng sơng Mekong chảy qua gần
khu vực đền Wat Phoi được coi như là đại dương (hay dịng sơng Ganges trong
4


thần thoại). Ngôi đền được xem như phần cống hiến của con người dâng cho
thần Siva. Wat Phou còn là một phần của đế chế Khmer với trung tâm Angkor
nằm ở phía tây nam. Thế kỷ sau đó, thành phố Shrestapura được thay thế bởi
một thành phố mới vào thời kỳ Angkor.. Các ngôi đền được xây dựng chủ yếu
vào các triều đại Koh Ker và Baphuon, thế kỷ XI. Chúng tiếp tục được trùng tu
và xây dựng thêm trong hai thế kỷ sau và nghiêng về khuynh hướng Phật giáo
Tiểu thừa. Khi khu vực này nằm dưới sự kiểm sốt của người Lào, việc xây
dựngvà hồn tất ngơi đền lại tiếp tục.


Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc đã cơng

nhận đền thờ Wat Phou của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào là Di sản văn hóa
thế giới năm 2001.
3.

Campuchia:

3.1. Đền Preah Vihear


Vị trí: Preah Vihear là ngơi đền toạ lạc trên một chỏm núi thuộc núi


Dângrêk ở Campuchia, gần biên giới với Thái Lan. Phần nửa đền nằm bên Vườn
Quốc gia Khao Phra Viharn của huyện Kantharalak, tỉnh Sisaket, Thái Lan, một
nửa đềnthuộc tỉnh Preah Vihear của Campuchia.


Lịch sử:

-

Ngôi đền đầu tiên được bắt đầu vào đầu thế kỷ IX dùng để thờ thần

Shiva trong những thế kỷ tiếp theo. Các di vật được tìm thấy ở tỉnh này cho thấy
khu vực này là khu định cư quan trọng của Đế quốc Khmer trong thế kỷ XII.
-

Những phần cịn sót lại sớm nhất lại có niên đại thời Koh Ker vào thế

kỷ X khi Kinh đô của Đế quốc Khmer gần hơn so với khi nó ở Angkor. Có một
số yếu tố thuộc phong cách Banteay Srei cuối thế kỷ X, nhưng phần lớn ngôi
đền được lập dưới thời các Vua Suryavarman I và Suryavarman II trong các nửa
đầu thế kỷ XI và XII.
-

Năm 1904, Vương quốc Xiêm (tên gọi chính thức của Thái Lan trước

năm 1949) và thực dân Pháp thành lập một ủy ban chung thực hiện công việc
phân định ranh giới. Năm 1907, sau khi điều tra nghiên cứu, người Pháp đã đưa
5



ra bản đồ, trong đó thể hiện vị trí chính xác khu vực đền Preah Vihear và vùng
lân cận. Căn cứ theo tấm bản đồ này, Preah Vihear nằm bên Campuchia.
-

Năm 1954, Thái Lan chiếm giữ ngôi đền sau khi quân đội Pháp rút khỏi

Campuchia, Campuchia phản đối và yêu cầu Tòa án Thế giới phân xử. Tòa án
xem xét vụ việc không chỉ dựa trên những di sản văn hóa, mà cịn cân nhắc
những biện pháp chun mơn kỹ thuật phân định ranh giới. Ngày 15-6-1962,
Tòa ra phán quyết phần thắng thuộc về Campuchia và yêu cầu Thái Lan trả lại
mọi di vật (kể cả những bức tượng thờ) đã đưa ra khỏi ngôi đền.
-

Ngôi đền đã mở cửa trong một thời gian ngắn cho công chúng năm

1982 và năm sau bị Khmer Đỏ chiếm đóng. Ngơi đền được mở cửa lại vào cuối
năm 1998 và Campuchia hoàn tất việc xây dựng năm 2003 sau một quãng thời
gian dài.
Phiên họp thường niên lần thứ 32 của Ủy ban Di sản thế giới, tổ chức
tại thành phố Quebec, Canada, từ 3 - 10/7/2008, đã công nhận ngôi đền cổ Preah
Vihear là di sản văn hóa thế giới.

3.2. Đền Angkor Wat
Vị trí: Cách thủ đơ Phnom Penh 240km về hướng Bắc, Nằm trong quần
thể kiến trúc Angkor tại tỉnh Siem Reap, đền Angkor Wat là cơng trình kiến trúc
nổi tiếng của người Khmer.
Lịch sử:
-

Được xây dựng dưới thời vua Suriya-warman II (1113-1150), Angkok


Wat mới đầu để thờ thần Viśnu của Ấn Độ giáo. Về sau, khi vương triều Khmer
theo Phật giáo, Angkok Wat trở thành linh đền thờ Phật. Sau khi kinh đô của đế
quốc Khmer bị người Xiêm phá hủy và các nhà vua Khmer bỏ về Phnom Penh
trong thế kỉ 15, Angkok Wat rơi vào quên lãng, bị rừng già vây phủ và được
khám phá lại vào năm 1860 bởi Herri Mouhot.

6


-

Trải qua chiến tranh, sự khắc nghiệt của thời tiết trong gần 1000 năm,

điều may mắn là cơng trình vẫn còn tới 80% nguyên gốc, thu hút hàng triệu lượt
du khách tới thăm mỗi năm.


Được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc

(UNESCO) cơng nhận là Di sản thế giới vào năm 1992.


