Tải bản đầy đủ (.pdf) (258 trang)

Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục Phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ theo tiếp cận năng lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.49 MB, 258 trang )

i

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

NGUYỄN VĂN QUANG

PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ HIỆU TRƯỞNG
TRƯỜNG TIỂU HỌC KHU VỰC DUYÊN HẢI NAM
TRUNG BỘ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGHỆ AN -2020


ii

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

NGUYỄN VĂN QUANG

PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ HIỆU TRƯỞNG
TRƯỜNG TIỂU HỌC KHU VỰC DUYÊN HẢI NAM
TRUNG BỘ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC
Chuyên ngành: Quản lýgiáo dục
Mãsố: 9140114

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC


Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Minh Hùng

NGHỆ AN -2020


i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi thật sự xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng bản thân
chúng tơi. Tất cả các số liệu vàkết quả nghiên cứu được nêu trong luận án chưa
từng được cơng bố trong bất kìmỗi cơng trình của tác giả nào khác ở trong nước
và nước ngoài.

Tác giả luận án

Nguyễn Văn Quang


ii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TT

Các chữ viết đầy đủ

Các chữ viết tắt

1

CB


Cán bộ

2

CBQL

Cán bộ quản lý

3

CNH, HĐN

4

CNTT

Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
Cơng nghệ thơng tin

5

CSVC

Cơ sở vật chất

6

DTTS

Dân tộc thiểu số


7

GD&ĐT

Giáo dục và đào tạo

8

GDTH

Giáo dục tiểu học

9

GV

Giáo viên

10

GD

Giáo dục

11

HS

Học sinh


12

KN

Kỹ năng

13

KT-XH

Kinh tế- xãhội

14

KH

Kế hoạch

15

NL

Năng lực

16

NXB

Nhàxuất bản


17

QL

Quản lý

18

QLGD

Quản lýgiáo dục

19

SGK

Sách giáo khoa

20

TBDH

Thiết bị dạy học

21

UBND

Ủy ban nhân dân


22

XHCN

Xãhội chủ nghĩa

23

VH

Văn hóa


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT . .............................................................. ii
MỤC LỤC ........................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ............................................................ vii
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................... viii
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1
1. Lýdo chọn đề tài............................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu......................................................................................... 3
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .................................................................. 3
4. Giả thuyết khoa học .......................................................................................... 3
5. Nhiệm vụ vàphạm vi nghiên cứu ..................................................................... 3
6. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu ....................................................... 4
7. Luận điểm cần bảo vệ ....................................................................................... 7

8. Những đóng góp mới của luận án ..................................................................... 7
9. Cấu trúc luận án ................................................................................................ 8
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ HIỆU
TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC.............. 9
1.1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ ...................................................... 9
1.1.1. Những nghiên cứu về phát triển đội ngũ hiệu trưởng ............................. 9
1.1.2. Những nghiên cứu về phát triển đội ngũ hiệu trưởng theo tiếp cận năng
lực ........................................................................................................................ 24
1.1.3. Đánh giá chung ..................................................................................... 30
1.2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN ................................................................... 31
1.2.1. Hiệu trưởng, hiệu trưởng trường tiểu học ............................................. 31
1.2.2. Đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học .................................................... 32
1.2.3. Phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học ..................................... 33
1.2.4. Phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học theo tiếp cận năng lực 35


iv
1.3. HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI
GIÁO DỤC PHỔ THƠNG ................................................................................. 40
1.3.1. Vị trí, vai trị của hiệu trưởng trường tiểu học trong bối cảnh đổi mới
giáo dục phổ thông .............................................................................................. 40
1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của hiệu trưởng trong bối cảnh đổi mới giáo dục
phổ thông ............................................................................................................. 42
1.3.3. Những cơ hội và những thách thức của hiệu trưởng trường tiểu học
trong bối cảnh đổi mới giáo dục phổ thông ........................................................ 43
1.3.4. Khung năng lực của hiệu trưởng trường tiểu học trong bối cảnh đổi mới
giáo dục phổ thông .............................................................................................. 45
1.4. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC
THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC... ...................................................................... 51
1.4.1. Sự cần thiết phải phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học theo tiếp

cận năng lực ........................................................................................................ 51
1.4.2. Định hướng phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học theo tiếp cận
năng lực ............................................................................................................... 56
1.4.3. Nội dung phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học theo tiếp cận
năng lực ............................................................................................................... 57
1.4.4. Chủ thể phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học theo tiếp cận
năng lực ............................................................................................................... 65
1.4.5. Ảnh hưởng của các yếu tố đến phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường
tiểu học theo tiếp cận năng lực..................................................................... .......66
Kết luận chương 1 ............................................................................................... 70
Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ HIỆU TRƯỞNG
TRƯỜNG TIỂU HỌC KHU VỰC DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ THEO
TIẾP CẬN NĂNG LỰC ................................................................................... 71
2.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ
HỘI VÀ GIÁO DỤC TIỂU HỌC CỦA CÁC TỈNH KHU VỰC DUYÊN HẢI
NAM TRUNG BỘ .............................................................................................. 71
2.1.1. Vị trí địa lývàđiều kiện tự nhiên ......................................................... 71


v
2.1.2. Dân cư và kinh tế - xãhội ..................................................................... 71
2.1.3. Tình hì
nh giáo dục tiểu học của các tỉnh thuộc khu vực Duyên hải Nam
Trung Bộ ............................................................................................................. 72
2.2. TỔ CHỨC KHẢO SÁT THỰC TRẠNG .................................................... 77
2.2.1. Mục đích khảo sát ................................................................................. 77
2.2.2. Nội dung khảo sát ................................................................................. 77
2.2.3. Đối tượng và địa bàn khảo sát .............................................................. 78
2.2.4. Phương pháp khảo sát ........................................................................... 80
2.2.5. Cách thức xử lýsố liệu và thang đánh giá ............................................ 81

