Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DE KTHK II VAN 7 2011 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.83 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THCS Ba Lòng BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II MƠN VĂN 7</b>


Lớp: 7… Năm học: 2011 - 2012


Thời gian: 90 phút <i>(khơng tính thời gian giao đề)</i>


Họ và tên: ……… Ngày kiểm tra………Ngày trả bài………
Điểm Nhận xét của thầy cô giáo


<i>bằng số</i> <i>bằng chữ</i>


<b>ĐỀ CHẲN</b>


<b>Câu 1:</b> (1 điểm) Hãy tìm và xác định kiểu liệt kê trong các câu sau:


a) Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải
để giữ vững quyền tự do độc lập.


b) Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của
cải để giữ vững quyền tự do độc lập.


<b>Câu 2:</b> (2 điểm) Thế nào là tục ngữ? Hãy ghi lại theo trí nhớ của em 2 câu tục ngữ về con
người và xã hội?


<b>Câu 3:</b> (2 điểm)Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn? Lấy ví dụ minh họa?


<b>Câu 4</b>(5 điểm) Ít lâu nay, một số bạn trong lớp có phần lơ là học tập. Em hãy viết một bài
văn để thuyết phục bạn: Nếu khi cịn trẻ ta khơng chịu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng
làm được việc gì có ích !


<b>Bài làm</b>:<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Trường THCS Ba Lòng BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II MƠN VĂN 7</b>


Lớp: 7… Năm học: 2011 - 2012


Thời gian: 90 phút <i>(khơng tính thời gian giao đề)</i>


Họ và tên: ……… Ngày kiểm tra………Ngày trả bài………
Điểm Nhận xét của thầy cô giáo


<i>bằng số</i> <i>bằng chữ</i>


<b>Đề lẻ:</b>


<b>Câu 1</b>: (1 điểm) Hãy tìm và xác định kiểu liệt kê trong các câu sau:


a) Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng
mọc thẳng.


b) Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và trưởng thành của xã hội Việt
Nam và của dân tộc Việt Nam, của tập thể nhỏ là gia đình, họ hàng, làng xóm và
tập thể lớn là dân tộc, quốc gia.


<b>Câu 2</b>: (2 điểm) Hãy phân biệt câu chủ động và câu bị động? Lấy ví dụ minh họa?


<b>Câu 3</b>: (2 điểm) Thế nào là tục ngữ? Hãy ghi lại theo trí nhớ của em 2 câu tục ngữ về
thiên nhiên và lao động sản xuất?


<b>Câu 4</b>(5 điểm) Ít lâu nay, một số bạn trong lớp có phần lơ là học tập. Em hãy viết một bài
văn để thuyết phục bạn: Nếu khi cịn trẻ ta khơng chịu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng


làm được việc gì có ích !


<b>Bài làm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HƯỚNG DẨN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HKII</b>


Môn: Ngữ Văn 7



<b>ĐỀ CHẲN</b>


<b>Câu 1</b>: (1 điểm) Tìm và xác định kiểu liệt kê trong các câu


<b>a)</b> Tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải thuộc kiểu liệt kê không theo từng cặp


<b>b)</b> tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải thuộc kiểu liệt kê theo từng cặp.


<b>Câu 2</b>: (2 điểm) Nêu đúng sự khác nhau giữa câu đặc biệt – câu rút gọn (2đ)
* Câu rút gọn:


- Về bản chất: được cấu tạo theo mơ hình CN – VN


- Căn cứ vào ngữ cảnh có thể khơi phục lại được thành phần rút gọn.
* Câu đặc biệt


- Về bản chất: không được cấu tạo theo mơ hình CN – VN


+ Khơng thể khơi phục vì khơng xác định được cụm từ hoặc từ đó làm thành
Lấy ví dụ minh họa mỗi loại câu.


<b>Câu 3:</b> (2 điểm)Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình


ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã
hội), được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày(1đ)
HS ghi lại theo trí nhớ của em 4 đúng câu tục ngữ về con người và xã hội(1đ)


<b>Câu 4</b> (5 điểm)


* Mở bài: (0,5 đ) Nêu ý nghĩa học tập
* Thân bài: (4 đ)


- Xét về lí lẽ: (2đ)


+ Học tập là điều rất cần thiết cho mọi người đặc biệt là tuổi trẻ.
+ Khơng học tập thì chẳng làm được việc gì có ích.


- Xét về thực tế: (2 đ)


+ Khi cịn trẻ chịu khó học lớn lên sẽ thàng cơng(dẫn chứng)
+ Chịu khó học tập sẽ làm được nhiều việc có ích cho cuộc sống
(dẫn chứng)


* Kết bài: (0,5 đ) Khẳng định khi còn trẻ nên chịu khó học tập để lớn lên làm được
nhiều việc có ích cho bản thân, gia đình, xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ĐỀ LẺ</b>


<b>Câu 1</b>: (1điểm) Tìm và xác định kiểu liệt kê trong các câu


<b>a)</b> Tre, nứa, trúc, mai, vầu thuộc kiểu liệt kê khơng tăng tiến.


<b>b)</b> hình thành và trưởng thành; gia đình, họ hàng, làng xóm và tập thể; dân tộc, quốc gia


thuộc kiểu liệt kê tăng tiến.


<b>Câu 2</b>: (2điểm) Phân biệt câu chủ động và câu bị động


Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người,
vật khác(chỉ chủ thể của hoạt động)


Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng
vào(chỉ đối tượng cảu hoạt động)


HS lấy ví dụ minh họa mỗi kiểu câu.


<b>Câu 3:</b> (2điểm)Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình
ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã
hội), được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày(1đ)
HS ghi lại theo trí nhớ của em 4 đúng câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất(1đ)


<b>Câu 4</b> (5 điểm)


* Mở bài: (0,5 đ) Nêu ý nghĩa học tập
* Thân bài: (4 đ)


- Xét về lí lẽ: (2đ)


+ Học tập là điều rất cần thiết cho mọi người đặc biệt là tuổi trẻ.
+ Khơng học tập thì chẳng làm được việc gì có ích.


- Xét về thực tế: (2 đ)


+ Khi còn trẻ chịu khó học lớn lên sẽ thàng cơng(dẫn chứng)


+ Chịu khó học tập sẽ làm được nhiều việc có ích cho cuộc sống
(dẫn chứng)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×