Cũng như vịnh Hạ Long của Việt Nam, quần thể đền Angkor Wat của

Campuchia được bầu chọn là 1 trong 7 kỳ quan thiên nhiên mới của thế giới.
4.

Việt Nam – khu đền tháp Mỹ Sơn




Vị trí: kh di tích đền tháp Mỹ Sơn nằm gọn trong một thung lũng hẹp,

có núi bao bọc bốn bể thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam,
cách thành phố Đà Nẵng khoảng 70 km, là tổ hợp bao gồm nhiều đền đài
Chămpa, trong một thung lũng đường kính khoảng 2 km, bao quanh bởi đồi
núi.


Lịch sử:

-

Kinh đô Trà kiệu thất thủ khi người Chăm sử dũng Mỹ sơn làm nơi trấn

ngự. Từ những yếu tố này người Chăm cho xây dựng đền thờ đầu tiên vào cuối
thế kỷ thứ IV bằng gỗ ở Mỹ Sơn để thờ thần Sisana Bhahadravana. Tên thần là
sựu kết hợp của tên các vị vua lúc bấy giờ là Bhahadravarman và thần Shiva.
Sau vị vua này, các vị vua khác lên ngôi và tiếp tục cho xây dựng đền tháp.
Trước hết là thờ cúng thần linh, thứ hai là muốn bày tỏ uy quyền của mình.
-

Dần dần từ thế kỷ thứ IV – thế kỷ thứ XIII, Mỹ Sơn trở thành một quần

thể gồm khoảng 70 cơng trình kiến trúc lớn nhỏ.
-

Cuối thế kỷ thứ XIII, do hai bộ lạc Cau và Dừa không thống nhất với


nhau về quyền lợi cũng như phong tục tập quán. Trong nước đã xảy ra nội chiến.
Cũng thời điểm này, các nước láng giềng như Trung Hoa, Việt Nam, Khmer đã
tiến hành các cuộc chiến tranh với Chăm pa. Chính vì những lý do đó người
Chăm đã dời kinh đơ xuống phía nam ở vùng Bình Thuận ngày nay. Sau thế kỷ
thứ XIII, Mỹ Sơn hầu như bị bỏ hoang, không ai xây dựng đền đài cũng như thờ
cúng ở Mỹ Sơn.
7


-

Mỹ Sơn là điểm duy nhất của nghệ thuật Chăm có q trình phát triển

liên tục từ thế kỷ 7 đến thế kỷ 13 xây dựng bằng những vật liệu rất bền vững,
còn tồn tại đến ngày nay.
-

Vào năm 1898, di tích Mỹ Sơn được phát hiện bởi một học giả người

Pháp tên là M.C Paris. Vào những năm đầu thế kỷ 20, hai nhà nghiên cứu của
Viễn thông Pháp là L.Finot và L.de Lajonquière và nhà kiến trúc sư kiêm khảo
cổ học H. Parmentier đã đến Mỹ Sơn để nghiên cứu văn bia và nghệ thuật kiến
trúc, điêu khắc Chăm. Cho đến những năm 1903-1904 những tài liệu cơ bản
nhất về bia ký và nghệ thuật kiến trúc Mỹ Sơn đã được L.Finot chính thức cơng
bố.


Được UNESCO cơng nhận là di sản văn hóa thế giới vào tháng 12/1999

tại Marốc.


II. So sánh
1.

Về đối tượng thờ:

Tên

In-đô-nê-si-a

Lào

Cam-pu-chia

nước

Quần thể

Quần thể

Đền thờ

Đền Preah

Quần thể

Khu đền tháp

đền đài


đền tháp

Wat Phou

Vihear

Angkor

Mỹ Sơn

Prabanan

Borobudur

8

Việt Nam


Đối
tượng
thờ

Thờ phật

Thờ Phật

Thần

Đức Phật


Shiva

(ban đầu

Thần Shiva

thờ Shiva)

2.

Về vật liệu xây dựng

1.

Giống nhau:

(ban đầu
thờ thần
Visnu)

Cúng linga và
Shiva,cũng là
lăng mộ của các
vị vua người
Chăm pa

Vật liệu để xây dựng đều là những vật liệu bền chắc, có tuổi thọ cao và
thường là đá và gạch.
2.


Khác nhau:

Quốc gia
Đền thờ

Indonexia
Prabanan,
Borobudur

Lào
WatPhow

9

Campuchia
ParahVikear,
Angkor

Việt Nam
Khu đền
tháp Mỹ
Sơn


Chủ yếu là
gạch với kỹ
thuật kết
Đá núi lửa
Vật liệu


(Prabanan)

Đá ong, đá sa

Đá

thạch

(Borobudur)

Đá sa thạch

dính khơng

(ParahVikear)

có mạch hồ.

Kết hợp giữa vật Ngồi ra
liệu đá và gạch

cịn có ngơi

(Angkor)

đền duy
nhất được
xây bằng đá
sa thạch.


3. Về kiến trúc


Giống nhau:



Đây đều là các công trình kiến trúc tơn giáo.



Kiểu kiến trúc cao, nhiều chóp nhọn.



Kiến trúc nhiều tầng xếp chồng lên nhau tạo thành hình tháp.