2.2.6. Thời gian khảo sát................................................................................. 82
2.3. THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC KHU
VỰC DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ ............................................................. 83
2.3.1. Thực trạng về số lượng, cơ cấu đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học khu
vực Duyên hải Nam Trung Bộ ............................................................................ 83
2.3.2. Thực trạng trình độ đào tạo của đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học khu
vực Duyên hải Nam Trung Bộ ............................................................................ 86
2.3.3. Thực trạng kết quả đánh giá chất lượng đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu
học ....................................................................................................................... 88
2.3.4. Thực trạng về phẩm chất nghề nghiệp của đội ngũ hiệu trưởng trường
tiểu học khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ ....................................................... 89
2.3.5. Thực trạng về năng lực của hiệu trưởng trường tiểu học ..................... 91
2.4. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG
TIỂU HỌC KHU VỰC DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ THEO TIẾP CẬN
NĂNG LỰC ........................................................................................................ 99
2.4.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý vàlực lượng liên quan về sự
cần thiết phải phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học theo tiếp cận năng
lực ........................................................................................................................ 99
2.4.2. Thực trạng công tác quy hoạch phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường
tiểu học theo tiếp cận năng lực.......................................................................... 101


vi

2.4.3. Thực trạng công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển, sử
dụng đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học ........................................................ 104
2.4.4. Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học . 108
2.4.5. Thực trạng đánh giá đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học theo tiếp cận
năng lực ............................................................................................................. 112
2.4.6. Thực trạng hoạt động xây dựng các chí

nh sách khuyến khích vàtạo mơi
trường thuận lợi cho phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học ............... 115
2.5. THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN PHÁT TRIỂN
ĐỘI NGŨ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC KHU VỰC DUYÊN HẢI
NAM TRUNG BỘ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC ....................................... 118
2.5.1. Nội dung khảo sát ............................................................................... 118
2.5.2. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến công tác phát triển đội ngũ hiệu
trưởng trường tiểu học khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ ............................. 118
2.6. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG ............................................... 124
2.6.1. Mặt mạnh ............................................................................................ 124
2.6.2. Mặt hạn chế ......................................................................................... 125
2.6.3. Nguyên nhân của thực trạng ............................................................... 127
Kết luận chương 2 ............................................................................................. 129
Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ HIỆU
TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC KHU VỰC DUYÊN HẢI NAM TRUNG
BỘ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC .............................................................. 130
3.1. CÁC NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ......................................... 130
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tí
nh mục tiêu ..................................................... 130
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tí
nh thực tiễn ..................................................... 130
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tí
nh hệ thống ..................................................... 130
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tí
nh hiệu quả...................................................... 130
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tí
nh khả thi ........................................................ 130


vii

3.2. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU
HỌC KHU VỰC DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ THEO TIẾP CẬN NĂNG
LỰC................................................................................................................... 131
3.2.1. Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý vàgiáo
viên về sự cần thiết phải phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học theo tiếp
cận năng lực ...................................................................................................... 131
3.2.2. Xây dựng quy hoạch đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học phù hợp với
quy môphát triển giáo dục của địa phương và năng lực của cán bộ quản lý... 135
3.2.3. Đổi mới công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, luân chuyển, miễn nhiệm, sử
dụng đội ngũ hiệu trưởng dựa trên yêu cầu và năng lực của hiệu trưởng trường
tiểu học .............................................................................................................. 142
3.2.4. Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học theo khung
năng lực ............................................................................................................. 150
3.2.5. Đánh giá hiệu trưởng trường tiểu học theo khung năng lực ............... 159
3.2.6. Tạo môi trường, điều kiện thuận lợi để đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu
học phát triển năng lực quản trị nhà trường ...................................................... 163
3.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC GIẢI PHÁP ................................................ 169
3.4. KHẢO SÁT SỰ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP
ĐỀ XUẤT ......................................................................................................... 171
3.4.1. Mục đích khảo sát ............................................................................... 171
3.4.2. Nội dung khảo sát và phương pháp khảo sát ...................................... 171
3.4.3. Đối tượng khảo sát .............................................................................. 171
3.4.4. Kết quả khảo sát sự cần thiết vàtính khả thi của các giải pháp đã đề xuất 171
3.5. THỬ NGHIỆM .......................................................................................... 176
3.5.1. Tổ chức thử nghiệm ............................................................................ 176
3.5.2. Phân tích kết quả thử nghiệm.............................................................. 182
Kết luận chương 3 ............................................................................................. 189
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................. 190
1. Kết luận ..................................................................................................... 190



viii

2. Khuyến nghị .............................................................................................. 191
CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ..................................................... 195
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 196
PHỤ LỤC .......................................................................................................... 208


ix

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang

Bảng 2.1. Số liệu về kinh phí đầu tư mua sắm thiết bị, sửa chữa phòng học

73

Bảng 2.2. Bảng thống kêvề phòng học, thiết bị - ĐDDH

74

Bảng 2.3. Số lượng đối tượng khảo sát

79

Bảng 2.4. Số lượng trường tiểu học khảo sát

80


Bảng 2.5. Thực trạng số lượng, cơ cấu đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học

83

khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ
Bảng 2.6. Trình độ đào tạo của đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học trường

86

tiểu học khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ
Bảng 2.7. Kết quả xếp loại đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học khu vực

88

Duyên hải Nam Trung Bộ
Bảng 2.8. Kết quả đánh giá về phẩm chất nghề nghiệp của đội ngũ hiệu

