Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Ktra45p2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.1 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuần 27 - tiết 27</b></i> <i><b>Dạy lớp 7A1: </b>ngày 27/ 2 / 2012</i>
<i><b>lớp 7A2, 7A4: </b>ngày 28 / 2 / 2012</i>
<i><b>lớp 7A3: </b>ngày 3 / 3 / 2012</i>


<b>KIỂM TRA 45 PHÚT</b>


<b>A - MỤC TIÊU</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i>


- Đánh giá mức độ nắm kiến thức của HS về phần đầu chương điện học
<i><b>2.Kỹ năng</b></i>


- Rèn khả năng tái hiện, suy luận logic, trình bày lời giải bài tập vật lí.
<i><b>3.Thái độ</b></i>


- Trung thực, nghiêm túc trong học tập.


<b>B- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA</b>.


<b>Mức độ </b> <sub>Nhận biết</sub> <sub>Thơng hiểu</sub> <sub>Vận dụng</sub>


Trọng
số


<b>Hình thức</b>


<b>Nội dung</b> TN TL TN TL


Cấp độ thấp Cấp độ cao



TN TL TN TL


Sự nhiễm điện do cọ
xát


Số câu: 1
Số điểm: 5%


Cấu tạo
nguyên
tử và sự
nhiễm
điện do
cọ xát


Số câu: 1
Số
điểm:0,5


Số câu: 1
Số điểm:
<b>0,5đ’</b>


Tương tác giữa hai
vật nhiễm điện.Hai
loại điện tích


Số câu: 1
Số điểm: 35%



Hai
loại
điện
tích


Số câu: 1
Số
điểm:1
Lực
tương
tác giữa
các vật
nhiễm
điện


Số câu: 1
Số
điểm:0,5
Lực
tương
tác
giữa
các vật
nhiễm
điện


Số câu: 1
Số
điểm:2



Số câu: 3
Số điểm:
<b>3,5đ’</b>


Chất dẫn điện, cách
điện


Số câu: 1
Số điểm: 10%


Nhận
biết
chất
dẫn
điện
trong
mạch
kín.


Số câu: 1
Số
điểm:0,5
Phân
biệt
chất
dẫn
điện và
chất
cách
điện



Số câu: 1
Số
điểm:0,5


Số câu: 2
Số điểm:


<b>1đ</b>


Sơ đồ mạch điện.


Chiều dòng điện Vẽ sơ đồ mạch


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Số câu: 1
Số điểm: 40%


điện và
xác định
chiều
dòng
điện


Số câu: 1
Số điểm:4


<b>4đ’</b>


Các tác dụng của
dòng điện



Số câu: 1
Số điểm: 10%


Nhận
biết các
tác dụng
của
dòng
điện.


Số câu: 1
Số
điểm:0,5
Xác
định
tác
dụng
của
dịng
điện
trong
một
mạch
điện
kín.


Số câu: 1
Số
điểm:0,5



Số câu: 2
Số điểm:
<b>1đ’</b>


<i><b>Tổng</b></i> Số câu: 1
Số điểm:


0,5đ’


Số câu: 1
Số điểm:


0,5đ’


Số câu: 1
Số điểm:


0,5đ’


Số câu: 1
Số điểm:


1đ’


Số câu: 1
Số điểm:


0,5đ’



Số câu: 1
Số điểm:


4đ’


Số câu: 1
Số điểm:


0,5đ’


Số câu: 1
Số điểm:


0,5đ’


Số câu: 8
Số điểm:
<b>10,0</b>
<b>C- ĐỀ BÀI</b>


I- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2 điểm)


<b>Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án mà em cho là đúng trong </b>
<b>từng câu sau:</b>


<i><b>Câu 1 : Khi cọ xát, loại hạt nào trong vật di chuyển từ vật này sang vật kia làm cho</b></i>
các vật bị nhiễm điện ?


A)Êlectrôn tự do. B)Hạt nhân của nguyên tử.