Cấu trúc chia thành ba phần: nền (chân cơ sở), thân, đầu với tỉ lệ 4:9:6



Khác nhau:

Borobudur

Prambanan


Wat Phou

- Công trình

- Cơng trình

kiến trúc Phật

kiến

trúc

Đền

tháp

Đền

Preah

Quần

thể

- Cơng trình

Mỹ Sơn
- Cơng trình

Vihear

- Cơng trình

Angkor
Cơng

kiến

kiến trúc Ấn

kiến

trình

trúc
10

trúc

kiến


giáo.

Hindu giáo.

Phật giáo.

-

- Ngơi đền


ngơi đền gồm

Prambanan

có kết cấu

- Kiến trúc:

- Kiến trúc:

12 nền tầng

có kiểu kiến

độc đáo dẫn

Về mặt kiến

Phần

to,nhỏ,

trúc

cao,

đến

một


trúc thì các

đền nằm bên

Angkor

nhiều chóp

điện

thờ,

đền

vườn

quốc

Wat có chu

nơi có một

lăng mộ ở

gia

Khao

vi gần 6


Mỹ Sơn là

Phra Viharn

km và diện

của

tích

-

cấu

vng,

trúc

trịn



Độ Giáo

Khmer.

trúc
Khmer.


tháp,

nửa

-

Khu

xen

kẽ,

nhọn,

chồng

lên

một

đền

linga

nhau

tạo

trung


tâm

trong nước

nơi hội

thành

một

cao

47m,

từ một dòng

của các kiểu

Kantharalak

khoảng

khối

cao

nằm

giữa


suối

dáng

khác

thuộc

tỉnh

200 ha, nơi

42m.

Nếu

một

quần

xuống.

nhau,

từ

Sisaket

của


cao nhất là

tứm

chảy

tụ

trèo lên từng

thể gồm 248

- Mặc dù là

những

đỉnh

tháp

tầng một và

ngôi đền thờ

cơng

trình

cổ đại hay


một nửa đền

của

ngơi

đi dọc chiều

lớn

nhỏ

kiến

trúc

kiểu Mỹ Sơn

thuộc

tỉnh

đền chính,

dài

khác nhau.

Phật


giáo

E1 (thế kỷ 8,

Preah Vihear

có độ cao

của tất cả 12

Ngơi

nhưng

hai

Mỹ Sơn E1

của

65m.

tầng

thờ lớn này

bên

đường


và F1), kiểu

Campuchia.

Angkor

cộng là 5km.

được coi là

vào đền là

Hịa

+, Do ngơi

Wat là đền

- Kiến trúc

thờ

những

trụ

(cuối thế kỷ

đền


núi

Borobudur

Shiva.

hình

8 - đầu thế

xây trên một

nhất

lấy hình dạng

Ngồi

Linga, biểu

kỷ

Mỹ

mỏm

đá

Campuchia


của

khu

vực

tượng

Sơn A2, C7

thuộc

lãnh

có lối vào

Mandala:

trung

tâm

thần Shiva.

và F3), kiểu

thổ

chính


Borobudur

cịn có hai

- Hai ngơi

Đồng Dương

Campuchia

hướng tây,

được

xây

ngơi đền lớn

đền

chính

(cuối thế kỷ

(trước

hướng Mặt

dựng


như

khác

thờ

nắm

phía

9 - đầu thế

được cho là

một bảo tháp

thần

sáng

cuối đường,

kỷ 10, Mỹ

lãnh

thổ

lớn duy nhất


tạo Brahma

hướng

Sơn

Thái

Lan),

chu

vi
tổng

một

đền

thần

đá
ra,

của

về
11

kiểu


Lai

9,

A10,

Thái

huyện

Lan,

được

đây

duy




Trời lặn.
Cách

bố


và khi nhìn


và thần duy

phía

đơng,

A11-13, B4,

nhưng

lối

cục

này

từ trên cao

trì Vishnu.

đối

xứng

B12),

dẫn vào ngơi

gây


cảm

xuống

- Kiến trúc

nhau

trên

Mỹ Sơn A1

đền

Preah

giác ức chế

đền

một gị cao.

(thế kỷ 10,

Vihear nằm

cho người

Mạn Đà La,


Prambanan

Hai

cơng

Mỹ Sơn B5,

trên

đi vào đền,

Phật

giáo

theo truyền

trình

này

B6, B7, B9,

vách

đá

bởi


hình

Mật

tơng,

thống

đang

được

C1, C2, C5,

dựng

đứng

ảnh

khu



dạng

một

kiến


kiểu

một

khổng lồ.

trúc Hindu

trùng tu.

D1, D2, D4),

cheo leo và

đền đồ sộ

- Kết cấu 12

điển

hình

- Khu đền

kiểu chuyển

khơng thể

nổi bật trên


tầng :

dựa

trên

thượng nằm

tiếp Mỹ Sơn

Vastu



lưng

A1-Bình

nhất: từ chân

Shastra.

chừng

núi.