89

trưởng trường tiểu học khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ
Bảng 2.9. Kết quả đánh giá về năng lực quản trị nhà trường của đội ngũ hiệu

91

trưởng trường tiểu học khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ
Bảng 2.10. Kết quả đánh giá về năng lực xây dựng môi trường giáo dục của

93


đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ theo
tiếp cận năng lực
Bảng 2.11. Kết quả đánh giá về năng lực phát triển mối quan hệ giữa nhà

95

trường, gia đình và XH của đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học
Bảng 2.12. Kết quả đánh giá về năng lực sử dụng ngoại ngữ vàcông nghệ

96

thông tin của đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học khu vực Duyên hải Nam
Trung Bộ theo tiếp cận năng lực
Bảng 2.13. Kết quả đánh giá nhận thức của CBQL vàlực lượng liên quan về
phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học theo tiếp cận năng lực

99

Bảng 2.14. Thực trạng công tác quy hoạch phát triển đội ngũ hiệu trưởng
trường tiểu học khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ theo tiếp cận năng lực

101

Bảng 2.15. Thực trạng công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân
chuyển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học khu vực Duyên hải Nam Trung

104


x

Bộ theo tiếp cận năng lực
Bảng 2.16. Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu

108

học khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ theo tiếp cận NL
Bảng 2.17. Thực trạng đánh giá đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học khu vực

112

Duyên hải Nam Trung Bộ theo tiếp cận năng lực
Bảng 2.18. Thực trạng các chí
nh sách khuyến khí
ch, tạo mơi thuận lợi cho

115

phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường TH khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ
theo tiếp cận năng lực
Bảng 2.19. Kết quả khảo sát mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến phát triển

119

đội trường tiểu học khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ theo tiếp cận NL
Bảng 3.1. Kết quả đánh giásự cần thiết của các giải pháp phát triển đội ngũ

172

hiệu trưởng trường tiểu học khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ theo tiếp cận
năng lực

Bảng 3.2. Kết quả đánh giátí
nh khả thi của các giải pháp phát triển đội ngũ

173

hiệu trưởng trường tiểu học khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ theo tiếp cận
năng lực
Bảng 3.3. So sánh giữa mức độ cần thiết vàmức độ khả thi của các giải pháp

175

Bảng 3.4. Phân phối chương trình thử nghiệm bồi dưỡng hiệu trưởng trường

180

tiểu học
Bảng 3.5. Kết quả khảo sát trình độ ban đầu về kiến thức của các nhóm thử

182

nghiệm và đối chứng
Bảng 3.6. khảo sát trình độ ban đầu về kỹ năng quản lý của các nhóm thử

183

nghiệm và đối chứng
Bảng 3.7. Kết quả tần suất kiểm tra sau thử nghiệm về kiến thức

184


Bảng 3.8. Phân bố tần suất fi vàtần suất tích lũy fi của nhóm đối chứng và

184

thử nghiệm
Bảng 3.9. Kết quả về trình độ kỹ năng quản lýcủa hiệu trưởng trường TH

186


xi

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. So sánh ĐTB chung mức độ đánh giá theo khung năng lực của đội

Trang
97

ngũ hiệu trưởng trường tiểu học khu vực Duyên Hải Nam Trung bộ theo tiếp
cận năng lực
Biểu đồ 2.2. Đánh giá mức độ thực hiện vàmức độ phùhợp của hoạt động quy

104

hoạch phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học khu vực Duyên Hải Nam
Trung Bộ theo tiếp cận năng lực
Biểu đồ 2.3. Đánh giá mức độ thực hiện vàmức độ phù hợp hoạt động tuyển

108


chọn, bổ nhiệm, luân chuyển, miễn nhiệm đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học
khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ theo tiếp cận năng lực
Biểu đồ 2.4. Đánh giá mức độ thực hiện vàmức độ phùhợp các hoạt động tổ

112

chức bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học khu vực Duyên hải Nam
Trung Bộ theo tiếp cận năng lực
Biểu đồ 2.5. Đánh giá mức độ mức độ thực hiện vàmức độ phùhợp của hoạt

115

động đánh giá đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học khu vực Duyên hải Nam
Trung Bộ theo tiếp cận năng lực
Biểu đồ 2.6. Mức độ thực hiện vàmức độ phù hợp của hoạt động xây dựng

118

chí
nh sách và tạo môi trường thuận lợi cho phát triển đội ngũ hiệu trưởng
trường TH khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ theo tiếp cận năng lực
Biểu đồ 2.7. So sánh ĐTB chung mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến phát

124

triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học trường tiểu học khu vực Duyên hải
Nam Trung Bộ theo tiếp cận năng lực
Biểu đồ 3.1. So sánh mức độ cần thiết vàmức độ khả thi của các giải pháp