C) Ngun tử. D)Khơng có loại hạt nào di chuyển.
<i><b>Câu 2: Có ba quả cầu nhẹ giống nhau đều</b></i>


nhiễm điện. Treo ba quả cầu đó trên ba sợi chỉ
mảnh thì các sợi chỉ bị lệch đi (như hình vẽ).
Phát biểu nào phù hợp?


A) Quả cầu B và C mang điện tích cùng loại,
cịn quả cầu A mang điện tích khác loại.
B) Quả cầu A và B mang điện tích âm, cịn
quả cầu C mang điện tích dương.


C) Cả ba quả cầu đều mang điện tích âm.
D) Cả ba quả cầu đều mang điện tích dương.


<i><b>Câu 3 : Chất dẫn điện khác chất cách điện ở điểm nào ?</b></i>
A) Chất dẫn điện có khối lượng riêng nhỏ hơn chất cách điện.
B) Chất dẫn điện có trọng lượng riêng lớn hơn chất cách điện.
C) Trong chất dẫn điện có nhiều nguyên tử hơn chất cách điện.


C


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

D) Trong chất dẫn điện có nhiều êlectrơn tự do hơn chất cách điện.
<i><b>Câu 4 : Dịng điện khơng có tác dụng nào ? </b></i>


A)Tác dụng nhiệt và tác dụng từ . B)Tác dụng phát sáng và tác hóa học.
C)Tác dụng lực lên các vật . D)Tác dụng nhiệt và tác dụng sinh lí.
II- TỰ LUẬN (8 điểm)


<i><b>Bài 1(</b>3 đ’</i>): Sau khi cọ xát một miếng nilông vào một mảnh lụa rồi đưa miếng


nilơng đó lại gần một thanh thủy tinh đã nhiễm điện dương thì thấy chúng đẩy
nhau.


a) Hỏi, miếng nilơng đã mang điện tích gì ?


b) Nếu đưa mảnh lụa lại gần thanh thủy tinh thì chúng hút nhau hay đẩy nhau? Tại
sao ?


<i><b>Bài 2(</b>4 đ’</i>): Vẽ sơ đồ mạch điện theo hình vẽ sau và xác định chiều dòng điện
trong mạch, biết mạch điện gồm có các bộ phận: nguồn điện có hai pin, cơng tắc
K đóng, cầu chì, đèn dây tóc đang sáng, dây dẫn điện.


<i><b>Bài 3 (</b>1đ’</i>): Một mạch điện được mắc như hình vẽ dưới đây. Khi nhúng hai đầu
dây dẫn vào nước muối đựng trong bát và đóng cơng tắc thì thấy đèn sáng, đồng
thời xuất hiện các bọt khí bám vào hai đầu dây nhúng trong nước muối.


a) Nước muối là chất dẫn điện hay chất cách điện ?


b) Dòng điện đã gây ra những tác dụng gì trong mạch điện đó ?
D- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM


<b>Lời giải</b> <b>Điểm</b>


<b>I- Trắc nghiệm</b>


<b>–</b> <b>–</b>


<b>+</b> <b>+</b>


ẮC QUY



<b>+</b> <b>–</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>C</b></i>


<i><b> â u </b><b> </b></i> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b>


Chọn đúng B A D C


Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5


<b>II- Tự luận</b>
<i><b>Bài 1 : </b></i>


a) Miếng nilông mang điện tích dương.


b) Mảnh lụa và thanh thủy tinh hút nhau. Vì khi cọ xát, một số
êlectrơn tự do từ miếng nilơng đó di chuyển sang mảnh lụa làm
cho miếng nilơng mang điện tích dương, cịn mảnh lụa mang
điện tích âm và hút thanh thủy tinh.


<i><b>Bài 2 : Sơ đồ mạch điện</b></i>


<i><b>B</b></i>


<i><b>ài 3 : </b></i>


a) Nước muối là chất dẫn điện.


b) Trong mạch điện đó, dịng điện đã gây tác dụng nhiệt, tác dụng phát


sáng và tác dụng hóa học.