Định

đồi lên, có


Kiến

Đường

bình đồ hình
vng,

ánh

sáng

+, Kiến trúc

chói

lịa

(đầu

đền tương tự

của

Mặt

lên

thế kỷ 11 -

kiến trúc của


Trời. Khu

đền có hình

đền thượng

giữa thế kỷ

đền Banteay

đền gồm 4

bốn

dạng



12, Mỹ Sơn

Srei với điêu

tầng

nền,

cạnh

căn


Mandala

bậc cấp lát

E4,

F2,

khắc trên đá

càng

lên

đúng

bốn

giống

đá, hai bên

nhóm K) và

sa thạch cực

cao

+Tầng thứ


trúc
một
như

những

càng

hướng Đơng-

Borobudur.



những

kiểu

Bình

kỳ tinh xảo.

thu nhỏ lại,

Tây-

Nam-

Ngơi đền là


cột đá trịn

Định

(cuối

Phần

khu

mơ phỏng

Bắc,

mỗi

một

tháp

dựng đứng.

thế kỷ 11 -

vực

xung

cạnh có một


cao

chót

Ngơi đền là

đầu thế kỷ

quanh

khoảng trống

vót,



khối

kiến

14, Mỹ Sơn

với

7.38m,

phỏng

núi


trúc

được

B1 và các

thự viện và

người

Ấn

bên đặt hai

Meru. Tồn

xếp

từ

nhóm G, H).

các tháp cao

Độ.

Vị

con sư tử lớn


bộ quần thể

những tảng

nhưng

thần

linh

bằng đáchầu

đền là mô

đá

hai bên.

phỏng

chạm

+ Tầng thứ

trụ

2: bình đồ là

hai


đền

"núi vũ trụ

nhiều

Mêru" của

hiện

nay phần lớn

được thờ ở

trổ

thuật và kiến

các kiến trúc

đây là thần

Hindu

hoa văn cầu

trúc qua bố

phụ


xung

Viśnu. Khu

theo vũ trụ

kỳ, tinh xảo.

cục đền tháp

quanh

đền

đền chính

12

+,

ảnh

Nghệ



lớn,

hình



hình đa giác

học

với 20 cạnh

Hindu

mang

ảnh

đều bị đổ nát

bao

gồm

và các lớp

hưởng

lớn

nghiêm

398


gian

gần như ơm

của Loka.

của

trọng.

phịng với

lấy triền đồi.

- Giống như

cách Ấn Độ.

dù vậy vẫn

Borobudur,

+,

có 4 cạnh lớn

Prambanan

Thánh


hướng về 4

cũng

gồm

phương trời.

ra hệ thống

+ Từ

tầng

phân

thứ

Khu
địa

+, Kiến trúc

chạm khắc

phức

đá trên trần

hợp


phòng,

cụm tháp, bố

chạy

theo

hành lang,

cấp

cục mỗi cụm

trục

Bắc

các

lan

đến

của các khu

tháp đều có

Nam dài 800


can...

thể

tầng thứ 9 lại

đền thờ, kéo

một

tháp

m, và bao

hiện

sức

có dạng hình

dài từ nơi ít

chính (kalan)

gồm một bờ

mạnh

phi


vuông.

linh thiêng



đường

thường và

+ 3 tầng trên

đến nơi linh

nhiều

cùng lại có

thiêng nhất.

phụ nhỏ bao

những

bậc

điêu luyện

dạng




bọc

xung

tam cấp dẫn

của người

chiều ngang

quanh. Kalan

lên điện thờ

Khmer cổ

hay

theo

thường

nằm

đại. Chính

tầng có xây


chiều

dọc

Linga

dựng

cũng

gồm

hình

trịn.
Trên

mỗi
nhiều

theo

nhiều

nghệ thuật

của ngơi đền

3


nhận

phong

giữa


tháp

thờ

cao

đắp


trên

bàn

tay

(sinh

đỉnh khu vực

phủ

thực khí) hay


đền thờ phía

Campuchia

Nam

(cao

đã cho tiến

đền đài miếu

ba khu vực:

linh

mạo. Tất cả

+ Bhurloka:

Shiva.

Mặt

120 m so với

hành phục

các


từ

cảnh

giới

trước

mỗi

khu Bắc và

chế, tu bổ

tầng 1 đến

thấp

nhất

cụm tháp là

525m so với

khu di tích

tầng 9 đều

gồm người,


một

đồng



ngày

được phủ kín

động vật và

cổng

Campuchia).

nay,

quần

những

phù

quỷ.

Nơi

(gopura),


Ngơi

đền

thể này là

được

đây

con

tiếp đến tiền

cũng



địa

điểm

ngươi

vẫn

đình

cùng


mục

thu

hút

điêu

bậc

trạm trổ cơng

13

tượng

tháp

bằng


phu



tả

bị ràng buộc


(mandapa),

đích

cuộc đời của

bởi

hạng

mục

phụng

Đức

Phật.

ham muốn,

cơng trình có

những

Riêng 3 tầng

xấu xa. Sân

chức năng là


thần ở đỉnh

trên

trên

cùng

bên

ngoài

nơi sắp xếp

Meru.

giới.

phẳng

phiu,

và chân nền

lễ vật và múa

trơn nhẵn, có

cơ sở tượng


hát nghi thức

Trong

trổ 72 tháp

trưng

cho

hành lễ. +,

đó các bức

quanh ngơi

chng hình

vương quốc

Bên cạnh là

tường thành

đền, có hào

mắt cáo bên

này.


một kiến trúc

bao

quanh

rãnh

bao

trong đặt 72

+Bhuvaloka

ln quay về

đền lại mang

bọc;

bên

tượng

Phật

:

hướng


dáng dấp của

ngồi bức

ngồi.

