Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

văn hóa doanh nghiệp thế giới di động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.5 KB, 23 trang )

MỤC LỤC

1


Lời mở đầu
Văn hóa doanh nghiệp là một trong những giá trị cốt lõi có ảnh hưởng quyết định tới năng lực
cạnh tranh và sự phát triển bền vững của doanh nghiệp trong thời kỳ Cách mạng công nghiệp
4.0. Bài viết nhận diện những yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành và tác động của văn hố
doanh nghiệp đến sự phát triển bền vững, qua đó, giúp doanh nghiệp gia tăng sự khác biệt và
hiệu quả hoạt động.
Nhiều doanh nghiệp hiện nay xem việc lấy khách hàng là trung tâm, là tơn chỉ để làm việc
nhưng sự thật thì họ thất bại khá nhiều. Mỗi một doanh nghiệp sẽ có một văn hóa riêng và thay
đổi theo từng chặng đường. Sự phát triển nhanh chóng và vượt bậc của Thế Giới Di Động
(TGDĐ) khiến nhiều doanh nghiệp tò mò về cách thức xây dựng văn hóa doanh nghiệp của họ.
Ông Nguyễn Đức Tài- chủ tịch Hội đồng quản trị của Thế giới Di Động chủ trương xây dựng
văn hóa doanh nghiệp từ những điều nhỏ nhất. Với ông, Để một doanh nghiệp được bền vững
là cả một quá trình dài và nỗ lực. Tuy văn hóa khơng tạo ra tiền nhưng lại liên quan đến sự tăng
trưởng, doanh thu, lợi nhuận, và những giá trị vơ hình liên quan đến giá trị và năng lực con
người, là giá trị cốt lõi mang lại thành cơng. Văn hóa doanh nghiệp phải điều chỉnh sao cho số
đông chấp nhận và người sếp phải làm gương mẫu thì tinh thần đó mới lan tỏa được trong công
ty.
Và để hiểu được rõ hơn về văn hóa doanh nghiệp, nhóm 7 chúng em đã lựa chọn Nghiên cứu
văn hóa doanh nghiệp tại Thế giới Di Động để phân tích một cách rõ ràng và cụ thể về sự thành
công của doanh nghiệp này thông qua văn hóa cũng như con người nơi đây,

2


I. Cơ sở lý thuyết
1. Khái niệm và vai trò của văn hóa doanh nghiệp.


1.1 Khái niệm
Văn hóa doanh nghiệp là hệ các giá trị đặc trưng mà một doanh nghiệp sáng tạo ra và
giữ gìn trong suốt quá trình hình thành, tồn tại và phát triển doanh nghiệp, trở thành
chuẩn mực, quan điểm, tập quán và truyền thống thâm nhập và chi phối tình cảm, nếp
suy nghĩ, hành vi ứng xử của mọi thành viên trong doanh nghiệp, tạo nên bản sắc riêng
của mỗi doanh nghiệp.
1.2 Vai trị
Văn hóa doanh nghiệp có vai trị rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi
doanh nghiệp, nó có thể làm cho doanh nghiệp phát triền và cũng có thể làm cho doanh
nghiệp lụi tàn nếu thiếu nó hoặc khơng được phát huy những mặt tích cực.
- Văn hóa doanh nghiệp tạo nên mơi trường làm việc tích cực, đem lại sức mạnh tinh
thần cho doanh nghiệp.
- Văn hóa doanh nghiệp tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp
phát triển bền vững. Thực tế chứng mình rằng doanh nghiệp sẽ khơng thể có sự
nghiệp lâu dài, bền vững nếu không xây dựng được cho mình một mơi trường văn
hóa đặc thù.
Một nền văn hóa tích cực sẽ giúp thu hút và gìn giữ nhân tài, và gắn kết các thành viên
trong doanh nghiệp thành một khối thống nhất, khơi dạy niềm tin, niềm tự hào về doanh
nghiệp phát triền bền vững.
2. Chức năng của văn hóa doanh nghiệp.
2.1. Chức năng liên kết
Sau khi được cộng đồng trong DN tự giác chấp nhận, VHDN trở thành chất kết dính, tạo
ra khối đồn kết nhất trí trong DN. Nó trở thành động lực giúp từng cá nhân tham gia
vào hoạt động của DN . . .
2.2. Chức năng nhân hịa
Văn hóa doanh nghiệp là tổng hợp các đặc tính do lịch sử và các thành viên trong doanh
nghiệp tạo ra và phát triển lên, vì vậy nó quyết định nền tảng tâm lý trong tồn bộ tổ
chức. Văn hóa doanh nghiệp cung cấp một sự hiểu biết chung về các mục đích và các
giá trị của doanh nghiệp, tạo nên sự nhất trí, đồng lịng của đội ngũ cán bộ công nhân
viên, thúc đẩy họ cùng hành động và làm việc hết mình vì sự phát triển của công ty, sự

thành đạt của mỗi cá nhân. Chính điều này đem lại hiệu quả cho q trình kế hoạch hóa
và phối hợp hành động giữa các thành viên trong toàn doanh nghiệp.

3


Có thể nói văn hóa doanh nghiệp cũng đóng một vai trò then chốt trong việc giải quyết
tận gốc rễ vấn đề xung đột quyền lợi giữa cá nhân và tập thể. Nếu văn hóa doanh nghiệp
hình thành nên giá trị và lòng tin của mọi thành viên trong tập thể, người lao động sẽ
làm việc mà không nghĩ đến tiền thưởng. Chẳng hạn, nếu lợi thế cạnh tranh của doanh
nghiệp xoay quanh nguyên tắc sáng tạo và chất lượng sản phẩm là niềm tự hào của công
ty, cá nhân trong cơng ty xem sự thỏa mãn của mình gắn liền với điều này, doanh nghiệp
sẽ ít cần đến các giải pháp động viên về mặt tiền bạc. Quản lý cơng ty khó khăn trong
việc dùng tiền làm động lực của sự hợp tác sẽ tìm thấy văn hóa doanh nghiệp là cứu
cánh để lái người lao động đi theo hướng làm việc mà không chỉ nghĩ đến tiền thưởng.
2.3. Điều tiết hành vi
Văn hoá doanh nghiệp điều phối và kiểm soát hành vi các nhân bằng các câu chuyện,
truyền thuyết; các chuẩn mực, thủ tục, quy trình, quy tắc… Khi phải ra một quyết định
phức tạp, văn hoá doanh nghiệp giúp ta thu hẹp phạm vi các lựa chọn phải xem xét.
Văn hóa và hành vi doanh nghiệp khơng phải lúc nào cũng là hai chủ đề được coi là bên
cạnh nhau. Trong những năm 1980, có một sự thúc đẩy lớn trong lĩnh vực lý thuyết phải
chú ý đến văn hóa doanh nghiệp là một yếu tố quan trọng trong thành công của doanh
nghiệp cá nhân.
Nhiều chuyên gia lập luận rằng việc phát triển một nền văn hóa mạnh mẽ doanh nghiệp
là cần thiết cho sự thành công tối đa. Hầu hết mọi người đồng ý rằng một kết nối vững
chắc là có, mặc dù vẫn cịn một số mức độ của các đối số là nó có ảnh hưởng như thế
nào.
Các hành vi được tìm thấy trong một doanh nghiệp thành công một phần là do liên tục
được ni dưỡng bởi một nền văn hóa doanh nghiệp lành mạnh. Đó là cực kỳ quan
trọng để biết loại hành vi của nền văn hóa có ảnh hưởng lớn nhất và làm thế nào nền văn