175


Biểu đồ 3.2. Sự phân bố tần xuất fi

185

Biểu đồ 3.3. Sự phân bố tần suất tích lũy fi

185


1

MỞ ĐẦU
1. Lýdo chọn đề tài
1.1. Tồn cầu hóa vàhội nhập quốc tế về GD đã trở thành xu thế tất yếu
và có tác động mạnh mẽ đến giáo dục nước ta. Cách mạng khoa học công nghệ,
CNTT vàtruyền thông, cùng với kinh tế tri thức ngày càng phát triển mạnh mẽ
đã tác động trực tiếp đến sự phát triển của các nền GD các nước trong đó có GD
Việt Nam. Vìvậy, Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến sự nghiệp phát
triển GD, coi GD làquốc sách hàng đầu, đi đôi với phát triển KT - XH làviệc
xây dựng các nghị quyết, chiến lược, chỉ thị, đề án về đổi mới vàphát triển GD.
Trong đội ngũ nhà giáo vẫn còn một bộ phận nhỏ nhàgiáo vàcán bộ quản
lý giáo dục có biểu hiện thiếu trách nhiệm vàtâm huyết với nghề, còn vi phạm
đạo đức vàlối sống, ảnh hưởng khơng tốt đến uy tín của nhàgiáo trong xãhội.
Năng lực của một bộ phận nhàgiáo vàcán bộ quản lý giáo dục còn nhiều hạn
chế [21].
Từ những yếu kém, bất cập về giáo dục nói chung, đội ngũ CBQL giáo
dục nói riêng, tại Nghị quyết Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI của Đảng đã
định hướng phát triển GD và đào tạo giai đoạn 2011-2020: Đổi mới căn bản,
toàn diện nền GD Việt Nam theo tiếp cận NL, hiện đại hóa, xãhội hóa, dân chủ

hóa vàhội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế QLGD, phát triển đội ngũ giáo
viên vàCBQL giáo dục làkhâu then chốt [25].
1.2. Phát triển đội ngũ hiệu trường trường TH làphát triển nguồn nhân lực
đặc thùcủa GD nói chung, các nhà trường TH nói riêng. Đặc biệt trong bối cảnh
hiện nay, khi GDPT đang có sự đổi mới căn bản vàtồn diện theo hướng hình
thành phẩm chất, năng lực cơng dân thìtầm quan trọng phẩm chất, năng lực của
người hiệu trưởng càng phải được nhấn mạnh; yêu cầu phát triển đội ngũ hiệu
trưởng càng phải được đề cao. Đây là điều CBQL GD các cấp màtrực tiếp là
hiệu trưởng trường TH cần phải nhận thức một cách đầy đủ.


2
Ở trường TH, đội ngũ hiệu trưởng làlực lượng trực tiếp chỉ đạo, triển khai
những yêu cầu về mục tiêu, nội dung, phương pháp đổi mới giáo dục phổ thông,
làcầu nối giúp các nhàquản lý cấp trên chỉ đạo hoạt động quản lý vàcác hoạt
động khác trong nhà trường, đồng thời chịu trách nhiệm về chất lượng giảng dạy
của GV và chất lượng học tập của HS tại trường TH. Hiệu trưởng có vai trị
“kép”, là nhà lãnh đạo, cũng lànhàquản lý. Tuy nhiên, những vấn đề lýluận về
hiệu trưởng trường TH, từ vị trí, vai trị; chức năng, nhiệm vụ của hiệu trưởng
trường TH đến yêu cầu về phẩm chất, năng lực của hiệu trưởng chưa được
nghiên cứu một cách đầy đủ vàcóhệ thống.
1.3. Hiện nay, đội ngũ hiệu trưởng trường TH khu vực Duyên hải Nam
Trung Bộ phần lớn có trình độ chun mơn đạt chuẩn, cóbản lĩnh chính trị vững
vàng, có phẩm chất đạo đức tốt, tổ chức thực hiện nghiêm túc các chủ trương,
đường lối của Đảng, chí
nh sách của Nhà nước, tham mưu tích cực và tương đối
hiệu quả cho cấp ủy Đảng, chí
nh quyền địa phương về phát triển giáo dục và đào
tạo. Tuy nhiên, đội ngũ cịn có nhiều: Bất cập về số lượng, trình độ và cơ cấu;
thiếu tâm huyết với nghề, chưa đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ giáo dục trong thời

kỳ đổi mới; đa số chưa được đào tạo bài bản, có hệ thống về cơng tác quản lý,
trình độ và năng lực điều hành quản lýcòn hạn chế, tính chuyên nghiệp thấp, làm
việc chủ yếu dựa vào kinh nghiệm cá nhân, tư duy thiếu khoa học nên chất lượng,
hiệu quả công tác chưa cao; chưa theo kịp với thực tiễn vànhu cầu phát triển
quản lýsự nghiệp đổi mới GD vàhội nhập quốc tế; chưa có những giải pháp đột
phá trong tham mưu, đề xuất những định hướng mang tí
nh chiến lược, hiệu quả
để xử lý tốt mối quan hệ giữa số lượng, chất lượng và cơ cấu đội ngũ; tư duy
quản lýchậm đổi mới; sự đổi mới trong lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành còn bất cập,
lúng túng...Điều đó, địi hỏi chúng ta phải tập trung phát triển đội ngũ hiệu
trưởng trường TH để đáp ứng yêu cầu đổi mới GD.
Từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Phát triển đội ngũ hiệu
trưởng trường tiểu học khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ theo tiếp cận năng
lực” để nghiên cứu.


3
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận vàthực tiễn, luận án đề xuất các giải pháp
phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường TH theo tiếp cận NL; góp phần nâng cao
chất lượng GD khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn
bản, toàn diện GDPT trong bối cảnh hiện nay.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường TH theo tiếp cận NL.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Giải pháp phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường TH khu vực Duyên Hải
Nam Trung bộ theo tiếp cận NL.
4. Giả thuyết khoa học
Có thể nâng cao hiệu quả phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường TH khu

vực Duyên hải Nam Trung Bộ, nếu đề xuất vàthực hiện được các giải pháp dựa
trên lý luận phát triển nguồn nhân lực về các lĩnh vực như quy hoạch phát triển
đội ngũ, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng; xây dựng tiêu chíphẩm chất, năng lực,
mơhình nhân cách người hiệu trưởng trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện
GD&ĐT.
5. Nhiệm vụ vàphạm vi nghiên cứu
5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1.1. Nghiên cứu cơ sở lýluận của phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường
TH theo tiếp cận năng lực.
5.1.2. Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường
TH khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ theo tiếp cận năng lực.
5.1.3. Đề xuất các giải pháp phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường TH khu
vực Duyên hải Nam Trung Bộ theo tiếp cận NL; Đánh giá hiệu quả các giải pháp
đề xuất thông qua khảo sát sự cần thiết, tí
nh khả thi vàtổ chức thử nghiệm.
5.2. Phạm vi nghiên cứu