Trên

quốc trung

(hướng thần

Wat

tường



cùng của đền

tâm của dân

tài

(Lào)

nhiều

hồ


là mái trịn

thánh, gồm

Kuvera),

Cột thứ năm

chứa nước,

hình chng.

những

gồm 1 hay 2

theo

kiểu

sự thiết kế

- Kiến trúc

Rishis,

phịng, gọi là

kiến


trúc

của

đền

tượng

những

Kósa

Grha

Koh Ker vẫn

đền này rất

trưng cho 3

người

dùng

để

giữ

lại


cân đối và

cõi vũ trụ học

khổ hạnh và

chứa đồ tế

những

vết

xinh

Phật giáo:

những

nhuyễn



sơn

+ Kamadhatu

thần

thức ăn (cỗ)


(thế giới của

hơn. Người

cúng

những

dân

thần. Các

dù ngói đỏ

trong vịng

ham

những

vương

tu
vị
thấp
thuộc

Bắc
lộc


chư

thờ

hàng trăm
du

vị

khi

Phou

đỏ

khách

từ khắp nơi

Xung

ngơi

đẹp,

từ

có qui mơ

thời


gian

to lớn, khu

trước

mặc

vực

muốn): gồm

vương quốc

tháp đều có

bây

giờ

tường,

chân nền cơ

này bắt đầu

hình

chóp,


khơng

cịn

rộng

sở. Đây là thế

nhìn

thấy

biểu

tượng

nữa. Cột thứ

giới

thấp

ánh

sáng

của

đỉnh


4 nằm ở phía

nhất,

con

của chân lý.

Meru

thần

sau

14

thế



từ

nằm

tới

83610m².
Trung tâm



người

vẫn

Vương quốc

Thánh,

này

bao

cư ngụ của

Khleang-

điện là một

ham muốn, u

gồm

sân

các vị thần

Baphuon và

tịa


tháp

mê.

giữa



Hindu.

là một "kiệt

cao

61m.

+ Rupadhatu

phần

thân

+ Cổng tháp

tác

Muốn

(thế giới của


của các ngơi

thường quay

Preah

tới đó phải

hình

đền.

về phía đơng

Vihear". Cột

qua

mấy

đại diện bởi 5

+Svarloka:

để tiếp nhận

thứ

lớn


cửa,

một

bậc cầu thang

đây là cảnh

ánh

nhất và nằm

bậc

thềm

vng.

giới

sáng Mặt

giữa

cao và một

cịn

những


thức):

Đây

cao

nơi

triều

đại

của

3

hai

của

thánh

đi

là mức thế

nhất và linh

Trời. Nhiều


phịng

lớn.

sân

giới cao hơn

thiêng nhất

tháp có kiến

Muốn

đến

Chung

Kamadhuta.

dành

trúc rất đẹp

được đền thờ

quanh tịa

Con


các vị thần,

với

phải

tháp

những

người

cho

khơng

cịn

cịn

được

những

ham

gọi




muốn

,

sống

liên

dấu

hiệu

đặc

trưng

của

tồn

hoa văn.

bộ

kiến

+ Phần lớn

trúc.


được

trong

Bao

gồm

nhiều

thế giới hình

sân

bên

thức, họ nhìn

trong



thấy

hình

đỉnh

của


thức

nhưng

mỗi

ngơi

khơng rút ra

đền.

được.

-

+

ngơi

Arupadhatu

chính

(thế giới vơ
hình):
bởi

3


thấp

hơn, đó là

trang trí với

đại

thơng

qua hai sân

thần

vị

Svargaloka.

diện

họ

hình

rộng.

những

loại


nhau

tiếp

kiến

trúc này hiện

Với những

nay đã bị suy

phù

tàn,

nhưng

phong phú,

đền

đây đó vẫn

nhiều màu



cịn sót lại


sắc

để

một

giếng

những mảng

trang

trí,

sâu

5,75m

điêu

hồn tồn

Trong

trong đó tìm

khắc

mang dấu ấn

15

tương

điêu


nền tảng tròn

được

và bảo tháp

tài đá chứa

của các triều

sự thiết kế

phía

trên.

xương động

đại Chăm pa

cân đối và

Đây là thế


vật, các tấm

huyền thoại.

nghiêm

giới cao nhất

vàng

lá,

+,

Những

trang. Trên

hay cịn được

than,

tiền

đền

thờ

những bức


gọi

vàng và các

chính ở Mỹ

phù

đồ

Sơn thờ một

đá này, đã

bộ

linga

miêu
những



cõi

quan

hồng


trang

kim

xứng

với

điêu

Niết

Bàn.

Con

người

thốt

khỏi

hoặc

hình

vịng

ln


tượng

của

cảnh tượng

hồi, sinh tử,

thần Shiva -

trong sử thi

nơi linh hồn

thần bảo hộ

Ấn Độ. Rất

được

giác

của các triều

nhiều thần

ngộ,

khơng


vua

linh

cịn gắn liền

pa..

và nữ vui

với hình thức

Cụm tháp A

vẻ

thế gian.

(Kalan

múa

sức.

Chăm

nam
nhảy
với


Sơn A1) thờ

nhau trong

1 bộ Linga,

tư thế trêu



chọc.Qua

6

ngơi

đền nhỏ từ

một

hành

A2-A7

đối

lang

phù


nhau

điêu

nối

xứng
bao

16

Mỹ

tả

quanh

tiếp nhau,

thờ các vị

chạy

dài

thần phương

đến

mấy


hướng (trừ 2

trăm thước

hướng Đông,

Anh,

đã


Tây): hướng

thể

Đông-thần

nhiều nhân

sấm

Indra,

vật

chân

hướng Đông


thật

trong

Nam-thần

lịch sử của

lửa

Campuchia

Agni,

hướng Nam-

.

