Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Hình học 7 - Ôn tập chương 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.23 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 04/10/2019
Ngày dạy: 10/10/2019


Tiết: 14




<b>ÔN TẬP CHƯƠNG I (TIẾT 1)</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


1.Kiến thức:


- Hệ thống lại các kiến thức về: hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vng góc,
đường trung trực của đoạn thẳng, hai đường thẳng song song


2 .Kỹ năng:


- Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vng góc, hai đường
thẳng song song; Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, tính tốn vận dụng các tính chất vào
giải bài tập


3.Tư duy<b>: </b>


- Phát triển tư duy logic, trí tưởng tượng trong thực tế.
- Tập suy luận.


<i><b> 4.Thái độ:</b></i>


<i><b> - Rèn luyện tính cẩn thận, khả năng tư duy, tính sáng tạo cho hs, bước đầu làm </b></i>
quen với cách suy luận.



<i><b>5. Năng lực cần đạt:</b></i>


- Năng lực tự học, tính tốn, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản
lí, sử dụng cơng nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ .


<b>II. Chuẩn bị </b>


<b> - GV:</b> Bảng phụ, thước thẳng, êke, thước đo góc, phấn màu


BP1: Bài 1: Mỗi hình trong bảng sau cho biết kiến thức gì




(Hai góc đối đỉnh)






(Đường trung trực
của đoạn thẳng)







(Dấu hiệu nhận
biết 2 đường thẳng


song song)






(Tiên đề ƠClit)


(Quan hệ 3 đường
thẳng //)








(Một đường thẳng vng góc
với 1 trong 2 đường thẳng
song song)





(Hai đường thẳng cùng vng
góc với đường thẳng thứ 3)
BP2: Bài 2: Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau


a, Hai góc đối đỉnh là 2 góc có ...(Mỗi cạnh góc này là tia đối 1 cạnh góc kia)



b, Hai đường thẳng vng góc với nhau là 2 đường thẳng ... (cắt nhau mà trong các
góc tạo thành có 1 góc bằng 900<sub>)</sub>


1
2
3
O
b
a 4


A

<b>.</b>


c


<b>.</b>

B
b


a 1


1
M

<b>.</b>



b
a
c
a
b
c
b
a
b


c a
c

<b>.</b>


B
b
a


<b>A</b>

<b> .</b>



2
a
2
1
a
1
a
1 3
a
b O

<b>. </b>



<b>A</b>

<b>. </b>

<b>I</b>


<b>. </b>



<b>B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

c, Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng ... (vng góc với đoạn thẳng
đó tại trung điểm)



d, Hai đường thẳng song song là... (hai đường thẳng khơng có điểm chung)
e, Hai đường thẳng song song được kí hiệu là ... ( a // b)


f, Định lí là ... (một khẳng định suy ra từ những khẳng định được coi là đúng)


BP3+ PHT: Bài 3: Điền tiếp vào các ô trống trong bảng sau (theo mẫu)


thẳng kia)


KL c


b


(Hai đường thẳng phân biệt cùng
vng góc với 1 đường thẳng thứ 3
thì chúng song song với nhau)


GT ca; cb


KL a // b


(Hai đường thẳng phân biệt cùng
song song với 1 đường thẳng thứ 3
thì chúng song song với nhau)






GT a//b; a//c


KL b //c
A

<b>.</b>



c


<b>.</b>

B
b


a 1


1


a


c


b


b
a
c


b


b a


b


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

BP4: Bài 54(SGK-103)
BP5:



<b>- HS:</b> Dụng cụ vẽ hình; làm câu hỏi & bài tập phần ơn chương


<b>III. Phương pháp</b>


- Vấn đáp, khái quát hoá, đặc biệt hố, ơn kiến thức luyện kĩ năng …


<b>IV. Tiến trình dạy - học:</b>


<i><b>1 . Ổn định tổ chức: (1')</b></i>


Ngày giảng Lớp Sĩ số


7B1
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ </b></i>


Kết hợp trong giờ ôn tập
3. Bài mới:


<i><b>Hoạt động 1: Ơn tập lí thuyết (15’)</b></i>
- Mục tiêu: GV hướng dẫn HS ôn tập kiến thức chương I.


- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, thực hành – quan sát, hoạt động nhóm.
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống.


-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ+Kĩ thuật đặt câu hỏi+ Kĩ thuật chia
nhóm+ Kĩ thuật động não+Kĩ thuật các mảnh ghép


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>



<b>GV:</b> Treo BP1 – Yêu cầu HS nêu rõ kiến thức nào tương
ứng với các hình vẽ


<b>HS:</b> Phát biểu nội dung kiến thức đó


<b>HS</b>: Phát biểu – GV ghi bảng theo lời phát biểu của HS


<b>?:</b> Từng đơn vị kiến thức ấy cung cấp cho chúng ta phương
pháp chứng minh vấn đề gì (2 góc bằng nhau; đường trung
trực của đoạn thẳng; 2 đường thẳng //...)


<b>GV:</b> Chốt lại các phương pháp chứng minh


<b>A. Lí thuyết </b>


<b>Bài 1:</b> Mỗi hình


trong bảng sau cho
biết kiến thức gì?
BP1


<b>GV:</b> Treo BP2 – Gọi HS đứng tại chỗ lần lượt trả lời – GV
điền vào BP


<b>?:</b> Nhận dạng các phát biểu trong bài tập


<b>HS:</b> Đều là các định nghĩa, khái niệm của chương 1


<b>GV:</b> Qua bài tập 2 chúng ta đã ôn lại được các khái niệm
của chương 1.Vậy trong chương 1 chúng ta đã học những


định lí nào? Ta xét bài tập 3


<b>GV</b>: Treo BP3 + PHT cho các nhóm – Tổ chức HS hoạt
động nhóm điền các nội dung thích hợp vào chỗ ...


HS Trao đổi nhóm, thống nhất ý kiến, điền PHT


<b>Bài 2:</b> Điền vào


chỗ trống trong các
phát biểu sau


BP2


<b>Bài 3:</b> Điền vào


các ô trống trong
bảng sau


2
1
1


1
1320
A

<b>.</b>



<b>. </b>



B


m


a


b


x
380


<b>. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> HS:</b> Đại diện các nhóm lên bảng điền các nội dung vào
BP3


<b>GV:</b> Thu phiếu học tập của các nhóm để kiềm tra


<b>GV:</b> Cùng HS cả lớp nhận xét, chữa hoàn chỉnh BP3


<b>?</b>: Nêu tên các định lí trong bài tập 3
Tính chất 2 góc đối đỉnh


Tính chất 2 đường thẳng song song


Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song


Một đường thẳng vng góc với 1 trong 2 đường thẳng //
Hai đường thẳng phân biệt cùng  với đường thẳng thứ 3


2 đường thẳng phân biệt cùng // với đường thẳng



BP3


<i><b>Hoạt động 1: Bài tập (25’)</b></i>


- Mục tiêu: GV hướng dẫn HS vận dụng kiến thức của chương vào làm bài tập.
- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, thực hành – quan sát, hoạt động nhóm.
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống.


-Kĩ thuật DH:+Kĩ thuật giao nhiệm vụ+Kĩ thuật đặt câu hỏi+ Kĩ thuật động não


<b>GV:</b> treo BP4 - Tổ chức cho HS làm bài tập
54/ SGK


<b>HS:</b> Đọc đầu bài


<b>GV:</b> Cho HS suy nghĩ trong 3’ – Yêu cầu


<b>HS:</b> đứng tại chỗ nêu kết quả


<b>GV:</b> ghi bảng


<b>GV:</b> Cùng HS cả lớp nhận xét, so sánh kết
quả


<b>GV:</b> Chốt lại kết quả đúng


<b>GV:</b> Treo BP5 – Hướng dẫn HS làm bài
57(SGK)


<b>HS:</b> Tóm tắt đầu bài dưới dạng GT-KL



<b>?:</b> Trong đầu bài để tính được x người ta
hướng dẫn như thế nào (Vẽ đường thẳng qua
O & // với a)


<b>GV:</b> Hướng dẫn HS lập sơ đồ phân tích đi
lên Sơ đồ phân tích đi lên


AÔB = ?