hóa hoạt động để kiểm soát hành vi của các thành viên của doanh nghiệp đó cụ thể. Văn
hóa sẽ ảnh hưởng đến doanh nghiệp, cũng như ngược lại là đúng sự thật. Hành vi là một
thói quen học được, và q trình xã hội hố dạy nhân viên mới những thói quen của
những người lao động đã có một trong những phần chính của văn hóa doanh nghiệp.
Ln ln có những quyết định được thực hiện về một doanh nghiệp và do đó hành vi
của các nhân viên ở đó, một hướng khác.
2.4. Động cơ ngầm định
Văn hoá doanh nghiệp giúp nhân viên thấy rõ mục tiêu, định hướng và bản chất công
việc mình làm. Văn hố doanh nghiệp cịn tạo ra các mối quan hệ tốt đẹp giữa các nhân
viên và một mơi trường làm việc thoải mái, lành mạnh. Văn hố doanh nghiệp phù hợp
giúp nhân viên có cảm giác mình làm cơng việc có ý nghĩa hãnh diện vì là một thành
viên của doanh nghiệp. Điều này càng có ý nghĩa khi tình trạng “chảy máu chất xám”
đang phổ biến. Lương và thu nhập chỉ là một phần của động lực làm việc. Khi thu nhập

4


đạt đến một mức nào đó, người ta sẵn sàng đánh đổi chọn mức thu nhập thấp hơn để
được làm việc ở một mơi trường hồ đồng, thoải mái, được đồng nghiệp tôn trọng.
2.5. Tạo bản sắc riêng:
Những thành công của doanh nghiệp có bền vững hay khơng là nhờ vào nền văn hóa
doanh nghiệp rất đặc trưng của mình. Bên cạnh vốn, chiến lược kinh doanh thì sức mạnh
của văn hóa doanh nghiệp đã bám sâu vào trong từng nhân viên, làm nên sự khác biệt
giữa doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh. Sự khác biệt đó được thể hiện ra ở những tài
sản vơ hình như: sự trung thành của nhân viên, bầu khơng khí của doanh nghiệp như
một gia đình nhỏ, tệ quan liêu bị đẩy lùi và khơng cịn đất để tồn tại xố bỏ sự lề mề
trong quá trình thảo luận và ra các quyết định quản lý, sự tin tưởng của nhân viên vào
các quyết định và chính sách của doanh nghiệp, tinh thần đồng đội trong mọi công việc
của doanh nghiệp.
3. Các yếu tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp.

Cũng giống như các giá trị văn hóa nói chung, giá trị văn hóa của doanh nghiệp bao gồm
các giá trị hữu hình và giá trị vơ hình:
3.1. Giá trị hữu hình.
- Kiến trúc của doanh nghiệp: kiến trúc đóng vai trị rất quan trọng, thể hiện diện mạo
của doanh nghiệp sở hữu nó, là nơi thể hiện đẳng cấp cũng như là niềm tự hào của
mỗi doanh nghiệp.
- Kiến trúc của doanh nghiệp bao gồm:
+ Kiến trúc ngoại thất: Kiến trúc cổng, mặt tiền trụ sở công ty, bố cục các bộ phận,
…Doanh nghiệp nào cũng đều cũng đều muốn gây ấn tượng đối với mọi người về
sức mạnh và thành công của doanh nghiệp mình bằng những cơng trình kiến trúc độc
đáo. Những cơng trình kiến trúc này được sử dụng như biểu tượng và hình ảnh về
doanh nghiệp, như một phương tiện thể hiện tính cách đặc trưng của doanh nghiệp
và chứa đựng những giá trị lịch sử gắn liền với sự ra đời và trưởng thành của doanh
nghiệp.
+ Kiến trúc nội thất: được thể hiện bên trong doanh nghiệp qua việc bố trí các trang
thiết bị văn phịng, bàn ghế bố cục không gian, đường đi lại, vận động của nhân viên,
vật dụng trang trí, gam màu…
- Biểu tượng (logo):
Biểu tượng là sự biểu trưng những giá trị, những ý nghĩa tiềm ẩn bên trong của doanh
nghiệp thông qua các biểu tượng vật chất cụ thể. Các doanh nghiệp thường sử dụng các
biểu tượng tả thực và trừu tượng để thể hiện hệ thống nhận diện thương hiệu của doanh
nghiệp.
- Khẩu hiệu (slogan):

5


Khẩu hiệu là một lời văn ngắn gọn diễn tả cơ đọng về một vấn đề nào đó mà doanh
nghiệp muốn thông báo đến cho mọi người hay đơn giản là lấy lại tinh thần hay phát
động một phong trào nội bộ.

Một slogan muốn tồn tại và đứng vững trong tâm trí khách hàng thì slogan đó phỉ mang
trong mình một thơng điệp ấn tượng và khơi gợi được trí tưởng tượng của khách hàng về
sản phẩm của doanh nghiệp. Có thể nói slogan chính là một tài sản vơ giá được vun đắp
và khẳng định bằng thời gian, tiền bạc và cả uy tín của doanh nghiệp.
- Nghi lễ:
Đây là một trong những giá trị văn hóa điển hình, bề nổi, phẩn ánh đời sống sinh hoạt
của doanh nghiệp. Đó có thể là các nghi lễ về: Tiếp nhận nhân viên mới, thăng chức,
phát phần thưởng, tôn vinh, giao lưu văn hóa văn nghệ, hội họp, sinh hoạt tập thể cuối
kì, các hoạt động thể dục thể thao, khai trương cửa hàng mới… Chính những hoạt động
này góp phần tạo nên nét đặc sắc trong văn hóa riêng của từng doanh nghiệp, làm phong
phú đời sống tinh thần cho các thành viên trong doanh nghiệp.
- Hình thức sản phẩm:
Trên thương trường, các doanh nghiệp luôn cạnh tranh với nhau để tồn tại và phát triển,
Trong q trình đó, việc lựa chọn chiến lược cạnh tranh hợp lý có ý nghĩ rất quan trọng.
Khi các đối thủ không thể chiến thắng bằng dẫn đầu hạ giá thì họ ln tính đến chiến
lược độc đáo lấy tính đặc thù của sản phẩm, dịch vụ để thu hút, hấp dẫn khách hàng.
Ngoài giá trị sử dụng và chất lượng của sản phẩm, thì kiểu dáng, nhãn mác, bao bì đóng
gói, màu sắc… của sản phẩm chứa đựng giá trị văn hóa, thơng điệp định vị, thể hiện sự
khác biệt, sự vượt trội của sản phẩm so với các sản phẩm cùng loại.
- Trang phục của các thành viên trong doanh nghiệp
Bên cạnh kiến trúc phù hợp, hấp dẫn, các thành viên trong doanh nghiệp, nhất là các
nhân viên thường xuyên tiếp xúc với đối tác, với khách hàng còn gây ấn tượng mạnh
cho khách hàng và đối tác bằng trang phục được sử dụng thống nhất trong doanh nghiệp.
Đồng phục của doanh nghiệp không chỉ đơn thuần là sự lặp lại giống nhau mà còn gây
ấn tượng bởi sức mạnh tập thể, tinh thần đồn kết, thống nhất.
Chỉ cần nhìn vào bộ đồng phục của nhân viên ở một công ty, một đơn vị tổ chức nào đó
người ta có thể nhận diện được bạn là ai, tính chất cơng việc của bạn ra sao, môi trường
làm việc như thế nào, hoặc doanh nghiệp bạn làm ăn phát đạt hay thua lỗ.
Ngoài ra khi khốc trên mình bộ đồng phục, nhân viên cịn cảm thấy có trách nhiệm với
chức vụ và cơng việc mình đang làm.