4
- Nghiên cứu hoạt động phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường TH khu vực
Duyên hải Nam Trung Bộ theo tiếp cận NL.
- Khảo sát đánh giá thực trạng và thăm dị sự cần thiết, tí
nh khả thi của các
giải pháp phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường TH theo tiếp cận NL khu vực
Duyên hải Nam Trung Bộ: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú
n, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bì
nh Thuận. Thử nghiệm một giải pháp đề xuất ở
tỉnh Ninh Thuận, Bì
nh Thuận.
6. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

6.1. Cách tiếp cận
6.1.1. Tiếp cận hệ thống
Trong hệ thống giáo dục quốc dân, TH làcấp học nền tảng. Do đó, phát
triển đội ngũ hiệu trưởng trường TH được đặt trong mối quan hệ chặt chẽ giữa
phát triển đội ngũ CBQL giáo dục và các cấp quản lý GDTH cũng như trong
toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân. Phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường TH là
một vấn đề lớn có liên quan vàchịu sự ảnh hưởng của yếu tố khách quan cũng
như chủ quan được nghiên cứu với phương pháp tiếp cận hệ thống trong mối
quan hệ giữa phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường TH với các yếu tố phát triển
KT-XH; tiến bộ KH-CN; xu thế thời đại về phát triển GD&ĐT; hợp tác quốc tế
vàhội nhập với phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường TH.
6.1.2. Tiếp cận theo chuẩn
Nghiên cứu vấn đề tiếp cận theo chuẩn, từ đó thấy được phẩm chất và
năng lực của đội ngũ hiệu trưởng trường TH đạt được ở mức độ nào so với
chuẩn hiệu trưởng; trên cơ sở đó cógiải pháp cho việc nâng cao phẩm chất, NL
của đội ngũ hiệu trưởng trường TH.
6.1.3. Tiếp cận phát triển nguồn nhân lực
Mục tiêu cuối cùng của phát triển nguồn nhân lực khơng dừng ở chỗ để có
nguồn nhân lực đủ về số lượng, cân đối về cơ cấu màquan trọng hơn là phải bảo
đảm chất lượng cao, sử dụng nguồn nhân lực đó như thế nào để đem lại hiệu quả
cho sự phát triển bền vững của tổ chức, quốc gia. Đồng thời, cần xem xét đánh


5
giátừ khâu lập kế hoạch, quy hoạch phát triển đội ngũ; tuyển chọn, bổ nhiệm, sử
dụng đến đào tạo, bồi dưỡng; đánh giá, thực hiện chính sách đãi ngộ, tạo động
lực, môi trường làm việc thuận lợi cho đội ngũ này trong mối quan hệ biện
chứng với nhau, trong thời kỳ đổi mới GD hiện nay.
6.1.4. Tiếp cận năng lực
Tiếp cận năng lực làmột xu thế mới của giáo dục hiện đại, tập trung vào

việc hình thành ở người học những năng lực theo chuẩn đầu ra. Trong phát triển
đội ngũ hiệu trưởng trường TH theo tiếp cận năng lực địi hỏi phải hình thành ở
đội ngũ này những năng lực cần thiết, đáp ứng tốt yêu cầu của công tác quản trị
trường TH.
6.2. Phương pháp nghiên cứu
6.2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
6.2.1.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu
Nghiên cứu, phân tí
ch, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa các tài liệu tham
khảo, các văn bản quy phạm pháp luật, các văn bản chỉ đạo của cấp trên, cơng
trì
nh nghiên cứu.…trong và ngồi nước liên quan đến đổi mới GDTH vàcông tác
phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường TH. Tổng hợp các tài liệu lýthuyết vàcác
văn bản qui phạm pháp luật hiện hành về đổi mới GDTH làm cơ sở lý luận cho
việc đề ra giải pháp phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường TH.
6.2.1.2. Phương pháp khái quát hóa các nhận định độc lập
Dựa trên các vấn đề nghiên cứu, các nhận định, quan điểm độc lập từ các
nguồn tài liệu khác nhau về phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường TH khái quát
hóa thành những ýkiến, nhận định riêng biệt của tác giả.
6.2.1.3. Phương pháp mơ hình hóa
Đây là một trong những phương pháp được sử dụng để xây dựng mơ hì
nh
về đối tượng nghiên cứu, từ đó tìm được bản chất của phát triển đội ngũ hiệu
trưởng trường TH.
6.2.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
6.2.2.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi


6


- Xây dựng các phiếu hỏi phù hợp với nội dung luận án, thống kê, phân
tích các dữ liệu để cónhững nhận xét, đánh giá chính xác về thực trạng đội ngũ
hiệu trưởng, thực trạng phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường TH khu vực Duyên
hải Nam Trung Bộ theo tiếp cận NL trong những năm vừa qua.
- Khảo sát, tìm hiểu mức độ cần thiết, khả thi của các giải pháp đề xuất.
6.2.2.2. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục
Nghiên cứu kinh nghiệm giáo dục của các nước trên thế giới, tổng kết kinh
nghiệm phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường TH của các cơ sở GD vàcác cấp
quản lýGDTH ở thành phố Đà Nẵng vàcác tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bì
nh
Định, Phún, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận. Từ đó, rút ra bài học kinh
nghiệm về phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường TH.
6.2.2.3. Phương pháp quan sát
Quan sát các hoạt động điều hành, lãnh đạo, quản lý, kiểm tra, đánh giá
(các cuộc họp do nhà trường tổ chức, họp hiệu trưởng; phát biểu tại các hội nghị,
tập huấn; quản lý tài chí
nh; cơng tác tự kiểm tra cơ sở GD để đánh giá trình độ
và năng lực quản lýcủa đội ngũ hiệu trưởng trường TH.
6.2.2.4. Phương pháp phỏng vấn
Trao đổi, tọa đàm với một số nhà tư vấn, các nhàQLGD hiểu rõ về đổi
mới GDTH vàphát triển đội ngũ hiệu trưởng trường TH.
6.2.2.5. Phương pháp điều tra bằng cách lấy ýkiến
Khảo nghiệm về tí
nh cấp thiết vàtí
nh khả thi của các giải pháp qua trưng
cầu ý kiến của đội ngũ lãnh đạo, CBQL sở GD&ĐT và phịng GD&ĐT; Hiệu
trưởng vàphó hiệu trưởng trường TH; Giáo viên TH khu vực Duyên hải Nam
Trung bộ.
6.2.2.6. Phương pháp thử nghiệm
Thử nghiệm giải pháp “Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường

tiểu học theo khung năng lực” trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận, Bì
nh Thuận để
chứng minh cho sự cần thiết vàtí
nh khả thi của các giải pháp được đề xuất.


7
6.2.3. Phương pháp thống kê tốn học
Sử dụng các cơng thức thống kêtoán học để xử lýsố liệu khảo sát về mặt
định lượng, từ đó phân tích, so sánh vàrút ra kết quả nghiên cứu của luận án.
7. Luận điểm cần bảo vệ
7.1. Phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường TH lànhằm làm cho đội ngũ
này đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu vànâng cao chất lượng. Vìvậy, để phát
triển đội ngũ hiệu trưởng trường TH cóhiệu quả cần thực hiện theo tiếp cận năng
lực, đó là cách tiếp cận màtừ xây dựng kế hoạch phát triển đến bồi dưỡng, đánh
giá đội ngũ hiệu trưởng trường TH phải dựa trên năng lực/khung năng lực của
chính đội ngũ này.
7.2. Đội ngũ hiệu trưởng trường TH hiện nay về cơ bản đã thực hiện đầy
đủ chức năng, nhiệm vụ của mình nhưng trước u cầu đổi mới GDPT cịn có
những hạn chế nhất định mànguyên nhân chủ yếu là do đội ngũ này chưa được
phát triển theo tiếp cận năng lực.
7.3. Để phát triển hiệu quả đội ngũ hiệu trưởng trường TH khu vực Duyên
hải Nam Trung Bộ trong giai đoạn hiện nay, cần có những giải pháp chủ yếu,
một mặt dựa trên lýluận về phát triển đội ngũ trường TH theo tiếp cận năng lực;
mặt khác dựa trên thực tiễn phát triển đội ngũ hiệu trưởng TH khu vực Duyên
hải Nam Trung Bộ. Các giải pháp này phải phản ánh được những nội dung cơ
bản của phát triển nguồn nhân lực theo tiếp cận năng lực; đồng thời tí
nh đến
những điều kiện ảnh hưởng đến sự phát triển của đội ngũ hiệu trưởng trường TH
khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ.

8. Những đóng góp mới của luận án
8.1. Bổ sung, hoàn thiện những vấn đề lýluận của đề tài, trên cơ sở làm rõ
tổng quan nghiên cứu vấn đề, các khái niệm cơ bản; vị trí, vai trị, phẩm chất và
năng lực của hiệu trưởng trường TH; cũng như phát triển đội ngũ này theo một
hướng tiếp cận mới. Luận án xây dựng được khung năng lực của hiệu trưởng
trường TH trong bối cảnh đổi mới giáo dục theo vị tríviệc làm và lao động nghề
nghiệp.


8
8.2. Việc khảo sát toàn diện, đầy đủ thực trạng phát triển đội ngũ hiệu
trưởng trường TH khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ đã đem lại những đánh giá
khách quan, khoa học (mạnh mặt, mặt hạn chế, nguyên nhân) về đội ngũ này làm
cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất các giải pháp của đề tài.
8.3. Các giải pháp đề xuất của đề tài khơng chỉ cókhả năng vận dụng vào
phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường TH theo tiếp cận năng lực khu vực Duyên
hải Nam Trung Bộ màcịn có thể vận dụng vào phát triển đội ngũ hiệu trưởng
trường TH theo tiếp cận năng lực trên các địa bàn có đặc điểm tương đồng. Luận
án đã xây dựng được Chương trình bồi dưỡng hiệu trưởng trường TH theo tiếp
cận năng lực có cơ sở khoa học, cótí
nh khả thi.
9. Cấu trúc của luận án
Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Khuyến nghị, Tài liệu tham khảo vàPhụ
lục, luận án gồm có 03 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận của phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu
học theo tiếp cận năng lực
Chương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học khu
vực Duyên hải Nam Trung Bộ theo tiếp cận năng lực
Chương 3: Một số giải pháp phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học
khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ theo tiếp cận năng lực