Diêm vương

tượng

Yama, hướng

được

Tây-thần bầu

người u


trời Varuna,

thích

hướng

thường

Tây

Hình
mọi


Nam-thần

xuất

hiện

Nairta,

trên

phù

hướng

Tây


điêu, chính

Bắc-thần gió



Vayu, hướng

thần nhảy

Bắc-thần

múa

Kuvera,

Campuchia

hướng Đơng

.

Bắc-thần
tồn

năng

Isána. Tháp
A1 có 2 cửa
chính

diện

đối
nhau,

quay về 2
hướng Đơng
và Tây. Bao
17

hiện

vị

nữ
của


phía

ngồi,

xa

tháp

chính

A1


hơn, là các
tháp

phụ

tương

đối

lớn, được ký
hiệu từ A8A12,

phân

bố trên một
mặt

bằng

vng vắn.
Đối diện với
cụm tháp A,
là cụm tháp
B (Kalan Mỹ
Sơn B1) là
cụm

tháp

trung


tâm

của

Thánh

địa Mỹ Sơn.
+, Mặc dù
chịu

ảnh

hưởng lớn từ
Ấn Độ giáo,
song

biểu

tượng
của Phật
giáo cũng
18


tìm thấy ở
Mỹ Sơn, vì
đạo Phật Đại
Thừa (Maha
yana) đã trở

thành

tín

ngưỡng
chính

của

người Chăm
vào thế kỷ
10. Một số
đền đài đã
được

xây

dựng

trong

thời

gian

này,

tuy

nhiên

vào thế

kỷ

17 nhiều tòa
tháp ở Mỹ
Sơn đã được
tu sửa và xây
dựng.

4. Kiểu trang trí:


Giống nhau

-

Nghệ thuật điêu khắc đều ảnh hưởng từ Hindu giáo nhưng vẫn có sự

giao thoa ảnh hưởng bởi Phật Giáo.
19


-

Nghệ thuật tạo hình có một đặc điểm chung là tính biểu tượng, ước lệ

và cách điệu nhằm hướng đến nội dung biểu đạt sâu kín bên trong hơn là hình
thức bên ngồi.



Khác nhau

4.1.Quần thể đền tháp BOROBUDUR
Borobudur là một quần thể đền tháp Phật giáo lớn ở miền trung đảo Java,
Indonesia. Cho nên từ các bậc thềm từ tần một đến tầng chín đều phủ kín nhữn
phù điêu, được chạm trổ công phu, tinh sảo mô tả về cuộc đời của đức Phật
Thích Ca Mầu Ni, các Bồ Tát, các anh hùng giác ngộ Phật Pháp, thiên đàng, địa
ngục….
Borobudur tổng cộng có 1460 tấm tranh điêu khắc và tạc nổi trên mặt đá,
trình bày các cảnh tượng của Tam giới, kể lại các gương sáng của những vị Bồ
tát, cuộc đời và những tiền thân của Đức Phật và sau hết là các câu chuyện về
Đạo Pháp mô tả trong kinh sách. Ngồi những cảnh tượng điểu khắc, cịn có
1212 trang trí khác tạc trên đá. Nếu xếp các cảnh điêu khắc thành hàng thẳng sẽ
có một chiều dài 5 km. Kiến trúc tổng qt của ngơi đền có thể chia làm ba phần
từ thấp lên cao, tượng trưng cho ba cảnh giới của Ta-bà : các tầng thấp nhất là
Dục giới, tiếp theo là Sắc giới và những tầng trên hết là Vô sắc giới.
Đặc biệt ở đây, có nhiều tượng sư tử với miệng há rộng, có bờm ở lưng, cổ
và ngực, đuôi uốn cong ngược về phía sau nên nhìn tổng thể rất dữ tợn. Trong
khu vực quần thể đền tháp Borobudur có tổng cộng 8 con sự tử đều được đúc và
chạm trổ tinh xảo với hình dáng giống nhau.
Tầng thứ hai của đền cách tầng thứ nhất 1,52m, khơng xây theo dạng hình
vng như tầng thứ nhất mà hình đa giác, có tổng cộng 20 cạnh. Tuy nhiên
vẫn có bốn cạnh lớn hướng về bốn phương trời, giữa bốn cạnh lớn này lại có
bốn tầng cấp. Hai bên tầng cấp có lan can uốn cong thể hiện độ tinh tế tuyệt vời,
Cuối lan can là một đầu voi to, trong miệng voi lại ngoạm một con sư tử, cịn
đầu lan can kia là hình tượng của một đàn sư tử, mõm mở rộng, lưng tựa vào
tường.
20