- Ứng xử trong doanh nghiệp:
Đây là một trong những biểu hiện rõ nét văn hóa của một tổ chức, một doanh nghiệp,
hình thành văn hóa ứng xử. Mỗi doanh nghiệp có văn hóa ứng xử riêng, được cấu thành
bởi mối quan hệ giữa các thành viên trong doanh nghiệp. Văn hóa ứng xử trong doanh
nghiệp là một trong những nhân tố góp phần tạo nên hình ảnh doanh nghiệp, xây dựng
6


văn hóa doanh nghiệp với bản sắc riêng, được thể hiện qua cách ứng xử giữa cấp trên và
cấp dưới, giữa các đồng nghiệp với nhau.
3.2. Giá trị vơ hình
- Triết lý kinh doanh:
Là tư tưởng quan điểm của doanh nghiệp về kinh doanh, được khái quát thành tôn chỉ,
phương châm hành động, chỉ dẫn hoạt động của doanh nghiệp.
Triết lý doanh nghiệp được thể hiện qua nhiều nội dung khác nhau, biểu hiện rõ nhất là
sứ mệnh và mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp; phương thức hành động của doanh
nghiệp; cách ứng xử của doanh nghiệp với môi trường bên ngoài.
Triết lý doanh nghiệp là cơ sở và động lực để doanh nhân, doanh nghiệp phát triển bền
vững, tạo ra nhiều sản phẩm và giá trị cho xã hội.
- Chuẩn mực đạo đức:
Là hệ thống các phương pháp, cách thức thực hiện một việc gì đó theo một ngun tắc
chính thức được chấp nhận rộng rãi và có tác dụng điều chỉnh hành vi của một cá nhân,
nhóm người, một tổ chức, doanh nghiệp hay xã hội. Chuẩn mực đạo đức thường được
thể hiện thành những quy tắc hay chuẩn mực hành vi của các thành viên trong một nhóm
làm việc, một tổ chức chun mơn hay nghề nghiệp, một doanh nghiệp hay rộng hơn là
một cộng đồng xã hội. Khi đó, chuẩn mực đạo đức chính là tiêu chuẩn hành vi đạo đức
của tổ chức, của doanh nghiệp, và được coi là cách thức điều hành doanh nghiệp.
Chuẩn mực đạo đức ở bất cứ doanh nghiệp nào đều được thể hiện qua tính trung thực,
tơn trọng con người, hài hịa lợi ích.
- Niềm tin:

+ Lịng tin của nhân viên và các cổ đơng
+ Lịng tin của khách hàng và doanh nghiệp.
4. Khái niệm và mối liên hệ giữa văn hoá doanh nhân và văn hoá doanh nghiệp
4.1. Văn hoá doanh nhân

- Là tập hợp của những giá trị căn bản nhất, những khn mẫu văn hố xác lập nên

-

nhân cách của con người doanh nhân, dám chịu trách nhiệm, chịu rủi ro đem toàn bộ
tâm hồn, nghị lực và sự nghiệp của mình ra để làm giàu cho mình, cho DN và cho xã
hội.
Là một hệ thống các giá trị, các chuẩn mực, các quan niệm và hành vi của doanh
nhân.
Là văn hóa của người làm nghề kinh doanh, là văn hóa để làm người lãnh đạo doanh
nghiệp.
Là văn hóa của người đứng đầu doanh nhân, văn hóa của “thuyền trưởng” con
thuyền doanh nhân.
7


- Là chuẩn mực của hệ thống giá trị hội đủ bốn yếu tố Tâm, Tài, Trí, Đức.
4.2. Văn hố doanh nghiệp:

- Là tồn bộ các giá trị văn hóa được gây dựng nên trong suốt quá trình tồn tại và phát

-

triển của một doanh nghiệp, trở thành các giá trị, các quan niệm và tập quán, truyền
thống ăn sâu vào hoạt động của doanh nghiệp ấy và chi phối tình cảm nếp suy nghĩ và

hành vi của mọi thành viên trong doanh nghiệp để theo đuổi và thực hiện các mục đích
của doanh nghiệp.
Những thành phần của văn hóa doanh nghiệp gồm 3 phần chính : tầm nhìn, sứ mệnh và
giá trị cốt lõi. Biểu hiện của văn hóa doanh nghiệp thể hiện qua 2 yếu tố:
+ Hữu hình: Đồng phục, khẩu hiệu, nghi thức, quy định, nhạc phim cơng ty, tập san nội
bộ, các hoạt động,…
+ Vơ hình: Thái độ, phong cách, thói quen, nếp nghĩ của những con người trong tổ
chức.

4. Mối liên hệ giữa văn hoá doanh nhân và văn hố doanh nghiệp:
Văn hóa doanh nghiệp và văn hóa doanh nhân khơng thể tách rời nhau. Một doanh nghiệp có
cả hai loại văn hóa đó hịa quyện vào nhau sẽ làm nên sức mạnh của doanh nghiệp. Một nước
có nhiều doanh nghiệp như thế sẽ là nền tảng của một nền kinh tế giàu mạnh. Chính vì thế,
muốn mạnh, muốn đủ sức để cạnh tranh với thế giới, các doanh nhân lãnh đạo của Việt Nam
không thể khơng xây dựng những nét văn hóa trên, đi từ những điều bình thường trong gia đình
đến những nguyên tắc nghiêm ngặt của một doanh nghiệp.
Văn hóa doanh nhân xây dựng nên văn hóa doanh nghiệp: Doanh nhân có văn hóa là nền tảng
để đưa nền kinh tế tri thức vào hoạt động kinh doanh và là điều kiện căn bản để xây dựng nên
văn hóa trong DN. Những chuẩn mực đạo đức, văn hoá của doanh nhân hiện đại rất cần được
xác lập.
 Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế thì việc xây dựng văn hóa doanh nhân và văn hoá
doanh nghiệp trở nên quan trọng và đầy ý nghĩa. Trên thế giới, các doanh nhân bên cạnh
mục đích lợi nhuận kinh tế, họ vẫn chú ý đến yếu tố bền vững là việc bảo vệ môi trường tự
nhiên và xã hội. Trong hội nhập kinh tế thế giới càng nhấn mạnh đến yếu tố Văn hóa trong
kinh doanh. Từ Doanh nhân đến Văn hóa doanh nhân đang còn một khoảng cách khá xa mà
các doanh nhân cần rất nhiều sự phấn đấu và sàng lọc.
5. Nhân cách đạo đức và năng lực doanh nhân:
5.1. Nhân cách doanh nhân

- Thể hiện ở: 4 yếu tố: Đức, Trí, Thế, Lợi.