2


1
1
1


4


0,5
0.5
<b>+</b> <b></b>


-K







 


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Mức độ </b> <b>Nhận biết</b> <b>Thơng hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>Trọng </b>
<b>số</b>
<b>Hình thức</b>



<b>Nội dung</b> <i><b>TN</b></i> <i><b>TL</b></i> <i><b>TN</b></i> <i><b>TL</b></i> <i><b>TN</b></i> <i><b>TL</b></i>


Sự nhiễm điện do cọ xát 0,5đ’(1) 1đ’(1) 1,5đ’


Hai loại điện tích 1đ’(1) 0,5đ’(1) 1,5đ’


Dòng điện – Nguồn điện 1đ’(1) 1đ’


Chất dẫn điện, cách điện 1đ’(1) 0,5đ’(1) 1,5đ’


Sơ đồ mạch điện. Chiều dòng điện 1đ’(1) 2đ’(1) 3đ’


Các tác dụng của dòng điện 0,5đ’(1) 1đ’(1) 1,5đ’


<i><b>Tổng</b></i> 1đ’(2) 2đ’(2) 0,5đ’(1)3đ’(3) 0,5đ’(1)3đ’(2) <b>10,0đ’</b>
<b>C- ĐỀ BÀI </b>


<b>Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án mà em chọn trong từng câu </b>
<b>sau:</b>


<i><b>Câu 1 : Chọn phương án trả lời đúng:</b></i>


Khi cọ xát, loại hạt nào trong vật di chuyển từ vật này sang vật kia làm cho các vật
bị nhiễm điện ?


A)Êlectrôn tự do. B)Hạt nhân của ngun tử.


C) Ngun tử. D)Khơng có loại hạt nào di chuyển.
<i><b>Câu 2: Chọn phương án trả lời đúng:</b></i>



Khi cọ xát thanh nhựa sẫm màu vào mảnh len khô, nhận xét về điện tích trên hai
vật đó, phát biểu nào đúng ?


A)Thanh nhựa mang điện tích dương, mảnh len mang điện tích âm.
B)Thanh nhựa mang điện tích âm, mảnh len mang điện tích dương.
C)Thanh nhựa và mảnh len đều mang điện tích dương.


D)Thanh nhựa và mảnh len đều mang điện tích âm.
<i><b>Câu 3 : Chọn phương án trả lời đúng</b></i>


Chất dẫn điện khác chất cách điện ở điểm nào ?


A) Chất dẫn điện có khối lượng riêng nhỏ hơn chất cách điện.
B) Chất dẫn điện có trọng lượng riêng lớn hơn chất cách điện.
C) Trong chất dẫn điện có nhiều nguyên tử hơn chất cách điện.
D) Trong chất dẫn điện có nhiều êlectrơn tự do hơn chất cách điện.
<i><b>Câu 4 : Chọn phương án trả lời đúng</b></i>


Dịng điện khơng có tác dụng nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Bài 1(</b>3 đ’</i>): Sau khi cọ xát một miếng nilông vào một mảnh lụa rồi đưa miếng
nilơng đó lại gần một thanh thủy tinh đã nhiễm điện dương thì thấy chúng đẩy
nhau.


a) Hỏi, miếng nilơng đã mang điện tích gì ?


b) Nếu đưa mảnh lụa lại gần thanh thủy tinh thì chúng hút nhau hay đẩy nhau? Tại
sao ?


<i><b>Bài 2(</b>4 đ’</i>): Vẽ sơ đồ mạch điện theo hình vẽ sau và xác định chiều dòng điện


trong mạch, biết mạch điện gồm có các bộ phận: nguồn điện có hai pin, cơng tắc
K đóng, cầu chì, đèn dây tóc đang sáng, dây dẫn điện.


<i><b>Bài 3 (</b>1đ’</i>): Một mạch điện được mắc như hình vẽ dưới đây. Khi nhúng hai đầu
dây dẫn vào nước muối đựng trong bát và đóng cơng tắc thì thấy đèn sáng, đồng
thời xuất hiện các bọt khí bám vào hai đầu dây nhúng trong nước muối.


a) Nước muối là chất dẫn điện hay chất cách điện ?


b) Dịng điện đã gây ra những tác dụng gì trong mạch điện đó ?