Riêng ba tầng trên cùng phẳng phiu, trơn nhẵn có trổ 72 tháp chng hình
mắt cáo. Bên trong có đặt 72 tượng Phật ngồi (tầng một 2,32, tầng hai 2,24 và
tầng ba 2,16).
4.2. Đền Prambanan - Indonexia
Đền Prambanan là một quần thể đền thờ Hindu cho nên nghệ thuật điêu khắc
đều miêu tả các vị thần như Shiva, Vishnu và Brahma
Không chỉ đồ sộ về kiến trúc, quần thể đền Prambanan cịn được coi là kho
tàng vơ giá của nghệ thuật điêu khắc với các tác phẩm chạm trổ trên đá rất chi
tiết và tinh xảo.
Prambanan hình thành với chất liệu chính là đá núi lửa, khơng mịn và mềm
như đá sa thạch, việc điêu khắc hẳn gặp rất nhiều khó khăn, thế nhưng những gì
cịn lại trên các nét điêu khắc ở ngôi đền này đã thể hiện một trình độ đạt đến
đỉnh cao của nghệ thuật điêu khắc trên đá.
Nổi bật và lớn nhất trong điêu khắc ở Prambanan là gương mặt Kala trên các
cửa chính của các ngôi đền, thể hiện đầy đủ các chi tiết về sự dữ tợn, chở che,
bảo vệ. Mảng điêu khắc ấy cũng nhắn gửi thông điệp khi con người bước lên
đền, đi dưới gương mặt Kala, chính là đi vào cõi vĩnh viễn, bất tử.
Các phần nóc mái, hành lang của Prambanan được trang trí bằng những tháp
nhỏ được khắc rãnh tượng trưng cho các viên kim cương, chi tiết điêu khắc này
cũng được thấy trong các đền đài Phật giáo ở Java, đây là lối trang trí trong kiến
trúc cổ của Java, một lối trang trí tiêu biểu cho nghệ thuật chạm khắc đỉnh cao
tại Java ở thế kỷ thứ 10.
4.3. Đền Wat Phou - Lào
Wat Phou nằm dưới chân của một núi thiêng gọi là Phou Kao (Núi Voi).
Theo các nhà sử học, Wat Phou là đền thờ xưa nhất ở Lào, từng là trung tâm của
đạo Hindu, thờ thần Shiva. Đến thế kỷ 13, Wat Phou trở thành đền thờ Phật và
tồn tại cho đến ngày nay, trở thành một trong những nơi lưu giữ các giá trị về
21



lịch sử và văn hóa Lào. Vì vậy trong kiến trúc cũng có sự giao thoa giữa đạo
Hindu và đạo Phật.
Những cơng trình cịn lại đến ngày nay vẫn cịn giữ được vẻ đẹp độc đáo của
các bức phù điêu chạm trên tường và đà cửa với kiểu dáng cùng thời với nền văn
hóa Angkor.
Những bức tường của ngơi đền được chạm trổ hoa văn cầu kỳ tinh xảo, đặc
biệt là các phù điêu vũ nữ nhà Trời Apsara, Tevada, voi chầu… Phía sau đền là
vách núi lõm sâu vào phía trong, trên đó những người thợ tài hoa xưa đã tạc
nhiều bức tượng lớn nhỏ rất sống động.
Ngoài ra còn một số dấu vết điêu khắc khác nằm ở phía Bắc ngơi đền: dấu
chân Phật trên mặt vách đá, những hịn đá có hình dáng giống các con voi và
một con cá sấu.
Đặc biệt nơi đây độc đáo ở sự giao hịa giữa các nguồn mạch tơn giáo và văn
hóa, khi mà chánh điện Phật nằm trong đền thờ Hindu, tượng Phật nằm bên cạnh
tượng thần Shiva, tinh thần phồn thực của Linga và Yoni tương tác với trang
nghiêm thanh tịnh giới dục của tinh thần Phật giáo.
4.4. ĂNGCO VÁT - Campuchia
Có thể nói Angkor Wat được xem là cơng trình được xây dựng vào nền cực
thịnh của Angkor. tay.
Với những phù điêu phong phú, nhiều màu sắc để trang trí, hồn tồn
tương xứng với sự thiết kế cân đối và nghiêm trang. Trên những bức phù điêu đá
này, đã miêu tả những cảnh tượng trong sử thi Ấn Độ. Rất nhiều thần linh nam
và nữ vui vẻ nhảy múa với nhau trong tư thế trêu chọc. Qua một hành lang phù
điêu nối tiếp nhau, chạy dài đến mấy trăm thước Anh, đã thể hiện nhiều nhân vật
chân thật trong lịch sử của Campuchia. Hình tượng được mọi người yêu thích và
thường xuất hiện trên phù điêu, chính là vị nữ thần nhảy múa của Campuchia...
Tại các góc của Angkor Wat và từng centimet của ngôi đền, không chỗ nào
là khơng có điêu khắc. Những đường nét điêu khắc trên đá tỉ mỉ đến mức người
ta lầm tưởng là chúng được điêu khắc trên một khn mẫu có sẵn. Nguyên tắc