+ Đức là đạo đức hay cái “tâm” của doanh nhân. Đức đóng vai trị là gốc rễ của nhân
cách, gồm tư tưởng, thái độ, phẩm chất đạo đức và lối sống.
8


+ Trí thể hiện tinh thần kinh doanh, khả năng, mức độ tài năng của doanh nhân; gồm 3
yếu tố: Ý chí, trí tuệ, năng lực lãnh đạo và quản trị.
+ Thể là sức khoẻ thể chất, tố chất tự nhiên của doanh nhân cần có bao gồm: năng
khiếu, sở thích hoạt động trong kinh doanh, Dám và thích mạo hiểm trong kinh
doanh, khả năng tính tốn, dự trù trong kinh doanh.
+ Lợi là lợi ích mà doanh nhân thu được cho bản thân và cống hiến cho xã hội, là yếu
tố quan trọng để đánh giá cái tâm, cái tầm của mỗi doanh nhân đồng thời là thước đo
vai trò và giá trị của cộng đồng doanh nhân đối với xã hội.
- Đạo đức doanh nhân được thể hiện qua:
+ Đạo đức của một con người
+ Xác định hệ thống giá trị đạo đức làm nền tảng hoạt động;
+ Nỗ lực vì sự nghiệp chung;
+ Kết quả cơng việc và mức độ đóng góp cho xã hội.
 Đạo đức doanh nhân suy cho cùng là tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực nhằm điều
chỉnh, đánh giá hành vi của các doanh nhân đối với bản thân họ, và đối với những người
khác và với xã hội.
- Năng lực doanh nhân thể hiện qua:
+ Trình độ chun mơn
• Trình độ chuyên môn của doanh nhân bao gồm bằng cấp chuyên môn, kiến thức
xã hội, kiến thức kỹ thuật nghiệp vụ, kiến thức ngoại ngữ;
• Là tổng hồ những hiểu biết, nhận thức, kỹ năng và khả năng giải quyết vấn đề
của doanh nhân;
• Là yếu tố quan trọng giúp doanh nhân giải quyết vấn đề trong điều hành cơng
việc, thích ứng và ln tìm giải pháp hợp lý với những vướng mắc có thể xảy ra;
• Các doanh nhân ln phải nâng cao trình độ chun mơn của mình.

+ Năng lực lãnh đạo:
• Doanh nhân khơng chỉ đưa ra đường lối, mục tiêu mà còn biết cách chỉ dẫn
những người làm theo cách của mình.
• Doanh nhân là người đưa ra quyết định nên tập trung nguồn lực của công ty ở
đâu, đầu tư vào lĩnh vực nào thì đem lại lợi nhuận tối đa.
• Doanh nhân là người chèo lái con thuyền doanh nghiệp của mình bằng cách tác
động tới nhân viên và thay đổi suy nghĩ của họ.
+ Trình độ quản lý:
• Trình độ quản lý kinh doanh giúp doanh nhân thực hiện đúng vai trò, chức
năng, nhiệm vụ quản lý doanh nghiệp mình.
• Hoạt động quản trị kinh doanh của doanh nhân bao gồm 5 chức năng
chính:
9


Chức năng lập kế hoạch
Chức năng ra quyết định
Chức năng tổ chức
Chức năng điều hành
Chức năng kiểm tra kiểm soát
II. Thực tiễn văn hóa doanh nghiệp tại Thế giới di động
1. Giới thiệu về Thế Giới Di Động
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Cơng ty TNHH Thế Giới Di Động (Mobile World Co. Ltd) thành lập vào tháng 03/2004 bởi
5 thành viên đồng sáng lập là Trần Lê Quân, Nguyễn Đức Tài, Đinh Anh Huân, Điêu Chính
Hải Triều và Trần Huy Thanh Tùng, lĩnh vực hoạt động chính của công ty bao gồm: mua
bán sửa chữa các thiết bị liên quan đến điện thoại di động, thiết bị kỹ thuật số và các lĩnh
vực liên quan đến thương mại điện tử. Khi mới thành lập, Thế giới di động lựa chọn mơ
hình thương mại điện tử sơ khai với một website giới thiệu thông tin sản phẩm và 3 cửa
hàng nhỏ trên đường Hoàng Văn Thụ, Thành phố Hồ Chí Minh để giao dịch. Tháng 10 năm

2004, cơng ty chuyển đổi mơ hình kinh doanh, đầu tư vào một cửa hàng bán lẻ lớn trên
đường Nguyễn Đình Chiểu và bắt đầu có lãi. Tới tháng 3 năm 2006, Thế giới di động có
tổng cộng 4 cửa hàng tại Thành phố Hồ Chí Minh. Năm 2007, cơng ty thành cơng trong
việc kêu gọi vốn đầu tư của Mekong Capital và phát triển nhanh chóng về quy mơ, đạt 40
cửa hàng vào năm 2009. Cuối năm 2010, Thế giới di động mở rộng lĩnh vực kinh doanh
sang ngành hàng điện tử tiêu dùng với thương hiệu Dienmay.com (nay đổi thành
Dienmayxanh.com). Tới cuối năm 2012, Thế giới di động có tổng cộng 220 cửa hàng tại
Việt Nam. Tháng 5/2013, Thế giới di động nhận đầu tư của Robert A. Willettcựu CEO BestBuy International và công ty CDH Electric Bee Limited. Năm 2017, Công ty
cổ phần Thế giới di động tiến hành phi vụ sáp nhập và mua lại hệ thống bán lẻ điện máy
Trần Anh. Tháng 10, 2018, phi vụ sáp nhập hoàn thành. Tổng cộng 34 siêu thị Trần Anh sẽ
được gỡ bỏ tên và thay bằng biển hiệu Điện máy Xanh, website của Trần Anh cũng đã
chuyển hướng hoạt động về dienmayxanh.com. Năm 2018, Thế giới Di Động lọt top 100
nhà bán lẻ lớn nhất châu Á - Thái Bình Dương.

1.2. Xây dựng thương hiệu:
10


Thegioididong.com xây dựng được đội ngũ nhân viên giàu tri thức, kỷ luật cao, có tinh thần
đồn kết - nhất trí, năng động - sáng tạo trong tư duy và hành động. Đồng thời
thegioididong.com xây dựng một nền văn hóa doanh nghiệp với những nét đặc thù riêng,
làm nền tảng để vận hành bộ máy công ty đi đến đỉnh cao vinh quang. Sau hơn 15 năm hoạt
động, với phương châm phát triển: khơng chỉ bán sản phẩm mà cịn bán sự hài lòng. Thế
Giới Di Động đã được mọi người chú ý và biết đến rộng rãi có được thương hiệu riêng và
đạt được những thành quả nổi bật:
Giải thưởng thương hiệu nổi tiếng tại Việt Nam năm 2008 theo nhận biết của người tiêu
dùng do Phòng thương mại và cơng nghiệp Việt Nam cấp
• Nhà bán lẻ được tín nhiệm nhất 4 năm liên tiếp 2007, 2008, 2009, 2010 (Vietnam
Mobile Awards)
• Top 5 nhà bán phát triển nhanh nhất Châu Á - Thái Bình Dương 2010

• Top 500 Fast VietNam 2010 (Thegioididong.com nằm trong top 4)
• Nhà bán lẻ điện thoại di động có đa dạng mặt hàng nhất
• Nhà bán lẻ ĐTDĐ chăm sóc và hỗ trợ khách hàng tốt nhất
• Giải thưởng nhà bán lẻ của năm do báo PCWord Việt Nam tổ chức
• Các bằng khen, chứng nhận của các cơ quan chính quyền trao tặng
1.3. Chi nhánh mà nhóm đang tìm hiểu văn hóa doanh nghiệp