9
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ HIỆU TRƯỞNG
TRƯỜNG TIỂU HỌC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC
1.1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
1.1.1. Những nghiên cứu về phát triển đội ngũ hiệu trưởng
1.1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài
Kinh nghiệm phát triển GD&ĐT của một số nước tiên tiến trên thế giới đã
chỉ rõhiệu trưởng cóvai trịquan trọng đối với sự tồn tại, phát triển nhà trường,
nâng cao chất lượng GD vàsự thành công của mỗi nhà trường. Các nghiên cứu
về phát triển đội ngũ hiệu trưởng được tiếp cận ở các góc độ khác nhau vàtập
trung ở các nội dung chủ yếu: Vị trí, vai trị của hiệu trưởng; tiêu chuẩn hiệu
trưởng; tuyển chọn và bổ nhiệm hiệu trưởng; đào tạo, bồi dưỡng hiệu trưởng;
đánh giá hiệu trưởng; cơ chế, chính sách đãi ngộ đối với hiệu trưởng.
- Vị trí
, vai trịcủa hiệu trưởng
Tác giả Marke Anderson đã khẳng định: Hiệu trưởng tốt đảm bảo cho sự
thành cơng của nhà trường. Hiệu trưởng hoạt động có hiệu quả đảm bảo cho nhà
trường hiệu quả. Hiệu trưởng cóvị tríảnh hưởng quyết định đến chất lượng, hiệu
quả của nhà trường [114].
Tác giả Henry Mintzbeg đã chỉ ra vai tròcủa nhàQL trong sự kết hợp giữa
quyền hạn vànhiệm vụ. Hiệu trưởng vừa là người đại diện của tổ chức; người lao
động; người liên lạc; người tiếp nhận thông tin; người phổ biến thông tin; người
phát ngôn; nhàdoanh nghiệp; người khắc phục khó khăn; người phân phối nguồn
lực; người đàm phán [62].
Các cơng trì
nh nghiên cứu khoa học nổi tiếng về kinh tế, chính trị vàQL
xãhội của Mác-Lênin đã để lại cho nhân loại tư tưởng QL vàvai trò của người

đứng đầu trong một nhóm người, một tổ chức, xãhội. Các Mác đã xem vai trò
của nhàquản lý như một nhạc trưởng trong dàn nhạc: Một người độc tấu vĩ cầm
tự mình điều khiển lấy mình, cịn dàn nhạc thìcần phải cónhạc trưởng [22].


10
Tác giả Henri Fayol (1841-1925) cho rằng hiệu quả quản lý được bảo đảm
nếu người QL có đủ phẩm chất và năng lực, kết hợp nhuần nhuyễn các chức
năng, quy tắc vànguyên tắc quản lý[29].
Ở Nhật Bản, CBQL không chỉ có vị trí, vai trị trong phạm vi nhà trường
mà còn được XH coi trọng, hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm, có quyền
quyết định và làm thay đổi mọi mặt, hoạt động của nhà trường. Ở Trung Quốc,
đối với những trường học khơng có cán bộ tư vấn hoặc nhàtâm lý học đường,
hiệu trưởng thực hiện gần như toàn bộ các chức năng, nhiệm vụ của một cán bộ
tư vấn cho HS trong nhà trường. Còn ở Mỹ, Anh, Hà Lan, những nước có hệ
thống giáo dục phát triển, hiệu trưởng là đội ngũ lãnh đạo, đội ngũ truyền tri thức,
chương trình đào tạo, các giátrị chung vàgiátrị bằng cấp cũng như các chính
sách vàbộ máy quản lý của quốc gia đó.... đồng thời hiệu trưởng vẫn đóng vai
trị quan trọng nhất cho sự thành công của một nhà trường. Hay nói cách khác
hiệu trưởng trường PT đóng vai trò sống còn với chất lượng giáo dục của nhà
trường. Hiệu trưởng có NL quản lý tốt đảm bảo cho sự thành cơng của nhà
trường, hoạt động cóhiệu quả đảm bảo cho nhà trường hiệu quả. Hiệu trưởng có
một vị tríảnh hưởng lớn đến chất lượng giáo dục tồn diện của nhà trường.
Chí
nh vìvai trịcủa hiệu trưởng cótầm quan trọng như vậy nên tất cả các nước
nói chung vànhất là các nước đang phát triển rất quan tâm đến việc làm sao cho
đảm bảo phát triển NL quản lý, nâng cao chất lượng nghề nghiệp hiệu trưởng, để
đạt hiệu quả cho sự thành công của nhà trường [102], [109], [117], [128], [129].
- Tiêu chuẩn hiệu trưởng
Phát triển các chuẩn cho hiệu trưởng, nhà QLGD, nhà lãnh đạo trường học,

đặt ra những yêu cầu, tiêu chímàhiệu trưởng cần đạt được để có thể thực hiện
tốt nhiệm vụ hiệu trưởng, đảm bảo cho nhà trường thành cơng [116], [138].
Ngồi ra, cịn cónhững nghiên cứu chung về QLGD, QL trường học trong đó có
nói đến hiệu trưởng. Nghiên cứu chuẩn hiệu trưởng với mục đích nâng cao chất
lượng nhàQLGD hay hiệu trưởng để đáp ứng nhiệm vụ quản lý nhà trường trong
giai đoạn hiện nay [34], [114], [118]. Chuẩn hiệu trưởng theo ban Wisconsin