<sub>(</sub><i>AOB</i><sub> = Ô</sub><sub>1</sub><sub>+Ô</sub><sub>2</sub><sub>)</sub>


Ô1 + Ô2 = ?


Ô1 = ? Ô2 = ?
<sub> </sub>


Ô1 = Â1 = 380 Ô2 = 1800 - 1320
<sub> </sub>


So le trong Ô2 = 1800 - <i>B</i>ˆ1


<b>B. Bài tập</b>


<b>Bài 54(SGK-103):</b>


* Năm cặp đường thẳng vng
góc



d1d8 ; d3 d4 ; d1 d2;
d3d5; d3d7


*Bốn cặp đường thẳng song song


d8 // d2; d4 // d5 ; d4 // d7 ; d5 // d7
Bài 57(SGK-104):


GT a//b; Â1 = 380 ; <i>B</i>ˆ1= 1320
KL <i><sub>AOB x</sub></i><sub> </sub><sub>?</sub>


* Chứng minh


+ Qua O vẽ đường thẳng m // a
Ta có
<i>b</i>
<i>m</i>
<i>cv</i>
<i>a</i>
<i>m</i>
<i>gt</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
//
)
(
//
)


(
//




(tính
chất 3 từ vng góc đến song
song)


+ Vì a//m => Â1 = Ơ1 = 380 (2 góc
so le trong)


+ Vì m//b => Ơ2 +<i>B</i>ˆ1 = 1800 (2
góc trong cùng phía)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ô2 + <i>B</i>ˆ1 = 1800
( trong cùng phía)


<b>?:</b> Việc tính góc x được đưa về tính những
góc nào? Vì sao


<b>HS:</b> Tính Ơ1 & Ơ2 Vì Om nằm giữa OA &
OB


<b>?:</b> Muốn tính được Ơ1 ta dựa vào đâu? Vì sao


<b>HS:</b> Â1 vì là cặp góc so le trong của 2 đường
thẳng song song)



<b>?:</b> Muốn tính được Ơ2 ta dựa vào đâu? Vì sao


<b>HS:</b> Dựa vào góc trong cùng phía: Vì Ơ2 và
1


ˆ


<i>B</i> <sub> là 2 góc trong cùng phía của m//b</sub>


<b>GV</b>: Hướng dẫn HS trình bày bài chứng
minh theo sơ đồ - HS đứng tại chỗ trình bày
lại


<b>GV:</b> Xố sơ đồ – Yêu cầu HS tự lập luận
trình bày lại


<b>HS:</b> lên bảng – cả lớp làm vở


Ô2 = 1800 – 1320
Ô2 = 480


+ Mà x =<i>AOB</i><sub> = Ô</sub><sub>1</sub><sub> + Ô</sub><sub>2</sub>


=> x = 380<sub> + 48</sub>0<sub> = 86</sub>0


<i><b>4. Củng cố(2’):</b></i>


- Mục tiêu: Củng cố kiến thức về kiến thức chương I


- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống.


- Phương pháp: vấn đáp, khái quát


-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ
+Kĩ thuật đặt câu hỏi
+ Kĩ thuật trình bày 1 phút
- Phương tiện, tư liệu: SGK, bảng phụ, phấn màu


? Nhắc lại các dạng bài tập đã chữa (nhận biết đường thẳng vng góc, song
song; chứng minh hai đường thẳng song song; tính số đo góc).


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà (2’):</b></i>


- Mục tiêu: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài học tiết sau.
- Phương pháp: Thuyết trình


-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ
* Về nhà


- BTVN: 56; 58; 59; 60(SGK-104); 47; 48(SBT/114 )
- Học thuộc câu trả lời của 10 câu hỏi ôn tập chương .
- Tiết sau ôn tập tiếp .


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

×