Địa chỉ: 111 đường Hồ Tùng Mậu, P. Mai Dịch, Q. Cầu Giấy, TP. Hà Nội
Giờ mở cửa: 8 giờ - 22 giờ (kể cả CN và ngày lễ)
2. Các yếu tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp (cơ sở kinh doanh ):
2.1. Giá trị hữu hình
2.1.1. Kiến trúc của Thế giới di động tại cơ sở 111 Hồ Tùng Mậu
a)Về kiến trúc bên ngoài
Nằm trên mặt đường Hồ Tùng Mậu, siêu thị Thế giới di động nổi bật với bảng hiệu và vẻ ngoài
đã được thiết kế lại dù vẫn giữ các màu vàng, đen chủ đạo.
Bảng hiệu mới được thiết kế đơn giản, ít chi tiết hơn. Ngồi ra dễ nhận thấy rằng phần kính đã
được thay bằng màu tối hơn, bên trong dùng đèn vàng chứ khơng dùng kính sáng màu và đèn
neon màu trắng như các cửa hàng hiện nay.
Bảng hiệu thông thường của Thế Giới Di Động được viền màu vàng bên ngoài, trong khi bảng
hiệu mới có màu đen tồn bộ. Dịng chữ thegioididong.com trên bảng hiệu mới cũng được đặt
11


trong một dải màu xám khác trước. Bảng hiệu mới khơng gắn thêm các chữ như "Bán trả góp"
được viết với kích thước lớn như các bảng cũ.
b) Về nội thất
Các bàn trải nghiệm đều có mặt màu trắng viền vàng chính giữa. Các chân bàn được làm bằng
ống sắt vng, việc này giúp cho khơng gian nhìn rộng thống hơn so với các chân bàn làm
dạng vách ngăn - khiến cho khơng gian bị chia tách nhìn sẽ chật chội hơn.

Việc tách bàn thu ngân ra khỏi bức tường một lần nữa khiến không gian rộng hơn, khách hàng
cảm giác gần gũi hơn, đương nhiên cũng tiết kiệm không gian và nhân viên hơn.
Khu vực trưng bày laptop được đặt ở chính diện với lối vào. Các máy tính xách tay này được
tận dụng màn hình để viết các chương trình khuyến mại.
Ở khu vực trưng bày smartphone có kèm them các bảng hiệu đi kèm. Các bảng hiệu này kết nối
với máy chủ đặt tại siêu thị qua hệ thống Wi-fi, khi có thay đổi về giá thì chỉ cần một lệnh từ
trung tâm tất cả các bảng điện tử ở mọi siêu thị đều thay đổi giá bán cho đồng bộ.
Các bảng quảng cáo gắn trên tường dường như được làm cùng một kích thước, do đó các bên
muốn đặt quảng cáo nơi đây chắc chắn phải thiết kế theo chuẩn mới.
Khu vực trưng bày phụ kiện được đặt tại bên phải lối vào, ở vị trí ít đắc địa nhất. Do kích thước
màn hình khác nhau, hãng khác nhau nên khu vực này không được đồng đều như ở các bàn
trưng bày khác. Thêm vào đó, phần trưng bày loa cũng không đồng nhất do thương hiệu loa và
màu sắc khác nhau.
Với màu sắc chủ đạo là màu vàng bao phủ không gian nội thất cùng với bố trí các khu
smartphone, laptop, phụ kiện, thu ngân…. Đã tạo cho khách hàng thấy rõ được văn hoá, bản
sắc của siêu thị từ đó tạo ấn tượng trong long khách hang.
2.1.2. Logo của TGDD
a) Biểu tượng logo TGDD

12


Logo Thế giới di động chia làm hai phần: phần hình và phần chữ. Phần hình trong thiết kế logo
của hãng là hình biểu tượng con người đang chuyển động trong trung tâm của hình trịn.
Con người là trung tâm của vũ trụ, của tạo hóa tượng trưng cho những gì hồn hảo nhất. Sử
dụng biểu tượng con người trong logo thương hiệu thiết kế di động hãng muốn nhấn mạnh đến
sự hoàn hảo về chất lượng sản phẩm cũng như chất lượng dịch vụ. Con người ở trung tâm
chính là khách hàng ở trung tâm được hãng đáp ứng các u cầu cần thiết. Thơng điệp của hãng
cũng chính là những gì mà ở hầu hết các cửa hàng thế giới di động đang thực hiện đối với
khách hàng. Hình tượng con người trong logo của thế giới di động được tạo thành bởi rất nhiều

các ô vuông tượng trưng cho hệ thống rất nhiều các cửa hàng bán lẻ của hãng.
Hình khối trịn trong logo thế giới di động tượng trưng cho mặt trời, quả địa cầu thể hiện khát
khao về một thương hiệu vươn ra toàn cầu. Ngồi ra biểu tượng khối trịn cịn giúp cho thiết kế
logo thế giới di động cân đối, hài hòa và hoàn hảo.
b) Màu sắc Logo TGDĐ
Thiết kế logo thế giới di động sử dụng hai tông màu chủ đạo là vàng và đen. Màu đen trong
logo thế giới di động thể hiện cho sự trang nhã, tinh tế của sản phẩm trong khi đó màu vàng thể
hiện sự sang trọng, đẳng cấp. Màu vàng kết hợp với màu đen tạo sự thu hút và nổi bật cho thiết
kế logo thế giới di động
Màu vàng, đen cũng đồng thời là màu sắc cho nhận diện thương hiệu thế giới di động. Nếu bạn
để ý có thể thấy ở khắp các cửa hàng của hãng tràn ngập một màu vàng sang trọng, ấn tượng.
Tổng thể logo thế giới di động đơn giản những mang nhiều ý nghĩa và tạo cảm nhận về sự năng
động, hiện đại, tích cực góp phần cùng thương hiệu xây dựng nhận diện qua nhiều năm tháng.
Thiết kế logo chuyên nghiệp cũng là một sự khởi đầu giúp thương hiệu tạo dấu ấn với khách
hàng.
2.1.3. Slogan của TGDĐ
Thế giới di động khơng chỉ bán sản phẩm mà cịn “ Bán sự hài lịng”. Chất lượng dịch vụ ln
được nâng cấp để phục vụ tốt nhất cho khách hàng. Làm mọi cách nâng cao chất lượng cuộc
sống cho tất cả nhân viên và quản lí trong cơng ty. Giá cả hàng hố ln hợp lí và cập nhật một
cách chính xác, kịp thời để phục vụ khách hàng một cách tốt nhất. Mỗi nhân viên là một
thương hiệu cá nhân. Mỗi nhân viên là một đại sứ thiện chí của thegioididong.com đối với thế
giới bên ngoài

13


2.1.4. Trang phục của TGDĐ
Về màu sắc, Thế Giới Di Động (TGDĐ) lựa chọn màu áo tương ứng với màu sắc chủ đạo của
thương hiệu, đó là màu vàng. Kết hợp với phần logo và thân dưới có màu đen tạo nên một tổng
thể vơ cùng hài hịa và ấn tượng.

Về kiểu dáng, TGDĐ sử dụng áo sơ mi làm đồng phục cho nhân viên. Với kiểu dáng tay dài tạo
cảm giác lịch sự, chuyên nghiệp nhưng lại không hề khô cứng.
Mẫu mã của bộ đồng phục Thế Giới Di Động có chút khác biệt giữa nam và nữ. Đối với nữ,
phần cổ áo được cách điệu với màu đen, kết hợp với phần chân váy màu đen rất thu hút. Trong
khi đối với nam, phần cổ áo đồng điệu với phần thân, kết hợp với quần tây đen mang lại cảm
giác chuyên nghiệp và chỉnh chu.
2.1.5. Ứng xử trong doanh nghiệp
Thế giới di động xây dựng 6 yếu tố cốt lõi:
- Tận tâm với khách hàng: Nhân viên luôn đặt khách hàng lên cao nhất, họ có quyền bỏ qua

một số quy trình chặt chẽ nhằm đảm bảo cho khách hàng được phục vụ tốt nhất.
- Trung thực chính là giá trị đảm bảo cho sự tồn tại. Có thời điểm, TGDĐ đã cho đóng cửa 1

cửa hàng trong 1 tháng, sa thải toàn bộ 25 nhân viên sau khi phát hiện những người này
thông đồng với nhau, đem hàng bên ngồi vào bán.
- Nói gì làm nấy, phải đặt chữ tín lên hàng đầu.
- Nhận trách nhiệm: thay vì tìm cách bao biện cho vấn đề, nhân viên sẽ hành động để tạo kết

quả mới.
- Mọi thành viên TGDĐ cùng hỗ trợ nhau và cùng phục vụ khách hàng tốt nhất.
- Tâm huyết và nhiệt tình trong cơng việc.