<b>TRƯỜNG THCS NÚI ĐÈO</b>
<i><b>Họ và tên: </b></i>. . . .
. . .


<i>Thứ </i>. . . . <i> ngày</i>. . . . <i> tháng </i>. . . .<i> năm 2012</i>


BÀI KIỂM TRA 45P (số 3)


<i><b>Lớp 7A </b></i>. . . . Mơn VẬT LÍ 7


<b>–</b> <b>–</b>


<b>+</b> <b>+</b>


ẮC QUY


<b>+</b> <b>–</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

I- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2 điểm)



<b>Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án mà em cho là đúng trong </b>
<b>từng câu sau:</b>


<i><b>Câu 1 : Khi cọ xát, loại hạt nào trong vật di chuyển từ vật này sang vật kia làm cho</b></i>
các vật bị nhiễm điện ?


A)Êlectrôn tự do. B)Hạt nhân của nguyên tử.


C) Ngun tử. D)Khơng có loại hạt nào di chuyển.
<i><b>Câu 2: Có ba quả cầu nhẹ giống nhau đều</b></i>


nhiễm điện. Treo ba quả cầu đó trên ba sợi chỉ
mảnh thì các sợi chỉ bị lệch đi (như hình vẽ).
Phát biểu nào phù hợp?


A) Quả cầu B và C mang điện tích cùng loại,
cịn quả cầu A mang điện tích khác loại.
B) Quả cầu A và B mang điện tích âm, cịn
quả cầu C mang điện tích dương.


C) Cả ba quả cầu đều mang điện tích âm.
D) Cả ba quả cầu đều mang điện tích dương.


<i><b>Câu 3 : Chất dẫn điện khác chất cách điện ở điểm nào ?</b></i>
A) Chất dẫn điện có khối lượng riêng nhỏ hơn chất cách điện.
B) Chất dẫn điện có trọng lượng riêng lớn hơn chất cách điện.
C) Trong chất dẫn điện có nhiều nguyên tử hơn chất cách điện.
D) Trong chất dẫn điện có nhiều êlectrôn tự do hơn chất cách điện.
<i><b>Câu 4 : Dịng điện khơng có tác dụng nào ? </b></i>



A)Tác dụng nhiệt và tác dụng từ . B)Tác dụng phát sáng và tác hóa học.
C)Tác dụng lực lên các vật . D)Tác dụng nhiệt và tác dụng sinh lí.
II- TỰ LUẬN (8 điểm)


<i><b>Bài 1(</b>3 đ’</i>): Sau khi cọ xát một miếng nilông vào một mảnh lụa rồi đưa miếng
nilông đó lại gần một thanh thủy tinh đã nhiễm điện dương thì thấy chúng đẩy
nhau.


a) Hỏi, miếng nilơng đã mang điện tích gì ?


b) Nếu đưa mảnh lụa lại gần thanh thủy tinh thì chúng hút nhau hay đẩy nhau? Tại
sao ?


<i><b>Bài 2(</b>4 đ’</i>): Vẽ sơ đồ mạch điện theo hình vẽ sau và xác định chiều dịng điện
trong mạch, biết mạch điện gồm có các bộ phận: nguồn điện có hai pin, cơng tắc
K đóng, cầu chì, đèn dây tóc đang sáng, dây dẫn điện.


C


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Bài 3 (</b>1đ’</i>): Một mạch điện được mắc như hình vẽ dưới đây. Khi nhúng hai đầu
dây dẫn vào nước muối đựng trong bát và đóng cơng tắc thì thấy đèn sáng, đồng
thời xuất hiện các bọt khí bám vào hai đầu dây nhúng trong nước muối.


a) Nước muối là chất dẫn điện hay chất cách điện ?


b) Dòng điện đã gây ra những tác dụng gì trong mạch điện đó ?
Bài làm


<b>–</b> <b>–</b>



<b>+</b> <b>+</b>


ẮC QUY


<b>+</b> <b>–</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×