11
(Mỹ) đưa ra những yêu cầu màmột nhàQLGD khi nhận bằng phải đạt 07 chuẩn
sau: 1) NhàQL cósự hiểu biết về thể hiện năng lực trong các chuẩn giáo viên; 2)
Nhàquản lý, lãnh đạo bằng cách tạo điều kiện cho sự phát triển, kết hợp vàthực
hiện một tầm nhìn được chia sẻ bởi tập thể nhà trường; 3) NhàQL bằng cách ủng
hộ, ni dưỡng và duy trì văn hóa trường học và chương trình giảng dạy có lợi
cho việc học của HS vàphát triển nghề nghiệp cho đội ngũ; 4) Nhà QL đảm bảo
quản lý tổ chức, hoạt động, tài chí
nh vànguồn lực, tạo mơi trường học tập an
tồn, hiệu quả; 5) Nhà QL gương mẫu, hợp tác với gia đình và các thành viên
cộng đồng, đáp ứng những mối quan tâm vànhu cầu khác của cộng đồng, huy
động các nguồn lực từ cộng đồng; 6) Nhà QL hành động với sự trung thực, ngay
thẳng, công bằng theo lối ứng xử có đạo đức; 7) NhàQL hiểu, đáp ứng, tương
tác với nhàchí
nh trị lớn, các nhà văn hóa, kinh tế, luật pháp vàbối cảnh văn hóa
cóảnh hưởng đến GD của nhà trường [34], [138].
Năm 1987, UNESCO và ILO với tác phẩm “Vị thế nhàgiáo cho thế kỷ
XXI”, Ủy ban quốc gia về các tiêu chuẩn chuyên môn nhà giáo đã ban hành một
yêu cầu mang tí
nh nguyên tắc định hướng nghề nghiệp đầu tiên: Thầy giáo phải
biết vàcó thể làm những gì
? Thầy giáo cần có những năng lực cốt lõi vàđược

hòa trộn làkiến thức, kỹ năng, phẩm chất, thái độ vàniềm tin [70], [80].
Theo cơng trình nghiên cứu của Tirozzi G.N, Lynn Olson xác định những
kỹ năng cho hiệu trưởng trong bối cảnh mới: Tự chịu trách nhiệm, linh hoạt, có
chun mơn sư phạm, phải chuyển từ tập trung quản lý hành chính sang lãnh đạo
vàthể hiện tầm nhì
n [43], [112], [136]. Tác giả Fiore D.J trong cuốn “Giới thiệu
những tiêu chuẩn QLGD, lý thuyết vàthực hành”, nhà QLGD là một nhàlãnh
đạo giáo dục, người phát huy được sự thành công của tất cả các học sinh thông
qua việc: Bảo vệ, GD và duy trì văn hóa trường học; kết hợp với gia đình và các
thành viên thuộc các tổ chức để huy động được các nguồn giúp đỡ. Tiêu chuẩn
của người hiệu trưởng tại Canada, Anh, Bang Victoria (Úc) tập trung vào 5 lĩnh
vực: Điều hành tác nghiệp, quản línhân lực, chun mơn, phát triển giátrị và

nh ảnh nhà trường, xây dựng văn hóa nhà trường [43], [139].


12
Nghiên cứu về chuẩn hiệu trưởng từ mơ hình QL trường học ưu việt của
Singapore (SEM), việc tạo tiền đề phát triển nhà trường, định hướng phát triển
vàlấy HS làm trung tâm của tồn bộ q trình GD, QL nhà trường. Mơhì
nh này
đề cập đến nhà lãnh đạo tài năng với các tiêu chí: Người lãnh đạo phải biết nêu
gương sáng, có kỹ năng lãnh đạo, nhận thức rõmục đích, biết tơn trọng, khuyến
khích nhân viên. Một người lãnh đạo lĩnh hội được sứ mệnh của trường học với
các mục tiêu cụ thể, năng lực lãnh đạo tốt, sự thông cảm cũng như tôn trọng
đồng nghiệp sẽ làtấm gương cho những người khác noi theo. Với vai tròlàthủ
trưởng, hiệu trưởng cần vạch ra một tầm nhìn đối với các thành tích, kết quả đạt
được trong tương lai và tạo ra một môi trường học tập tối ưu cho HS và giáo viên.
Hiệu trưởng phải duy trì thường xun mục đích tăng cường NL cho giáo viên
để đối mặt với thách thức hiện tại, tương lai và phấn đấu vìsự phát triển giáo dục

để hoàn thiện nền giáo dục toàn diện cho HS vàgiáo viên. Với mơhình này, lãnh
đạo nhà trường được xếp vào tiêu chísố một [11], [12], [43].
Như vậy, qua tham khảo cách tiếp cận chuẩn hiệu trưởng của một số nước
Mỹ, Canada, Anh, Úc, Singapore, Trung Quốc đều xác định rõ theo công việc
mànhiệm vụ cụ thể của hiệu trưởng phải thực hiện; xác định những yêu cầu và
phẩm chất theo chuẩn; tổ chức kiểm tra, đánh giá cũng tuân thủ nghiêm ngặt theo
các tiêu chuẩn [4], [43].
- Tuyển chọn vàbổ nhiệm hiệu trưởng
Các nghiên cứu về chất lượng hiệu trưởng trường PT ở nhiều góc độ khác
nhau nhưng chủ yếu nhất vẫn lànhững nghiên cứu về những chủ đề như: Làm
thế nào để tuyển chọn được hiệu trưởng có chất lượng tốt để bổ nhiệm cho các
trường, đảm bảo cho các trường học thành công [34], [113].
Theo các tác giả Stuart C. Smith and Philip K.Piele đưa ra yêu cầu khi bổ
nhiệm cần cóphỏng vấn; khuyên chúng ta hãy xác định vàxây dựng chân dung
lãnh đạo trước khi tiến hành công tác bổ nhiệm, giúp chúng ta phát hiện ra những
lãnh đạo tiềm năng bằng cách quyết định xem họ có nhiều (khơng nhất thiết là
tất cả) những phẩm chất này [132]. Chuyên gia các nước XHCN trước đây


×