Nguyên tắc ứng xử của nhà lãnh đạo với cấp dưới:
-

Nhà lãnh đạo xây dựng những chính sách quản lý nhân sự, chế độ phúc lợi, đại ngộ tốt dành
cho nhân viên. Những nhân viên của công ty luôn nhận được những mức lương thưởng ở
mức cao. “Họ yêu thích công ty này, tuy nhiên việc tưởng thưởng sẽ giúphơn 40 ngàn nhân
viên ở đây có động lực làm việc”, ông Nguyễn Đức Tài nói. Lương ở đây khá cao và ổn
14



định. Ngồi lương căn bản, nhân viên sẽ có thưởng doanh số, lễ, trợ cấp… Theo ghi nhận,
lương trung bình đạt 6-10 triệu/tháng, thậm chí tăng cao trong những tháng cao điểm. Mức
thu nhập này phụ thuộc chất lượng phục vụ khách hàng của mỗi người. Chế độ thưởng Tết
của tập đoàn khá cao so với mặt bằng chung. Anh Nguyễn Văn Dũng - nhân viên TGDĐ chia sẻ: “Điều tơi mong chờ nhất mỗi năm chính là thưởng Tết. Tết 2019, tôi nhận được
mức thưởng là 32 triệu, đủ để đón một cái Tết sung túc bên gia đình.”. Nhân viên TGDĐ
cịn được hưởng nhiều chính sách phúc lợi hấp dẫn như du lịch hàng năm, mua điện thoại,
sản phẩm điện máy với giá ưu đãi.
Ngồi ra, TGDĐ ln chú trọng đào tạo nhân viên từ chuyên môn cho đến văn hóa doanh
nghiệp, đặc biệt ln mở ra các lớp học kỹ năng mềm nhằm giúp nhân viên phát triển nghề
nghiệp trong tương lai.
-

Ban lãnh đạo TGDĐ khẳng định sẽ làm mọi thứ để nhân viên được “làm thật – ăn thật” và
được chia sẻ thành quả cùng sự phát triển của từng cửa hàng nói chung và chi nhánh 111 Hồ
Tùng Mậu nói riêng. Những nhân viên xuất sắc sẽ có thu nhập tốt, được thưởng xứng đáng
cùng các cơ hội thăng tiến. Theo số liệu thống kê, có đến 99% tồn bộ quản lý, đội ngũ cấp
cao của TGDĐ đều được thăng tiến trong nội bộ. TGDĐ quan trọng nhất vẫn là năng lực
của nhân viên, thời gian làm việc hồn tồn khơng phải yếu tố quyết định. Chính vì vậy, có
những quản lý cửa hàng chỉ cần 6 tháng là được thăng chức. TGDĐ luôn trọng dụng nhân
tài và tạo 100% cơ hội thăng tiến cho mỗi nhân viên. Cứ sau 6 tháng làm việc tốt, mọi
người đều có cơ hội thi lên quản lý. Tập đồn ln cố gắng tạo ra mơi trường làm việc cơng
bằng, để mỗi người cảm thấy được đóng góp, tơn trọng. Đây là yếu tố quan trọng để đội ngũ
nhân viên gắn bó lâu dài, hiếm khi nhảy việc.

-

Nhân viên được ban lãnh đạo ưu tiên đặt ở vị trí thứ hai, cao hơn cổ đông và chỉ sau mỗi
khách hàng. Ơng Nguyễn Đức Tài chia sẻ “ Tơi đưa ra thứ tự ưu tiên cho mọi hành động

hay hướng đi trong cơng ty này: Khách hàng là vị trí số một, nhân viên là vị trí số hai,
những người bỏ ra một tỉ USD đầu tư cổ phiếu là vị trí số ba”. Khi có mâu thuẫn lợi ích
giữa nhân viên và cổ đông hay nhà cung cấp, nhân viên sẽ được ưu tiên bảo vệ trước như
cách họ giữ chính sách ESOP (kế hoạch thực hiện quyền sở hữu cổ phần cho người lao
động) cao dù gây tranh cãi với cổ đông.

-

Ban lãnh đạo luôn cố gắng tạo ra một mơi trường làm việc thú vị, gắn bó, cho nhân viên
cảm thấy mình được đóng góp và tơn trọng. TGDĐ giữ chân người tài bằng “chính sách ra
biển lởn”, TGDĐ muốn các ông chủ cùng tất cả mọi thành viên trong tập đoàn đều ngồi lên
một con tàu, cùng ra biển lớn, cùng chia sẻ rủi ro và lợi nhuận như những người đồng hành.
TGDĐ luôn chú trọng đem đến 2 điều: niềm vui và sự tôn trọng dành cho đội ngũ của mình.
15


Chính điều này đã khiến tất cả nhân viên ln cảm thấy hứng thú trong cơng việc, thấy
đóng góp đem lại giá trị. Bởi vì họ nhận thấy được rằng mình là một phần vơ cùng quan
trọng của cơng ty. “Ở TGDĐ người ra quyết định là người hiểu việc nhất không phải người
đứng đầu, và họ được tin tưởng trao cho việc ra các quyết định đó” ơng Nguyễn Đức Tài
nói. Ơng Nguyễn Đức Tài đã tự tin tun bố “người ta có thể lấy đi phó Tổng Giám Đốc
của FPT nhưng sales manager của tơi thì khơng”.
Ngun tắc ứng xử giữa các đồng nghiệp
-

Mọi thành viên xây dựng thái độ cởi mở, chân thành và hợp tác với nhau, cùng cộng tác
với nhau trong cơng việc.
“Có doanh nghiệp chọn giá trị The winner takes it all – người chiến thắng được quyền
làm gì thì làm, bao gồm cả chuyện mạt sát, sỉ vả người khác… Nhưng chúng tôi khơng
muốn thấy chuyện đó”, ơng Nguyễn Đức Tài – Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc

CTCP Đầu tư Thế giới Di động – chia sẻ.

-

Trong 6 trụ cột văn hóa doanh nghiệp của Thế giới Di động, Yêu thương nằm ở vị trí thứ
5, nằm dưới giá trị Nhận trách nhiệm, và được đặt cao hơn giá trị Máu lửa trong cơng
việc. 3 giá trị được đặt lên vị trí đầu là Tận tâm với khách hàng, Trung thực, và Integrity
(Tạm dịch: Nói gì làm nấy). “Chúng tơi muốn thấy một môi trường hỗ trợ lẫn nhau, một
môi trường mà các nhân viên nắm tay nhau để đi về tương lai, chứ không phải một môi
trường đạp nhau để đi về tương lai”, ơng Nguyễn Đức Tài giải thích.
“Khi ai có đề xuất giáng chức, thăng tiến ai đó, chúng tơi ln dựa vào 6 trụ cột văn hóa
này. Anh muốn đề cử thăng tiến người này thì người anh tiến cử có điểm gì trong 6 giá
trị: Tận tâm với khách hàng, Trung thực, Integrity, Nhận trách nhiệm, Yêu thương và hỗ
trợ đồng đội, Máu lửa trong công việc?” .“Mọi chính sách chúng tơi đều soi vào bức
tranh này để đánh giá xem con người đó nên thăng tiến hay xử lý kỷ luật? Điều này giúp
cho văn hóa sống”, ông Nguyễn Đức Tài chia sẻ.