22


xây dựng ngôi đền được xây dựng trên nguyên tắc, sắp xếp đá trước, sau đó các
kiến trúc sư mới bắt đầu điêu khắc. Bằng chứng là tại các cây cột ở tầng thứ nhất
vẫn cịn vết tích của những bức tranh điêu khắc còn dang dở.
4.5. Khu đền tháp Mỹ Sơn – Việt Nam
Đền tháp ở Mỹ Sơn được chia thành nhiều cụm, xây dựng theo cùng một
nguyên tắc. Kết cấu mỗi cụm gồm có một ngơi đền thờ chính (Kalan), bao
quanh bằng những ngơi tháp nhỏ hoặc cơng trình phụ. Ngơi đền chính tượng
trưng cho núi Meru - trung tâm vũ trụ, là nơi hội tụ của thần linh và thờ thần
Siva. Các đền phụ (miếu phụ) thờ các vị thần trơng coi hướng trời. Ngồi ra cịn
có những cơng trình phụ là những ngơi tháp thường có mái lợp ngói, là nơi
khách hành hương sửa lễ, cất giữ đồ tế lễ. Đền thờ của người Chăm không có
cửa sổ, chỉ các cơng trình tháp phụ mới có cửa sổ.
Những đền thờ chính ở Mỹ Sơn thờ một bộ Linga hoặc hình tượng của thần
Siva - Ðấng bảo hộ của các dịng vua Chămpa. Vị thần được tơn thờ ở Mỹ Sơn
là Bhadrésvara, là vị vua đã sáng lập dòng vua đầu tiên của vùng Amaravati vào
cuối thế kỷ 4 kết hợp với tên thần Siva, trở thành tín ngưỡng chính thờ thần vua và tổ tiên hồng.
Hầu hết các đền tháp và các cơng trình phụ đều được xây bằng gạch với một
kỹ thuật tinh tế. Các mơ típ trang trí hoa văn trên các trụ đá cùng với những
tượng tròn và phù điêu sa thạch được chạm khắc dựa theo các thần thoại Ấn Độ
giáo … Sự kết hợp hài hịa với những mơ típ chạm trổ tinh xảo trên các mảng
tường gạch ngoài tháp đã tạo cho quần thể đền tháp Mỹ Sơn vẻ đẹp mỹ miều
sinh động mang những nét đặc trưng nhất của các phong cách nghệ thuật
Chămpa.
Mỗi ngôi đền tháp ở Mỹ Sơn có 3 bộ phận chính: đế tháp, thân tháp và mái
tháp: Đế tháp: theo quan niệm của người Chămpa, đế tháp tượng trưng cho thế
giới trần tục, thường được xây trên nền hình vng hoặc hình chữ nhật, bằng


23


gạch hoặc đá phiến to. Xung quanh đế được trang trí các mơtip hoa văn, hình
con thú, hình người cầu nguyện đứng trong các vòm cuốn nhỏ…
Thân tháp: cũng theo quan niệm của người Chămpa, thân tháp tượng trưng
cho thế giới tâm linh, nơi con người gột rửa bụi trần được thốt tục để có thể
tiếp xúc với tổ tiên và hoà nhập với thần linh.
Mái tháp: mái tháp tượng trưng cho thần linh, thường có ba tầng càng lên
cao càng thu hẹp. Mỗi tầng lại mô phỏng đầy đủ cấu trúc cửa chính và cửa giả
giống tầng dưới và được trang trí những ngẫu tượng, vật cưỡi của các vị thần
trong Ấn Độ Giáo như: chim thần, ngỗng thần, bò thần, voi, sư tử... Tầng một và
hai ở mỗi góc thường trang trí các tháp nhỏ.
Theo các nhà nghiên cứu tháp Chàm cổ, nghệ thuật kiến trúc tháp Chàm tại
Mỹ Sơn hội tụ được nhiều phong cách, mang tính liên tục từ phong cách cổ thế
kỷ 7 đến thế kỷ 8, phong cách Hoà Lai thế kỷ 8 đến thế kỷ thứ 9, phong cách
Ðồng Dương từ giữa thế kỷ 9, phong cách Mỹ Sơn và chuyển tiếp giữa Mỹ Sơn
và Bình Ðịnh, phong cách Bình Ðịnh.
5.
ST
T
1

Về mặt ý nghĩa văn hóa, xã hội của các ngơi đền thờ.

TÊN

ĐẤT NƯỚC

Ý NGHĨA


Quần thể

Người ta cho rằng Quần thể đền

đền đài

đài Prambanan được xây dựng

Prabanan

nhằm ganh đua với các quần thể
INDONEXIA

đền tháp Borobudur được xây
dựng dưới triều đại Sailendra.
Lý do là bởi các nhà khảo cổ
trong quá trình nghiên cứu nhận
thấy biểu tượng Shiva trong
chính diện của ngơi đền chính.

24


Prambanan được coi là ngơi đền
hồng gia của vương quốc
Medang. Nơi đây đã diễn ra
nhiều nghi lễ tín ngưỡng và hiến
tế. Các nhà học giả, khảo cổ qua
quá trình nghiên cứu cho rằng

vào thời kỳ hồng kim của
vương quốc có hàng nghìn tu sĩ
Bà la mơn và đệ tử của họ sống
tại quần thể đền này

Có học giả cho rằng, Borobudur
là do tổ tiên người Java sáng tạo
ra. Vương triều Borobudur vốn
là một vương tộc sùng bái đạo
Phật. Sau khi nổi lên và hưng
thịnh, vì muốn tạo ra mộ biểu
tượng sùng bái trong lòng nhân

Quần thể

dân, vua Sjailendra đã huy động

đền tháp

rất nhiều nhân lực, vật lực để

Borobudu

xây một ngôi đền tháp Phật giáo

r

hùng vĩ này. Trong một số phù
điêu miêu tả cuộc đời của Phật
tổ có sự xuất hiện nhà cửa, đền

miếu, cơng trình kiến trúc của tổ
tiên người Java.

25


×