Nguyên tắc ứng xử của cấp dưới với nhà lãnh đạo
Các nguyên tắc được viết rõ trong “ Nội quy cửa hàng” của TGDĐ tại “ĐIỀU 4: QUY
ĐỊNH ĐỐI VỚI CÁN BỘ NHÂN VIÊN CỬA HÀNG” , cụ thể như sau:
“- Thực hiện đúng chức trách, nhiệm vụ được phân cơng, có tác phong đúng mực, thái độ
hòa nhã, khiêm tốn khi giao tiếp và giải quyết công việc.

16


- Hướng dẫn tận tình cho mọi người trong cửa hàng hiểu rõ và chấp hành theo đúng quy
định của cửa hàng và các quy định của nhà nước.
- Nghiêm cấm mọi biểu hiện tiêu cực, gian lận, gây cản trở khó khăn trong kinh doanh của
cửa hàng.

- Nghiêm cấm uống rượu bia, sử dụng chất kích thích trong thời gian thực hiện nhiệm vụ. ”
(Trích điều 4, nội quy cửa hàng TGDĐ)
Nhân viên tại TGDĐ phải thực hiện nghiêm túc các nhiệm vụ được phân cơng và hồn
thành với tinh thần trách nhiệm cao nhất. Sự cố gắng đó sẽ tự nâng giá trị cá nhân của bản
thân mỗi nhân viên lên, nhà lãnh đạo sẽ gắn kết các giá trị cá nhân đó thành giá trị chung
của doanh nghiệp. Nhân viên cần biết đồng hành, chia sẻ khó khăn với cấp trên, biết tôn
trọng và tin tưởng cấp trên.
Nguyên tắc ứng xử với khách hàng:
Nhân viên tại TGDĐ phải ln sẵn sàng tiếp đón khách hàng bằng thái độ cởi mở và thân
thiện đối với tất cả đối tượng khách hàng, khơng có sự phân biệt địa vị, tuổi tác, nghề
nghiệp của họ. Khi một khách hàng bước chân vào cửa hàng thì nhân viên sẽ hỏi “Anh/chị
cần em hỗ trợ gì khơng ạ? ”, câu hỏi này khiến cho khách hàng cảm nhận được doanh
nghiệp rất quan tâm đến khách hàng. Kể cả khi khách hàng có khiếu nại thì nhân viên ln
phải giữ thái độ bình tĩnh, tôn trọng lắng nghe ý kiến của khách hàng rồi cùng nhau giải
quyết.
1.6. Nghi lễ
Lễ hội là một phần quan trọng khơng thể thiếu được của văn hóa TGDĐ. Hàng năm, đến ngày
lễ hội, tất cả các cán bộ, nhân viên công ty lại tụ tập cùng nhau vui chơi và làm việc để cảm
thấy sâu sắc rằng mình là thành viên của TGDĐ.
Sự kiện kỉ niệm 15 năm thành lập: ôn lại thành tựu ấn tượng từ một cửa hàng nhỏ đến doanh
nghiệp tỉ đô. Tại sự kiện kỷ niệm 15 năm sinh nhật Thế Giới Di Động, Chủ tịch Hội đồng quản
trị – ông Nguyễn Đức Tài – phát biểu: “Thế Giới Di Động vẫn sẽ tiếp tục phát triển nhanh và
bền vững nhờ vào đội ngũ lãnh đạo kế thừa trẻ trung, tài năng và đầy nhiệt huyết. Theo một
cách nào đó chúng tơi đã đạt được những ước mơ của mình trong suốt 15 năm qua. Chúng tôi
vẫn mơ những giấc mơ lớn cho ngành bán lẻ và mang lại những giá trị tốt đẹp cho xã hội, cộng
đồng.”
17


2.2 Giá trị vơ hình

2.2.1. Lý tưởng

-

Trở thành đại lý bán lẻ có uy tín số 1 tại thị trường Việt Nam
Mở rộng thành cơng hệ thống ra tồn quốc
Có ít nhất một Thương hiệu Việt thành công tại nước ngoài
Mở rộng hoạt động kinh doanh trong các lĩnh vực khác
Mang lại lợi ích cho đất nước, cộng đồng, cho khách hàng, toàn bộ nhân viên và cho nhà
đầu tư

2.2.2. Triết lý kinh doanh
Thế giới di động không chỉ bán sản phẩm mà còn “Bán sự hài lòng”. Chất lượng dịch vụ
luôn được nâng cấp để phục vụ tốt nhất cho “Ơng chủ” của tất cả chúng tơi là Khách Hàng.
Làm mọi cách nâng cao chất lượng cuộc sống cho tồn thể nhân viên và quản lý trong cơng
ty: Thu nhập cao, ổn định, giao tiếp nội bộ “quý tộc”, các chế độ phúc lợi, văn nghệ, thể
thao, du lịch, giải trí khác,…
Giá cả hàng hóa ln hợp lý và được cập nhật chính xác, kịp thời nhất để phục vụ khách
hàng tốt nhất. Ln lắng nghe, phân tích và học hỏi từ thị trường trong và ngồi nước.
Khơng bao giờ tự mãn với thành cơng đã có. Ln nhìn lại mình để phát triển (đạo đức và
kiến thức chuyên môn). Mỗi nhân viên là một thương hiệu cá nhân. Mỗi nhân viên là một
đại sứ thiện chí của thegioididong.com đối với thế giới bên ngồi.
2.2.3. Tầm nhìn đến năm 2030

-

Là tập đồn số 1 Đơng Nam Á về bán lẻ, thương mại điện tử và dịch vụ liên quan.
Được Khách hàng tin yêu bởi sự phục vụ tận tâm và sản phẩm – dịch vụ vượt trội.
Mang lại cho Nhân Viên sự tử tế, niềm vui, sung túc và niềm tự hào
Đóng góp to lớn vào trách nhiệm xã hội

Là minh chứng cho vận hành Intergrity và nhân văn tại bất kỳ nơi nào Thế giới di động
hiện diện

2.2.4. Giá trị cốt lõi của nhân viên

-

Tận tâm với khách hàng
Trung thực chính là đảm bảo cho sự tồn tại
Nói gì làm nấy, đặt chữ tín lên hàng đầu
Nhận trách nhiệm
Yêu thương và hỗ trợ đồng đội
Máu lửa trong công việc
18


2.2.5. Văn hóa doanh nghiệp

-

Văn hóa cơng ty ln gắn liền với quyền lợi của nhân viên
Văn hóa cơng bằng và tôn trọng cá nhân.
Coi trọng nhân viên chỉ sau khách hàng.
Xây dựng văn hóa từ những điều nhỏ nhất điển hình việc đi làm muộn của nhân viên

2.3. Giới thiệu về doanh nhân Nguyễn Đức Tài và cách vận hành doanh nghiệp
2.3.1. Giới thiệu về doanh nhân Nguyễn Đức Tài
Tên thật

Nguyễn Đức Tài


Năm sinh

30/05/1969

Số CMND

022247040

Quê gốc

Nam Định

Nơi sinh

Tp.HCM

Nơi cư trú

Khu Villa An Phú Đông, 1604/3C QL 1A, P.An
Phú Đông, Q.12,
T.P Hồ Chí Minh

Trình độ học vấn

Cử nhân Tài chính – Kế tốn – Đại học Kinh tế
T.P Hồ Chí Minh
Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh – Trung tâm đào
tạo Pháp Việt CFVG


Nghề nghiệp – chức vụ

Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Đầu tư Thế
giới Di động (MWG)
Thành viên HĐQT Công ty Cổ phần Thế giới
số Trần Anh (TAG)
Chủ tịch HĐQT CTCP Thương mại Thế giới
Điện tử
Thành viên HĐQT CTCP Thế giới Di động
Thành viên HĐTV Công ty TNHH MTV Tư
vấn Đầu tư Thế giới Bán lẻ

2.3.2. Cách vận hành doanh nghiệp
Sơ đồ cấu trúc TGDĐ
19


Cơ cấu tổ chức TGDD chia thành nhiều cấp bậc dưới sự điều hành chung của Tổng giám đốc.
Công ty được chia thành nhiều khối như CNTT, Khối Marketing, Khối Nhân sự.... Đứng đầu
mỗi khối là các giám đốc, tiếp đến là trưởng bộ phận, dưới trưởng phòng bộ phận bao gồm các
nhân viên bao gồm cả các văn phòng miền Bắc,miền Nam, miền Trung, miền Đông và miền
Tây.
Hội Đồng Ban Quản Trị

Ban Kiểm Soát

Tổng Giám Đốc
Nguyễn Đức Tài

Khối CN-TT


Khối Hành Chính Nhân Sự

Điêu Chính Hải Triều

Đặng Minh Lượm
Khối Kinh Doanh Online

Khối Marketing

Trần Nhật Linh

Lê Thảo Trang

* Giá trị cốt lõi:

Khối cung ứng hậu cần

Khối kế toán

Đỗ Tuấn Anh

Vũ Đăng Linh

Khối Phát triển khách hàng

Khối Tài chính

Hồng Khánh Chi


Lê Trần Thủy Tiên

Mối liên hệ doanh nghiệp với khách hàng:

-

Tận tâm với khách hàng
Làm đúng cam kết và nhận trách nhiệm
Yêu thương và hỗ trợ đồng đội
Trung thực về tiền bạc và các mối quan hệ
Máu lửa trong công việc

20


Ông Nguyễn Đức Tài luôn đánh giá rằng TẬN TÂM VỚI KHÁCH hàng là giá trị cốt lõi quan
trọng nhất của Thế giới di động

- Ln đặt sự hài lịng của khách hàng là ưu tiên số 1 trong mọi suy nghĩ và hành động
-

của chính mình.
Thành thật và xin lỗi và không tranh luận đúng sai là trân trọng niềm tin yêu và sự ủng
hộ của khách hàng
Luôn chủ Động – Cười – Chào – Cảm ơn và xem khách hàng như người thân
Trước khi làm điều gi câu hỏi đầu tiên là nghĩ cho KHÁCH HÀNG
Công ty luôn muốn nhân viên của mình Trân trọng – thân thiện – Vui vẻ, lễ phép với
khách hàng
Đem lại niềm vui cho khách hàng cũng là góp phần đem lại niềm vui cho chính mình
Đối với nhân viên của cửa hàng thế giới di động chi nhánh ở Hồ Tùng Mậu để được

nhận vào làm việc tại cửa hàng từ nhân viên đến các nhà quản lý đều đã được đào tạo về
những giá trị cốt lõi của công ty. Trong quá trình hoạt động, cửa hàng đã từng gặp phải
rất nhiều tình huống khó xử với khách hàng nhưng các thành viên luôn giải quyết các
vấn đề của khách hàng giữa trên sự tân tâm với khách. Bên cạnh đó các nhân viên của
cửa hàng ln có sự kết nối và gắn kết nhau trong công việc; Cửa hàng đồng thời cũng
thể hiện sự trung thực về tiền bạc và các khoản thu chi với khách hàng và công ty
mobile world nói chung

21


III. Kết luận
Văn hóa doanh nghiệp có vị trí và vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của mỗi doanh
nghiệp.Văn hóa doanh nghiệp là yếu tố chi phối hầu hết mọi kết quả của doanh nghiệp. Nếu
doanh nghiệp khơng có văn hóa doanh nghiệp rõ ràng thì giống như một con người khơng
có định hướng mục tiêu cuộc đời và không biết đi về đâu. Các công ty phát triển lớn mạnh
đều có nền văn hóa doanh nghiệp vững chắc, tuổi đời của một doanh nghiệp có nền văn
hóa vững chắc lớn hơn rất nhiều lần tuổi đời của người lãnh đạo doanh nghiệp đó.
Nhiều doanh nghiệp hiện nay xem việc lấy khách hàng là trung tâm, là tơn chỉ để làm việc
nhưng sự thật thì họ thất bại khá nhiều. Mỗi một doanh nghiệp sẽ có một văn hóa riêng và
thay đổi theo từng chặng đường. Sự phát triển nhanh chóng và vượt bậc của Thế Giới Di
Động (TGDĐ) khiến nhiều doanh nghiệp tò mò về cách thức xây dựng văn hóa doanh
nghiệp của họ.
Trước đây, TGDĐ khơng chú trọng vào xây dựng văn hóa doanh nghiệp, cũng chịu áp lực
kiếm tiền. Như bao doanh nghiệp khác TGDĐ cũng chăm chăm vào túi tiền của khách hàng
nhưng càng ngày càng nhận ra cách thức ấy thật ngắn hạn. Bằng chứng là nhiều nhân tài đã
ra đi do văn hóa và mơi trường khơng phù hợp. Tính đến thời điểm này số lượng nhân viên
của TGDĐ đã lên tới hơn 26.000 người làm việc tại hơn 1.800 cửa hàng khắp cả nước.
Doanh thu và lợi nhuận của Tập đồn ngày càng tăng. Thành cơng đó của TGDĐ là nhờ vào
những cốt lõi trong xây dựng văn hóa kinh doanh của họ.

Để một văn hóa doanh nghiệp được bền vững là cả một quá trình dài và nỗ lực. Tuy văn hóa
khơng tạo ra tiền nhưng lại liên quan đến sự tăng trưởng, doanh thu, lợi nhuận, và những
giá trị vơ hình liên quan đến giá trị và năng lực con người, là giá trị cốt lõi mang lại thành
cơng. Văn hóa doanh nghiệp phải điều chỉnh sao cho số đông chấp nhận và người sếp phải
làm gương mẫu thì tinh thần đó mới lan tỏa được trong cơng ty. Khơng có văn hóa doanh
nghiệp tốt hay xấu, đúng hay sai nhưng khi xây dựng phải dựa trên tầm nhìn, triết lý kinh
doanh, giá trị cốt lõi, đặc điểm ngành nghề, tùy quy mô mức độ phát triển của doanh
nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp phải liên tục đầu tư và đổi mới.
Bài học về việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp của TGDĐ là bài học mang tính tham khảo
cho nhiều doanh nghiệp khác nói chung và tập thể nhóm 7 chúng tơi nói riêng. Chúng tơi
xin chân thành cảm ơn mọi ý kiến và sự đóng góp của giảng viên thầy Trịnh Đức Duy về
bài thảo luận của nhóm 7. Mọi sự đóng góp của thầy là rất đáng q trong q trình chúng
tơi hồn thành bài thảo luận với chủ đề : “Nghiên cứu văn hóa tại doanh nghiệp Thế Giới Di
22


Động”. Kính chúc thầy sức khỏe, hạnh phúc và thành công trên con đường sự nghiệp giảng
dạy.

23



×